Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bai 11 Kieu mang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.35 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ÔN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Câu lệnh if – then a.Dạng thiếu Cú pháp:. if <điều kiện> then <câu lệnh>;. Sơ đồ khối Điều kiện. Đúng. Câu lệnh. Sai. Ý nghĩa: Tính và kiểm tra điều kiện, nếu điều kiện đúng, câu lệnh được thực hiện, nếu điều kiện sai câu lệnh sẽ bị bỏ qua.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> b. Dạng đủ Cú pháp if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;. Sơ đồ khối Câu lệnh 2. Sai. Điều kiện. Đúng. Câu lệnh 1. Ý nghĩa: Tính và kiểm tra điều kiện, nếu điều kiện đúng, câu lệnh 1 được thực hiện, ngược lại câu lệnh 2 được thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ví dụ 1: nhập a từ bàn phím, kiểm tra xem a có chia hết cho 5 không? Thông báo ra màn hình kết quả. If a mod 5 = 0 then writeln(‘ a chia het cho 5’) else writeln(‘ a khong chia het cho 5’); Ví dụ 2: Tìm giá trị nhỏ nhất của hai số nguyên a và b với a, b nhập từ bàn phím. -C1: dùng if – then dạng thiếu min:=a; if b < a then min:=b; -C2: dùng if – then dạng đủ if a < b then min := a else min := b;.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Cú pháp: Lặp dạng tiến For <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;. Lặp dạng lùi For <biến đếm>:=<giá trị cuối> downto <giá trị đầu> do <câu lệnh>;.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trong đó: Biến đếm là biến đơn, thường có kiểu nguyên. Giá trị đầu, giá trị cuối là các biểu thức cùng kiểu với biến đếm, và giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Cú pháp: While <điều kiện> do <câu lệnh>;. Trong đó: + Điều kiện là biểu thức loogic. + Câu lệnh là một câu lệnh đơn hoặc ghép.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động vòng lặp while - do. Điều kiện Đúng Câu lệnh. Sai.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ví dụ: tính điểm trung bình của các học sinh trong 1 bàn. Nếu 1 bàn ngồi 4 học sinh thì cần nhập điểm của 4 học sinh đó rồi đi tính điểm trung bình. Thuật toán B1: nhập điểm của 4 học sinh B2: tính điểm trung bình B3: đưa kết quả ra màn hình..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Vậy nếu muốn tính điểm trung bình của tổ (giả sử tổ có 12 người). Vậy ta cần nhập điểm của 12 người (tương đương viết 12 câu lệnh nhập). Nếu muốn tính điểm trung bình của 1 lớp (lớp có 36 người). Vậy ta cần nhập điểm của 36 người (tương đương viết 36 câu lệnh nhập). Khối lượng khai báo lớn Số lượng câu lệnh nhiều..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1. Mảng một chiều Khái niệm: mảng một chiều là dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu. Mảng được đặt tên và mỗi phần tử của nó có một chỉ số. Ví dụ: cho dãy A gồm các phần tử: A= 2 4 5 7 1 4 chỉ số {1 2 3 4 5 6}.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1. Mảng một chiều a/ khai báo: Khai báo trực tiếp: var <tên biến mảng> : array [kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử> ;. Trong đó: Kiểu chỉ số: là một đoạn số nguyên liên tục có dạng n1..n2. n1 là chỉ số đầu, n2 là chỉ số cuối và n1<=n2. Kiểu phần tử: là kiểu của các phần tử mảng.. Ví dụ: Var a:array [1..20] of integer; b:array [1..max] of byte; c:array [-n..n] of char;.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1. Mảng một chiều Cách tham chiếu tới các phần tử trong mảng được xác định bởi tên mảng cùng với chỉ số, chỉ số được viết trong cặp ngoặc [ và ]. Ví dụ: cho dãy A gồm các phần tử: A= 2 4 5 7 1 4 chỉ số {1 2 3 4 5 6} Để tham chiếu tới phần tử thứ 5 trong mảng ta viết là A[5]. Chỉ số là :5 Giá trị là: 1 (A[5] = 1).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1. Mảng một chiều b/ Ví dụ1: tính điểm thi trung bình môn tin học của lớp 11a. Thuật toán: B1: nhập số học sinh của lớp và điểm của tất cả các học sinh (n, và A1, A2, …, An) B2: tính điểm trung bình B3: đưa kết quả ra màn hình..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Program diemtb; Var a:array[1..50] of real; n,i: byte; tb:real; Begin write('nhap so hoc sinh trong lop: '); readln(n); for i:=1 to n do begin write('nhap diem cua nguoi thu ',i,': '); readln(a[i]); end; tb:=0; for i:=1 to n do tb:=tb+a[i]; tb:=tb/n; writeln('diem tb mon tin cua lop la: ',tb:8:1); Readln end..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1. Mảng một chiều Ví dụ2: cho mảng a gồm n phần tử, in ra màn hình giá trị của các phần tử trong mảng. Thuật toán: B1: nhập số phần tử và giá trị các phần tử trong mảng (n, và A1, A2, …, An) B2: xuất ra màn hình giá trị của các phần tử trong mảng..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Program vidu2; Var a:array[1..50] of integer; n,i: byte; Begin write('nhap so phan tu trong mang: '); readln(n); for i:=1 to n do begin write(‘phan tu a[',i,'] = '); readln(a[i]); end; writeln(‘cac phan tu vua nhap la: ’); for i:=1 to n do write(a[i]:5); Readln end..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1. Mảng một chiều Ví dụ3: cho mảng a gồm n phần tử, a. in ra màn hình giá trị của các phần tử trong mảng? b. tính tổng các phần tử trong mảng?. Thuật toán: B1: nhập n, và a1, a2, …, an B2: xuất ra màn hình giá trị của các phần tử trong mảng. B3: tính tổng các phần tử trong mảng.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×