Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

giao an mamnon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.92 KB, 8 trang )

Thứ ngày tháng năm 2008
Hoạt động văn học: Thơ: Cái lỡi
I/ Yêu cầu:
- Trẻ thuộc và đọc diễn cảm bài thơ, biết tên bài thơ, tên tác giả, hiểu đợc vai trò của cái lỡi.
- rèn kỹ năng đọc diễn cảm, khả năng chú ý, ghi nhớ, đọc thơ chữ to.
- Trẻ đọc rõ lời, trọn câu, trả lời rõ ràng, mạch lạc các câu hỏi của cô.
GD trẻ biết giữ vệ sinh răng miệng.
II/ Chuẩn bị.
- Tranh thơ chữ to, trống lắc, đội hình đội ngũ lớp học.
III/ Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô DK hoạt động của trẻ
1/ Hoạt động 1: Hớng trẻ vào bài.
- Cho trẻ chơi trò chơi. Tác dụng của các bộ phận của cơ
thể.
- VD cô hỏi miệng để làm gì?
- Trong miệng có gì?
- Muốn răng miệng luôn sạch sẽ phải làm gì?
GD vệ sinh cho trẻ.
2/ Hoạt động nhận thức.
+ Giới thiệu bài thơ Cái lỡi
- Một trẻ đọc mẫu.
- Cho trẻ tóm tắt nội dung bài thơ.
-Cháu đọc lần 2 kết hợp tranh thơ chữ to.
- Cô giảng giải từ khó kết hợp đọc trích đoạn.
+ Đàm thoại:
- Bạn vừa đọc bài thơ gì?
Bài thơ nói về bộ phận nào của cơ thể?
- Cái lỡi giúp ta làm gì?
- Cái lỡi khuyên chúng ta nh thế nào?
- Tại sao lại không nên ăn thức ăn nóng?
- Nếu cố tình ăn thức ăn nóng sẽ nh thế nào?.


GD trẻ không nên ăn thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh
+ Cháu đọc thơ.
- Cô cho trẻ đọc theo nhiều hình thức.
- Cháu đọc theo ký hiệu, hiêu lệnh của cô.
+ Trò chơi. Gọi tên các bộ phận của cơ thể.
- Cô hớng dẫn cách chơi cho trẻ và cho trẻ chơi.
3/ Hoạt động3: Kết thúc.
- Cho trẻ hát, đọc thơ về các bộ phận của cơ thể, quan sát
tranh các bộ phận cơ thể trẻ.
- Cả lớp cùng chơi.

- Trẻ trả lời.
- Một trẻ đọc.
- Một trẻ trả lời.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Cháu đọc thơ.
- Cả lớp cùng chơi.
- Cả lớp thực hiện.
Rút kinh nghiệm:


Thứ ngày tháng năm 2008
Hoạt động âm nhạc: Vì sao mèo rửa mặt
Nhạc và lời: Hoàng Long
Trọng tâm: Vận động
Kết hợp: Dạy hát+ vân động
Trò chơi: Tiếng hát ở đâu
I/ Yêu cầu.
- Cháu hát thuộc và hiểu nội dung bài hát, biết vận động theo bài hát, nhớ tựa đè và tên tác

giả.
- Rèn kỹ năng hát đúng nhạc cho trẻ.
- Cháu hát to rõ ràng, hát trọn câu nhạc cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân cho trẻ.
II/ Chuẩn bị:
- Trò chơi: Tiếng hát ở đâu, mũ chóp, băng đĩa, đội hình đội ngũ.
- III/ Tổ chức hoạt động:
.
Hoạt động của cô DK hoạt động của trẻ
1/ Hoạt động 1: Hớng trẻ vào bài
- Mỗi buổi sáng thức dậy các con thờng làm gì?
- Có một chú mèo buổi sáng thức dậy cũng vệ sinh
răng miệng nhng để biết chú ta vệ sinh có sạch sẽ hay
không chúng mình cùng thởng thức bài hát Vì sao
mèo rửa mặt của nhạc sỹ Hoàng Long nhé.
2/ Hoạt động 2: Dạy hát.
+ Cả lớp hát một lần.
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát của nhạc sỹ nào?
- Cho trẻ hát theo nhiều hình thức.
3/ Hoạt động 3: Vận động
- Cô cho trẻ vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.
- Cho trẻ thực hiện theo nhiều hình thức.
- Ngoài vận động là vỗ tay thì bài hát này còn phù hợp
với vận động nào khác.
- Cho trẻ sáng tạo trong vận động.
4/ Hoạt động4: trò chơi. Tiếng hát ở đâu.
Cô hớng dẫn và cho trẻ chơi.
5/ Hoạt động 5: Nghe hát. Xoè bàn tay.
Cô hát lần 1 lần 2 cô mở máy cho trẻ nghe và cô múa

minh hoạ
Kết thúc: Cô mở nhạc trong chủ điểm bản thân cho trẻ
nghe.
- Trẻ trả lời .
- Chú ý lắng nghe.
- Cả lớp thực hiện.
- Trẻ trả lời
- Cả lớp trhực hiện.
- Trẻ vận động
- Trẻ trả lời
- Cả lớp cùng chơi
- Cháu thởng thức
Rút kinh nghiệm:



Thứ ngày tháng năm2008
Hoạt động tạo hình: vẽ các bộ phận còn thiếu và tô màu
I/ Yêu cầu:
- Trẻ biết cầm bút, ngồi đúng t thế, phối hợp các nét để vẽ đợc các bộ phận còn thiếu và tô
màu bức tranh.
- Rèn kỹ năng vẽ các nét, t thế ngồi và cách cầm bút cho trẻ.
- Giáo dục cháu biết giữ vệ sinh và giữ cơ thể luôn sạch sẽ.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh mẫu của cô, vở tạo hình, bút màu đủ cho cô và trẻ.
III/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô DK hoạt động của trẻ
1/ Hoạt động1: hớng trẻ vào bài.
- Cho cả lớp hát bài nặn hình nhân.
- Trong bài hát nói về bộ phận nào của cơ thể?.

- Trên khuôn mặt của mình có những bộ phận nào?.
- Theo các con khuôn mặt của bạn có đủ các bộ phận cha?
- Muốn cho mặt bạn đẹp giống mình thì chúng ta phải làm gì?
- Vậy hôm nay các con giúp bạn ấy nhé.
2/ Hoạt động2: Cháu tạo hình.
- Muốn vẽ các bộ phận trên thì các con phải sử dụng những nét
gì?
- Nét đó vẽ nh thế nào?
- Cô cho trẻ đọc bài thơ Cái lỡi và đi về bàn tạo hình
- Cô bao quát và hớng dẫn trẻ vẽ.
- Những trẻ yếu cô cầm tay để trẻ hoàn thành sản phẩm của
mình.
3/ Hoạt động3: Nhận xét sản phẩm.
- Cho trẻ mang sản phẩm của mình lên treo trên giá và
nhận xét sản phẩm của bạn.
- Hỏi xem trẻ thích sản phẩm nào? Tại sao cháu lại thích sản p
phẩm đó.
Muốn cơ thể luôn sạch sẽ thì chúng ta phải làm gì?
- ngoài ra thì còn phải tập thể dục thờng xuyên, và luôn phải v
vệ sinh để cơ thể đợc sạch sẽ nhé.
4/ Hoạt động 4: Kết thúc.
- Cô và cháu cùng hát bài nào cùng tập thể dục và đi ra ngoài.
- Cả lớp đọc.
- Trẻ trả lời.
- Vẽ thêm các bộ
phận cho bạn.
- Trẻ nêu một số nét
cơ bản.
- Trẻ trả lời.
- Cháu đọc thơ và về

bàn tạo hình.
- Những trẻ nào thực
hiện xong cô cho trẻ
đó lên treo trớc
- Trẻ nhận xét bức vẽ
của bạn.
- chú ý lắng nghe.
- Cháu và cô thực hiện
Rút kinh nghiệm:


..............................
Thứ ngày tháng năm 2008
MTXQ: trò chuyện dinh dỡng đối với cơ thể bé
I/ Yêu cầu: Trẻ biết các thức ăn hàng ngày 4 nhóm thực phẩm cung cấp các chất dinh d-
ỡng giúp cơ thể phát triển khoẻ mạnh.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, ghi nhớ, sự tập trung chú ý cho trẻ.
- Dạy trẻ nói trọn câu rõ ràng mạch lạc.
- Giáo dục cháu ăn hết khẩu phần của mình, khi ăn phải nhai kỹ, không ăn thức ăn bị hôi
thiu.
II/ Chuẩn bị.
- Tranh lô tô dinh dỡng, các loại trái cây bằng nhựa.
- Tranh các nhóm thực phẩm cần thiết trong ngày.
III/ Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô DK hoạt động của trẻ
1/ Hoạt động1: Hớng trẻ vào bài.
- Cho trẻ vận động kết hợp bài hát ồ sao bé không lắc.
- Muốn cho cơ thể khoẻ mạnh chúng ta phải làm gì?.
- Ngoài tập thể dục ra chúng ta còn phải làm gì nữa?
2/ Hoạt động2: Hoạt động nhận biết.

Hôm nay cô cùng các copn cùng khám phá và học cách
chăm sóc bản thân mình nhé.
- Cho trẻ quan sát tranh 4 nhóm thực phẩm.
- Cho trẻ gọi tên thực phẩm và cho trẻ biết thực phẩm đó
cung cấp chất gì.
VD nhóm lơng thực cung cấp cho ta chất gì?
- Cô chinh xác lại: Lơng thực cho ta chất bột đờng; cá tôm
cua trứng, thịt cung cấp chất đạm; Các loại rau củ, quả
cung cấp các vitamin; mỡ động vật, dầu thực vật cung cấp
chất béo. Các chất này rất quan trọng đối với cơ thể, nếu
thiếu thì chúng mình sẽ không lớn đợc vì vậy các con phải
ăn hết xuất ăn của mình
- Vậy các con có biết ai là ngời trồng lúa và trồng các loại
cây ăn qủa không?
3/ Hoạt động3: Luyện tập
- Cô yêu cầu chọn nhóm thực phẩm nào thì cháu phải chọn
chính xác và gọi đúng tên.
4/ Hoạt động 4: trò chơi. Phản xạ nhanh
Cô hớng dẫn và cho trẻ chơi
Giáo dục trẻ ăn hết khẩu phần, ăn chín, không ăn các thức
ăn bị ôi thiu, uống nớc đã đun sôi .
+ Kết thúc: cho trẻ chuyển vào các góc để chơi trò chơi bán
hàng.
- Cả lớp vận động.
- Trẻ trả lời
- Chất tinh bột.
- Trẻ chú ý lắn nghe.
- Bác nông dân.
- Trẻ thực hiện
- Cả lớp cùng chơi.

- Cả lớp cùng chơi.
Rút kinh nghiệm: ..............................................................
.............................................................................................
Thứ ngày tháng năm 2008
Hoạt động toán: so sánh chiều cao của 2, 3 bạn ( tập xác
định phía phải)
I/ Yêu cầu.
- Trẻ so sánh đợc chiều cao của 2, 3 bạn trong lớp, biết sử dụng đụng ngôn ngữ toán
học:Cao nhất, thấp hơn, thấp nhất.tập xác định phía phải.
- Rèn kỹ năng so sánh, ớc lợng,quan sát, sự tập trung chú ý cho trẻ.
- Trẻ biết sử dụng đúng ngôn ngữ toán học, nói trọn câu rõ ràng, mạch lạc.
- Giáo dục trẻ tính chính xác khi học toán.
II/ chuẩn bị:
- Búp bê có chiều cao khác nhau, sáp màu, vở toán
III/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô DK hoạt động của trẻ
1/ Hoạt động 1: Hớng trẻ vào bài.
- Cho cả lớp hát: Ai ngoan hơn búp bê.
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về ai?
Hôm nay sẽ có rất nhiều bạn búp bê đến thăn lớp mình
các con xem các bạn búp bê có màu gì nhé.
2/ Hoạt đông 2: Hoạt động nhận thức.
- Cho trẻ đếm số búp bê.
- Búp bê có màu gì?
- Búp bê nào cao nhất?
- Búp bê nào thấp hơn?
- Búp bê nào thấp nhất?
+ Cho trẻ đọc đồng thanh: Búp bê màu xanh cao nhất,
màu vàng thấp hơn, màu đỏ thấp nhất .

- Gọi 3 học sinh lên cho trẻ quan sát và hỏi: bạn nào cao
nhất? Bạn nào thấp hơn? Bạn nào thấp nhất?.
- Cho trẻ tập xác định phía phải bằng cách: Bên phải của
con có bạn nào? Tay phải của con là phía nàocủa con?
- Phỉa phải của cô là tay gì?
Cô hớng dẫn và sửa sai cho trẻ.
3/ Hoạt động3: Trò chơi.
- Cô hớng dẫn và cho trẻ chơi trò chơi: Lăn bóng, cây cao
cỏ thấp.
4/ Hoạt động 4: Luyện tập.
- Cho trẻ tô màu búp bê theo yêu cầu của cô:
+ Tô màu xanh búp bê cao nhất.
+ Tô màu vàng búp bê thấp hơn.
+ Tô màu đỏ búp bê thấp nhất
- Nhận xét bức tranh vừa tô màu.
* Kết thúc: Cho trẻ so sánh trẻ với bạn
- Cả lớp thực hiện
- Trẻ trả lời
- 1, 2, 3 búp bê
- Màu xanh, màu vàng,
màu đỏ.
- Cả lớp đồng thanh.
- Trẻ so sánh.
- Trẻ trả lời.
- Cả lớp cùng chơi.
- Cả lớp thực hiện.
Rút kinh nghiệm:
...

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×