Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.93 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>UBND HUYỆN THẠCH HÀ TRƯỜNG THCS LONG SƠN. ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I MÔN: VẬT LÝ LỚP 9 Năm học: 2015 - 2016 Thời gian: 45 phút ĐỀ CHẲN Ngày thi: 29/ 12/ 2015 I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đầu mỗi ý trả lời mà em chọn. Câu 1: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm 5 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó: A. Tăng 10 lần B. Giảm 10 lần C. Giảm 5 lần. D: Tăng 5 lần. Câu 2: Cho hai điện trở R1 = R2 = 20 mắc nối tiếp thì điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. 10 B. 20 . C. 30 . D. 40 . Câu 3: Thanh nam châm thẳng hút các vật bằng sắt, thép mạnh nhất ở vị trí nào? A. Hai đầu cực bắc và cực nam. B. Chính giữa thanh nam châm. C. Gần hai đầu của hai cực. D. Tại bất kì điểm nào. Câu 4: Một bóng đèn ghi: 3V - 6W. Điện trở của bóng đèn có giá trị nào dưới đây: A. R = 0,5 B. R = 18 C. R = 1,5 D. R = 2 Câu 5: Khi sửa chữa điện trong gia đình, để bảo đảm an toàn ta phải: A. Đóng cầu dao điện. B. Ngắt cầu dao điện của gia đình. C. Mang dép nhựa hoặc đứng trên ghế gỗ khô và giữ cơ thể khô ráo. D. Ngắt điện toàn bộ khu dân cư. Câu 6: Theo qui tắc nắm tay phải thì bốn ngón tay hướng theo: A. Chiều đường sức từ. B. Chiều dòng điện chạy qua các vòng dây.. C. Chiều của lực điện từ. D. Không hướng theo chiều nào. II. Tự luận Bài 1: - Phát biểu quy tắc bàn tay trái ? Áp dụng : Hãy xác định chiều đường sức từ của nam châm và tên các cực của nam châm trong hình vẽ bên. + F. Bài 2: Một bóng đèn có ghi 110V- 60W được mắc nối tiếp với một biến trở vào hiệu điện thế 220 V. a, Tính cường độ dòng điện định mức và điện trở của đèn khi sáng bình thường. b. Để đèn sáng bình thường thì điện trở của biến trở khi đó bằng bao nhiêu? c. Tính điện năng mà bóng tiêu thụ trong 1 tháng (30 ngày) mỗi ngày trung bình sử dụng 4 giờ ở hiệu điện thế 110V. Bài 3: Một ấm điện có ghi 220V- 1000W được sử dụng ở hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước ở nhiệt độ 30oC. a, Tính điện năng ấm đã tiêu thụ, biết hiệu suất của ấm là 90%, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K b, Tính thời gian đun sôi nước. .....Hết......
<span class='text_page_counter'>(2)</span> UBND HUYỆN THẠCH HÀ TRƯỜNG THCS LONG SƠN. ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I MÔN: VẬT LÝ LỚP 9 Năm học: 2015 - 2016 Thời gian: 45 phút ĐỀ LẼ Ngày thi: 29/ 12/ 2015 I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đầu mỗi ý trả lời mà em chọn. Câu 1: Theo qui tắc nắm tay phải thì bốn ngón tay hướng theo: A. Chiều đường sức từ. B. Chiều dòng điện chạy qua các vòng dây.. C. Chiều của lực điện từ. D. Không hướng theo chiều nào. Câu 2: Khi sửa chữa điện trong gia đình, để bảo đảm an toàn ta phải: A. Đóng cầu dao điện. B. Ngắt cầu dao điện của gia đình. C. Mang dép nhựa hoặc đứng trên ghế gỗ khô và giữ cơ thể khô ráo. D. Ngắt điện toàn bộ khu dân cư. Câu 3: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm 5 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó: A: Tăng 10 lần B: Giảm 10 lần. C: Giảm 5 lần. D: Tăng 5 lần. Câu 4: Cho hai điện trở R1 = R2 = 20 mắc nối tiếp thì điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. 10 B. 20 . C. 30 . D. 40 . Câu 5: Một bóng đèn ghi: 3V - 6W. Điện trở của bóng đèn có giá trị nào dưới đây: A. R = 0,5 B. R = 18 C. R = 1,5 D. R = 2 Câu 6: Thanh nam châm thẳng hút các vật bằng sắt, thép mạnh nhất ở vị trí nào? A. Hai đầu cực bắc và cực nam. B. Chính giữa thanh nam châm. C. Gần hai đầu của hai cực. D. Tại bất kì điểm nào. II. Tự luận Bài 1: a) Phát biểu quy tắc nắm tay phải. b) Áp dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ trong lòng ống B A dây và tên từ cực của ống dây trong hình vẽ bên: +. -. Bài 2: Một bóng đèn có ghi 110V- 100W được mắc nối tiếp với một biến trở vào hiệu điện thế 220 V. a, Tính cường độ dòng điện định mức và điện trở của đèn khi sáng bình thường. b. Để đèn sáng bình thường thì điện trở của biến trở khi đó bằng bao nhiêu? c. Tính điện năng mà bóng tiêu thụ trong 1 tháng (30 ngày) mỗi ngày trung bình sử dụng 4 giờ ở hiệu điện thế 110V. Bài 3: Một ấm điện có ghi 220V- 1000W được sử dụng ở hiệu điện thế 220V để đun sôi 3 lít nước ở nhiệt độ 25oC. a, Tính điện năng ấm đã tiêu thụ, biết hiệu suất của ấm là 90%, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K b, Tính thời gian đun sôi nước. .....Hết..... HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ THI HỌC KÌ I.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> MÔN : Vật lý 9. Năm học : 2015- 2016 I. Phần trắc nghiệm (3đ) Câu hỏi Đáp án Đề chẵn Đề lẻ. 1 C. 2 D. 3 A. 4 C. 5 B. 6 B. B. B. C. D. C. A. II.Phần tự luận (7đ) Bài. Đề chẵn Đáp án. Biếu điểm 0,75đ. + Phát biểu quy tắc bàn tay trái. Đầy đủ chính xác. + Vận dụng : 1. Học sinh vẽ được hình chỉ rõ chiều đường sức từ cho điểm tối đa.. N. +. S. F. 2. 3. a. Điện trở của bóng đèn là R = U2 / P = ....= 202( Ω ). Cờng độ dòng điện định mức của bóng đèn là: I = P / U = 60/ 110 = 0,55(A). b) Để đèn sáng bt thì: Uđ = 110V nên hiệu điện thế hai đầu biến trở là: Ux = U – Uđ = 220- 110 = 110 (V) §iÖn trë cña biÕn trë lµ: Rb = Ux / Iđ = 110/ 0,55 = 200( Ω ) c) Điện năng bóng đèn tiêu thụ là: Đổi : 60W = 0,06 kW. A = P. t = 0,06. 120 = 7,2 (kWh). a, Ta có : V = 2l => m = 2 kg. Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước là: Theo công thức: Qci = m.c. (t2 – t1) = 2. 4200. (100- 30) = 588000 (J) Điện năng mà ấm đã tiêu thụ là: A = Q; mà H = Qci/ Q => Q = Qci /H = 588000/ 90% = 653333 ( J) b, Thời gian đun sôi nước là: Q = p.t => t = Q /p = 653333/1000 = 653s = 10 phút 53 giây.. Đề lẻ. 0,75đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5® 1đ 0,5 đ 0,5đ 0,5đ 1,0đ.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài. Đáp án. Biếu điểm 0,75đ. a)Phát biểu quy tắc nắm tay phải: 1. Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây. b) Đầu A là cực Nam Đầu B là cực Bắc. A. B. (S). (N). + -. 2. 3. a, Điện trở của bóng đèn là R = U2 / P = ....= 121( Ω ). Cờng độ dòng điện định mức của bóng đèn là: I = P / U = 100/ 110 = 0,91(A). b) Để đèn sáng bt thì: Uđ = 110V nên hiệu điện thế hai đầu biến trở là: Ux = U – Uđ = 220 - 110 = 110 (V) §iÖn trë cña biÕn trë lµ: Rb = Ux / Iđ = 110/ 0,91 = 121( Ω ) c) Điện năng bóng đèn tiêu thụ là: Đổi : 100W = 0,1 kW. A = P. t = 0,1. 120 = 12 (kWh). a, Ta có : V = 3l => m = 3 kg. Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước là: Theo công thức: Qci = m.c. (t2 – t1) = 3. 4200. (100- 25) = 945000 (J) Điện năng mà ấm đã tiêu thụ là: A = Q; mà H = Qci/ Q => Q = Qci /H = 945000/ 90% = 1050000 ( J) b, Thời gian đun sôi nước là: Q = p.t => t = Q /p = 1050000/1000 = 1050s = 17 phút 30 giây.. 0,75đ. 0,5 ® 0,5 ® 0,5 ® 0,5 đ 1,0 đ 0,5đ 0,5đ 0,5 đ 1,0 đ.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>