Tải bản đầy đủ (.docx) (186 trang)

Gap mot so len nhieu lan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (821.08 KB, 186 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 8 Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2015 CHÀO CỜ ---------------------------------------TOÁN LUYỆN TẬP (Tiết 36). Tiết 1: Tiết 2:. I. MỤC TIÊU: 1. KT: Giúp HS: Củng cố và vận dụng bảng nhân 7 để làm tính và giải bài toán liên quan đến bảng chia 7. - Vận dụng nhẩm nhanh và giải bài toán có lời văn 2. KN: Rèn kỹ năng cho hs tiếp tục củng cố và vận dụng bảng nhân 7 để làm tính và giải bài toán liên quan đến bảng chia 7. Nhẩm nhanh và giải bài toán có lời văn. 3. TĐ: GD hs tính cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 4’ 32’. Nội dung. Hoạt động của thầy. A.Kiểm tra bài - Gọi HS đọc thuộc lòng cũ: bảng chia 7 - Nhận xét, chữa bài B. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu và ghi tên bài lên bảng. * Hoạt động 1 : - Y/c HS suy nghĩ và tự làm Luyện tập - phần a vào phiếu Thực hành Bài 1 : - Khi đã biết 7 x 8 = 56, có thể ghi ngay kết quả của 56 : 7 được không ? Vì sao ?. Bài 2 :. Hoạt động của thầy - HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/43. - HS ghi vở - 4 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở. - Khi đã biết 7 x 8 = 56có thể ghi ngay 56 : 7 = 8 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia - Y/c HS giải thích tương tự - HS làm bài, sau đó 2 HS với các trường hợp còn lại ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Y/c HS đọc từng cặp phép tính trong bài - Cho HS tự làm tiếp phần b. - Xác định y/c của bài - Y/c HS tự làm bài - 4 HS lên làm bài, cả lớp làm vào vở - HS làm bảng vừa làm bài 28 7 vừa nói cách tính.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 3 :. Bài 4 :. 4’. C. Củng cố, dặn dò. Tiết 3,4:. 28 4 0 - Nhận xét, chữa bài HS nêu cách tính - Gọi 1 HS đọc đề bài - Cô giáo chia 35 HS thành các nhóm, mối nhóm có 7 HS. Hỏi chia được bao nhiêu nhóm ? - Y/c HS suy nghĩ và tự làm Tóm tắt : bài 7 HS : 1 nhóm 35 HS : . . . nhóm ? Giải : Số nhóm chia được là 35 : 7 = 5 (nhóm) Đáp số : 5 nhóm - Chữa bài – nhận xét - Bài tập y/c chúng ta làm gì - Tìm 1/7 số con mèo có ? trong mỗi hình - Hình a có tất cả bao nhiêu - 21 con mèo con mèo ? - Muốn tìm 1/7 số con mèo - Lấy 21 : 7 = 3 (con mèo) có trong hình a ta phải làm thế nào ? - Hướng dẫn HS khoanh tròn 3 con mèo trong hình a - Tiến hành tương tự với - HS tự làm bài phần b - Cô vừa dạy bài gì ? - Nhận xét tiết học. ----------------------------------------------TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ. I. MỤC TIÊU A . Tập đọc 1. KT:- Đọc đúng: lùi dần, lộ rõ, sôi nổi, ríu rít, nghẹn ngào... + Hiểu nghĩa của các từ mới: Sếu, u sầu, nghẹn ngào + Hiểu ý nghĩa cõu chuyện: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn. 2. KN: Rèn cho hs kĩ năng đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng các tiếng khó. + Nghỉ hơi đúng sau các dấu cõu và giữa cỏc cụm từ. Đọc đúng các kiểu câu: câu kể, câu hỏi. - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật ( đám trẻ, ông cụ )..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Tăng cường tiếng việt cho hs (*) TĐ: GD hs giúp đỡ và chia sẻ nỗi buồn, niềm vui với mọi người xung quanh thì cuộc sống của mỗi người sẽ tươi đẹp hơn. B- Kể chuyện: 1. KT: Biết nhập vai 1 bạn nhỏ trong truyện, kể lại được toàn bộ câu chuyện; giọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến của câu chuyện. 2. KN: Rèn cho hs kĩ năng kể kết hợp với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, thay đổi giọng kể theo nhõn vật. - Nghe: Nhận xét, đánh giá, lời kể của bạn 3. TĐ:GD hs giúp đỡ và chia sẻ nỗi buồn, niềm vui với mọi người xung quanh thì cuộc sống của mỗi người sẽ tươi đẹp hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh hoạ SGK III. CAC HOAT ĐÔNG DAY HOC:. TG 4’. 50’. Nội dung. Hoạt động của thầy. A. kiểm tra bài - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập cũ: đọc Bận.. Khi người nào đó chung quanh em như bố mẹ, anh chị, bạn bè, hoặc cụ già hàng xóm,…có chuyện buồn thì em sẽ làm gì? B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2.Hoạt động 1: - GV nêu và ghi tên bài Luyện đọc; a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng thong thả. b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, deã laãn - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp.(Đọc 2 lượt). Hoạt động của trò - 3 HS lên bảng thực hiện yeâu caàu. - 2 đến 3 HS phát biểu ý kiến theo suy nghĩ của từng em.. - Nghe GV giới thiệu bài. - HS ghi vë - Theo dõi GV đọc mẫu.. - Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. - Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và thể hiện tình cảm khi đọc các lời thoại.. - Yêu cầu HS đọc phần chú - Thực hiện yêu cầu của giải để hiểu nghĩa các từ Giáo viên. khoù..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Yeâu caàu 4 HS tieáp noái nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. + Yêu cầu HS luyện đọc theo nhoùm.. - 4 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhoùm. 3.Hoạt động 2: + Tổ chức thi đọc giữa các - 3 nhóm thi đọc tiếp nối. Hướng dẫn tìm nhoùm. hiểu bài - GV gọi 1 HS đọc lại cả - 1 HS đọc, cả lớp cùng theo bài trước lớp. doõi trong SGK. - Yêu cầu 1 HS đọc lại đoạn 1 trước lớp. - Caùc baïn nhoû laøm gì? - Caùc baïn nhoû ñang ríu rít ra veà sau moät cuoäc daïo chôi. - 1 HS đọc đoạn 2 trước lớp, - Chúng ta cùng tìm hiểu cả lớp đọc thầm theo. tiếp đoạn 2 của chuyện. - Caùc baïn nhoû gaëp 1 cuï giaø - Các bạn nhỏ gặp ai trên đang ngồi ở vệ cỏ ven đường. đường về? - Vì caùc baïn thaáy cuï giaø troâng thaät meät moûi, caëp maét - Vì sao các bạn dừng cả lại lộ rõ vẻ u sầu. - Caùc baïn baên khoaên khoâng - Các bạn quan tâm đến biết có chuyện gì xảy ra với oâng cuï nhö theá naøo? oâng cuï vaø baøn taùn soâi noåi veà điều đó. Có bạn đoán ông cụ bị ốm, có bàn đoán ông cụ đánh mất cái gì. - Vì các bạn là những đứa treû ngoan./ Vì caùc baïn raát - Theo em, vì sao không yêu thương mọi người xung quen biết ông cụ mà các quanh./ Vì các bạn là người baïn vaãn baên khoaên, lo laéng toát, luoân muoán chia seû, giuùp cho ông cụ nhiều như vậy? đỡ mọi người xung quanh. - Caùc baïn quyeát ñònh hoûi thaêm oâng cuï xem theá naøo. - 1 HS đọc đoạn 3,4 trước - Cuối cùng, các bạn nhỏ lớp, cả lớp đọc thầm theo. quyeát ñònh nhö theá naøo? - Chuùng ta cuøng tìm hieåu - ÔÂng cuï buoàn vì baø laõo nhaø đoạn 3,4 để biết chuyện gì ông bị ốm nặng, đã nằm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> đã xảy ra với ông cụ. vieän maáy thaùng nay vaø raát - oÂng cuï gaëp chuyeän gì khoù qua khoûi. buoàn? - HS thaûo luaän caëp ñoâi vaø traû lời: Vì ông cụ được chia sẻ nỗi buồn với các bạn nhỏ./ - Vì sao khi trò truyện với Vì sự quan tâm của các bạn caùc baïn nhoû, oâng cuï thaáy nhỏ làm ông cụ thấy bớt cô loøng nheï hôn? đơn./ Vì ông cụ cảm động trước tấm lòng của các bạn nhỏ./ Vì ông được các bạn nhoû quan taâm, an uûi./… - 1 HS đọc trước lớp. - 1 HS đọc. 4 HS tạo thành 1 nhóm, thảo luận và trả lời. - Đại diện HS trả lời. Các - Yêu cầu HS đọc đoạn 5. nhoùm khaùc nghe vaø nhaän - Gọi 1 HS khá đọc câu hỏi xét. 5, sau đó yêu cầu HS thảo + Chọn Những đứa tre tốt luận để trả lời câu hỏi này. bụng vì các bạn nhỏ trong - Gọi đại diện của các truyện là những người thật nhoùm trình baøy yù kieán, chuù toát buïng vaø bieát yeâu thöông ý yêu cầu HS nêu rõ lí do người khác. vì sao nhoùm em laïi choïn + Choïn Caûm ôn caùc chaùu vì tên đó cho câu chuyện. đó là lời của ông cụ nói với caùc baïn nhoû khi caùc baïn quan taâm chia seû noãi buoàn với ông. - Theo dõi bài đọc mẫu. Có theå duøng buùt chì gaïch chaân dưới các từ cần nhấn giọng. - 6 HS taïo thaønh 1 nhoùm vaø 4.Hoạtđộng 3: luyện đọc bài theo vai. Luyện đọc lại - GV hoặc HS đọc tốt đọc mẫu bài. Chú ý nhấn giọng - 2 đến 3 nhóm thi đọc. bài: các từ: dừng lại, mệt mỏi, lộ rõ vẻ u sầu, bị ốm, đánh maát, coù theå giuùp gì, naëng nhoïc, aám aùp, naèm vieän, maáy thaùng, oám naëng, khoù qua khoûi, laëng ñi, thöông.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> caûm,… - Yêu cầu HS luyện đọc theo vai. - Tổ chức cho HS thi đọc. - Tuyên dương nhóm đọc toát. Kể chuyện. 20’. 4’. * Hoạt động 4: a .Xác định yêu cầu của đề bài. - Gọi HS đọc yêu cầu của phần - Kể lại câu chuyện Các kể chuyện, trang 63, SGK. em nhỏ và cụ già theo lời một bạn nhỏ. - Khi kể lại câu chuyện theo - Xưng hô là tôi (mình, lời của bạn nhỏ, em cần chú ý em) gì về cách xưng hô? và giữ nguyên cách xưng b. Kể mẫu - GV chọn 3 HS khá cho các hô em tiếp nối nhau kể lại từng Đó từ đầu đến cuối câu đoạn của câu chuyện trước chuyện. lớp. Hoặc kể một đoạn câu - HS 1 kể đoạn 1,2; HS 2 chuyện. kể đoạn 3; HS 3 kể đoạn 4,5. c.Kể theo - Cả lớp theo dõi và nhận nhóm: xét. - Mỗi nhóm 3 HS. Lần lượt từng em kể 1 đoạn trong nhóm, các bạn d. Kể trước trong nhóm nghe và lớp chỉnh sửa lỗi cho nhau. - 2 đến 3 nhóm HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn - Tuyên dương HS kể tốt. nhóm kể hay nhất. - GV: Em học được bài học gì 1 HS kể lại cả câu chuyện từ các bạn nhỏ trong truyện? trước lớp.- HS tự do phát - Trong cuộc sống hằng ngày, biểu ý kiến theo suy nghĩ mọi người nên quan tâm, giúp của từng em: Biết quan đỡ, chia sẻ với nhau những nổi tâm giúp đỡ người khác. buồn niềm vui, sự vất vả khó khăn vì như thế sẽ làm cho mọi người gần gũi, yêu thương nhau hơn, cuộc sống cũng vì thế mà tươi đẹp hơn. C. củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 1:. ----------------------------------------------Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2015 THỂ DỤC Đ/c Hồng dạy. Tiết 2:. ----------------------------------------------TOÁN GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN (Tiết 37). I. MỤC TIÊU: 1. KT: Giúp hs biết cách giảm đi một số đi nhiều lần và vận dụng đề giải các bài tập. - Phân biệt giảm đi một số lần với giảm đi một số đơn vị. 2. KN: Rèn luyện cho hs biết cách giảm đi một số đi nhiều lần và vận dụng đề giải các bài tập. Phân biệt giảm đi một số lần với giảm đi một số đơn vị. Thực hiện một cách đúng, chính xác, thành thạo. 3. TĐ: GD hs tính cẩn thận, chính xác khi giải toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - bảng phụ: kẻ sẵn ND của BT1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’. A. Kiểm tra bài cũ. 32’. B. Bài mới * Giới thiệu bài *Hướngdẫn HS cách làm giảm 1 số đi nhiều lần. - Gọi HS đọc thuộc bảng chia 7 - Nhận xét, chữa bài. - 2 HS - 1HS lên bảng làm bài Tìm x: 48 : x = 6. - Nêu mục tiêu và ghi đầu bài - HS ghi vở lên bảng. - GV nêu bài toán và gắn các - Quan sát hình minh họa, hình minh họa đọc lại đề toán và phân tích đề - Hàng trên có mấy con gà ? - 6 con gà - Số con gà hàng dưới như thế - Số gà hàng trên giảm đi 3 nào so với sốgà hàng trên ? lần thì bằng số gà hàng dưới. - GV hướng dẫn vẽ sơ đồ + Vẽ đoạn thẳng thể hiện số gà + Số gà hàng trên đang là 3 hàng trên. Chia đoạn thẳng phần, giảm đi 3 lần thì được thành 3 phần bằng nhau. Khi 1 phần giảm số gà hàng trên đi 3 lần thì còn lại mấy lần ? + Vậy vẽ đoạn thẳng thể hiện số gà hàng dưới là 1 phần.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Y/c HS suy nghĩ và tính số gà hàng dưới -Tiến hành tương tự với bài toán về độ dài đoạn thẳng AB và CD - Đoạn thẳng AB dài ? cm ,CD dài ?cm - Đoàn thẳng AB như thế nào với đoạn CD ? - Vậy muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm như thế nào ? 15’. Luyện tập – Thực hành *Bài 1:. * Bài 2. *Bài 3. - Y/c HS đọc cột đầu tiên trên bảng - Muốn giảm1 số đi 4 lần ta làm như thế nào ? - Hãy giảm 12 đi 4 lần - Muốn giảm 1 số đi 6 lần ta làm như thế nào ? - Y/c HS suy nghĩ làm tiếp các phần còn lại. Giải : Số gà hàng dưới là : 6 : 3 = 2 (con gà)Đáp số : 2 con gà Dài 8cm Dài 2cm Đoạn AB giảm đi 4 lần thì đượcc đoạn CD - Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta lấy số đó chia cho số lần - 1 HS đọc cột đầøu tiên - Gọi HS trả lời : lấy số đó chia cho 4 - 12 : 4 = 3 - Lấy số đó chia cho 6 - HS làm bài, sau đo 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Chữa bài và nhận xét HS a) - Gọi 1HS đọc đề bài - Y/c HS tự tóm tắt bài toán - 1 HS làm bảng, HS cả lớp trong SGK nêu bài toán GV làm vào vở ghi trên bảng và hướng dẫn HS Giải : cách trình bày bài giải dạng Thời gian làm công việc đó toán mới bằng máy là : 30 : 5 = 6 (giờ) Đáp số : 6 giờ b) - Gọi 1 HS đọc đề bài - Y/c HS suy nghĩ tự vẽ sơ đồ và trình bày bài giải - Chữa bài, nhận xét . - Gọi 1 HS đọc đề bài - Muốn vẽ đoạn thẳng CD và - Độ dài của mỗi đoạn MN ta phải biết được điều gì thẳng là bao nhiêu cm ? trước ? - Y/c HS tính độ dài của đoạn - HS tính độ dài CD và MN thẳng CD và MN - Y/c HS vẽ hình.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Chữa bài và nhận xét HS. 4’. C:Củng dặn dò. Tiết 3 :. cố, - Cô vừa dạy bài gì ? - Khi muốn giảm 1 số đi 1 số lần ta làm như thế nào ? - Nhận xét tiết học. - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau - HS trả lời. -----------------------------------CHÍNH TẢ (Nghe – viết) CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ. I. MỤC TIÊU 1. KT: Giúp hs nghe viết lại đoạn 4 của bài " Các em nhỏ và cụ già”. Làm bài tập phân biệt âm đầu r/d/gi hoặc có vần uôn/uông. 2. KN: - Rèn kĩ năng nghe, viết bài chính xác. - Biết phân biệt âm đầu và vần thành thạo và đúng. 3. T Đ: GD hs ý thức chịu khó rèn chữ, giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng phụ chép sẵn bài tập 2a hoặc 2b. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : TG Nội dung Hoạt động của thầy 4’ A. Kiểm tra - Gọi 3 HS lên bảng, sau đó bài cũ : đọc cho HS viết các từ sau: + nhoẻn cười, nghẹn ngào, trống rỗng, chống chọi.. - Nhận xét. B. Bài mới: 32’ 1. Giới thiệu - Trong giờ chính tả này các bài ; em sẽ viết 1 đoạn trong bài Các em nhỏ và cụ già và làm bài tập chính tả phân biệt r/ d/ gi hoặc uôn/ uông. a) Trao đổi về nội dung đoạn văn 2. Hướng dẫn - GV đọc đoạn văn 1 lần . viết chính tả : - Đoạn này kể chuyện gì?. Hoạt động của trò - 2HS viết trên bảng lớp. Cả lớp viết ra giấy nháp.. - HS ghi vở. - Theo dõi GV đọc - 2 HS đọc lại đoạn văn. - Cuï giaø noùi lí do cuï buoàn vì cuï baø oám naëng phaûi naèm vieän, khoù qua khoûi. Cuï caûm ôn loøng toát cuûa caùc baïn, caùc baïn laøm cho cuï caûm thaáy loøng nheï hôn. b) Hướng dẫn trình bày - Đoạn văn có 3 câu. - Đoạn văn có mấy câu? - Trong đoạn văn những chữ - Các chữ đầu câu. - Lời của ông cụ được viết nào phải viết hoa?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Lời của ông cụ được viết sau daáu hai chaám, xuoáng như thế nào? dòng, gạch đầu dòng, viết luøi vaøo moät oâ li. ngừng lại, nghẹn ngào, naëng laém, xe buyùt. ngheïn ngaøo, xe buyùt, qua khoûi, daãu. c) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - 3 HS leân baûng vieát, HS - Yêu cầu HS viết các từ dưới lớp viết vào bảng con. trên. - Chỉnh sửa lỗi cho HS. d) Viết chính tả e) Soát lỗi g) Chấm bài 3. Hướng dẫn - 1 HS đọc yêu cầu trong làm bài tập 2: a) - Gọi HS đọc yêu cầu. SGK. - Yêu cầu HS tự làm. - 3 HS lên bảng, HS dưới lớp laøm vaøo nhaùp. - HS làm vào vở: giặt – rát – doïc. - Nhận xét, chốt lại lời giải - Lời giải: buồn – buông – đúng. chuoâng. - Lớp chia làm 2 nhóm, viết b) Tiến hành tương tự phần a từ theo hình thức tiếp nối - Trò chơi: Tìm các tiếng có (Mỗi HS viết 1 từ rồi chuyền âm đầu r/ d/ gi hoặc vần phấn cho bạn khác cùng đội) uôn/ uông. trong 4 phuùt. - GV làm trọng tài. - Tổng kết cuộc thi, tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Nhận xét tiết học. 4’ C. Củng cố, . dặn dò :. Tiết 4 :. -------------------------------------ĐẠO ĐỨC Đ/c Liên dạy. Tiết 1:. -------------------------------------Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2015 TOÁN.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> LUYỆN TẬP (Tiết : 38) I. MỤC TIÊU: 1. KT: Giúp hs củng cố về giảm đi một số lần và ứng dụng để giải các bài tập đơn giản. - Bước đầu liên hệ giữa giảm đi một số lần và tìm một phần mấy của một số. Vẽ đoạn thẳng độ dài cho trước. 2. KN: Rèn luyện cho hs củng cố về giảm đi một số lần và ứng dụng để giải các bài tập đơn giản. Bước đầu liên hệ giữa giảm đi một số lần và tìm một phần mấy của một số. Vẽ đoạn thẳng độ dài cho trước. Thực hiện nhanh, đúng, thành thạo. 3. TĐ: GD hs tính cẩn thận, chính xác và yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG. Nội dung. 4’. A. Kiểm tra bài cũ. 32’. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài. 2: Luyện tập Thực hành Bài 1 :. Bài 2 ; :. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. - Gọi HS đọc lại bảng nhân và - 3 HS lên bảng đọc bảng chia đã học. - Nhận xét. - Nêu mục tiêu và ghi đầu bài - HS ghi vào vở lên bảng. - GV viết bài mẫu lên bảng - 6 gấp 5 lần bằng bao nhiêu ? - Vậy viết 30 vào ô trống thứ hai - 30 giảm đi 6 lần được mấy ? - Vậy điền 5 vào ô trống thứ ba - Y/c HS tự làm các phần còn lại - Chữa bài cho HS. - Gọi HS TL miệng - 30 -5. - 3 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. a) Gọi 1 HS đọc đề bài - Một cửa hàng buổi sáng bán được 60l dầu, số lít dầu bán được trong buổi chiều giảm đi 3 lần so với buổi sáng. Hỏi buổi chiều cửa hàng đó bán được bao nhiêu lít dầu ? - Buổi sáng cửa hàng bán đựơc - 60 l bao nhiêu lít dầu ? - Số lít dầu bán được như thế - Giảm đi 3 lần nào so với buổi sáng ? - Bài toán hỏi gì ? - Buổi chiều cửa hàng đó.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 3:. 4’. C. Củng cố, dặn dò. Tiết 2 :. bán được bao nhiêu lít dầu ? - Muốn tính được số lít dầu - Lấy số lít dầu trong buổi bán được trong buổi chiều ta sáng chia cho 3 làm như thế nào ? - Y/c HS tự vẽ sơ đồ và giải Giải : Cửa hàng buổi chiều bán được là : 60 : 3 = 20 (l) Đáp số : 20 l b) - Gọi HS đọc đề bài - Y/c HS tự giải vào vở - HS làm vào vở, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra của nhau khi làm bài xong - Chữa bài và nhận xét HS - Y/c HS đọc đề bài - Y/c HS thực hành đo độ dài - AB dài 10cm đoạn thẳng AB - Vậy giảm độ dài AB đi 5 lần - Giảm độ dài AB đi 5 lần thì được bao nhiêu cm ? là : 10 : 5 = 2 (cm) - Y/c HS vẽ đoạn thẳng MN - HS vẽ đoạn thẳng MN dài dài 2cm 2 cm - Chữa bài và nhận xét - Cô vừa dạy bài gì - Nhận xét tiết học. ------------------------------------THỂ DỤC Đ/c Hồng dạy. Tiết 3 :. TẬP ĐỌC. TIẾNG RU I. MỤC TIÊU: 1. KT:- Đọc đúng: làm mật, lúa chín, lửa tàn, núi cao, nước,... + Hiểu nghĩa của các từ mới: Đồng chí, nhân gian, hồi + Hiểu ý nghĩa: Bài thơ muốn nói với em: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí. - Học thuộc lòng bài thơ. 2. KN: Rèn cho hs kĩ năng đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng các tiếng khó. - Nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ dài hơn sau mỗi dòng, mỗi câu thơ. Biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, thiết tha. - Học thuộc lòng bài thơ. - Tăng cường tiếng việt cho hs (*) 3. TĐ:GD hs phải biết yêu thương mọi người trong gia đình cũng như ngoài xã hội.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC -Tranh minh hoạ bài thơ SGK - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TG Nội dung Hoạt động của thầy 4’. 32’. A. kiểm tra - Yêu cầu HS đọc và trả lời bài cũ ; câu hỏi về nội dung bài tập đọc Các em nhỏ và cụ già. - Nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu - GV nêu và ghi tên bài bài : 2. Luyện đọc: a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài thơ một lượt với giọng chậm rãi, tha thiết, tình cảm. b) Hướng dẫn + Hướng dẫn đọc từng câu và luyện đọc kết luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. hợpgiải nghĩa từ + Hướng dẫn đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó: - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp.(Đọc 2 lượt) - Giải nghĩa từ khó:. - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc một khổ thơ. + Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. + Tổ chức thi đọc giữa các 3. Hướng dẫn nhóm. tìm hiểu bài ; - GV gọi 1 HS đọc lại bài - Con ong, con cá, con chim yêu những gì? Vì sao?. Hoạt động của trò - 3 HS lên bảng, mỗi HS đọc một đoạn và trả lời 1 trong các câu hỏi về nội dung bài - Nghe GV giới thiệu bài - HS ghi vở - Theo dõi GV đọc mẫu. - Mỗi HS đọc 2 câu (1 câu 6 vaø moät caâu 8), tieáp noái nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 voøng.. - Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn - Mỗi HS đọc một khổ thơ trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng nhịp thơ. - HS đọc phần chú giải trong SGK. - 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc một khổ trong nhoùm. - 3 nhóm thi đọc tiếp nối bài thô. - Cả lớp cùng đọc bài. - Con ong yeâu hoa vì hoa coù maät ngaït giuùp ong laøm maät. Con cá bơi yêu nước, vì có nước cá mới sống được, bơi lội được. Con chim ca yêu trời vì chỉ có bầu trời cao rộng mới cho chim có chỗ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Hãy nói lại nội dung hai câu cuối khổ thơ đầu bằng lời của em. - Yêu cầu HS đọc câu hỏi 2. - Em hiểu câu thơ Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng? Như thế nào? - Em hiểu câu thơ: Một người đâu phải nhân gian?/ Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi. Như thế nào?. - Vì sao núi không nên chê đất thấp, biển không nên chê sông nhỏ?. - Câu lục bát nào trong khổ thơ 1 nói nên ý chính của cả bài thơ. 4’. bay nhaûy, hoùt ca. - Con người muốn sống phải biết yêu thương đồng chí, anh em cuûa mình.. + Moät thaân luùa chín khoâng laøm neân muøa vaøng. + Nhiều thân lúa chín mới laøm neân muøa vaøng. - Một người không phải là cả loài người. Người sống moät mình, coâ ñôn gioáng nhö đốm lửa sắp tàn rụi. - Nhiều người mới làm nên nhân loại. Người sống một mình giống như đốm lửa tàn, không làm được việc gì, không có sức mạnh. - Núi không nên chê đất thấp vì núi nhờ có đất bồi đắp mà cao lên được. Bieån khoâng neân cheâ soâng nhỏ vì biển nhờ có nước của muôn dòng sông mà đầy. - HS đọc thầm lại cả bài và trả lời: - Con người muốn sống, con ôi Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.. - GV: Đó chính là điều mà bài thơ muốn nói với chúng ta. Con người sống trong cộng đồng phải biết yêu thương, đùm bọc đồng chí, anh em, bạn bè. 4. Học thuộc - GV hướng dẫn HS học - HS thi đọc thuộc lòng bài lòng bài thơ : thuộc lòng bài thơ theo các thô theo nhoùm. bước đã giới thiệu ở bài Hai bàn tay em, tuần 1. C. Củng cố, - Nhận xét tiết học. dặn dò.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 4 :. ------------------------------------TẬP VIẾT. ÔN CHỮ HOA G I.MỤC TIÊU 1. KT: Củng cố cách viết chữ hoa G, C, K. Thông qua bài tập ứng dụng viết tên riêng Gò Công bằng cỡ chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng: Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau 2. KN: Rốn cho hs kĩ năng viết đúng từ ứng dụng, câu ứng dụng cỡ chữ nhỏ. Rèn kĩ năng viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ . 3. TĐ: GD hs ý thức chịu khú rốn chữ, giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Mẫu chữ hoa G, C, K. - Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Nội dung Hoạt động của thầy 4’. 32’. A. Kiểm tra bài cũ :. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài :. 2. Hoạt động 1: - Hướng dẫn viết chữ viết hoa:. - Gọi 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết trước. - Gọi 2 HS lên bảng viết: Ê- đê, Em. - Chỉnh sửa lỗi cho HS - Nhận xét HS viết. - Trong tiết tập viết hôm nay các em sẽ ôn lại cách viết chữ viết hoa G, C, K có trong từ và câu ứng dụng. a) Q.sát và nêu q.trình viết chữ hoa G,C,K. - Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? - Treo bảng viết chữ cái viết hoa và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học ở lớp 2. - Viết mẫu các chữ trên cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết. b) Viết bảng - Yêu cầu HS viết các chữ hoa. GV đi chỉnh sửa cho. Hoạt động của thầy - 1 HS đọc: Ê- đê. - 2 HS lên bảng, Học sinh dưới lớp viết vào bảng con.. - HS ghi vở. - Có các chữ hoa: G, C, K. - 2 HS nhaéc laïi quy trình viết. Cả lớp theo dõi. - 4 HS leân baûng vieát, HS dưới lớp viết vào bảng con..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3. Hoạt động 2: - Hướng dẫn viết từ ứng dụng. 5. Hoạt động 4: Hướng dẫn viết vào vở tập viết :. - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? c) Viết bảng - Yêu cầu HS viết từ ứng dụng: Gò Công. GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho từng HS. a) Giới thiệu câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng - Giải thích: Câu tục ngữ khuyên anh em trong nhà phải đoàn kết yêu thương nhau. b) Quan sát và nhận xét - Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào? c) Viết bảng - Yêu cầu HS viết chữ Khôn, Gà vào bảng con. GV theo dõi và chỉnh sửa cho từng HS. - GV hướng dẫn viết vở - GV cho HS quan sát bài mẫu trong vở Tập viết 3, tập một.. C: Củng cố -. - Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho từng HS. - Thu và chấm 5 đến 7 bài. - GV nhận xét tiết học. 4. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. 4’. HS. a) Giới thiệu từ ứng dụng - Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng. - Giới thiệu: Gò Công là tên một thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang, trước đây là nơi đóng quân của ông Trương Định – một lãnh tụ nghĩa quân chống thực dân pháp. b) Quan sát và nhận xét - Trong từ ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào?. 1 HS đọc: Gò Công.. - Chữ G, C có chiều cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li. - Bằng một con chữ o. - 3 HS leân baûng vieát, HS dưới lớp viết vào bảng con.. - 3 HS đọc: Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. - Các chữ K, h, g, đ, G cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li. - 2 HS leân baûng vieát, HS dưới lớp viết vào bảng con. - HS vieát. + 1 dòng chữ G cỡ nhỏ + 1 dòng chữ C, kh cỡ nhoû. + 2 dòng Gò Công cỡ nhỏ. + 2 dòng câu ứng dụng cỡ nhoû..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> dặn dò:. Tiết 1:. ------------------------------------Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2015 TOÁN TÌM SỐ CHIA (Tiết 39). I. MỤC TIÊU: 1. KT: Giúp hs biết tìm số chia chưa biết ( trong phép chia hết) - Củng cố về tên gọi và quan hệ của các thành phần trong phép chia. 2. KN: Rèn luyện cho hs biết tìm số chia chưa biết ( trong phép chia hết). Củng cố về tên gọi và quan hệ của các thành phần trong phép chia. 3. TĐ: GD hs tính cẩn thận, chính xác. Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’. A. Kiểm tra Thực hiện phép chia: 24 : 6 = ? bài cũ - Hãy cho biết tên gọi thành phần của từng số trong phép chia? - Nhận xét HS 32’ B. Bài mới : 1. Giới thiệu - Nêu mục tiêu và ghi đầu bài bài. lên bảng. * Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm số - GV hướng dẫn HS lấy 6 hình chia vuông, xếp như hình vẽ trong SGK - Có 6 hình vuông, xếp đều thành hai hàng, mỗi hàng có mấy hình vuông ? - Hãy nêu tên gọi của thành phần và kết quả trong phép tính 6:2=3 - GV nêu : Có 6 ô vuông, chia đều thành các nhóm, mỗi nhóm có 3 ô vuông. Hỏi chia được mấy nhóm như thế ? - Hãy nêu phép tính tìm số nhóm chia được? - 2 là gì trong phép chia ? - y/c HS nhắc lại - 6 và 3 là gì trong phép chia 6. - 1 hs trả lời: 24 : 6 = 4 - 1 HS nêu. - Ghi bài vào vở - HS xếp như hình vẽ trong SGK - Mỗi hàng có 6 : 2 = 3 (hình vuông) - Trong phép chia. 6 : 2 = 3 thì 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương - Chia được hai nhóm như thế - Phép chia 6 : 3 = 2 (nhóm) - 2 là số chia - 6 là số bị chia.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> :2=3 - Vậy số chia trong phép chia bằng số bị chia chia cho thương - Viết lên bảng 30 : x = 5 và - x là số chia hỏi x là gì trong phép chia trên ? - Y/c HS suy nghĩ để tìm số chia x - Hướng dẫn HS trình bày - Vậy trong phép chia hết muốn - Lấy số bị chia chia cho tìm số chia chúng ta làm như thế thương nào ? * Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành *Bài 1:. *Bài 2: *Bài 3:. 4’. - Bài toán y/c tính gì ? - Y/c HS tự làm bài. - Tính nhẩm - 4 HS nối tiếp nhau nêu kết quả của từng phép tính trước lớp. - Chữa bài - Y/c HS nêu cách tìm số bị - 6 HS làm bảng, sau đó 2 HS chia, số chia, sau đó làm bài ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. - Gọi HS đọc đề bài - Trong phép chia hết, số bị - Thương lớn nhất là 7 chia là 7, vậy thương lớn nhất là mấy ? - Vậy 7 chia cho mấy thì được - Gọi HS trả lời miệng 7? - Chia cho 1. - Vậy trong phép chia hết, 7 chia cho mấy sẽ được thương lớn nhất ? - Trong phép chia hết, số bị chia là 7, vậy thương bé nhất là mấy ? - Vậy 7 chia cho mấy được 1 ? - Vậy trong phép chia hết, 7 chia cho mấy sẽ được thương bé nhất ? C: Củng cố, - Hôm nay cô dạy bài gì ? dặn dò - Muốn tìm số chia ta làm như thế nào ? - Nhận xét tiết học. - Chia cho 1 - Là 1 -7 -7:7.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ---------------------------------------------------------. Tiết 2:. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: CỘNG ĐỒNG. ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ?. I.MỤC TIÊU: 1.KT: Mở rộng vốn từ về cộng đồng. Ôn kiểu câu: Ai ( cái gì, con gì) làm gì? 2. KN: Rèn luyện cho hs mở rộng vốn từ về cộng đồng. Ôn kiểu câu: Ai ( cái gì, con gì) làm gì? để làm được các bài tập thành thạo, chính xác. 3. TĐ: Hs có ý thức học tập, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết nội dung các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung Hoạt động của thầy 4’. 32’. A. Kiểm tra - Gọi HS lên bảng làm lại bài bài cũ: tập 1, 2 của tiết Luyện từ và câu tuần 7. - Nhận xét, đánh giá HS. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu - GV nêu mục tiêu giờ học và bài : ghi tên bài lên bảng. 2. Hoạt động a) Mở rộng vốn từ theo chủđiểm cộng đồng Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài .. Hoạt động của trò - 2 HS leân baûng laøm baøi, cả lớp theo dõi và nhận xeùt.. - Nghe GV giới thiệu bài.. - 1 HS đọc đề bài, sau đó 1 HS khác đọc lại các từ ngữ trong bài. - Cộng đồng là những - Cộng đồng có nghĩa là gì? người cùng sống trong một tập thể hoặc một khu Vực, gắn bó với nhau. - Xếp từ cộng đồng vào - Vậy chúng ta phải xếp từ cột Những người trong cộng đồng. cộng đồng vào cột nào? - Coäng taùc coù nghóa laø - Cộng tác có nghĩa là gì? cuøng laøm chung moät vieäc. - Xếp từ cộng tác vào cột - Vậy chúng ta phải xếp từ Thái độ, hoạt động trong cộng tác vào cột nào? cộng đồng..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> -Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài tiếp.. - Chữa bài, nhận xét.. * Mở rộng bài: Tìm thêm các từ có tiếng cộng hoặc tiếng đồng để điền vào bảng trên.. Bài 2 :. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS suy nghĩ và nêu nội dung của từng câu trong bài.. - Kết luận lại nội dung của các câu tục ngữ và yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. * GV có thể yêu cầu HS tìm thêm các câu ca dao, tục ngữ nói về tinh thần đoàn kết yêu. - 1 HS leân baûng laøm baøi, cả lớp làm bài vào vở bài taäp. Những người trong cộng đồng: cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng höông. Thái độ hoạt động trong cộng đồng: cộng tác, đồng tâm. * HS lần lượt nêu các từ mình tìm được trước lớp, GV ghi lại những từ này, sau đó cả lớp đọc bảng từ vừa tìm được. + Đồng chí, đồng môn, đồng khoá,… + đồng tâm, đồng cảm, đồng lòng, đồng tình,… - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm. - Chung lưng đấu cật nghĩa là đoàn kết, góp công, góp sức với nhau để cùng làm việc. - Chaùy nhaø haøng xoùm bình chaân nhö vaïi chæ người ích kỉ, thờ ơ với khó khăn, hoạn nạn của người khác. - ĂÊn ở như bát nước đầy chỉ người sống có tình, có nghĩa với mọi người. - Đồng ý, tán thành với caùc caâu a, c; Khoâng taùn thành với câu b. - HS xung phong neâu yù kieán..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> thương cộng đồng. b) Ôn tập mẫu câu: Ai? cái gì? con gì? làm gì?: Bài 3 - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.. Bài 4. - Chữa bài và nhận xét HS. - Gọi HS đọc đề bài. - Các câu văn trong bài tập được viết theo kiểu câu nào? - Đề bài yêu cầu Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm. Muốn đặt câu hỏi được đúng, chúng ta phải chú ý điều gì? - Yêu cầu HS làm bài.. 4’. - 1 HS đọc trước lớp. - 1 HS leân baûng laøm baøi (vieát teân boä phaän caâu vaøo cột thích hợp trong bảng); HS cả lớp làm bài vào vở baøi taäp. - 1 HS đọc toàn bộ đề bài trước lớp, sau đó 1 HS khác đọc lại các câu văn. - Kieåu caâu Ai (caùi gì, con gì) laøm gì? - Chuùng ta phaûi xaùc ñònh được bộ phận câu được in đậm trả lời cho câu hỏi naøo, Ai (caùi gì, con gì) hay Laøm gì? - 1 HS leân baûng laøm baøi, cả lớp làm bài vào vở bài tập. Đáp án: a) Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân? b) Ông ngoại làm gì? c) Meï baïn laøm gì?. - Chữa bài, nhận xét. C. Củng cố, - Nhận xét tiết học. dặn dò - GV tuyên dương ---------------------------------------------------------. Tiết 3:. CHÍNH TẢ ( Tập chép). TIẾNG RU I. MỤC TIÊU 1. KT: Hs nhớ và viết lại chính xác khổ thơ 1 và 2 của bài “Tiếng ru”. Trình bày đúng hình thức của bài thơ viết theo thể lục bát. Làm đúng bài tập tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r / gi/ d ( hoặc vần uôn/ uông) theo nghĩa đã cho. 2. KN: Rèn luyện cho hs nhớ và viết lại chính xác khổ thơ 1 và 2 của bài “Tiếng ru”. Trình bày đúng hình thức của bài thơ viết theo thể lục bát. Làm đúng bài tập.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r / gi/ d ( hoặc vần uôn/ uông) viết rõ ràng, sạch sẽ. 3. TĐ: GD hs tính cẩn thận, rèn chữ giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài 2a hoặc 2b. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : TG 4’. 32’. Nội dung A. Kiểm tra bài cũ:. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài :. 2. Hoạt động a) Hướng dẫn viết chính tả :. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. - Gọi HS lên bảng, sau đĩ - 2 HS lên bảng, HS dưới đọc cho HS viết các từ sau: lớp viết vào vở nháp. giặt giữ, nhàn rỗi, da dẻ, rét run. + buồn bã, buông tay, diễn tuồng, muôn tuổi. - Nhận xét, chữa bài. - Hôm nay các em sẽ viết chính tả theo một hình thức mới đó là nhớ lại để viết 2 khổ thơ đầu trong bài Tiếng ru và tìm các từ chứa tiếng có âm đầu r/ d/ gi hoặc các vần uôn/ uông. a) Trao đổi về nội dung đoạn thơ - GV đọc 2 khổ thơ. - Theo dõi GV đọc: 4 HS đọc thuộc lòng lại. - Con người muốn sống phải - Con người muốn sống phải yêu thương đồng loại. làm gì? - Đoạn thơ khuyên chúng ta - Đoạn thơ khuyên chúng ta phải sống cùng cộng đồng điều gì? vaø yeâu thöông nhau. b) Hướng dẫn trình bày - Bài thơ viết theo thể thơ - Baøi thô vieát theo theå thô gì? luïc baùt. - Trình bày thể thơ này như - Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 thế nào cho đẹp? ô, dòng 8 chữ viết sát lề. - Hết khổ thơ 1 ta làm thế -Ta cách l dòng nào ? -Trong bài thơ sử dụng - Dấu chấn , dấu phẩy , dấu nhũng dấu câu nào ? chấm phẩy , dấu gạch ngang , dấu chấm hỏi , dấu.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> chấm than , - Dịng thơ nào cĩ dấu chấm - Dòng thơ thứ 2. phẩy? - Dịng thơ nào cĩ dấu gạch - Dòng thơ thứ 7 nối? - Dòng thơ nào có dấu chấm - Dòng thơ thứ 7 hỏi? - Dòng thơ nào có dấu chấm - Dòng thơ thứ 8 than? - Các chữ đầu dịng thơ viết - Các chữ đầu dòng thơ như thế nào? phaûi vieát hoa. c) Hướng dẫn viết từ khó - laøm maät, saùng ñeâm, soáng - Yêu cầu HS nêu các từ chaêng. khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - chaúng,muøa vaøng, nhaân gian. - Yêu cầu HS đọc và viết các - 2 HS leân baûng vieát, HS từ vừa tìm được. dưới lớp viết vào bảng con. d) Nhớ - Viết chính tả - HS tự nhớ lại và viết bài. e) Soát lỗi -HS soát lỗi - GV đọc lại bài viết g) Chữa bài và nhận xét b)Hướng dẫn làm bài tập 2a. a) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Phát giấy và bút dạ cho HS. - Yêu cầu HS tự làm. - Gọi 2 nhóm dán giấy lên bảng. Các nhóm khác bổ sung. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.. 4’. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Nhận đồ dùng học tập. -HS tự làm bài trong nhóm. -2 nhóm dán và đọc lời giải cuûa mình. Caùc nhoùm coù yù kieán khaùc boå sung. - HS làm vào vở. rán – dễ – giao thừa. cuoàn cuoän – chuoàng luoáng. b) Tiến hành tương tự phần - HS tự làm bài a) C. Củng cố, - Nhận xét tiết học. dặn dò ---------------------------------------------------------. Tiết 4: I) MỤC TIÊU:. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI VÖ SINH THÇN KINH.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 1. KT: Sau bài học hs có khả năng: Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh. Phát hiện một số trạng thái tâm lý có lợi và hại đối với cơ quan thần kinh. + Kể được tên một số thức ăn, đồ uống,…nếu bị đưa vào cơ thể sẽ gây hại với cơ quan thần kinh. 2. KN: Rèn luyện cho hs nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh. Phát hiện một số trạng thái tâm lý có lợi và hại đối với cơ quan thần kinh. + Kể được tên một số thức ăn, đồ uống,…nếu bị đưa vào cơ thể sẽ gây hại với cơ quan thần kinh. 3. TĐ: GD hs có ý thức vệ sinh thần kinh để bảo vệ sức khoẻ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - C¸c h×nh vÏ minh ho¹ trong SGK trang 33, 34. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.KiÓm tra: H·y nªu vai trß cña n·o 2 HS tr¶ lêi c©u hái. 4’ đối với các hoạt động của - Lớp nhận xét, bổ sung cho con ngêi? b¹n. - NhËn xÐt, tuyªn d¬ng HS B. Bµi míi 32’ * Giíi thiÖu - Nªu môc tiªu cña giê häc. - HS l¾ng nghe. - Ghi ®Çu bµi:VÖ sinh thÇn - HS ghi ®Çu bµi. bµi: kinh. * Hoạt động Nh÷ng viÖc nªn vµ kh«ng 1: Th¶o luËn nªn làm để bảo vệ cơ quan nhãm thÇn kinh. - HS quan s¸t h×nh vÏ trang - Thảo luận theo nhóm đôi 32, thảo luận theo câu hỏi gợi - C©u hái th¶o luËn: ý. + C¸c b¹n trong tranh ®ang +Tranh 1: b¹n nhá ®ang n»m lµm g×? ngñ +Tranh 2: C¸c b¹n nhá ®ang t¾m biÓn +Tranh 3: bạn nhỏ đọc sách rÊt khuya +Tranh 4: b¹n nhá ®ang ch¬i gaem +Tranh 5: C¸c b¹n nhá ®ang em biÓu diÔn chÌo. +Tranh 6: bạn nhỏ đợc cha mẹ chăm sóc rất chu đáo. +Tranh 7: bạn nhỏ bị bố đánh. +HS nªu ý kiÕn cña m×nh tríc - Yêu cầu đại diện nhóm lớp. tr×nh bµy ý kiÕn - NhËn xÐt vµ th¶o luËn víi c©u hái sau: *C¸c viÖc lµm cã lîi cho c¬ + Những việc làm đó có lợi quan thần kinh là: hình hay có hại cho cơ quan thần 1,2,5,6 vì những hoạt động kinh? nµy gióp cho c¬ quan thÇn kinh đợc th giãn, nghỉ ngơi. *C¸c viÖc lµm cã h¹i cho c¬ quan th©n kinh lµ: h×nh 3,4,7 vì những hoạt động này làm cho CQTK bÞ mÖt mái. - KÕt luËn: Khi tham gia.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> các hoạt động vui chơi giải trÝ sÏ gióp cho c¬ quan thần kinh đợc nghỉ ngơi. Cßn khi c¬ quan thÇn kinh bÞ c¨ng th¼ng sÏ kh«ng tèt * Hoạt động cho coq thể chúng ta. - Yªu cÇu quan sat h×nh 8 2: §ãng vai trong SGK trang 33 vµ th¶o luËn theo nhãm 4. - Trao đổi về các trạng thái thÓ hiÖn trªn khu«n mÆt c¸c b¹n nhá trong h×nh. - Mời đại diện các nhóm lªn tr×nh bµy. - NhËn xÐt, kÕt luËn: Khi chóng ta vui vÎ, thÇn kinh sÏ th gi·n tho¶i m¸i. cßn khi tøc giËn, lo l¾ng, sî h·i Hoạt động 3: cơ quan thận kinh sẽ rất mÖt mái. Th¶o luËn Thức ăn, đồ uống có lợi và theo cÆp cã h¹i cho c¬ quan thÇn kinh - Quan s¸t h×nh 9 vµ cho biÕt mçi h×nh vÏ g×? Mçi loại đồ ăn. thức uống đấy cã lîi hay cã h¹i cho c¬ quan thÇn kinh? - Mời đại diện nhóm trình bµy ý kiÕn. -Yªu cÇu líp th¶o luËn theo c©u hái sau: +Theo c¸c em, ma tuý cã hại nh thế nào đối với con ngêi?. 4’. C. Cñng cè -DÆn dß :. Tiết 1:. - NhËn xÐt, kÕt luËn: C¸c thức ăn, đồ uống có lợi cho c¬ quan thÇn kinh lµ: níc cam, møt sen. C¸c thøc ¨n, đồ uống có hại cho cơ quan thÇn kinh lµ: thuèc l¸, rîu, ma tuý, cµ phª v× chóng lµm thÇn kinh c¨ng th¼ng. - Nhận xét giờ học. - HS më SGK quan s¸t vµ th¶o luËn. - Vµi HS nªu ý kiÕn tríc líp.. - §äc kÕt luËn.. - HS trao đổi theo cặp đôi. - §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy ý kiÕn tríc líp. - HS tr×nh bµy ý kiÕn: + RÊt nguy hiÓm v× nã g©y nghiÖn. + Nã lµm cho con ngêi kh«ng làm chủ đợc bản thân. + Tèn nhiÒu tiÒn cña gia đình.... - HS l¾ng nghe. - Vài HS đọc kết luận, lớp theo dâi. - HS đọc nội dung của mục" B¹n cÇn biÕt" (trang 33 SGK). -----------------------------------------Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2015 TOÁN LUYỆN TẬP (Tiết 40). I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 1. KT: Giúp hs củng cố về tìm một thành phần chưa biết của phép tính; nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số, chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số; xem đồng hồ. 2. KN: Rèn luyện cho hs củng cố về tìm một thành phần chưa biết của phép tính; nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số, chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số; xem đồng hồ. 3. TĐ: GD hs tính cẩn thận, chính xác. Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy 4’ A. Kiểm tra bài cũ. - Tìm x: 48 : x = 6. - muốn tìm số chia ta làm thế nào? - Nhận xét, chữa bài 32’. B. Bài mới * Giới thiệu bài. * Luyện tập Bài 1 :. - Nêu mục tiêu và ghi tên bài - HS ghi vào vở lên bảng - Gọi 1 HS nêu y/c của bài tập - HS nêu -Học sinh nêu tên gọi,thành - 6 HS làm bảng, HS cả lớp phần trong phép tính ,và cách làm vào vở tính. -Y/c HS tự làm bài - Lưu ý HS cách trình bày - Chữa bài và nhận xét HS. Bài 2. - Gọi 1 HS đọc y/c của đề bài - HS nêu cách thực hiện - Y/c HS tự làm bài. Bài 3. - 1 HS lên bảng làm bài 48 : x = 6 x = 48 : 6 x= 8 - 1 HS trả lời. - Bài cho biết gì?. 80 - X = 30 42 : X = 7 X = 80 - 30 X = 42 : 7 X = 50 X= 6 - HS nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số bị chia, số chia chưa biết - HS nêu - HS nêu cách tính - HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở. - Hai HS ngồi cạnh nhau đổi chéo để kiểm tra của nhau - Trong thùng có 30l dầu. Sau.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Gọi 1 HS đọc đề bài Bài hỏi gì? - Y/c HS tự làm bài. khi sử dụng, số dầu còn lại trong thùng bằng 1/3 số dầu đã có. Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít dầu ? Số lít còn lại là : 36 : 3 = 12 (l) Đáp số : 12 l - Hãy nêu cách tính 1 trong - Ta lấy số đó chia cho số các phần bằng nhau của 1 phần bằng nhau. số ? - Gọi HS nêu y/c của bài - Y/c HS quan sát và đọc giờ - Đồng hồ chỉ 1 giờ 25 phút trên đồng hồ - Vậy khoanh vào câu trả lời - Câu B nào ? - Cô vừa dạy bài gì ? - Nhận xét tiết học. Bài 4 ;. 4’. C. Củng cố, dặn dò. -----------------------------------------Tiết 2:. TẬP LÀM VĂN. KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM I. MỤC TIÊU: 1. KT: Hs kể lại tự nhiên, chân thật về một người hàng xóm mà em quý mến. Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (từ 5 - 7 câu), diễn đạt rõ ràng. 2. KN: Rèn luyện cho hs kể lại tự nhiên, chân thật về một người hàng xóm mà em quý mến. Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (từ 5 - 7 câu), diễn đạt rõ ràng. 3. TĐ: GD cho hs có tình cảm quý mến đối với người hàng xóm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG. Nội dung. 4’. A. Kiểm tra bài cũ. 32’ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài:. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. - Gọi 2 HS lên bảng kể lại câu chuyện Khơng nỡ nhìn - 2 HS lên bảng kể, cả lớp và nêu nội dung câu chuyện. theo doõi vaø nhaän xeùt. - Nhận xét, đánh giá.. - Chúng ta ai cũng có hàng xóm láng giềng, trong giờ Tập làm văn này, các em sẽ kể về một người hàng xóm mà mình yêu quý. 2.Hướng - Ghi đầu bài lên bảng - HS ghi bài vào vở.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> dẫn làm bài tập *Bài 1:. *Bài 2:. 4’. C. Củngcố dặn dò. Tiết 3:. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS suy nghĩ và nhớ lại những đặc điểm của người hàng xóm mà mình định kể theo định hướng: + Người đó tên là gì, bao nhiêu tuổi? Người đó làm nghề gì? Hình dáng, tính tình của người đó như thế nào? Tình cảm của gia đình em đối với người hàng xóm đó như thế nào? Tình cảm của người hàng xóm đó đối với gia đình em ra sao? - Gọi 1 HS khá kể mẫu. - Yêu cầu HS kể cho bạn bên cạnh nghe về người hàng xóm mà mình yêu quý. - Gọi một số HS kể trước lớp. - GV nhận xét, bổ sung vào bài kể cho từng HS. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 2. - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi 1 số em đọc bài trước lớp. - Nhận xét bài viết của HS. - Nhận xét tiết học.. - 2 HS đọc trước lớp. - Suy nghĩ về người hàng xoùm. - HS đọc câu hỏi gợi ý. - 1 HS kể trước lớp, lớp theo doõi vaø nhaän xeùt. - Laøm vieäc theo caëp.. - 5 đến 6 HS kể, cả lớp theo doõi vaø nhaän xeùt. - 1 HS đọc. - Laøm baøi. -----------------------------------------TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI VÖ sinh thÇn kinh (Tiếp theo). I) MỤC TIÊU: 1. KT: Sau bài học, hs có khả năng: Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ. - Lập được thời gian biểu hằng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn ngủ, học tập và vui chơi,…một cách hợp lý. 2. KN: Rèn luyện cho hs nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ. Lập được thời gian biểu hằng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn ngủ, học tập và vui chơi,… một cách hợp lý..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> * KNS: - Kĩ năng tự nhận thức : Đánh giá đợc những việc làm của mình có liên quan đến hÖ thÇn kinh. - KÜ n¨ng t×m kiÕm vµ xö lÝ th«ng tin: Ph©n tÝch ,so s¸nh, pháng ®o¸n mét sè viÖc làm , trạng thái thần kinh, các thực phẩm có lợi hoặc có hại đến cơ quan thần kinh. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Quản lí thời gian để thực hiện đợc mục tiêu theo thời gian biÓu hµng ngày. 3. TĐ: HS có ý thức vệ sinh thần kinh để bảo vệ sức khoẻ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - C¸c h×nh vÏ minh ho¹ trong SGK trang 34,35. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KiÓm tra: H·y nªu nh÷ng viÖc nªn 4’ làm để bảo vệ cơ quan thần - 2 HS trả lời câu hỏi. kinh? - Líp nhËn xÐt, bæ sung cho - Em cÇn ¨n nh÷ng lo¹i thøc b¹n. ăn nào và uống những loại nớc gì để tốt cho cơ quan thần kinh? - NhËn xÐt, tuyªn d¬ng HS 32’. - Nªu môc tiªu cña giê häc. - HS l¾ng nghe. B. Bµi míi : *Giíi thiÖu - Ghi ®Çu bµi: VÖ sinh thÇn - HS ghi ®Çu bµi. kinh (tiÕp theo) bµi: * Hoạt động 1: Th¶o luËn Vai trß cña giấc ngủ đối víi søc khoÎ. - Thảo luận theo nhóm đôi. - HS quan s¸t h×nh vÏ trang 34, th¶o luËn theo c©u hái - C©u hái th¶o luËn: gîi ý. + Theo bạn, khi ngủ cơ quan + Cơ thể đợc nghỉ ngơi, đầu nào của cơ thể đợc nghỉ óc đợc th giãn. ng¬i? + Cã khi nµo b¹n ngñ Ýt + HS nªu ý kiÕn cña m×nh vµ không? Khi đó bạn có cảm nói cảm giác khi ngủ ít. gi¸c nh thÕ nµo? + Nêu những điều kiện để có + Yên tĩnh, thoải mái. giÊc ngñ tèt? + H»ng ngµy, b¹n thêng ®i + HS tr×nh bµy ý kiÕn. ngñ vµ thøc dËy vµo lóc mÊy giê? + Bạn đã làm gì trong cả + Kể các công việc đã làm ngµy? trong ngµy. - Yêu cầu đại diện nhóm - Vài HS nêu ý kiến trớc lớp. tr×nh bµy ý kiÕn - KÕt luËn: Khi ngñ, c¬ quan - §äc kÕt luËn. thần kinh, đặc biệt là bộ não đợc nghỉ ngơi nhiều nhất. TrÎ em cµng nhá cµng nªn ngñ nhiÒu. Tõ 10 tuæi trë nên cần ngủ từ 7 đến 8 tiếng trong mét ngµy.. *Hoạt động 2: *Giới thiệu về thời gian - HS lắng nghe. LËp thêi gian biÓu: lµ b¶ng ghi thêi gian cña mçi buæi vµ c«ng viÖc biÓu trong mỗi buổi đó. - GV giíi thiÖu mét mÉu thêi - HS më SGK theo dâi. gian biÓu nh SGK (trang 35).

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Yªu cÇu HS më vë BT vµ thùc hµnh lËp thêi gian biÓu cña c¸ nh©n m×nh. - Theo dõi và giúp đỡ HS cßn lóng tóng. - Mời HS đọc thời gian biểu.. - HS viÕt c¸c c«ng viÖc vµ thêi gian thùc hiÖn c«ng viÖc đó sao cho hợp lí.. - 2,3 HS đọc TGB trớc lớp. - Tr×nh bµy ý kiÕn. - Hái: Theo em, thêi gian + Häc tËp tèt h¬n, cã søc biÓu cã t¸c dông g×? khoÎ tèt h¬n. - NhËn xÐt, kÕt luËn:. - Yêu cầu HS đọc nội dung - Vài HS đọc, lớp theo dõi. cña môc" B¹n cÇn biÕt" (trang 34 - SGK) 3’ C. Cñng cè -DÆn dß :. - NhËn xÐt chung giê häc.. -----------------------------------------Tiết 4:. SINH HOẠT LỚP. NHẬN XÉT TUẦN 8 I. Môc tiªu: + GV sơ kết thi đua tuần 8. Nhận xét ưu khuyết điểm để khắc phục trong tuần tới. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của trũ Nội dung TG Hoạt động của thầy GV nªu môc đích, yªu cÇu tiÕt HS h¸t tËp thÓ 2’ A.Giới d¹y thiệu bài: 1. §iÓm l¹i mét sè c«ng viÖc - C¸c tæ trëng b¸o c¸o vÒ 30’ B. Nội trong tuÇn: t×nh h×nh cña tæ. a. GV yªu cÇu tæ trëng, líp tr- - Líp trëng tæng hîp chung dung: ëng lªn b¸o c¸o kÕt qu¶ theo vÒ t×nh h×nh cña líp dâi viÖc thùc hiÖn nÒ nÕp häc - HS b×nh bÇu tæ, c¸c nh©n tËp, kØ luËt cña tuÇn xuÊt s¾c, c¾m cê thi ®ua. b. GV nhËn xÐt t×nh h×nh líp: - Khen ngîi nh÷ng tæ, c¸ nh©n - HS nghe. cã nhiÒu thµnh tÝch …………………………… - Nh¾c nhë, phª b×nh nh÷ng tæ, c¸ nh©n cha tèt. …………………………… 2. TriÓn khai c«ng viÖc tuÇn 9 - TiÕp tôc duy tr× vµ n©ng cao nÕp tù qu¶n trong c¸c giê sinh ho¹t tËp thÓ. - Qu¶n lÝ chÆt chÏ giê truy bµi. ……………………………… - GV yªu cÇu HS nh¾c l¹i mét số việc mà GV đã triển khai - Mét sè HS nh¾c l¹i. trong buæi sinh ho¹t tËp thÓ. - Dặn HS làm đúng và làm tốt những việc đó. - Nhận xét giờ học.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 3’. C. Cñng cèdÆn dß:. ----------------------------------------Rút kinh nghiệm tiết dạy ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. TUẦN 9 Tiết 1:. Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2015 CHÀO CỜ ------------------------------------------------------. Tiết 2:. TOÁN GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG(Tiết 41). I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp hs bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông. Biết dùng e ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho hs bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông. Biết dùng e ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản. Thực hiện một cách nhanh đúng, thành thạo. 3. Thái độ:Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Êke, thước kẻ, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 4’. Nội dung A. Kiểm tra. Hoạt động dạy học - Gọi HS làm bài 3. Hoạt động dạy học - Cả lớp làm nháp.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 32’. bài cũ B. Bài mới: * Giới thiệu bài a) HĐ 1: Làm quen với góc. b) HĐ 2: GT góc vuông và góc không vuông.. c) HĐ 3: Giới thiệu Êke.. - Nhận xét, chữa bài. - Nhận xét. - GV nêu và ghi tên bài. - HS ghi vở. - Yêu cầu HS quan sát đồng hồ1. - GV nêu: Hai kim trong mặt đồng hồ có chung một điểm gốc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành một góc. - Tương tự HS quan sát đồng hồ thứ 2 và 3 để nhận biết góc. - GV vẽ góc và GT: Góc được tạo bởi 2 cạnh có chung một gốc. Góc thứ nhất có 2 cạnh OA và OB, chung gốc O ( Hay còn gọi là đỉnh O). - ( Tương tự GV GT góc thứ 2 và góc thứ 3) *GV HD HS đọc tên các góc: (VD: Góc đỉnh O; cạnh OA, OB.) + GV vẽ góc AOB và GT đây là góc vuông - Nêu tên đỉnh và các cạnh tạo thành góc vuông AOB? + GV vẽ hai góc MPN và góc CED và GT: Đây là góc không vuông. - Nêu tên đỉnh và các cạnh của từng góc? - Thước êke dùng để kiểm tra góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông. - Thước êke có hình gì? Có mấy cạnh và mấy góc? - Tìm góc vuông của thước? - Hai góc còn lại có vuông không?. d) HĐ 4: HD dùng êke để KT + GV vừa giảng vừa thao. - HS quan sát và nhận xét: + Hai kim đồng hồ có chung một điểm gốc. Vậy hai kim đồng hồ này tạo thành một góc.. A. M. N C. p O B Góc vuông. D. E Góc không vuông. - Góc vuông đỉnh O, cạnh OA và OB.. - Góc đỉnh D, cạnh DC và DE - Góc đỉnh P, cạnh MP và NP. - Thước có hình tam giác, có 3 cạnh và 3 góc - HS tìm và chỉ. - Hai góc còn lại không vuông.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> góc vuông, góc không vuông. 5) HĐ 5: Thực hành: * Bài 1. * Bài 2:. tác:. - Tìm góc vuông của êke - Đặt một cạnh của góc vuông trong thước trùng với cạnh của góc cần KT - Nếu cạnh góc vuông còn lại của êke trùng với cạnh của góc cần KT thì góc này là góc vuông và ngược lại là góc không vuông. - Treo bảng phụ - Hình chữ nhật có mấy góc vuông? - Đọc đề? - Góc nào vuông, không vuông?. - Chữa bài, * Bài 3:. * Bài 4:. 3’. C. Củng cố -Dặn dò. Tiết 3: I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:. - Tứ giác MNPQ có các góc nào? - Dùng êke để KT xem góc nào vuông, không vuông? - Hình bên có bao nhiêu góc? - Dùng êke để KT từng góc? Đánh dấu góc vuông và góc không vuông? - Đếm số góc vuông và góc không vuông? - Đánh giá quá trình thực hành của HS. - HS quan sát. - HS thực hành dùng êke để kiểm tra góc. - HCN có 4 góc vuông - Đọc đề. Dùng êke để KT xem góc nào vuông và trả lời: a) Góc vuông đỉnh A, hai cạnh là AD và AE - Góc vuông đỉnh G, hai cạnh là GX và GY. b) Góc không vuông đỉnh c) hai cạnh là BG và BH... - Góc đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P, đỉnh Q - Các góc vuông là góc đỉnh M, đỉnh Q. - Hình bên có 6 góc - Có 4 góc vuông. - Hai góc không vuông.. - Nhận xét giờ học. ................................................... TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN ÔN TẬP TIẾT 1.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Kiểm tra lấy điểm tập đọc: Hs đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần, đầu lớp 3 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ), trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc. - Ôn luyện thêm bài tập đọc: Đơn xin vào đội; Khi mẹ vắng nhà - Ôn tập phép so sánh:Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho. - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống tạo phép so sánh. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho hs đọc to rõ ràng, đọc thành thạo, đọc liền mạch từng khổ thơ, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy. - Ôn luyện thêm bài tập đọc: Đơn xin vào đội; Khi mẹ vắng nhà - Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho. Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống tạo phép so sánh. 3.Thái độ: - GD hs chăm chỉ học tập và biết tự làm mọi việc khi mẹ vắng nhà. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Phấn màu. - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’. 10’. 10’. 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: Bài 1: Tập đọc -Học thuộc lòng. Bài 2: Ôn luyện về phép so sánh. - Nêu mục tiêu tiết học. - Cho HS lên bảng gắp thăm bài học. - Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Gọi HS nhận xét bài vừa đọc. - Nhận xét trực tiếp từng HS. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Mở bảng phụ. - Gọi HS đọc câu mẫu. - Trong câu văn trên những sự vật nào được so sánh với nhau? - GV dùng phấn màu gạch 2 gạch dưới từ như, dùng phấn trắng gạch 1 gạch dưới 2 sự vật được so sánh với nhau. - Từ nào được dùng để so sánh 2 sự vật với nhau? - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét bài làm - Gọi HS đọc yêu cầu.. - Lần lượt từng HS gắp thăm bài (khoảng 7 đến 8 HS), về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi và nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - 1 HS đọc: Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh. - Hồ so sánh chiếc Gương bầu dục khổng lồ. - Con rùa so với trái bưởi - Cầu Thê Húc so với con tôm - Đó là từ như - HS tự làm. - HS làm và nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 10’. Bài 3: Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn.. - Bài tập yêu cầu gì ? - Mở bảng phụ. Yêu cầu Chơi trò chơi : Ai nhanh – Ai đúng - GV nêu luật chơi.. - GV nhận xét tưyên dương 5’. - Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh. - HS nêu và quan sát - Các đội cử đại diện HS lên thi, mỗi HS điền vào 1 chỗ trống. - 1 HS đọc lại bài làm của mình. - HS làm bài vào vở: + Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều. + Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo. + Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc.. 3. Củng cố, dặn - GV nhận xét tiết học, về ôn dò bài về so sánh và chuẩn bị bài mới,. ............................................. TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN ÔN TẬP TIẾT 2 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Kiểm tra lấy điểm tập đọc: Hs đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần, đầu lớp 3 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ), trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc. - Ôn luyện thêm bài tập đọc: Chú sẻ và bông hoa bằng lăng - Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu của kiểu câu Ai ( cái gì, con gì) là gì? - Nhớ và kể lại trôi chảy, đúng diễn biến một trong các câu chuyện đã học từ tuần 1 đến tuần 8. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho hs đọc to rõ ràng, đọc thành thạo, đọc liền mạch từng khổ thơ, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy. - Ôn luyện thêm bài tập đọc: Chú sẻ và bông hoa bằng lăng - Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu của kiểu câu Ai ( cái gì, con gì) là gì? - Nhớ và kể lại trôi chảy, đúng diễn biến một trong các câu chuyện đã học từ tuần 1 đến tuần 8. 3. Thái độ:GD hs chăm chỉ học tập, yêu thích môn học..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phấn màu - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Giới - Nêu mục tiêu tiết học và ghi - Lần lượt từng HS gắp 5’ thiệu bài tên bài lên bảng. thăm bài (khoảng 7 đến 8 HS), về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. 10’ Bài 1 .Kiểm tra - Gọi HS đọc và trả lời 1,2 tập đọc câu hỏi về nội dung bài đọc. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Gọi HS nhận xét bài vừa đọc. Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu. 2 HS đọc yêu cầu trong 10’ - Cách đặt câu SGK. hỏi cho bộ phận - Các con đã được học những - Mẫu câu Ai là gì? Ai làm câu: Ai là gì ? mẫu câu nào? gì? - Hãy đọc câu văn trong phần - Đọc: Em là hội viên của a. câu lạc bộ thiếu nhi phường. - Bộ phận in đậm trong câu - Câu hỏi: Ai? trả lời cho câu hỏi nào? - Vậy ta đặt câu hỏi cho bộ - Ai là hội viên của câu lạc phận này như thế nào? bộ thiếu nhi phường? - Yêu cầu HS tự làm phần - Tự làm bài tập. b) - 3 HS đọc lại lời giải sau - Gọi HS đọc lời giải. đó cả lớp làm bài vào vở. +Câu lạc bộ thiếu nhi là gì? - Bài tập yêu cầu chúng ta - Bài tập yêu cầu chúng ta 10’ Bài 3 làm gì? kể lại một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu. - Gọi HS nhắc lại tên các - HS nhắc lại tên các chuyện đã được học trong tiết truyện: Cậu bé thông minh, tập đọc và được nghe trong Ai có lỗi?,Chiếc áo len, , tiết tập làm văn. Người mẹ, Người lính dũng cảm, Bài tập làm văn, Trận bóng dưới lòng đường, Các em nhỏ và cụ già, Dại gì mà đổi, Không nỡ nhìn. - Khen HS đã nhắc tên truyện - Thi kể câu chuyện mình và mở bảng phụ để HS đọc thích. lại. - HS khác nhận xét bạn kể về các yêu cầu đã nêu trong - Gọi HS lên thi kể. Sau khi tiết kể chuyện. 3. Củng cố, dặn một HS kể, GV gọi HS khác nhận xét. dò.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Nhận xét, đánh giá HS. - Chú ý: GV có thể lựa chọn hình thức một nhóm HS kể theo vai một câu chuyện để HS phát huy khả năng nhập vai của mình. - GVnhËn xÐt tiÕt häc .................................................... 3’. Tiết 1:. Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2015 THỂ DỤC Đ/c Hồng dạy. .......................................... Tiết 2: TOÁN THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê- KE (Tiết 42) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp hs biết cách dùng e ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông. Biết cách dùng e ke để vẽ góc vuông. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho hs biết cách dùng e ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông. Biết cách dùng e ke để vẽ góc vuông. 3. Thái độ:Giáo dục hs tính cẩn thận chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Ê- ke, thước kẻ HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’. A. Kiểm tra bài cũ 32’ B. Bài mới : 1. giới thiệu bài : 2. Luyện tậpThực hành: * Bài 1:. - Gọi 2 HS làm bài 2, 3. - HS lên bảng chỉ và nêu tên các đỉnh và cạnh. - GV nêu và ghi tên bài. - HS ghi vở. - HD HS vẽ góc vuông đỉnh O: - Đặt đỉnh góc vuông của ê- ke trùng với O và một cạnh góc vuông của ê-ke trùng với cạnh đã cho. Vẽ cạnh còn lại của góc theo cạnh còn lại của góc vuông ê-ke.. Ta được góc vuông đỉnh O. - Tương tự với các góc còn lại.A,B. - HS thực hành vẽ nháp - 2 HS vẽ trên bảng - Nhận xét A O B.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> * Bài 2:. - Bài yêu cầu gì ?. - Mỗi hình có mấy góc vuông? vì sao ? nêu cách đo?. * Bài 3:. * Bài 4:. 5’ C. Củng cố: -Dặn dò. Tiết 3 :. - GV nhận xét Treo bảng phụ - Hình A ghép được từ hình nào? - Hình B ghép được từ hình nào? - GV nhận xét - GV yêu cầu HS lấy giấy và gấp như SGK - Kiểm tra, nhận xét - Vẽ hình tam giác có một góc vuông? - Vẽ hình tứ giác có một góc vuông? - vẽ hình vuông - Vẽ hình chữ nhật - Nhận xét giờ học. - HS quan sát hình - HS thực hành trên sách giáo khoa - HS dùng ê-ke để kiểm tra. - Hình thứ nhất có 4 góc vuông. - Hình thứ hai có 2 góc vuông. - HS nhận xét - HS quan sát , tưởng tượng để ghép hình. + Hình A ghép được từ hình1 và 4 + Hình B ghép được từ hình 2 và 3 HS thực hành gấp. - HS thi vẽ hình. ------------------------------CHÍNH TẢ ÔN TẬP TIẾT 3. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Kiểm tra lấy điểm tập đọc: Hs đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần, đầu lớp 3 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ), trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc. - Ôn luyện thêm bài: Mẹ vắng nhà ngày bão - Ôn luyện cách đặt câu hỏi theo mẫu Ai là gì? - Viết đúng đơn xin tham ga sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường ( xã, quận, huyện) theo mẫu đã học. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho hs đọc to rõ ràng, đọc thành thạo, đọc liền mạch từng khổ thơ, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy. - Ôn luyện thêm bài: Mẹ vắng nhà ngày bão - Ôn luyện cách đặt câu hỏi theo mẫu Ai là gì?.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Viết đúng đơn xin tham ga sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường ( xã, quận, huyện) theo mẫu đã học. 3. Thái độ:GD hs chăm chỉ học tập, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5’. 32’. A. Giới thiệu bài B. Bài mới: Bài 1: Kiểm tra tập đọc: Bài 2: - Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu: Ai là gì. Bài 3: Viết đơn xin tham gia câu lạc bộ thiếu nhi Phường.. - Neâu muïc tieâu tieát hoïc vaø - Lần lượt từng HS gắp thăm bài (khoảng 7 đến 8 ghi teân baøi. HS), về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Gọi HS đọc và trả lời 1,2 - 1 HS đọc yêu cầu trong câu hỏi về nội dung bài đọc. SGK. - Gọi HS nhận xét - Gọi HS đọc yêu cầu. - Phát giấy và bút cho các - Nhận đồ dùng học tập. nhóm. HS nêu một số câu về - Với HS yếu, GV nêu ông ,bà , gợi ý về một số đối tượng. - HS tự làm bài trong Ví duï: Caùc em haõy noùi veà nhóm.Dán bài và đọc phần bài làm. boá, meï, oâng, baø, baïn beø… - Yêu cầu HS tự làm. - Nhận xét. - Goïi caùc nhoùm daùn baøi cuûa mình lên bảng, nhóm trưởng đọc các câu mà nhóm mình - Đọc lại bài và làm vào đặt được. - Gọi HS nhận xét từng câu vở. của từng nhóm. - Tuyeân döông nhoùm ñaët được nhiều câu đúng theo maãu vaø coù noäi dung hay. - Phaùt phieáu cho HS. - Gọi HS đọc mẫu đơn. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ ban chủ nhiệm (tập - Nhận phiếu. theå chòu traùch nhieäm chính - 1 HS đọc mẫu đơn có sẵn. của một tổ chức), câu lạc bộ - 3  4 HS nhắc lại nghĩa từ (tổ chức lập ra cho nhiều hoặc tìm thêm tên các câu người tham gia sinh hoạt như lạc bộ cĩ ở địa phương. vui chơi, giải trí, văn hoá,.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 3’. C. Củng cố dặn dò:. theå thao,…) - HS tự điền vào mẫu. - Yêu cầu HS tự làm. - Gọi HS đọc lá đơn của - 5 7 HS đọc lá đơn của mình. mình vaø caùc HS khaùc nhaän xeùt. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Nhaéc HS veà nhaø taäp ñaët caâu theo maãu Ai laø gì? vaø luyện đọc.. ĐẠO ĐỨC. Tiết 4 :. Đ/c Liên dạy. Tiết 1:. ------------------------------Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2015 TOÁN ĐỀ-CA-MÉT. HÉT -TÔ –MÉT(Tiết 43). I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp hs biết được tên gọi, kí hiệu của Đề-ca-mét (dam)và Héc-tômét (hm). Biết được quan hệ giữa Đề-ca-mét và Héc-tô- mét - Biết chuyển đổi đơn vị từ dam, hm ra m 2. Kĩ năng: Rèn cho hs nắm được tên gọi, kí hiệu của Đề-ca-mét (dam)và Héc-tômét (hm). Biết được quan hệ giữa Đề-ca-mét và Héc-tô- mét - Biết chuyển đổi đơn vị từ dam, hm ra m. 3. Thái độ:GD hs tính cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Bảng phụ HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’. A.Kiểm tra bài cũ :. 32’. B.Bài mới: * Giới thiệu bài ; 1) HĐ1: Ôn lại các đơn vị đo độ dài đã học:. - Hãy kể tên các đơn vị đo dộ dài mà các em đã học? - GV nhận xét. - 2 HS nêu: km, m, dm, cm, mm.. - GV nêu và ghi tên bài. - HS ghi vở. - Các em đã học những đơn vị đo độ dài nào?. - HS nêu: mm, cm, dm, m, km. - HS đọc. - GV GT: Đề - ca- mét là đơn vị đo độ dài, kí hiệu là : dam - HS nghe- Đọc: dam. - Độ dài của 1dam bằng độ - HS đọc: 1 dam = 10m dài 10m - GV nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 2) HĐ 2: GT đề- ca- mét, héc- tô- mét.. - Yêu cầu HS quan sát Hét tô – mét là đơn vị gì ? - Được viết thế nào ? - Độ dài của 1hm ? - Gọi HS nhận xét. 3) HĐ 3: Luyện tập: * Bài 1:. * Bài 2:. * Bài 3:. - BT yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm bài trên phiếu - Nhận xét. - Gọi HS đọc đề bài + GV HD: - 1dam bằng bao nhiêu m? - 4dam gấp mấy lần 1dam? - Muốn biết 4dam dài bằng bao nhiêu mét ta làm thế naò ? -Yêu cầu làm vào vở - Chữa bài, nhận xét. - BT yêu cầu gì? - Đối với phép tính có đơn vị thì ta làm thế nào ? -Yêu cầu HS làm vào vở 1 HS làm bài trên bảng , cả lớp làm vào vở. 4’. C. Củng cố -Dặn dò:. + Lưu ý: Nhớ viết tên đơn vị đo sau KQ tính. - Chữa bài , nhận xét. - Đọc bảng đơn vị đo độ dài? - Ôn lại bảng đơn vị đo độ dài.. - Héc-tô-mét là đơn vị đo độ dài - Được kí hiệu là: hm - HS nghe - Đọc: hm -1 hm bằng độ dài của 10dam. Và bằng độ dài của 100m 1hm = 10dam - HS đọc: 1hm = 100m - HS đọc nối tiếp - Điền số vào chỗ chấm - cả lớp làm vào phiếu 1 HS làm vào phiếu học tập to rồi dán lên bảng - Nêu miệng - Nêu kết quả - HS nhận xét - 2 HS đọc đề bài - 1dam = 10 m - 4dam gấp 4 lần 1dam. - Ta lấy 10m x 4 = 40m. - Làm vở 4dam = 40m 1hm = 100m 8hm = 800m - HS nhận xét - Tính theo mẫu - 1 HS đọc mẫu -Ta tính như các phép tính thông thường rồi ta thêm đơn vị vào . - Làm vở 3 dam + 55dam = 58dam 12hm + 29 hm = 41hm 100hm - 34hm = 66hm 235dam – 155dam = 80dam..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Tiết 2 :. ----------------------------------THỂ DỤC Đ/c Hồng dạy. Tiết 3 :. ----------------------------------TẬP ĐỌC ÔN TẬP TIẾT4. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Kiểm tra lấy điểm tập đọc: Hs đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần, đầu lớp 3 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ), trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc. - Ôn luyện thêm bài tập đọc: Mùa thu của em; Ngày khai trường - Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho các bộ phận câu Ai làm gì? - Nghe viết chính xác đoạn văn Gió heo may 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho hs đọc to rõ ràng, đọc thành thạo, đọc liền mạch từng khổ thơ, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy. - Ôn luyện thêm bài tập đọc: Mùa thu của em; Ngày khai trường- Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho các bộ phận câu Ai làm gì? - Nghe viết chính xác đoạn văn Gió heo may 3. Thái độ:GD hs chăm chỉ học tập và rèn chữ viết II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ chép sẵn bài tập 2. - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 10’. 10’. A. Giới thiệu bài. B. Bài mới: * Bài 1: Ôn luyện, Tập đọc và học thuộc lòng. - Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài.. - Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Gọi HS nhận xét bài vừa đọc. * Bài 2: Ôn luyện - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của cách đặt câu hỏi bài. cho các bộ phận - Gọi HS đọc câu văn trong câu: Ai là gì? phần a) - Bộ phận nào trong câu trên được in đậm? - Vậy ta phải đặt câu hỏi. - Lần lượt từng HS gắp thăm bài (khoảng 7 đến 8 HS), về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. - Đọc và trả lời câu hỏi. - HS đọc - HS nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Ở câu lạc bộ, chúng em chơi cầu lông, đánh cờ, hoïc haùt, vaø muùa. - Boä phaän: chôi caàu loâng, đánh cờ, học hát và múa..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> nào cho bộ phận này?. - Yêu cầu HS tự làm phần b - Gọi HS đọc lại lời giải. 10’. 3’. - GV đọc đoạn văn Gió heo * Bài 3: Nghe-viết may 1 lượt. chính tả - Hỏi: gió heo may báo hiệu mùa nào? - Cái nắng của mùa hè đi đâu?. C. Củng cố - dặn dò. Tiết 4 :. - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. - GV đọc cho HS viết. - Thu chấm ,nhận xét 10 bài tại lớp, thu vở về nhà chấm chữa cho HS - Nhận xét bài của HS. - Nhận xét tiết học. .. - Laø caâu hoûi Laøm gì? - Ở câu lạc bộ, các bạn (em) laøm gì?/ Caùc baïn (em) làm gì ở câu lạc bộ? - Tự làm bài tập. - 3 HS đọc: Ai thường đến câu lạc bộ vào ngày nghæ? - Theo dõi sau đó 2 HS đọc lại. - Gioù heo may baùo hieäu muøa thu. - Caùi naéng thaønh thoùc vaøng, aån vaøo quaû na, quaû mít, quả hồng, quả bưởi… - làn gió, nắng, giữa trưa, dìu dòu, deã chòu,… - 3 HS leân baûng vieát, HS dưới lớp viết vào bảng con. - Nghe GV đọc và viết baøi - HS vieát vaøo baûng con những lỗi GV yêu cầu sửa.. ------------------------------TẬP VIẾT ÔN TẬP TIẾT 5. I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL các bài thơ, văn có yêu câu HTL. Hs đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần, đầu lớp 3 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ), trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc. - Ôn luyện thêm bài tập đọc: Lừa và ngựa; Những chiếc chuông reo - Ôn luyện củng cố vốn từ: Lựa chọn từ thích hợp bổ xung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật - Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu câu Ai làm gì? 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho hs đọc to rõ ràng, đọc thành thạo, đọc liền mạch từng khổ thơ, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy. - Ôn luyện thêm bài tập đọc: Lừa và ngựa; Những chiếc chuông reo.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Ôn luyện củng cố vốn từ: Lựa chọn từ thích hợp bổ xung ỹ nghĩa cho các từ chỉ sự vật - Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu câu Ai làm gì? - Tăng cường tiếng việt cho hs 3. Thái độ: GD hs chăm chỉ học tập và rèn chữ viết II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Phấn màu - Phiếu ghi sẵn tên các bài thơ, đoạn văn có yêu cầu học thuộc tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1. Giới thiệu bài 10’. - Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài. 2. Hoạt động 1: - Gọi HS đọc và trả lời 1,2 Kiểm tra học câu hỏi về nội dung bài đọc. thuộc lòng - Gọi HS nhận xét bài vừa đọc. 3 Hoạt động 2: Ôn luyện & củng cố vốn từ. *Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu.. - HS boác thaêm, chuaån bò đến lượt thì lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ hoặc đoạn thơ mà phiếu đã chỉ ñònh.. - 1 HS đọc yêu cầu trong 10’ SGK. - Tự làm bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Em chọn từ nào? Vì sao lại + Chọn từ xinh xắn vì hoa coû may khoâng nhieàu maøu chọn từ đó? nên không chọn từ lộng laãy. + Chọn từ tinh xảo vì bàn tay khéo léo chứ không theå tinh khoân. + Chọn từ tinh tế vì hoa cỏ may nhoû, beù khoâng theå - GV nhận xét, xố từ khơng dùng từ to lớn. thích hợp và nói rõ lí do: 4. Hoạt động 3: - Nhận xét, chữa bài Ôn luyện đặt câu theo mẫu : Ai làm gì? - Gọi HS đọc yêu cầu. 10’ *Bài 3: - Yêu cầu HS tự làm bài trong - HS ñaët caâu trong nhoùm, đại diện nhóm báo cáo kết nhóm quaû laøm vieäc cuûa nhoùm. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - 4 HS leân baûng vieát vaøo giấy, HS dưới lớp làm vào vở nháp với yêu cầu ít nhaát laø 3 – 5 caâu. - 4 HS đọc các câu của mình treân giaáy. Moät soá HS dưới lớp đọc câu của mình. - Viết 3 câu vào vở. 3’ 5. Hoạt động 4: - Nhận xét tiết học. Củng cố, dặn dò - Dặn HS về nhà luyện đặt câu theo mẫu đã ôn và học thuộc lòng.. Tiết 1:. ------------------------------Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2015 TOÁN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI (Tiết 44). I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp hs biết được bảng đơn vị đo độ dài, bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ. - Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng - Biết làm các phép tính với số đo độ dài. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho hs nắm được bảng đơn vị đo độ dài, bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ. - Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng - Biết làm các phép tính với số đo độ dài. - Tăng cường tiếng việt cho hs. 3. Thái độ:GD hs có tính cẩn thận, chính xác, chăm chỉ học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Bảng phụ HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’. 1’. A. Kiểm trabài cũ:. B.Bài mới: * Giới thiệu bài :. - GV ghi bảng 1hm = .....dam 1dam = ....m 1hm = ....m - Nhận xét, đánh giá.. - 3 HS làm trên bảng - HS khác nhận xét.. - GV nêu và ghi tên bài. - HS ghi vở.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 15’ a) HĐ 1: Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài.. 15’. - Vẽ bảng đơn vị đo độ dài như SGK( chưa điền thông tin) - Em hãy điền các đơn vị đo độ dài đã học? + GV nêu: Trong các đơn vị đo độ dài thì mét được coi là đơn vị cơ bản. - Lớn hơn mét có những đơn vị đo nào? + Ta viết những đơn vị này vào bên trái của cột mét. - đơn vị nào gấp mét 10 lần? + GV ghi: 1dam = 10m - Đơn vị nào gấp mét 100 lần? - 1hm bằng bao nhiêu dam? + GV ghi: 1hm = 10dam = 100 m. + Tương tự với các đơn vị còn b) HĐ 2: Thực lại. hành. * Bài 1; 2 - Bài yêu cầu gì ? - Yêu cầu HS làm phiếu * Bài 3:. - GV nhận xét, đánh giá. - Bài yêu cầu gì ? - Muốn tính 32dam x 3 ta làm ntn? - Yêu cầu HS tự làm vào vở. 5’. C. Củng cố Dặn dò:. - Chữa bài, nhận xét. - Đọc bảng đơn vị đo độ dài? Ôn lại bài.. - HS điền - Là : km, hm, dam.. - Là : dam - HS đọc - Là hm ,dam ,km. - 1hm = 10dam - HS đọc. - HS đọc nối tiếp nhau bảng đơn vị đo độ dài. -Tính - HS làm bài vào phiếu - HS nêu kết quả - HS nhận xét bổ xung - Tính - Ta lấy 32 x 3 bằng 96 rồi ghi dam Vậy 32dam x 3 = 96dam - HS tự làm bài- 2 HS làm trên bảng - HS nhận xét - Đổi vở- Kiểm tra + Làm vở - Ta lấy 25 x 2 được 50 rồi viết tên đơn vị vào 25 m x 2 = 50m 15km x 4 = 60km 36hm : 3 = 12hm 70km : 7 = 10km 34cm x 6 = 204cm 55dm : 5 = 11dm. -------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Tiết 2:. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP TIẾT 6. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL các bài thơ, văn có yêu câu HTL. Hs đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần, đầu lớp 3 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ), trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc. - Ôn luyện củng cố vốn từ: Lựa chọn từ thích hợp bổ xung ý nghĩa cho các từ ngữ chỉ sự vật - Ôn luyện về dấu phẩy ( ngăn cách các bộ phận trạng ngữ trong câu, các thành phần đồng chức) 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho hs đọc to rõ ràng, đọc thành thạo, đọc liền mạch từng khổ thơ, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy. - Ôn luyện củng cố vốn từ: Lựa chọn từ thích hợp bổ xung ỹ nghĩa cho các từ chỉ sự vật - Ôn luyện về dấu phẩy ( ngăn cách các bộ phận trạng ngữ trong câu, các thành phần đồng chức) - Tăng cường tiếng việt cho hs 3. Thái độ: GD hs chăm chỉ học tập và rèn chữ viết II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Phấn màu - Phiếu ghi sẵn tên các bài thơ, đoạn văn có yêu cầu học thuộc lòng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy 5’ 1.Giới thiệu - Nêu mục tiêu tiết học và - Lần lượt từng HS gắp thăm bài. ghi tên bài. bài (khoảng 7 đến 8 HS), về 10’ 2. Hoạt động 1: - Gọi HS đọc và trả lời 1,2 chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Kiểm tra học câu hỏi về nội dung bài - Đọc và trả lời câu hỏi. thuộc lòng đọc.- Gọi HS nhận xét bài - HS thực hiện yêu cầu kiểm vừa đọc. tra học thuộc lòng. 3. Hoạt động 2: Ôn luyện củng cố vốn từ - 1 HS đọc yêu cầu trong 10’ *Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của SGK. bài. - Nhận đồ dùng học tập. - Phát giấy và bút cho các nhóm.- Hướng dẫn HS - HS tự làm trong nhóm. phân biệt màu sắc: trắng - Dán bài lên bảng, nhóm tinh, đỏ thắm, vàng tươi trưởng đọc lại đoạn văn đã bằng trực quan. điền đủ vào chỗ trống. - Yêu cầu HS tự làm. - Làm bài vào vở. - Gọi 2 nhóm dán bài lên Xuân về, cây cỏ trải một màu bảng.- Gọi các nhóm khác xanh non. Trăm hoa đua nhau nhận xét, bổ sung. khoe sắc. Nào chị hoa huệ - Chốt lại lời giải đúng. trắng tinh, chị hoa cúc vàng.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 10’. 5’. 4. Hoạt động 3: Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy *Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu.. tươi, chị hoa hồng đỏ thắm, bên cạnh cô em vi-ô-lét tím nhạt, mảnh mai. Tất cả đã tạo nên một vườn xuân rực rỡ.. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - 3 HS lên bảng, mỗi HS làm một câu, HS dưới lớp có thể - Yêu cầu HS tự làm. dùng bút chì đánh dấu vào SGK. - 3 HS nhận xét. - Viết bài vào vở. - Gọi HS nhận xét bài của + Hằng năm cứ vào đầu tháng bạn. 9, các trường lại khai giảng năm học mới. + Sau ba tháng hè tạm xa trường, chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy, gặp bạn. + Đúng 8 giờ, trong tiếng Quốc ca hùng tráng, lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên ngọn cột cờ. - Chốt lại lời giải đúng.. 5. Hoạt động 4: Củng cố, dặn - Nhận xét tiết học. dò - Dặn HS về nhà đọc trước các tiết ôn tập tiếp theo và chuẩn bị kiểm tra.. Tiết 3:. ------------------------------CHÍNH TẢ ÔN TẬP TIẾT 7. I. MỤC TIÊU - Kiểm tra (đọc ) theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’. 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động. -Nêu mục tiêu tiết học và ghi àteân baøi.. - Lần lượt từng HS gắp thăm bài (khoảng 7 đến 8 HS), về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. - Gọi HS đọc và trả lời 1,2 - Đọc và trả lời câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 15’ 1: Kiểm tra học thuộc lòng. 3. Hoạt động 15’ 2: Củng cố & mở rộng vốn từ. Trò chơi. 5’. 4. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. Tiết 4:. caâu hoûi veà noäi dung baøi đọc. - Gọi HS nhận xét bài vừa đọc. - Chia lớp thành 4 nhóm. Phaùt cho moãi nhoùm moät bảng từ như SGK, một bút dạ màu, sau đó yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm từ điền vào ô chữ. - Khi mỗi nhóm đọc từ trong ô, GV kết hợp hỏi lại nghĩa của từ. Yêêu cầu HS làm vào vở. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Daën HS veà nhaø chuaån bò tieát taäp luyeän 8. - HS đọc toàn bài hay khổ thô theo chæ ñònh trong phieáu. - Caùc nhoùm cuøng thaûo luaän để tìm từ, 1 HS viết vào ô chữ theo gợi ý từng bước của GV: + Bước 1: Ghi chữ vào tất cả các ô trống bắt đầu mỗi từ. + Bước 2: Dựa vào nghĩa cho trước ở từng dòng tìm từ thích hợp ghi vào từng ô. + Bước 3: Sau khi tìm 8 từ, tìm từ hàng dọc. -HS điền vào ô chữ trong vở. Doøng 1: TREÛ EM Dòng 2: TRẢ LỜI Doøng 3: THUYÛ THUÛ Doøng 4: TRÖNG NHÒ Doøng 5: TÖÔNG LAI Doøng 6: TÖÔI TOAT Doøng 7: TREÛ THÔ Doøng 8: TOÂ MAØU Từ ở ô chữ in màu TRUNG THU. ------------------------------TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ¤n tËp con ngêi vµ søc khoÎ. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp hs củng cố và hệ thống các kiến thức về: Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. - Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp, - Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. - Đóng vai nói với người thân trong gia đình không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma tuý..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho hs nắm được cấu ngoài và chức năng của các cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. - Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. - Đóng vai nói với người thân trong gia đình không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma tuý. 3. Thái độ: Hs có ý thức bảo vệ và giữ gìn sức khoẻ của mình và người thân trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KiÓm tra: 4’ - Hãy kể tên các cơ quan của - 2 HS tr¶ lêi c©u hái. cơ thể con người. Líp nhËn xÐt, bæ sung - NhËn xÐt, tuyªn d¬ng HS -cho b¹n. học bài ở nhà đầy đủ. 1’. B. Bài mới : 1.GiíithiÖu bµi:. 15’. 2. Hoạt động 1: Lµm viÖc víi SGK. - HS l¾ng nghe. - Nªu môc tiªu cña giê häc. - Ghi đầu bài: Hoạt động thần - HS ghi đầu bài. kinh - NhËn nhãm, cö nhãm tr- Th¶o luËn theo nhãm ëng - C©u hái th¶o luËn: + Chỉ trên sơ đồ và nói tên - HS quan sát hình minh từng cơ quan? Có trong hình họa ,thảo luận. + Hình 1: Cơ quan tuần vex1,2,3,4? hoàn + Hình 2: Cơ quan bài tiết nước tiểu. + Hình 3: Cơ quan hô hấp. + Hình 4: Cơ quan thần kinh + Hãy nêu chức năng của * Cơ quan tuần hoàn giúp từng cơ quan có trong hình vẽ cho máu lưu thông và duy trì sự sống của con người 1,2,3,4? * Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm có 2 quả thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. Nó có chức năng lọc máu, lấy ra các chất độc hại có trong máu tạo thành nước tiểu. * Cơ quan hô hấp giúp con người có thể thở được và sự sống được duy trì. * Cơ quan thần kinh giúp con người biết suy nghĩ và làm những công việc dưới sự điều khiển của não... -.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 15’. - Yêu cầu đại diện nhóm trình HS l¾ng nghe. 3.Hoạt động 2: bày ý kiến Trß ch¬i - Nhận xét và đề nghị lớp thảo luận. - Nêu tên trò chơi: Ai phản ứng nhanh - Ngồi chơi theonhoms ( 4 – 6 em) - Theo dõi cách chơi - Nêu cách chơi: - Gắn bảng các hình vẽ cơ quan của con người. - HS chọn các tấm bìa có ghi tên các bộ phận của cơ quan tương ứng. - Gắn bảng tên gọi tương ứng C.CñngcèDÆn dß : với mỗi hình. - Các nhóm tham gia chơi. - Thời gian chơi 5 – 8 phút. - NhËn xÐt chung giê häc. - DÆn chuÈn bÞ cho bµi häc tuÇn sau.. 4’. Tiết 1:. -----------------------------Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2015 TOÁN LUYỆN TẬP (Tiết 45). I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp hs làm quen với việc đọc, viết số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo. - Làm quen với việc đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo còn lại). Củng cố phép cộng, phép trừ các số đo độ dài. - Củng cố cách so sánh các độ dài dựa vào số đo cảu chúng. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho hs làm quen với việc đọc, viết số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo. - Làm quen với việc đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một - Làm quen với việc đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo còn lại). Củng cố phép cộng, phép trừ các số đo độ dài. - Củng cố cách so sánh các độ dài dựa vào số đo cảu chúng. 3. Thái độ: GD hs có ý thức trong học tập. Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 4’. A. Kiểm tra:. 32’. B. Bài mới: * Giới thiệu bài * Luyện tập: + Bài 1:. + Bài 2 :. + Bài 3 :. - Đọc tên các đơn vị đô độ dài trong bảng đơn vị đo độ dài? - GV nhận xét. - HS đọc - Nhận xét. - GV nêu và ghi tên bài. - HS ghi vở. - Vẽ đoạn thẳng AB dài 1m 9cm. - Gọi HS đo. - HD cách đọc là: 1mét 9 xăng- ti- mét. - Ghi bảng: 3m 2 dm. Gọi HS đọc? - Muốn đổi 3m 2dm thành dm ta thực hiện đổi - 3 m bằng bao nhiêu dm? + vậy 3m 2dm bằng 30dm cộng với 2dm bằng 32dm. + GV KL: Khi muốn đổi số đo có hai đơn vị thành số đo có một đơn vị ta đổi từng thành phần của số đo có hai đơn vị, sau đó cộng các thành phần đã đổi với nhau. - HD : Thực hiện như với STN sau đó ghi thêm đơn vị đo vào KQ.. - Chữa bài, nhận xét. - Gọi HS đọc đề bài - Bài yêu cầu gì ? Yêu cầu HS tự làm - Chữa bài, nhận xét.. - HS thực hành đo - HS đọc: 1mét 9 xăng- ti- mét. - Ba mét 2 đề- xi- mét. - 3m = 30dm - 3m 2d m = 32dm - 4m 7dm = 47dm - 9m3dm = 93dm + 2 HS chữa bài. + Làm vở 8dam + 5dam = 13dam 57hm - 28hm = 29hm 12km x 4= 48km b 720m+ 43m = 763m 403cm - 52cm = 349cm 27mm : 3 = 9mm - HS nhận xét - Đọc yêu cầu BT 3? - HS nêu - Làm vở 6m3cm < 7m 6m3cm > 6m 5m6cm =506cm 5m6cm < 560cm 6m3cm < 630cm 6m3cm = 603cm 5m6cm > 5m 5m6cm < 6m.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Nhận xét 4’. C. Củng cốDặn dò:. * Trò chơi: Ai nhanh hơn - GV nêu tên trò chơi luật -HS theo dõi luật chơi chơi Có một số phép tính , yêu cầu học sinh điền nhanh kết quả vào chỗ chấm ,chia - HS thi điền số nhanh thành 2 nhóm mỗi nhóm 4 em thi tiếp sức ,đội nào điền nhanh và ghi đúng thì đội đó thắng cuộc , Thời gian 5phút 4hm 2dam = ….m 7hm6dam =.......dam 5cm2mm = ....mm 6km4hm = ...hm Ôn lại bài.. ------------------------------------------------------. Tiết 2:. TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP TIẾT 8. I. MỤC TIÊU - Kiểm tra (viết ) theo yêu cầu cần đạt về kiến thức ,kĩ năng giữa HKI - Nghe -viết đúng bài CT .trình bày sạch sẽ ,đúng hình thức bài thơ ,tốc độ viết khoảng 55 chữ/15 phút không mắc quá 5 lỗi trong bài -Viết được đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến chủ điểm đã học . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV thực hiện theo hướng dẫn kiểm tra của nhà trường 1. Chính tả: Viết bài : Gió heo may - GV đọc - HS viết bài 2. Tập làm văn Em hãy viết một đoạn văn ( - HS làm bài vào vở từ 5 đến 7 câu ) kể về người hàng xóm mà em yêu thích - Thu vở, nhận xét, đánh giá ----------------------------------------------. Tiết 3:. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ¤n tËp con ngêi vµ søc khoÎ (tiÕp theo). I.MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> 1. Kiến thức: Giúp hs củng cố và hệ thống các kiến thức về: Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. - Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. - Đóng vai nói với người thân trong gia đình không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma tuý. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho hs nắm được cấu ngoài và chức năng của các cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. - Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. - Đóng vai nói với người thân trong gia đình không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma tuý. 3. Thái độ: Hs có ý thức bảo vệ và giữ gìn sức khoẻ của mình và người thân trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò H·y cho biÕt để con ngêi A. KiÓm tra: 4’ thở đợc cần có cơ quan nào? - 2 HS tr¶ lêi c©u hái. - NhËn xÐt, tuyªn d¬ng HS - Líp nhËn xÐt, bæ sung học bài ở nhà đầy đủ. cho b¹n. 1’. 15’. 15’. - Nªu môc tiªu cña giê häc. - HS l¾ng nghe. B.Bài mới 1.Giới thiệu - Ghi đầu bài: Hoạt động thần - HS ghi đầu bài. kinh bµi: 2. Hoạt động 1: Lµm viÖc víi SGK. - Th¶o luËn theo nhãm - C©u hái th¶o luËn: + Hằng ngày, em đã làm những gì để giúp cơ quan tuần hoµn, h« hÊp, thÇn kinh, bµi tiết nớc tiểu hoạt động tốt? + Theo em, cã thÓ kh«ng cã mét trong c¸c c¬ quan kÓ trªn đợc không?. - NhËn nhãm, cö nhãm trëng - HS th¶o luËn. + HS kể ra các việc đã làm để giúp các cơ quan luôn hoạt động tốt.. + Kh«ng thÓ thiÕu c¬ quan nµo c¶ v× c¸c c¬ quan nµy rÊt quan träng nã duy tr× + Khi nµo con ngêi ngõng c¸c sù sèng cho con ngêi. hoạt động suy nghĩ? + Khi c¬ quan thÇn kinh + Theo các em, nhịn thở thì ngừng hoạt động. con ngêi cã tån t¹i kh«ng? .... + Con ngêi kh«ng thÓ sèng đợc nếu không có sự - Nªu tªn trß ch¬i: §i chî thë..... Nªu c¸ch ch¬i: 3.Hoạt động 2: + C¸c nhãm cö nhãm trëng - HS l¾ng nghe. Trß ch¬i vµ mét sè thµnh viªn kh¸c. + Lªn phÝ bµn häc tríc líp cã đặt rất nhiều các loại thức ăn, rau, cñ, qu¶. - Các nhóm lựa chọn và để c¸c lo¹i thøc ¨n cÇn thiÕt cho con ngêi vµo phÇn giá x¸ch cña nhãm m×nh. - Thời gian chơi 5 đến 8 phút..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - Mêi tõng nhãm lªn giíi thiệu với cả lớp các đồ mà nhóm mình đã mua. - Gi¶i thÝch t¹i sao chän c¸c loại đồ đó. - NhËn xÐt, kÕt luËn: Con ngêi cÇn rÊt nhiÒu c¸c lo¹i chÊt dinh dỡng để ổ sung cho cơ thÓ ph¸t triÓn toµn diÖn. V× vËy chóng ta cÇn ¨n uèng ®Çy đủ các chất dinh dỡng để cơ thÓ lu«n khoÎ m¹nh. - NhËn xÐt chung giê häc. - DÆn chuÈn bÞ cho bµi häc tuÇn sau.. -Tõng nhãm lªn b¶ng tham gia ch¬i. - C¸c nhãm lªn giíi thiÖu, líp theo dâi vµ nhËn xÐt tõng nhãm. - Vài HS đọc kết luận.. C.Cñng cèDÆn dß :. 4’ ---------------------------------------. Tiết 4:. SINH HOẠT LỚP NHẬN XÉT TUẦN 9. I. Môc tiªu: - GV sơ kết thi đua tuần 9. Nhận xét ưu khuyết điểm để khắc phục trong tuần tới. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của trũ Nội dung TG Hoạt động của thầy GV nêu mục đích, yêu cầu tiết HS hát tập thể 1’ A.Giới d¹y thiệu bài: 1. §iÓm l¹i mét sè c«ng viÖc - C¸c tæ trëng b¸o c¸o vÒ 9’ B. Nội trong tuÇn: t×nh h×nh cña tæ. a. GV yªu cÇu tæ trëng, líp trdung: ëng lªn b¸o c¸o kÕt qu¶ theo - Líp trëng tæng hîp chung dâi viÖc thùc hiÖn nÒ nÕp häc vÒ t×nh h×nh cña líp tËp, kØ luËt cña tuÇn b. GV nhËn xÐt t×nh h×nh líp: - HS b×nh bÇu tæ, c¸ nh©n - Khen ngîi nh÷ng tæ, c¸ nh©n xuÊt s¾c, c¾m cê thi ®ua. cã nhiÒu thµnh tÝch …………………………… - Nh¾c nhë, phª b×nh nh÷ng tæ, c¸ nh©n cha tèt. …………………………… - Nh¾c nhë, phª b×nh nh÷ng tæ, c¸ nh©n cha tèt. …………………………….

<span class='text_page_counter'>(57)</span> 2. TriÓn khai c«ng viÖc tuÇn10 - TiÕp tôc duy tr× vµ n©ng cao nÕp tù qu¶n trong c¸c giê sinh - HS nghe. ho¹t tËp thÓ. - Qu¶n lÝ chÆt chÏ giê truy bµi. ……………………………… - GV yªu cÇu HS nh¾c l¹i mét - Mét sè HS nh¾c l¹i. số việc mà GV đã triển khai trong buæi sinh ho¹t tËp thÓ. - Dặn HS làm đúng và làm tốt những việc đó. - Nhận xét giờ học. 5’. C. Cñng cèdÆn dß:. ------------------------------Rút kinh nghiệm tiết dạy. TUẦN 10 Tiết 1:. Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015 CHÀO CỜ -------------------------------------------------. Tiết 2:. TOÁN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI(TiÕt 46). I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp hs biết dùng thước kẻ vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước. Biết dùng mắt ước lượng độ dài một cách tương đối chính xác. 2. Kĩ năng: Rèn luyện co hs biết dùng bút, thước kẻ vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước. Biết dùng mắt ước lượng độ dài một cách tương đối chính xác. 3. Thái độ: GD hs tính cẩn thận, chính xác chăm chỉ học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Thíc mÐt, thước dây III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ A. KiÓm tra: - Kiểm tra đồ dùng HT B. Bµi míi 1’ 1. Giíi thiÖu bµi - GV nªu vµ ghi tªn bµi - HS ghi vë 2. Thùc hµnh.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> 10’ * Bµi 1:. 10’. * Bµi 2:. 10’. * Bµi 3:. 5’. - HD vÏ: ChÊm mét ®iÓm ®Çu đoạn thẳng đặt điểm O của thớc trùng với điểm vừa chọn sau đó tìm vạch chỉ số đo của ®o¹n th¼ng trªn thíc, chÊm điểm thứ hai, nối 2 điểm ta đợc đoạn thẳng cần vẽ.. - VÏ ®o¹n th¼ng AB dµi 7cm; §o¹n CD dµi 12cm; §o¹n EG dµi 1dm2cm.. - Ch÷a bµi, nhËn xÐt. - §äc yªu cÇu? - HD ®o chiÕc bót ch×: §Æt mét ®Çu bót ch× trïng víi ®iÓm O cña thíc. C¹nh bót ch× th¼ng víi c¹nh cña thíc. T×m ®iÓm cuèi cña bót øng víi ®iÓm nµo trªn thíc. §äc sè ®o t¬ng øng víi ®iÓm cuèi cña bót ch×. - NhËn xÐt. - Cho HS quan s¸t thíc mÐt để có biểu tợng chắc chắn về độ dài 1m. - Ước lợng độ cao của bức tờng lớp bằng cách so sánh với độ cao của thớc mét. - GV ghi KQ íc lîng vµ tuyªn d¬ng HS íc lîng tèt. - VÏ ®o¹n th¼ng MN = 1dm3cm? - Chữa bµi, nhËn xÐt. - Thực hành đo độ dài của giờng ngủ. - Nhận xét giờ học. E. A C. 7cm. B. 12cm. D. 12cm - HS theo dâi - HS thùc hµnh ®o: a) ChiÒu dµi c¸i bót cña em. b) ChiÒu dµi mÐp bµn häc cña em. c) ChiÒu cao ch©n bµn häc cña em. - HS b¸o c¸o KQ - HS tËp íc lîng a) Bøc têng líp häc cao kho¶ng 3m. b) Ch©n têng líp em dµi kho¶ng 4m. c) MÐp b¶ng líp em dµi kho¶ng 250dm. - HS thi vÏ nhanh vµo phiÕu HT. C. Cñng cèDÆn dß: ------------------------------------------. Tiết 3,4:. TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN GIỌNG QUÊ HƯƠNG. I. MỤC TIÊU: A. Tập đọc: 1. Kiến thức:- Đọc đúng: luôn miệng, vui lòng, ấm lên, lẳng lặng cúi đầu, rớm lệ... + Hiểu nghĩa của các từ ngữ: đôn hậu, thành thực, bùi ngùi + Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. 2. Kỹ năng: - Rèn cho hs kĩ năng đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng các tiếng khó. + Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc đúng các kiểu câu: câu kể, câu hỏi. B- Kể chuyện: 1. Kiến thức: Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể (lời dẫn chuyện, lời nhân vật ) cho phù hợp với nội dung.. G.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> 2.Kĩ năng: Rèn cho hs kĩ năng kể kết hợp với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, thay đổi giọng kể theo nhân vật. - Nghe: Nhận xét, đánh giá, lời kể của bạn 3. Thái độ: GD hs biết yêu giọng nói quê hương của mình. Giúp những người cùng quê thêm gắn bó gần gũi nhau hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Néi dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’. A. Kiểm tra.. 1’. B. Bµi míi * Giíi thiÖu bµi. 20’. * Luyện đọc. 15’. * HD t×m hiÓu bµi. 15’ * Luyện đọc lại. KÓ chuyÖn 20’ 1. GV nªu nhiÖm vô 2. HD kÓ l¹i c©u. - GV nhËn xÐt vÒ các bài ôn tập gi÷a HKI GV giíi thiÖu – ghi đầu bài a. GV đọc diễn cảm toàn bµi b. HD HS luyện đọc, kết hîp gi¶i nghÜa tõ * §äc tõng c©u - KÕt hîp t×m tõ khã * §äc tõng ®o¹n tríc líp - KÕt hîp gi¶i nghÜa tõ khã * §äc tõng ®o¹n trong nhãm - Thuyªn vµ Đång cïng ¨n trong qu¸n víi nh÷ng ai ? - ChuyÖn g× s¶y ra lµm Thuyªn vµ §ång ng¹c nhiªn ?. - HS nghe - HS theo dâi SGK. - HS nối nhau đọc từng c©u trong bµi - HS nối nhau đọc từng ®o¹n tríc líp - Nhận xét bạn đọc - HS đọc theo nhóm ba + HS đọc thầm đoạn 1. - Cïng ¨n víi 3 ngêi thanh niªn - Lóc Thuyªn ®ang lóng tóng v× quªn tiÒn th× mét trong ba thanh niên đến gần xin đợc trả giúp tiền ¨n - V× Thuyªn vµ §ång cã giäng nãi gîi cho anh - V× sao anh thanh niªn cảm ơn Thuyên và Đồng ? thanh niên nhớ đến người mÑ th©n th¬ng quª ë miÒn Trung. - Ngêi trÎ tuæi : l¼ng lÆng cúi đầu, đôi môi mím - Nh÷ng chi tiÕt nµo nãi lªn t×nh c¶m tha thiÕt cña chÆt lé vÌ ®au th¬ng : các nhân vật đối với quê h- Thuyên và Đồng im lặng nh×n nhau, m¾t rím lÖ. ¬ng ? - HS tr¶ lêi - Qua c©u chuyÖn em nghÜ g× vÒ quª h¬ng ? - GV đọc diễn cảm đoạn 2, 3. - Dùa vµo 3 tranh nminh ho¹ kÓ l¹i 3 ®o¹n cña c©u chuyÖn. - 2 nhóm HS đọc phân vai - 1 nhóm thi đọc toàn chuyÖn theo vai - NhËn xÐt. - HS theo dâi - HS QS tõng tranh.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Tranh vÏ g× ?. chuyện. - Nªu c¶m nghÜ cña m×nh vÒ c©u chuyÖn ? nhËn xÐt tuyªn d¬ng C. Cñng cè, dÆn 3-5’ dß. Tiết 1:. - Kể chuyÖn theo tranh - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - 1 HS nªu nhanh tõng sù việc đợc kể trong từng tranh, øng víi tõng ®o¹n - Tõng cÆp HS nh×n tranh, tËp kÓ mét ®o¹n cña c©u chuyÖn - 3 HS tiÕp nèi nhau kÓ tríc líp - 1 HS kÓ toµn bé c©u chuyÖn ( Giäng quª h¬ng rÊt cã ý nghĩa đối với mỗi ngời : gợi nhớ đến quê hơng, đến những ngời thân, đến nh÷ng kÎ niÖm th©n thiÕt. ------------------------------------Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2015 THỂ DỤC Đ/c Hồng dạy --------------------------------------. Tiết 2:. TOÁN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (Tiếp theo):TiÕt 47. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cách ghi kết quả đo độ dài. Đọc và đo các độ dài có kết quả cho trước. - Đo chiều cao một cách chính xác. Củng cố cách đo chiều dài 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho hs cách ghi kết quả đo độ dài. Đọc và đo các độ dài có kết quả cho trước. Đo chiều cao một cách chính xác. Củng cố cách đo chiều dài. 3. Thái độ: GD hs chăm chỉ học tập. Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Thíc mÐt, ê ke HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 15’. A. KiÓm tra . B. Bài mới: * Bµi 1. - Gäi HS nêu bảng đơn vị đo độ dài - GV nhËn xÐt, đánh giá. - 2 HS nêu. - GV đọc mẫu dòng đầu. - Nªu chiÒu cao cña b¹n Minh, b¹n Nam?. - 4 HS nối tiếp nhau đọc - B¹n Minh cao 1 mÐt 25 x¨ng- ti- mÐt. - B¹n Nam cao 1 mÐt 15 x¨ng- ti- mÐt. - So s¸nh sè ®o chiÒu cao cña c¸c b¹n víi nhau. - Đổi tất cả các số đo ra đơn. - Muèn biÕt b¹n nµo cao nhÊt ta lµm ntn? - So s¸nh ntn?.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> 15’. 5’. vÞ x¨ng- ti- mÐt vµ so s¸nh. - HS thùc hµnh so s¸nh vµ tr¶ lêi: + B¹n H¬ng cao nhÊt. + B¹n Nam thÊp nhÊt. * Bµi 2:. C. Cñng cèDÆn dß. Tiết 3 :. - NhËn xÐt, đánh giá. - GV chia líp thµnh c¸c nhãm, mçi nhãm cã 6 HS. - HD lµm bµi: + ø¬c lîng chiÒu cao cña tõng b¹n trong nhãm vµ xếp theo thứ tự từ cao đến thÊp. + Đo để kiểm tra lại, sau đó viết vào bảng tổng kết. - NhËn xÐt, tuyªn d¬ng nhãm thùc hµnh tèt. - LuyÖn tËp thªm vÒ so sánh số đo độ dài. - GV nhËn xÐt giê.. - HS thùc hµnh theo nhãm - §¹i diÖn nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶. ----------------------------------CHÍNH TẢ (Nghe – viết) QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp hs nghe viết lại bài “Quê hương ruột thịt”. Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài. Làm bài tập phân biệt tiếng có vần khó oai/oay, viết đúng các phụ âm đầu l/n hoặc thanh hỏi/thanh ngã. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nghe, viết bài chính xác “ Quê hương ruột thịt”. Biết phân biệt âm đầu và vần thành thạo và đúng. 3. Thái độ: GD hs ý thức chịu khó rèn chữ, giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : B¶ng phô HS thi t×m tiÕng chøa vÇn oai/oay, b¶ng líp viÕt c©u v¨n BT3 III. CAC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ A. KiÓm tra - T×m tõ chøa tiÕng b¾t ®Çu - HS t×m, ph¸t biÓu b»ng r/d/gi - NhËn xÐt b¹n bµi cò - Nhận xét, đánh giá B. Bµi míi 1’ 1. Giíi thiÖu - GV nªu M§, YC cña tiÕt bµi häc 15’ 2. Hoạt động 1 Híng dÉn HS nghe viÕt a. HD HS chuÈn - HS nghe, theo dâi SGK bÞ - GV đọc toàn bài 1 lợt - 1, 2 HS đọc lại - Vì sao chị Sứ rất yêu quê - Vì đó là nơi chị sinh ra và lín lªn, lµ n¬i cã lêi h¸t ru h¬ng m×nh ? con cña mÑ chÞ vµ cña chÞ - ChØ ra nh÷ng ch÷ viÕt hoa - C¸c ch÷ ®Çu tªn bµi, ®Çu c©u vµ tªn riªng ph¶i viÕt trong bµi ? Cho biÕt v× sao hoa : Quª, ChÞ, Sø, ChÝnh, ph¶i viÕt hoa c¸c ch÷ Êy ? Vµ.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> b. GV đọc cho HS viÕt. 13’. c. ChÊm, ch÷a bµi 3. Hoạt động 2 * Híng dÉn HS lµm bµi tËp chÝnh t¶ * Bµi tËp 2. - GV quan sát động viên, uèn n¾n HS - GV đọc cho HS viết - Đọc lại - GV chữa bài nhận xét - NhËn xÐt bµi viÕt cña HS. -Tìm 3 từ có tiếng có vần oai, oay, - Bài yêu cầu gì ?. * Bµi tËp 3 - GV nhËn xÐt - §äc yªu cÇu BT. - GV nhËn xÐt tiÕt häc C.Cñng cè ,dÆn dß 3- 5’. Tiết 4 :. - HS đọc thầm bài chính tả - TËp viÕt b¶ng con c¸c tiÕng khã viÕt + HS viÕt bµi vµo b¶ng con - HS viết vở - HS soát lỗi. - §äc yªu cÇu BT - T×m 3 tõ chøa tiÕng cã vÇn oai, 3 tõ chøa tiÕng cã vÇn oay - HS lµm theo nhãm - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy - NhËn xÐt nhãm b¹n . oai : khoai, xoµi,kho¸i, ngoµi, .... . oay : xoay, ngo¸y, kho¸y, .... + Thi đọc, viết đúng và nhanh - Thi đọc trong từng nhóm - Nhóm cử đại diện bạn đọc đúng và nhanh thi đọc - Tõng cÆp 2 em nhí vµ viÕt l¹i - Líp lµm bµi vµo vë. - GV nhËn xÐt tiết học. --------------------------------ĐẠO ĐỨC Đ/c Liên dạy. Tiết 1:. ----------------------------Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2015 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG (TiÕt 48). I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp đỡ hs củng cố về: Nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học. - Quan hệ của một số đơn vị có độ dài thông dụng. - Giải toán dạng " gấp 1 số lên nhiều lần" và tìm một trong các phần bằng nhau của một số" - Đo và vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho hs thực hiện nhân Nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học. Quan hệ của một số đơn vị có độ dài thông dụng. - Giải toán dạng " gấp 1 số lên nhiều lần" và tìm một trong các phần bằng nhau của một số". Đo và vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước một cách thành thạo. 3. Thái độ: GD hs tính vẩn thận, chính xác, yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Phấn màu HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ A. KiÓm tra - Gäi 2 HS lên bảng thực - 2 HS đo chiều cao trước lớp. hành đo chiều cao của - HS nhận xét. nhau. Gv nhËn xÐt, đánh giá. 1’ B. Bài mới: * Giới thiệu bài. - nêu mục tiêu - ghi bảng 5’ * Luyện tập. - HS đọc đề * Bµi 1: TÝnh - HS tù lµm c¸ nh©n nhÈm -Yªu cÇu HS tù lµm bµi . - HS nối tiếp nhau đọc kết - GV nhËn xÐt qu¶ 8’ - 4 HS lµm bµi c¶ líp lµm * Bµi 2: TÝnh - Treo b¶ng phô vë Gäi 4 HS lµm bµi 15 30 x7 x6 105 180 - 1 HS nh¾c l¹i c¸ch tÝnh - Yªu cÇu HS nªu c¸ch tÝnh nh©n, tÝnh chia. - KÕt qu¶: a) 85, 180, 196, 210 GV nhËn xÐt b) 12, 31, 22, 23 Yêu cầu HS đọc đề bài -2 HS đọc 7’ * Bµi 3: §iÒn sè . Bµi yªu cÇu g× ? - §iÒn sè - Muốn điền đợc số ta làm - Đổi về đơn vị dm , cm . ntn? -Yªu cÇu lµm phiÕu - Chữa bµi, nhËn xÐt. - Lµm phiÕu HT - §æi 4m = 40dm; 40dm + 4dm = 44dm. VËy 4m4dm = 44dm. 1m6dm = 16dm 2m14cm = 214cm 8m32cm = 832cm. - Lµm vë. 6’ * Bµi 4: - BT cho biÕt g×? BT hái g×? - HS nªu - Bµi to¸n thuéc d¹ng to¸n g×? - GÊp mét sè lªn nhiÒu lÇn. - Muèn gÊp mét sè lªn - HS nêu: Lấy số đó nhân nhiÒu lÇn ta lµm ntn? víi sè lÇn. Bµi gi¶i Số cây tổ Hai trồng đợc là: Yªu cÇu HS lµm bµi .! 25 x 3 = 75( c©y) Gäi 1 HS lµm bµi trªn b¶ng §¸p sè: 75 c©y. GV nhËn xÐt - HS thùc hµnh ®o vµ vÏ ®o¹n th¼ng.AB dµi 12 cm.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> * Bµi 5: 6’. 3’. - Gọi 1 HS đo độ dài đoạn th¼ngAB. §é dµi CD nh thÕ nµo so víi ®o¹n AB Yªu cÇu tÝnh ®o¹n CD - Gäi 1 HS vÏ ®o¹n th¼ng CD. C. Cñng cè, dÆn Yªu cÇu HS ch÷a bµi GV nhËn xÐt söa sai dò NhËn xÐt giê học.. §o¹n CD b»ng 1 /4 ®o¹n AB §o¹n CD dµi lµ 12: 3 = 4cm HS vÏ ®o¹n th¼ng CD. ---------------------------------------------. Tiết 2 :. THỂ DỤC Đ/c Hồng dạy ---------------------------------------------. Tiết 3 :. TẬP ĐỌC THƯ GỬI BÀ. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cách viết chữ hoa G (Gi) thông qua các bài tập ứng dụng. - Viết tên riêng: Ông Gióng. Viết câu ứng dụng: Gió đưa cành trúc la đà / Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xuân. 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho hs cách viết viết chữ hoa G (Gi) thông qua các bài tập ứng dụng. Viết tên riêng: Ông Gióng. Viết câu ứng dụng: Gió đưa cành trúc la đà / Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xuân 3. Thái độ: GD hs tính cẩn thận, kiên trì, luyện viết chữ đẹp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Tranh SGK HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ A. KiÓm tra bµi Gọi HS đọc bài : Giọng - 3 HS đọc bài quª h¬ng - Tr¶ lêi c©u hái cò - Tr¶ lêi c©u hái trong bµi 1’ B. Bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi 15’ 2 Hoạt động 1 - GV Giíi thiÖu - HS nghe, theo dâi SGK *. Luyện đọc - GV đọc toàn bài - HD HS luyện đọc kết hîp gi¶i nghÜa tõ + HS nối nhau đọc từng * §äc tõng c©u - Kết hợp tìm từ khó đọc câu trong bài - Luyện đọc từ ngữ khó * Đọc từng đoạn trớc lớp + HS nối nhau đọc từng + GV chia bµi lµm 3 ®o¹n ®o¹n tríc líp - §1 : Më ®Çu th ( 3 c©u ®Çu ) - §2 : ND chÝnh ( tõ d¹o nµy ....¸nh tr¨ng ) - §3 : PhÇn cßn l¹i + HS đọc theo nhóm 3 + GV HD HS đọc, ngắt - Nhận xét bạn đọc cùng nghỉ đúng các câu nhãm * §äc tõng ®o¹n trong.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> 9’. 8’. 3’. 3 . Hoạt động 2 * HD t×m hiÓu bµi. Hoạt động 4 * Luyện đọc lại. C. Cñng cè, dÆn dß. nhãm. + 2, 3 HS thi đọc toàn bộ bøc th + HS đọc thầm phần đầu bøc th - §øc viÕt th cho ai ? - Cho bµ cña §øc ë quª - Dßng ®Çu bøc th, b¹n - H¶i phßng, ngµy 6 ghi thÕ nµo ? th¸ng 11 n¨m 2003 - ghi râ n¬i vµ ngµy göi th + §äc thÇm phÇn chÝnh bøc th - §øc th¨m hái bµ ®iÒu - §øc hái th¨m søc khoÎ g× ? cña bµ : Bµ cã khoÎ kh«ng ¹ ? - §øc kÓ víi bµ nh÷ng - Tình cảm gia đình và g× ? b¶n th©n........ + HS đọc thầm đoạn cuối - §o¹n cuèi bøc th cho - RÊt kÝnh träng vµ yªu thÊy t×nh c¶m cña §øc víi quý bµ bµ nh thÕ nµo ? - GV giíi thiÖu bøc th cña 1 HS trong trêng - 1 HS khá giỏi đọc lại - GV HD HS thi đọc nối toµn bé bøc th tiÕp tõng ®o¹n theo nhãm - GV gióp HS nªu nhËn xÐt vÒ c¸ch viÕt 1 bøa th Trò chơi Ai nhanh Ai đúng Nêu luật chơi cách chơi ; - HS theo dõi và chơi trò chơi Đội nêu câu hỏi , đội kia trả lời Trả lời câu hỏi ; Địa điểm ngày tháng năm Dòng đầu ghi gì ? Lời xưng hô Dòng 2 ghi gì ? Lý do Dòng 3 ghi gì ? Nội dung Dòng 4 ghi gì? Lời chú lời hứa Dòng 5 ghi gì ? - GV nhËn xÐt chung tiÕt häc. --------------------------------------------------. Tiết 4 :. TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA G ( TiÕp theo ). I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cách viết chữ hoa G (Gi) thông qua các bài tập ứng dụng. - Viết tên riêng: Ông Gióng. Viết câu ứng dụng: Gió đưa cành trúc la đà / Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xuân. 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho hs cách viết viết chữ hoa G (Gi) thông qua các bài tập ứng dụng. Viết tên riêng: Ông Gióng. Viết câu ứng dụng: Gió đưa cành trúc la đà / Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xuân 3. Thái độ: GD hs tính cẩn thận, kiên trì, luyện viết chữ đẹp.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : MÉu ch÷ hoa : G, ¤, T, tªn riªng vµ c©u ca dao trong bµi HS : Vë tËp viÕt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 1’ 15’. A. KiÓm tra bµi cò B. Bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi 2.Ho¹t động 1 a. LuyÖn viÕt ch÷ hoa. - GV đọc : G, Gò Công - GV nhËn xÐt - GV nªu M§ YC cña tiÕt häc. - T×m c¸c ch÷ hoa cã trong bµi -Nªu cấu t¹o tõng ch÷ viÕt ? - GV viÕt mÉu Gi, ¤, T, b. LuyÖn viÕt tõ kÕt hîp nh¾c l¹i c¸ch viÕt tõng ch÷ øng dông ( tªn - Y/C đọc tên riêng riªng ) - GV giíi thiÖu : theo 1 c©u chuyÖn cæ, ¤ng Giãng quª ë lµng Giãng lµ ngêi sèng vµo thêi vua Hùng, ông đã có công đánh đuổi giặc ngoại xâm - GV viÕt mÉu : ¤ng Giãng - GV uèn n¾n c¸ch viÕt c. LuyÖn viÕt c©u - §äc c©u øng dông - GV gióp HS hiÓu ND øng dông c©u ca dao - Nªu c¸c ch÷ viÕt hoa trong c©u ca dao - GV HD HS luyÖn viÕt 15’. 3. Hoạt động 2 . *HD HS luyÖn viÕt vµo vë 4. Ch÷a bµi, nhận xét. 5’. Tiết 1:. C.Cñng cè, dÆn dß. - 2 HS lªn b¶ng, c¶ líp viÕt b¶ng con - NhËn xÐt b¹n viÕt. GV nªu yªu cÇu cña bµi viÕt - GV uốn nắn, giúp đỡ HS viÕt bµi - GV chữa bµi - NhËn xÐt bµi viÕt cña HS. - G ( Gi ), ¤, T, V, X. - HS QS - HS nªu - HS tËp viÕt vµo b¶ng con HS đọc - ¤ng Giãng. - HS QS, tËp viÕt trªn b¶ng con HS đọc câu : Gió đa cành trúc la đà TiÕng chu«ng TrÊn Vò canh gµThä X¬ng - Giã, TiÕng ( ®Çu dßng th¬. TrÊn Vò, Thä X¬ng ( tªn riªng ) - HS luyÖn viÕt b¶ng con tõng tªn riªng + HS viÕt bµi vµo vë TV. - GV nhËn xÐt chung giê häc. Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2015 TOÁN KIỂM TRA ĐỊNH KỲ (gi÷a k× 1) (TiÕt 49). I. MỤC TIÊU: - KÜ n¨ng nh©n chia nhÈm trong ph¹m vi c¸c b¶ng nh©n 6,7 .chia 6 ,7 . - KN thùc hiªn phÐp nh©n, c¸c sè cã hai ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè . chia sè cã hai ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Biết so sánh hai số đo độ dài có hai tên đơn vị - Đo độ dài đoạn thẳng .vẽ đoạn thẳngcó độ dài cho trớc . - KÜ n¨ng gi¶i to¸n gÊp mét sè lªn nhiÒu lÇn t×m mét trong c¸c phÇn b»ng nhau cña mét sè II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : §Ò bµi III. NỘI DUNG KIỂM TRA *Bµi 1: TÝnh nhÈm 6x4= 18 : 6 = 7x3= 28 : 7 = 6x7= 30 : 6 = 7x8= 35 : 7 = 6x9= 36 : 6 = 7x5= 63 : 7 = * Bµi 2: §Æt tÝnh råi tÝnh. 33 x 2 55 : 5 12 x 4 96 : 3 * Bµi 3: §iÒn dÊu" >; <; =" thÝch hîp vµo chç chÊm. 3m5cm.........3m7cm 8dm4cm............8dm12mm 4m2dm.........3m8dm 6m50cm...........6m5dm 3m70dm........10m 5dm33cm.........8dm2cm * Bµi 4: Lan su tầm đợc 25 con tem, Ngọc su tầm dợc gấp đôi số tem của Lan. Hỏi Ngọc su tầm đợc bao nhiêu con tem? * Bµi 5: a) Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 8cm. b) Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài bằng 1/4 độ dài đoạn thẳng AB. * Củng cố: - GV thu bµi vµ nhËn xÐt giê. -----------------------------------------------. Tiết 2:. LUYỆN TỪ VÀ CÂU SO SÁNH. DẤU CHẤM. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Tiếp tục làm quen phép so sánh ( so sánh âm thanh với âm thanh). Tập dùng dấu chấm để ngắt câu trong đoạn văn. 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho hs nhớ được các hình ảnh so sánh với âm thanh trong bài. Tập dùng dấu chấm để ngắt câu trong đoạn văn. 3. Thái độ: Giáo dục hs dùng từ đúng trong giao tiếp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : B¶ng phô viÕt BT1, tranh ¶nh c©y cä, b¶ng líp viÕt ®o¹n v¨n BT3 HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ A. KiÓm tra bµi - Lµm miÖng BT 3 tiÕt 1 - HS lµm «n tËp gi÷a HKI - NhËn xÐt b¹n cò B. Bµi míi 1’ 1. Giíi thiÖu bµi 17’ 2.Hoạt động 2 - GV nªu M§ YC cña tiÕt häc .So s¸nh * HD HS lµm BT - Nªu yªu cÇu BT - §äc ®o¹n th¬ vµ tr¶ lêi c©u * Bµi tËp 1 hái - 1 HS đọc đoạn thơ, cả lớp theo dâi b¶ng.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - GV treo b¶ng phô - GV giíi thiÖu tranh ¶nh c©y cä. * Bµi tËp 2. 15’. Ho¹t đéng 2. *DÊu chÊm * Bµi tËp 3. - HS QS - Tõng cÆp HS tËp tr¶ lêi c©u hái. - §¹i diÖn nhãm tr¶ lêi Lêi gi¶i : a) TiÕng ma trong rõng cä đực so sánh với tiếng thác, tiÕng giã b) H×nh dung tiÕng ma trong rừng cọ rất to rất vang động - GV nhËn xÐt + Tìm những âm thanh đợc - Nªu yªu cÇu BT so s¸nh víi nhau trong mçi -Yêu cầu HS làm vào vở c©u th¬ c©u v¨n - HS trao đổi theo cặp - 3 HS lªn b¶ng lµm bµi, líp lµm vµo vë - NhËn xÐt bµi lµm cña b¹n + Lêi gi¶i - Tiếng suối nh tiếng đàn - GV nhËn xÐt bµi lµm cña cÇm - TiÕng suèi nh tiÕng h¸t xa HS - TiÕng chim nh tiÕng xãc những rổ tiền đồng + Ng¾t ®o¹n díi ®©y thµnh 5 câu, chép lại cho đúng chính t¶. - Nªu yªu cÇu BT. C.Cñng cè, dÆn - GV chữa bµi - NhËn xÐt bµi lµm cña HS 3’ dß GV nhËn xÐt tiÕt häc. - 1 HS lªn b¶ng lµm, c¶ líp lµm vµo vë Trên nương , mỗi người một viêc . Người lờn thì đánh trâu ra cầy . Các bà mẹ lom khom tra ngô . Các cụ già nhặt cỏ đốt lá . Mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm.. ---------------------------------------------. Tiết 3:. CHÍNH TẢ ( Tập chép) QUÊ HƯƠNG. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp hs nghe viết lại 3 khổ thơ đầu bài “Quê hương”. Biết viết hoa đúng chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ. Làm bài tập phân biệt tiếng có vần khó et/oet, tập giải câu đố để xác định cách viết một số chữ có âm đầu l/n hoặc thanh hỏi/thanh ngã. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng nghe, viết đúng 3 khổ thơ đầu bài “ Quê hương”. Biết phân biệt âm đầu và vần thành thạo và đúng. 3.Thái độ: GD hs ý thức chịu khó rèn chữ, giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Bảng phu viết BT2, tranh minh hoạ giải đố BT3.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung Hoạt động của thầy 4’. A. KiÓm tra bµi cò. B. Bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi 20’ 2.Hoạt động 1 Híng dÉn HS nghe viÕt 1’. a. HD chuÈn bÞ chÝnh t¶. - GV đọc : quả xoài, nớc xoáy, đứng lên, thanh niên - GV nhËn xét - GV nªu M§, YC cña tiÕt häc - GV đọc thong thả, rõ ràng 3 khæ th¬ ®Çu - Nªu nh÷ng h×nh ¶nh g¾n liÒn víi quª h¬ng ? - Nh÷ng ch÷ nµo trong bµi chÝnh t¶ ph¶i viÕt hoa ? - Tìm từ khó đọc - GV theo dõi động viên HS. b. GV đọc cho HS viÕt. 13’. - Đọc bài viết cho HS - GV đọc lại c. Ch÷a bµi - GV chữa bµi 3 .Hoạt động 2 - Nhận xét bài viết của HS .* Híng dÉn HS lµm BT * Bµi tËp 2 - Yêu cầu HS đọc BT2. - GV nhËn xÐt. * Bµi tËp 3 2’. C.Cñng cè, dÆn dß. Yêu cầu HS đọc BT3 phần a - Yªu cÇu häc sinh tù lµm bµi - GV nhËn xÐt - GV nhËn xÐt tiÕt häc. Hoạt động của trò - 2 HS lªn b¶ng, líp viÕt b¶ng con - NhËn xÐt b¹n viÕt - HS theo dâi. - 2, 3 HS đọc lại - Chùm khế ngọt, đờng đi häc rợp bím vµng bay, con diều biếc thả trên cánh đồng, con đò nhỏ khua nớc ven s«ng, cÇu tre nhá, ...... - HS tr¶ lêi Các chữ cái đầu dòng - HS viÕt b¶ng con: trÌo h¸i, rîp, cÇu tre, .... + HS viÕt bµi Soát lại bài. - §iÒn vµo chç trèng et hay oet - 2 HS lªn b¶ng lµm, c¶ líp lµm vë - NhËn xÐt bµi lµm cña b¹n - 4, 5 HS đọc bài làm của m×nh Lêi gi¶i : em bÐ toÐt miÖng cêi, mïi khÐt, ca xoÌn xoÑt, xem xÐt + Viết lời giải các câu đố - HS đọc câu đố - Ghi lêi gi¶i vµo b¶ng con - NhËn xÐt b¹n Lêi gi¶i : nÆng - n¾ng, l¸ - lµ. --------------------------------------------------. Tiết 4:. TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI Bài 19: các thế hệ trong một gia đình.. I. Môc tiªu:.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> 1. Kiến thức: Sau bài học, hs biết: Các thế hệ trong một gia đình. Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ. Giới thiệu với các bạn về thế hệ trong gia đình của mình. 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho hs nắm được các thế hệ trong một gia đình. Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ. Giới thiệu với các bạn về thế hệ trong gia đình của mình. 3. Thái độ: GD hs biết ứng xử với mọi người trong một gia đình luôn đùm bọc và yêu thương lẫn nhau qua nhiều thế hệ. II. §å dïng d¹y häc: - C¸c h×nh trong SGK phãng to III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ A. Kiểm tra Sự chuẩn bị của HS B. Bài mới 1’ 1. Giíi thiÖu bµi. - Nªu môc tiªu vµ ghi tªn - Nghe giíi thiÖu, nh¾c lại đề bài 30’ 2. T×m hiÓu néi bµi lªn b¶ng dung HS tr¶ lêi: a) Tìm hiểu về gia - Trong gia đình em, ai là -+5Trong gia đình em có ngêi nhiÒu tuæi nhÊt? Ai lµ đình «ng bµ em lµ ngêi nhiÓu ngêi Ýt tuæi nhÊt? tuæi nhÊt + Trong gia đình em, bố mÑ em lµ ngêi nhiÒu tuæi nhÊt, em em Ýt tuæi nhÊt - KL: Nh vËy trong mçi gia - Nghe gi¶ng đình chúng ta có nhiều ngời ở lứa tuổi khác nhau cïng chung sèng. VD nh: ¤ng bµ, cha mÑ, anh chÞ - HS l¾ng nghe em vµ em - Nh÷ng ngêi ë c¸c løa tuæi khác nhau đó đợc gọi là c¸c thÕ hÖ trong mét gia - HS th¶o luËn nhãm 4: đình - Yªu cÇu HS th¶o luËn NhËn tranh vµ TLCH b) Gia đình các thế nhóm; GV nêu nhiệm vụ dựa vào nội dung tranh hÖ: cho mçi nhãm tr¶ lêi c¸c - HS dùa vµo tranh vµ nªu: c©u hái: - Trong tranh gåm cã + Tranh vÏ nh÷ng ai? Nªu «ng bµ em, bè mÑ em, em vµ em cña em những ngời đó? - ¤ng bµ em lµ ngêi + Ai lµ ngêi nhiÒu tuæi nhiÒu tuæi nhÊt, vµ em cña em lµ ngêi Ýt tuæi nhÊt? Ai Ýt tuæi nhÊt? nhÊt - Gåm 3 thª hÖ - C¸c nhãm kh¸c bæ + Gåm mÊy thÕ hÖ? sung, nhËn xÐt - Bæ sung, nhËn xÐt - KL: Trong gia đình có thể - Nghe, ghi nhớ cã nhiÒu hoÆc Ýt ngêi chung sống. Do đó, cũng cã thÓ nhiÒu hay Ýt thÕ hÖ - 2 HS cïng bµn th¶o cïng chung sèng - Yªu cÇu HS th¶o luËn cÆp luËn - NhËn n.vô vµ T. luËn đôi - GV giao nhiÖm vô: Quan TL c©u hái:.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> s¸t h×nh SGK vµ TLCH: c) Giíi thiÖu vÒ gia đình mình: + H×nh vÏ trang 38 nãi vÒ gia đình ai? Gia đình đó có mÊy ngêi? Bao nhiªu thÕ hÖ? + H×nh trang 39 nãi vÒ gia đình ai? Gia đình đó có bao nhiªu ngêi? Bao nhiªu thÕ hÖ? - GV tæng kÕt ý kiÕn cña các cặp đôi. 5’. - §¹i diÖn nhãm lªn tr×nh bµy kÕt qu¶ + Đây là gia đình bạn Minh. Gia đình có 6 ngời: ông bà, bố mẹ, Minh vµ em g¸i Minh. Gia đình Minh có 3 thế hệ + §©y lµ G§ b¹n Lan, gåm cã 4 ngêi: Bè mÑ Lan vµ em trai Lan. G§ Lan cã 2 thÕ hÖ - C¸c nhãm kh¸c theo dâi, nhËn xÐt, bæ sung - Nghe giíi thiÖu - Cã thÓ cã: 2, 3, 4 thÕ hÖ cïng sèng, còng cã thÓ cã 1 thÕ hÖ.VD: gia đình 2 vợ chồng cha có con. - KL: Trang 38, 39 ë ®©y giới thiệu về 2 gia đình bạn Minh và bạn Lan. Gia đình Minh cã 3 thÕ hÖ cïng sống, gia đình Lan có 2 thế - HS gt bằng ảnh, tranh hÖ chung sèng - C¸c b¹n nghe, nhËn xÐt. VD: G§ m×nh cã 4 ngêi: Bè mÑ vµ m×nh, em Lan m×nh. G§ m×nh sèng rÊt h¹nh phóc... - Theo em mỗi gia đình có thÓ cã bao nhiªu thÕ hÖ? C. Củng cố dặn - Yªu cÇu HS giíi thiÖu, nêu gia đình mình mấy thế dò hÖ chung sèng? - Khen nh÷ng b¹n giíi thiệu hay, đầy đủ thông tin, cã nhiÒu s¸ng t¹o - Nhận xét giờ học ---------------------------------------------. Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2015 Tiết 1: TOÁN BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH(Tiết 50) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp hs làm quen với bài toán giải bằng 2 phép tính. Bước đầu biết giải và trình bày bài giải. 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho hs làm quen với bài toán giải bằng 2 phép tính. Bước đầu biết giải và trình bày bài giải thành thạo, đúng, nhanh. 3. Thái độ: GD hs có tính cẩn thận, chính xác, chăm chỉ học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - B¶ng phô III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Néi dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 4’ Gäi 2 HS đọc b¶ng chia , -2 HS đọc A .KiÓm tra bµi.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> cò. nh©n 6 ,7 Gäi HS nhËn xÐt. B . Bµi míi: 1’ 1 .Giíi thiÖu bµi ; 8’ a) Bµi to¸n 1. 7’ b) Bµi to¸n 2:. 7’. c) LuyÖn tËp * Bµi 1. - GV nªu vµ ghi tªn bµi - Gọi HS đọc đề? - Hµng trªn cã mÊy kÌn? - GV m« t¶ b»ng h×nh vÏ sơ đồ nh SGK. - Hµng díi nhiÒu h¬n hµng trªn mÊy kÌn? - GV vẽ sơ đồ thể hiện số kÌn hµng díi. - Bµi to¸n hái g×? - Muèn t×m sè kÌn hµng díi ta lµm ntn? - Muèn t×m sè kÌn c¶ hai hµng ta lµm ntn? VËy bµi to¸n nµy lµ ghÐp cña hai bµi to¸n.. GV HD T¬ng tù bµi to¸n 1 vµ GT cho HS biÕt ®©y lµ bµi to¸n gi¶i b»ng hai phÐp tÝnh. - Gọi HS đọc đè bài - Anh cã bao nhiªu tÊm ¶nh? - Sè bu ¶nh cña em ntn so víi sè bu ¶nh cña anh? - Bµi to¸n hái g×? - Muèn biÕt c¶ hai anh em cã mÊy tÊm ¶nh ta cÇn biÕt g×? - §· biÕt sè bu ¶nh cña ai? cha biÕt sè bu ¶nh cña ai? - VËy ta ph¶i t×m sè bu ¶nh cña anh tríc. - GV HD HS vẽ sơ đồ. -Yªu cÇu HS tù lµm bµi - Gäi HS nhËn xÐt. 8’. Bµi 2:. HD t¬ng tù bµi 1: - ChÊm vµ ch÷a bµi. GV nhËn xÐt - GV cho chơi trò chơi ; -Nêu tên trò chơi ,và luật. - HS ghi vë - HS đọc - 3 kÌn - 2 kÌn -HS nªu. - LÊy sè kÌn hµng trªn céng 2 - LÊy sè kÌn hµng trªn céng sè kÌn hµngdíi. Bµi gi¶i a) sè kÌn hµng díi lµ: 3 + 2 = 5( c¸i kÌn) b) Sè kÌn c¶ hai hµng lµ: 3 + 5 = 8( c¸i kÌn) §¸p sè: a) 5 c¸i kÌn b) 8 c¸i kÌn.. - HS đọc - 15 bu ¶nh - Ýt h¬n anh 7 bu ¶nh - Sè bu ¶nh cña hai anh em. - BiÕt sè bu ¶nh cña mçi ngêi - §· biÕt sè bu ¶nh cña anh, cha biÕt sè bu ¶nh cña em. Bµi gi¶i Sè bu ¶nh cña em lµ: 15 - 7 = 8( bu ¶nh) Sè bu ¶nh cña hai anh em lµ: 15 + 8 = 23( b ¶nh) §¸p sè: 23 bu ¶nh. - HS lµm vë Bµi gi¶i Thùng thứ hai đựng số lít dÇu lµ ; 18 + 6 =24 (l) Cả hai thùnh đựng số lít.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> chơi 5’. C. Cñng cè- DÆn dß. dÇu lµ ; 18 + 24 = 42 ( l ) §¸p sè :42 lÝt. - GV nhËn xÐt .. --------------------------------------------------. Tiết 2:. TẬP LÀM VĂN TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Dựa theo mẫu bài tập đọc thư gửi bà và gợi ý về thức - nội dung thư, biết viết một bức thư ngắn (khoẳng 8 đến 10 dòng) để thăm hỏi, báo tin cho người thân. 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho hs diễn đạt rõ ý, đặt câu đúng, trình bày đúng hình thức một bức thư; ghi rõ nội dung trên phong bì thư gửi theo đường bưu điện. 3. Thái độ: GD hs có ý thức tích cực trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Bảng phụ viết gợi ý BT1, 1 bức th và phong bì th đã viết mẫu, giấy rời và phong b× th HS : SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Néi dung Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy 4’ A. KiÓm tra bµi - §äc bµi : Th göi bµ - 1 HS đọc bài - NhËn xÐt vÒ c¸ch tr×nh - HS nhËn xÐt cò 1’ bµy 1 bøc th ? B. Bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi - GV nªu M§, YC cña tiÕt 20’ 2. Hoạt động 1 häc * Híng dÉn viÕt th - yêu cầu HS đọc BT + Dựa theo mẫu bài tập đọc * Bµi tËp 1. : Th göi bµ, viÕt 1 bøc th ng¾n cho ngêi th©n - 1 HS đọc phần gợi ý - GV treo b¶ng phô - 4, 5 HS nãi m×nh sÏ viÕt th cho ai - Dßng ®Çu th em viÕt nh - 2 HS nªu : Địa điểm thÕ nµo ? ngày tháng năm - Em viÕt lêi sng h« thÕ nµo cho t×nh c¶m vµ lÞch sù - HS nªu .Bµ kÝnh yªu . ? - PhÇn hái th¨m t×nh h×nh ngêi th©n em viÕt nh÷ng g× - 1 HS lµm mÉu ? - Em sÏ th«ng b¸o g× cho ngêi th©n ? -Vài HS nêu miệng - Cuèi thư em muèn chóc ngêi th©n gì ? - KÕt thóc l¸ th em viÕt - HS thùc hµnh viÕt bøc th nh÷ng g× ? trªn giÊy rêi 3.Hoạt động 2 : - GV nhận xét - 1 số em đọc th trớc lớp ViÕt phong b× th * Bµi tËp 2.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> 12’. - Yªu cÇu HS nªu BT2. C.Cñng cè, dÆn dß 3’. - GV nhËn xÐt tiÕt häc. + TËp ghi trªn phong b× th - HS QS phong b× viÕt mÉu trong SGK - Trao đổi về cách trình bày mÆt tríc phong b× - HS ghi cô thÓ trªn phong b× th - 4, 5 HS đọc kết quả. ---------------------------------------------. Tiết 3:. TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI Bµi 20: hä néi - hä ngo¹i. I. môc tiªu: 1. Kiến thức: Sau bài học, hs biết: - Nêu đợc các mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xng hô đúng. - Biết giới thiệu về họ hàng nội, ngoại của mình 2. Kỹ năng: Rèn cho hs nắm được các mèi quan hÖ hä hµng néi, ngo¹i vµ biÕt c¸ch xng hô đúng. * KNS: - Khả năng diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình. - Giao tiếp, ứng xử thân thiện với họ hàng của mình, không phân biệt. 3. Thái độ: GD hs biết ứng xử với mọi người trong hä hµng néi, ngo¹i II. §å dïng d¹y häc: - C¸c h×nh trong sgk phãng to - HS mang tranh ảnh họ hàng nội ngoại đến lớp III. CÁC Hoạt động dạy học: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ HS tr¶ lêi: G§ thêng cã 2 A. Kiểm tra - Gia đình em là gia đình có mÊy thÕ hÖ chung sèng? hoÆc 3 thế hệ cïng chung bµi cò: sèng, nhng còng cã khi cã 1 - Nhận xét, đánh giá hoÆc 4 thÕ hÖ 1’ B. Bµi míi: - y/c líp h¸t bµi c¶ nhµ th¬ng - HS h¸t tËp thÓ * Giới thiệu nhau hoÆc Ba mÑ lµ quª hbài ¬ng - 3 HS kÓ - KÓ tªn nh÷ng ngêi hä hµng - Nghe giíi thiÖu mµ em biÕt? Nh vËy: mçi bạn đều có chú, bác, cô, dì,... lµ hä hµng cña m×nh. §Ó hiÓu râ h¬n nh÷ng mèi quan hÖ nµy vµ gióp c¸c em xng hô đúng, hôm nay ta tìm 10’ hiÓu bµi “Hä néi- Hä ngo¹i” - GV tæ chøc HS th¶o luËn nhãm - Th¶o luËn nhãm 5 - Chia líp thµnh 6 nhãm, - NhËn néi dung th¶o luËn, giao n.vụ cho các lớp thảo cử đại diện trình bày KQ, * T×m hiÓu vÒ luËn,y/c b¸o c¸o KQ nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ họ nội - họ + Hơng đã cho các bạn xem sung ¶nh cña nh÷ng ai? ngo¹i: + H¬ng cho b¹n xem ¶nh + ¤ng bµ ngo¹i H¬ng sinh ra «ng bµ ngo¹i vµ mÑ, vµ b¸c nh÷ng ai trong ¶nh? + Ông ngoại sinh ra mẹ H+ Quang đã cho bạn xem ơng và bác Hơng.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> ¶nh cña nh÷ng ai?. 10’. 10’. *Tæ chøc trß ch¬i “Ai h« đúng”. * Thái độ T/C víi hä néi- hä ngo¹i: 3-5’. 3.Cñngcè, dÆn dß:. + Quang cho b¹n xem ¶nh «ng bµ néi vµ bè cïng c« + ¤ng bµ néi quang sinh ra cña Quang nh÷ng ai trong ¶nh + ¤ng bµ néi cña Quang - Nghe HS b¸o c¸o nhËn xÐt, sinh ra bè Quang vµ mÑ cña bæ sung H¬ng + Nh÷ng ngêi thuéc hä néi gåm nh÷ng ai? - ¤ng bµ néi vµ bè + Nh÷ng ngêi hä ngo¹i gåm nh÷ng ai? - ¤ng bµ ngo¹i, mÑ KL: C¶ 4 b¹n cã chung «ng - Nghe vµ ghi nhí bµ nhng Hång, H¬ng ph¶i gäi lµ «ng bµ ngo¹i v× mÑ b¹n lµ con g¸i «ng bµ. Quang vµ Thñy gäi lµ «ng bµ néi. Nh vËy: «ng bµ néi, bè Quang, Thuỷ đợc gọi là họ néi. Cßn «ng bµ ngo¹i, mÑ, Hång, H¬ng lµ hä ngo¹i - GV t/c cho HS kÓ tªn hä néi, hä ngo¹i + Hä néi gåm nh÷ng ai? - Lµm viÖc c¶ líp + Hä ngo¹i gåm nh÷ng ai? - Hä néi gåm: ¤ng bµ néi, NhËn xÐt: Tæng kÕt c¸c c©u bè, c«,... tr¶ lêi cña HS - Hä ngo¹i gåm: ¤ng bµ KL: Nh vËy «ng bµ sinh ra ngo¹i, mÑ, d×, cËu... bè vµ c¸c anh chÞ cña bè HS díi líp theo dâi, nhËn cïng víi c¸c con cña hä... lµ xÐt, bæ sung nh÷ng ngêi thuéc hä néi ¤ng bµ sinh ra mÑ vµ c¸c - Nghe vµ ghi nhí anh chÞ em cña mÑ, cïng víi c¸c con cña hä th× gäi lµ hä ngo¹i - Phæ biÕn luËt ch¬i vµ c¸ch ch¬i: + GV ®a ra nh÷ng miÕng ghÐp ghi l¹i c¸c quan hÖ hä hµng kh¸c nhau. HS ®a ra c¸ch xng h« vµ hä bªn nµo VD: GV ®a Em g¸i cña mÑ HS nãi D×- hä ngo¹i - Tæ chøc cho HS ch¬i - HS ch¬i díi sù híng dÉn - Tuyên ơng, động viên của GV, HS đoán đúng đợc - Y/c HS th¶o luËn nhãm, thëng trµng vç tay, nÕu sai nhêng b¹n kh¸c tr¶ lêi đóng vai tỡnh huống - Nªu t×nh huèng: + Anh của bố đến chơi khi bè ®i v¾ng + Em cña mÑ ë quª ra ch¬i khi bè mÑ ®i v¾ng - Em có nhận xét gì cách - HS nhận tỡnh huống đóng øng xö võa råi? vai thÓ hiÖn c¸ch øng xö - T¹i sao ph¶i yªu quý nh÷ng - Tr×nh bµy vµ c¸ch øng xö ngêi hä hµng cña m×nh - Nhãm kh¸c theo dâi, nhËn xÐt, bæ sung - Bạn ứng xử rất đúng KL: ¤ng bµ néi, «ng bµ.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> ngo¹i lµ nh÷ng ngêi hä hµng - V× hä lµ nh÷ng ngêi hä ruét thÞt. Chóng ta ph¶i biÕt hµng ruét thÞt yêu quý, quan tâm giúp đỡ,... - VÒ nhµ «n bµi, CB bµi sau - NhËn xÐt tiÕt häc. ------------------------------------------------. SINH HOẠT LỚP. Tiết 4:. NHẬN XÉT TUẦN 10 I. Môc tiªu: + GV sơ kết thi đua tuần 10. Nhận xét ưu khuyết điểm để khắc phục trong tuần tới. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của trũ Nội dung TG Hoạt động của thầy GV nêu mục đích, yêu cầu tiết HS hát tập thể 1’ A.Giới d¹y thiệu bài: 1. §iÓm l¹i mét sè c«ng viÖc - C¸c tæ trëng b¸o c¸o vÒ 9’ B. Nội trong tuÇn: t×nh h×nh cña tæ. a. GV yªu cÇu tæ trëng, líp trdung: ëng lªn b¸o c¸o kÕt qu¶ theo dâi viÖc thùc hiÖn nÒ nÕp häc tËp, kØ luËt cña tuÇn b. GV nhËn xÐt t×nh h×nh líp: - Khen ngîi nh÷ng tæ, c¸ nh©n cã nhiÒu thµnh tÝch - Nh¾c nhë, phª b×nh nh÷ng tæ, c¸ nh©n cha tèt. - Líp trëng tæng hîp chung 2. TriÓn khai c«ng viÖc tuÇn11 vÒ t×nh h×nh cña líp - TiÕp tôc duy tr× vµ n©ng cao - HS b×nh bÇu tæ, c¸c nh©n nÕp tù qu¶n trong c¸c giê sinh xuÊt s¾c, c¾m cê thi ®ua. ho¹t tËp thÓ. - Qu¶n lÝ chÆt chÏ giê truy bµi. - HS nghe. - GV yªu cÇu HS nh¾c l¹i mét số việc mà GV đã triển khai - Mét sè HS nh¾c l¹i. trong buæi sinh ho¹t tËp thÓ. - Dặn HS làm đúng và làm tốt những việc đó. - Nhận xét giờ học. 5’. C. Cñng cèdÆn dß: -----------------------------------------. Tiết 1:. TUẦN 11 Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2014 CHÀO CỜ Tập trung học sinh.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> -----------------------------------------. TOÁN BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (Tiết 51). Tiết 2:. I.MỤC TIÊU: - Bước đầu biết giải bài toán và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính - GD HS say mê học toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ A.Kiểm tra : Một HS giải bài 3 . HS làm bài trên bảng ,cả lớp làm nháp GV nhận xét HS nhận xét B.Bài mới: 1’ * Giới thiệu bài GV nêu bài toán như SGK 10’ *HD giải bài - HD vẽ sơ đồ. - Ngày thứ bảy cửa hàng đó - HS đọc bán được bao nhiêu xe đạp? - Số xe đạp bán ngày chủ - 6 xe đạp nhật ntn so với ngày thứ bảy? - gấp đôi - Gấp đôi tức là gấp mấy 2 lần lần ? - Bài toán yêu cầu tính gì? - Tính số xe bán cả hai - Đã biết số xe ngày nào? ngày. - Số xe ngày nào chưa biết? - Đã biết số xe ngày thứ - Vậy ta cần tìm số xe ngày bảy chủ nhật. - Chưa biết số xe ngày chủ - GV yêu cầu HS giải bài nhật. toán -1HS làm bài trên bảng .cả lớp làm nháp Bài giải Số xe ngày chủ nhật là: 6 x 2 = 12( xe đạp) Số xe bán được cả hai ngày là: 6 + 12 = 18( xe đạp) Đáp số: 18 xe đạp HS rút ra kết luận -Vậy bài toán này thực hiện - gấp số lần ta thực hiện bằng 2 phép tính gì? phép tính nhân ,cả hai lần ta thực hiện phép tính cộng. - GV chốt. *Luyện tập:.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> 8’. * Bài 1:. 7’. * Bài 2:. 7’. *Bài 3:. - Yêu cầu HS đọc đề? - Vẽ sơ đồ như SGK - Bài toán yêu cầu gì? - Muốn tính quãng đường từ nhà đến bưu điện ta làm ntn? - Quãng đường từ chợ huyện đến Bưu điệnTỉnh đã biết chưa?. - HS đọc - HS nêu - Ta tính tổng quãng đường từ nhà đến chợ và từ chợ đến bưu điện. - Chưa biết, ta cần tính trước. - HS làm vở Bài giải Quãng đường từ Chợ đến Bưu điện tỉnh là: 5 x 3 = 15( km) Quãng đường từ Nhà đến - Chữa bài. Bưu điện tỉnh là: - GV chốt bài,chuyển ý . 5 + 15 = 20( km) - Cho 2 hs đọc đề bài. Đáp số: 20 km - bài cho biết gì? - 2 HS đọc - 1 thùng là 24 lít mật - Bài hỏi gì? onglấy ra 1/3 - Hỏi trong thùng còn lại - Y/C học sinh tóm tắt bài bao nhiêu lít mật ong? toán - H/S tóm tắt bằng sơ đồ - muốn tìm số dầu còn lại ta đoạn thẳng. phải đi tìm gì trước? -Tìm số lấy ra -Y/C học sinh làm bài vào vở ,1 hs lên bảng làm bài Bài giải Số lít mật ong đã lấy ra là:24 : 3=8(lít) trong thùng còn lại số lít mật ong là: 24-18=16(lít) GV nhận xét và chốt bài Đáp số:16 lít - Để các em hiểu rõ gấp số - HS nhận xét lần và thêm số đơn vị cô - HS đọc cùng các em chuyển sang - HS nêu bái 3: - GV treo bảng phụ Gọi hs đọc bài: - Bài yêu cầu gì? - HS đọc -Vậy 5 gấp 3 lần được - điền số mấy? - 5 x 3 = 15 -15 thêm 3 được mấy? -Tương tự y/c h/s làm vào - 15+ 3 = 18 phiếu - 1 h/s làm bài ở bảng phụ.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> - HS làm phiếu HT - Kết quả : số cần điền là: 15; 18 42; 36 - H/S nhận xét - Tính nhân. 3’ C. Củng cốDặn dò:. Tiết 3,4:. - Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm ntn? - Thêm số đơn vị ,bớt số đơn vị thì ta làm tính gì? -Tính cộng,tính trừ + Lưu ý HS phân biệt khái - HS theo dừi và chơi niệm Gấp và Thêm. - Chữa bài, nhận xét. GVcho chơi trò chơi Ai nhanh Ai đúng Nêu luật chơi , cách chơi ; chia 2 đội mỗi đội 4em nêu bài toán dạng giải bằng 2phép tính loại gấp lờn một số lần - GVnhận xét - GV nhận xét chung giờ. ............................................. TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN ĐẤT QUÝ ĐẤT YÊU. I. MỤC TIÊU: A. Tập đọc - Bớc đầu biết đọc, phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân - Hiểu ý nghĩa : Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất 9trả lời đợc các c©u hái trong SGK ) * KNS: - Xác định giá trị - Giao tiếp B. KÓ chuyÖn : - Biết sắp xếp lại các tranh minh hoạ trong SGK theo đúng trình tự và kể lại đợc tõng ®o¹n c©u chuyÖn dùa vµo tranh minh häa . - GD HS yêu mảnh đất quê hương II. ĐỒ DÙNG: GV : Tranh minh ho¹ chuyÖn trong SGK HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ - 2, 3 HS đọc bài A. KiÓm tra bµi - §äc bµi : Th cña bµ - Trong th §øc kÓ víi bµ - Tr¶ lêi c©u hái cò nh÷ng g× ? 1’ - Qua bøc th, em thÊy t×nh cảm của Đức đối với bà ở 20’ quª nh thÕ nµo B. Bµi míi GV nhận xét - HS nghe, theo dâi SGK 1. Giíi thiÖu bµi GV giíi thiÖu - HS QS tranh minh ho¹ 2 . Hoạt động 1 *Luyện đọc a. GV đọc bài.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> b. HD HS luyện đọc kết hîp gi¶i nghÜa tõ * §äc tõng c©u + GV chia ®o¹n 2 lµm 2 ®o¹n - Kết hợp tìm từ khó đọc * §äc tõng ®o¹n tríc líp - HD HS ngắt nghỉ đúng chç - Gi¶i nghÜa c¸c tõ chó gi¶i cuèi bµi * §äc tõng ®o¹n trong nhãm. 14’. 15’. 3. Hoạt động 2 * HD HS t×m hiÓu bµi. 4.Hoạt động 3 *Luyện đọc lại. - HS nối nhau đọc từng c©u trong bµi - Luyện đọc từ khó - HS nối nhau đọc từng ®o¹n tríc líp. - HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhãm - 4 nhãm HS tiÕp nèi nhau đọc ĐT 4 đoạn. - Hai ngời khách đợc vua Ê-ti-ô-pi-a đón tiếp thế nµo ?. - Vua mêi hä vµo cung, mở tiệcchiêu đãi, tặng nhiÒu vËt quý - tá ý tr©n träng vµ mÕn kh¸ch - Khi kh¸ch s¾p xuèng - Viªn quan b¶o kh¸ch tµu, cã ®iÒu g× bÊt ngê dừng lại, cởi giày ra để họ x¶y ra ? cạo sạch đất ở đế giày rồi mới để khách xuống tàu trë vÒ níc - V× sao ngêi £-ti-«-pi-a - V× ngêi £-ti-«-pi-a coi không để khách mang đi đất của quê hơng họ là thữ những hạt đất nhỏ ? thiªng liªng nhÊt + 4 HS nối nhau đọc 4 - Theo em, phong tôc trªn ®o¹n cña bµi nãi lªn t×nh c¶m cña ngêi - Rất yêu quý mảnh đất dù £-ti-«-pi-a víi quª h¬ng chỉ là một hạy cát nh thÕ nµo ? - GV đọc diễn cảm đoạn 2 - HD HS thi đọc đoạn 2. - HS theo dõi - HS thi đọc đoạn 2 - 1 HS đọc cả bài - Bình chọn bạn đọc hay. KÓ chuyÖn. 20’. * Bµi tËp 1. * Bµi tËp 2. 1. GV nªu nhiÖm vô - QS tranh, s¾p xÕp l¹i cho đúng thứ tự câu chuyện Đất quý đất yêu. Dựa vào tranh kÓ toµn bé c©u chuyÖn 2. HD HS kÓ l¹i c©u chuyÖn - Nªu yªu cÇu BT - S¾p xÕp l¹i tranh díi đây theo đúng thứ tự - HS QS tranh, s¾p xÕp theo đúng thứ tự - Thø tù lµ : 3 - 1 - 4 - 2 - Nªu yªu cÇu BT - KÓ l¹i toµn bé c©u chuyÖn - Tõng cÆp HS dùa vµo.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> 5’. C.Cñng cè, dÆn dß. Tiết 1:. tranh kÓ chuyÖn - 4 HS tiÕp nèi nhau thi kÓ chuyÖn - 1 HS kÓ l¹i toµn bé c©u - Tập đọc tên khác cho câu chuyện chuyÖn - GV nhËn xÐt giê häc. ....................................... Thứ ba ngày 18 tháng 11 năm 2014 THỂ DỤC Đ/c Hồng dạy. Tiết 2: I. MỤC TIÊU:. ------------------------------TOÁN LUYỆN TẬP. - Biết giải bài toán bằng hai phép tính - Rèn tính cẩn thận và chính sác II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy 4’ A.Kiểm tra bài - Gọi HS làm bài 2 cũ - GV nhận xét B.Bài mới ; 1’ *Giới thiệu bài : - GV nêu và ghi tên bài Hướng dẫn HS : 8’ Bài 1: - Gọi HS đọc đề toán ? - Bài toán cho biết gì?. Hoạt động của trò - HS làm bài 2.cả lớp làm nháp HS nhận xét - HS ghi vở - 1, 2 HS đọc Có 45 ô tô - Số ô tô rời bến lần đầu. - Bài toán hỏi gì? 18 ô tô và lần sau 17 ô tô - Muốn tìm số ôtô còn lại ta - Côn lại bao nhiêu ô tô làm ntn? tìm ô tô rời bến sau 2 lần Yêu cầu HS suy nghĩ tự - HS nêu làm - HS làm bài vào vở Bài giải Số ôtô rời bến cả 2 lần là: 18 + 17 = 35 ( ôtô) - Nhận xét và chốt bài Bến xe còn lại số ôtô là: - Vậy muốn tìm số ô tô còn 45 - 35 = 10( ôtô) lại ta phải làm ntn? Đáp số: 10 ôtô - Để các em hiểu về dạng - Đổi vở nhận xét bài bạn toán tìm 1 phần mấy thì cô - Lấy số ô tô lúc đầu trừ đi.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> 8’ Bài 2:. và các em cùng sang bài 2 - Gọi HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Để giải được bài toán này cần thực hiện những phép tính nào? - Yêu cầu HS tóm tắt và giải .. 7’. Bài 3 ;. Gọi HS đọc đầu bài - Bài toán cho biết gì?. Bài toán tìm gì?. 7’. Bài 4:. số ô tô rời bến. - 2 HS đọc - HS trả lời 1 HS Tóm tắt – 1 HS giải + Tìm số thỏ đã bán( 48 : 6)?) + Tìm số thỏ còn lại( 48 - ? = ?) Trình bày bài giải vào vở1 HS lên bảng làm Bài giải Số thỏ đã bán là: 48 : 6 = 8(con) Số thỏ còn lại là: 48 – 8 = 40(con) Đáp số : 40 con - 2 HS HS nêu : Có 14 học sinh giỏi , Học sinh khá nhièu hơn số học sinh giỏi là 8 bạn , Tìm số học sinh khá và giỏi . 1 HS làm bài trên bảng , cả lớp làm vở . Bài giải Số học sinh khá là : 14 + 8 = 22 ( học sinh) Số học sinh kha và giỏi là : 14 + 22 = 36 ( học sinh ) Đáp số : 36 học sinh .. - Gọi HS nhận xét và chốt bài - Để hiểu thêm về gấp lên một số lần và bớt 1 số đơn vị cô cùng các em chuyển sang bài - Gọi HS đọc đề bài - 15 gấp 3 lần rồi cộng thêm 47 ta làm thế nào 2 HS đọc Yêu cầu HS nêu cách tính 15 gấp 3 lần - Gấp lên một số lần ta thực 15 x3 = 45 hiện phép tính gì? 45 + 47 = 92 - Bớt đi một số đơn vị ta thực hiện phép tính gì? - Giảm một số đi nhiều lần Tính nhân.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> ta thực hiện phép tính gì? Yêu cầu HS tự làm. 3-5’ C. Củng cố dặn dò. - Chữa bài, nhận xét GV chốt bài Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm ntn? - Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm ntn? - Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm ntn? - GV nhận xét chung tiết học. Tính trừ Tính chia - Làm phiếu HT + Kết quả là: a) 12 x 6 = 72; 72 - 25 = 47 b) 56 : 7 = 8; rồi lấy 8 - 5 = 3 - HS trả lời. ------------------------------Tiết 3 : CHÍNH TẢ (Nghe – viết) TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi ,. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần đầu ong / oong (BT2). - Làm đúng bài tập 3 a/ b II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : B¶ng phu viÕt tõ ng÷ BT2, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ A. KiÓm tra - 1 HS lên bảng đọc thuộc 1 - Lớp viết lời giải câu đố câu đố trong bài chính tả tr- vào bảng con bµi cò íc - NhËn xÐt B. Bµi míi 1’ 1. Giíi thiÖu bµi - GV nªu M§, YC cña tiÕt - HS ghi vơ * Hoạt động 1 học 20’ * Híng dÉn HS viÕt chÝnh t¶ - HD HS chuẩn - GV đọc bài Tiếng hò trên s«ng bÞ - HS theo dâi SGK - 1, 2 HS đọc lại bài - Điệu hò chèo thuyền của - Tác giải nghĩ đến quê hchị Gái gợi cho tác giải ¬ng víi h×nh ¶nh c¬n giã nghĩ đến những gì ? chiều thổi nhẹ qua đồng và con s«ng Thu Bån - Bµi chÝnh t¶ cã mÊy c©u ? - 4 c©u - Nªu c¸c tªn riªng trong - G¸i, Thu Bån bµi ? - HS tìm - Tìm từ khó viết ? - HS viÕt vµo b¶ng con - GV theo dõi động viên HS trên sông, gió chiều, lơ löng, ngang trêi - GV đọc bài + HS viÕt bµi vµo vë.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> - GV đọc lại bài - Ch÷a bµi, nhận xét - NhËn xÐt bµi viÕt cña HS. * Hoạt động 1 10’ *Híng dÉn HS lµm BT chÝnh t¶ * Bµi tËp 2 -Yêu cầu HS đọc BT2 -Yªu cÇu HS tù lµm. - GV nhËn xÐt bµi lµm cña HS. * Bµi tËp 3. - Gọi HS đọc BT3 - GV ph¸t giÊy cho c¸c nhãm -Từ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu bằng s - Yêu cầu HS làm theo nhóm vào phiếu. 3- 5’. C. Cñng cè, dÆn dß. - GV nhËn xÐt - GV rót kinh nghiÖm cho HS vÒ kÜ n¨ng viÕt bµi chÝnh t¶ - GV nhËn xÐt tiÕt häc bµi lµm cña HS và tuyên dương Trò chơi Ai nhanh Ai đúng GV nêu luật chơi , cách chơi ;chia 2 đội mỗi đội 3 em lên nối tiếp nhau ghi các từ , các tiếng có vần ương ươm - GV nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc -------------------------------------------. Tiết 4 :. ĐẠO ĐỨC Đ/c Liên dạy. - HS soát lõi Đổi vở sửa lỗi. - Chän ch÷ nµo trong ngoÆc đơn điền vào chỗ trống - 2 em lªn b¶ng lµm - Líp lµm bµi vµo vë - 4, 5 HS đọc bài làm của m×nh - NhËn xÐt bµi lµm cña b¹n - Lời giải : Chuông xe đạp kªu kÝnh coong vẽ đờng cong, làm xong viÖc, c¸i xoong. + Thi tìm nhanh viết đúng - Sông , chim sẻ ...... - HS lµm viÖc theo nhãm - §¹i diÖn nhãm lªn tr×nh bµy - Líp nhËn xÐt - HS lµm bµi vµo vë - Lêi gi¶i : + Tõ ng÷ chØ sù vËt cã tiÕng b¾t ®Çu b»ng s: s«ng, suèi, s¾n, sen, sim, sung, qu¶ sÊu, su su, s©u, s¸o, ... + Từ ngữ chỉ hoạt động, đặc ®iÓm, tÝnh chÊt cã tiÕng b¾t ®Çu b»ng x : xiªn, xäc, cuèn xÐo, xéc xÖch, .... - HS theo dõi - HS theo dõi và thực hiện chơi.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Tiết 1:. ------------------------------Thứ tư ngày 19 tháng 11 năm 2014 TOÁN BẢNG NHÂN 8 (Tiết 53). I. MỤC TIÊU: - Bước đầu thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được phép nhân 8 trong giải toán có lời văn - Giáo dục HS tính cận thận chính xác . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Bộ đồ dùng toán: 10 tấm bìa, mỗi tấm có 8 hình tròn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ A.Kiểm tra Gọi HS làm BT2 - HS làm bảng ,cả lớp làm nháp - GV nhận xét HS nhận xét . B. Bài mới: 15’ a) HD thành lập - Gắn 1 tấm bìa có 8 hình bảng nhân 8. tròn và hỏi: Có mấy chấm tròn? - Có 8 chấm tròn. - 8 chấm tròn được lấy mấy lần? - Lấy 1 lần. - 8 được lấy mấy lần? - 1 lần - 8 được lấy 1 lần ta lập được phép nhân nào ? -8x1=8 - HS đọc Có 2 tấm bìa mỗi tấm có 8 chấm tròn 8được lấy mấy lần Ta lập được phép nhân nào? - 8 được lấy 2 lần 8 nhân 2 bằng ? 8x2 * Tương tự với các phép nhân còn lại.yêu cầu các em 8 x 2 = 16 làm vào nháp - Hoàn thành bảng nhân 8 - HS lập bảng nhân 8 xong, nói : Đây là bảng nhân 8 vì sao ? Nhận xét bảng nhân 8 ? - các phép nhân trong bảng đều có thừa số thứ nhất là 8. Thừa số thứ 2 từ 1 đến 10 ,tích từ 8 đến thêm 8 đến 80 - Luyện đọc HTL. - HS đọc bảng nhân 8 15’ GV chốt bài , - Thi đọc TL bảng nhân 8 b) Luyện tập - HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> * Bài 1:. - Y/C một HS đọc đề? - Tính nhẩm là tính ntn? -Yêu cầu HS tự làm bài vào phiếu .HS nối tiếp đọc kết quả. * Bài 2:. - trong các phép tính thì có phép tính nào không có trong bảng nhân 8? -Vì sao biết 0 x 8 = 8 -GV chốt bài ;chuyển ý để vận dụng các phép tính trong bảng nhân 8 vào giải toán có lời văn cô cùng các con chuyển sang bài tập 2 - Y/C HS đọc đề bài? -Bài cho biết gì? - Bài hỏi gì? -Y/C học sinh tóm tắt bài toán - Nhận xét. * Bài 3:. Để các em hiểu rõ điền số thích hợp vào ô trống chúng ta chuyển sang bài tâp 3 - Gọi HS đọc đề bài - Bài toán yêu cầu gì? - Số đầu tiên trong dãy là số nào? - Tiếp sau số 8 là số nào? - 8 cộng thêm mấy thì được 16? - Làm thế nào để điền được ô trống tiếp theo? - Chấm bài, nhận xét. - Đọc dãy số vừa điền được - dãy số trên là kết quả của bảng nhân mấy? GV nêu tên trò chơi ,luật chơi .. - HS nêu - HS nhẩm và nêu KQ -Một HS làm bài trên bảng , HS cả lớp tự làn vào phiếu -HS đọc nối tiếp -8x0 và 0 x 8 0 nhân với bất cứ số nào cũng bằng o. - HS đọc - mỗi can có 8 lít - 6 can như thế có bao nhiêu lít? - 1 hs làm bảng cả lớp làm vở -Tóm tắt: 1can :8 lít 6 can :...lít? Bài giải Số lít dầu 6 can là: 8 x 6 = 48( lít) Đáp số: 48 lít dầu. - Đổi vở, nhận xét -HS đọc - Đếm thêm 8 rồi điền số thích hợp - Số 8 - Số 16 - thêm 8 - Lấy 16 cộng 8 được 24, ta điền số 24. 8, 16; 24; 30; 36; 42; 48; 56; 64; 78; 80. - HS đọc -bảng nhân 8 - HS thi đọc.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> 5’. C. Củng cố:. Tiết 2 :. Trò chơi tiếp sức đọc bảng nhân 8 - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà ôn bài. ------------------------------THỂ DỤC Đ/c Hồng dạy. Tiết 3 :. ------------------------------TẬP ĐỌC VẼ QUÊ HƯƠNG. I. MỤC TIÊU: - Biết đọc đung rành mạch, biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ, giữa các khổ thơ - Bớc đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc - Hiểu nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp của quê hơng và thể hiện tình yêu quê hơng tha thiÕt cña ngêi b¹n nhá (tr¶ lêi c¸c cau hái trong SGK ,thuéc lßng 2 khæ th¬ trong bµi ) - Yêu quí quê hương và góp phần làm cho quê hương đẹp hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ A. KiÓm tra KÓ l¹i c©u chuyÖn §Êt quý - 3 HS nèi nhau kÓ đất yêu chuyÖn bµi cò - V× sao ngêi £-ti-«-pi-a - HS tr¶ lêi không để khách mang đi - NhËn xÐt những hạt đất nhỏ ? - GV nhËn xÐt B. Bµi míi 1’ 1. Giíi thiÖu bµi GV nªu vµ ghi tªn bµi - HS ghi vë 17’ * Luyện đọc a. GV đọc bài thơ + HS theo dâi SGK b. HD HS luyện đọc kết hợp gi¶i nghÜa tõ * §äc tõng dßng th¬ - HS nối nhau đọc từng - GV ph¸t hiÖn vµ söa lçi dßng th¬ ph¸t ©m cho HS - HS nối tiếp nhau đọc 4 * §äc tõng khæ th¬ tríc líp khæ th¬ - GV nh¾c HS ng¾t nghØ - HS đọc Sông máng là đúng - Gi¶i nghÜa tõ chó gi¶i cuèi do sông do người đào để lấy nước tưới ruộng hoặc bµi để thuyền bè đi lại - HS đọc theo nhóm đôi * §äc tõng khæ th¬ trong - Nhận xét bạn đọc cùng *T×m hiÓu bµi 8’ nhãm nhãm - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Kể tên những cảnh vật đợc - Tre, lúa, sông máng, trêi m©y, nhµ ë, ngãi t¶ trong bµi? míi, trêng häc, c©y g¹o, mÆt trêi, l¸ cê Tæ quèc..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> - Cảnh vật quê hơng đợc tả b»ng nhiÒu mµu s¾c, h·y kÓ tªn nh÷ng mµu s¾c Êy ?. 7’. * Häc thuéc lßng 2 khæ th¬. - V× sao bøc tranh quª h¬ng rất đẹp ? GV chốt lại Các em cần yêu quê hương , đất nước - GV HD HS häc thuéc lßng 2 khæ th¬ - GV treo bảng phụ , theo dòi và xoá một số từ - GV theo dõi - Gọi một số em đọc thuộc lòng. 3’. C . Cñng cè, dÆn dß. - GV nhận xét - Qua bài học em thấy bài thơ ca ngợi gì ? - Khen nh÷ng HS cã tinh thÇn häc tèt - Nhận xét giờ học nhËn xÐt tiÕt häc. - Tre xanh, lóa xanh, s«ng m¸ng xanh m¸t, trêi m©y xanh ng¾t, ngãi míi đỏ tơi, trờng học đỏ thắm, mặt trời đỏ chót. - HS trao đổi nhóm trả lời Chọn câu C - HS nhận xét bổ sung - HS häc thuéc lßng tõng khæ th¬ - HS đọc đồng thanh trong nhóm - Đọc cá nhân - Thi đọc thuộc lòng khæ th¬ 1 - HS thi đọc thuộc lòng khæ th¬ 2 - Thi đọc thuộc lòng cả 2 khổ thơ - HS nhận xét - Ca ngợi vẻ đẹp quê hương và thể hiện tình cảm yêu quý quê hương tha thiết của người bạn nhỏ. ------------------------------------------. Tiết 4 :. TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA G ( TiÕp theo ). I. MỤC TIÊU: -Viết đúng chữ hoa G ( 1 dòng chữ Gh )R,Đ,(1dòng ),viết đúng tên riêng : Ghềng Ráng (1dòng ) và câu ứng dụng : Ai về đến huyện Đông Anh / Ghé xem phong c¶nh Loa Thµnh Thôc V¬ng.(1lÇn ) b»ng ch÷ cì nhá . - Chữ viết rõ ràng tương đối đều nét và thẳng hàng biết nối chữ viết hoa với chữ viết thường trong ghi tiếng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : MÉu c¸c ch÷ viÕt hoa G, R, §, HS : Vë tËp viÕt III.CAC HOAT ĐÔNG DAY HOC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ A. Kiểm tra bài - GV đọc : Gi, Ông Gióng - 2 HS lªn b¶ng viÕt, c¶ líp viÕt b¶ng con cò - GV nhËn xÐt , đánh giá B. Bµi míi 1’ 1. Giíi thiÖu bµi - GV nªu M§, YC cña tiÕt - HS ghi vở 2.Hoạt động 1 häc 10’ *HD HS luyÖn viÕt trªn b¶ng con - T×m nh÷ng ch÷ hoa cã - G ( Gh ), R, A, §, L, T, a. LuyÖn viÕt trong bµi V ch÷ hoa - LuyÖn viÕt ch÷ hoa G.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> ( Gh ) Ch÷ G gåm mÊy nÐt ?lµ nÐt nµo ?. điểm đặt bút ,dừng bút ?. b. LuyÖn viÕt tõ øng dông. c. LuyÖn viÕt c©u øng dông. 20’. 5’. - HS nªu : - HS QS : Gồm 2 nét cong trái nối liền nhau và một nét khuyết ngược - Chữ R gồm 2nét nét móc ngược trái nét cong dưới và nét móc ngược phải nối vào nhau tạo - GV viÕt mÉu kÕt hîp nh¾c vòng xoắn giữa thân chữ l¹i c¸ch viÕt - Chữ A gồm 3 nét 2 nét lượn trái sang phải và mộit nét nằm ngang - chữ Đ viết liền mạch 3 nét ơ bản nét lượn đứng và nết cophải nối liền nhau tạo thành hành một nét thắt nhỏ ở chân chữ . nét 3 là nét ằm ngang - GV nhËn xÐt uèn n¾n - Yêu cầu HS đọc tên riêng - Chữ T 1nột liền - Chữ V gồm 3 nét - GhÒng R¸ng cßn gäi lµ - Thùc hµnh viÕt trªn Méng CÇm lµ mét th¾ng b¶ng con các chữ G,R,T.L c¶nh ë B×nh §Þnh, cã b·i A,V tắm rất đẹp - HS đọc - GV viÕt mÉu tªn riªng - GhÒng R¸ng - Gọi HS nhận xét - HS QS - Gọi HS đọc câu ứng dụng - HS tập viết trên bảng con : GhÒng R¸ng. - 2 HS đọc Ai về đến huyện Động - GV gióp nội dung c©u ca Anh / GhÐ xem phong dao : Bộc lộ niềm tự hào về c¶nh Loa Thµnh Thôc V¬ng di tích lịch sử loa thành - Nªu c¸c ch÷ viÕt hoa trong - Ai, GhÐ, §«ng Anh, Loa Thµnh, Thôc V¬ng c©u ca dao? - HS luyÖn viÕt b¶ng con tªn riªng - GV uèn n¾n 3.Hoạt động 2 - Chữ viết hoa là ; Đông *HD HS viÕt vµo - GV nªu yªu cÇu cña giê vë TV Anh ,Loa Thành Thục viÕt : Chữ Gh 1dòng , chữ R Vương , ,Đ, 1dòng .: GhÒng R¸ng - HS viÕt bµivµo vë tËp Viết 2 lần câu ca dao - Chữ Gh 1dòng , chữ - GV theo dâi, uèn n¾n HS R ,Đ, 1dòng : GhÒng R¸ng C. Cñng cè, dÆn viÕt bµi. 4. ChÊm, ch÷a bµi dß Viết 2 lần câu ca dao - GV nhận xét - NhËn xÐt bµi viÕt cña HS - GV biÓu d¬ng nh÷ng HS viết đẹp, có tiến bộ.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> - NhËn xÐt tiÕt häc --------------------------------------------. Tiết 1:. Thứ năm ngày 20 tháng 11 năm 2014 TOÁN LUYỆN TẬP (Tiết 54). I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức ,trong giải toán . - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể . - Rèn tính cẩn thận chính xác II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 4’. 1’ 8’. 8’. 7’. Nội dung A . Kiểm tra. Hoạt động của thầy - Gọi HS đọc HTL bảng nhân 8? - Nhận xét. B . Bài mới: 1.Giới thiệu bài - GV nêu và ghi tên bài * Bài 1: - Yêu cầu Hs đọc đề? -Yêu cầu Hs nối tiếp nhau đọc từng phép tính nhận xét. Em có nhận xét gì về kết quả , các thừa số , thứ tự các thừa số trong 2 phép tính . - GVtheo dõi ,nhận xét, Bài 2 - Yêu cầu HS đọc đề? - Nêu thứ tự thực hiện phép tính? - Trong một biểu thức có cả phép nhân và phép cộng ta thực hiện ntn?. Bài 3. - Nhận xét. -Yêu cầu HS đọc đề?. Hoạt động của trò - 2- 3 HS đọc - Nhận xét. - HS ghi vở - HS đọc đề - Thực hiện nhẩm và nêu KQ -HS làm bài vào vở . - Hai phép tính đều có kết quả là 16 Có các thừa số giống nhau nhưng thứ tự khác nhau , - HS đọc đề bài - Tính từ trái sang phải - Ta thực hiện phép nhân trước, phép cộng sau. - Làm phiếu HT a) 8 x 3 + 8 = 24 + 8 = 32 8 x 4 + 8 = 32 + 8 = 40 8x8+8=64+8 = 72 8 x 9 + 8 = 72 + 8 = 81 - HS nhận xét - HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm. 7’. 5’. - Nhận xét Treo bảng phụ - Đếm số ô vuông ở mỗi hàng, mỗi cột? - Thực hiện phép tính để tìm số ô vuông trong hình chữ nhật?. * Bài 4:-. C.Củng cố. - HS nêu: Cuộn dây dài 50m , Cắt lấy 4 đoạn , mỗi đoạn 8 m . Hỏi cuộn dây còn lại ? - HS tóm tắt + Làm vở Số mét dây đã cắt đi là: 8 x 4 = 32(m) Số mét dây còn lại là: 50 - 32 = 18(m ) Đáp số: 18mét - HS QS - Mỗi hàng có 8 ô, mỗi cột só3 ô a) Có 3 hàng, mỗi hàng có 8 ô vuông. Số ô vuông trong hình chữ nhật là: 8 x 3 = 24( ô vuông) b) Có 8 cột , mỗi cột có 3 ô vuông. Số ô vuông trong hình chữ nhật là: 3 x 8 = 24 ( ô vuông) Nhận xét : 8x3=3x8. - Chữa bài, nhận xét Trò chơi Đố nhanh – Đoán đúng . - HS chơi trò chơi Nêu luật chơi , cách chơi Chia 2 đội mỗi đội 5 em đội 1 nêu phép tính,1em đội khỏc trả lời , - GV nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc - Đọc bảng nhân 8? HS đọc bảng nhân 8 - GV nhận xét tiết học ----------------------------------------. Tiết 2:. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: QUÊ HƯƠNG. ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ?. I. MỤC TIÊU: - Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hơng (BT1) - BiÕt dïng tõ cïng nghÜa thÝch hîp thay thÕ tõ quª h¬ng trong ®o¹n v¨n (BT2 ) - Nhận biết đợc các câu theo mẫu câu Ai làm gì ? và tìm đợc bộ phận câu trả lời c©u hái Ai ?,hoÆc lµm g× ?(BT3 ) - Đặt đợc 2-3 câu theo mẫu AI làm gì ? với 2-3 từ cho trớc (BT4 ).

<span class='text_page_counter'>(92)</span> - GD HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: B¶ng phụ kÎ b¶ng ë BT1 III.CAC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy A. KiÓm tra bµi - Gäi HS lµm miÖng BT2 tiÕt LT&C tuÇn 10 4’ cò - GV nhËn xÐt B. Bµi míi - GV nªu M§, YC cña tiÕt 1’ 1. Giíi thiÖu bµi häc 2. Hoạt động 1 *HÖ thèng hãa 15’ vèn tõ quª h¬ng - Yêu cầu HS đọc BT1 * Bµi tËp 1. - GV d¸n 3 tê phiÕu lªn b¶ng , mêi 3 HS thi lµm nhanh ,đúng - GV nhËn xÐt. * Bµi tËp 2. -Yêu cầu HS đọc BT2. -Yªu cÇu HS tù lµm vë -Vài HS làm vào bảng phụ - NhËn xÐt bµi lµm của HS 15’ 3 . Hoạt động 2 * Bµi tËp 3 - Yêu cầu HS đọc BT3 -Yªu cÇu HS th¶o luËn nhãm 2. Hoạt động của trò - 3 HS nèi nhau lµm miÖng - NhËn xÐt b¹n. - 1 HS đọc + Xếp những từ ngữ đã cho vµo 2 nhãm , nhóm 1 chỉ sự vật ở quê hương , nhóm 2 chỉ tình cảm đối với quê hương - C¶ líp lµm bµi vµo vë - NhËn xÐt bµi lµm cña b¹n - 4, 5 HS đọc bài làm của m×nh + Lêi gi¶i - ChØ sù vËt ë quª h¬ng : c©y ®a, dßng s«ng, con đò, mái đình, ngọn núi, phè phêng - Chỉ tình cảm đối với quª h¬ng : g¾n bã, nhí th¬ng, yªu quý, th¬ng yªu, bïi ngïi, tù hµo + Tìm từ trong ngoặc đơn cã thÓ thay thÕ cho tõ quª h¬ng ë ®o¹n v¨n - HS dùa vµo SGK lµm bµi vµo vë -Vài HS làm vào bảng phụ Các em lªn b¶ng dán + Lêi gi¶i : C¸c tõ cã thÓ thay thÕ tõ quª h¬ng lµ : quê quán, quê cha đất tổ, n¬i ch«n rau c¾t rèn. -2 HS đọc bài 3 + Nh÷ng c©u nµo trong đoạn văn đợc viết theo mÉu Ai lµm g× ? ....... - §¹i diªn 2 nhãm lªn b¶ng , - HS nhËn xÐt . - C¶ líp lµm bµi vµo vë + Lêi gi¶i :.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> * Bµi tËp 4. 5’. C .Cñng cè, dÆn dß. - GV nhËn xÐt - Yêu cầu HS đọc BT4 -Yªu cÇu HS tù lµm - GV nh¾c HS : Mçi tõ ng÷ đã cho có thể đặt đợc nhiều c©u. - GV nhËn xÐt - GV nhËn xÐt tiÕt häc - BiÓu d¬ng nh÷ng HS cã tinh thÇn häc tè. - Cha lµm cho t«i chiÕc chổi cọ để quét nhà, quét s©n. - Mẹ đựng hạt giống đầy mãm l¸ cä, treo lªn g¸c bếp để gieo cấy mùa sau - ChÞ t«i ®an nãn l¸ cä, l¹i biÕt ®an c¶ mµnh cä vµ lµn cä xuÊt khÈu. - HS nhận xét - HS đọc bài 4 + Dùng mỗi từ sau để câu theo mÉu Ai lµm g× ? - HS lµm bµi vµo vë - Ph¸t biÓu ý kiÕn -Bác nông dân đang cày ruộng -Em trai tôi đang học bài -Những chú gà con đang bới đất tìm run . Đàn cá đang bơi lội tung tăng . - NhËn xÐt b¹n. -----------------------------------------------. Tiết 3:. CHÍNH TẢ (Nhớ viết) VẼ QUÊ HƯƠNG. I. MỤC TIÊU: - Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ - Làm đúng bài tập 2 a/ b. - Trình bày sạch đẹp cả bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : B¶ng phô viÕt BT 2 HS : SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG 4’. A. KiÓm tra bµi cò. B. Bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi 2. Ho¹t đéng 1 20’ *HD HS viÕt chÝnh t¶ a. HD HS chuÈn bÞ 1’. - T×m c¸c tõ chøa tiÕng b¾t - HS t×m, ph¸t biÓu ý kiÕn ®Çu b»ng s/x - NhËn xÐt b¹n - GVnhËn xÐt, đánh giá - GV nªu M§, YC cña tiÕt häc - GV đọc đoạn thơ cần viết - HS nghe - 2, 3 HS đọc thuộc lòng - V× sao b¹n nhá thÊy bøc ®o¹n th¬ - V× b¹n rÊt yªu quª h¬ng tranh quê hơng rất đẹp ? - Trong ®o¹n th¬ trªn cã - HS tr¶ lêi nh÷ng ch÷ nµo ph¶iviÕt - C¸c ch÷ ®Çu dßng th¬ viÕt.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> hoa ? V× sao ph¶i viÕt hoa ? - CÇn tr×nh bµi th¬ 4 ch÷ nh thÕ nµo ? Gäi HS lªn b¶ng viÕt tõ khã . b. HD HS viÕt bµi c. Ch÷a bµi, nhận xét. 10’ 3. Hoạt động 2 HD HS lµm BT chÝnh t¶ * Bµi tËp 2. 5’. C. Cñng cè, dÆn dß. - GV cho HS ghi ®Çu bµi , nh¾c l¹i c¸ch tr×nh bµy Gọi HS đọc lại bài GV uèn n¾n söa sai . GV đọc bài để HS soát lỗi - GV thu bµi - NhËn xÐt bµi viÕt cña HS. - Yêu cầu HS đọc BT -Yªu cầu HS tù lµm bµi - GV nhËn xÐt - GV nhËn xÐt chung giê häc. c¸ch lÒ vë 2 hoÆc 3 « - HS đọc lại đoạn thơ - Tù viÕt nh÷ng tõ khã viÕt vµo trong b¶ng - HS nhËn xÐt - HS theo dâi - HS đọc lại 1 lần đoạn thơ để ghi nhớ - HS gÊp SGK, tù viÕt bµi vµo vë - HS so¸t lçi ,thu bµi. - §iÒn vµo chç trèng s / x - 1 HS lªn b¶ng - Líp lµm bµi vµo vë - §äc bµi lµm cña m×nh - NhËn xÐt bµi lµm cña b¹n. ----------------------------------------. TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI bài 21: thực hành phân tích và vẽ sơ đồ mèi quan hÖ hä hµng.. Tiết 4:. I. Môc tiªu: - Biết mối quan hệ, biết xng hô đúng đối với những ngời trong họ hàng. - Vẽ được sơ đồ họ hàng nội ngoại. - Dùng sơ đồ để giới thiệu cho người khác về họ hàng nội , ngoại của mình. II. §å dïng d¹y häc: Phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ A.Kiểm tra: -Việc chuẩn bị cho giờ thực hành GV tuyên dương cá nhân chuẩn bị tốt 30’ B. Bài mới: - HS chơi đứng thành 1) Khởi động Trò chơi đi chợ mua gì? vòng tròn đếm từ 1 Cho ai? -> hÕt - HD HS ch¬i: - 1 HS lµm qu¶n trß: + Qu¶n trß: §i chî, ®i chî + Líp mua g×? Mua g×?.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> + Q.trß: mua 2 c¸i ¸o,1 HS số 2 đứng dậy chạy - Trß ch¬i kÕt thóc + Líp: cho ai? Cho ai? + HS sè 2 võa ch¹y, võa - Y/C HS lµm viÖc trªn nãi: Cho mÑ cho mÑ. phiÕu häc tËp Cuèi cïng trëng trß nãi: - Cho HS lµm viÖc theo Tan chî nhãm 2) NhËn biÕt mèi - Giao nhiÖm vô: Quan s¸t - Líp th¶o luËn nhãm 6 quan hÖ hä hµng h×nh trang 42 vµ TL c©u - Nhãm trëng ®iÒu khiÓn hái: qua tranh vÏ: c¸c b¹n lµm theo nhiÖm + Ai lµ con trai, con g¸i vô GV yªu cÇu. Cö th kÝ cña «ng bµ? ghi tr¶ lêi c¸c c©u hái vµo phiÕu bµi tËp + Ai lµ con d©u, con rÓ - Con g¸i cña «ng bµ lµ cña «ng bµ? mÑ H¬ng, con trai lµ bè Quang + Ai lµ ch¸u néi, ch¸u - MÑ Quang lµ con d©u, ngo¹i cña «ng bµ? bè Quang lµ con rÓ - Quan vµ Thuû lµ ch¸u + Nh÷ng ai thuéc hä néi néi, H¬ng vµ Hång lµ cña Quang? ch¸u ngo¹i cña «ng bµ - Hä néi cña Quang: + Nh÷ng ai thuéc hä ¤ng bµ, bè mÑ H¬ng vµ ngo¹i cña H¬ng? H¬ng - Yêu cầu HS đổi chéo - Ông bà, bố mẹ Quang phiÕu häc tËp vµ anh em Quang - Gäi c¸c nhãm lªn tr×nh - C¸c nhãm kiÓm tra lÉn bµy nhau - C¸c nhãm tr×nh bµy ý kiÕn, c¸c nhãm kh¸c bæ sung, nhËn xÐt - Bæ sung, nhËn xÐt - Nghe gi¶ng - KL: Đây là gia đình 3 thế hệ đó là ông bà, bố mẹ vµ c¸c con. ¤ng bµ cã mét con g¸i vµ mét con trai, mét con d©u vµ mét con rÓ, 2 ch¸u néi vµ hai ch¸u ngo¹i - Nhận xét giờ học. C. Củng cố dặn dò: 5’ ----------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Tiết 1:. Thứ sáu ngày 21 tháng 11 năm 2014 TOÁN NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ(Tiết 55). I. MỤC TIÊU: - Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. - Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân . - Rèn tính cẩn thận chính xác II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ A .Kiểm tra - gọi 2 hs lên làm bài: 15 x 2- 3 HS làm bài cũ 2 , 25x 3: - Nhận xét - Nhận xét, tuyên dương. B . Bài mới: 1’ a)Giới thiệu - Các em đã biết nhân số bài có 2 chữ số với số có 1 chữ số còn nhân 3 chữ số với số với 1 chữ số chúng ta làm ntn thì hôm nay chúng ta sẽ học bài nhân số có ba chữ số với số có 1 chữ số . - GV ghi tên bài. - HS ghi vở 15’ b) HD thực hiện phép nhân. - GV ghi bảng: 123 x 2= ? - Số123 gọi là thừa số ,2 - Nêu tên gọi các thành gọi là thừa số . phần trong phép yính . - phép tính yêu cầu tìm gì? -Tìm tích - Gọi HS nêu cách đặt tính -Ta đặt số 123 ở trên số 2 ở theo cột dọc dưới thẳng hàng đơn vị và có gạch ngang ở dưới dấu nhân ở giữa 2 số - Ta thực hiện tính từ đâu? - Thực hiện từ phải sang - Gọi HS nêu cách tính trái ( Nếu HS làm sai thì GV - nêu cách tính. mới HD HS tính như 123 SGK) x 2 * Tương tự GV HD HS 246 thực hiện phép tính 326 x 3.= 978 là phép tính cố nhớ từ hàng đơn vị sang hàng chục ..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> 15’. c) Luyện tập * Bài 1 : Tính. - GV chốt : ta đặt phép tính theo cột dọc và thực hiện phép tính từ phải sang trái. Yêu cầu HS đọc đề? - Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính? GV hướng dẫn:phép tính 1 - tương tự học sinh làm. - HS đọc - HS nêu - Làm phiếu HT - 2 HS làm trên bảng 341 x 2. - Chữa bài, nhận xét. *Bài 2 ; - Goi HS đọc Đặt tính rồi tính - Nêu cách đặt tính Yêu cầu HS làm cột a. * Bài 3:. GV nhận xét chốt bài - Yêu cầu HS đọc đề toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì?. - Yêu cầu HS tóm tắt. -Yêu cầu HS tự làm . - chấm, chữa bài * Bài 4: Tìm X. GV nhận xét tuyên dương - Treo bảng phụ - Yêu cầu Hs đọc đề? - X là thành phần nào của phép tính?. 213 x 3. 212 x 4. 682 639 848 - Nhận xét bài làm của bạn + HS đọc cách thực hiện - H/S đọc HS tự làm cột a - HS làm bài trên bảng , cả lớp làm vở 437 205 319 x2 x4 x3 874 820 957 - HS nhận xét 1, 2 HS đọc bài toán - Mỗi chuyến máy bay chở được 116 người - 3 chuyến máy bay chở được bao nhiêu người ? - HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm Tóm tắt Một chuyến : 116 người Ba chuyến chở được ..... người ? Bài giải Ba chuyến máy bay chở được số người là: 116 x 3 = 348 ( người) Đáp số: 348 người. + HS QS - 1 HS đọc - x là SBC - Muốn tìm số bị chia ta lấy.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> - Nêu cách tìm số bị chia?. - Chữa bài, nhận xét. - GV nêu tên trò chơi . Chơi trò chơi nối nhanh phép tính với kết quả. - GV nhận xét bài làm của HS - Nhận xét chung tiết học. C. Củng cố: 5’. thương nhân với số chia - HS làm bài vào phiếu a) X : 7 = 101 X = 101 x 7 X = 707 Hs nhận xét. 142 x 2. 488 - Nhận xét. 122 x 4. 284. --------------------------------------------. TẬP LÀM VĂN NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG. Tiết 2:. I. MỤC TIÊU: - Bíc ®Çu biÕt nãi vÒ quª h¬ng ( hoÆc n¬i m×nh ®ang ë ) theo gîi ý (BT2) - Nói lưu loát , rõ ràng , rành mạch , từng câu văn hoàn chỉnh . đúng nội dung của bài . - Tôn trọng và bảo vệ những di sản của quê hương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : B¶ng phu viÕt s½n gîi ý vÒ quª h¬ng HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Néi dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’. A. KiÓm tra bµi cò. B. Bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi 2 *Híng dÉn HS Bµi tËp 2: 10’ Nãi vÒ quª h¬ng - GV gióp HS hiÓu vÒ quª h¬ng. 1’. - Đọc lá th đã viết tiết TLV tuÇn 10 - 3, 4 HS đọc - NhËn xÐt - GV nªu M§, YC cña tiÕt häc - Gọi HS đọc đề bài -2 HS đọc đề bài - Bµi yªu cÇu g× ? - Nãi vÒ quª h¬ng em hoÆc n¬i em ®ang ë . Yêu cầu HS đọc gợi ý : + 2 em đọc gợi ý a , Quª em ë ®©u ? b , em yªu nhÊt c¶nh vËt g× ë quª em ? c , Cảnh vật có gì đáng nhí ? d , T×nh c¶m cña em víi quª h¬ng nh thÕ nµo ? Híng dÉn : - Xác định quê em ở nông - HS nêu ; nông thôn, th«n hay thµnh phè ? thµnh phè , N«ng th«n cã c¶nh vËt g× ? - Cảnh cấnh đồng lúa ,.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> GV híng dÉn HS tËp nãi vÒ quª h¬ng.. 20’. - GV cho HS quan s¸t tranh mét sè c¶nh vËt ë n«ng th«n a , Quª em ë ®©u ? b , Em yªu nhÊt c¶nh vËt g× ë quª em ? c , Cảnh vật có gì đáng nhí ? d , T×nh c¶m cña em víi quª h¬ng nh thÕ nµo - Em cã yªu quª h¬ng kh«ng , íc m¬ sau nµy thÕ nµo ? - Yªu cÇu HS dùa vµo gîi ý tr¶ lêi thµnh c©u v¨n hoµn chØnh . Lu ý ; để câu văn hay cần sö dông h×nh ¶nh so s¸nh - GV gäi HS nãi tríc líp - GV nhËn xÐt tuyªn d¬ng. C.Cñng cè, dÆn dß:. 5’. - GV nhËn xÐt chung. mái đình ,chùa , đầm sem, hå níc .c©y ®a , Nhµ v¨n ho¸ ,.. - HS quan s¸t tranh - 2 HS nªu Vµi em tr¶ lêi - Hà Nội , ..... - Đầm sen , Hồ gươm.. -Đẹp, hùng vĩ , gắn liền với kỉ niệm .... - Nhớ da diết , muốn được về thăm -Em rất yêu quê hương ước mơ........ - HS thùc hiÖn theo - HS tËp nãi theo cÆp, sau đó nói trớc lớp - C¶ líp b×nh chän b¹n nãi vÒ quª h¬ng hay nhÊt Ví dụ Hà Nội là nơi em sinh ra và lớn lên . Hà nội có nhiều cảnh đẹp và di tích lịch sử , nhưng cảnh mà để lại cho em nhiều ấn tượng nhất là cảnh đẹp của Hồ Gươm nằm ở giữa thủ đô , nước trong xanh như màu ngọc bích , ở giữa hồ có tháp rùa . Chung quanh hồ có hàng cây soi bóng xuống mặt hồ .Buổi sáng bác mặt trời chiếu những tia nắng vàng , cả mặt hồ như được dát vàng . Lúc đó cảnh hồ mới dẹp làm sao .. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI bài 22: thực hành phân tích và vẽ sơ đồ mèi quan hÖ hä hµng.. Tiết 3:. I. Môc tiªu: - Tiếp tục thực hành về: - Vẽ được sơ đồ họ hàng nội, ngoại..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> - Dùng sơ đồ để giới thiệu cho người khác về họ hàng nội , ngoại của mình. II. §å dïng d¹y häc: Phấn màu, sơ đồ minh họa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ A.Kiểm tra: Việc chuẩn bị cho giờ thực hành - GV nhận xét, tuyên dương - HS ghi vở B. Bài mới: 30’ * Giới thiệu bài Ghi đầu bài thực hành *Vẽ sơ đồ mối - Vẽ sơ đồ về mối quan hệ quan hÖ hä hµng: của họ hàng(bất kì) lên - Gåm mêi ngêi vµ 3 thÕ hÖ bảng lớp - ¤ng bµ vµ Quang cã 2 + Gia đình trong tranh có con, bố Quang và mẹ Hơng mÊy thÕ hÖ? - MÑ H¬ng lµ con d©u, bè + ¤ng bµ Quang cã bao H¬ng lµ con rÓ nhiêu ngời con? Đó là ai? - HS quan sát sơ đồ + Ai lµ con d©u? RÓ? - HS nhìn sơ đồ nêu lại mối - Vẽ sơ đồ: quan hÖ cña mäi ngêi trong ¤ng bµ gia đình MÑ cña Quang MÑ - Líp nhËn xÐt, bæ sung cña H¬ng Bè cña Quang Bè cña H¬ng Quang Thuý H- - HS vẽ sơ đồ điền tên các thành viên trong gia đình ¬ng Hång * Vẽ sơ đồ gia đình mình: mình *NhËn biÕt mèi - Yªu cÇu líp lµm viÖc c¸ - 3 HS lªn b¶ng nãi líp quan hÖ hä hµng cïng nghe vµ nªu nghÜa vô nh©n qua tranh vÏ: của mình đối với ông bà, - Gäi 1 sè HS lªn b¶ng cha mÑ, anh chÞ em - Nghe, ghi nhí giới thiệu sơ đồ - KL: CÇn t«n träng lÔ phÐp víi «ng bµ, c« b¸c, dì, cậu,... thơng yêu đùm bäc anh chÞ em. * Tæ chøc trß ch¬i: XÕp hình gia đình và liên hệ - GV phæ biÕn luËt ch¬i: + Ph¸t phiÕu cho c¸c nhãm ghÐp tªn c¸c thµnh viên của gia đình, các. - Nghe híng dÉn - Các em vẽ sơ đồ: ¤ng bµ Bè, mÑ Nam mÑ Linh. Bè, Nam. Linh.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> nhãm ph¶i vÏ mèi quan hÖ họ hàng của gia đình đó + Tæ chøc ch¬i mÉu: G¾n lªn b¶ng: «ng bµ, bè mÑ Nam, Nam, bè mÑ Linh, Linh. - Quan s¸t c¸c nhãm tr¶ lêi. - ¤ng bµ cã 2 ngêi con: Bè Nam vµ mÑ Linh - C¸c nhãm nhËn néi dung cña trß ch¬i: + Nhãm 1: H¬ng, bè mÑ H¬ng, Linh, bè mÑ Linh, TuÊn( anh trai Linh) + Nhãm 2: ¤ng, con trai, con rÓ, con g¸i, con d©u, bµ + Nhãm 3: ¤ng bµ, Giang S¬n, b¸c Th, bè mÑ Giang S¬n + Nhãm 4: C« Lan, chó T, Tïng, bè mÑ Tïng, «ng bµ - Gäi c¸c nhãm lªn tr×nh bày trên sơ đồ của nhóm về mèi quan hÖ gi÷a c¸c. thµnh viªn. ¤ng bµ - Tæng kÕt, nhËn xÐt. * Yêu cầu vẽ sơ đồ gia đình mình, rồi giới thiệu cïng c¸c b¹n - Nhận xét giờ học. C. Củng cố dặn. Bè mÑ Tïng C« Lan Chó T Tïng - ¤ng bµ cã 3 con: Bè Tïng, c« Lan, chó T, cã mét ch¸u lµ Tïng - HS lµm viÖc c¸ nh©n, Tr×nh bµy tríc líp.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> dò: 5’ ----------------------------------------. SINH HOẠT LỚP. Tiết 4:. NHẬN XÉT TUẦN 11 + GDNSTLVM Bài 5 : GÓC HỌC TẬP CỦA EM. I. Môc tiªu: + GV sơ kết thi đua tuần 11. Nhận xét ưu khuyết điểm để khắc phục trong tuần tới. + HS nhận thấy sự cần thiết của việc sắp xếp góc học tập ở nhà gọn gàng, ngăn nắp, khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của trũ Nội dung TG Hoạt động của thầy GV nêu mục đích, yêu cầu tiết HS hát tập thể 1’ A.Giới d¹y thiệu bài: 1. §iÓm l¹i mét sè c«ng viÖc - C¸c tæ trëng b¸o c¸o vÒ t×nh 9’ B. Nội trong tuÇn: h×nh cña tæ. a. GV yªu cÇu tæ trëng, líp trdung: ëng lªn b¸o c¸o kÕt qu¶ theo dâi viÖc thùc hiÖn nÒ nÕp häc tËp, kØ luËt cña tuÇn b. GV nhËn xÐt t×nh h×nh líp: - Khen ngîi nh÷ng tæ, c¸ nh©n cã nhiÒu thµnh tÝch ----------------------------------- Nh¾c nhë, phª b×nh nh÷ng - Líp trëng tæng hîp chung vÒ tæ, c¸ nh©n cha tèt. t×nh h×nh cña líp -----------------------------------2. TriÓn khai c«ng viÖc tuÇn12 - HS b×nh bÇu tæ, c¸c nh©n xuÊt - TiÕp tôc duy tr× vµ n©ng cao s¾c, c¾m cê thi ®ua. nÕp tù qu¶n trong c¸c giê sinh ho¹t tËp thÓ. - HS nghe. - Qu¶n lÝ chÆt chÏ giê truy bµi. ----------------------------------- GV yªu cÇu HS nh¾c l¹i mét - Mét sè HS nh¾c l¹i. số việc mà GV đã triển khai trong buæi sinh ho¹t tËp thÓ. - Dặn HS làm đúng và làm tốt những việc đó.. 25’. C.Dạy GD NSTLVM. * Bài 5: Góc học tập của em ( Dạy theo tài liệu) - Nhận xét giờ học.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> D. Cñng cè- dÆn dß: 5’. Tiết 1:. --------------------------------------TUẦN 12 Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2014 CHÀO CỜ Tập trung học sinh -----------------------------------------. Tiết 2:. TOÁN LUYỆN TẬP (Tiết 56). I. MỤC TIÊU: - Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. - Biết giải toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số,và biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần .,giảm đi một số lần . - Rèn tính cẩn thận , chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Phấn màu HS : SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ A.Kiểm tra Gọi HS làm 2 phép tính bài 2. - 2HS làm trên bảng ,cả lớp làm GV nhận xét nháp - HS nhận xét B.Bài mới . - GV nêu và ghi tên bài 1’ 1 .Giới thiệu - HS ghi vở bài *HD học sinh làm bài 6’ * Bài 1: - Treo bảng phụ - Gọi HS đọc - HS đọc đề - Tìm tích. - Thực hiện phép nhân các thừa số.vào - BT yêu cầu gì? phiếu - Muốn tính tích ta làm như Thừa số 423 105 241 thế nào ? -Yêu cầu HS tự làm vào phiếu Thừa số 2 8 4 cột 1,3.4. Tích 846 840 964 - Chữa bài, nhận xét. - HS nhận xét 7’ * Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề? - HS đọc - X là thành phần nào của - X là số bị chia phép tính? - Muốn tìm SBC ta lấy thương - Nêu cách tìm số bị chia? nhân với SC - Làm phiếu HT a) X : 3 = 212 x = 212x3.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Số đãcho 6 Gấp 6x3 3 lần =18 Giảm 6:3 3 lần 2 - chữa bài, nhận=xét 6’ * Bài 3. 7’ * Bài 4:. 6’ *Bài 5. 3’ C. Củng cố:. Tiết 3,4: I. MỤC TIÊU: A. Tập đọc. 12 12x3= 36 36: 3 =12. 24 24x3= 72 72:3= x = 636 24 - HS nhận xét. -Yêu cầu HS tự làm - GV nhận xét - GV đọc bài toán - BT cho biết gì? - BT hỏi gì?. - 2, 3 HS đọc bài toán - Mỗi hộp có 120 cái kẹo - 4 hộp như thế có bao nhiêu cái kẹo - HS làm vở, 1 em lên bảng Bài giải - Chữa bài. C Cả bốn hộp có số cái kẹo là: 120 x 4 = 480( cái kẹo ) Đáp số: 480 cái kẹo - GV đọc bài toán - 1,2 HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì ? - Có 3 thùng, mỗi thùng 125l, lấy - Bài toán hỏi gì ? ra 185l - Bài toán giải bằng mấy phép - Còn lại bao nhiêu l dầu tính? - Bài toán giải bằng hai phép tính - HS làm vở, 1 em lên bảng Bài giải Số lít dầu có trong ba thùng là; 125 x 3= 375(l) Số lít dầu còn lại là: 375 - 185 = 190( l) Đáp số: 190 lít dầu. - Viết theo mẫu - Chữa bài. - 1 em lên bảng, cả lớp làm - Gọi HS đọc BT5 - GV HD mẫu phiếu - Đổi phiếu, nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét bài làm của HS GV nhận xét tiết học. ............................................. TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN NẮNG PHƯƠNG NAM.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> - Đọc đúng rành mạch , biết nghỉ hơi hợp lí sau đấu chấm dấu phẩy ,giữa các cụm từ - Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài , phân biệt được lời người dẫn chưyện với lời các nhân vật . - Hiểu được tình cảm đẹp đẽ , thân thiết và gắn bó giũa thiếu nhi hai miền Nam – Bắc B. Kể chuyện - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt - HS có ý thức chấp hành luật giao thông. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Tranh minh hoạ SGK HS : SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’. A. Kiểm tra bài cũ. - Đọc thuộc lòng bài : Vẽ quê hương - Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp ? - GV nhận xét. B. Bài mới 1’ 1. Giới thiệu bài - GV giới thiêu chủ điểm và 2. Luyện đọc bài học 20’ - GV đọc toàn bài ( HD HS giọng đọc ) - HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - Kết hợp tìm từ khó đọc * Đọc từng đoạn trước lớp - GV HD HS đọc đúng các câu - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài * Đọc từng đoạn trước lớp 3. HD tìm hiểu 14’ bài. - 3, 4 HS đọc bài - HS trả lời - Nhận xét bạn. - HS QS tranh minh hoạ - HS theo dõi SGK - HS nối nhau đọc từng câu trong bài - HS luyện đọc từ khó. - HS nối nhau đọc từng đoạn trước lớp - HS đọc theo nhóm 3 * Đọc từng đoạn trong nhóm - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm - Đại diện nhóm thi đọc - 1 HS đọc cả bài - Truyện có những bạn nhỏ - Uyên, Huê, Phương cùng nào ? một số bạn ở TP HCM. Cả bọn nói chuyện về Vân ở ngoài Bắc - Uyên cùng các bạn đi chợ - Uyên và các bạn đi đâu vào hoa, vào ngày 28 tết.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> dịp nào ? - Nghe đọc thư Vân các bạn ước mong điều gì ? - Phương nghĩ ra sáng kiến gì ? 15’. 4. Luyện đọc lại - Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân ? - Chọn thêm một tên khác cho chuyện ?. Kể chuyện 20’. 5’. C. Củng cố, dặn dò. - Gửi cho Vân được ít nắng phương Nam - Gửi tặng vân ở ngoài Bắc một cành mai - HS trao đổi nhóm - Trả lời - Câu chuyện cuối năm, Tình bạn, cành mai,. + HS chia nhóm tự phân các vai - 2, 3 nhóm HS thi đọc toàn - GV và cả lớp nhận xét bình chuyện theo vai chọn cá nhân và nhóm đọc - HS nhận xét chọn bạn kể hay nhất hay nhất GV nêu nhiệm vụ Dựa vào các ý tóm tắt trong - HS nghe SGK, nhớ và kể từng đoạn - HS đọc tóm tắt mỗi đoạn câu chuyện Nắng phương - 1 HS nhìn gợi ý nhớ nội Nam dung kể mẫu đoạn 1 2. HD kể từng đoạn của - HS kể đoạn 2 câu chuyện - HS nhận xét - GV mở bảng phụ đã viết - HS kể đoạn 3 các ý tóm tắt mỗi đoạn - HS nhận xét - Từng cặp HS tập kể - 3 HS tiếp nối nhau thi kể 3 đoạn - GV nhận xét , tuyên - Cả lớp bình chọn bạn kể dương Hs kể hay nhất hay nhất - Nêu ý nghĩa của câu - Ca ngợi tình bạn thân thiết, chuyện ? gắn bó giữa thiếu nhi các Qua bài học em làm gì để tỏ miền trên đất nước ta lòng yêu mến các bạn thiếu -Vài HS nêu thế giới - Nhận xét giờ học. Tiết 1:. ............................................. Thứ ba ngày 25 tháng 11 năm 2014 THỂ DỤC Đ/c Hồng dạy. Tiết 2:. ------------------------------TOÁN.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ (Tiết 57) I. MỤC TIÊU: - Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. - Nhận biết nhanh về số lớn gấp mấy lần số bé. - Rèn tính cẩn thận khi làm bài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Bảng phụ HS : SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy 3- 4’ A. Kiểm tra Gọi HS chữa BT 4 bài . Gọi HS làm và nhận xét . B.Bài mới: Nêu mục tiêu – Ghi đầu bài 1’ 1. Giới thiệu bài - GV nêu bài toán( như 2. HD thực hiện SGK) 12’ so sánh số lớn - Yêu cầu HS lấy một sợi gấp mấy lần số dây dài 6cm. Cắt đoạn dây bé. đó thành các đoạn nhỏ, mỗi đoạn dài 2cm. - Cắt được mấy đoạn? - Vậy 6cm gấp mấy lần so với 2 cm? - Tìm phép tính tương ứng? - Vậy số đoạn dây cắt ra chính là số lần mà đoạn thẳng AB gấp đoạn thẳng CD. + GV HD cách trình bày bài giải. + Đây là bài toán dạng so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. - Vậy muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm ntn? 18’ 3. Luyện tập * Kết luận: * Bài 1: Treo bảng phụ - Nêu số hình tròn màu xanh? Màu trắng? - Muốn biết số hình tròn màu xanh gấp mấy lần số hình tròn màu trắng ta làm ntn? - Hình a, số hình tròn xanh. Hoạt động của trò 1 HS làm bài trên bảng HS nhận xét - HS ghi vở - HS đọc lại BT - HS thực hành theo GV. - Cắt được 3 đoạn - Gấp 3 lần 6 : 2 = 3 đoạn. Bài giải Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài đoạn thẳng CD số lần là: 6 : 2 = 3( lần) Đáp số: 3 lần. - Ta lấy số lớn chia cho số bé. - 2 HS đọc. - H.a có 6 hình tròn xanh; 2 hình tròn trắng. - Ta lấy số hình tròn xanh chia cho số hình tròn trắng - Số hình tròn xanh gấp số.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> * Bài 2:. gấp mấy lần số hình tròn trắng? + Tương tự HS trả lời phần b và c - Gọi HS đọc đề? -Bài cho biết gì ? - Bài hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào Yêu cầu hs tự làm bài. * Bài 3.. - Chữa bài, nhận xét Gọi HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - GV nhận xét. - Chữa bài, nhận xét. 3-5’. C. Củng cố:. Tiết 3 : I. MỤC TIÊU:. - Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm ntn? - Nhận xét giờ học. hình tròn trắng số lần là: 6 : 2 = 3( lần) - HS trả lời - 1, 2 HS đọc lại đề Trong vườn có 5 cây cau , và 20 cây cam .Hỏi số cây cam gấp mấy lần số cây cau - HS nêu - Bài toán thuộc dạng toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. - HS trả lời HS suy nghĩ rồi 1 HS làm bài trên bảng , cả lớp làm vở - HS làm vở Bài giải Số cây cam gấp số cây cau số lần là: 20 : 5 = 4( lần) Đáp số: 4 lần - 1,2 HS đọc bài toán - 1con lợn nặng 42kg 1 con ngỗng nặng 6kg - Con lợn nặng gấp mấy lần con ngỗng - HS làm bài vào phiếu, 1 em lên bảng Bài giải Con lợn gấp con ngỗng số lần là : 42 : 6 = 7 ( lần ) Đáp số : 7 lần - Đổi phiếu nhận xét bài làm của bạn - Lấy số lớn chia cho số bé. ------------------------------CHÍNH TẢ (Nghe – viết) CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> - Nghe - viết đúng bài chính tả ;trình bày đúng hình thúc bai văn xuôi - Không mắc quá 5 lỗi trong bài , chữ viết rõ ràng , tương đối đều và thẳng hàng - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần oc/ooc (bài tập 2) - Làm đúng bài tập (3) a/ b - Trình bày sạch đẹp khoa học. II.ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: GV : Bảng phụ viết BT2. HS : SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy A. Kiểm tra - GV đọc : trời xanh, dòng - 2 HS lên bảng, cả lớp viết 4’ bài cũ suối, ánh sáng, xứ sở bảng con - GV nhận xét - Nhận xét B. Bài mới 1’ 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết 2. HD HS viết học chính tả 20’ a. HD HS chuẩn bị - GV đọc toàn bài 1 lượt - HS theo dõi SGK - 1, 2 HS đọc lại bài - Tác giả tả những hình ảnh - Khói thả nghi ngút cả 1 và âm thanh nào trên sông vùng tre trúc trên mặt nước, Hương ? tiếng lanh canh của thuyền chài gõ những mẻ cá ..... -Bài viết có mấy câu ? - HS nêu - Những chữ nào trong bài - Chữ : Chiều, Cuối, Phía, phải viết hoa ? Vì sao ? Đâu, Hương, Huế, Cồn Hến phải viết hoa vì đó là chữ đầu tên bài, tiếng đầu câu và tên riêng - Gọi HS nêu tiếng khó : - HS nêu tiếng khó và ghi bảng con : lạ lùng, nghi ngút, tre trúc, vắng lặng - GV nhận xét - Nhận xét - HS đọc những tiếng khó b. GV đọc cho HS viết + HS viết bài vào vở - GV đọc lại +HS soát bài c. Chữa bài, nhận xét - GV thu bài đánh giá, nhận xét 3. HD HS làm - Nhận xét bài viết của HS bài tập chính tả * Bài tập 2 / 96 10’ - Gọi HS nêu yêu cầu BT + Điền vào chỗ trống oc hay ooc - 2 HS lên bảng, cả lớp làm.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> * Bài tập 3 / 96. 4’. C.Củng cố, dặn dò. bài vào vở - GV nhận xét - Đổi vở nhận xét bài làm của bạn - Lời giải : con sóc, mặc quần soóc, cần cẩu móc hàng, kéo xe rơ - moóc. - Gọi HS nêu yêu cầu BT + Viết lời giải các câu đố - GV đọc câu đố - HS QS tranh minh hoạ a. Để Nguyên giúp bác nông - HS viết lời giải vào bảng dân con Thêm huyền - ấn miệng cụ - Nhận xét lời giải của bạn ông , cụ bà - Lời giải : Thêm sắc từ lúa mà ra a) Trâu, trầu, trấu Đố bạn đoán được đó là chữ chi b. Quen gọi là hạt Chẳng nở thành cây Nhà cao nhà đẹp b) Hạt cát Dùng tôi để xây - GV nhận xét Trò chơi: Ai nhanh Ai đúng Chia 2 đội mỗi đội 4 em : viết những tiếng có vần âu óc Nêu luật chơi ,cách chơi - GV rút kinh nghiệm cho HS về cách viết bài chính tả - GV nhận xét tiết học -------------------------------------------. Tiết 4 :. ĐẠO ĐỨC Đ/c Liên dạy. Tiết 1:. ------------------------------Thứ tư ngày 26 tháng 11 năm 2014 TOÁN LUYỆN TẬP (Tiết 58). I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng giải bài toán có lời văn . - Rèn luyện kỹ năng thực hành Gấp một số lên nhiều lần. - Rèn tính cẩn thận ,chính xác , yêu thích môn toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Phấn màu HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> 4’ A.Kiểm tra. 1’ 7’. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập * Bài 1/58. - Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm ntn? - Nhận xét, cho điểm.. - HS trả lời - Nhận xét. - GV nêu và ghi tên bài. - HS ghi vở - HS trả lời miệng a) Sợi dây 18m dài gấp 3 lần sợi dây 6m. b) Bao gạo 35kg cân nặng gấp 7 lần bao gạo nặng 5kg. - 1, 2 HS đọc - Có 4 con trâu , 20 con bò . - Số bò gấp số trâu máy lần - Lấy số lớn chia cho số bé. - HS làm vào vở Số con bò gâp số con trâu số lần là: 20 : 4 = 5( lần) Đáp số: 5 lần - Nhận xét bạn trả lời - 1, 2 HS đọc đề. - Ruộng 1 : 127kg, ruộng 2 gấp 3 lần - Cả hai ruộng có bao nhiêu kg. - GV nêu câu hỏi như SGK - Nhận xét, đánh giá. - Gọi HS đọc bài toán - Bài cho biết gì ?. * Bài 2 - Bài hỏi gì ?. 10’. - Nêu cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé? - GV nhận xét. * Bài 3: 10’. - Gọi HS đọc bài toán - BT cho biết gì? - BT hỏi gì? Muốn biết cả thửa ruộng thu hoạch được bao nhiiêu kg thóc ta tìm gì trước /? Vậy ta tìm thửa thứ mấy /. * Bài 4:. - Chữa bài, nhận xét. Treo bảng phụ - Đọc nội dung cột 1? - Muốn tính số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ta làm ntn? - Muốn so sánh số lớn gấp. Mỗi thửa thu hoạch được bao nhiêu kg Tìm thửa 2 - HS làm vở Bài giải Thửa 2 thu được số cà chua là: 27 x 3 = 81( kg) Cả hai thửa thu được số cà chua là: 27 + 81 = 108( kg) Đáp số: 108 kg. - HS đọc - Lấy số lớn trừ số bé - Lấy số lớn chia cho số bé. - HS làm phiếu HT.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> 4’. mấy lần số bé ta làm ntn?. C.Củng cố:. - Chữa bài, nhận xét. - GV cho HS chơi trò chơi Phóng viên : - Gv nêu luật chơi , cách chơi ; - Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm ntn? - Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm ntn? - Nêu cách đặt tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số ?. - 3 HS chữa bài. - Nhận xét - 1HS đóng vai phóng viên đi phỏng vấn các bạn một số câu hỏi - HS nêu - Lấy số đó nhân với số lần - Lấy số lớn chia cho số bé - Ta đặt thừa số thứ 1 ở trên thừa số thứa 2 ở dưới thẳng hàng đơn vị Thực hiện từ trái sang phải. - GV nhận xét tiết học. ----------------------------------------------. THỂ DỤC. Tiết 2 :. Đ/c Hồng dạy. ------------------------------TẬP ĐỌC. Tiết 3 :. CẢNH ĐẸP NON SÔNG I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng rành mạch , biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm , dấu phẩy , giữa các cụm từ . - Biết đọc ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát ,thơ 7 chữ trong bài . - Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đát nước ta từ đó thêm tự hào về quê hương, đất nước - Tự hào về đất nước, chúng ta có trách nhiệm xây dựng và giữ gìn cho non sông ngày càng đẹp hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Tranh minh họa SGK HS : SGK , III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’. A. Kiểm tra bài cũ. B. Bài mới 1’ 1. Giới thiệu bài. - GV treo bảng phụ viết gợi ý 3 đoạn truyện Nắng phương Nam - Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân ? - GV nhận xét.. - Ba HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn truyện Nắng phương Nam - HS trả lời. - GV giới thiệu. - HS theo dõi ghi vở. - Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> 15’ 2. Luyện đọc a. GV đọc diễn cảm bài thơ b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng dòng - GV phát hiện sửa lỗi phát âm cho HS - Tìm từ khó đọc ? - GV theo dõi sửa sai - Bài có mấy đoạn ? * Đọc từng đoạn trước lớp - GV HD HS ngắt nghỉ đúng và nhấn giọng ở một số từ - Giải nghĩa từ chú giải cuối bài Đồng Đăng có nghĩa là gì ? - La đà có nghĩa là gì ? - Canh gà , nhịp chày yên thái ,Tây Hồ ,Xứ Nghệ ,Hải Vân , Nhà Bè , Đồng tháp mười , có nghĩa là gì ? * Đọc từng câu ca dao trong nhóm 4 Đại diện các nhóm thi đọc. + HS theo dõi SGK - HS nối nhau đọc từng dòng thơ - HS nêu - HS đọc từ khó đọc vừa nêu - Có 6 đoạn - 6 HS nối tiếp nhau đọc. -Thị trấn thuộc tỉnh Lạng Sơn - Sà xuống thấp với dáng vẻ nhẹ nhàng - HS giải nghĩa theo SGK. - HS nối nhau đọc theo nhóm 4 - Đại diện nhóm đọc - HS nhận xét - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm 9’ 3. HD tìm hiểu - Mỗi câu ca dao nói đến một - Lạng Sơn, Hà Nội, Nghệ bài vùng. Đó là những vùng An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên nào ? Huế và Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Long An, Tiền Giang, Đồng - Mỗi vùng có những cảnh Tháp đẹp gì ? - HS nêu - Theo em ai đã giữ gìn, tô điểm cho non sông ta ngày - Cha ông ta từ bao đời càng đẹp hơn ? nay, đã xây dựng nên đất nước này, giữ gìn tô điểm cho non sông ngày càng 4. Học thuộc - GV HD HS học thuộc lòng tươi đẹp hơn 8’ lòng 2câu ca dao 2câu ca dao + 3 tốp tiếp nối nhau thi - GV và HS bình chọn bạn đọc thuộc lòng 2 câu ca đọc hay nhất. dao.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> - Nêu nội dung bài ?. 2-3’. C.Củng cố, dặn dò. - 3, 4 HS thi đọc thuộc lòng. - Vì vậy chúng ta phải làm gì - Vẻ đẹp và sự giàu có của cho đất nước ? các vùng trên khắp cả nước - Bài vừa học giúp em hiểu - Bảo vệ và chăm sóc điều gì ? - Đất nước ta có nhiều cảnh - GV nhận xét tiết học đẹp. -------------------------------------------------. Tiết 4 :. TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA H. I. MỤC TIÊU: - Viết đúng hoa H (1 dòng) N,V (1dòng),viết đúng tên riêng : Hàm Nghi (1 dòng) và câu ứng dụng: Hải Vân bát ngát nghìn trùng Hòn Rồng sừng sững đứng trong Vịnh Hàn (1lần ) bằng cỡ chữ nhỏ - HS viết đúng kiểu chữ đều nét và nối chữ đúng quy định, cách đúng khoảng cách giữa các chữ. - GD HS ý thức luyện viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Mẫu chữ viết hoa H, N, V, chữ Hàm Nghi và câu lục bát viết trên dòng kẻ HS : Vở TV III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ A. Kiểm tra bài - Nhắc lại từ và câu ứng - Ghềng Ráng, Ai về đến cũ dụng học trong giờ trước huyện Đông Anh/ Ghé xem phong cảnh loa thành Thục Vương - GV đọc : Ghềng Ráng, - 1 HS lên bảng , cả lớp Ghé viết bảng con - GV nhận xét - Nhận xét B. Bài mới 1’ 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD viết trên bảng con 8’ a. Luyện viết chữ - Tìm các chữ hoa có trong - H, N, V hoa bài Chữ H, N,V,cao mấy li ? - HS QS nêu cấu tạo của gồm mấy nét ? từng chữ - Chữ H gồm mấy nét ? cao - Chữ H gồm 3 nét nét 1 là mấy li ? kết hợp 2 nết cơ bản cong trái và lượn ngang . nét 2 là nét kết hợp của 3 nét cơ bản khuyết ngược và khuyết xuôi và móc phải ,.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> 8’. 8’. nét 3 là nét thẳng đứng . Chữ N gồm 3nét nét móc ngược phải nét thẳng đứng , nét 3 xiên phải . - Chữ V gồm nét kết hợp cong trái và nét lượn ngang nét 2 là nét lượn dọc nét 3 là nét móc xuôi - GV viết mẫu nhắc lại cách phải . viết từng chữ - HS theo dõi - Yêu cầu HS viết vào bảng - HS tập viết chữ H, N, V con vào bảng con GV nhận xét , uốn nắn - Gọi HS đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu Hàm Nghi ( - Hàm Nghi 1872 - 1943) làm vua năm 12 tuổi, có tinh thần yêu - HS theo dõi nước, chống thực dân Pháp, bị thực dân Pháp bắt đi đày ở An-giê-ri rồi mất ở đó. - GV nhận xét , uốn nắn - HS tập viết bảng con : sửa sai Hàm Nghi. b. Luyện viết từ ứng dụng( tên riêng ). c. Luyện viết câu ứng dụng. - Gọi HS đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng tả cảnh đẹp hùng vĩ của đèo Hải Vân nằm giữa tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng Chữ nào viết hoa ?. HS đọc Hải Vân bát ngát nghìn trùng Hòn Rồng sừng sững đứng trongVịnh Hàn. Hải Vân, Hòn Hồng , Hàn - HS tập viết bảng con Hải 10’ 3. HD viết vào vở GV uốn nắn và nhận xét . Vân, Hòn Rồng . Hàn TV - GV nêu yêu cầu của giờ + HS viết bài vào vở TV viết - Chữ H 1 dòng . - GV QS động viên HS viết - Chữ N , V , 1 dòng bài - Chữ Hàm Nghi 2 dòng 4. Chữa bài, nhận - GV chữa bài - Viết vào vở câu ca dao 2 xét - Nhận xét bài viết của HS lần - GV khen những HS có - HS thu bài tinh thần học tốt - GV nhận xét tiết học 2’ C. Củng cố, dặn dò -------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Tiết 1:. Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2014 TOÁN BẢNG CHIA 8 (Tiết 59). I. MỤC TIÊU: - Bước đầu thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải bài toán (có 1 phép chia 8) - Thực hành chia trong phạm vi 8 và giải toán có lời văn. - Rèn tính cẩn thận , chính xác , HS yêu thích môn toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Bộ đồ dùng toán (Các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn). HS : SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ A. Kiểm tra bài - Muốn gấp 1số lên nhiều HS nêu cũ. lần ta làm thế nào / - Gọi HS đọc bảng nhân 8 - Gv nhận xét B. Bài mới: 1’ *Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu - Ghi đầu - HS ghi vở 15’ a) HĐ 1: Lập bài bảng chia 8. - Gắn lên bảng 1 tấm bìa có 8 chấm tròn. Hỏi: Lấy một tấm bìa có 8 chấm tròn. - 8 được lấy 1 lần Vậy 8 được lấy mấy lần? 8x1=8 Viết phép tính tương ứng? - Tất cả có 8 chấm tròn, biết mỗi tấm có 8 chấm - có 1 tấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm? - Hãy nêu phép tính để tìm 8:8 số tấm bìa? 8:8=1 - Vậy 8 chia 8 được mấy? - HS đọc - GV ghi bảng: 8 : 8 = 1 - Có 16 chấm tròn chia vào các tấm bìa , mỗi tấm có 8 chấm tròn , vậy có bao nhiêu tấm Ta lập phép tính nào ? + Tương tự lập các phép chia khác để hoàn thành bảng chia 8. Nhận xét bảngchia ?. HS nêu : có 2 tấm bìa Vì 16 : 8 = 2 16 : 8 = 2 vì 2 x 8 = 16 - HS lập bảng chia 8 - HS nhận xét bảng chia 8 Số bị chia từ 8 thêm 8 đến 80.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> + Luyện HTL bảng chia 8. 4’. b) HĐ 2: Luyện tập. * Bài 1/ 59 +Tính nhẩm. 4’. * Bài 2:Tính nhẩm. 5’. * Bài 3:Giải toán. 5’ * Bài 4/ 59 Giải toán. 2’ C. Củng cố:. - số chia đều là 8 Thương từ 1 đến 10 - HS thi đọc bảng chia 8 (Như sgk) - Thi đọc HTL. - Tính nhẩm Nêu yêu cầu BT - HS trả lời - Tính nhẩm là tính ntn? - HS nhẩm và ghi kết quả Yêu cầu HS tự suy nghĩ và HS làm bài vào vở sau đó làm bài cột 1,2,3, nối tiếp nhau đọc từng phép tính - GV nhận xét . - HS nêu ;Tính nhẩm - Bài yêu cầu gì ? - 3 HS làm bài trên bảng cột 1, 2 ,3 , cả lớp làm vở - Khi biết 8 x 5 = 40 có thể , biết ngay kết quả 40 : 8 , 40 Có vì Lấy tích chia cho : 5 được không ? thừa số này ta được thừa số kia - Nhận xét. - HS nhận xét - GV đọc bài toán - 1, 2 HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì? -Tấm vải dài 32m cắt thành 8 mảnh bằng nhau - Bài toán hỏi gì? - Mỗi mảnh dài bao nhiêu m? - HS làm bài vào phiếu Bài giải Mỗi mảnh vải có số mét là: 32 : 8 = 4( m) - GV nhận xét. Đáp số: 4mét - Đổi phiếu nhận xét bài - Đọc bài toán làm của bạn - Bài toán cho biết gì ? - 1, 2 HS đọc - Bài toán hỏi gì ? - HS trả lời - Lớp làm vở, 1 em lên bảng làm Bài giải Số mảnh vải cắt được là: - Chữa bài, nhận xét. 32 : 8 = 4( mảnh) - Thi đọc HTL bảng chia 8. Đáp số: 4 mảnh - GV nhận xét chung giờ - HS thi đọc HTL học -------------------------------------------. Tiết 2:. LUYỆN TỪ VÀ CÂU.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. SO SÁNH I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ ( bài tập 1) - Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh hoạt động với các hoạt động(bài tập 2) - Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu (bài tập 3) - Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Bảng phụ viết khổ thơ BT1, HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ A. Kiểm tra bài - Làm BT 2 và 4 tiết - 2 HS lên bảng làm cũ LT&C tuần 11 - Nhận xét bạn B. Bài mới 1’ 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết - HS nghe và ghi vở học 2. HD HS làm BT 10’ *Hoạt động 1: Từ chỉ hoạt động ,trạng thái Bài tập 1 / 98 - Gọi HS nêu yêu cầu BT Đọc khổ thơ và trả lời câu hỏi: -Tìm các từ chỉ hoạt động trong khổ thơ sau ? - Hoạt động chạy của chú gà con được miêu tả trong - GV yêu cầu HS làm theo bài ? nhóm 4 vào phiếu - HS làm nhóm 4 - 1 em lên bảng dán HS nhận xét , HS làm bài vào vở + Lời giải : a) Từ chỉ hoạt động : chạy, GV nhận xét lăn b) chạy như lăn tròn 15’ *Hoạt động 2: - HS đọc lại bài làm Phép so sánh * Bài tập 2 -Yêu cầu HS đọc đề bài + Trong các đoạn trích, - HS đọc thầm đoạn trích a, những hoạt động nào được b, c suy nghĩ so sánh với nhau - Trao đổi theo cặp, HS phát biểu.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> - GV nhấn mạnh : Đây là cách so sánh mới ;so sánh hoạt động với hoạt động 8’. *Hoạt động 3 : Luyện về câu * Bài tập 3 / 99. - yêu cầu HS đọc BT Bài yêu cầu gì - GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập - GV chữa bài - Nhận xét bài làm của HS Trò chơi : Ai nhanh – Ai đúng . Nêu luật chơi , cách chơi Chia 2 đội , mỗi đội 4 em ghi các từ chỉ hoạt động của người . nối tiêp nhau ghi các từ - GV nhận xét , tuyên dương. 2’. - HS làm bài vào vở + Lời giải a) Con trâu đen chân đi như đập đất b) Tàu cau vươn như tay vẫy c) Xuồng con đậu quanh thuyền lớn như nằm quang bụng mẹ, húc húc như đòi bú tí - HS đọc lại bài làm. C.Củng cố, dặn - GV nhận xét tiết học dò - Biểu dương những HS học tốt. + Chọn từ ngữ thích hợp ở cột A ghép với cột B thành câu HS nêu .. - HS làm nhẩm - 1em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở bài tập - Nhận xét bài làm của bạn + Lời giải : - Những ruộng lúa cấy sớm đã trổ bông - Những chú voi thắng cuộc huơ vòi chào khán giả - Cây cầu làm bằng thân dừa bắc ngang dòng kênh - Con thuyền cắm cờ đỏ lao băng băng trên sông - HS theo dõi - HS chơi trò chơi. --------------------------------------------. Tiết 3:. CHÍNH TẢ ( Tập chép) CẢNH ĐẸP NON SÔNG. I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể song thất , không mắc quá 5 lỗi trong bài - Làm đúng bài tập (2) a/b - Trình bày sạch đẹp, khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Bảng phụ viết ND BT2.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> HS : Vở chính tả III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy 4’ A. Kiểm tra bài - Viết 3 từ có tiếng chứa vần cũ ooc - GV nhận xét B. Bài mới 1’ 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 20’ 2. HD HS viết chính tả a. HD HS chuẩn bị - GV đọc 4 câu ca dao cuối trong bài. 10’ 3. HD HS làm BT. Hoạt động của trò - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con - Nhận xét bạn. - 1 HS đọc thuộc lòng lại - Cả lớp đọc thầm 4 câu ca dao 2 HS đọc 4 câu ca dao Câu thứ 1 nói về gì ? - Nói đến Lạng Sơn - Câu thứ hai nói đến đâu ? - Hà Nội - Câu thứ ba nói đến đâu ? - Nghệ An – Hà Tĩnh - Câu thứ tư nói đến đâu ? - Thừa Thiên Hu - Bài chính tả có những tên - Nghệ, Hải Vân, Hồng, riêng nào ? Nhà Bè, Gia Định, Đồng Nai, Tháp Mười - Ba câu ca dao thể lục bát - Dòng 6 chữ bắt đầuviết ô trình bày thế nào ? thứ hai dòng 8 chữ bắt đầu viết ô thứ 1 - Câu ca dao viết theo thể 7 - Cả hai chữ đầu mỗi dòng chữ được trình bày thế nào ? viết ở ô thứ 2 - HS viết bảng con - Tìm chữ khó trong bài quanh quanh, non xanh, - Gọi HS viết bảng nghìn trùng, sừng sững, lóng lánh, ... - HS đọc những chữ khó b. GV đọc cho HS viết viết - GV theo dõi, động viên HS - HS nghe và viết bài vào viết vở chính tả - GV đọc lại bài viết - HS soát lỗi c. Chữa bài, nhận xét - HS đổi vở soát lỗi cho - Nhận xét bài viết của HS nhau * Bài tập 2 / 101 ( lựa chọn ) - Yêu cầu HS đọc BT 2a - Tìm từ chứa tiếng bắt đầu - GV đọc từng câu hỏi bằng tr / ch - HS làm bài vào bảng con - Nhận xét bạn - 5, 7 HS đọc lại lời giải - HS làm bài vào vở.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> 4’. C.Củng cố, dặn dò. Tiết 4:. b Chứa tiếng có vần at hoặc ac có nghĩa như sau : Mang vật nặng trên vai - Có cảm giác cần uống nước : - Dòng nước từ trên cao đổ xuống thấp -GV nhận xét -- GV khen những HS chú ý học tốt - GV nhận xét tiết học. + Lời giải : cây chuối, chữa bệnh, trông - Là ;Vác - Là ; khát - Là : thác. TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI. Bµi 23: phßng ch¸y khi ë nhµ. I. Môc tiªu: - Nêu đợc những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. - BiÕt c¸ch sö lý khi x¶y ra ch¸y. - KNS: - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: phân tích, xử lý thông tin về các vụ cháy. - Kỹ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm của bản thân đối với việc phòng cháy khi đun nấu ở nhà. - Kỹ năng tự bảo vệ: Ứng phó nếu có tình huống hỏa hoạn(cháy) tìm kiếm sự giúp đỡ, ứng xử đúng cách. - HS có ý thức tốt phòng cháy khi đun nấu ở nhà. II. §å dïng d¹y häc: - C¸c h×nh trong sgk . III. CAC Hoạt động dạy học: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ A.Kiểm tra bài - Gia đình em có mấy thế - 1 HS trả lời hÖ? cò: - Con ph¶i cã nghÜa vô nh - BiÕt yªu th¬ng, quÝ träng, thế nào đối với ngời thân? giúp đỡ - GV nhận xét B. Bµi míi: - Nghe giíi thiÖu, nh¾c l¹i 1’ - Giíi thiÖu bµi - ghi tªn bµi lªn b¶ng tªn bµi - Néi dung - Cho HS hoạt động tập thể 30’ a. Một số đồ lớp vËt dÔ ch¸y + §äc mét sè mÈu tin vÒ nh÷ng vô ho¶ ho¹n: Ch¸y - Nghe giíi thiÖu trung t©m th¬ng m¹i TPHCM n¨m 2003,... + Nªu nguyªn nh©n cña c¸c - Do bÊt cÈn lµm löa r¬i xuèng miÕng xèp g©y ch¸y, vụ cháy đó? do bình ga bị hở, lại để gần lửa, do thuốc pháo để gần löa + VËt nµo g©y dÔ ch¸y? + Tại sao những vật đó dễ - Bình ga, thuốc pháo,.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> g©y ch¸y? + Qua đây con rút ra đợc bµi häc g×? - KL: Mét sè vËt, chÊt dÔ g©y ch¸y nh ga, thuèc ph¸o, tµn löa, diªm,... bëi vËy ta không nên để các chất này gÇn löa nÕu kh«ng sÏ x¶y ra c¸c vô ch¸y. xèp,... - Những vật đó để gần lửa - Không để các vật dễ gây ch¸y gÇn löa - Nghe gi¶ng. - Th¶o luËn nhãm 6: NhËn yªu cÇu th¶o luËn quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi - HS thảo luận và đại diện tr×nh bµy - §un nÊu ë h×nh 2 an toµn h¬n v× c¸c chÊt dÔ ch¸y nh củi, thùng cót đã đợc để xa - §Ó gi÷ an toµn khi ®un ngän löa nấu ở nhà, trong bếp cần để - Nghe giảng c¸c vËt dÔ ch¸y tr¸nh xa c) T¸c h¹i cña khái löa nh: Cñi, x¨ng, diªm,... ch¸y-C¸ch - Yªu cÇu HS lµm viÖc c¶ phßng ch¸y líp - 1 vµi HS nªu ý kiÕn: Ch¸y + Tõ c¸c mÈu chuyÖn trªn lµm cña c¶i x· héi bÞ thiÖt báo, đài, qua quan sát SGK hại, gây chết ngời, làm cho h·y nãi thiÖt h¹i do ch¸y ngêi bÞ th¬ng: báng, g·y g©y ra? ch©n tay, g©y t¾c nghÏn giao th«ng - nhËn xÐt, tæng kÕt ý kiÕn * C¸ch phßng chèng - Yªu cÇu HS th¶o luËn - C¸c cÆp nhËn yªu cÇu, nhóm đôi: Ghi ra giấy các thảo luận và ghi ra giấy: biÖn ph¸p phßng ch¸y khi ë + S¾p xÕp thø tù gän gµng nhµ? nhÊt lµ khi ®un nÊu + Khi ®un nÊu xong ph¶i d) CÇn lµm g× dËp, t¾t ngän löa khi ë nhµ - Gäi nhãm tr×nh bµy ý kiÕn - C¸c nhãm tr×nh bµy, nhãm kh¸c bæ sung, nhËn xÐt - Yªu cÇu HS th¶o luËn nhãm - HS th¶o luËn nhãm 6 - GV ®a ra t×nh huèng - HS nhËn t×nh huèng vµ nªu c¸ch gi¶i quyÕt + Nhµ con ë thµnh phè, nhµ - Nhanh chãng c¾t cÇu dao con bÞ chËp ®iÖn, con ph¶i ®iÖn, ch¹y ra h« ho¸n ngêi lµm g×? tíi gióp. Ch¸y to gäi 114. + Con ®ang ë n«ng th«n - Ch¹y ra h« ho¸n ngêi tíi ph¸t hiÖn ra ch¸y do ®un gióp, lÊy níc trong bÓ, bếp bất cẩn, con phải làm trong chum vại để dập tắt g×? löa + Con ®ang ë vïng nói, nhµ con bÞ ch¸y con ph¶i lµm - B¸o cho ngêi lín biÕt, nÕu g×? kh«ng cã ai ph¶i ®i t×m ngêi b) An toµn khi - Cho HS quan s¸t h×nh ®un nÊu: SGK vµ th¶o luËn nhãm vµ t×m c©u tr¶ lêi - Gäi HS lªn b¸o c¸o + Theo con ®un nÊu ë h×nh 1 hay h×nh 2 an toµn?.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> 5’. - Gäi c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ C.Cñngcè, dÆn - NhËn xÐt vµ tæng kÕt c¸c ý kiÕn cña nhãm dß: - KL: Dï sèng ë miÒn nµo, khi ph¸t hiÖn ra ch¸y c¸ch xö lÝ tèt nhÊt lµ em nªn nhê ngời lớn cùng giúp để dập ch¸y, tr¸nh g©y ra lín thiÖt h¹i xung quanh.. tíi gióp... - Nhãm tr×nh bµy, nhãm kh¸c bæ sung - Nghe gi¶ng. - Nhận xét giờ học ---------------------------------------------. Tiết 1:. Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2014 TOÁN LUYỆN TẬP( Tiết 60). I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải bài toán (có 1 phép chia 8) - Rèn tính cẩn thận , chính xác - Giáo dục HS yêu thích môn toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phấn màu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ A. Kiểm tra: - Đọc bảng chia 8? - 2- 3 HS đọc - Nhận xét, - Nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 8’ 2.Luyện tập: - Gọi HS nêu yêu cầu BT - Tính nhẩm * Bài 1/ 60 - Tính nhẩm là tính ntn? - HS trả lời: nhẩm bằng Tính nhẩm - GV gọi HS nhận xét , sửa miệng và ghi kết quả : cột sai 1, 2, 3 . - HS nhận xét - Khi biết KQ của 8 x 6 = - Được vì Nếu lấy tích chia 48 có tính ngay KQ của cho thừa số này thì được 48 : 8 được không? thừa số kia. - Nhận xét, đánh giá - HS nhẩm và nêu KQ 7’ ( Tương tự bài 1) *Bài 2: - Gọi 3 HS làm trên bảng - 3 HS làm trên bảng làm Tính nhẩm cột 1,2 .3 . - Lớp làm phiếu HT 32 : 8 = 4 24 ; 8 = 3 42 : 7 = 6 36 : 6 = 6 40 : 5 = 8 16 : 8 = 2.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> 10’ * Bài 3/ 60 Giải toán. - Chữa bài, nhận xét. - Đọc bài toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Bài toán giải bằng mấy phép tính ?. - Chấm bài, nhận xét.. 8’. - Đọc yêu cầu bài toán ? * Bài 4 / 60 Giải toán. - Bài toán thuộc dạng toán nào? - Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm ntn? - Muốn tìm 1/8 số ô vuông trước hết ta cần biết gì?. - Nhận xét, 3’ C. Củng cố:. 48 : 8 = 6 48 : 6 = 8 - Đổi phiếu nhận xét bài làm của bạn - 1, 2 HS đọc bài toán - Có 42 con thỏ, bán đo 10 con, số còn lại nhốt đều vào 8 chuồng - Mỗi chuồng nhốt mấy con thỏ ? - Bài toán giải bằng hai phép tính. - HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm Bài giải Số con thỏ còn lại sau khi bán là: 42 - 10 = 32( con thỏ) Số con thỏ có trong mỗi chuồng là: 32 : 8 = 4( con) Đáp số: 4 con thỏ. - Tìm 1/8 số ô vuông của mỗi hình - Tìm một phần mấy của một số. - Lấy số đó chia cho số phần - Ta cần biết số ô vuông của mỗi hình. - HS đếm số ô vuông rồi tính 1/8 số ô vuông của mỗi hình. - HS nêu câu trả lời. a) 1/ 8 số ô vuông của hình a là: 16 : 8 = 2 ( ô vuông) b) 1/8 số ô vuông của hình b là: 24 : 8 = 3( ô vuông). - Chơi trò chơi : Ai nhanh – Ai đúng - HS theo dõi - GV nêu luật chơi , cách chơi Chia làm 2 đội mỗi đội 5 - HS thi đọc em Đội này nêu phép tính ,.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> 1em đội kia trả lời - Thi đọc bảng chia 8. - GV nhận xét tiết học tuyên dương những em làm tốt Chuẩn bị bài sau ; so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn ------------------------------------------------. Tiết 2:. TẬP LÀM VĂN NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC. I. MỤC TIÊU: - Nói những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh ( hoặc 1 tấm ảnh , theo gợi ý - Viết được những điều nói ở bài tập 2 thành 1 đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu) - KNS: - Tư duy sáng tạo, xử lý thông tin. - Nối, viết được cảnh đẹp ở quê hương mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Bảng phụ viết câu hỏi gợi ý BT1, ảnh biển Phan Thiết trong SGK, HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’. 1’ 20’. A. Kiểm tra bài cũ. - Kể chuyện Tôi có đọc đâu. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. HD làm BT *Hoạt động 1: Luyện nói về cảnh đẹp * Bài tập 1 / 102. - 1 HS kể - Nhận xét - HS nghe. - GV nêu MĐ, YC của tiết học. -Yêu cầu HS đọc BT - GV kiểm tra tranh ảnh HS mang đến Gọi HS đọc câu gợi ý - GV HD HS nói về cảnh đẹp trong tấm ảnh Phan Thiết theo từng câu hỏi Tranh vẽ cảnh gì ? - Cảnh đó ở đâu ? - Màu sắc của tranh ảnh. - Nói những điều em biết về cảnh đẹp theo gợi ý trong SGK - HS đọc câu hỏi gợi ý - 1 HS giỏi làm mẫu - HS tập nói theo cặp - 1 vài HS tiếp nối nhau thi nói - Tranh vẽ cảnh Mũi Né ,cảnh đó ở tỉnh Phan Thiết.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> như thế nào ?. - Màu sắc của tranh là một sự hoà hợp giữa màu xanh của mây trời với màu xanh của nước biển và rặng dừa , đan xen có - Cảnh vật trong tranh có màu trắng của cồn cát . gì đẹp ? - Bầu trời trong xanh vời mặt nước phẳng lặng một màu xanh ngọc bích . Trên bờ có những rặng dừa xanh đang vẫy tay trong gió . Xa xa những ngôi nhà mọc lên , phía xa hơn nữa Hòn rơm phủ đầy một màu xanh lá cây . Ở giữa biển nổi lên cồn cát trắng càng làm cho cảnh biển ở đây có - Cảnh đẹp trong tranh gợi một vẻ đẹp cho em những suy nghĩ - Đất nước ta có nhiều gì ? cảnh đẹp , ước mơ được đến đó nghỉ ngơi , tham - Cả lớp và GV nhận xét quan 10’. 5’. *Hoạt động 2 : Luyện viết thành đoạn văn * Bài tập 2 / 102. C. Củng cố, dặn dò. - Nêu yêu cầu BT - GV nhắc các em chú ý về ND và cách diễn đạt - GV theo dõi HS làm bài, uốn nắn sai sót cho các em - GV nhận xét - Chấm điểm bài viết của HS - GV nhận xét rút kinh nghiệm bài viết cho HS Tuyên dương HS làm bài tốt . Nhắc nhở HS viết chưa được , bổ sung thêm , và sửa những lỗi sai chính tả - Nhận xét chung giờ học. + Viết những điều nói trên thành 1 đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu - HS viết bài vào vở - 4, 5 HS đọc bài viết - HS theo dõi.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> ------------------------------------------. Tiết 3:. TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI Bài 24: một số hoạt động ở trờng.. I. Môc tiªu: - Nêu đợc các hoạt động chủ yếu của học sinh khi ở trờng nh hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khoá. - Nêu đợc trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó. - Tham gia các hoạt động do nhà trờng tổ chức. * KNS: - Kỹ năng hợp tác : Hợp tác trong nhóm, lớp đẻ chia sẻ, đưa ra các cách giúp đỡ các bạn học kém. - Kỹ năng giao tiếp: Bày tỏ suy nghĩ, cảm thông, chia sẻ với người khác. - HS có ý thức hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với các bạn trong lớp, trong trường. II. §å dïng d¹y häc: - C¸c h×nh trong sgk III. CAC hoạt động dạy học: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.KiÓm tra bµi - Nªu tªn mét sè vËt dÔ ch¸y? - 2 HS lªn b¶ng nªu: VËt dÔ ch¸y: x¨ng, dÇu, diªm, cò: thuèc næ,... - Nªu c¸ch phßng ch¸y? - Gọn gàng khi đun nấu, để c¸c chÊt dÔ ch¸y xa löa - §¸nh gi¸, nhËn xÐt B. Bµi míi: - Nghe giíi thiÖu, nh¾c l¹i 30’ - Giíi thiÖu bµi - ghi tªn bµi lªn b¶ng tªn bµi a) C¸c m«n häc và hoạt động - Yêu cầu hoạt động tập thể + Hàng ngày HS đến trờng häc: - §Ó häc lớp để làm gì? + ë trêng c¸c con häc nh÷ng - 2 HS nªu: To¸n, TV, TD, TNXH,... m«n g×? + Nhãm 1: To¸n + H¸t nh¹c - Cho HS th¶o luËn nhãm - GVgiao nhiÖm vô: Ho¹t + Nhãm 2: TiÕng viÖt + MÜ động của GV và HS trong giờ thuật + Nhãm 3: TNXH + ThÓ häc cña c¸c m«n häc - Gäi c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt dôc + Nhóm 4: Đạo đức + Thủ qu¶ c«ng - C¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶. VD: + Trong giê häc m«n to¸n, c« gi¸o gi¶ng bµi cßn chóng em häc bµi vµ lµm bµi - NhËn xÐt c©u tr¶ lêi cña c¸c + Trong m«n häc h¸t nh¹c c« gi¸o d¹y chóng em h¸t, nhãm chØnh söa, bæ sung - KL: Trong giê häc, ho¹t chóng em h¸t, gâ nhÞp động chủ yếu của GV là dạy, phách theo cô truyÒn kiÕn thøc cho HS. Ho¹t - Nhãm kh¸c theo dâi, nhËn động chủ yếu của HS là thảo xét, bổ sung luận nhóm, trao đổi học tập, - Nghe giảng, ghi nhớ 5’.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> học và làm bài để tiếp thu những kiến thức đó - C¸c nhãm tiÕn hµnh th¶o b) Hoạt động luËn nhãm, quan s¸t bøc häc trong SGK: - GV cho HS th¶o luËn nhãm: ¶nh t¬ng øng vµ ghi kÕt qu¶ Quan s¸t ¶nh trong SGK nãi ra giÊy về các hoạt động đang diễn ra + ảnh 1: Đây là giờ TNXH cña HS trong ¶nh? vµ c¸c b¹n HS ®ang quan s¸t c©y hoa hång + ¶nh 2: §©y lµ giê KC. C¸c b¹n ®ang h¨ng h¸i gi¬ tay ph¸t biÓu c©u hái cña c« gi¸o + ảnh 3: Đây là giờ đạo đức. Các bạn đang say sa th¶o luËn nhãm ghi ý kiÕn cña m×nh ra giÊy + ¶nh 4: §©y lµ giê thñ c«ng. C¸c b¹n ®ang d¸n + ¶nh 5: §©y lµ giê to¸n. C¸c b¹n ®ang lµm bµi tËp to¸n + ¶nh 6: §©y lµ giê häc thÓ dôc. C¸c b¹n ®ang tËp thÓ dôc trong s©n trêng - NhËn xÐt c©u tr¶ lêi cña c¸c - C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, b¹n bæ sung - KL: Nh vËy, còng lµ d¹y vµ học những môn học lại đợc tổ chức thành những hoạt động phong phó kh¸c nhau. ChÝnh điều đó đã làm nên sự thú vị cña mçi mét giê häc + Trong c¸c giê häc, em thÝch m«n häc nµo nhÊt? V× sao?. 5’. - HS nªu. VD: + Em thÝch m«n to¸n nhÊt v× m«n to¸n cã nhiÒu bµi to¸n hay.... - 2 HS tr¶ lêi. VD: + Em thÝch ®i häc v× ë trêng + VËy em cã thÝch ®i häc cã m«n häc mµ em thÝch, kh«ng? V× sao? cã b¹n bÌ, thÇy c« - HS tr¶ lêi: + Em ph¶i nghiªm tóc trong + Em cần có thái độ và phải học tập, chăm chỉ học và làm gì để hoạt động tốt? lµm bµi + Em ph¶i ngoan ngo·n, nghe lêi d¹y b¶o cña thÇy c« - HS ch¬i thẻ híng dÉn cña c) Tæ chøc trß GV ch¬i §o¸n tªn - Phæ biÕn luËt ch¬i m«n häc C. Cñng cè, dÆn dß: - Nhận xét giờ học.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> -------------------------------------------------. SINH HOẠT LỚP. Tiết 4:. NHẬN XÉT TUẦN 12 + GDNSTLVM Bài 6 : NGÔI NHÀ CỦA EM. I. Môc tiªu: + GV sơ kết thi đua tuần 12. Nhận xét ưu khuyết điểm để khắc phục trong tuần tới. + HS nhận thấy khi đến trường, cần sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp chỗ ngồi học, bàn ghế trong lớp và giữ vệ sinh chung mọi lúc,mọi nơi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phấn màu, tranh minh họa SHS III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của trũ Nội dung TG Hoạt động của thầy GV nêu mục đích, yêu cầu tiết HS hát tập thể A.Giới d¹y 1’ thiệu bài: 1. §iÓm l¹i mét sè c«ng viÖc - C¸c tæ trëng b¸o c¸o vÒ B. Nội trong tuÇn: t×nh h×nh cña tæ. a. GV yªu cÇu tæ trëng, líp tr9’ dung: ëng lªn b¸o c¸o kÕt qu¶ theo dâi viÖc thùc hiÖn nÒ nÕp häc tËp, kØ luËt cña tuÇn b. GV nhËn xÐt t×nh h×nh líp: - Khen ngîi nh÷ng tæ, c¸ nh©n cã nhiÒu thµnh tÝch ----------------------------------- Nh¾c nhë, phª b×nh nh÷ng - Líp trëng tæng hîp chung tæ, c¸ nh©n cha tèt. vÒ t×nh h×nh cña líp ------------------------------------ - HS b×nh bÇu tæ, c¸c nh©n 2. TriÓn khai c«ng viÖc tuÇn13 xuÊt s¾c, c¾m cê thi ®ua. - TiÕp tôc duy tr× vµ n©ng cao nÕp tù qu¶n trong c¸c giê sinh - HS nghe. ho¹t tËp thÓ. - Qu¶n lÝ chÆt chÏ giê truy bµi. - GV yªu cÇu HS nh¾c l¹i mét - Mét sè HS nh¾c l¹i. số việc mà GV đã triển khai trong buæi sinh ho¹t tËp thÓ. - Dặn HS làm đúng và làm tốt những việc đó. * Bài 6: Ngôi trường của em ( Dạy theo tài liệu) - Nhận xét giờ học 25’ 5’. C.Dạy GD NSTLVM D. Cñng cè- dÆn dß:.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> Tiết 1:. ---------------------------------TUẦN 13 Thứ hai ngày 1 tháng 12 năm 2014 CHÀO CỜ Tập trung học sinh -----------------------------------------. Tiết 2:. TOÁN SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN(Tiết 61). I. MỤC TIÊU: - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. - Nhận biết nhanh số bé bằng một phần mấy số lớn. - Rèn tính cẩn thận , chính xác . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Bảng phụ HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy A.Kiểm tra - Gọi 2 HS đọc bảng chia 8 4’ bài cũ GV nhận xét B. Bài mới: 1’ *Giới thiệu bài - GV nêu và ghi tên bài 15’ *Hoạt động 1 Thành lập quy tắc a) Ví dụ: Đoạn thẳng AB dài 2cm, đoạn thẳng CD dài 6cm. Hỏi đoạn thẳng AB dài gấp mấy lần đoạn thẳng CD? ( Vẽ hình như SGK) - Khi có độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB ta nói độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD. - Hàng trên có 8 ô vuông , hàng dưới có 2 ô vuông . Hỏi số ô vuông hàng trên gấp mấy lần số ô vuông hàng dưới - Vậy số ô vuông hàng dưới bằng một phần mấy số ô vuông hàng trên ? b) Bài toán: - Gọi HS đọc đề?. Hoạt động của trò 2 HS đọc bảng chia 8 HS nhận xét HS ghivở. - HS đọc đề. - Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB. - Số ô vuông hàng trên gấp 4 lần số ô vuông hàng dưới - Số ô vuông hàng dưới bằng 1/ 4 số ô vuông hàng trên - HS đọc - Mẹ 30 tuổi.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> - Mẹ bao nhiêu tuổi? - Con bao nhiêu tuổi? - Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con? - GV HD cách trình bày bài.. - Bài toán trên gọi là bài toán so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. 18’. *Hoạt động 2 Luyện tập: * Bài 1:. * Bài 2:. Treo bảng phụ - Đọc dòng đầu của bảng? - 8 gấp mấy lần 2? - Vậy 2 bằng một phần mấy của 8? - Yêu cầu HS làm các phần còn lại. - GV nhận xét - Gọi HS đọc đề? - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Gọi HS nhận xét. * Bài 3:. - Con 6 tuổi - Tuổi mẹ gấp tuổi con 30 : 6 = 5 lần - Vậy tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ Bài giải Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là; 30 : 6 = 5( lần) Vậy tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ Đáp số: 1/5. - HS đọc - 4 lần - bằng 1/4 - HS làm phiếu HT Hs nhận xét - Đọc đề - So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. Bài giải Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên số lần là: 24 : 6 = 4( lần) Vậy số sách ngăn dưới bằng 1/4 số sách ngăn trên. Đáp số: 1/4 - HS đọc - HS nêu cột a,b. - Số hình vuông màu trắng gấp 5 : 1 = 5 lần số hình vuông màu xanh. Số hình vuông màu xanh bằng 1/5 số hình vuông màu trắng.. - Chữa bài, nhận xét - Gọi HS đọc đề? - Nêu số hình vuông màu xanh? màu trắng? - Số hình vuông màu trắng gấp mấy lần số hình vuông màu xanh? Số hình vuông màu xanh bằng một phần mấy số hình vuông màu trắng? - Nhận xét bài làm của HS - Muốn so sánh số bé bằng - Ta tìm số lớn gấp mấy lần một phần mấy số lớn ta làm số bé sau đó ta tìm được số bé thế nào ? bằng một phần mấy số lớn.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> 2’. C. Củng cố Dặn dò:. Tiết 3,4:. - Nhận xét giờ học. ............................................. TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN. I. MỤC TIÊU: * Tập đọc - Bước đầu biết thể hiện được tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại - Hiểu ý nghĩa câu chuyện :Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp .(trả lời các câu hỏi trong SGK ) * Kể chuyện : - Kể lại được một đoạn câu chuyện - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. - HS hiểu biết thêm về anh hùng Núp và nhân dân làng Kông Hoa. Biết ơn họ đã bảo vệ non sông và đất nước Việt Nam. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa SGK - HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’. A. Kiểm tra bài cũ. B. Bài mới 1’ 1. Giới thiệu bài 20’ 2. Luyện đọc. - Đọc bài : Cảnh đẹp non sông - 6 em đọc bài - Mỗi câu ca dao nói đến vùng - Trả lời câu hỏi miền đó là những vùng miền - Nhận xét nào ? - GV nhận xét GV giới thiệu bài a. GV đọc diễn cảm toàn bài - HD HS giọng đọc b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - GV viết bảng : bok - GV phát hiện sửa lỗi phát âm cho HS * Đọc từng đoạn trước lớp - GV HD ngắt nghỉ đúng giữa các dấu câu và cụm từ - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài. - HS nghe, theo dõi SGK + 1, 2 HS đọc, booc - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài + HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> * Đọc từng đoạn trong nhóm. + HS đọc theo nhóm 3 - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm + 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm đoạn 2, 1 HS đọc 3. HD tìm hiểu đoạn 3 14’ bài - Anh Núp được tỉnh cử đi đâu - Anh Núp được cử đi dự ? đại hội thi đua - ở đại hội về anh Núp kể cho - Đất nước mình bây giờ rất dân làng biết những gì ? mạnh, mọi người : Kinh, Thượng, gái, trai, già, trẻ đều đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi. - Chi tiết nào cho thấy Đại hội - Núp được mời lên kể rất khâm phục thành tích của chuyện làng Kông Hoa..... dân làng Kông Hoa ? nhiều người chạy lên đặt Núp trên vai, công kênh đi khắp nhà. - Những chi tiết nào cho thấy - Nghe anh Núp nói lại lời dân làng Kông Hoa rất vui, rất cán bộ ...... lũ làng rất vui, tự hào về thành tích của đứng hết dậy nói : Đúng mình ? đấy! đúng đấy! - Đại hội tặng dân làng Kông - 1 cái ảnh bok Hồ vác quốc Hoa những gì ? đi làm rẫy, 1 bộ quần áo bằng lụa của bok Hồ, 1 cây cờ có thêu chữ, 1 huân chương cho cả làng, 1 huân chương cho Núp - Khi xem những vật đó, thái - Rửa tay sạch trước khi độ của mọi người ra sao ? xem, cầm lên từng thứ coi đi coi lại, coi đến mãi nửa đêm 15’ 4. Luyện đọc - GV đọc diễn cảm đoạn 3 - 1 vài HS thi đọc đoạn 3 lại - HD HS đọc đúng, giọng - 3 HS tiếp nối nhau thi đọc chậm rãi, trang trọng, cảm 3 đoạn của bài động - GV và HS bình chọn cá nhân đọc tốt Kể chuyện. 20’. 1. Nhiệm vụ. - Chọn kể lại 1 đoạn câu chuyện Người con của Tây Nguyên theo lời 1 nhân vật trong chuyện - Đoạn văn mẫu trong SGK người kể nhập vai nhân vật nào để kể lại đoạn 1. - HS nghe - 1 HS đọc đoạn văn mẫu, cả lớp đọc thầm.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> 2. HD HS kể bằng lời của nhân vật. - GV HD HS có thể kể thao lời anh Núp, anh Thế, 1 người dân trong làng, ... nhưng chú ý : người kể cần xưng " tôi " - GV và HS nhận xét bình chọn bạn kể đúng, kể hay nhất. - Nêu ý nghĩa của chuyện. 5’. - Nhập vai anh Núp. - HS chọn vai suy nghĩ về lời kể - Từng cặp HS tập kể - 3, 4 HS thi kể trước lớp. - Ca ngợi anh Hung Đinh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống - GV khen những HS đọc bài thực dân Pháp tốt, kể chuyện hay C. Củng cố, dặn dò. Tiết 1:. - Nhận xét chung tiết học. ............................................. Thứ ba ngày 2 tháng 12 năm 2014 THỂ DỤC Đ/c Hồng dạy. Tiết 2:. ------------------------------TOÁN LUYỆN TẬP(Tiết 62). I. MỤC TIÊU: - Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé, số bé bằng một phần mấy số lớn. - Biết giải bài toán có lời văn ( hai bước tính ) - Rèn tính cẩn thận , chính xác ,yêu thích môn toám II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Phấn màu. HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy 4’ A.Kiểm tra Gọi HS làm bài 2. 1’ 7’. B.Bài mới: *Giới thiệu bài Thực hành. * Bài 1. GV nhận xét.. Hoạt động của trò - HS làm vào nháp ,1HS làm bài trên bảng . HS nhận xét. - GV nêu và ghi tên bài. - HS ghi vở. - Gọi HS đọc đề? - 12 gấp mấy lần 3? - 3 bằng một phần mấy của 12? + Tương tự HS làm các phần. - HS đọc đề - gấp 4 lần - Bằng 1/4 của 12 - HS làm vở.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> 8’. * Bài 2:. còn lại - Yêu cầu HS làm - Chữa bài, nhận xét. - Gọi HS đọc đề? - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Muốn biết số con trâu bằng một phần mấy số con bò ta phải tìm gì trước ? Yêu cầu 1HS lên bảng làm. - Chữa bài, nhận xét 8’. * Bài 3: Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng toán gì?. 7’. - Chữa bài, nhận xét.. - 1 HS chữa bài- Lớp làm vở - HS nhận xét sửa sai - HS đọc đề - So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. - Tìm số bò gấp số trâu mấy lần - HS làm bài trên bảng , cả lớp làm vở Bài giải Số con bò có là: 7 + 28 = 35( con) Số con bò gấp số con trâu số lần là: 35 : 7 = 5( lần) Vậy số con trâu bằng 1/5 số con bò. Đáp số: 1/5 - HS đọc đề toán - HS nêu - Bài toán giải bằng hai phép tính. Bài giải Số con vịt đang bơi dưới ao là: 48 : 8 = 6( con) Số con vịt đang ở trên bờ là: 48 - 6 = 42( con) Đáp số: 42 con vịt HS tự xếp hình. * Bài 4: - GV yêu cầu HS tự xếp hình. - Đánh giá KQ làm bài.. - HS xếp hình Chơi trò chơi : Ai nhanh – Ai đúng . - GV nêu bài toán về so sánh số bé bằng một phần mấy số. - HS theo dõi và đọc đề bài - Bạn Hoa có 20 cái kẹo , bạn Lan có 4 cái . Hỏi số kẹo của bạn Lan bằng một.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> 5’. lớn và một số đáp án Nêu luật chơi : chia làm 2 đội mỗi đội 3 em , nối tiếp nhau điền vào ô trống đúng ghi Đ sai ghi S - GV theo dõi nhận xét , tuyên dương đội thắng cuộc - Nhận xét giờ học. C.Củng cố. Tiết 3 :. phần mấy số kẹo của bạn Hoa ? - 6HS chơi trò chơi , cả lớp cổ động viên Đáp án đúng là : bằng 1 / 5. CHÍNH TẢ (Nghe – viết) ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY. I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả ,trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Không mắc quá 5 lỗi chính tả - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần iu /uyu (BT2) - Làm đúng bài tập 3 a/b - Viết cẩn thận trình bày bài đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Bảng phụ viết các từ ngữ BT2 HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’. 1’. A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài. - Viết các từ có tiếng bắt đầu bằng tr/ch - 2 HS lên bảng, các lớp - GV nhận xét viết bảng con - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 20’ 2 Hoạt động 1 .* HD HS viết - GV đọc bài : Đêm trăng chính tả trên Hồ Tây a. HD HS chuẩn bị - Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào?. - Bài viết có mấy câu ? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? - Vì sao phải viết hoa những chữ đó ? - Yêu cầu Hs tìm từ khó viết ?. - HS nghe, theo dõi SGK - Hs theo dõi - 1, 2 HS đọc lại - Trăng toả sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn, gió động nam hây hẩy, sóng vỗ rập rình, hương sen đưa theo chiều gió thơm ngào ngạt - Bài viết có 6 câu - Hồ Tây, Hồ, Trăng, Thuyền, Một, Bấy, Mùi. Đó là những tiếng đầu câu và tên riêng - HS nêu từ hkó + HS viết bảng con.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> + Gv uốn nắn sửa sai - GV đọc bài viết ? +GV đọc lại để HS soát lỗi . - GV QS động viên HS. 10’. 3. Hoạt động 2 *HD HS làm BT chính tả * Bài tập 2 / 105. * Bài tập 3 / 105. -.Chữa bài, nhận xét - Nhận xét bài viết của HS - Nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS. - GV nhận xét - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. 4’. C.Củng cố, dặn dò. đêm trăng, nước trong vắt, rập rình, chiều gió - HS theo dõi - HS viết bài vào vở - HS soát lỗi - HS đổi bài cho nhau để kiểm tra những lỗi sai. GV nhận xét những lỗi thường mắc trong bài viết chính tả Chơi trò chơi : Ai nhanh – Ai đúng . GV nêu luật chơi ; Chia 2 đội , mỗi đội 4 em , nối tiếp nhau viết các tiếng có vần iu ,uyu GV nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc . - Nhận xét chung giờ học. -------------------------------. + Điền vào chỗ trống iu hay uyu - 2 em lên bảng, cả lớp làm vở - Đổi vở nhận xét bài làm của bạn - Đọc bài làm của mình + Lời giải : đường đi khúc khuỷu, gầy khẳng khiu, khuỷu tay. + Viết lời giải câu đố - HS QS hình minh hoạ gợi ý giải câu đố - Viết lời giải ra giấy nháp - 4, 5 HS lên bảng viết lời giải, đọc kết quả + Lời giải : a) con ruồi, quả dừa, cái giếng b) con khỉ, cái chổi, quả đu đủ. - HS chơi trò chơi , - cả lớp cổ động viên - Cả lớp nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> Tiết 4 :. ĐẠO ĐỨC Đ/c Liên dạy -------------------------------. Tiết 1:. Thứ tư ngày 3 tháng 12 năm 2014 TOÁN BẢNG NHÂN 9 (Tiết 63). I. MỤC TIÊU: - Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán ,biết đếm thêm 9 từ 9 đến 90 . - Làm thành thạo các phép tính nhân trong bảng. - Rèn tính cẩn thận , chính xác , yêu thích môn toán . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Bộ đồ dùng toán 10 tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy 4’ A. Kiểm tra : - Gọi HS đọc bảng nhân 8 GV nhận xét B. Bài mới: *Giới thiệu bài Nêu mục tiêu- ghi đầu bài 1’ a) HĐ 1: HD - Gắn một tấm bìa có 9 chấm 15’ thành lập bảng tròn: Có mấy chấm tròn? nhân 9 - 9 chấm tròn được lấy mấy lần? - 9 được lấy mấy lần? - Ta lập được phép nhân nào ? gọi HS đọc lại bảng nhân Lấy 2 tấm bìa , mỗi tấm bài có 9 chấm tròn . Vậy 9 được lấy mấy lần ? Ta lập được phép nhân nào ? 9 x 2 = mấy ? *Tương tự , GV HD lập các phép nhân còn lại để hoàn chỉnh bảng nhân 9. - Vì sao gọi là bảng nhân 9?. - Yêu cầu HS đọc HTL bảng nhân 9 - Xoá dần bảng cho HS đọc. Hoạt động của trò - 3 HS đọc. - HS nhận xét. Có 9 chấm tròn - 1 lần -1 lần 9 x 1= 9 HS đọc phép tính. 9 lấy 2 lần Ta lập được 9 x 2 9 x 2 = 18 - HS lập bảng nhân 9 - Vì có 1 thừa số là 9, các thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3......, 10. Tích từ 9 đến 90 - HS học thuộc lòng.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> 18’. b) HĐ 2: Thực hành: * Bài 1:. thuộc lòng . -Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng . - BT yêu cầu gì? - Tính nhẩm là tính ntn? - GV nhận xét,. * Bài 2: - Gọi HS đọc đề? - Nêu thứ tự thực hiện phép tính? - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Chữa bài, nhận xét. * Bài 3: - Gọi HS đọc đề? - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? Yêu cầu 1HS làm bài - Chữa bài, nhận xét * Bài 4: - BT yêu cầu gì? - Nhận xét dãy số? - Chữa bài.. 2’. C.Củng cố:. Tiết 2 :. - HS thi đọc thuộc lòng . - Tính nhẩm - HS nêu - HS tự tính nhẩm và nêu KQ + HS làm vở - HS nhận xét - 2HS đọc đề bài - Tính từ trái sang phải - hs làm bài trên bảng , cả lớp làm vở a) 9 x 6 + 17 = 54 + 17 = 71 b) 9 x 3 x 2 = 27 x 2 = 54 c) 9 x 9 : 9 = 81 : 9 = 9 - HS đọc - HS nêu HS tóm tắt : 1 tổ : 9 học sinh 4 tổ : ? học sinh - Lớp làm vở - 1 HS chữa bài. Bài giải Lớp 3B có số học sinh là: 9 x 4 = 36( học sinh) Đáp số: 36 học sinh. - HS nêu - Số đứng sau bằng số đứng trước cộng thêm 9. ( 9, 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72, 81, 90) - HS đọc lại dãy số. - Thi đọc thuộc lòng bảng nhân 9 - Nhận xét giờ học.. ------------------------------THỂ DỤC Đ/c Hồng dạy. -------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> Tiết 3 :. TẬP ĐỌC CỬA TÙNG. I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc đúng với giọng có biểu cảm . - Đọc đúng và ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu - Biết các địa danh trong bài qua phần chú giải. - Hiểu nội dung : Tả vẻ đẹp kì diệu của cửaTùng , một cửa biển thuộc miền Trung nước ta. - Biết thêm địa danh và vẻ đẹp của đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Tranh minh hoạ SGK HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’. A. Kiểm tra bài cũ. B. Bài mới 1’ 1. Giới thiệu bài 15’ 2. Luyện đọc. - Kể lại 1 đoạn truyện “ Người con của Tây Nguyên” H: Qua câu chuyện, em hiểu được điều gì? - GV nhận xét - GV giới thiệu – ghi đầu bài - GV đọc diễn cảm toàn bài - HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc diển cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng tràn đầy cảm xúc ngưỡng mộ một vẻ đẹp kì diệu . Nhấn giọng các từ gợi cảm , gợi tả : mướt màu xanh ,rì rào gió thổi ,biển cả mênh mông ,bà chúa của bãi biển * Đọc từng câu - GV phát hiện sửa lỗi phát âm cho HS * Đọc từng đoạn trước lớp - Bài chia làm mấy đoạn ?. - GV HD ngắt nghỉ đúng. - 1 HS kể - Nhận xét. - HS theo dõi SGK, đọc thầm - HS theo dõi. - HS theo dõi + HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. - Bài chia làm 3 doạn , đoạn 1 từ đầu đến gói thổi , đoạn 2 tiếp cho đến đổi sang màu xanh biếc , đoạn 3 là đoạn còn lại - HS theo dõi + HS nối tiếp nhau đọc 3.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> giữa các dấu câu và cụm từ - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài * Đọc từng đoạn trong nhóm 9’. đoạn trong bài HS đọc chú giải + HS đọc theo nhóm 3 - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm. 3. HD tìm hiểu bài - Cửa Tùng ở đâu ? - GV giới thiệu thêm : Bến Hải sông ở huyện Vĩnh Linh, - ở nơi dòng sông Bến Hải tỉnh Quảng Trị, cửa Tùng là gặp biển cửa sông Bến Hải - Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải đẹp như thế nào ? - Thôn xóm mướt màu xanh của luỹ tre làng và những - Em hiểu thế nào là " Bà rặng phi lao rì rào gió thổi chúa của các bãi tắm ? " - Là bãi tắm đẹp nhất trong - Màu sắc nước biển Cửa các bãi tắm Tùng có gì đặc biệt ? - Thay đổi ba lần trong một - Người xưa so sánh bãi biển ngày Cửa Tùng với cái gì ? - Chiếc lược đồi mồi đẹp và quý giá cài trên mái tóc bạch 8’ 4. Luyện đọc kim của sóng biển lại - GV đọc diễn cảm đoạn 2 - HD HS đọc đúng đoạn văn , - 1 vài HS thi đọc đoạn văn nhấn giọng gợi tả gợi cảm - Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất Nêu nội dung chính của bài ? -Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng một cửa biển thuộc miền Trung nước ta 3’ C. Củng cố, - GV nhận xét tiết học dặn dò --------------------------------------------. Tiết 4 :. TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA I. I. MỤC TIÊU:. - Viết đúng chữ hoa I (1dòng), Ô, K (1dòng ); - Viết đúng tên riêng Ông ích Khiêm (1dòng )và câu ứng dụng : ít chắt chiu hơn nhiều phung phí (1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ. - HS viết đúng kiểu chữ, đều nét và nối chữ đúng quy định, cách đúng khoảng cách giữa các chữ. - GD HS ý thức luyện viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Mẫu chữ viết hoa I, Ô, K..

<span class='text_page_counter'>(142)</span> Các chữ Ông ích Khiêm và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li HS ; Vở tập viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’. 1’ 10’. 20’. A. Kiểm tra bài cũ. - Nhắc lại từ và câu ứng dụng - 2 HS ở bài trước - hàm Nghi, Hải Vân bát - GV nhận xét ngát nghìn trùng/ Hòn B. Bài mới Hồng sừng sứng đứng trong 1. Giới thiệu - GV nêu mục đích yêu cầu vịnh Hàn bài của tiết học 2. HD viết trên a. Luyện viết chữ hoa bảng con - Tìm các chữ hoa có trong - Ô, I, K bài ? - HS QS Nêu cấu tạo chữ Ô - Chữ Ô gồm 2 nét 1 nét cong khép kín toạ nên chữ O hoa và dấu phụ ( dấu mũ Cao 2 li rưỡi , rộng 2 li - Nêu cấu tạo chữ I ? Chữ I gồm 2 nét nét 1 là nét kết hợp hai nét cơ bản cong trái và lượn ngang . nét 2 móc ngược phải phần cuối lượn vài trong . Cao 2 li rưỡi , - Nêu cấu tạo chữ K ? - Chữ K gồm 3 nét , 2nết đầu viết giống như chữ I nết 3 được kết hợp của 2 nét cơ bản : móc cuối trái và móc ngược phải nối liền nhau toạ vòng xoắn nhỏ . Cao 3 li rưỡi , rộng 2li rưỡi - HS theo dõi - Viết mẫu, nhắc lại cách viết - Tập viết chữ Ô, I, K trên Uốn nắn sửa sai bảng con b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ) - Gọi HS đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu : Ông ích - HS đọc từ ứng dụng Khiêm quê ở Quảng Nam là một vị quan nhà Nguyễn văn võ toàn tài. Con cháu ông sau này có nhiều người là liệt sĩ chống Pháp - GV viết từ ứng dụng : Ông 3. HD HS viết Ích Khiêm - Ông ích Khiêm vào vở TV - GV theo dõi uốn nắn - HS quan sát.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> 4. Chữa bài. c. HS tập viết câu ứng dụng - Gọi HS đọc. - HS tập viết trên bảng con Ông ích Khiêm - Đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu ND câu - Ít chắt chiu hơn nhiều tục ngữ : Ông Ích Khiêm sinh phung phí năm 1832 mất năm 1884quê ở Quảng Nam là vị quan nhà Nguyễn văn võ toàn tài - GV nêu yêu cầu giờ viết. 4’. C.Củng cố, dặn dò. - GV theo dõi sửa sai - Nhận xét bài viết của HS GV nhận xét tiết học Khen những HS có ý thức viết đẹp nhận xét tiết học. - HS tập viết bảng con : ích + HS viết bài vào vở TV Chữ I 1 dòng , Ô, K viết 1 dòng . -Viết 2 dòng Ich Khiêm - Viết 5 lần câu ứng dụng HS theo dõi. --------------------------------------------. Tiết 1:. Thứ năm ngày 4 tháng 12 năm 2014 TOÁN LUYỆN TẬP (Tiết 64). I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được trong giải toán.(có một phép tính nhân) - Nhận biết tính chất giao của phép nhân qua các ví dụ cụ thể . - Rèn tính cẩn thận , chính xác , yêu thích môn toán . III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Phấn màu HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ A. Kiểm tra: - Đọc bảng nhân 9? - 2 HS đọc - Nhận xét. B. Bài mới: 1’ *Giới thiêụ - GV nêu và ghi tên bài HS ghi vở 10’ bài - BT yêu cầu gì? - Tính nhẩm * Bài 1: + Làm miệng - HS nêu - HS nối tiếp nhau đọc KQ của - GV nhận xét. phép nhân 1HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vở.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> 7’. 8’. * Bài 2:. * Bài 3:. 6’ *Bài 4. - Yêu cầu HS tiếp tục làm phần b - Em có nhận xét gì về kết quả các thừa số , thứ tự các thừa số trong hai phép tính 9 x 2 và 2 x 9 ? Vậy 9 x 2 = 2 x 9 Tiến hành tương tự để HS rút ra 5 x 9 = 9 x 5 GV kết luận : Khi đổi chỗ các thừa số thì tích thế nào - Gọi HS đọc đề? - GV HD : Trong một biểu thức có cả phép nhân và phép cộng ta thực hiện như thế nào ? - Chấm bài, nhận xét. - Gọi HS đọc đề bài - BT cho biết gì?. - Kết quả đều là 18 , các thừa số giống nhưng thứ tự khác nhau. -Thì tích không thay đổi - HS đọc đề - HS đọc thực hiện phép nhân trước, phép cộng sau + HS làm phiếu HT - HS đọc đề - Công ti có 4 đội xe . Đội 1 có 10 xe ô tô . 3 đội còn lại mỗi đội có 9 xe ô tô . - Công ti đó có bao nhiêu ô tô - Tìm số xe ô tô của ba đội còn lại. - BT hỏi gì? - Muốn tìm công ti đó có tất cả bao nhiêu ô tô ta tìm gì trước ? - 1 HS tóm tắt -Yêu cầu HS tóm tắt và - 1 HS làm trên bảng- Lớp làm giải vở Bài giải Số xe ôtô của ba đội còn lại là: 9 x 3 = 27( ôtô) Số xe ôtô của công ty đó là: 10 + 27 = 37( ôtô) Đáp số: 37 - Chữa bài, nhận xét ôtô. - Gọi HS đọc đề bài - 2 HS đọc đề bài Bài yêu cầu gì ? - Viết kết quả phép nhân vào ô Yêu cầu HS đọc các số ở trống : dòng đầu tiên , các số của cột đầu tiên , dấu phép tính ghi ở góc , 6 nhân 1 bằng mấy ? 6 nhân 1 bằng 6 - Vậy ta viết thế nào ? 6 vào cùng dòng với 6 thẳng cột với 1 6 nhân 2 bằng mấy ? - 6 nhân 2 bắng 12 Ta viết thế nào ? - viết 12 vào cùng ô với dòng.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> Yêu cầu làm bài. 4’ C. Củng cố:. Chữa bài , nhận xét Chơi trò chơi : Chia 2 đội mỗi đội 10 , 1 em nêu phép tính , 1 em đội kia nêu kết quả trong bảng nhân 9 - Thi đọc thuộc lòng bảng nhân 9 - Nhận xét giờ học. 6 thẳng cột 2 - HS làm dòng 3. 4 sau đó đổi vở để kiểm tra bài của nhau HS đọc lại - HS thi đọc. ----------------------------------------------. Tiết 2:. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. MỞ RỘNG VỐN TỪ:TỪ ĐỊA PHƯƠNG. DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN I. MỤC TIÊU: - Nhận biết và sử dụng đúng một số từ thường dùng ở miền Bắc, miền Trung, miền Nam qua bài tập phân loại từ ngữ thay thế từ ngữ.(BT1,BT2 ) - Đặt đúng dấu câu (dấu chấm hỏi, dấu chấm than ) vào chỗ trống trong đoạn văn.(BT3 ) - Biết tôn trọng các từ ngữ ở mỗi địa phương khác nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Bảng phụ viết BT1, ghi đoạn thơ ở BT2. HS : SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ A. Kiểm tra bài - Làm miệng BT1, BT3 - 2 HS làm miệng cũ tiết LT&C tuần 12 - Nhận xét bạn - GV nhận xét B. Bài mới 1’ 1. Giới thiệu bài - giới thiệu – ghi đầu bài - HS ghi vở 2. HD HS làm BT 10’ * Bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu BT + Chọn và xếp các từ ngữ - GV giúp HS hiểu yêu sau vào bảng phân loại cầu của bài - 1 HS đọc lại các cặp từ cùng nghĩa - HS trao đổi theo cặp, làm bài vào vở - 2 HS lên bảng - 3, 4 HS nhìn bảng đọc lại.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> - GV nhận xét. 10’. * Bài tập 2. - Nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu. - GV nhận xét. 10’. * Bài tập 3. - Yêu cầu HS đọc BT3. kết quả + Lời giải - Từ dùng ở miền Bắc : bố, mẹ anh cả, quả, hoa, dứa, sắn ngan - Từ dùng ở miền Nam : ba, má, anh hai, trái, bông, thơm, khóm, mì, vịt xiêm + Tìm những từ trong ngoặc đơn cùng nghĩa với các từ ấy. - HS đọc lần lượt từng dòng thơ, trao đổi theo cặp, viết kết quả vào giấy nháp - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc kết quả - 1 HS đọc lại đoạn thơ sau khi thay thế các từ địa phương bằng từ cùng nghĩa - Cả lớp làm bài vào vở + Lời giải : - gan chi / gan gì, gan rứa / gan thế, mẹ nờ / mẹ à, chờ chi / chờ gì, tàu bay hắn / tàu bay nó, tui / tôi. + Điền dấu câu nào vào mỗi ô trống dưới đây. - Cả lớp đọc thầm nội dung đoạn văn - HS làm bài cá nhân Đêm trăng , biển yên tĩnh . Một số chiến sĩ thả câu .Một số khác quây quần bên tàu ca hát , thổi sáo .Bỗng có tiếng đập nước ùm ùm như có ai đang tập bơi . Một bgười kêu lên : ''Cá heo i '' . Anh em ùa ra vỗ tay hoan hô : ''A iCá heo nhảy múa đẹp quá i "" . Thế là cả thích nhảy vút lên thật cao . Có chú quá đà vọt lên bong tàu cách mặt nước đến một mét ..Có lẽ va vào sắt bị đau , chú nằm im , mắt nhắm nghiền . Một anh.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> 5’. C . Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét - GV khen những em có ý thức học tốt - GV nhận xét chung tiết học. chiến sĩ đến nâng con cá lên hai tay , nói nựng : - Có đau không . chú mình ? Lần sau , khi nhảy múa , phải chú ý nhé i - Anh vuốt ve con cá rồi thả xuống nước . Cả đàn cá quay lại phía bo o ng tàu , nhảy vút lên một cái như để cám ơn rồi toả ra biển rộng . - Nối tiếp nhau đọc bài của mình - Nhận xét. ---------------------------------------------. Tiết 3:. CHÍNH TẢ ( Tập chép) VÀM CỎ ĐÔNG. I. MỤC TIÊU: - Nghe – viết đúng bài chính tả ,trình bày đúng các khổ thơ ,dòng thơ 7 chữ . - Viết không sai quá 5 lỗi chính tả , chữ viết rõ ràng , trình bày đẹp . - Làm đúng BT điền tiếng có vần khó it/uyt (BT2 ) - Làm đúng bài tập (3 ) a/hoặc b - Trình bày sạch đẹp cả bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Bảng phụ viết BT2, BT3 HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 4’. Nội dung A. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV đọc : khúc khuỷu, - 2 HS lên bảng, cả lớp viết khẳng khiu, tiu nghỉu, khuỷu bảng con tay.. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết 1’ 2. HD HS viết học 20’ chính tả a. HD HS chuẩn bị - GV đọc 2 khổ thơ đầu bài. - HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> Vàm Cỏ Đông. 3. HD HS làm BT chính tả * Bài tập 2 10’. * Bài tập 3. - 1 HS xung phong đọc TL 2 khổ thơ - Những chữ nào phải viết - Vàm Cỏ Đông, Hồng, Quê, hoa ? Vì sao ? Anh, Ơi, Đây, Bốn, Từng, Bóng. Vì đó là tên riêng và tiếng đầu dòng thơ - Nên bắt đầu viết các dòng - Đầu ô thứ 2 thơ từ đâu ? - Cả lớp đọc thầm 2 khổ thơ - QS cách trình bày, cách ghi các dấu câu -Trình bày khổ 7 chữ thế nào Cách lề 2 li ? - Tìm những tiếng khó viết - HS nêu các từ khó trong bài ? b. Viết bài - HS viết các từ khó - GV đọc cho HS viết - HS đọc các từ khó - GV QS, động viên HS viết bài - GV đọc lại bài + HS viết bài vào vở c. Chữa bài, nhận xét - Nhận xét bài viết của HS - HS soát lỗi - HS đổi vở soát lỗi - Nêu yêu cầu BT. - GV nhận xét - Nêu yêu cầu BT phần a - GV chia lớp làm 3 nhóm. - GV nhận xét. + Điền vào chỗ trống it hay uyt - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng - Từng em đọc kết quả bài làm của mình - Lời giải : huýt sáo, hít thở, suýt ngã, đứng sít vào nhau. + Tìm tiếng có thể ghép với tiếng sau rá, giá, rụng, dụng - 3 nhóm chơi trò chơi tiếp sức - Đại diện nhóm đọc kết quả - Nhận xét - HS làm bài vào vở + Rá : rổ rá, rá gạo, rá sôi, ... + Giá : giá cả, giá thịt, giá gạo, giá sách, .. + Rụng : rơi rụng, rụng xuống, rụng rời chân tay, .....

<span class='text_page_counter'>(149)</span> + dụng : sử dụng, dụng cụ, vô dụng, ...... 4’. C.Củng cố, dặn dò. Tiết 4:. - Nhận xét những lỗi HS thường mắc trong giờ chính tả - GV nhận xét chung giờ học. TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI một số hoạt động ở trờng (tiếp theo). I. Môc tiªu: Gióp HS: + Nêu đợc các số hoạt động chủ yếu của HS khi ở trờng nh hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khoá. + Nêu đợc trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó. * KNS: - Kỹ năng hợp tác : Hợp tác trong nhóm,lớp để chia sẻ, đưa ra các cách giúp đỡ các bạn học kém. - Kỹ năng giao tiếp: Bày tỏ suy nghĩ, cảm thông, chia sẻ với người khác. + Tham gia các hoạt động do nhà trờng tổ chức. II. §å dïng d¹y häc: - C¸c h×nh trong sgk III. CAC Hoạt động dạy học: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ A. KiÓm tra Hãy nêu tên các môn học ở - 2 HS trả lời bµi cò: trường? - GV nhận xét B. Bµi míi: 1’ 1.Giới thiệu bài 32’ 2.T×m hiÓu ho¹t - Giới thiệu - ghi đầu bài động ngoài giờ - Yêu cầu HS hoạt động cả lªn líp líp - Ngoài hoạt động học tập, + Khi đến trờng ngoài việc khi đến trờng em còn tham tham gia vào hoạt động học gia vào các hoạt động khác tËp, em cßn tham gia vµo c¸c nh: + Vui ch¬i + hoạt động nào nữa không? Tham quan b¶o tµng, di tÝch lÞch sö + V¨n nghÖ + TDTT,.... - L¾ng nghe, ghi nhí - Chèt l¹i c©u tr¶ lêi cña HS: Nh vËy ngoµi häc tËp, HS cßn tham gia các hoạt động khác nh vui ch¬i, v¨n nghÖ,... - Cho HS th¶o luËn nhãm - HS th¶o luËn nhãm 4 - Giao nhiÖm vô: Quan s¸t - NhËn nhiÖm vô vµ th¶o h×nh chØ vµ nãi râ c¸c ho¹t luËn động do nhà trờng tổ chức ở h×nh ¶nh, giíi thiÖu m« t¶ hành động đó - Gäi c¸c nhãm tr×nh bµy - §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh - NhËn xÐt c©u tr¶ lêi cña c¸c bµy: nhãm + ¶nh 1: Nhµ trêng tæ chøc cho HS th¨m viÖn b¶o tµng, c¸c b¹n HS ®ang.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> nghe c« híng dÉn viªn thuyÕt minh vÒ c¸c vËt trong viÖn b¶o tµng + ảnh 2: HS vui chơi đêm trung thu, các bạn đang rớc đèn ông sao + ¶nh 3: Nhµ trêng tæ chøc cho c¸c b¹n HS v¨n nghÖ. C¸c b¹n HS ®ang h¸t, móa, biÓu diÔn v¨n nghÖ cho c¸c b¹n trong trêng xem + ¶nh 4: Nhµ trêng tæ chøc cho HS đồng diễn, các bạn HS cïng nhau tËp thÓ dôc - Nghe ghi nhí. 3’. - KL: Hoạt động ngoài giờ lên líp, HS cã thÓ tham gia vµo các hoạt động nh: Vui chơi, gi¶i trÝ, v¨n nghÖ, TDTT, lµm - Thảo luận cặp đôi, TLCH 3.GiíithiÖu mét vÖ sinh, trång c©y sè H§ ë trêng - Yªu cÇu HS th¶o luËn cÆp - HSnêu:V¨n nghÖ, TDTT, em đôi theo các câu hỏi c¾m tr¹i,... + Trờng em đã tổ chức những - Cắm trại, giúp đỡ gia hoạt động nào? đình thơng binh liệt sĩ,... + Em đã tham gia những hoạt 4. ý nghĩa các động nào? - Gióp em th gi·n ®Çu ãc, hoạt động ngoài - GV tổng kết ý kiến của HS häc tËp tèt h¬n. T¨ng cêng + Theo em, hoạt động ngoài rèn luyện sức khoẻ cho giê giê lªn líp cã ý nghÜa g×? em, gióp em khoÎ h¬n. Cung cÊp cho em nhiÒu - GV ghi ý kiÕn cña HS lªn kinh nghiÖm phong phó b¶ng C.Cñng cè, dÆn dß - NhËn xÐt tiÕt häc. Tiết 1:. Thứ sáu ngày 5 tháng 12 năm 2014 TOÁN GAM (Tiết 65). I. MỤC TIÊU: - Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và kg. - Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ . - Biết tính cộng trừ với số đo khối lượng là gam . - Rèn tính cẩn thận chính xác , yêu thích môn toán . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : 1 cân đĩa và 1 cân đồng hồ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy 4’ A. Kiểm tra : - Đọc bảng nhân 9 - GV nhận xét B. Bài mới:. Hoạt động của trò - 2HS đọc bảng nhân 9 - HS nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> 1’ *Giới thiệu bài 15’ a) HĐ 1 - GT về gam và mối quan hệ giữa gam. 18’. b)HĐ2 : Luyện tập * Bài 1:. * Bài 2: thực hành cân. *Bài 3: Tính theo mẫu. GV nêu và ghi tên bài. - HS ghi vở. - Nêu đơn vị đo KL đã học? - GV đưa ra 1 cân đĩa và quả cân 1kg, một túi đường ( vật) nhẹ hơn 1kg. - Thực hành cân cho HS quan sát. - Gói đường ntn so với 1kg? - Để biết chính xác cân nặng của gói đường ( hoặc những vật nhỏ hơn) người ta dùng đơn vị đo KL nhỏ hơn kg là gam, Gam viết tắt là: g. - Đọc là: Gam - GV GT các quả cân 1g, 2g, 5g, 10g, 20g... - 1000 g = 1kg. - GV GT cân đồng hồ và các số đo có đơn vị là gam trên cân đồng hồ. - GV chuẩn bị một số vật nhẹ hơn kg, cho HS thực hành cân và đọc số cân của từng vật. Yêu cầu HS quan sát đọc số cân từng vật. - Ki- lô- gam - HS quan sát và nêu KQ - Nhẹ hơn 1kg. - HS đọc - HS đọc 1000g = 1kg. - HS đọc số cân từng vật; - Hộp đường cân nặng 200gam , 3 quả táo nặng 700gam . - 3 quả táo nặng bằng 2 quả Vì sao ? cân 500g + 200g = 700g - Quả đu đủ nặng bao nhiêu - HS thực hành cân gam? - HS thực hành cân 1 số vật - Vì sao em biết? - 800 gam - Gọi HS nhận xét - Vì kim trên mặt cân chỉ Gọi HS đọc đề? vào số 800g - Nêu cách tính? - HS đọc - Thực hiện tính như với các STN sau đó ghi tên đơn -Vậy khi thực hành tính với vị vào KQ các số đo khối lượng ta làm Tính 22g + 47g = 69g thế nào ? -Ta tính bình thường như với các số tự nhiên , sau đó.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> *Bài 4. *Bài 5:. - Chữa bài, nhận xét. - Gọi HS đọc đề? - BT cho biết gì? - BT hỏi gì?. - chữa bài, chữa bài. - Gọi HS đọc đề - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gi? - GV nhận xét - Kể tên các đơn vị đo KL đã học.. 2’. C. Củng cố:. ghi tên đơn vị vào kết quả + HS làm phiếu HT, 3 HS làm bài trên bảng .HS nhận xét - HS đọc đề - HS nêu - HS nêu - Làm vở- 1 HS chữa bài. Bài giải Số gam sữa trong hộp có là: 455 - 58 = 397( g) Đáp số: 397gam - HS kể: kg; g - 2 HS - HS nêu - HS nêu 1 HS tóm tắt - 1 HS giải Giải 4 túi mì chính cân nặng số gam là: 210 x 4= 840 (g) ĐS: 840g - HS nhận xét. - Nhận xét giờ học ---------------------------------------------. TẬP LÀM VĂN VIẾT THƯ. Tiết 2:. I. MỤC TIÊU: + Rèn kĩ năng viết : - Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý trong SGK - Biết dùng từ đặt câu đúng, viết đúng chính tả. Biết bộc lộ tình cảm với người bạn mình viết thư. * KNS: - Giao tiếp ứng xử văn hóa - Thể hiện sự cảm thông. - Tư duy sáng tạo - Trình bày đúng loại văn viết thư , câu văn rõ ràng , đủ ý , II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Bảng phụ viết câu hỏi gợi ý viết thư HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’. A. Kiểm tra. - Đọc đoạn văn viết về cảnh - 3, 4 HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> bài cũ 1’ 10’. đẹp nước ta - GV nhận xét.. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu . 2. HD HS tập viết thư cho bạn HD HS phân tích đề bài để a. HĐ1: Phân viết được lá thư đúng yêu tích cầu bài + Bài tập yêu cầu các em viết thư cho ai ? - GV HD HS xác định rõ - Loại văn gì ? - Nêu trình tự của loại văn viết thư .. b. HĐ2 :Nói 8’. - HS ghi bài vào vở. + Viết cho 1 bạn ở 1 tỉnh khác với miền em đang ở. - Viết thư - 5 bước - Địa điểm , ngày tháng năm - Lời xưng hô - Lí do - Nội dung ; - Hỏi thăm sức khoẻ , kể học tập ...... - Lời chúc, lời hứa , kí tên - Bài yêu cầu gì ? Viết thư cho bạn để làm quen và hẹn cùng thi đua học tập - Em viết thư cho bạn tên là - Nêu lí do viết thư - Tự giới gì ? thiệu - ở tỉnh nào ? - ở miền nào ? + Mục đích viết thư là gì ? - Hỏi thăm bạn - Hẹn bạn + Những nội dung cơ bản cùng thi đua học tốt trong thư là gì ? - Như mẫu bài Thư gửi bà - 3, 4 HS nói tên, địa chỉ -HD HS làm mẫu, nói về người các em muốn viết thư nội dung theo như gợi ý + 1, 2 HS khá giỏi nói mẫu - GV theo dõi giúp từng em - HS thi nói theo câu hỏi sgk theo nhóm đôi. 15’. c. HĐ3 : -Viết thư. Ví dụ : Hà Nội ngày 6 tháng 12 năm 2013 Hoàng Lan thân mến i Cắc bạn rất ngạc nhiên khi nhận được lá thư này của mình .Nhưng mình lại biết rất rõ về bạn vì minhg đã đọc báo nhi đồng và nhìn.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> - GV nhận xét, đánh giá. 2’. C.Củng cố, dặn dò. GV biểu dương những HS viết thư hay. thấy hình và thánh tích của bạn . Nình rất khâm phục ý chí phấn đấu vượt khó trong học tập của bạn . Mình tin bạn là cô gái giàu nghị lực .mình rất muốn dược làm quen với bạn . Mình tự giới thiệu nhé : Mình tên là Hồ THị Vân Anh , học s inh lớp 3 b trường tiểu học Đỗ Động ,. Nhận được thư này mình viết thư cho mình nhé . Chúc bạn học giỏi , chăn ngoan . Hẹn gặp bạn ở thư sau - HS viết thư vào vở từ 5 đến 7 câu . - 5, 7 em đọc thư HS theo dõi. - Nhận xét chung tiết học. Tiết 3:. TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI Bµi 26: Kh«ng ch¬i c¸c trß ch¬i nguy hiÓm.. I. Môc tiªu: Gióp HS: + Nhận biết các trò chơi nguy hiểm nh đánh quay, ném nhau, chạy đuổi nhau. + BiÕt sö dông thêi gian nghØ gi÷a giê ra ch¬i vui vÎ vµ an toµn. * KNS: - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin : biết phân tích, phán doán hậu quả của những trò chơi nguy hiểm đối với bản thân và người khác. - Kỹ năng làm chủ bản thân : có trách nhiệm với bản thân và người khác trong việc phòng tránh các trò chơi nguy hiểm. + HS lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trường. II. §å dïng d¹y häc: Tranh SGK III. CAC Hoạt động dạy học: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ A. Kiểm tra - Nêu một số hoạt động ngoài - 2 HS nêu: HD văn nghệ, giê lªn líp cña trêng em? TDTT, tham quan b¶o tµng, bµi cò: vệ sinh trờng, lao động trång c©y, th¨m viÕng nghÜa trang, thăm gia đình - Nhận xét, đánh giá TBLS,.... B. Bµi míi: - Giíi thiÖu bµi, ghi tªn bµi.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> 1’. lªn b¶ng - Cho HS hoạt động lớp. Nêu 32’ a) KÓ tªn c¸c tªn c¸c trß ch¬i mµ em thêng thÊy ë trêng? trß ch¬i: - Tæng kÕt l¹i nh÷ng trß ch¬i mµ HS thêng ch¬i ë líp * Yªu cÇu HS th¶o luËn nhãm đôi: - Nªu nhiÖm vô: Quan s¸t c¸c h×nh vÏ trong SGK vµ nªu c¸c b¹n ch¬i trß ch¬i trß g×? Trß ch¬i nµo g©y nguy hiÓm cho b¶n th©n vµ cho ngêi kh¸c? 1.Giới thiệu bài. - HS nh¾c l¹i tªn bµi, ghi bµi vµo vë. Häc sinh nªu:VÝ dô: mÌo đuổi chuột, bắn bi, đọc truyÖn, nh¶y d©y, chuyÒn,... - Nghe giíi thiÖu - Quan s¸t vµ nªu c¸c trß ch¬i trong nhãm - §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ VÝ dô + C¸c b¹n ch¬i trß ch¬i ch¬i « ¨n quan, nh¶y d©y, đá bóng, bắn bi, đá cầu, đọc sách, chơi đánh nhau, quay cï,... + Trong c¸c trß ch¬i Êy trß chơi đánh nhau và quay cù lµ rÊt nguy hiÓm. V× quay gô nÕu kh«ng cÈn thËn sÏ qu¼ng gôi cã ®Çu ®inh nhän vµo mÆt c¸c b¹n kh¸c, g©y ch¶y m¸u.§¸nh nhau cã thÓ g©y trÇy xíc, thËm chÝ cã thÓ g©y ch¶y m¸u ¶nh hëng đến sức khoẻ và tính mạng cña b¶n th©n vµ ngêi kh¸c. - Häc sinh nhËn xÐt, bæ - NhËn xÐt c©u tr¶ lêi cña häc sung sinh - Nghe, ghi nhí - KÕt luËn :Trong giê gi¶i lao hay ra chơi để th giãn ,các em cã thÓ ch¬i rÊt nhiÒu c¸c trß ch¬i kh¸c nhau .Tuy nhiªn ,trong khi ch¬i c¸c em cÇn chú ý đến các trò gây nguy hiÓm cho b¶n th©n mµ cßn b.Nªn vµ kh«ng cho c¶ ngêi kh¸c n÷a. -Häc sinh th¶o luËn nhãm nên chơi những -Yêu cầu học sinh thảo luận tổ và nhận câu hỏi, sau đó trß ch¬i nµo? nhãm tiÕn hµnh th¶o luËn -Giao nhiÖm vô :Khi ë trêng Th kÝ kÕt qu¶ vµo phiÕu b¹n nªn ch¬i vµ kh«ng nªn Nªn Kh«ng v× sao ch¬i nh÷ng trß ch¬i nµo? ch¬i nªn -Yªu c©ï häc sinh lµm vµo ch¬i phiÕu häc sinh. ¨n V× trß quan ch¬i nhÑ nhµng kh«ng nguy hiÓm Vi leo Leo trÌo g©y trÌo bÞ ng· cÇu g©y tai thang n¹n..

<span class='text_page_counter'>(156)</span> Nh¶y d©y - NhËn xÐt c©u tr¶ lêi cña häc sinh. +... ®uæi b¾t. c,Lµm g× khi thÊy b¹n ch¬i trß ch¬i nguy hiÓm? 3’. C.Cñng cè, dÆn dß. V× trß ch¬i phï hîp víi løa tuæi Khi ch¹y nh¶y cã thÓ x« ®Èy nhau g©y tai n¹n ,ch¶y m¸u. +..... +... - §¹i diÖn c¸c nhãm lªn b¶ng d¸n kÕt qu¶ vµ tr×nh KÕt luËn: ë trêng c¸c em nªn bµy tríc líp. ch¬i nh÷ng trß ch¬i lµnh m¹nh, kh«ng g©y nguy hiÓm, nhẹ nhàng nh nhảy dây, đọc s¸ch truyÖn....C¸c em kh«ng nªn ch¬i trß ch¬i nguy hiÓm nh leo trèo, đánh nhau đuổi bắt,../.có nh thế mới bảo vệ đợc mình và không gây nguy hiÓm cho b¶n th©n vµ cho nh÷ng ngêi th©n xung quanh. - Yªu cÇu häc sinh th¶o luËn - Nghe vµ ghi nhí. và đa đáp án trả lời. Học sinh thảo luận và đại Nhận xét,đa ra ý kiến đúng diÖn nªu ý kiÕn: Em sÏ nãi víi b¹n lµ ch¬i nh vËy lµ rÊt nguy hiÓm. HoÆc b¹n cha nghe em nãi víi c« gi¸o để cô giáo kịp thời ngăn chÆn - Nhận xét giờ học ----------------------------------------------. Tiết 4:. SINH HOẠT LỚP NHẬN XÉT TUẦN 13 + GDNSTLVM Bài 7 : CỬ CHỈ ĐẸP. I. Môc tiªu: + GV sơ kết thi đua tuần 13. Nhận xét ưu khuyết điểm để khắc phục trong tuần tới. + HS nhận thấy cần có những cử chỉ đẹp khi giao tiếp với mọi người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phấn màu, tranh minh họa SHS III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của trũ Nội dung TG Hoạt động của thầy GV nêu mục đích, yêu cầu tiết HS hát tập thể A.Giới.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> 1’ 9’. d¹y 1. §iÓm l¹i mét sè c«ng viÖc trong tuÇn: a. GV yªu cÇu tæ trëng, líp trëng lªn b¸o c¸o kÕt qu¶ theo dâi viÖc thùc hiÖn nÒ nÕp häc tËp, kØ luËt cña tuÇn b. GV nhËn xÐt t×nh h×nh líp: - Khen ngîi nh÷ng tæ, c¸ nh©n cã nhiÒu thµnh tÝch ----------------------------------- Nh¾c nhë, phª b×nh nh÷ng tæ, c¸ nh©n cha tèt. -----------------------------------2. TriÓn khai c«ng viÖc tuÇn13 - TiÕp tôc duy tr× vµ n©ng cao nÕp tù qu¶n trong c¸c giê sinh ho¹t tËp thÓ. - Qu¶n lÝ chÆt chÏ giê truy bµi. ----------------------------------- GV yªu cÇu HS nh¾c l¹i mét số việc mà GV đã triển khai trong buæi sinh ho¹t tËp thÓ. - Dặn HS làm đúng và làm tốt những việc đó.. thiệu bài: B. Nội dung:. 25’. C.Dạy GD NSTLVM. 5’. D. Cñng cè- dÆn dß:. - C¸c tæ trëng b¸o c¸o vÒ t×nh h×nh cña tæ.. - Líp trëng tæng hîp chung vÒ t×nh h×nh cña líp - HS b×nh bÇu tæ, c¸c nh©n xuÊt s¾c, c¾m cê thi ®ua. - HS nghe. - Mét sè HS nh¾c l¹i.. * Bài 7: Cử chỉ đẹp ( Dạy theo tài liệu) - Nhận xét giờ học. ------------------------------------------------. Tiết 1:. TUẦN 14 Thứ hai ngày 8 tháng 12 năm 2014 CHÀO CỜ Tập trung học sinh -----------------------------------------. Tiết 2:. TOÁN LUYỆN TẬP (Tiết 66 ). I. MỤC TIÊU: - Biết so sánh các khối lượng . -Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán . - Biết sử dụng cân đồng hồ ,để cân một vài đồ dùng học tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phấn màu HS : SGK.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy 4’ A. Kiểm tra: - Đọc số cân nặng của một số vật. - Nhận xét. B. Bài mới: 1’ 1. Giới thiệu GV nêu và ghi tên bài bài 2.Hướng dẫn HS làm BT 7’ * Bài 1 - Gọi HS nêu yêu cầu BT - Nêu cách so sánh? - Chữa bài, nhận xét.. 10’. * Bài 2. - Gọi HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Muốn biết mẹ Hà mua tất cả bao nhiêu gam bánh và kẹo ta phải tìm gì trước ?. - Chữa bài, nhận xét. 10’. * Bài 3:. - BT cho biết gì? Cô làm gì với số đường còn lại ? - BT hỏi gì? - Muốn biết mỗi túi có bao nhiêu gam đường ta phải tìm gì ? + Lưu ý : Đổi về cùng đơn vị đo KL là gam. Hoạt động của trò - HS đọc. HS ghi bài. - Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm chấm - Ta so sánh như so sánh số tự nhiên. - HS làm phiếu HT 744g > 47g 345g < 3 55g 987g > 897g - 1, 2 HS đọc bài toán - HS nêu - Bài toán giải bằng hai phép tính - Tìm số kẹo mẹ Hà mua - HS làm vở - 1 HS chữa bài. Bài giải Số gam kẹo mẹ Hà đã mua là: 130 x 4 = 520( g) Số gam bánh và kẹo mẹ Hà đã mua là: 175 + 520 = 695( g) Đáp số : 695g - HS nêu - HS nêu ; Có 1kg đường - Dùng hết 400g - Chia đều vào 3 túi nhỏ - Tìm số đường còn lại - Làm phiếu HT Bài giải Đổi: 1kg = 1000g Sau khi làm bánh cô Lan còn lại số gam đường là: 1000- 400 = 600( g).

<span class='text_page_counter'>(159)</span> 5’. 3’. * Bài 4:. C. Củng cố:. - Chữa bài, nhận xét. - Hướng dẫn HS thực hành cân các đồ dùng học tập .bằng cách chơi trò chơi : Điền Đ , S GV nêu luật chơi Chia 2 đội mỗi đội 4 em thi nối tiếp thực hành cân và ghi nhanh kết quả vào ô trống . và cho HS chơi GV nhận xét và tuyên dương + Gọi HS nêu : 1kg = .......g 1000g = ...kg + Nhận xét giờ học.. Tiết 3,4:. Số gam đường trong mỗi túi nhỏ là: 600 : 3 = 200( g) Đáp số: 200 g. - HS theo dõi - Các tổ thực hành cân và ghi nhanh vào phiếu - Kiểm tra chéo số đo khối lượng khi cân. HS nêu. ............................................. TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ. I. MỤC TIÊU: * Tập đọc - Biết ngắt hơi đúng các dấu câu , đọc to rõ ràng , rành mạch . - Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật . - Hiểu nội dung chuyện : Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.(trả lời các câu hỏi trong SGK ) * Kể chuyện - Kể lại từng đoạn của câu chuyện câu chuyện Người liên lạc nhỏ.dụa theo tranh minh họa - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. - Phục tài anh Kim Đồng và thêm yêu quí anh hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Tranh minh hoạ. HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy 4’. A. Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS đọc bài Cửa Tùng - Màu sắc nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt ?. Hoạt động của trò - 2 HS tiếp nối nhau đọc bài - Thay đổi 3 lần trong một ngày - Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> - GV nhận xét B. Bài mới 1’ 1. Giới thiệu chủ điểm bài học 20’ 2. Luyện đọc. 15’. - GV nêu và ghi tên bài. - HS ghi vở. a. GV đọc diễn cảm toàn bài - GV giới thiệu hoàn cảnh sảy ra chuyện b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - Kết hợp tìm từ khó đọc * Đọc từng đoạn trước lớp - HD HS đọc đúng 1 số câu - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài * Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS nghe, theo dõi SGK - HS QS tranh minh hoạ. 3. HD tìm hiểu bài - Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì ? - Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng ?. - Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào ?. 15’. 4. Luyện đọc lại. + HS nối nhau đọc từng câu trong bài + HS nối nhau đọc 4 đoạn trước lớp. + HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm - HS đọc thầm bài - Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới - Vì vùng này là vùng người Nùng ở. Đóng vai ông già Nùng để dễ hoà đồng với mọi người, dế dàng che mắt địch, làm chúng tưởng ông cụ là người địa phương. - Đi rất cẩn thận. Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước một quãng. Ông ké lững thững đi sau. Gặp điều gì đáng ngờ Kim Đồng huýt sáo làm hiệu để ông ké kịp tránh vào ven đường - Trao đổi theo cặp, trả lời. - Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch ? - GV đọc diễn cảm đoạn 3 - 1 vài nhóm HS thi đọc 3 - HD HS đọc phân biệt lời đoạn theo cách phân vai người dẫn chuyện, bọn giặc, Kim Đồng.

<span class='text_page_counter'>(161)</span> Kể chuyện. 20’ Kể lại từng đoạn của câu chuyện. 5’. 1. GV nêu nhiệm vụ - Dựa vào 4 tranh minh hoạ ND 4 đoạn chuyện, HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - HS nghe - HS QS 4 tranh minh hoạ - 1 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1 theo tranh - Từng cặp HS tập kể - 4 HS tiếp nối nhau thi kể trước lớp từng đoạn câu chuyện theo tranh - 1, 2 HS kể toàn bộ chuyện. 2. HD kể toàn chuyện theo tranh - GV nhận xét Qua câu chuyện này, các em thấy anh Kim Đồng là một thiếu niên như thế nào? ( Anh Kim Đồng là một chiến sĩ liên lạc rất nhanh trí, thông minh, dũng cảm khi làm nhiệm vụ ). C .Củng cố, dặn GV nhận xét chung tiết dò học. Tiết 1:. ............................................. Thứ ba ngày 9 tháng 12 năm 2014 THỂ DỤC Đ/c Hồng dạy. Tiết 2:. --------------------------------TOÁN BẢNG CHIA 9 (Tiết 67). I. MỤC TIÊU: - Bước đầu thuộc bảng chia 9 dựa vào bảng nhân 9. Vận dụng bảng chia 9 để giải toán (có một phép tính ) - Giáo dục HS say mê môn toán , tính cẩn thận , chính xác . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Bộ đồ dùng toán.(Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn). HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ A.Kiểm tra: - Đọc bảng nhân 9? + 3- 4 HS đọc - Nhận xét, đánh giá..

<span class='text_page_counter'>(162)</span> B. Bài mới: 1’ a) Giới thiệu bài b)HĐ 1: Thành 15’ lập bảng chia 9.. - Gắn 1 tấm bìa lên bảng: Lấy 1 tấm bìa có 9 chấm tròn. Vậy 9 được lấy một lần bằng mấy? - Viết phép tính tương ứng? - Trên tất cả các tấm bìa có 9 chấm tròn, biết mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? - Vậy 9 chia 9 được mấy? - Ghi bảng: 9 : 9 = 1 + Tương tự GV HD HS thành lập các phép chia còn lại để hoàn thành bảng chia 9. Gọi HS nhận xét bảng 9 - Luyện HTL bảng chia 9.. 15’. - GV xoá 1 số các số trong bảng chia 9. - 9 lấy 1 lần bằng 9 -9x1=9 - Có 1 tấm bìa -9:9=1 - HS đọc - HS lập được bảng chia 9 - HS nhận xét từng cột trong bảng . Cột 1 các số từ 9 đến 90 Số chia đều là 9 - Thương từ 1 đến 10 - HS luyện đọc - HS đọc cá nhân , đồng thanh , - Luyện đọc bảng chia 9 Đếm xuôi ngược kết quả Bảng chia 9. c) HĐ 2: Luyện tập * Bài 1:Tính - BT yêu cầu gì? - HS nêu tính nhẩm nhẩm - Tính nhẩm là tính ntn? - HS nêu - Yêu cầu HS làm cột 1, 2 , 3 - HS nhẩm KQ và ghi KQ vào vở và lần lượt đọc từng - Nhận xét, đánh giá phép tính * Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc BT yêu cầu gì ? - Tính nhẩm - Yêu cầu HS làm cột 1 ,2 , - 4 HS làm bài trên bảng cột 3, 1 ,2 ,3 , - Gọi 4 HS làm - HS làm bài cá nhân vào vở - Khi ta biết 9 x 5 = 45 ta có Biết được ngay vì khi ta lấy thể biết ngay kết quả của tích chia cho thừa số này ta 54 : 9 và được thừa số kia 45 : 5 vì sao ? - HS nêu Gọi HS nhận xét - HS nêu * Bài 3: - Bài toán cho biết gì? - Làm vở 1 HS làm bài trên - Bài toán hỏi gì? bảng.

<span class='text_page_counter'>(163)</span> - Yêu cầu HS suy nghĩ và làm * Bài 4:. 5’. C. Củng cố:. Tiết 3 :. - Chữa bài, nhận xét. - Gọi HS đọc đề? Bài cho biết gì ? hỏi gì ? - Gọi 1 HS chữa bài - Chữa bài, nhận xét. - Thi đọc thuộc lòng bảng chia 9 - Nhận xét giờ học.. Bài giải Mỗi túi có số gạo là: 45 : 9 = 5( kg) Đáp số: 5 kg - HS đọc và nêu - Lớp làm vở Bài giải Số túi gạo có là: 45 :9 = 5( túi) Đáp số: 5 túi. - HS thi đọc. ------------------------------CHÍNH TẢ (Nghe – viết) NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ. I. MỤC TIÊU: - Viết dúng tình bày đệp , viết không quá 5 lỗi chính tả . - Nghe - viết đúng ,bài chính tả ,trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng các BT điền tiếng có vần a/b (BT2 ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Bảng phụ viết ND BT1, BT3 I. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ A. Kiểm tra bài - GV đọc : huýt sáo, hít - 2 HS lên bảng, cả lớp cũ thở, suýt ngã, giá sách, viết bảng con dụng cụ, - Nhận xét bạn B. Bài mới - Gv nhận xét tuyên dương 1’ 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích yêu 20’ 2. HD HS nghe - cầu của tiết học + HS nghe, theo dõi SGK viết - GV đọc đoạn viết chính tả - 2 em đọc lại đoạn viết - Nêu nội dung đoạn viết ? - Trong đoạn vừa đọc có những tên riêng nào viết hoa ? - Câu nào trong đoạn văn là lời nhân vật ? - Lời đó được viết như thế nào ?. - HS nêu - Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng. - Nào bác cháu ta lên đường ! - Là lời ông ké, được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng - HS nêu - Chữ đàu câu , tên riêng ,.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> - Đoạn viết có mấy câu ? Chữ nào viết hoa ?. đầu đoạn - HS đọc thầm lại đoạn viết - Tìm từ khó viết trong bài - Tự viết ra nháp những ? tiếng khó viết. 10’. 3. HD HS làm BT. b. Viết bài - GV đọc bài - GV QS động viên HS - GV đọc lại bài c. Chữa bài, nhận xét - Nhận xét bài viết của HS. + HS viết bài vào vở. * Bài tập 2 - Nêu yêu cầu BT - GV QS phát hiện lỗi của HS. + Điền vào chỗ trống ay / ây - 1 em lên bảng, cả lớp làm bài ra nháp - Đọc bài làm của mình - Nhận xét bài làm của bạn - HS làm bài vào vở - Lời giải : - cây sậy, chày giã gạo, - dạy học,ngủ dậy, - số bảy, đòn bẩy.. - GV giải thích : đòn bẩy. * Bài tập 3 - Gọi HS nêu yêu cầu BT phần a - GV nhận xét - Nhận xét những lỗi HS thường mắc trong giờ viết chính tả Chơi trò chơi : Tìm các từ có tiếng có phụ âm đầu là l ,n Chia làm 2 đội , mỗi đội 4 em thi nối tiếp viết các từ có âm l,n. 5’ C .Củng cố, dặn GV nhận xét. - HS soát lỗi sửa sai. + Điền vào chỗ trống l / n - HS làm bài cá nhân, làm nhẩm. - HS chia làm 2 nhóm chơi tò chơi tiếp sức - Đại diện đọc kết quả của nhóm mình - Nhận xét nhóm bạn - 5, 6 HS đọc lại khổ thơ - HS làm bài vào vở - Lời giải : trưa nay, nằm, nấu cơm, nát, mọi lần.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> dò - Nhận xét giờ học.. Tiết 4 :. ------------------------------ĐẠO ĐỨC Đ/c Liên dạy. Tiết 1:. ------------------------------Thứ tư ngày 10 tháng 12 năm 2014 TOÁN LUYỆN TẬP(Tiết 68). I. MỤC TIÊU: -Thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán ,giải toán (có một phép tính ) - Rèn tính cẩn thận , chính xác ,yêu thích môn toán . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Phấn màu HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ A.Kiểm tra: - Đọc bảng chia 9? 2- 3 HS đọc - Nhận xét. B. Bài mới: 1’ *Giới thiệu bài - GV nêu và ghi tên bài - HS ghi vở *Hướng dấn HS làm bài 5’ * Bài 1 Tính nhẩm - Gọi HS nêu yêu cầu BT? - HS nêu - Nhận xét, đánh giá. - HS tính nhẩm và ghi KQ Yêu cầu HS tự làm - HS làm vào vở lần lượt đọc kết quả - HS nhận xét - Khi biết 9 x 6 = 54 ta có - Có vì khi ta lấy tích chia thể biết ngay kết quả 54 : 9 cho thừa số này thì ta được được không ? kết quả là thừa số kia 10’ * Bài 2: Số Yêu cầu HS quan sát - HS quan sát và nêu - Có mấy cột ? mấy hàng ? Có 3 hàng : Số bị chia , số chia , thương , Cột 1 ta tìm gì ? ta thực hiện Cột 1 ta tìm thương ,làm tính gì ? tính chia Cột 2 ta tìm gì ? Tìm số chia , làm lấy số bị Tương tự các phép tính còn chia chia cho thương lại - HS làm vào vở - 3 HS làm trên bảng.

<span class='text_page_counter'>(166)</span> 10’. * Bài 3: Giải toán. - Chữa bài, nhận xét - BT cho biết gì? - BT hỏi gì? - Bài làm mấy phép tính ? - Phép tính thứ nhất tìm gì ? Sau đó tìm gì ? Yêu cầu HS làm vào vở 1 HS làm bài trên bảng. - Chữa bài, nhận xét. 5’. * Bài 4 Tìm 1 phần mấy của một số. - BT yêu cầu gì? - Hình a) có bao nhiêu ô vuông? - Tìm 1/9 số ô vuông ở hình a) ta làm ntn? + Tương tự HS làm các phần khác. - Hình b) có bao nhiêu ô vuông ? Tìm 1 / 9 số ô vuông hình b ta làm thế nào ?. 4’ C. Củng cố:. - Thi đọc HTL bảng chia 9 - Gv nhận xét tiết học. - HS nhận xét - HS nêu - 1 HS chữa bài- Lớp làm vở. -Số ngôi nhà đã xây được - Số ngôi nhà còn lại Bài giải Số ngôi nhà đã xây được là: 36 : 9 = 4( nhà) Số ngôi nhà còn phải xây là: 36 - 4 = 32( nhà) Đáp số: 32 ngôi nhà - HS làm miệng - Tìm 1/9 số ôvuông trong mỗi hình. - Có 18 ô vuông -Vậy 1/9 số ô vuông trong hình a là : 18 : 9 = 2( ô vuông) Có 18 ô vuông Lấy 18 chia 2 bằng 9 ô vuông 18 : 9 = 2 ô Tô màu vào 2 ô hình b Tô màu 2 ô vuông vào hình a - HS thi đọc. ------------------------------Tiết 2 :. Tiết 3:. THỂ DỤC Đ/c Hồng dạy. TẬP ĐỌC NHỚ VIỆT BẮC. I. MỤC TIÊU:. - Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát - Hiểu ND bài : Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi ,( trả lời các câu hỏi trong SGK ) -Thuộc 10 dòng thơ đầu ..

<span class='text_page_counter'>(167)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Tranh minh hoạ. - HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy 4’. 1’ 15’. A. Kiểm tra bài cũ. - Đọc bài : Người liên lạc nhỏ - Anh Kim Đồng nhanh trí và dũng cảm như thế nào ? GV nhận xét. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu 2. Luyện đọc a. GV đọc diễn cảm toàn bài b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - GV theo dõi sửa sai , - Kết hợp tìm từ khó đọc * Đọc từng khổ thơ trước lớp - Chia làm mấy đoạn ? - Kết hợp HD HS ngắt nghỉ đúng nhịp thơ - GV nhận xét - Gọi HS đọc các từ chú giải. 9’. 3. HD HS tìm hiểu bài. - GV theo dõi nhận xét Theo dõi nhận xét Gọi HS nêu câu hỏi và trả lời - Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc ? + Tìm những câu thơ cho thấy : - Việt Bắc rất đẹp ? - Việt Bắc đánh giặc giỏi ?. - Tìm những câu thơ thể. Hoạt động của trò - 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn - HS trả lời - Nhận xét - HS ghi vở - HS theo dõi SGK - HS nối nhau đọc từng câu ( 2 dòng thơ ) - HS nêu từ khó đọc - HS đọc từ khó đọc - Chia khổ 1 làm 2 đoan - HS theo dõi - HS nối nhau đọc 2 khổ thơ trước lớp - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài - HS luyện đọc theo nhóm đôi + HS đọc với giọng vừa phải - HS đọc và trả lời - Nhớ hoa, nhớ người - HS nhận xét - Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi. / Ngày xuân mơ nở trắng rừng. / Ve kêu rừng phách đổ vàng. / Rừng thu trăng rọi hoà bình. - Rừng cây núi đa ta cùng đánh tây / Núi răng thành luỹ sắt dày / Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù. - Người Việt bắc chăm chỉ.

<span class='text_page_counter'>(168)</span> hiện vẻ đẹp của con người Việt bắc ? 8’. 4. Học thuộc lòng 10 dòng thơ. 3’. C.Củng cố, dặn dò. - GV HD HS học TL 10 dòng thơ đầu GV nhận xét - GV khen những em có ý thức học tốt. lao động, đánh giặc giỏi, ân tình thuỷ chung với cách mạng - 1 HS đọc lại toàn bài thơ - HS học thuộc lòng - Nhiều HS thi đọc thuộc lòng - Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.. - GV nhận xét tiết học , ----------------------------------------------. Tiết 4 :. TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA K. I. MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa K (1 dòng )Kh,Y (1dòng ) - Viết tên riêng : Yết Kiêu (1dòng ) - Viết câu ứng dụng Khi đói cùng chung một dạ, khi rét cùng chung một lòng (1lần ) bằng chữ cỡ nhỏ. II. ĐỒ DÙNG: GV : Mẫu chữ viết hoa K, tên Yết Kiêu và câu tục ngữ Mường trên dòng kẻ ô li HS : Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’. 1’ 10’. A. Kiểm tra bài - Nhắc lại câu ứng dụng cũ học trong tuần 13 - GV đọc : Ông ích Khiêm., ít GV nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2. HD viết trên bảng con a. Luyện viết - Tìm viết chữ hoa có chữ hoa trong bài ? - Chữ K gồm mấy nét ? Cao mấy li ?. - ích Khiêm, ít chắt chiu hơn nhiều phung phí - HS viết bảng con. - Y, K - Gồm 3 nét nét 1 , 2 viết như chữ i , nét 3 được kết hợp của 2 nét cơ bản : móc cuối trái và móc ngược phải nối liền nhau , tạo vòng xoắn nhỏ , nét thắt ở giữa 2 thân.

<span class='text_page_counter'>(169)</span> b. Luyện viết từ ứng dụng. c. Luyện viết câu ứng dụng. 20’. 4’. 3. HD HS viết vào vở tập viết. 4. Chữa bài, nhận xét C. Củng cố, dặn dò. - Chữ Y cao mấy li ? gồm chữ ; mấy nét ? - Cao 2 li rưỡi Gồm 2 nét là nét móc hai đầu và nét khuyết ngược , - GV viết mẫu, kết hợp cao 2 li rưỡi . nhắc lại cách viết. - HS QS - HS tập viết chữ Y, K trên bảng con - Đọc tên riêng - GV giới thiệu : Yết Kiêu - Yết Kiêu là một tướng tài của Trần - HS tập viết trên bảng con : Hưng Đạo. Ông có tài bơi Yết Kiêu lặn như rái cá dưới nước nên đã đục thủng được - Khi đói cùng chung một dạ nhiều thuyền chiến của / Khi rét cùng chung một giặc, ...... lòng. - Đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu nghĩa câu tục ngữ của dân tộc - HS tập viết bảng con : Khi Mường : Khuyên con người phải đoàn kết, giúp đỡ nhau trong gian khổ, khó khăn. Càng khó khăn, thiếu thốn thì càng phải đoàn kết đùm bọc nhau. - GV nêu YC của giờ viết Viết vào vở chữ K 1 dòng - HS theo dõi ,chữ kh , y 1 dòng Tên riêng 2 dòng Viết câu tục ngữ 2 lần - GV theo dõi, động viên HS viết bài. - Nhận xét bài viết của - HS viết bài vào vở HS - GV nhận xét tiết học -------------------------------------------. Tiết 1:. Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2014 TOÁN CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiết 69).

<span class='text_page_counter'>(170)</span> I. MỤC TIÊU: - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số( chia hết và chia có dư) - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số ,và giải bài toán có liên quan đến phép chia - Rèn tính cẩn thận , chính xác , yêu môn toán . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Bảng phụ. HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ A. Kiểm tra bài Gọi HS đọc bảng chia 9 HS đọc bảng 9 cũ : B. Bài mới: 1’ *Giới thiệu bài -Nêu mục tiêu – ghi đầu bài - HS ghi vở 13’. a) HĐ 1: HD thực hiện phép chia.. 20’ b) HĐ 2: Luyện tập * Bài 1. + Phép chia 72 : 3 - Gọi HS đặt tính theo cột dọc. - 1 HS đặt tính theo cột dọc - HS đặt phép tính 72 3 6 24 - Bắt đầu chia từ hàng chục 12 của SBC , sau đó chia hàng 12 đơn vị 0 - Y/ cầu HS lấy nháp để thực HS nêu cách tính hiện tính chia, nếu HS lúng *7 chia cho 3 được 2 viết 2 túng thì GV HD HS *2 nhân 3 bằng 6 viết 6 . chia( Như SGK) *7 trừ 6 bằng 1 viết 1. Hạ 2 ,12 chia 3 bằng 4 viết 4 *4nhân 3 bằng 12 viết 12 *12 trừ 12 bằng 0 viết 0 + Phép chia 65 : 2( Tương tự - HS lần lượt đọc cách tính ) - HS nêu - 3 HS làm trên bảng Gọi HS nêu yêu cầu BT? Yêu cầu làm cột 1 , 2 ,3 , - Chữa bài, nhận xét. - Nêu các phép chia hết ?và các phép chia có dư ?. - HS nêu - Lớp làm vào vở cột 1 ,2 , 3 - HS nhận xét và nêu cách tính - Các phép chia hết là : 84 : 3 = 28 96 : 6 = 16 90 : 5 = 18 91 : 7 = 1`3 Các phép chia có dư là :.

<span class='text_page_counter'>(171)</span> * Bài 2:. - Yêu cầu HS đọc đề? - Nêu cách tìm một phần năm của một số? - BT cho biết gì? - BT hỏi gì? - Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm thế nào ?. * Bài 3:giải toán. - Chữa bài, nhận xét - Gọi 2 HS đọc - Bài cho biết gì ? hỏi gì? - Muốn biết 31 m may được nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo mà mỗi bộ may 3m ta làm tính gì ?. - Vậy có còn thừa không ? 2’. C. Củng cố :. 68 : 6 = 11 dư 2 97 : 3 = 32 dư 1 59 : 5 = 11 dư 4 89 : 2 = 44 dư 1 HS nhận xét - HS đọc - HS nêu - Ta lấy số đó chia cho số phần - HS làm vở Bài giải Số phút của 1/ 5 giờ là: 60 : 5 = 12( phút) Đáp số: 12 phút. - HS đọc đề bài - HS nêu - Tính chia - 1 HS chữa bài - Lớp làm vở. Bài giải Ta có: 31 : 3 = 10( dư1) Vậy có thể may được nhiều nhất là 10 bộ quần áo và còn thừa 1mét vải. - HS nhận xét. - Gv nhận xét tiết học. Tiết 2:. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO ?. I. MỤC TIÊU: - Tìm được các từ chỉ đặc điểm,trong các câu thơ (BT1 ) - Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào (BT2 ) - Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai ( cái gì ? con gì ) ? và thế nào ? (BT3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Bảng phụ viết câu thơ BT1, BT3 HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(172)</span> 4’. 1’. 10’. A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1.Giới thiệu bài 2. HD HS làm BT * Bài tập 1. - Làm BT2, BT3 tiết LT&C tuần 13 - Nhận xét tuyên dương. - 2 HS lên bảng làm - Nhận xét. - GV nêu MĐ, YC của tiết học. - HS theo dõi. - Gọi HS nêu yêu cầu BT. + Tìm các từ chỉ đặc điểm trong những câu thơ sau : - 1 HS đọc ND bài tập - Xanh. - Tre và lúa trong dòng thơ 2 có đặc điểm gì ? - Sông máng ở dòng thơ 3 và 4 có đăc điểm gì ? - Bầu trời có đặc điểm gì ? - Bầu trời mùa thu có đặc điểm gì ? - Nhắc lại các từ chỉ đặc điểm của từng sự vật trong đoạn thơ ? 10’ * Bài tập 2. - Xanh mát - Bát ngát - Xanh ngắt. - Xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt - HS làm bài vào vở - HS đọc lại bài làm - Gọi HS đọc yêu cầu BT - 2 HS đọc - Bài yêu cầu gì? + Các sự vật được so sánh với nhau về những đặc điểm nào. - 1 HS đọc câu a - Tác giả so sánh những sự - So sánh tiếng suối với vật nào với nhau ? tiếng hát - HS nhận xét - Tiếng suối và tiếng hát - Trong(Tiếng suối trong được so sánh với nhau về đặc như tiếng hát xa) điểm gì ? - Tương tự GV HD HS tìm câu b, c - Ông và hạt gạo được so sánh với nhau về đặc điểm b) hiền, gì ? - Bà và suối trong được so sánh với nhau về đặc điểm hiền gì ? Cam xã Đoài và mật ong so c) vàng sánh với nhau đặc điểm gì ? - GV nhận xét - HS làm bài vào phiếu, 2 em lên bảng.

<span class='text_page_counter'>(173)</span> 10’ * Bài tập 3. - Đổi phiếu nhận xét bài làm của bạn + Tìm bộ phận của câu - Trả lời câu hỏi Ai ( con gì ? cái gì )?. - Gọi HS đọc nêu yêu cầu BT. - GV nhận xét 3-5’. - GV nhận xét chung giờ học C. Củng cố, dặn Chuẩn bị bài sau : dò. a) Anh Kim Đồng b) Những hạt sương long lanh c) Chợ hoa - Trả lời câu hỏi thế nào ? a) rất nhanh trí và dững cảm b) long lanh như bóng đèn pha lê c) đông nghịt người - HS làm bài vào vở - 3, 4 em đọc bài làm của mình - Nhận xét bạn. ----------------------------------------------. Tiết 3:. CHÍNH TẢ (nghe - viết) NHỚ VIỆT BẮC. I. MỤC TIÊU : + Rèn kĩ năng chính tả : - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng ( thể thơ lục bát ) - Làm đúng BT điền tiếng có vần au/âu ( BT2 ) - Làm đúng bài tập 3 a/b - Trình bày sạch đẹp cả bài II. ĐỒ DÙNG : GV : Bảng phụ viết ND BT 2, BT3 HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’. 1’ 20’. A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. HD nghe viết. - Viết 3 từ có vần ay / ây. - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con - Nhận xét. - GV nêu MĐ, YC của tiết - HS nghi vở học a. HD HS chuẩn bị - GV đọc 1 lần đoạn thơ. - HS nghe, theo dõi SGK.

<span class='text_page_counter'>(174)</span> - Bài chính tả có mấy câu thơ ? - Đây là thơ gì ? - Cách trình bày các câu thơ thế nào ? - Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa ? - GV uốn nắn sửa sai b. GV đọc cho HS viết bài - GV theo dõi động viên HS - GV đọc lại bài viết. - 1 HS đọc lại - 5 câu là 10 dòng thơ - Thơ 6 - 8, còn gọi là thơ lục bát - Câu 6 viết cách lể vở 2 ô, câu 8 viết cách lề vở 1 ô - Các chữ đầu dòng thơ, danh từ riêng Việt Bắc - HS đọc thầm lại 5 câu thơ, tự viết ra nháp những tiếng dễ viết sai - HS viết bài vào vở - HS soát lỗi - Đổi vở kiểm tra. c. Chấm, chữa bài - Nhận xét bài viết của HS 13’. 3. HD HS làm BT chính tả * Bài tập 2. - Gọi HS nêu yêu cầu BT. - GV nhận xét. * Bài tập 3. - Gọi HS nêu yêu cầu BT phần a - GV nhận xét. 2’. C. Củng cố, dặn dò. + Điền vào chỗ trống au hay âu - HS làm bài cá nhân, 2 em lên bảng - 5, 7 HS đọc bài làm của mình - Nhận xét bài làm của bạn - Lời giải : hoa mẫu đơn, mưa mau hạt, lá trầu, đàn trâu, sáu điểm, quả sấu - Điền vào chỗ trống l / n - HS làm vở, 2 em lên bảng - Đổi vở nhận xét bài làm của bạn + Lời giải : - Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ - Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa.. - GV nhận xét chung giờ học ------------------------------------------------------. Tiết 4:. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI.

<span class='text_page_counter'>(175)</span> Bài 27:TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG I. MỤC TIÊU : Gióp häc sinh : + Kể đợc tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế ... ở địa phơng. + Kể về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử hoặc một đặc sản của quê hương mình. * KNS: - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống. - Sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình sống. + Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh vÏ sgk III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ A. KiÓm tra bµi - Giê gi¶i lao em nªn ch¬i - 2 häc sinh nªu: nh¶y d©y, trß ch¬i nµo? chơi chuyền, đọc truyện, ô cò: Nhận xét đánh giá ¨n quan .... B. Bµi míi: 1’ 1.Giới thiệu bài - Giíi thiÖu bµi vµ ghi bµi - Nh¾c l¹i tªn bµi, ghi bµi vµo vë lªn b¶ng 32’ a. HD ch¬i trß ch¬i: ngêi ®i ®- -Yªu cÇu häc sinh th¶o luËn - Chia thµnh 4 nhãm, nhËn nhãm yªu cÇu gi¸o viªn giao. êng - Gi¸o viªn giao nhiÖm vô - Ghi l¹i c¸c c¬ quan c«ng :quan sát h1 sgk và các tranh sở, địa danh có trong tranh, d· chuÈn bÞ cho c¸c em g¾p th¨m t×nh - ChuÈn bÞ 4 phiÕu b¾t th¨m huèng. C¸c t×nh huèng nh sau, häc sinh nªu trong nhãm: +Tôi bắt đợc một tên ăn trộm và muốn biét đờng tới së c«ng an, h·y chØ gióp t«i +T«i rÊt véi ®i häc mà ph¶i đa em đến nhà trẻ, từ nhà tới đó đi đờng nào chỉ giúp. +Tôi chỉ có một giờ để đi mợn sách, chỉ cho tôi đờng tíi hiÖu s¸ch. +T«i ph¶i ®i th¨m ngêi èm -Yªu cÇu häc sinh ch¬i ë bªnh viÖn, lµm ¬n chØ giúp tôi đờng tơi đó. -Nhóm đặt câu hỏi, nhóm - KÕt luËn: ë mçi tØnh ,thµnh kh¸c tr¶ lêi (dùa vµo tranh) phố đều có nhiều cơ quan nhóm còn lại nhận xét, bổ công sở ,đó là các cơ quan sung. nhµ níc nh: UBND, - Nghe vµ ghi nhí HDDND, c«ng an, c¸c c¬ quan y tÕ, GD, trêng häc, n¬i vui ch¬i gi¶i trÝ - Nªu c¸c c¬ quan c«ng së - Häc sinh nªñ: trêng häc, b, vai trß nhiÖm trong s¸ch gi¸o khoa? vô cña c¸c c¬ - Yªu cÇu häc sinh lµm viÖc bÖnh viÖn, UBND... quan cặp đôi - Học sinh lập nhóm đôi - Ph¸t cho mçi nhãm mét häc tËp phiÕu häc tËp - Häc sinh lµm bµi tËp vµo.

<span class='text_page_counter'>(176)</span> - Yªu cÇu nèi trong phiÕu - GV ®a b¶ng tõ ghi tªn c¸c c¬ quan vµ chøc n¨ng nhiÖm vô - Chia thµnh 2 nhãm vµ gäi HS lªn b¶ng g¾n - NhËn xÐt, tuyªn d¬ng nhãm th¾ng cuéc * Hoạt động cả lớp: nêu CH cho HS TL: + Cơ quan nào giúp đảm bảo th«ng tin liªn l¹c? + C¬ quan nµo kh¸m ch÷a bÖnh? + N¬i nµo vui ch¬i gi¶i trÝ? + N¬i nµo bu«n b¸n? + Nơi nào để HS học tập? - ë tØnh, thµnh phè nµo còng cã UBND, c¸c c¬ quan hµnh chÝnh ®iÒu khiÓn mäi ho¹t động chung có cơ quan c) KÓ tªn tØnh, th«ng tin liªn l¹c, c¬ quan y thành phố nơi em tế, gia đình, nơi sản xuất bu«n b¸n ë: d) KÓ tªn nh÷ng c¬ quan, trô së n¬i em sèng 3’. phiÕu trong 5 phót. - HS chia thµnh 2 nhãm, cö c¸c b¹n lªn g¾n trªn b¶ng tõ - Nhận xét nhóm làm đúng, nhanh - HS tr¶ lêi - Bu ®iÖn - BÖnh viÖn - C«ng viªn - Chî - Trêng häc. - HS nêu. C.Cñngcè, dÆn dß - GV nhận xét - Nhận xét giờ học ------------------------------------------. Tiết 1:. Thứ sáu ngày 12 tháng 12 năm 2014 TOÁN CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiếp theo) (Tiết 70). I. MỤC TIÊU : - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số( chia có dư ở các lượt chia ) - Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông . - Rèn tính cẩn thận , chính xác , yêu thích môn toán II. ĐỒ DÙNG : GV : Bảng phụ HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ A. Kiểm tra: Đặt tính rồi tính 84 : 7 3 HS làm trên bảng 67 : 5 - Nhận xét, chữa bài..

<span class='text_page_counter'>(177)</span> 73 : 6 - Nhận xét. B. Bài mới: 1’ *Giới thiệu bài . Nêu mục tiêu- ghi đầu bài 15’ a) HĐ 1: HD HS thực hiện phép - GV ghi bảng phép tính chia 78 : 4 - Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính - GV chữa bài , hướng dẫn HS còn lúng túng ( Như SGK). 15’. b) HĐ 2: Luyện tập * Bài 1:. * Bài 2:. * Bài 3. - Gọi HS nêu yêu cầu BT? - 3 HS làm trên bảng. - HS ghi vở - HS đặt tính và thực hiện tính ra nháp 78 4 4 19 38 36 2 - HS lần lượt nêu cách tính * 7 chia 4 được 1 , viết 1, 1 nhân 4 bằng 4 , 7 trứ 4 bằng 3 * Hạ 8 , được 38, 38 chia 4 bằng 9, viết 9 ,4 nhân 9 bằng 36, 38 trừ 36 bằng 2. - HS nêu - Làm phiếu HT 77 : 2 = 38( dư1) - Yêu cầu HS nêu từng bước 86 : 6 = 14( dư 2) thực hiện 78 : 6 = 13 HS đổi vở kiểm tra kết quả - Chữa bài, nhận xét - Gọi HS đọc đề? - HS đọc - Lớp có bao nhiêu HS? - Có 33 HS - Loại bàn trong lớp là loại - Loại bàn hai chỗ ngồi bàn ntn? - ta thực hiện tính chia - Nêu cách tìm số bàn? Bài giải Ta có 33 : 2 = 16( dư 1) - Sau khi kê 16 bạn thì còn Vậy số bàn cho 2 HS ngồi có bạn nài chưa có chỗ là 16 bàn, còn 1 HS nữa cần ngồi ? kê thêm 1 bàn. Số bàn cần có là: 16 + 1 = 17 bàn Đáp số: 17 bàn. - Chữa bài, nhận xét Xếp 8 hình tam giác thành - BT yêu cầu gì? một hình vuông - GV theo dõi HS xếp Các tổ thi ghép hình nhanh sau 2 phút tổ nào có nhiều bạn ghép được đúng nhất là.

<span class='text_page_counter'>(178)</span> 5’. GV nhận xét tuyên dương Muốn chia số có 2 chữ số ta làm thế nào ? Gv nhận xét tiết học. C. Củng cố :. tổ đó thắng cuộc -Đặt tính - Thực hiện từ trái sang phải. --------------------------------------------. Tiết 2:. TẬP LÀM VĂN GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG. I. MỤC TIÊU : - Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản (theo gợi ý ) về các bạn trong tổ,của mình với người khác - Biết giới thiệu mạnh dạn, tự tin về hoạt động tổ. - Nói, kể rõ ràng, mạch lạc. II. ĐỒ DÙNG : - Bảng phụ viết gợi ý kể lại chuyện - HS :SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’. A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1’ 1. Giới thiệu bài 15’ 2. HD HS làm BT * Bài 2 - Giới thiệu về tổ em. - Đọc lại bức thư viết gửi bạn - GV nhận xét. - 3, 4 HS đọc lại - HS ghi vở. - GV nêu MĐ, YC của tiết học - Gọi HS nêu yêu cầu BT. + Hãy giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ em trong tháng vừa qua với một đoàn khách đến thăm lớp. - HS đọc gợi ý. Gợi ý: a .Tổ em những bạn nào ? Các bạn là người dân tộc nào ? b . Mỗi bạn có đặc điểm gì hay ? c . Tháng vừa qua , các bạn làm được những việc gì ? + GV HD HS : - Các em phải tưởng tượng - HS theo dõi đang giới thiệu với một đoàn khách đến thăm về các bạn trong tổ mình, em dựa - Vài HS khá giỏi làm vào gợi ý nhưng cũng có thể mẫu.

<span class='text_page_counter'>(179)</span> bổ sung thêm ND - Cả lớp và GV nhận xét - GV biểu dương những em có ý thức học tốt - GV nhận xét tuyên dương 15’ * Hoạt động 2 HS thực hành 3-5’. C. Củng cố, dặn dò. Yêu cầu HS viết vào vở - Gọi HS đọc bài viết. - HS làm việc theo tổ, từng em tiếp nối nhau đóng vai người giới thiệu - Các đại diện tổ thi giới thiệu về tổ mình - HS viết vào vở - Vài HS đọc bài viết - HS khác nhận xét. - GV chữa bài, nhận xét - GV nhận xét chung tiết học.. tù nhiªn x· héi. Bài 28:TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG. TiÕt 3 :. I. MỤC TIÊU : Gióp häc sinh : + Kể đợc tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế ... ở địa phơng. + Kể về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử hoặc một đặc sản của quê hương mình. * KNS: - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống. - Sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình sống. + Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh vÏ sgk III. CÁC HOAT ĐÔNG DAY HOC : TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ A. KiÓm tra bµi - Hãy kể tên các cơ quan - 3 HS nêu cò: hành chính, y tế, văn hóa, giáo dục…ở địa phương em? B. Bµi míi: - Nhận xét đánh giá. 1’ *Giới thiệu bài 32’ * Nội dung bài - HS nªu néi dung ®iÒu tra: - Tr×nh bµy kÕt qu¶ ®iÒu tra + Kể tên địa chỉ tỉnh nơi em - Gäi HS nªu l¹i néi dung ë ®iÒu tra +Kể tên cơ quan, trụ sở, địa danh + Trình bày tranh ảnh đã su tÇm - Treo b¶ng phô cã néi dung yªu cÇu ®iÒu tra - Yªu cÇu HS tr×nh bµy - Tõng HS nªu kÕt qu¶ ®iÒu + Tên, địa chỉ nơi em ở? tra - Ghi lªn b¶ng tªn tØnh n¬i m×nh ë: X· Kim An, huyÖn Thanh Oai, thµnh phè Hµ Néi. - HS nªu: + Tên các cơ quan, trụ sở,... + UBND xã chỉ đạo hoạt và nêu nhiệm vụ của các cơ động chung quan vµ trô së? + UBND huyện: Chỉ đạo.

<span class='text_page_counter'>(180)</span> - NhËn xÐt, tuyªn d¬ng nhãm tr×nh bµy vµ ®iÒu tra tèt * Tham quan thực tế địa phơng. 3’. - Phát phiếu để HS nắm chắc yªu cÇu 1. Cơ quan con đến đó là: ( §¸nh dÊu nh©n vµo « thÝch hîp) 2. Cơ quan đó làm nhiệm vụ g×? KÓ tªn SP ( nÕu cã ) 3. Kể tên một vài hoạt động ở đó? 4. VÏ quang c¶nh, viÕt th¬ văn miêu tả nơi đó * Trß ch¬i: B¸o c¸o viªn giái - Ph¸t giÊy bót yªu cÇu c¸c nhãm lùa chän n¬i m×nh sÏ giíi thiÖu C.Cñngcè, dÆn - NhËn xÐt, bæ sung chän ra dß nhãm b¸o c¸o hay. hoạt động... + Phßng GD Than Oai: Qu¶n lý.... + BÖnh viÖn: Kh¸m ch÷a bÖnh..... + Phßng v¨n ho¸ thÓ thao + Nhµ m¸y bia: S¶n xuÊt chÕ biÕn bia + Chî trung t©m: Bu«n b¸n trao đổi hàng hoá + Bu ®iÖn: Cung cÊp TTLL + TruyÒn h×nh: Cung cÊp TTLL.... - HS đọc yêu cầu và ghi vào phiÕu sau khi tham quan - C¸c nhãm tù giíi thiÖu n¬i mình đợc tham quan, ở,... cho ngêi kh¸c nghe - Th¶o luËn néi dung b¸o c¸o vµ cö ngêi b¸o c¸o: VD: §©y lµ quang c¶nh trêng tiÓu häc H¸t Lãt..... ë ®©y cã nhiÒu HS häc tËp siªng n¨ng, ch¨m chØ,... - Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. ---------------------------------------. SINH HOAT LỚP Tiết 4:. SINH HOẠT LỚP NHẬN XÉT TUẦN 14 + GDNSTLVM Bài 8: VUI CHƠI LÀNH MẠNH. I. MỤC TIÊU: + HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình và của tổ , lớp trong tuần . - Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt - Biết được những việc của tuần tới để sắp xếp ,chuẩn bị . - GD và rèn luyện cho HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động của tổ , lớp , trường . + HS nhận thấy sự cần thiết của việc chơi các trò chơi lành mạnh ở khu dân cư. II. CHUẨN BỊ: -Báo nhi đồng hoặc chuyện thiếu nhi - Các tổ trưởng chuẩn bị tổng hợp báo cáo của tổ mình trong tuần III.Các hoạt động dạy- học:.

<span class='text_page_counter'>(181)</span> TG 1’ 10’. Nội dung 1 Ôn định tổ chức 2. Họp tổ *Lớp trưởng tổng hợp. 3. Nhận xét chung trong tuần a Nhận xét ưu điểm :. b. Nhược điểm :. Hoạt động của thầy. GV theo dõi. GV nhận xét Chuyên cần ,giờ giấc , - Chuẩn bị đồ dùng học tập . -Vệ sinh lớp học ,cá nhân , -Đồng phục , xếp hàng -GV tuyên dương các em hăng hái phát biểu ý kiến ,các em đạt nhiều điểm tốt . - GV nhắc nhở những em chưa chú ý nghe giảng , và những em ,cần rèn thêm về đọc và chữ viết ,hoặc môn toán . GV theo dõi. 4 .HS vui chơi,đọc báo : 5 .Phương hướng - Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp có sẵn . tuần tới Trong lớp chăm chú nghe giảng phát biểu ý kiến . Thi đua học tốt chào mừng ngày 22 /12 Ngày quốc phòng toàn dân . - Bài: Vui chơi lành mạnh 6.Dạy GD 25’ NSTLVM ( Dạy theo tài liệu HD) 3’ 7. Cñng cè - Nhận xét giờ học. Hoạt động của trò Cả lớp hát - HS ngồi theo tổ *Tổ trưởng điều khiển các tổ viên trong tổ tự nhận xét ,đánh giá mình . *Tổ trưởng nhận xét, đánh giá ,xếp loại các tổ viên . -Tổ viên có ý kiến theo dõi - 3 tổ trưởng báo cáo kết quả theo dõi Cả lớp điểm lại những việc đã làm và những việc chưa làm - HS theo dõi. -HS theo dõi. Lớp trưởng hoặc HS giỏi đọc báo nhi đống cho cả lớp nghe ,hát ,múa .. HS theo dõi. Cả lớp hát một bài.

<span class='text_page_counter'>(182)</span>

<span class='text_page_counter'>(183)</span>

<span class='text_page_counter'>(184)</span>

<span class='text_page_counter'>(185)</span>

<span class='text_page_counter'>(186)</span>

<span class='text_page_counter'>(187)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×