Tải bản đầy đủ (.pptx) (47 trang)

Bai 26 Trong cay rung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.11 MB, 47 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP. TRƯỜNG THCS XÃ HIỆP TÙNG GV: LÊ THỊ NHI.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BÀI 26: TRỒNG CÂY RỪNG.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Rừng bị tàn phá.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> RỪNG BỊ TÀN PHÁ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tác hại của việc phá rừng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tác hại của việc phá rừng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tác hại của việc tàn phá rừng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hình ảnh trồng cây rừng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hình ảnh trồng cây rừng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hình ảnh trồng cây rừng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. THỜI VỤ TRỒNG RỪNG.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Rừng U Minh Hạ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Rừng ngập mặn.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Rừng phòng hộ ven biển.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> I. THỜI VỤ TRỒNG RỪNG. Tỉnh Cà Mau trồng rừng vào thời điểm nào trong năm ? Tháng 7-11 dương lịch.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> II. LÀM ĐẤT TRỒNG CÂY 1. Kích thước hố Kích thước hố (cm) Loại. Chiều dài miệng hố. Chiều rộng miệng hố. Chiều sâu. 1. 30. 30. 30. 2. 40. 40. 40.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2. Kĩ thuật đào hố.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 2. Kĩ thuật đào hố. a.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2. Kĩ thuật đào hố.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2. Kĩ thuật đào hố. c.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span> III. TRỒNG RỪNG BẰNG CÂY CON. Trồng rừng bằng những loại cây con nào ?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> III. TRỒNG RỪNG BẰNG CÂY CON. 1. Trồng cây con có bầu 2. Trồng cây con rễ trần.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> III. TRỒNG RỪNG BẰNG CÂY CON. 1. Trồng cây con có bầu.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hình 42: Quy trình trồng cây con có bầu.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tại sao phải rạch vỏ bầu ?.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Vì sao phải nén đất 2 lần? Nếu nén đất 1 lần thì như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tại sao phải vun gốc?.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

<span class='text_page_counter'>(31)</span> III. TRỒNG RỪNG BẰNG CÂY CON. 2. Trồng cây con rễ trần.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> a. c. b. d. e. Hình 43: Quy trình trồng cây con rễ trần.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> a. b. Quan sát hình 43, sắp xếp thứ tự các hình a, b, c, d, e theo đúng trình tự c của quy trình trồng cây con rễ trần ?. d. Nhóm. e Hình 43: Quy trình trồng cây con rễ trần.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> a. e. c. d Hình 43: Quy trình trồng cây con rễ trần. b.

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Trồng rừng bằng cây con có bầu. Trồng rừng bằng cây con rễ trần.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Phương pháp trồng cây con có bầu và cây con rễ trần có gì giống và khác nhau ?.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Trồng rừng bằng cây con có bầu. Trồng rừng bằng cây con rễ trần.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> GIỐNG NHAU. KHÁC NHAU. Trồng trong hố trong có đất sẵn, cácđất bước làm Trồng hố có sẵn, giốngcác nhau. bước làm giống nhau. TRỒNG RỪNG BẰNG TRỒNG RỪNG BẰNG CÂY CON CÓ BẦU CÂY CON RỄ TRẦN. • Phải rạch bỏ • Không phải vỏ bầu rạch bỏ vỏ bầu • Nén đất 2 lần • Nén đất 1lần.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Theo em ở vùng đồi trọc nên trồng rừng bằng loại cây con nào? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Ngoài 2 phương pháp trên người ta còn trồng cây rừng bằng cách nào nữa ?. Gieo hạt trực tiếp vào hố.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> CỦNG CỐ.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 1. Thời vụ trồng rừng ở Miền Nam ? a. b. c. d.. Mùa xuân Mùa đông Mùa mưa Mùa thu.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 2. Tình huống: Vào ngày Chủ Nhật của mùa nắng nóng, Mai cùng các bạn đi rừng U Minh (Trần Văn Thời-Cà Mau) chơi, trên đường đi, các em gặp bác Bình đang trồng rừng (cây tràm), cây con của bác đem đi trồng là cây con rễ trần. Theo em bác Bình lựa chọn thời vụ trồng rừng và loại cây con rễ trần đem trồng như vậy có đúng không ? Vì sao ? Nếu là Mai, em sẽ có những lời khuyên như thế nào để bác Bình có thể lựa chọn thời vụ trồng rừng và loại cây con đem trồng cho phù hợp ?.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Đáp án: - Bác Bình lựa chọn thời vụ trồng rừng và loại cây con đem trồng như vậy là không đúng. Vì mùa nắng, cây con rễ trần dễ bị mất nước, khó phục hồi, héo và chết. - Em sẽ khuyên bác Bình chọn: + Thời vụ trồng rừng : Mùa mưa + Loại cây con mang đi trồng : Cây con có bầu.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Dặn dò - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài 27: CHĂM SÓC RỪNG SAU KHI TRỒNG - Trả lời câu hỏi sau: 1) Chăm sóc rừng sau khi trồng vào thời gian nào ? 2) Chăm sóc rừng sau khi trồng gồm những công việc nào ?.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Hết CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ HỌC SINH ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI.

<span class='text_page_counter'>(48)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×