Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bai 5 Tu bai toan den chuong trinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 5. TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Bài toán và xác định bài toán * Một số ví dụ: - Bài toán 1: Tính tổng của các số tự nhiên từ 1 đến 100.. toán rấtô phong - Bài toán 2:Tính Bài quãng đường tô đi được trong 3 giờ với vận tốc 60km/giờ.phú và đa dạng. - Bài toán 3: Bài điềulàkhiển Bàitoán toán gì? Rô-bốt nhặt rác. - Bài toán 4: Tính diện tích của một tam giác biết một cạnh và đường cao tương ứng với cạnh đó. --Bài Bàitoán toán5:5:Tìm Tìmcác cáccách cáchkhắc khắcphục phụctắc tắcnghẽn nghẽngiao giaothông thông trong tronggiờ giờcao caođiểm. điểm..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Bài toán và xác định bài toán Để giải được một bài toán cụ thể, ta cần xác định rõ điều gì?. Xác định bài toán. * Điều kiện cho trước. * Kết quả cần thu được.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Bài toán và xác định bài toán * Xác định bài toán của một số bài toán sau: a) Tính diện tích hình tam giác A c B. S = a.h 2. b. h a. C. Điều kiện cho trước: ? Kết quả cần thu được: ?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Bài toán và xác định bài toán b) Tìm đường đi tránh các điểm nghẽn giao thông. x. Điều kiện cho trước:. Kết quả cần thu được:. x. • Vị trí điểm nghẽn giao thông.. • Các con đường có thể đi từ vị trí hiện tại tới vị trí cần tới Đường đi từ vị trí hiện tại tới vị trí cần tới mà không qua điểm nghẽn giao thông..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Bài toán và xác định bài toán b) Bài toán nấu một món ăn Điều kiện cho trước:. Các thực phẩm hiện có. Kết quả cần thu được:. Một món ăn. Ví dụ: “Làm món trứng chiên”. INPUT:. OUTPUT:. Chú ý: Xác định bài toán là bước đầu tiên và là bước rất quan trọng trong việc giải bài toán..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Quá trình giải bài toán trên máy tính - Ví dụ Bài toán điều khiển rô-bốt nhặt rác: 1. Tiến 2 bước; Máy tính chỉ 2. Quay trái, tiến 1 bước; hiểu trực tiếp Theo em máy tính có 3. Nhặt rác; ngôn ngữngôn máy.ngữ 4. Quay thể phải,hiểu tiến 3được bước; của con người nói 5. Quay trái, tiến 2 bước; không? 6. Bỏ rác vào thùng;. Thuật toán. Thuật toán là gì?. Thuật Thuậttoán toánlà làdãy dãyhữu hữuhạn hạncác cácthao thaotác tác cần cầnthực thựchiện hiệnđể đểgiải giảimột mộtbài bàitoán. toán..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Quan saùt hình sau:. Quá trình giải bài toán trên máy tính  Xác định thông tin đã cho (Input) 1. Xác định bài toán gồm mấy bước?  Thông tin cần tìm (Output). 2. Mô tả thuật toán.  Tìm cách giải bài toán và diễn tả bằng các lệnh cần phải thực hiện.. 3. Viết chương trình.  Dựa vào mô tả thuật toán, ta viết chương trình bằng một ngôn ngữ lập trình..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Quá trình giải bài toán trên máy tính Ví dụ: Viết chương trình tính chu vi và diện tích hình vuông? * Xác định bài toán:  Điều kiện cho trước: cạnh hình vuông  Kết quả thu được: chu vi, diện tích hình vuông * Mô tả thuật toán:  Nhập vào cạnh hình vuông  Sử dụng các công thức tính chu vi và diện tích để tính toán  In kết quả ra màn hình * Viết chương trình:  Sử dụng chương trình Pascal để viết chương trình.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3. Thuật toán và mô tả thuật toán Ví dụ 1: Để pha một ấm trà mời khách * Input: * Output: * MÔ TẢ THUẬT TOÁN (bằng cách liệt kê các bước) Bước 1: Cho trà vào ấm. Bước 2: Rót nước sôi ngập trà trong ấm để tráng ấm và trà, rót ra chén để tráng chén. Bước 3: Rót nước sôi vào ấm và đợi khoảng 3 đến 4 phút. Bước 4: Rót trà ra chén để mời khách..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3. Thuật toán và mô tả thuật toán Ví dụ 2: Giải phương trình bậc nhất dạng tổng quát bx + c = 0 Điều kiện để phép Các số b, c Input: Output: Nghiệm của phương trình chia thực hiện được? - MÔ TẢ THUẬT TOÁN: b 0 Bước 1: Nếu b=0 chuyển tới bước 3 c Bước 2: Tính nghiệm x=  và chuyển tới bước 4 b Bước 3: Nếu c # 0, thông báo phương trình vô nghiệm, ngược lại phương trình có vô số nghiệm Bước 4: Kết thúc..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3. Thuật toán và mô tả thuật toán Ví dụ 2: Giải phương trình bậc nhất dạng tổng quát bx + c = 0 Mô tả thuật toán bằng sơ đồ khối Đúng đúng Phương trình vô số nghiệm. c=0. sai Phương trình vô nghiệm. b=0. Sai. c Tính nghiệm  b. Kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3. Thuật toán và mô tả thuật toán. Thuật toán: Là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để thu được kết quả cần thiết từ điều kiện cho trước..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Caâu 1. Caâu 2. Caâu 3. Caâu 4. Caâu 5. Caâu 6.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Caâu 1: Haõy chæ ra Input vaø Output cuûa bài toán sau: Tìm số lớn nhất trong 3 số a, b, c.. Input: 3 soá a, b, c. Output: Số lớn nhất trong 3 số a, b, c. 11 3 8 2 0 7 1 59 4 10 6.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Caâu 2: Haõy choïn phaùt bieåu Sai? A. Việc thực hiện cả 3 bước khi giải bài toán trên máy tính là cần thiết, nhất là đối với bài toán phức tạp.. B. Xác định bài toán là xác định rõ Các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được.. C. Dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán được gọi là thuật toán.. D D. Đối với mỗi bài toán cụ thể chúng ta chỉ có 1 thuật toán duy nhất để giải bài toán đó trên maùy tính.. 10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Caâu 3: Haõy chæ ra Input vaø Output cuûa bài toán sau: Tính quãng đường ô tô đi được trong 3 giờ với vận tốc 60km/giờ.. Input: t = 3h, υ = 60km/h. Output: Quãng đường ô tô đi được.. 10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Câu 4: Em hãy mô tả quá trình nấu cơm của mình.. 10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Câu 5: Hãy chọn phát biểu Đúng? A. Các bước giải bài toán trên máy tính là: Mô tả thuật toán  Xác định bài toán  Vieát chöông trình.. B. Cần phải xác định bài toán trước khi giải bài toán trên máy tính.. C. Máy tính chỉ hiểu được chương trình viết baèng NNLT Pascal.. D. Với mỗi bài toán cụ thể, phải lựa chọn NNLT phù hợp rồi mới xây dựng thuật toán giải bài toán đó.. 10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Câu 6: Xác định số học sinh trong lớp cùng mang họ trần. Input: Học sinh trong lớp. Output: Học sinh họ trần. 4 2 7 5 12 11 3 9 14 17 8 0 16 15 1 10 19 13 18 6 20.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Về nhà học bài. Làm bài tập 1, 3 Sgk trang 45. - Tìm thêm một số bài toán và xác định bài toán của những bài toán đó. - Xem trước phần 3: Thuật toán và mô tả thuật toán..

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

×