Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

giao an mam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.49 KB, 46 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1 CHỦ ĐỀ:THẾ GIỚI THỰC VẬT Thời gian thực hiện: 04 tuần Từ ngày 09 tháng 03 đến ngày 03 tháng 04 năm 2015 Tuần 1 : Cây xanh xung quanh bé Thực hiện từ ngày 09 -> 13 /03/2015 Thời Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 điểm Đón - Trò truyện với trẻ về 1 số loại cây xanh quen thuộc. trẻ -Tiêu chuẩn bé ngoan +Ăn hết suất + Mặc đồng phục đến trường +Đến lớp chào cô, chào ba mẹ TD - Tập theo lời ca bài: Em yêu cây xanh. sáng Hoạt động có chủ đích. + PTTC - Ném trúng đích thẳng đứng.. + PTNT - Trò truyện về cây xanh xung quanh bé.. + PTTM - Tô mầu cây xanh +PTNN - Thơ: Cây dây leo.. + PTNT - Ôn nhận biết hình tam giác,hình vuông... Hoạt - Ôn: Ném động trúng đích chiều - LQBM: Trò truyện về cây. - LQBM: Tô mầu cây xanh - Thơ : Cây dây leo. - Ôn: Cây dây leo - LQBM : Nhận biết hình. - Ôn: Nhận biết hình. - LQBM: Hát: Em yêu cây xanh. Thứ 6. + PTTM - Hát: Em yêu cây xanh. - Nghe: Lý cây xanh. Hoạt - Trò - Quan sát - Trò truyện Trò truyện - Quan sát động truyện về cây bóng về cây xanh. về sự phát cây ngoài cây xanh. mát. - TC: Gieo triển của phượng và trời - TC: Tìm - TC: Cỏ hạt. cây xanh. cây ngâu. nhà. thấp cây - Chơi tự - TC: Tung - TC: Cây - Chơi tự cao. do. bóng. cao cỏ do. - Chơi tự do - Chơi tự do thấp - Chơi tự do. Hoạt 1.Góc xây dựng: Xây vườn cây ăn quả. động 2.Góc phân vai: Cô bán cây giồng,cô chú chăm sóc cây xanh góc 3. Góc sách: Xem tranh ảnh về các loại cây xanh 4. Góc nghệ thuật : Hát về cây xanh. 5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh. - Văn nghệ cuối tuần. - Tặng bé ngoan.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> xanh. - TCDG: TCDG: - TCDG: Nu - TCDG: - TCDG: Dung dăng Kéo cưa lừa na nu nống Dung Nu na nu dung dẻ. xẻ. dăng dung nống. dẻ. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TUẦN 1 (Từ 09-13/03/2015) CHỦ ĐIỂM: THẾ GIỚI THỰC VẬT. CHỦ ĐỀ NHÁNH: CÂY XANH XUNG QUANH BÉ. 1. Hoạt động đón trẻ: (từ thứ 2 đến thứ 6) * Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ - Vệ sinh lớp - Trò chuyện với phụ huynh những điều cần thiết, sức khỏe... - Trao đổi vận động phụ huynh hỗ trợ nguyên vật liệu phục vụ chủ điểm. - Trò chuyện với trẻ về chủ đề. - Cho trẻ xem tranh về chủ đề, chơi tự do. 2. Thể dục sáng: ( 7 – 8 phút) (từ thứ 2 đến thứ 6) - Chuẩn bị: Nơ, sân sạch, an toàn. - Khởi động: ( 2 phút) Đi chạy các kiểu chân theo đội hình tự do - Trọng động: (4 phút) Đổi động tác thể dục:  Tay vai 2”: Hai tay quay dọc than.  Lườn 2: hai tay dang ngang, chống hông và uốn nghiêng sang trái- phải.  Chân 3: hai tay chống hông, chân đưa lần lượt vuông góc.  Bụng 3: hai tay giơ lên cao gập người. - Hoài tĩnh: :(2 phút) Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng. *Điểm danh: Cô cho trẻ phát hiện bạn vắng trong lớp, tổ và gợi ý để trẻ có thể nêu lên lý do bạn vắng, sau đó cô cập nhật vào sổ theo dõi nhóm lớp. 3. Hoạt Động Ngoài Trời: Thứ 2: - Trò truyện về cây xanh. - TC: Tìm nhà. - Chơi tự do. Thứ 3: - Quan sát cây bóng mát. - TC: Cỏ thấp cây cao. - Chơi tự Thứ 4: - Trò truyện về cây xanh. - TC: Gieo hạt. - Chơi tự do.Thứ 5: trò chuyện về môn thể thao dưới nước. Thứ 5: Trò truyện về sự phát triển của cây xanh. - TC: Tung bóng. - Chơi tự do Thứ 6: - Quan sát cây phượng và cây ngâu. - TC: Cây cao cỏ thấp.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Chơi tự do. 4. Chơi và hoạt động góc: 1.Góc xây dựng: Xây vườn cây ăn quả. 2.Góc phân vai: Cô bán cây giồng,cô chú chăm sóc cây xanh 3. Góc sách: Xem tranh ảnh về các loại cây xanh 4. Góc nghệ thuật : Hát về cây xanh. 5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh. *Kết thúc giờ chơi: Nhận xét sản phẩm và quá trình hoạt động của từng góc chơi. Tuyên dương sự tích cực hoạt động của trẻ. Dạy trẻ kỹ năng thu dọn đồ chơi. 5. Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa: (từ thứ 2 đến thứ 6) - Cho trẻ rửa tay trước khi ăn. - Tổ trực nhật cùng cô xếp bàn ăn - Cô giới thiệu món ăn cho trẻ. - Cho trẻ đánh răng, lau mặt sau khi ăn - Trẻ cùng cô sắp xếp chỗ ngủ. 6. Hoạt động chiều: Thứ 2: - Ôn: Ném trúng đích - Trò truyện về cây xanh.  TCDG: Nu na nu nống. Thứ 3: - LQBM: Tô mầu cây xanh - Thơ : Cây dây leo  TCDG: Dung dăng dung dẻ. Thứ 4: - Ôn: Cây dây leo - LQBM : Nhận biết hình  TCDG: Kéo cưa lừa xẻ. Thứ 5: - Ôn: Nhận biết hình. - LQBM: Hát: Em yêu cây xanh  TCDG: Nu na nu nống Thứ 6: - Văn nghệ cuối tuần. - Tặng bé ngoan  TCDG: Dung dăng dung dẻ. 7. Nêu gương cuối ngày, Nêu gương cuối tuần, Trả trẻ: + Nêu gương cuối ngày: TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN: 1. 2. 3. - Chuẩn bị: Cờ, bảng bé ngoan, sổ theo dõi nhóm lớp - Chơi trò chơi. - Hát 1 bài và trò chuyện nội dung bài hát. - Cô nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần, cháu nhắc lại, cháu nhận xét về mình và các bạn..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Tổ chức cho cháu cắm cờ, các bạn cùng tuyên dương cổ vũ cho bạn. - Tặng cờ tổ. - Giáo dục cháu ngoan, lễ phép vâng lời và tự phục vụ. + Nêu gương cuối tuần: - Chuẩn bị: Cờ,bảng bé ngoan,sổ theo dõi nhóm lớp,sổ bé ngoan, hoa hồng - Cháu biễu diễn văn nghệ - Cô cháu trò chuyện những hoạt động trong tuần xoay quanh chủ đề. - Cho cháu cắm cờ - Cô đọc tên những cháu đạt 4 cờ trở lên nhận phiếu bé ngoan - Tặng hoa hồng cho tổ có nhiều bạn nhận bé ngoan. - Phát sổ cho những cháu chưa đạt. Động viên khuyến khích cháu. - Cô nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan của tuần sau. - Giáo dục cháu ngoan, lễ phép vâng lời và tự phục vụ. - Kết thúc. + Trả trẻ: - Cho trẻ chơi tự do, xem tranh ảnh và trò chuyện cùng trẻ những điều trẻ học trong ngày. Trao đổi với phụ huynh những điều cần thiết.. Thứ hai ngày 09 tháng 03 năm 2015 PTTC: NÉM TRÚNG ĐÍCH THẲNG ĐỨNG I. Yêu cầu: - Kiến thức:Trẻ biết cầm túi cát bằng một tay và ném trúng vào đích - Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhanh nhẹn, khéo léo cho trẻ. - Thái độ: giáo dục trẻ chơi ngoan đoàn kết với bạn bè. II. Chuẩn bị: 1. Môi trường hoạt động: Ngoài sân. 2. Đồ dùng: - Đồ dùng của cô: 1 cái sắc xô. - Đồ dùng của trẻ: Đích, túi cát, 1 số cây xanh. 3. Nội dung: - Nội dung chính: Ném trúng đích thẳng đứng. - Nội dung tích hợp: Âm nhạc, MTXQ,toán. 4. Phối hợp với phụ huynh tuyên truyền ủng hộ phế thải làm đồ dùng phục vụ chủ đề. III. Tổ chức hoạt động: - Giới thiệu chương trình: Bé vui khỏe - Giới thiệu 2 đội chơi. - Giới thiệu các phần chơi..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Giới thiệu quà của chương trình. - Giới thiệu người dẫn chương trình. * Phần chơi 1: Đội nào giỏi hơn. - Cách chơi: 2 đội làm đoàn tầu kết hợp đi bằng gót chân, đi bằng ngón chân, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh…tách hàng theo đội… - Luật chơi: Đội nào đi và làm đúng dộng tác là thắng cuộc. - Cho 2 đội chơi thi đua với nhau. - Tặng quà. * Phần chơi 2: Tài năng của bé. - Cách chơi: 2 đội tập cùng cô bài tập phát triển chung ( Em yêu cây xanh) - Luật chơi: Đội nào tập đều và đúng động tác hơn là thắng cuộc. - Cô cho 2 đội tập 2 lần. - Nhận xét tặng quà. * Phần chơi 3: Bé thi tài - Cách chơi: Cô kẻ 1 vạch làm chuẩn cách đích từ 1,5 đến 2 mét, từng thành viên của 2 đội lần lượt đứng trước vạch chuẩn tay phải cầm túi cát giơ lên cao ném thẳng vào đích - Luật chơi: Thành viên của đội nào ném trúng nhiều hơn là thắng cuộc. - Cô làm mẫu cho trẻ hiểu cách chơi. - Cô cho 2 thành viên của 2 đội lên tập thử cô sửa sai cho trẻ. - Cho trẻ chơi trong thời gian 10 phút trò chơi kết thúc, kiểm tra kết quả 2 đội. - Nhận xét, tặng quà - Cho trẻ đọc thơ : Em yêu cây xanh vào lớp. *************************************** Thứ ba ngày 10 tháng 03 năm 2015 PTNT: TRÒ TRUYỆN VỀ CÂY XANH XUNG QUANH BÉ I. Yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật, ích lợi của cây xanh. - Kỹ năng: Rèn sự ghi nhớ có chủ định cho trẻ. - Thái độ: Giáo dục trẻ yêu quý bảo vệ chăm sóc cây xanh. II. Chuẩn bị: 1. Môi trường hoạt động: Trong lớp. 2. Đồ dùng: + Đồ dùng của cô: Mô hình 1 số loại cây xanh. + Đồ dùng của trẻ: Bút mầu, giấy tô 3. Nội dung: - Nội dung chính: Trò truyện về cây xanh xung quanh bé. - Nội dung tích hợp: Thể dục, âm nhạc, văn học 4. Phối hợp với phụ huynh: - Phối hợp với phụ huynh sưu tầm nguyên vật liệu phế thải làm đồ dùng phục vụ cho chủ đề..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> III. Tổ chức hoạt động: - Giới thiệu chương trình: Khám phá cùng bé. - Giới thiệu 2 đội chơi. - Giới thiệu các phần chơi. - Giới thiệu quà của chương trình. * Phần chơi 1: Hiểu biết. - Cách chơi: Quan sát 1 số loại cây, và trả lời câu hỏi của cô. - Luật chơi: Trả lời đúng sẽ được nhận quà của chương trình. + Cho trẻ chơi chốn cô, cô đưa cây đu đủ ra cho trẻ quan sát. - Hỏi trẻ: + Cây gì đây? + Thân cây thế nào? + Lá có đặc điểm gì? + Quả đu đủ để làm gì? + Cây đu đủ là loại cây trồng để làm gì? -> Cô chốt lại giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây. + Cho trẻ chơi trời tối trời sáng, cô đưa cây xoan cho trẻ quan sát. - Hỏi trẻ: + Cây xoan có những đặc điểm gì? + Thân cây như thế nào? + Lá cây như thế nào? + Xoan là cây trồng để làm gì? -> Cô chốt lại, giáo dục trẻ... + Cô đưa cây phượng ra cho trẻ quan sát. - Hỏi trẻ: + Cây gì đây? + Thân cây phượng như thế nào? + Lá cây làm sao? + Cây phượng là cây trồng để làm gì? -> Cô chốt lại, giáo dục trẻ. - Nhận xét, tặng quà cho 2 đội * Phần chơi 2: Tinh mắt - Cách chơi: Hai đội nhận xét so sánh sự giống và khác nhau giữa cây đu đủ và cây xoan Luật chơi: Nhận xét và trả lời đúng thì được nhận quà của chương trình. + Giống nhau: - Đều có thân, cành, lá. lá của 2 cây đều có mầu xanh... + Khác nhau: (Cây đu đủ) ( Cây soan) - Thân cây mềm - Thân cây cứng - Lá to - Lá nhỏ - Có cuống lá, cuống to - Có cành, lá nhỏ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Cây ăn quả - Cây lấy gỗ - Nhận xét tặng quà cho 2 đội. * Phần chơi 3: Thi xem đội nào nhanh. - Cách chơi: Từng thành viên của hai đội lần lượt lên lấy lô tô, đội cây ăn quả thì chọn cây ăn quả, đội cây cảnh thì chọn cây cảnh gài lên bảng. - Luật chơi; đội nào gài đúng và nhiều hơn là thắng cuộc. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Kết thúc cho trẻ đếm kết quả của 2 đội cùng cô. - Tặng quà cho 2 đội. Thứ tư ngày 11 tháng 03 năm 2015 PTTM: TÔ MẦU CÂY XANH ( Mẫu ) I. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết cách cầm bút, cách tô, tô không chờm ra ngoài. - Kỹ năng: Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay, phát triển trí tưởng tượng và khả năng sáng tạo của trẻ. - Thái độ: Giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ chăm sóc cây xanh. II. Chuẩn bị: 1. Môi trường hoạt động. Trong lớp. 2. Đồ dùng: + Đồ dùng của cô: Tranh cây xanh cho trẻ quan sát. + Đồ dùng của trẻ: Vở tạo hình, bút mầu cho trẻ. 3. Nội dung: + Nội dung chính: Tô mầu cây xanh. + Nội dung tích hợp: Âm nhạc, MTXQ 4. Phối hợp với phụ huynh sưu tầm nguyên vật liệu phế thải làm đồ dùng đồ chơi cho chủ đề. III. Tổ chức hoạt động: - Giới thiệu chương trình : Câu lạc bộ bé khéo tay. - Giới thiệu 2 đội chơi. - Giới thiệu các phần chơi. - Giới thiệu quà của chương trình. - Cho trẻ hát bài: Em yêu cây xanh. * Trò truyện về cây xanh. * Phần chơi 1: Đội nào giỏi hơn: - Cách chơi: Quan sát và nhận xét tranh, trả lời câu hỏi. - Luật chơi: Đội nào nhận xét và trả lời đúng là thắng cuộc. - Cô đưa bức tranh ra và hỏi trẻ cô có bức tranh vẽ gì, các đội hãy quan sát và nhận xét hình ảnh trong tranh. - Cô gợi mở cho 2 đội. + Tranh vẽ gì? + Thân cây mầu gì? lá cây mầu gì? + Muốn tô mầu được cây xanh ta phải làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Cô tô mẫu: Cô vừa tô vừa nói kỹ cách tô cho trẻ nhớ. -> Cô chốt lại. - Nhận xét tặng quà 2 đội. * Phần chơi 2. Đội nào khéo hơn. - Cách chơi: Các thành viên của 2 đội thi đua nhau tô mầu cây xanh cho bức tranh thật đẹp. - Luật chơi: Các thành viên đội nào ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng cách, tô mầu bức tranh đẹp thì đội đó sẽ được nhận quà của chương trình. - Trẻ thực hiện: hỏi trẻ tư thế ngồi tô, cách cầm bút khi tô. - Cô bao quát chung giúp đỡ những trẻ còn lúng túng trong khi thực hiện. - Hết thời gian quy định cô cho trẻ dừng tay. - Nhận xét, tặng quà. * Phần chơi 3: Sản phẩm của bé. - Cô cho 2 đội mang bài lên trưng bày sản phẩm. - Cho 2 đội nhận xét. Cô nhận xét chung. tặng quà 2 đội. * Kết thúc kiểm tra số quà của 2 đội, động viên khen trẻ + giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây. - Cho trẻ đem tranh về góc nghệ thuật để trưng bày ******************** * TIẾT 2: PTNN: THƠ: CÂY DÂY LEO Sáng tác: Xuân Tửu I. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức : Trẻ thuộc thơ, nhớ tên bài thơ và hiểu nội dung bài thơ. - Kỹ năng: Rèn cho trẻ đọc thơ diễn cảm. - Thái độ: Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây. II. Chuẩn bị: 1. Môi trường học tập: Trong lớp. 2. Đồ dùng: - Đồ dùng của cô: Tranh minh hoạ nội dung bài thơ. - Đồ dùng của trẻ: Quà tặng. 3. Nội dung: - Nội dung chính: Thơ: Cây dây leo. - Nội dung tích hợp: Âm nhạc, MTXQ, toán. 4. Phối hợp với phụ huynh tuyên truyền ủng hộ phế thải làm đồ dùng phục vụ chủ đề. III. Tổ chức hoạt động: - Giới thiệu chương trình: Trang thơ của bé. - Giới thiệu 2 đội chơi. - Giới thiệu các phần chơi. - Giới thiệu quà của chương trình. - Giới thiệu người dẫn chương trình. * Phần chơi 1: Nghe tài đoán giỏi:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Cách chơi: 2 đội ngồi ngoan lắng nghe cô đọc bài thơ, để đoán xem bài thơ có tên là gì? Tác giả của bài thơ là ai? Nội dung của bài thơ nói lên điều gì? - Luật chơi: Đội nào chú ý lắng nghe và trả lời đúng câu hỏi của cô giáo thì sẽ được nhận quà của chương trình. + Cô đọc thơ lần 1: Hỏi trẻ cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác?( Cây dây leo , của tác giả Xuân Tửu ) + Cô đọc lần 2: Kết hợp tranh. - Hỏi trẻ nội dung bài thơ: -> Cô chốt lại, bài thơ nói về cây, dây leo, bò ra ngoài cửa sổ để được tắm nắng gió, mưa thì cây mới lớn nhanh. - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây. - Cô nhận xét, tặng quà 2 đội. * Phần chơi 2: Hiểu biết. - Cách chơi: Cô lần lượt câu hỏi theo nội dung bài thơ đội nào giơ tay trước và trả lời đúng thì giành được quyền trả lời và quà của chương trình - Luật chơi: Đội nào trả lời sai mất lượt chơi. - Cô hỏi: + Bài thơ có tên là gì? ai sánh tác? + Cây bò ra ngoài cửa sổ để làm gì? + Muốn cho cây mau lớn phải làm gì? -> Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây xanh. - Cô nhận xét tặng quà cho 2 đội * Phần chơi 3: Tài năng của bé. - Cách chơi: Hai đội hãy thi đua nhau đọc thật thuộc và thể hiện tình cảm của bài thơ. - Luật chơi: Đội nào đọc thuộc diễn cảm sẽ nhận được quà của chương trình. - 2 đội cùng chung sức đọc 1-2 lần bài thơ. - 2 đội thi đua đọc và nhận xét đội bạn. - 2 nhóm lên đọc. - 1-2 cá nhân lên đọc. - Cả lớp đọc lại một lần - Giáo dục trẻ qua nội dung bài. - Trò chơi kết thúc, cho trẻ đếm cùng cô kết quả 2 đội. - Tặng quà lưu niệm . Thứ năm ngày 12 tháng 03 năm 2015 PTNT: ÔN NHẬN BIẾT HÌNH I. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ nhận biết gọi tên hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật - Kỹ năng: Rèn sự ghi nhớ có chủ định cho trẻ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Thái độ: Giáo dục trẻ giữ gìn đồ chơi, chơi ngoan, đoàn kết. II. Chuẩn bị: 1. Môi trường học tập: Trong lớp. 2. Đồ dùng học tập: - Đồ dùng của cô: Hình tròn, vuông, tam giác, hình chữ nhật - Đồ dùng của trẻ: Hình tròn, vuông, tam giác, hình chữ nhật. 3. Nội dung: - ND chính: Ôn nhận biết hình. - ND tích hợp: MTXQ- âm nhạc. 4. Phối kết hợp với phụ huynh làm đồ dùng đồ chơi chơi phục vụ cho chủ đề. III. Tổ chức hoạt động: - Giới thiệu chương trình: Bé vui học toán. - Giới thiệu các đội chơi. - Giới thiệu các phần chơi. - Giới thiệu quà của chương trình. - Giới thiệu người dẫn chương trình. * Phần chơi 1: Đội nào giỏi hơn. - Cách chơi: Hai đội cùng lên khám phá hộp quà. - Luật chơi: Đội nào khám phá và nhận xét đúng sẽ nhận được quà của chương trình. - Cô đưa chiếc hộp ra và nói, bạn búp bê tặng lớp mình chiếc hộp kỳ diệu cô con mình thử xem trong hộp có gì nhé. - Cô cho trẻ lên đưa tay vào hộp tìm và lấy ra. - Mỗi trẻ lên chỉ lấy một hình. - VD: Một trẻ lên lấy được hình vuông, cô hỏi trẻ. + Đây là hình gì? + Hình vuông có mấy cạnh? các cạnh đó thế nào? + Hình vuông có lăn được không? vì sao? - Một trẻ lên tìm được hình tam giác cô hỏi trẻ. + Đây là hình gì? + Hình tam giác có mấy cạnh? + Hình tam giác có lăn được không? vì sao? - Một trẻ lên lấy được hình tròn, cô hỏi trẻ. + Đây là hình gì? + Hình tròn có cạnh không? + Hình tròn có lăn được không? vì sao. - Cho trẻ chơi chốn cô cô đưa hình chữ nhật cho trẻ quan sát và nhận xét. - Cô chốt lại hình chữ nhật có 4 cạnh, 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau. - Cô chốt lại, tặng quà cho 2 đội. * Phần chơi 2: Thi xem ai nhanh: - Cách chơi: Cô chia rổ đồ chơi cho trẻ và làm theo yêu cầu của cô. - Luật chơi: Đội nào làm đúng theo yêu cầu sẽ nhận được quà của chương trình. - Cô chia rổ đồ chơi cho trẻ, cô nói: - Hình vuông?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Có mấy cạnh? + Có lăn được không? Vì sao không lăn được? + Có màu gì? - Hình chữ nhật? + Có mấy cạnh? + Có lăn được không? Vì sao lăn được? + Có màu gì? - Tương tự cô hỏi trẻ đặc điểm hình tròn, hình tam giác. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. - Cô hướng dẫn thêm cho những trẻ còn lúng túng. - Cô nhận xét, tặng quà. * Phần chơi 3: Trò chơi về đúng nhà: - Cách chơi: trẻ vừa đi vưa hát 1 bài khi nghe hiệu lệnh của cô thì chạy về đúng nhà theo yêu cầu của cô.( nhà hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật) - Luật chơi: Ai về sai nhà phải nhảy lò cò. - Cô động viên khuyến khích trẻ chơi.( cho trẻ chơi 4- 5 lần. - Cô giáo dục trẻ chơi ngoan đoàn kết với các bạn. - Cô động viên, khen trẻ, tặng quà.  Thứ sáu ngày 13 tháng 03 năm 2015 * PTTM: HÁT: EM YÊU CÂY XANH Sáng tác: Hoàng Văn Yến NGHE: LÝ CÂY XANH Dân ca Nam Bộ I. Mục đích, yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ nhớ tên và thuộc bài hát, hiểu nội dung bài hát. - Kỹ năng: Rèn cho trẻ biểu diễn mạnh dạn tự tin, vỗ tay đúng nhịp. - Thái độ: Giáo dục trẻ yêu quý chăm sóc bảo vệ cây xanh. II. Chuẩn bị: 1. Môi trường học tập: Lớp học trang trí theo chủ đề. 2. Đồ dùng: - Đồ dùng của cô: Sắc xô. - Đồ dùng của trẻ: Mũ chóp. 3. Nội dung: - Nội dung chính: Dạy hát: Em yêu cây xanh. - Nội dung tích hợp: MTXQ- TD, toán. 4. Phối hợp vơi phụ huynh tuyên truyền ủng hộ phế thải làm đồ dùng phục vụ chủ đề. III. Tổ hức hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Giới thiệu chương trình : Trò chơi âm nhạc. - Giới thiệu các đội chơi. - Giới thiệu các phần chơi. - Giới thiệu quà của chương trình. - Giới thiệu người dẫn chương trình. * Phần chơi 1: Nghe tài đoán giỏi - Cách chơi: Cô hát 1 bài hát các đội đoán tên bài hát, tên tác giả, nêu nội dung bài hát, đội nào trả lời đúng sẽ nhận được quà của chương trình. - Luật chơi: Đội nào trả lời sai mất quền trả lời. - Cô hát cho trẻ nghe lần 1: Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả. ( Em yêu cây xanh, sáng tác Hoàng Văn Yến) - Cô hát cho trẻ nghe lần 2: Gợi hỏi trẻ về ND của bài. - Cô chốt lại bài hát: Em yêu cây xanh, do nhạc sỹ Hoàng Văn Yến sáng tác, bài hát nói về cây xanh cho ta bóng mát, cho quả ngọt... -> Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây. - Nhận xét tặng quà cho các đội. * Phần chơi 2: Bé thi hát hay. - Cách chơi: Các đội chơi cùng thi đua nhau hát và vỗ tay theo nhịp bài hát Em yêu cây xanh. - Luật chơi: Đội nào hát hay hơn giỏi hơn thì nhận được quà của chương trình. - Cô cho 2 đội cùng chung sức hát 1 lần. - Cho 2 đội thi đua nhau hát, và nhận xét nhau. - 2 đội cử những bạn xuất sắc lên hát.( nhóm) - Mỗi đội cử 1 đại diện lên hát. - 2 đội hát lại một lần. - Cô động viên khuyến khích trẻ hát., tặng quà... * Phần chơi 3: Quà tặng âm nhạc. - Cách chơi: 2 đội chơi lắng nghe và hưởng ứng cùng cô giáo bài hát Lý cây xanh. - Luật chơi: Đội nào biết lắng nghe biết tên bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát sẽ được nhận quà của chương trình - Cô hát cho trẻ nghe theo yêu cầu của trẻ. - Cô cho trẻ hát cùng cô. * Phần chơi 4: Bao nhiêu bạn hát. - Cô giới thiệu luật chơi cách chơi. - Cho trẻ chơi, cô hướng dẫn động viên khen trẻ - Nhận xét, động viên khuyến khích trẻ.tặng quà..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TUẦN 2: CÁC LOẠI RAU Thực hiện từ ngày 16 -> 20 /03 /2015 Thời Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 điểm Đón - Trò truyện với trẻ về 1 số loại rau xanh, củ, quả... trẻ -Tiêu chuẩn bé ngoan: +Bé mặc đồng phục tới trường +Ăn hết suất +Ngồi học ngoan chú ý TD - Tập theo lời ca bài: Em yêu cây xanh. sáng Hoạt động có chủ đích Hoạt động ngoài trời. + PTTC. -Trườn sấp chui qua cổng.. + PTNT - Trò truyện về 1 số loại rau.. - Trò truyện về cách chăm sóc rau - TC: Tung bóng. - Chơi tự do.. - Quan sát vườn rau của trường. - TC: Cỏ thấp cây cao. - Chơi tự do.. Hoạt động góc. 1. Góc xây dựng: Xây hàng dào vườn rau. 2. Góc phân vai: Cửa hàng bán rau.. 3. Góc sách: Xem tranh ảnh về các loại rau. 4. Góc nghệ thuật : Hát theo chủ đề.. 5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn rau.. Hoạt - Ôn:Trườn động sấp chui chiều qua công - LQBM: Trò truyện về 1số loại rau. - Ôn: TC 1 số loại rau - LQBM: Thơ : Cây bắp cải - TCDG: Dung dăng. + PTTM. - Nặn lá rau. +PTNN - Thơ: Cây bắp cải. - Trò truyện về cách trồng và chăm sóc rau. - TC: Gieo hạt. - Chơi tự do. - Ôn: Thơ : Cây bắp cải - LQBM: Tạo nhóm trong phạm vi 4. TCDG:. + PTNT - Tạo nhóm trong phạm vi 4. Trò truyện về các chất dinh dưỡng của rau. - TC: Cây cao cỏ thấp. - Chơi tự do.. - Ôn: Tạo nhóm trong phạm vi 4. - LQBM: Hát: Cây bắp cải. - TCDG: Nu. Thứ 6. +PTTM - Hát: Cây bắp cải. - Nghe: Lý cây đa. - Trò truyện về cách chế biến rau xanh. - TC: gieo hạt. - Chơi tự do.. - Văn nghệ cuối tuần. - Tặng bé ngoan - TCDG: Dung.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - TCDG: dung dẻ. Nu na nu nống.. Kéo cưa lừa na nu nống xẻ.. dăng dung dẻ.. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TUẦN 2 (Từ 1620/03/2015) CHỦ ĐIỂM: THẾ GIỚI THỰC VẬT. CHỦ ĐỀ NHÁNH: CÁC LOẠI RAU 1. Hoạt động đón trẻ: (từ thứ 2 đến thứ 6) * Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ - Vệ sinh lớp - Trò chuyện với phụ huynh những điều cần thiết, sức khỏe... - Trao đổi vận động phụ huynh hỗ trợ nguyên vật liệu phục vụ chủ điểm. - Trò chuyện với trẻ về chủ đề. - Cho trẻ xem tranh về chủ đề, chơi tự do. 2. Thể dục sáng: ( 7 – 8 phút) (từ thứ 2 đến thứ 6) - Chuẩn bị: Nơ, sân sạch, an toàn. - Khởi động: ( 2 phút) Đi chạy các kiểu chân theo đội hình tự do - Trọng động: (4 phút) Đổi động tác thể dục:  Tay vai 2”: Hai tay quay dọc than.  Lườn 2: hai tay dang ngang, chống hông và uốn nghiêng sang trái- phải.  Chân 3: hai tay chống hông, chân đưa lần lượt vuông góc.  Bụng 3: hai tay giơ lên cao gập người. - Hoài tĩnh: :(2 phút) Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng. *Điểm danh: Cô cho trẻ phát hiện bạn vắng trong lớp, tổ và gợi ý để trẻ có thể nêu lên lý do bạn vắng, sau đó cô cập nhật vào sổ theo dõi nhóm lớp. 3. Hoạt Động Ngoài Trời: Thứ 2: - Trò truyện về cây xanh. - TC: Tìm nhà. - Chơi tự do. Thứ 3: - Quan sát cây bóng mát. - TC: Cỏ thấp cây cao. - Chơi tự Thứ 4: - Trò truyện về cây xanh. - TC: Gieo hạt. - Chơi tự do.Thứ 5: trò chuyện về môn thể thao dưới nước. Thứ 5: Trò truyện về sự phát triển của cây xanh. - TC: Tung bóng. - Chơi tự do Thứ 6: - Quan sát cây phượng và cây ngâu. - TC: Cây cao cỏ thấp.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Chơi tự do. 4. Chơi và hoạt động góc: 1.Góc xây dựng: Xây vườn cây ăn quả. 2.Góc phân vai: Cô bán cây giồng,cô chú chăm sóc cây xanh 3. Góc sách: Xem tranh ảnh về các loại cây xanh 4. Góc nghệ thuật : Hát về cây xanh. 5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh. *Kết thúc giờ chơi: Nhận xét sản phẩm và quá trình hoạt động của từng góc chơi. Tuyên dương sự tích cực hoạt động của trẻ. Dạy trẻ kỹ năng thu dọn đồ chơi. 5. Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa: (từ thứ 2 đến thứ 6) - Cho trẻ rửa tay trước khi ăn. - Tổ trực nhật cùng cô xếp bàn ăn - Cô giới thiệu món ăn cho trẻ. - Cho trẻ đánh răng, lau mặt sau khi ăn - Trẻ cùng cô sắp xếp chỗ ngủ. 6. Hoạt động chiều: Thứ 2: - Ôn: Ném trúng đích - Trò truyện về cây xanh.  TCDG: Nu na nu nống. Thứ 3: - LQBM: Tô mầu cây xanh - Thơ : Cây dây leo  TCDG: Dung dăng dung dẻ. Thứ 4: - Ôn: Cây dây leo - LQBM : Nhận biết hình  TCDG: Kéo cưa lừa xẻ. Thứ 5: - Ôn: Nhận biết hình. - LQBM: Hát: Em yêu cây xanh  TCDG: Nu na nu nống Thứ 6: - Văn nghệ cuối tuần. - Tặng bé ngoan  TCDG: Dung dăng dung dẻ. 7. Nêu gương cuối ngày, Nêu gương cuối tuần, Trả trẻ: + Nêu gương cuối ngày: TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN: 1. 2. 3. - Chuẩn bị: Cờ, bảng bé ngoan, sổ theo dõi nhóm lớp - Chơi trò chơi. - Hát 1 bài và trò chuyện nội dung bài hát. - Cô nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần, cháu nhắc lại, cháu nhận xét về mình và các bạn..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Tổ chức cho cháu cắm cờ, các bạn cùng tuyên dương cổ vũ cho bạn. - Tặng cờ tổ. - Giáo dục cháu ngoan, lễ phép vâng lời và tự phục vụ. + Nêu gương cuối tuần: - Chuẩn bị: Cờ,bảng bé ngoan,sổ theo dõi nhóm lớp,sổ bé ngoan, hoa hồng - Cháu biễu diễn văn nghệ - Cô cháu trò chuyện những hoạt động trong tuần xoay quanh chủ đề. - Cho cháu cắm cờ - Cô đọc tên những cháu đạt 4 cờ trở lên nhận phiếu bé ngoan - Tặng hoa hồng cho tổ có nhiều bạn nhận bé ngoan. - Phát sổ cho những cháu chưa đạt. Động viên khuyến khích cháu. - Cô nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan của tuần sau. - Giáo dục cháu ngoan, lễ phép vâng lời và tự phục vụ. - Kết thúc. + Trả trẻ: - Cho trẻ chơi tự do, xem tranh ảnh và trò chuyện cùng trẻ những điều trẻ học trong ngày. Trao đổi với phụ huynh những điều cần thiết. Thứ hai ngày 16 tháng 03 năm 2015 PTTC: TRƯỜN SẤP CHUI QUA CỔNG I. Yêu cầu: - Kiến thức:Trẻ biết nằm sấp và trườn, chui qua cổng không chạm cổng. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhanh nhẹn, khéo léo cho trẻ. - Thái độ: giáo dục trẻ chơi ngoan đoàn kết với bạn bè. II. Chuẩn bị : 1. Môi trường hoạt động: Ngoài sân. 2. Đồ dùng: - Đồ dùng của cô: 1 cái sắc xô. - Đồ dùng của trẻ: Sân tập bằng phẳng sạch sẽ, cổng chui 4 chiếc. 3. Nội dung: - Nội dung chính: Trườn sấp chui qua cổng. - Nội dung tích hợp: Âm nhạc, MTXQ, toán. 4. Phối hợp với phụ huynh tuyên truyền ủng hộ phế thải làm đồ dùng phục vụ chủ đề. III. Tổ chức hoạt động: - Giới thiệu chương trình: Bé vui khỏe - Giới thiệu 2 đội chơi. - Giới thiệu các phần chơi. - Giới thiệu quà của chương trình. - Giới thiệu người dẫn chương trình. * Phần chơi 1: Đội nào giỏi hơn..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Cách chơi: 2 đội làm đoàn tầu kết hợp đi bằng gót chân, đi bằng ngón chân, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh…tách hàng theo đội… - Luật chơi: Đội nào đi và làm đúng dộng tác là thắng cuộc. - Cho 2 đội chơi thi đua với nhau. - Nhận xét, tặng quà. * Phần chơi 2: Tài năng của bé. - Cách chơi: 2 đội tập cùng cô bài tập phát triển chung ( Em yêu cây xanh) - Luật chơi: Đội nào tập đều và đúng động tác hơn là thắng cuộc. - Cô cho 2 đội tập 2 lần. - Nhận xét tặng quà * Phần chơi 3: Bé thi tài: - Cách chơi: Cô kẻ 1 vạch làm chuẩn cách cổng chui khoảng 2 mét, từng thành viên của 2 đội phải nắm sấp trườn khi đến cổng trườn chui qua cổng không chạm cổng, đội nào trườn nhanh và khéo không chạm cổng, thì được nhận quà của chương trình. - Luật chơi: Thành viên của đội nào trườn và chui chạm cổng là không được nhận quà. - Cô làm mẫu cho trẻ hiểu cách chơi. - Cô cho 2 thành viên của 2 đội lên tập thử cô sửa sai cho trẻ. - Cho trẻ chơi trong thời gian 10 phút trò chơi kết thúc, kiểm tra kết quả 2 đội. - Nhận xét, tặng quà - Kiểm tra kết quả 3 phần chơi. - Tặng quà lưu niệm: - cho trẻ đọc thơ: Cây dây leo đi vào lớp. ********************************* Thứ ba ngày 17 tháng 03 năm 2015 PTNT: TRÒ TRUYỆN VỀ 1 SỐ LOẠI RAU I. Yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật, ích lợi của 1 số loại rau. - Kỹ năng: Rèn sự ghi nhớ có chủ định cho trẻ. - Thái độ: Giáo dục trẻ yêu quý bảo vệ chăm sóc vườn rau. II. Chuẩn bị: 1. Môi trường hoạt động: Trong lớp. 2. Đồ dùng: + Đồ dùng của cô: 1 số loại rau ( su hào, bắp cải, rau cải... + Đồ dùng của trẻ: Lô tô một số loại rau. 3. Nội dung: - Nội dung chính: Trò truyện về 1 số loại rau. - Nội dung tích hợp: Thể dục, âm nhạc, văn học 4. Phối hợp với phụ huynh: - Phối hợp với phụ huynh sưu tầm nguyên vật liệu phế thải làm đồ dùng phục vụ cho chủ đề. III. Tổ chức hoạt động: - Giới thiệu chương trình: Khám phá cùng bé. - Giới thiệu 2 đội chơi..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Giới thiệu các phần chơi. - Giới thiệu quà của chương trình. - Giới thiệu người dẫn chương trình. * Phần chơi 1: Hiểu biết. - Cách chơi: Quan sát 1 số loại rau, và trả lời câu hỏi của cô. - Luật chơi: Trả lời đúng sẽ được nhận quà của chương trình. - Cho trẻ chơi chốn cô, cô đưa cây rau bắp cải ra cho trẻ quan sát. - Hỏi trẻ: + Cây rau gì đây?+ Lá bắp cải mầu gì? + Lá to hay nhỏ? + Búp nó nằm ở đâu? + Trồng cây rau bắp cải để làm gì? -> Cô nói cho trẻ biết cách trồng và chăm sóc, bảo quản và chế biến rau bắp cải. - Cho trẻ quan sát lần lượt cây su hào, cây rau cải, cà chua, cà rốt...cô đặt câu hỏi tương tự, cho trẻ nhận xét từng loại , cô chốt lại giáo dục trẻ. - Nhận xét, tặng quà cho 2 đội * Phần chơi 2: Tinh mắt - Cách chơi: Hai đội nhận xét so sánh sự giống và khác nhau giữa bắp cải và cây su hào Luật chơi: Nhận xét và trả lời đúng thì được nhận quà của chương trình. - Giống nhau: - Đều có thân, cành, lá. lá của 2 cây đều có mầu xanh, đều dùng để chế biến các món ăn như xào, luộc, nấu canh...cung cấp nhiều vi ta min... - Khác nhau: (Cây su hào) ( Cây bắp cải) - Có củ mềm - Lá cuốn thành bắp - Lá nhỏ - Lá to - Có cuống lá dài - Có cuống to, ngắn - Nhận xét tặng quà cho 2 đội. * Phần chơi 3: Thi xem đội nào nhanh. - Cách chơi: Từng thành viên của hai đội lần lượt bật qua 3 vòng TD lên lấy lô tô, đội số 1 lên chọn lấy các loại rau ăn củ, đội số 2 lên chọn lấy các loại rau ăn lá gài lên bảng. - Luật chơi: Đội nào gài đúng và nhiều hơn là thắng cuộc. - Kết thúc cho trẻ đếm kết quả của 2 đội cùng cô. - Tặng quà cho 2 đội. - Kết thúc chương trình, kiểm tra kết quả 2 đội. - Tặng quà lưu niệm Thứ tư ngày 18 tháng 03 năm 2015 * HĐ1: PTTM: NẶN LÁ RAU (Mẫu) I. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết cách chọn màu, nặn được lá rau..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Kỹ năng: Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay, phát triển trí tưởng tượng và khả năng sáng tạo của trẻ. - Thái độ: Giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ chăm sóc vườn rau. II. Chuẩn bị: 1. Môi trường hoạt động: Trong lớp. 2. Đồ dùng: + Đồ dùng của cô: Bảng, đất nặn, quà tặng. + Đồ dùng của trẻ: Bảng, sáp màu.. 3. Nội dung: + Nội dung chính: Nặn lá rau. + Nội dung tích hợp: Âm nhạc, MTXQ 4. phối hợp với phụ huynh sưu tầm nguyên vật liệu phế thải làm đồ dùng đồ chơi cho chủ đề. III Tổ chức hoạt động: - Giới thiệu chương trình: Câu lạc bộ bé khéo tay. - Giới thiệu 2 đội chơi. - Giới thiệu các phần chơi. - Giới thiệu quà của chương trình. - Cho trẻ hát bài: Cây bắp cải. * Phần chơi 1: Đội nào giỏi hơn: - Cách chơi: Quan sát và nhận xét tranh, trả lời câu hỏi. - Luật chơi. Đội nào nhận xét và trả lời đúng là thắng cuộc. - Cô đưa vật mẫu ra và hỏi trẻ vật mẫu của cô giáo là cái gì, các đội hãy quan sát và nhận xét vật mẫu của cô giáo. - Cô gợi mở cho 2 đội. + Cô có gì đây? + Lá rau có màu gì? + Muốn nặn được lá rau xanh ta phải làm gì? - Cô làm mẫu vừa làm vừa nói cách nặn cho trẻ nghe. Muốn nặn được lá rau các con phải chọn màu, bóp đát cho mềm dẻo sau dó ấn bẹt rồi sủa lại cho đẹp. - Cô chốt lại và hỏi trẻ cách nặn. - Nhận xét, tặng quà. * Phần chơi 2. Đội nào khéo hơn. - Cách chơi: Các thành viên của 2 đội thi đua nhau nặn thật nhiều lá rau thật đẹp. - Luật chơi: Các thành viên đội nào ngồi đúng tư thế, nặn được nhiều lá rau đẹp thì đội đó sẽ được nhận quà của chương trình. - Trẻ thực hiện: Hỏi trẻ tư thế ngồì, cách nặn. - Cô bao quát chung giúp đỡ những trẻ còn lúng túng trong khi thực hiện. - Hết thời gian quy định cô cho trẻ dừng tay. - Nhận xét, tặng quà. * Phần chơi 3: Sản phẩm của bé. - Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày - Cho 2 đội nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Cô nhận xét chung. tặng quà 2 đội. * Kết thúc kiểm tra số quà của 2 đội, động viên khen trẻ + giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ rau. - Tặng quà lưu niệm. - Cho trẻ đem tranh về góc nghệ thuật để trưng bày. * Hoạt động chuyển tiếp - Trò chơi DG: Mèo đuổi chuột. + Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi, tổ chức cho trẻ chơi. + Giáo dục trẻ chơi ngoan đoàn kết với các bạn. ********************************* * TIẾT 2: PTNN: THƠ: BẮP CẢI XANH Sáng tác: Phạm Hổ I. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ thuộc thơ, nhớ tên bài thơ và hiểu nội dung bài thơ. - Kỹ năng: Rèn cho trẻ đọc thơ diễn cảm. - Thái độ. Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ rau. II. Chuẩn bị: 1. Môi trường học tập: Trong lớp. 2. Đồ dùng: - Đồ dùng của cô: Tranh minh hoạ nội dung bài thơ. - Đồ dùng của trẻ: 3. Nội dung: - Nội dung chính: Thơ: Bắp cải xanh - Nội dung tích hợp: Âm nhạc, MTXQ. Toán. 4. Phối hợp với phụ huynh tuyên truyền ủng hộ phế thải làm đồ dùng phục vụ chủ đề. III. Tổ chức hoạt động: - Giới thiệu chương trình: Trang thơ của bé. - Giới thiệu 2 đội chơi. - Giới thiệu các phần chơi. - Giới thiệu quà của chương trình. - Giới thiệu người dẫn chương trình. * Phần chơi 1: Nghe tài đoán giỏi: - Cách chơi: 2 đội ngồi ngoan lắng nghe cô đọc bài thơ, để đoán xem bài thơ có tên là gì? Tác giả của bài thơ là ai? Nội dung của bài thơ nói lên điều gì? - Luật chơi: Đội nào chú ý lắng nghe và trả lời đúng câu hỏi của cô giáo thì sẽ được nhận quà của chương trình. + Cô đọc thơ lần 1: Hỏi trẻ cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác?( Bắp cải xanh , của nhà thơ Phạm Hổ sáng tác ) + Cô đọc lần 2: Kết hợp tranh. - Hỏi trẻ nội dung bài thơ: - Cô chốt lại: Bài thơ nói về cây bắp cải lá xanh cuộn vào nhau thành vòng tròn ở giữa có búp non....

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ rau. - Cô nhận xét, tặng quà 2 đội. * Phần chơi 2: Hiểu biết. - Cách chơi: Cô lần lượt câu hỏi theo nội dung bài thơ đội nào giơ tay trước và trả lời đúng thì giành được quyền trả lời và quà của chương trình - Luật chơi: Đội nào trả lời sai mất lượt chơi. - Cô hỏi: + Bài thơ có tên là gì? ai sánh tác? + Lá cây bắp cải có mầu gì? + Lá bắp cải cuốn như thế nào? + Búp cây nằm ở đâu? + Muốn có rau để ăn phải làm gì? -> Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây xanh. - Cô nhận xét tặng quà cho 2 đội * Phần chơi 3. Tài năng của bé. - Cách chơi: Hai đội thi đua nhau thể hiện tình cảm vài thơ. - Luật chơi: Đội nào đọc thuộc và thể hiện tình cảm bài thơ sẽ nhận được quà của chương trình. - 2 đội cùng chung sức đọc 1-2 lần bài thơ. - 2 đội thi đua đọc và nhận xét đội bạn. - 2 nhóm lên đọc. - 1-2 cá nhân lên đọc. - Cả lớp đọc lại một lần - Giáo dục trẻ qua nội dung bài. - Trò chơi kết thúc, cho trẻ đếm cùng cô kết quả 2 đội. - Tặng quà lưu niệm. ********************************************* Thứ năm ngày 19 tháng 03 năm 2015 * PTNT: TẠO NHÓM TRONG PHẠM VI 4 I. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết tạo nhóm trong phạm vi 4 và đếm - Kỹ năng: Rèn sự ghi nhớ có chủ định cho trẻ. - Thái độ: Giáo dục trẻ chăm sóc các loại rau, củ quả.... II. Chuẩn bị: 1. Môi trường học tập: Trong lớp 2. Đồ dùng: - Đồ dùng của cô: 1 số rau củ quả. - Đồ dùng của trẻ: Lô tô rau, củ, quả. 3. Nội dung: - ND chính: Toán: Tạo nhóm trong phạm vi 4 - ND tích hợp: MTXQ- âm nhạc. 4. Phối kết hợp với phụ huynh làm đồ dùng đồ chơi chơi phục vụ cho chủ đề. III.Tổ chức hoạt động..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Giới thiệu chương trình: Bé vui học - Giới thiệu các đội chơi. - Giới thiệu các phần chơi. - Giới thiệu quà của chương trình. - Giới thiệu người dẫn chương trình. * Phần chơi 1: Thi xem đội nào nhanh. - Cách chơi: Từng thành viên của 2 đội quan sát xem xung quanh lớp có đồ chơi nào là rau, củ, quả, tìm và đếm . - Luật chơi: Tìm và đếm dúng thì sẽ được nhận quà của chương trình. - Cho trẻ lên tìm và đếm các loại rau củ quả cô đặt xung quanh lớp, mỗi trẻ chỉ tìm 1 loại, cô cho lớp đếm lại để kiểm tra kết quả. - Nhận xét tặng quà. * Phần chơi 2: Thi xem ai giỏi hơn. - Cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi có các lô tô rau, củ, quả. - Cách chơi: Trẻ chọn các loại rau, củ, quả giống nhau tạo thành 1 nhóm, và đếm xem nhóm đó có bao nhiêu. - Luật chơi: Ai tạo nhóm sai bị lẫn thì không nhận được quà của chương trình. - Cô cho trẻ chơi, tạo nhóm rau cải, su hào, cà rốt, quả bí, - Cô hướng dẫn thêm cho những trẻ còn lúng túng. - Kiểm tra kết quả động viên khen trẻ. - Nhận xét tặng quà cho 2 đội. * Phần chơi 3: Bé nào giỏi hơn. - Cách chơi: Đại diện của 2 đội bật qua 3 vòng TD lên khoanh tròn những nhóm rau, củ, quả, theo yêu cầu, - Luật chơi: Ai khoanh đúng sẽ được nhận quà của chương trình. - Cô động viên khuyến khích trẻ chơi. - Kiểm tra kết quả 2 đội.tặng quà. ****************************************** Thứ sáu ngày 20 tháng 03 năm 2015 * PTTM: HÁT: CÂY BẮP CẢI Nhạc: Thu Hồng - Thơ: Phạm Hổ NGHE: LÝ CÂY ĐA Sáng tác: I. Mục đích, yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ nhớ tên và thuộc bài hát, hiểu nội dung bài hát. - Kỹ năng: Rèn cho trẻ biểu diễn mạnh dạn tự tin, vỗ tay đúng nhịp. - Thái độ: Giáo dục trẻ yêu quý chăm sóc bảo vệ rau xanh. II. Chuẩn bị: 1. Môi trường học tập: Lớp học trang trí theo chủ đề. 2. Đồ dùng: - Đồ dùng của cô:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Đồ dùng của trẻ: Mũ chóp. 3. Nội dung: - Nội dung chính: Dạy hát: Cây bắp cải. - Nội dung tích hợp: MTXQ- TD ,toán. 4. Phối hợp với phụ huynh tuyên truyền ủng hộ phế thải làm đồ dùng phục vụ chủ đề. III. Tổ chức hoạt động: - Giới thiệu chương trình: Bé yêu âm nhạc. - Giới thiệu các đội chơi. - Giới thiệu các phần chơi. - Giới thiệu quà của chương trình. - Giới thiệu người dẫn chương trình. * Phần chơi 1: Nghe tài đoán giỏi. - Cách chơi: Cô hát 1 bài hát các đội đoán tên bài hát, tên tác giả, nêu nội dung bài hát. đội nào trả lời đúng sẽ nhận được quà của chương trình. - Luật chơi: Đội nào trả lời sai mất quền trả lời. - Cô hát cho trẻ 2 lần - Lần 1: Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả. - Lần 2: Gợi hỏi trẻ nội dung bài hát. - Cô chốt lại bài hát: Cây bắp cải, nhạc của Thu Hồng, thơ Phạm Hổ sáng tác.bài hát nói về cây rau bắp cải có lá xanh cuộn thành vòng tròn,búp cải non nằm ngủ ở giữa. -> Giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ rau... - Nhận xét tặng quà cho các đội. * Phần chơi 2: Bé thi hát hay. - Cách chơi: Các đội chơi cùng thi đua nhau hát và vỗ tay theo nhịp bài hát Cây bắp cải. - Luật chơi: Đội nào hát hay hơn giỏi hơn thì nhận được quà của chương trình. - Cô cho 2 đội cùng chung sức hát 1 lần. - Cho 2 đội thi đua nhau hát, và nhận xét nhau. - 2 đội cử những bạn xuất sắc lên hát.( nhóm) - Mỗi đội cử 1 đại diện lên hát. - 2 đội hát lại một lần. - Cô động viên khuyến khích trẻ hát., tặng quà... * Phần chơi 3: Quà tặng âm nhạc. - Cách chơi: 2 đội chơi lắng nghe và hưởng ứng cùng cô giáo bài hát Lý cây đa. - Luật chơi: Đội nào biết lắng nghe biết tên bài hát, tên làn điệu dân ca, nội dung bài hát sẽ được nhận quà của chương trình - Cô hát cho trẻ nghe theo yêu cầu của trẻ. - Cô cho trẻ hát cùng cô. * Phần chơi 4: Bao nhiêu bạn hát. - Cô giới thiệu luật chơi cách chơi. - Cho trẻ chơi, cô hướng dẫn động viên khen trẻ - Nhận xét, động viên khuyến khích trẻ..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tuần 3 : HOA MÙA XUÂN Thực hiện từ ngày 23 -> 27/ 03 /2015 Thời Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 điểm Đón - Trò truyện với trẻ về tên gọi, mầu sắc, ích lợi, cách chăm sóc, bảo trẻ vệ 1 số loại hoa. -Tiêu chuẩn bé ngoan: +Ăn hết suất +Không giành đồ chơi với bạn +Đi vệ sinh biết xin phép cô TD sáng. - Tập theo lời ca bài: Mầu hoa.. Hoạt động có chủ. + PTTC. - Trườn qua vật cản.. + PTNT - Trò truyện về 1 số loại hoa.. + PTTM. - Tô mầu hoa. +PTNN. + PTNT - So sánh dài hơn, ngắn hơn.. +PTTM - Hát: Mầu hoa. - Nghe: Hoa.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> đích Hoạt động ngoài trời. - Thơ: Hoa mào gà - Quan sát - Quan sát 1 bồn hoa của số loại hoa. lớp. - TC: Gieo - TC: Cỏ hạt. thấp cây cao - Chơi tự - Chơi tự do. do.. thơm bướm lượn. Trò truyện - Trò tuyện về cách về ích lợi 1 chăm sóc 1 số loại hoa. số loài hoa. - TC: Gieo - TC: Cây hạt. cao cỏ thấp. - Chơi tự - Chơi tự do do.. - Trò truyện về 1 số loại hoa. - TC: Tung bóng. - Chơi tự do. Hoạt 1.Góc xây dựng: Xếp vườn hoa mùa xuân. động 2.Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa. góc 3. Góc sách: Xem tranh ảnh về các loại hoa. 4. Góc tạo hình: Tô mầu hoa. 5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc bồn hoa của lớp. - Vệ sinh ăn trưa ngủ trưa Hoạt -Trườn qua - Ôn: TC về - Ôn: Thơ: - Ôn: So động vật cản. 1 số loại Hoa mào gà. sánh dài chiều Trò truyện hoa. So sánh dài hơn, ngắn về 1 số loại Thơ: Hoa hơn ngắn hơn. hoa. mào gà hơn. Hát: Mầu -TCDG: - TCDG: -TCDG:Kéo hoa Nu na nu Dung dăng cưa lừa xẻ. - TCDG: Nu nống. dung dẻ. na nu nống. - Văn nghệ cuối tuần. - Tặng bé ngoan - TCDG: Dung dăng dung dẻ.. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TUẦN 3 (Từ 2327/03/2015) CHỦ ĐIỂM: THẾ GIỚI THỰC VẬT. CHỦ ĐỀ NHÁNH: HOA MÙA XUÂN 1. Hoạt động đón trẻ: (từ thứ 2 đến thứ 6) * Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ - Vệ sinh lớp - Trò chuyện với phụ huynh những điều cần thiết, sức khỏe... - Trao đổi vận động phụ huynh hỗ trợ nguyên vật liệu phục vụ chủ điểm. - Trò chuyện với trẻ về chủ đề. - Cho trẻ xem tranh về chủ đề, chơi tự do. 2. Thể dục sáng: ( 7 – 8 phút) (từ thứ 2 đến thứ 6) - Chuẩn bị: Nơ, sân sạch, an toàn. - Khởi động: ( 2 phút) Đi chạy các kiểu chân theo đội hình tự do - Trọng động: (4 phút) Đổi động tác thể dục:  Tay vai 2”: Hai tay quay dọc than..

<span class='text_page_counter'>(26)</span>  Lườn 2: hai tay dang ngang, chống hông và uốn nghiêng sang trái- phải.  Chân 3: hai tay chống hông, chân đưa lần lượt vuông góc.  Bụng 3: hai tay giơ lên cao gập người. - Hoài tĩnh: :(2 phút) Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng. *Điểm danh: Cô cho trẻ phát hiện bạn vắng trong lớp, tổ và gợi ý để trẻ có thể nêu lên lý do bạn vắng, sau đó cô cập nhật vào sổ theo dõi nhóm lớp. 3. Hoạt Động Ngoài Trời: Thứ 2: - Trò truyện về cây xanh. -TC: Tìm nhà. -Chơi tự do. Thứ 3: - Quan sát cây bóng mát. - TC: Cỏ thấp cây cao. - Chơi tự Thứ 4: - Trò truyện về cây xanh. - TC: Gieo hạt. -Chơi tự do. Thứ 5: Trò truyện về sự phát triển của cây xanh. - TC: Tung bóng. -Chơi tự do Thứ 6: - Quan sát cây phượng và cây ngâu. - TC: Cây cao cỏ thấp. -Chơi tự do. 4. Chơi và hoạt động góc: 1.Góc xây dựng: Xây vườn cây ăn quả. 2.Góc phân vai: Cô bán cây giồng, cô chú chăm sóc cây xanh 3. Góc sách: Xem tranh ảnh về các loại cây xanh 4. Góc nghệ thuật : Hát về cây xanh. 5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh. *Kết thúc giờ chơi: Nhận xét sản phẩm và quá trình hoạt động của từng góc chơi. Tuyên dương sự tích cực hoạt động của trẻ. Dạy trẻ kỹ năng thu dọn đồ chơi. 5. Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa: (từ thứ 2 đến thứ 6) - Cho trẻ rửa tay trước khi ăn. - Tổ trực nhật cùng cô xếp bàn ăn - Cô giới thiệu món ăn cho trẻ. - Cho trẻ đánh răng, lau mặt sau khi ăn - Trẻ cùng cô sắp xếp chỗ ngủ. 6. Hoạt động chiều: Thứ 2: - Ôn: Ném trúng đích - Trò truyện về cây xanh. -TCDG: Nu na nu nống. Thứ 3: - LQBM: Tô mầu cây xanh.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Thơ : Cây dây leo - TCDG: Dung dăng dung dẻ. Thứ 4: - Ôn: Cây dây leo - LQBM : Nhận biết hình -TCDG: Kéo cưa lừa xẻ. Thứ 5: - Ôn: Nhận biết hình. - LQBM: Hát: Em yêu cây xanh -TCDG: Nu na nu nống Thứ 6: - Văn nghệ cuối tuần. - Tặng bé ngoan -TCDG: Dung dăng dung dẻ. 7. Nêu gương cuối ngày, Nêu gương cuối tuần, Trả trẻ: + Nêu gương cuối ngày: - Chuẩn bị: Cờ, bảng bé ngoan, sổ theo dõi nhóm lớp - Chơi trò chơi. - Hát 1 bài và trò chuyện nội dung bài hát. - Cô nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần, cháu nhắc lại, cháu nhận xét về mình và các bạn. - Tổ chức cho cháu cắm cờ, các bạn cùng tuyên dương cổ vũ cho bạn. - Tặng cờ tổ. - Giáo dục cháu ngoan, lễ phép vâng lời và tự phục vụ. + Nêu gương cuối tuần:. Thứ hai ngày 23 tháng 03 năm 2015. * PTTC: TRƯỜN QUA VẬT CẢN I. Yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết trườn qua vật cản - Kỹ năng: Rèn kỹ năng trườn, khéo léo cho trẻ. - Thái độ: Giáo dục trẻ chơi ngoan đoàn kết với bạn bè. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Quà tặng. - Đồ dùng của trẻ: Sân tập bằng phẳng, vật cản. - Nội dung chính: Trườn qua vật cản - Nội dung tích hợp: Âm nhạc, MTXQ,toán. 4. Phối hợp với phụ huynh tuyên truyền ủng hộ phế thải làm đồ dùng phục vụ chủ đề. III. Tổ chức hoạt động: - Giới thiệu chương trình: Bé vui khỏe - Giới thiệu 2 đội chơi. - Giới thiệu các phần chơi..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Giới thiệu quà của chương trình. - Giới thiệu người dẫn chương trình. * Phần chơi 1: Đội nào giỏi hơn. - Cách chơi: 2 đội làm đoàn tầu kết hợp đi bằng gót chân, đi bằng ngón chân, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh…tách hàng theo đội… - Luật chơi: Đội nào đi và làm đúng động tác là thắng cuộc. - Cho 2 đội chơi thi đua với nhau. - Nhận xét tặng quà. * Phần chơi 2: Tài năng của bé. - Cách chơi: 2 đội tập cùng cô bài tập phát triển chung ( Mầu hoa) - Luật chơi: Đội nào tập đều và đúng động tác hơn là thắng cuộc. - Cô cho 2 đội tập 2 lần. Nhận xét tặng quà. * Phần chơi 3: Bé thi tài - Cách chơi: Từng thành viên của 2 đội phải trườn qua vật cản bằng cách nằm sấp và trườn qua các vật cản. - Luật chơi: Đội nào trườn khéo hơn, giỏi hơn là thắng cuộc. - Cô làm mẫu cho trẻ hiểu cách chơi. - Cô cho 2 thành viên của 2 đội lên tập thử cô sửa sai cho trẻ. - Cho trẻ chơi trong thời gian 10 phút trò chơi kết thúc, nhận xét 2 đội chơi. * Trò chơi: Kéo co. - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi, tổ chức cho trẻ chơi. - Kiểm tra kết quả 3 trò chơi. - Cho trẻ đọc thơ: Hoa màu gà vào lớp. * Đánh giá trong ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………… Thứ ba ngày 24 tháng 03 năm 2015 * PTNT: TRÒ TRUYỆN VỀ MỘT SỐ LOẠI HOA I. Yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết tên gọi, màu sắc, ích lợi, cách chăm sóc bảo vệ các loại hoa. - Kỹ năng: Rèn sự ghi nhớ có chủ định cho trẻ. - Thái độ: Giáo dục trẻ yêu quý bảo vệ chăm sóc hoa. II. Chuẩn bị: -Tranh một số loại hoa (hoa hồng, hoa đồng tiền, hoa cúc, hoa đào...) - Đồ dùng của trẻ: Lô tô một số loại hoa ( như của cô) - Nội dung chính: Trò truyện về một số loại hoa. - Nội dung tích hợp: Thể dục, âm nhạc, văn học III. Tổ chức hoạt động: - Giới thiệu chương trình: Khám phá cùng bé. - Giới thiệu 2 đội chơi..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Giới thiệu các phần chơi: - Giới thiệu quà của chương trình. - Giới thiệu người dẫn chương trình. * Phần chơi 1: Hiểu biết. - Cách chơi: Quan sát 1 số loại hoa và trả lời câu hỏi của cô. - Luật chơi: Trả lời đúng sẽ được nhận quà của chương trình. + Cho trẻ chơi trốn cô, cô đưa hoa hồng ra - Hỏi trẻ: + Hoa gì đây?+ Bông hoa hồng này có mầu gì?+ Cho trẻ sờ vào và hỏi:+ Cánh hoa thế nào?+ Trong bông hoa có gì?+ Hoa hồng có mùi thế nào?+ Chỉ vào cuống hoa và hỏi, cái gì đây?+ Cuống hoa hồng có gì?+ Lá mầu gì? -> Cô chốt lại giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ hoa hồng. + Tương như vậy cô cho trẻ quan sát hoa cúc, hoa đồng tiền, hoa bỏng... - Nhận xét, tặng quà cho 2 đội * Phần chơi 2: Tinh mắt - Cách chơi: Hai đội nhận xét so sánh sự giống và khác nhau giữa hoa hồng và hoa cúc. Luật chơi: Nhận xét và trả lời đúng thì được nhận quà của chương trình. + Giống nhau: - Đều có cuống và lá mầu xanh. + Khác nhau: (Hoa hồng) ( Hoa cúc) - Cánh to - Cánh nhỏ - Mầu đỏ - Mầu vàng. - Có gai - Không có gai - Nhận xét tặng quà cho 2 đội. * Phần chơi 3: Thi xem đội nào nhanh. - Cách chơi: Từng thành viên của hai đội lần lượt bật qua 3 vòng TD lên lấy lô tô, đội số 1 chọn hoa hồng, đội số 2 thì chọn hoa cúc gài lên bảng. - Luật chơi: Đội nào gài đúng và nhiều hơn là thắng cuộc. - Kết thúc cho trẻ đếm kết quả của 2 đội cùng cô.. Thứ tư ngày 25 tháng 03 năm 2015 PTTM: TÔ MÀU MỘT SỐ LOẠI HOA(tiết1) I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cách cầm bút, cách tô, tô không chờm ra ngoài. - Rèn sự khéo léo của bàn tay, phát triển trí tưởng tượng, khả năng sáng tạo của trẻ. - Giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ chăm sóc hoa. II. Chuẩn bị: - Tranh 1 số loại hoa cho trẻ quan sát. - Vở tạo hình, bút mầu cho trẻ. * Nội dung: - Nội dung chính: Tô mầu 1 số loại hoa. - Nội dung tích hợp: Âm nhạc, MTXQ.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> III Tổ chức hoạt động: - Giới thiệu chương trình: Câu lạc bộ bé khéo tay. - Giới thiệu 2 đội chơi. - Giới thiệu các phần chơi. - Giới thiệu quà của chương trình. - Giới thiệu người dẫn chương trình. + Cho trẻ hát bài: Mầu hoa. + Trò truyện về 1 số loại hoa. * Phần chơi 1: Đội nào giỏi hơn: - Cách chơi: Quan sát và nhận xét tranh, trả lời câu hỏi. - Luật chơi: Đội nào nhận xét và trả lời đúng là thắng cuộc. - Cô đưa bức tranh ra và hỏi trẻ cô có bức tranh vẽ gì, các đội hãy quan sát và nhận xét hình ảnh trong tranh. - Cô gợi mở cho 2 đội. + Tranh vẽ gì?+ Hoa hồng mầu gì?+ Hoa cúc mầu gì?+ Muốn tô mầu được bức tranh hoa ta phải làm gì? -> Cô chốt lại và hỏi trẻ cách tô. - Nhận xét, tặng quà. * Phần chơi 2: Đội nào khéo hơn. - Cách chơi: Các thành viên của 2 đội thi đua nhau tô mầu tranh 1 số loại hoa cho bức tranh thật đẹp. - Luật chơi: Các thành viên đội nào ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng cách, tô mầu bức tranh đẹp thì đội đó sẽ được nhận quà của chương trình. - Trẻ thực hiện: Hỏi trẻ tư thế ngồi tô, cách cầm bút, cách tô. - Cô bao quát chung giúp đỡ những trẻ còn lúng túng trong khi thực hiện. - Hết thời gian quy định cô cho trẻ dừng tay. - Nhận xét, tặng quà. * Phần chơi 3: Sản phẩm của bé. - Cho trẻ đem tranh lên treo lên giá. - Cho 2 đội nhận xét. Cô nhận xét chung. tặng quà 2 đội. * Kết thúc kiểm tra số quà của 2 đội, động viên khen trẻ + giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ hoa. * TIẾT 2: PTNN: THƠ: HOA MÀO GÀ Tác giả: Thanh Hào I. Mục đích yêu cầu. - Kiến thức: Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả và ND của bài. - Kỹ năng: Trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc, đọc thơ diễn cảm. - Thái độ: Biết yêu quý, chăm sóc bảo vệ hoa, biết ích lợi của 1 số loại hoa đối với đời sống. II. Chuẩn bị. - Tranh minh hoạ nội dung của bài thơ - Đồ dùng của trẻ:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> *Nội dung: - Nội dung chính:Thơ: Hoa mào gà. - Nội dung tích hợp: MTXQ, Toán. III. Tổ chức hoạt động: - Giới thiệu chương trình: Bé yêu thơ. - Giới thiệu 2 đội chơi. - Giới thiệu các phần chơi. - Giới thiệu quà của chương trình. - Giới thiệu người dẫn chương trình. * Phần chơi 1: Nghe tài đoán giỏi. - Cách chơi: 2 đội ngồi ngoan lắng nghe cô đọc 1 bài thơ để đoán xem bài thơ có tên là gì? Tác giả của bài thơ là ai? Nội dung bài thơ nói lên điều gì? - Luật chơi: Đội nào chú ý lắng nghe và trả lời đúng câu hỏi của cô giáo thì sẽ được nhận quà của chương trình. + Cô đọc thơ lần 1: Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả ( Thơ: Hoa mầu gà. Tác giả: Thanh Hào) + Cô đọc thơ lần 2: Kèm tranh minh hoạ, gợi hỏi trẻ về ND của bài. -> Cô chốt lại: Bài thơ nói về gà mái đi chơi trong vườn hoa và đã hoảng hốt khi nhìn thấy 1 cây hoa có mầu đỏ tía giống như chiếc mào của minh mà bây giờ chúng ta gọi đó là hoa mào gà đấy. - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ hoa. - Nhận xét tặng quà cho 2 đội. * Phần chơi 2: Thi trả lời nhanh. - Cách chơi: 2 đội ngồi ngoan lắng nghe cô đặt câu hỏi, đội nào giơ tay trước thì dành được quyền trả lời, trả lời đúng thì được nhận quà cuả chương trình. - Luật chơi: Đội nào trả lời sai mất lượt chơi. - Hỏi trẻ: + Bài thơ có tên là gì?+ Chú gà trống đi đâu?+ Chú gà đã đến bên hoa gì?+ Chú đã hoảng hốt khi thấy điều gì? -> GD: Các con phải biết chăm sóc, bảo vệ các loại hoa. - Nhận xét tặng quà cho 2 đội. * Phầnchơi 3: Tài năng của bé. - Cách chơi: 2 đội thi đua thể hiện tình cảm của bài thơ, đọc thơ hay và đúng sẽ được nhận quà của chương trình. - Luật chơi: Đội nào đọc không đúng không hay không được nhận quà. - Cho trẻ đọc thơ cùng cô 1-2 lần cả lớp. - Cho trẻ đọc thơ theo tổ nhóm cá nhân. - Cả lớp đọc lại 1 lần. - Hỏi trẻ tên bài thơ, tác giả, -> Cô chốt lại, giáo dục tư tưởng - Nhận xét tặng quà cho 2 đội. * Đánh giá trong ngày:.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………. Thứ năm ngày 26 tháng 03 năm 2015 * PTNT: SO SÁNH DÀI HƠN NGẮN HƠN I. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ so sánh, phân biệt được dài hơn, ngắn hơn. - Kỹ năng: Rèn sự ghi nhớ có chủ định cho trẻ. - Thái độ: Giáo dục trẻ chơi ngoan đoàn kết II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: 1 số đồ dùng đồ chơi cho trẻ so sánh. - Đồ dùng của trẻ: 3 băng giấy có độ dài không bằng nhau. - ND chính: So sánh dài hơn, ngắn hơn. - ND tích hợp: MTXQ- âm nhạc. III.Tổ chức hoạt động. - Giới thiệu chương trình: Bé vui học. - Giới thiệu các đội chơi. - Giới thiệu các phần chơi. - Giới thiệu quà của chương trình. - Giới thiệu người dẫn chương trình. * Phần chơi 1: Thi xem đội nào nhanh. - Cách chơi: Từng thành viên của 2 đội quan sát xem xung quanh lớp có đồ dùng, đồ chơi nào có độ dài không bằng nhau và so sánh xem cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn - Luật chơi: Tìm và so sánh đúng thì sẽ được nhận quà của chương trình. - Cho trẻ lên tìm và so sánh, các đồ dùng như ( thước kẻ, bút chì- các khối lắp ghép...) - Nhận xét tặng quà. * Phần chơi 2 : Thi xem ai giỏi hơn. + Cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi có các băng giấy mầu. - Cách chơi: Trẻ chọn theo cô các băng giấy và so sánh cùng cô xem băng giấy nào dài hơn, băng giấy nào ngắn hơn, băng giấy nào ngắn nhất. - Luật chơi: Đội nào chọn nhanh so sánh đúng sẽ được nhận quà của chương trình. - Cô cho trẻ tìm và so sánh cùng cô - Cô hướng dẫn thêm cho những trẻ còn lúng túng. - Kiểm tra kết quả động viên khen trẻ. - Nhận xét tặng quà cho 2 đội. * Phần chơi 3: Bé nào giỏi hơn. - Cách chơi: đại diện của 2 đội bật xa lên lấy đồ dùng về cho đội mình. - Luật chơi ai nhảy xa hơn thì được lấy quà về cho đội mình ( cô có thước đo khoảng cách nhảy của từng đội.) - Cô động viên khuyến khích trẻ chơi. - Kiểm tra kết quả 2 đội.tặng quà..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> * Đánh giá trong ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………. Thứ sáu ngày 27 tháng 3 năm 2015 * PTTM: HÁT : MẦU HOA Sáng tác: Hồng Đăng. NGHE: HOA THƠM BƯỚM LƯỢN Dân ca quan họ Bắc Ninh I. Mục đích, yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ nhớ tên và thuộc bài hát, hiểu nội dung bài hát. - Kỹ năng: Rèn cho trẻ biểu diễn mạnh dạn tự tin, vỗ tay đúng nhịp. - Thái độ: Giáo dục trẻ yêu quý chăm sóc bảo vệ cây ăn quả. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô. Sắc xô, tranh 1 số loại hoa quen thuộc. - Đồ dùng của trẻ: Mũ chóp. * Nội dung: - Nội dung chính: Dạy hát: Mầu hoa. - Nội dung tích hợp: MTXQ- TD, toán. III. Tổ chức hoạt động: * Phần chơi 1: Nghe tài đoán giỏi - Cách chơi: Cô hát 1 bài hát các đội đoán tên bài hát, tên tác giả, nêu nội dung bài hát. đội nào trả lời đúng sẽ nhận được quà của chương trình. - Luật chơi: Đội nào trả lời sai mất quền trả lời. - Cô hát cho trẻ 2 lần - Lần 1: Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả. - Lần 2: Gợi hỏi trẻ nội dung bài hát. - Cô chốt lại bài hát: Mầu hoa, do nhạc sỹ Hồng Đăng sáng tác, nội dung bài hát nói về rất nhiều loại hoa có nhiều mầu sắc khác nhau rất đẹp. - Giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ hoa. Nhận xét tặng quà cho các đội. * Phần chơi 2: Ca sĩ tí hon. - Cách chơi: Các đội chơi cùng thi đua nhau hát và vỗ tay theo nhịp bài hát: Mầu hoa. - Luật chơi: Đội nào hát hay hơn giỏi hơn thì nhận được quà của chương trình. - Cô cho 2 đội cùng chung sức hát 1 lần. - Cho 2 đội thi đua nhau hát, và nhận xét nhau. - 2 đội cử những bạn xuất sắc lên hát.( nhóm) - Mỗi đội cử 1 đại diện lên hát. - 2 đội hát lại một lần. - Cô động viên khuyến khích trẻ hát., tặng quà... * Phần chơi 3: Quà tặng âm nhạc..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Cách chơi: 2 đội chơi lắng nghe và hưởng ứng cùng cô giáo bài hát hoa thơm bướm lượn. - Luật chơi: Đội nào biết lắng nghe biết tên bài hát, tên làn điệu dân ca, nội dung bài hát sẽ được nhận quà của chương trình - Cô hát cho trẻ nghe theo yêu cầu của trẻ. - Cô cho trẻ hát cùng cô.Nhận xét tặng quà 2 đội * Phần chơi 4: Tai ai tinh. - Cô giới thiệu luật chơi cách chơi. - Cho trẻ chơi, cô hướng dẫn động viên khen trẻ. Nhận xét, động viên khuyến khích trẻ.. Kí duyệt của BGH. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………. Tuần 4 : CÁC LOẠI QUẢ..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Thực hiện từ ngày 30/03-> 03 / 04 /2015 Thời Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 điểm Đón - Trò truyện với trẻ về 1 số loại quả, cho trẻ xem tranh ảnh đồ chơi trẻ hỏi trẻ tên gọi, mầu sắc, tác dụng 1 số loại quả... -Tiêu chuẩn bé ngoan: +Mặc đồng phục đến trường +Ăn hết suất +Biết bỏ rác vào nơi quy định TD sáng. - Tập theo lời ca bài: Quả.. Hoạt động có chủ đích Hoạt động ngoài trời. + PTTC. - Đập và bắt bóng.. Hoạt động góc. 1.Góc xây dựng: Xây vườn cây ăn quả. 2.Góc phân vai: Bán hàng trái cây 3. Góc sách: Xem tranh ảnh về các loại quả. 4. Góc tạo hình: Nặn quả. 5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây ăn quả.. + PTTM. - Nặn quả. +PTNN - Thơ: Hoa kết trái. - Kể tên 1 - Trò truyện - Quan sát số loại quả về quả bưởi quả soài và mà bé biết. và quả cam. quả quýt. - TC: Tung - TC: Cỏ - TC : Gieo bóng. thấp cây hạt. - Chơi tự cao. - Chơi tự do. - Chơi tự do do.. Hoạt - Ôn: Đập động và bắt bóng chiều - LQBM: Trò truyện về 1 số loại quả - TCDG: Nu na nu nống. + PTNT - Trò truyện về 1 số loại quả.. - Ôn: TC 1 số loại quả - LQBM: Thơ : Hoa kết trái. - TCDG: Dung dăng dung dẻ.. - Ôn: Thơ : Hoa kết trái. - LQBM: So sánh nhiều hơn ít hơn. TCDG: Kéo cưa lừa xẻ.. + PTNT - So sánh nhiều hơn, ít hơn. +PTTM - Hát: Quả - Nghe: Lý cây bông.. - Quan sát quả lê và quả táo. - TC : Cỏ thấp. - Chơi tự do. - Trò truyện về quả chuối và quả lê. - TC: Gieo hạt. - Chơi tự do.. - Ôn: So sánh nhiều hơn, ít hơn. - LQBM: Hát: Quả - TCDG: Nu na nu nống. - Văn nghệ cuối tuần. - Tặng bé ngoan - TCDG: Dung dăng dung dẻ..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TUẦN 1 (Từ 3003/04/2015) CHỦ ĐIỂM: THẾ GIỚI THỰC VẬT. CHỦ ĐỀ NHÁNH: CÁC LOẠI QUẢ. 1. Hoạt động đón trẻ: (từ thứ 2 đến thứ 6) * Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ - Vệ sinh lớp - Trò chuyện với phụ huynh những điều cần thiết, sức khỏe... - Trao đổi vận động phụ huynh hỗ trợ nguyên vật liệu phục vụ chủ điểm. - Trò chuyện với trẻ về chủ đề. - Cho trẻ xem tranh về chủ đề, chơi tự do. 2. Thể dục sáng: ( 7 – 8 phút) (từ thứ 2 đến thứ 6) - Chuẩn bị: Nơ, sân sạch, an toàn. - Khởi động: ( 2 phút) Đi chạy các kiểu chân theo đội hình tự do - Trọng động: (4 phút) Đổi động tác thể dục:  Tay vai 2”: Hai tay quay dọc than.  Lườn 2: hai tay dang ngang, chống hông và uốn nghiêng sang trái- phải.  Chân 3: hai tay chống hông, chân đưa lần lượt vuông góc.  Bụng 3: hai tay giơ lên cao gập người. - Hoài tĩnh: :(2 phút) Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng. *Điểm danh: Cô cho trẻ phát hiện bạn vắng trong lớp, tổ và gợi ý để trẻ có thể nêu lên lý do bạn vắng, sau đó cô cập nhật vào sổ theo dõi nhóm lớp. 3. Hoạt Động Ngoài Trời: Thứ 2: - Trò truyện về cây xanh. - TC: Tìm nhà. - Chơi tự do. Thứ 3: - Quan sát cây bóng mát. - TC: Cỏ thấp cây cao. - Chơi tự Thứ 4: - Trò truyện về cây xanh. - TC: Gieo hạt. - Chơi tự do.Thứ 5: trò chuyện về môn thể thao dưới nước. Thứ 5: Trò truyện về sự phát triển của cây xanh. - TC: Tung bóng. - Chơi tự do Thứ 6: - Quan sát cây phượng và cây ngâu. - TC: Cây cao cỏ thấp - Chơi tự do. 4. Chơi và hoạt động góc: 1.Góc xây dựng: Xây vườn cây ăn quả. 2.Góc phân vai: Cô bán cây giồng,cô chú chăm sóc cây xanh.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 3. Góc sách: Xem tranh ảnh về các loại cây xanh 4. Góc nghệ thuật : Hát về cây xanh. 5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh. *Kết thúc giờ chơi: Nhận xét sản phẩm và quá trình hoạt động của từng góc chơi. Tuyên dương sự tích cực hoạt động của trẻ. Dạy trẻ kỹ năng thu dọn đồ chơi. 5. Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa: (từ thứ 2 đến thứ 6) - Cho trẻ rửa tay trước khi ăn. - Tổ trực nhật cùng cô xếp bàn ăn - Cô giới thiệu món ăn cho trẻ. - Cho trẻ đánh răng, lau mặt sau khi ăn - Trẻ cùng cô sắp xếp chỗ ngủ. 6. Hoạt động chiều: Thứ 2: - Ôn: Ném trúng đích - Trò truyện về cây xanh.  TCDG: Nu na nu nống. Thứ 3: - LQBM: Tô mầu cây xanh - Thơ : Cây dây leo  TCDG: Dung dăng dung dẻ. Thứ 4: - Ôn: Cây dây leo - LQBM : Nhận biết hình  TCDG: Kéo cưa lừa xẻ. Thứ 5: - Ôn: Nhận biết hình. - LQBM: Hát: Em yêu cây xanh  TCDG: Nu na nu nống Thứ 6: - Văn nghệ cuối tuần. - Tặng bé ngoan  TCDG: Dung dăng dung dẻ. 7. Nêu gương cuối ngày, Nêu gương cuối tuần, Trả trẻ: + Nêu gương cuối ngày: - Chuẩn bị: Cờ, bảng bé ngoan, sổ theo dõi nhóm lớp - Chơi trò chơi. - Hát 1 bài và trò chuyện nội dung bài hát. - Cô nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần, cháu nhắc lại, cháu nhận xét về mình và các bạn. - Tổ chức cho cháu cắm cờ, các bạn cùng tuyên dương cổ vũ cho bạn. - Tặng cờ tổ. - Giáo dục cháu ngoan, lễ phép vâng lời và tự phục vụ. + Nêu gương cuối tuần:.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Thứ hai ngày 30 tháng 03 năm 2015 * PTTC: ĐẬP VÀ BẮT BÓNG I. Yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết cầm bóng đập xuống sàn và bắt bóng không làm dơi bóng - Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhanh nhẹn, khéo léo cho trẻ. - Thái độ: Giáo dục trẻ chơi ngoan đoàn kết với bạn bè. II. Chuẩn bị: 1. Môi trường hoạt động: Ngoài sân. 2. Đồ dùng: - Đồ dùng của cô: 1 quả bóng. - Đồ dùng của trẻ: Sân tập bằng phẳng sạch sẽ, bóng. 3. Nội dung: - Nội dung chính: Đập và bắt bóng. - Nội dung tích hợp: Âm nhạc, MTXQ,toán. 4. Phối hợp với phụ huynh tuyên truyền ủng hộ phế thải làm đồ dùng phục vụ chủ đề. III. Tổ chức hoạt động: - Giới thiệu chương trình: Bé vui khỏe - Giới thiệu 2 đội chơi. - Giới thiệu các phần chơi. - Giới thiệu quà của chương trình. - Giới thiệu người dẫn chương trình. * Phần chơi 1: Đội nào giỏi hơn. - Cách chơi: 2 đội làm đoàn tầu kết hợp đi bằng gót chân, đi bằng ngón chân, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh…tách hàng theo đội… - Luật chơi: Đội nào đi và làm đúng dộng tác là thắng cuộc. - Cho 2 đội chơi thi đua với nhau. - Tặng quà. * Phần chơi 2: Tài năng của bé. - Cách chơi: 2 đội tập cùng cô bài tập phát triển chung ( Quả) - Luật chơi: Đội nào tập đều và đúng động tác hơn là thắng cuộc. - Cô cho 2 đội tập 2 lần. - Nhận xét tặng quà. * Phần chơi 3: Bé thi tài - Cách chơi: Cầm bóng bằng 2 tay đập nhẹ xuống sàn nhà bóng nảy lên rồi bắt bóng bằng 2 tay không làm dơi bóng. - Luật chơi: Thành viên của đội nào không làm dơi bóng là thắng cuộc. - Cô làm mẫu cho trẻ hiểu cách chơi. - Cô cho 2 thành viên của 2 đội lên tập thử cô sửa sai cho trẻ. - Cho trẻ chơi trong thời gian 10 phút trò chơi kết thúc, nhận xét 2 đội chơi. * Trò chơi: Bóng tròn to..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Cô giới thiệu cách chơi,luật chơi, tổ chức cho trẻ chơi. - Tặng qùa. - Kiểm tra kết quả 3 phần chơi. - Cho trẻ đọc thơ đi vào lớp.. Thứ ba ngày 31 tháng 03 năm 2014 * PTNT: TRÒ TRUYỆN VỀ MỘT SỐ LOẠI QUẢ I. Yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết tên gọi, mầu sắc, mùi vị, hình dạng, cách bảo quản sử dụng, ích lợi của các loại quả. - Kỹ năng: Rèn sự ghi nhớ có chủ định cho trẻ. - Thái độ: Giáo dục trẻ yêu quý bảo vệ chăm sóc cây ăn quả, ăn quả rất ngon và tốt cho sức khoẻ. II. Chuẩn bị: - 1 số loại quả ( cam, chuối, táo...) bằng đồ chơi, tranh ảnh, hoặc vật thật. - Đồ dùng của trẻ: Lô tô một số loại quả cam, chuối, táo. * Nội dung: - Nội dung chính: Trò truyện về một số loại quả. - Nội dung tích hợp: Thể dục, âm nhạc, văn học III. Tổ chức hoạt động: - Giới thiệu chương trình: Khám phá cùng bé. - Giới thiệu 2 đội chơi. - Giới thiệu các phần chơi. - Giới thiệu quà của chương trình. - Giới thiệu người dẫn chương trình. * Phần chơi 1: Hiểu biết. - Cách chơi: Quan sát 1 số loại quả và trả lời câu hỏi của cô. - Luật chơi: Trả lời đúng sẽ được nhận quà của chương trình. + Cho trẻ chơi chốn cô, cô đưa quả cam - Hỏi trẻ: + Quả gì đây? + Quả cam có mầu gì, hình gì? - Cho trẻ sờ vào và hỏi: + Vỏ cam thế nào? + Trong quả cam có gì? + Trong múi cam có gì? + Ăn cam có vị gì? -> Cô chốt lại giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây ăn quả... * Cho trẻ chơi trời tối trời sáng, cô đưa quả chuối cho trẻ quan sát. - Hỏi trẻ: + Quả gì đây? + Quả chuối có mầu gì? + Ăn quả chuối có mùi, vị gì? - Cho trẻ sờ tay vào quả chuối và hỏi:.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> + Vỏ chuối như thế nào? -> Cô chốt lại, giáo dục trẻ... * Cô đưa quả táo ra và hỏi trẻ. + Quả gì đây? + Quả táo có mầu gì, hình gì? + Ăn quả táo có mùi, vị gì? -> Cô chốt lại, giáo dục trẻ. - Nhận xét, tặng quà cho 2 đội * Phần chơi 2: Tinh mắt - Cách chơi: Hai đội nhận xét so sánh sự giống và khác nhau giữa quả cam và quả chuối. Luật chơi: Nhận xét và trả lời đúng thì được nhận quà của chương trình. + Giống nhau: - Đều là quả ăn ngon và tót cho sức khoẻ + Khác nhau: (Quả cam) (Quả chuối) - Tròn - Dài - Sần sùi - Nhẵn. - Có múi. - Không có múi - Có hạt - Không có hạt. - Nhận xét tặng quà cho 2 đội. * Phần chơi 3: Thi xem đội nào nhanh. - Cách chơi: Từng thành viên của hai đội lần lượt lên lấy lô tô, đội số 1 chọn quả táo, đội số 2 thì chọn quả chuối gài lên bảng. - Luật chơi: Đội nào gài đúng và nhiều hơn là thắng cuộc. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Kết thúc cho trẻ đếm kết quả của 2 đội cùng cô. - Tặng quà cho 2 đội. * Đánh giá trong ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………. Thứ tư ngày 01 tháng 04 năm 2015 * TIẾT 1. PTTM: NẶN QUẢ I. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức:Trẻ nặn các loại quả mà trẻ thích - Kỹ năng: Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay, phát triển trí tưởng tượng và khả năng sáng tạo của trẻ. - Thái độ: Giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ chăm sóc vườn cây ăn quả II. Chuẩn bị: 1. Môi trường hoạt động: Trong lớp..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 2. Đồ dùng: + Đồ dùng của cô: Quả thật , quả mẫu, bảng , đất nặn . + Đồ dùng của trẻ : Bảng , đất nặn 3. Nội dung: + Nội dung chính: Nặn quả + Nội dung tích hợp: Âm nhạc, MTXQ 4. Phối hợp với phụ huynh sưu tầm nguyên vật liệu phế thải làm đồ dùng đồ chơi cho chủ đề. III Tổ chức hoạt động: - Giới thiệu chương trình: Câu lạc bộ bé khéo tay. - Giới thiệu 2 đội chơi. - Giới thiệu các phần chơi. - Giới thiệu hoa quà của chương trình. + Trò truyện về 1 số loại quả. + Cho trẻ hát bài “ Quả ” * Phần chơi 1: Đội nào giỏi hơn: - Cách chơi: Quan sát và nhận xét quả mẫu, trả lời câu hỏi. - Luật chơi. Đội nào nhận xét và trả lời đúng là thắng cuộc. - Cô đưa quả mẫu ra và hỏi trẻ cô có quả gì, các đội hãy quan sát và nhận xét vật mẫu . - Cô gợi mở cho 2 đội. - Vật mẫu của cô là quả gì ? - Quả có mầu gì? - Muốn nặn được nhiều quả đẹp ta phải làm gì? - Cô chốt lại và hỏi trẻ cách nặn. - Tặng quà. * Phần chơi 2. Đội nào khéo hơn. - Cách chơi: Các thành viên của 2 đội thi đua nhau nặn thật nhiều quả. - Luật chơi: Các thành viên đội nào nặn nhiều quả đẹp đội đó sẽ được nhận quà của chương trình. - Trẻ thực hiện: Hỏi trẻ cách nặn . - Cô bao quát chung giúp đỡ những trẻ còn lúng túng trong khi thực hiện. - Hết thời gian quy định cô cho trẻ dừng tay. - Nhận xét, tặng quà. * Phần chơi 3: Ai nặn đẹp hơn. - Cho trẻ lên trưng bày sản phẩm . - Cho 2 đội nhận xét. Cô nhận xét chung. tặng quà 2 đội. * Kết thúc kiểm tra số quà của 2 đội, động viên khen trẻ + giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ vườn cây ăn quả . * Hoạt động chuyển tiếp: - Trò chơi DG: Lộn cầu vồng. + Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi, tổ chức cho trẻ chơi. + Giáo dục trẻ chơi ngoan đoàn kết với các bạn..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> *************************** * TIẾT 2: PTNN: THƠ: HOA KẾT TRÁI Sáng tác: Thu Hà I. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức : Trẻ thuộc thơ, nhớ tên bài thơ và hiểu nội dung bài thơ. - Kỹ năng: Rèn cho trẻ đọc thơ diễn cảm. - Thái độ: Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ vườn cây ăn quả . II. Chuẩn bị: 1. Môi trường học tập: Trong lớp. 2. Đồ dùng: - Đồ dùng của cô: Ti vi, đàn, máy tính, quà tặng. - Đồ dùng của trẻ: 3. Nội dung: - Nội dung chính: thơ : Hoa kết trái . - Nội dung tích hợp: Toán, âm nhạc, MTXQ. 4. Phối hợp với phụ huynh tuyên truyền ủng họ phế thải làm đồ dùng phục vụ chủ đề . III. Tổ chức hoạt động: - Giới thiệu chương trình: Trang thơ của bé. - Giới thiệu 2 đội chơi. - Giới thiệu các phần chơi - Giới thiệu quà của chương trình. * Phần chơi 1: Nghe tài đoán giỏi: - Cách chơi: 2 đội ngồi ngoan lắng nghe cô đọc bài thơ, để đoán xem bài thơ có tên là gì? tác giả của bài thơ là ai? Nội dung của bài thơ nói lên điều gì? - Luật chơi: Đội nào chú ý lắng nghe và trả lời đúng câu hỏi của cô giáo thì sẽ được nhận quà của chương trình. + Cô đọc thơ lần 1: Hỏi trẻ cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác?(Hoa kết trái, của nhà thơ Thu Hà ) + Cô đọc lần 2: Kết hợp tranh. - Hỏi trẻ nội dung bài thơ: - Cô chốt lại, bài thơ nói về màu sắc của các loại hoa, bài thơ nhắn nhủ các bạn nhỏ không được hái hoa để hoa kết trái cho ta nhiều quả ngọt. - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ hoa quả - Cô nhận xét, tặng quà 2 đội. * Phần chơi 2: Hiểu biết. - Cách chơi: Cô lần lượt câu hỏi theo nội dung bài thơ đội nào giơ tay trước và trả lời đúng thì giành được quyền trả lời và quà của chương trình. - Luật chơi: Đội nào trả lời sai mất lượt chơi. - Cô hỏi: + Bài thơ có tên là gì? Ai sáng tác? + Trong bài hoa cà có mầu gì? Hoa cà kết thành quả gì?.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> + Hoa mướp có mầu gì? Hoa mướp kết thành quả gì? + Hoa Lựu thế nào? Hoa lựu kết thành quả gì? + Hoa vừng ,Hoa đỗ làm sao? + Hoa mận có mầu gì? Hoa mận kết thành quả gì? + Trong bài thơ nhắc tới bao nhiêu loại hoa? + Bài thơ nhắn nhủ tới các bạn nhỏ điều gì? -> Cô chốt lại giáo dục trẻ. - Cô nhận xét tặng quà cho 2 đội * Phần chơi 3: Tài năng của bé. - Cách chơi: Hai đội thi đua nhau thể hiện tình cảm bài thơ, đội nào đọc thuộc sẽ nhận được quà cuả chương trình. - Luật chơi: Đội nào đọc không hay sẽ không được nhận quà. - 2 đội cùng chung sức đọc 1-2 lần bài thơ. - 2 đội thi đua đọc và nhận xét đội bạn. - 2 nhóm lên đọc. - 1-2 cá nhân lên đọc. - Cả lớp đọc lại một lần. - Giáo dục trẻ qua nội dung bài. - Trò chơi kết thúc, cho trẻ đếm cùng cô kết quả 2 đội. * Đánh giá trong ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………. Thứ năm ngày 02 tháng 04 năm 2015 * PTNT: SO SÁNH ÍT HƠN – NHIỀU HƠN I. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về số lượng giữa 2 nhóm đối tượng. Sử dụng đúng từ ít hơn, nhiều hơn. - Kỹ năng: Rèn sự ghi nhớ có chủ định cho trẻ. - Thái độ: Giáo dục trẻ chăm sóc các loại quả.... II. Chuẩn bị: 1. Môi trường học tập: Trong lớp. 2. Đồ dùng học tập. - Đồ dùng của cô: 1 số rau củ quả. - Đồ dùng của trẻ: Lô tô rau, củ, quả. 3. Nội dung: - ND chính: So sánh ít hơn nhiều hơn. - ND tích hợp: MTXQ- âm nhạc. 4. Phối kết hợp với phụ huynh làm đồ dùng đồ chơi chơi phục vụ cho chủ đề. III.Tổ chức hoạt động..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Giới thiệu chương trình: Bé vui học - Giới thiệu các đội chơi. - Giới thiệu các phần chơi. - Giới thiệu quà của chương trình. - Giới thiệu người dẫn chương trình. * Phần chơi 1: Thi xem đội nào nhanh. - Cách chơi: Từng thành viên của 2 đội quan sát xem xung quanh lớp có đồ chơi nào là rau, củ, quả, tìm và đếm . - Luật chơi: Tìm và đếm dúng thì sẽ được nhận quà của chương trình. - Cho trẻ lên tìm và đếm các loại rau củ quả cô đặt xung quanh lớp, mỗi trẻ chỉ tìm 1 loại, cô cho lớp đếm lại để kiểm tra kết quả. - Nhận xét tặng quà. * Phần chơi 2: Thi xem ai giỏi hơn. + Cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi có các lô tô rau, củ, quả. - Cách chơi: Trẻ chọn lô các loại rau, củ, quả thành 1 nhóm ít hơn và 1 nhóm nhiều hơn và đếm xem nhóm đó có bao nhiêu. - Luật chơi: Ai chọn bị lẫn thì không nhận được quà của chương trình. - Cô yêu cầu trẻ nhặt tất cả các lô tô đĩa đồ chơi trong rổ thành lên tay sau đó xếp thành 1 hàng ngang trước mặt sau đó yêu cầu trẻ xếp lô tô quả lên đĩa ( Mỗi đĩa xếp 1 quả) từ trái sang phải. - Các con có nhận xét gì về số đĩa và số quả? Vì sao con biết? - Cô nhận xét: 2 quả không có đĩa vì đĩa ít hơn số quả, số quả nhiều hơn chỗ đĩa. * Trò chơi: Thi nói nhanh. - Cô nêu CC-LC. - Cô nói ít hơn - Cô nói nhiều hơn. - Cô hướng dẫn thêm cho những trẻ còn lúng túng. - Kiểm tra kết quả động viên khen trẻ. - Nhận xét tặng quà cho 2 đội. * Phần chơi 2: Bé nào giỏi hơn. - Cách chơi: Đại diện của 2 đội bật qua 3 vòng TD lên khoanh tròn những nhóm quả theo yêu cầu. - Luật chơi: Ai khoanh đúng sẽ được nhận quà của chương trình. - Cô động viên khuyến khích trẻ chơi. - Kiểm tra kết quả 2 đội.tặng quà * Đánh giá trong ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………… Giáo viên dạy.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Trần Thị Nhung Phú ********************************************** Thứ sáu ngày 03 tháng 04 năm 2015 * PTTM: HÁT : QUẢ Sáng tác Xanh Xanh NGHE: LÝ CÂY BÔNG Dân ca Nam Bộ I. Mục đích, yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ nhớ tên và thuộc bài hát, hiểu nội dung bài hát. - Kỹ năng: Rèn cho trẻ biểu diễn mạnh dạn tự tin, vỗ tay đúng nhịp. - Thái độ: Giáo dục trẻ yêu quý chăm sóc bảo vệ cây ăn quả. II. Chuẩn bị: 1. Môi trường học tập: Lớp học trang trí theo chủ đề. 2. Đồ dùng: - Đồ dùng của cô. Sắc xô, tranh 1 số loại cây quả quen thuộc. - Đồ dùng của trẻ: Mũ chóp. 3. Nội dung: - Nội dung chính: Dạy hát: Quả - Nội dung tích hợp: MTXQ- TD, toán. 4. Phối hợp với phụ huynh tuyên truyền ủng hộ phế thải làm đồ dùng phục vụ chủ đề. III. Tổ chức hoạt động: - Giới thiệu chương trình: Bé yêu âm nhạc. - Giới thiệu các đội chơi. - Giới thiệu các phần chơi. - Giới thiệu quà của chương trình. - Giới thiệu người dẫn chương trình. * Phần chơi 1: Nghe tài đoán giỏi - Cách chơi: Cô hát 1 bài hát các đội đoán tên bài hát, tên tác giả, nêu nội dung bài hát. đội nào trả lời đúng sẽ nhận được quà của chương trình. - Luật chơi: Đội nào trả lời sai mất quền trả lời. - Cô hát cho trẻ 2 lần - Lần 1: Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả. - Lần 2: Gợi hỏi trẻ nội dung bài hát. - Cô chốt lại bài hát: Quả, nhạc của Xanh Xanh. - Giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ quả.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Nhận xét tặng quà cho các đội. * Phần chơi 2: Bé thi hát hay. - Cách chơi: Các đội chơi cùng thi đua nhau hát và vỗ tay theo nhịp bài hát: Quả - Luật chơi: Đội nào hát hay hơn giỏi hơn thì nhận được quà của chương trình. - Cô cho 2 đội cùng chung sức hát 1 lần. - Cho 2 đội thi đua nhau hát, và nhận xét nhau. - 2 đội cử những bạn xuất sắc lên hát.( nhóm) - Mỗi đội cử 1 đại diện lên hát. - 2 đội hát lại một lần. - Cô động viên khuyến khích trẻ hát, giáo dục trẻ, tặng quà... * Phần chơi 3: Quà tặng âm nhạc. - Cách chơi: 2 đội chơi lắng nghe và hưởng ứng cùng cô giáo bài hát Lý cây bông. - Luật chơi: Đội nào biết lắng nghe biết tên bài hát, tên làn điệu dân ca, nội dung bài hát sẽ được nhận quà của chương trình - Cô hát cho trẻ nghe theo yêu cầu của trẻ. - Cô cho trẻ hát cùng cô. * Phần chơi 4: Tai ai tinh. - Cô giới thiệu luật chơi cách chơi. - Cho trẻ chơi; cô hướng dẫn động viên khen trẻ - Nhận xét, động viên khuyến khích trẻ.tặng quà. - Kiểm tra kết quả 2 đội - Tặng quà lưu niệm.. Kí duyệt của BGH. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………….

<span class='text_page_counter'>(47)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×