Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.2 KB, 40 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thời khoá biểu Tuần 20 (Từ 18 – 22/ 1/ 2016 ) Thứ. Môn. Bài dạy. 2. Chào cờ Toán Tập đọc. Luyện tập Thái sư Trần Thủ Độ. 3. Toán LTVC Luyện TV. Diện tích hình tròn MRVT Công dân Luyện đọc : Thái sư Trần Thủ Độ. 4. Toán Tập đọc Tập làm văn. Luyện tập Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng Tả người ( KT Viết ). Toán. Luyện tập chung. Toán Tập làm văn. Giới thiệu biểu đồ hình quạt Lập chương trình hoạt động. LTVC Khoa học Sinh hoạt. Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ Năng lượng Đội. 5. 6 6 Chiều.
<span class='text_page_counter'>(2)</span>
<span class='text_page_counter'>(3)</span> TUẦN 20. Ngày soạn :14 / 1 /2016 Ngày giảng : Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2016 Toán : LUYỆN TẬP. I. Mục đích - yêu cầu : - Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn. Làm đúng các bài 1(b, c) ; 2 ; 3a. HKG làm thêm bài còn lại. - Rèn kỹ năng vận dụng công thức để tính chu vi hình tròn nhanh. - Giáo dục HS yêu thích môn học vận dụng vào cuộc sống . II. Chuẩn bị :- GV :ND - HS: SGK, vở III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : Nêu công thức, quy tắc tính chu 1 HS vi hình tròn. - Vận dụng tính chu vi hình tròn biết 1 HS, lớp nhận xét, bổ sung d= 6 cm. GV nhận xét. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Ghi đề. b. Giảng bài : Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề. - Tính chu vi hình tròn có bán kính r: y/c HS làm bảng con - HS làm bài ,chữa bài Gọi HS nêu cách tính chu vi hình tròn a, 9 x 2 x 3,14 = 56,52m b, 4,4 x 2 x 3,14 = 27,632dm 1. c, 2 2 x 2 x 3,14 Tính đường kính hình tròn có chu vi:HS Bài 2: Gọi HS đọc y/c - Gọi HS nêu công thức tính chu vi hình tròn làm giấy nháp. Vì C = d x 3,14 nên d = C : 3,14 (2 cách) r = c : 3,14 : 2 - Yêu cầu HS tìm công thức tính d. r d = c : 3,14 - Yêu cầu HS làm nháp đáp án : a, 5 m ; b. 3 dm - 2 HS đọc đề. Bài 3a : Gọi HS đọc đề H làm bài, chữa bài Yêu cầu HS giải vở Đáp án : a, chu vi : 2,041m ; HKG làm thêm câu b b.10 vòng : 20,41m 100 vòng : 204,1m GV chấm 6 - 8 bài 3. Củng cố - dặn dò : Nêu công thức tính chu vi hình tròn Chuẩn bị: “Diện tích hình tròn”.. - HS lắng nghe.. Tập đọc : THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. Mục đích - yêu cầu : - Đọc đúng các tiếng khó : xã tắc, suy nghĩ, quở trách. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghĩ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Thay đổi giọng đọc đúng phù hợp với các nhân vật. Đọc diễn cảm toàn bài. - Hiểu các từ ngữ : Chuyên quyền, khinh nhờn, thềm cấm, Linh Từ Quốc Mẫu ; ND : Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ - một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. - GD tính công bằng, phân minh, rạch ròi trong công việc. II. Chuẩn bị : - GV: Tranh minh họa sgk. - HS : SGK III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 3 HS đọc theo lối phân vai đoạn - HS theo dõi, nhận xét. kịch : Người công dân số Một. - 1 HS nêu nội dung bài. GV nhận xét 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Ghi đề. b. Giảng bài : * Luyện đọc : - Gọi 1HS đọc toàn bài. - Gọi HS đọc nối tiếp bài. - 1 HS đọc thành tiếng tìm tiếng từ khó + H1 : từ đầu đến…ông mới tha cho. + H2 : tiếp đến…lụa thưởng cho. Tìm tiếng, từ khó trong bài.Học sinh đọc + H3 : đọc đoạn còn lại. theo nhóm tìm tiếng, từ, câu khó tự luyện - HS nối tiếp + nêu chú giải. đọc và sửa cho nhau. - HS đọc. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp lần 2. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp lần 3. - Hd HS luyện đọc nhóm 2. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu toàn bài. * Tìm hiểu bài : Hd cả lớp đọc thầm đoạn 1. - Khi có người muốn xin chức câu đương Trần Thủ Độ đã làm gì? Giảng từ : Linh Từ Quốc Mẫu - Theo em thái sư Trần Thủ Độ làm như vậy nhằm mục đích gì ? + Ý1: Tính nghiêm minh của thái sư Trần Thủ Độ khi làm việc. Hd hs đọc thầm đoạn 2. - Trước việc làm của người quân hiệu thái sư Trần Thủ Độ đã xử lý như thế nào Giảng từ : khinh nhờn, thềm cấm. - HS đọc nhóm 2. - 1HS đọc toàn bài. - HS theo dõi gv đọc mẫu bài. - .... Trần Thủ Độ đã đồng ý, nhưng yêu cầu chặt một ngón chân của người đó để phân biệt với các câu đương khác Linh Từ Quốc Mẫu là vợ vua. - Ông muốn răn de những kẻ không muốn làm theo phép nước. - ... không trách móc mà còn thưởng vàng và lụa cho người quân hiệu. Khinh nhờn : Coi thường. Thềm cấm : Khu vực cấm trước cung vua.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Ý2: Ông khuyến khích mọi người làm đúng phép nước. Hd HS đọc thầm đoạn 3. - Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào ? Giảng từ : Chuyên quyền - Những lời nói của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào? + Ý3: Ca ngợi TTĐ là một người luôn coi trọng phép nước. - Câu chuyện ca ngợi ai ? Ca ngợi điều gì * Đọc diễn cảm : - Gọi HS đọc nối tiếp bài theo 3 đoạn. Tìm giọng đọc của bài. - Hd HS đọc diễn cảm đoạn 2. Gv nhận xét ghi điểm. 3. Củng cố - dặn dò : Em học tập điều gì ở Trần Thủ Độ ? Chuẩn bị : Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng. - Trần Thủ Độ đã nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng. Chuyên quyền : độc quyền. - Trần Thủ Độ cư xử nghiêm minh, nghiêm khắc với bản thân mình, luôn đề cao .... ND - 3 HS đọc bài. - HS luyện đọc theo nhóm 2. - HS thi đọc diễn cảm. - HS nêu.. Ngày soạn : 16/1/2016 Ngày giảng : Thứ ba ngày19 tháng 1 năm 2016 Toán : DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN I. Mục đích - yêu cầu : - Nắm được quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn. - Vận dụng được quy tắc và công thức tính diện tích của hình tròn để giải toán. Làm các bài : 1a, b ; 2a, b ; 3. HKG làm thêm các bài còn lại. - Tính cẩn thận, chăm chỉ. II. Chuẩn bị : - GV: Com pa. - HS : Com pa, vở III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : Viết công thức tính chu vi hình - 1HS. tròn. Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Ghi đề. - HS theo dõi. b. Giảng bài : * Hd HS biết công thức, quy tắc tính diện tích hình tròn. Công thức: S = r x r x 3,14. - HS theo dõi. Trong đó S là diện tích, r là bán kính của hình tròn. Quy tắc: Muốn tính diện tích hình tròn ta.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với 3,14. - Dựa vào quy tắc em hãy tính diện tích của hình tròn có bán kính là 2 cm. GV nhận xét kết quả đúng. 3. Thực hành: Bài tập1: Gọi HS đọc yêu cầu. - Tính diện tích hình tròn biết bán kính : a,5 cm, b,0,4 dm, c,3/5 m HKG làm thêm câu c GV nhận xét kết quả đúng. Bài tập 2: Gọi HS đọc đề bài. Yêu cầu HS tính bán kính sau đó tiếp tục vận dụng công thức S = r x r x 3,14 để tính diện tích hình tròn. a, 12 cm; b, 7,2 dm; c, 4/ 5 m. - HS thực hiện vào bảng con. 2 x 2 x 3,14 = 12,56 (m2) - HS nêu. - HS làm bảng con. Diện tích hình tròn là. a) 5 x 5 x 3,14 = 78,5 (cm2) b) 0,4 x 0,4 x 3,14 =0,5024(dm2) c) 3/5 x 3/5 x 3,14 = 1,1304 (m2) 1HS đọc thành tiếng đề bài. HS làm vào vở: Bán kính của hình tròn là. 12 : 2 = 6 (cm) Diện tích hình tròn là. 6 x 6 x 3,14 = 113,04 (cm2) Bán kính của hình tròn là. 7,2 : 2 = 3,6 (dm) Diện tích hình tròn là. 3,6 x 3,6 x 3,14 = 40,6944 (dm2) Bán kính của hình tròn. 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024(m2) 2 HS đọc HS làm bài Đáp án : 45 x 45 x 3,14 = 635,85 cm2. HKG làm thêm câu c Hd HS đổi phân số 4/5 thành số thập phân bằng 0,8 : 2 = 0,4 GV chấm bài nhận xét kết quả tính của học sinh. Bài tập 3: Gọi HS đọc đề bài. Bài toán hỏi gì ? Cho biết gì ? Yêu cầu HS làm nháp GV nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò : - Nêu quy tắc, công thức tính diện tích hình 2 HS nêu. tròn Chuẩn bị : Luyện tập. Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN I. Mục đích - yêu cầu : - Hiểu nghĩa của từ công dân (BT1) ; xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2 ; nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh (BT3, 4). - HS làm đúng các bài tập. - Bồi dưỡng học sinh thói quen dùng đúng từ trong chủ điểm. II. Chuẩn bị : - GV : Từ điển Tiếng Việt. - HS : SGK III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Bài cũ : Cách nối các vế câu ghép. 2 HS nêu, nhận xét. - Gọi 2, 3 HS đọc đoạn văn đã viết lại hoàn chỉnh. GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Ghi đề. - Lắng nghe. b. Giảng bài : Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài. 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh làm việc cá nhân, sử dụng từ điển để tra nghĩa từ công dân - VD : dòng b : công dân là người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước. Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Giáo viên mời 3 – 4 HS lên bảng làm bài vào - HS làm việc cá nhân, sử dụng từ điển bảng phụ. - 3 – 4 HS lên bảng làm bài. - VD: Công là Công là Công là của nhà không thợ nước của thiên vị khéo tay - Giáo viên nhận xét, chốt lại các từ thuộc chung Công dân Công Công nhân chủ điểm công dân. Công bằng Công nghệ cộng Công lý Công Công chúng minh Công tâm Bài 3: - Cả lớp nhận xét. - Cách tiến hành như ở bài tập 2. - HS phát biểu ý kiến. - VD : Đồng nghĩa : công dân, nhân dân, dân chúng, dân. - Không đồng nghĩa : đồng bào, dân tộc, Bài 4: Giáo viên nêu yêu cầu đề bài. nông nghiệp, công chúng. - Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm. 1 HS đọc lại yêu cầu, cả lớp đọc thầm. - HS trao đổi trong nhóm để trả lời câu hỏi, đại diện nhóm trả lời. - VD : Các từ đồng nghĩa với tìm được ở bài tập 3 không thay thế được từ công dân. - Lý do : Khác về nghĩa các từ : “nhân dân, dân chúng …, từ “công dân” có hàm ý này của từ công dân ngược lại với - Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng. nghĩa của từ “nô lệ” vì vậy chỉ có từ 3. Củng cố - dặn dò : “công dân” là thích hợp..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tìm các từ ngữ thuộc chủ điểm công dân đặt câu. - HS lắng nghe. Chuẩn bị : “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ”.. Tiếng việt: LUYỆN ĐỌC THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I. Mục đích- Yêu cầu: - Luyện đọc bài “ Thái sư Trần Thủ Độ.” - HS hiểu nội dung của bài ,biết đọc phân biệt lời của các nhân vật. - GD học sinh ý thức tự giác rèn đọc. II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học. 1. Kiểm tra: - HS nối tiếp đọc bài trả lời câu hỏi nội - 3 HS nối tiếpđọc. dung. 2. Bài mới: a, GTB- ghi đề. b. Luyện đọc : -HS đọc đoạn 1 , trả lời câu hỏi: * khi có người muốn xin chức câu đương -Ông yêu cầu người đó phải chặt một ngón Trần Thủ Độ đã làm gì? tay. - Nêu giọng đọc của đoạn văn. -Giọng chậm rãi, rõ ràng chuyển giọng hấp * Luyệnđọcđoạn 1 : dẫn rồi nghiêm lạnh lùng. * HS luyện đọc đoạn 2. - 2 HS , lớp nhận xét. - HS đọc, lớp đọc thầm nêu giọng đọc. - Lời linh từ Quốcd Mẫu ấm ức, lời Trần Thủ Độ ôn tồn điềm đạm. - HS luyện đọc. GV nhận xét chỉnh sửa. - 2 HS đọc - Luyện đọc đoạn 3: Đoạn 3 cho ta biết - Thái sư Trần Thủ Độ là người nghiêm điều gì? minh, chính trực. -HS đọc, lớp nhận xét. * - HS đọc, lớp đọc thầm nêu giọng đọc. - Giọng đọc : Viên quan tâu với vua tha thiết . Lời vua chân thành tin cậy. Lời Trần Thủ *HS luyện đọc đoạn 3. Độ trầm ngâm, thành thật... GV nhận xét cách ngắt nghỉ, giọng đọccủa - HS luyện đocđoạn 3. HS - 1 HS đọc cả bài, lớp đọc thầm nhận xét. * HS luyện đọc nhóm hai-5 phút. GV giúp đỡ HS yếu. 2. Luyện đọc diễn cảm: -GV đọc mẫu: Hướng dẫn HS đọc diễn * HS luyện đọc cảm. - 3 HS đọc- Lớp nhận xét bình chọn. * HS luyện đọc phân vai nhóm 3– 4 p - Các nhóm thi đọc. GV nhận xét chỉnh sửa, tuyên dương ,khuyến khích học sinh học tập những bạn.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> đọc hay. - Gọi 3 em HS yếu nối tiếp đọc bài. Gv nhận xét, chỉnh sửa-3 HS giỏi đọc cả bài 3. Củng cố- dặn dò: - Nêu lại nội dung bài tập đọc. - Về nhà luyện đọc nhiều lần.. - 1 Học sinh. Ngày soạn : 17 /1/2016 Ngày giảng : Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2016 Toán : LUYỆN TẬP I. Mục đích - yêu cầu : - Biết tính chu vi và diện tích của hình tròn khi biết bán kính, đường kính. - Làm đúng các bài : 1. 2. HKG làm thêm các bài còn lại. - Gd HS tính cẩn thận , tỉ mỉ II. Chuẩn bị : - GV : ND - HS : bảng con, nháp, vở III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : Nêu công thức, quy tắc tính diện 2 HS lên bảng, nhận xét. tích hình tròn GV nhận xét. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Ghi đề. b. Giảng bài : Bài 1 : Tính diện tích hình tròn có r : HS làm bảng con, 2 hs lên bảng a. r = 6 cm a. S =113,04 cm2 b. r = 0,35 dm b. S = 0,38465dm2 Bài 2: Gọi HS nêu y/c 2 HS đọc - Muốn tính diện tích hình tròn ta làm như - Tìm bán kính thế nào ? - y/c H làm nháp - HS làm nháp chữa bài Đáp án : r = 6,28 : 2 : 3,14 = 1cm S = 1 x 1 x 3,14 = 3,14cm2 Bài 3 : HKG - gọi HS đọc đề 2 HS đọc đề - Bài toán hỏi gì ? - Diện tích thành giếng - Muốn tính diện tích thánh giếng ta cần - Diện tích hình tròn lớn và diện tích biết gì ? miệng giếng - Muốn tính diện tích thành giếng hay diện - Bán kính tích hình tròn lớn ta cần biết gì ? - Y/c HS giải vào vở - HS làm vở ,chữa bài GV chấm bài, nhận xét. 0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386 m2 0.3 + 0, 7 = 1 m 1 x 1 x 3,14 = 3,14 m2 3,14 – 1,5386 = 1,6016 m2 3. Củng cố - dặn dò :.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nêu KT vừa luyện Dặn ôn lại bài Chuẩn bị : Luyện tập chung. 2 HS nêu. Tập đọc : NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG I. Mục đích - yêu cầu : - Đọc trôi chảy, đọc đúng các từ ngữ khó : xúc động, thu hoạch, chi Mê. Đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc thể hiện sự thán phục, kính trong ông Đỗ Đình Thiện. - Hiểu : Từ ngữ : ủng hộ, hiến, tài trợ. ND : Biểu dương một công văn yêu nước, một công sản đã trợ giúp cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kỳ cách mạng gặp khó khăn về tài chính. - GDHS biết cống hiến cho đất nước. II. Chuẩn bị : GV : - Ảnh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện in trong SGk - Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc cho học sinh. HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : HS đọc bài Thái sư Trần Thủ Độ - 2 HS đọc, nhận xét. Em có cảm nghĩ gì qua câu chuyện ? GV nhận xét. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Ghi đề. b. Giảng bài : * Luyện đọc - Yêu cầu HS đọc bài. 1 HS khá giỏi đọc - Cả lớp đọc thầm. - GV chia đoạn : - HS đọc nối tiếp : + Đoạn 1 : “Từ đầu … hoà bình” Lần 1+ luyện phát âm + Đoạn 2: “Với lòng … 24 đồng”. Lần2 + nêu chú giải + Đoạn 3 : “Kho CM … phụ trách quỹ”. Lần 3 + Đoạn 4 : “Trong thời kỳ … nhà nước”. Luyện đọc theo cặp + Đoạn 5 : Đoạn còn lại 1 HS đọc toàn bài - GV đọc. * Tìm hiểu bài. Yêu cầu HS toàn bài, trả lời câu hỏi - Vì sao nhà tư sản Đỗ Đình Thiện được gọi là - HS đọc thầm toàn bài. - Vì ông đã trợ giúp nhiều tiền bạc, tài nhà tài trợ của cách mạng ? sản cho cách mạng trong lúc cách mạng - GV : ông Đỗ Đình Thiện được mệnh danh là khó khăn. nhà thơ tài trợ đặc biệt của CM vì ông đã có nhiều đóng góp tiền bạc, tài sản cho CM trong nhiều giai đoạn .... Ý1 : Giới thiệu ông Đỗ Đình Thiện - Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài chú ý các con số về tài sản tiền bạc mà ông Đỗ Đình Thiện đã trợ giúp cho cách mạng. - Em hãy kể lại những đóng góp to lớn và liên - HS làm việc theo yêu cầu. tục của ông Đỗ Đình Thiện qua các thời kỳ - Năm 1943, ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> CM.. đồng Đông Dương. - Năm 1945, tuần lễ vàng : ủng hộ chính phủ 64 lạng vàng, quỹ độc lập Trung ương : 10 vạn đồng Động Dương. - Trong kháng chiến chống Pháp : ủng hộ cán bộ khu 2 hàng trăm tấn thóc. - Sau hoà bình hiến toàn bộ đồn điền cho GV : Đóng góp của ông CM là rất to lớn và nhà nước. liên tục chứng tỏ ông là một nhà yêu nước, có Ý2 : Ông Đỗ Đình Thiện đã giúp lớn cho tấm lòng vĩ đại, khẳng khái, sẵn sàng hiến tặng cách mạng số tiền lớn của mình vì CM. - Việc làm của ông Thiện thể hiện phẩm chất gì ở ông ? - Ông là một công dân yêu nước có tinh thần dân tộc rất cao. - Ông là một người có tấm lòng vĩ đại, sẵn sàng hiến số tài sản của mình cho cách mạng .... - Ông đã hiểu rõ trách nhiệm nghĩa vụ * GV : Ông Đỗ Đình Thiện đã tỏ rõ tính tinh của một người dân đối với đất nước. Ông thần khảng khái và đại nghĩa sẵn sàng hiến xứng đáng được mọ người nể phục .... tặng tài sản cho CM vì ông hiểu rõ trách nhiệm Ý3 : Ca ngợi tinh thần yêu nước tấm lòng vì đại nghĩa của ông Đỗ Đình Thiện người dân đối với đất nước. Bài văn ca ngợi điều gì ? ( ND ) * Rèn đọc diễn cảm. Gọi HS đọc nối tiếp - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, giọng đọc thể hiện - HS đọc nối tiếp toàn bài sự trân trọng, đề cao ? - Nêu giọng đọc của bài - Nêu cách đọc đoạn cuối 3. Củng cố - dặn dò : - HS thi đọc cá nhân - nhận xét - Nhắc lại ND bài - 3 HS thi đọc - bình chọn bạn đọc xuất - GD : Em học tập điều gì ở ông ? sắc. GV nhận xét Chuẩn bị : Trí dũng song toàn HS trả lời Tập làm văn: TẢ NGƯỜI ( kiểm tra viết) I. Mục đích - yêu cầu : - Viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); đúng ý, dùng từ, đặt câu đúng. - Rèn kĩ năng viết văn tốt. - Giáo dục HS lòng yêu quý mọi người xung quanh, say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị : - GV : Một số tranh ảnh về nội dung bài văn. - HS : SGK, vở III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1. Bài cũ : GV nhắc lại một số nội dung chính để dựng đoạn kết bài, điểm lưu ý khi viết đoạn kết bài. GV nhận xét. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Ghi đề. b. Giảng bài : * Hướng dẫn HS làm bài. - GV mời HS đọc đề bài . Đề bài: Tả người thân trong gia đình em. - Gợi ý : Em cần suy nghĩ để chọn được một trong số người thân của mình. Em nên chọn một người thân nào mà em yêu thích nhất. - Sau khi chọn đề bài em suy nghĩ, tự tìm ý, sắp xếp thành dàn ý, rồi dựa vào dàn ý đã xây dựng được em viết hoàn chỉnh bài văn tả người. * HS làm bài. GV yêu cầu HS viết bài văn. - GV thu bài cuối giờ. 3. Củng cố - dặn dò : - Nhận giờ học Chuẩn bị : Lập chương trình hoạt động.. 2 HS, nhận xét.. - 2 HS đọc. - HS theo dõi lắng nghe.. - HS viết bài văn. - HS lắng nghe.. Ngày soạn : 17 /1/2016 Ngày giảng : Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2016 Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục đích - yêu cầu : - HS biết tính chu vi, diện tích của hình tròn, vận dụng để giải bài toán liên quan đến tính chu vi và diện tích của hình tròn. - Làm đúng các bài : 1, 2, 3. - Gd HS tính tự giác, ham học hỏi II. Chuẩn bị : GV : ND, com pa HS : vở, GSK III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : Gọi hs làm bài 2 tiết trước. 2 hs làm, nhận xét. GV nhận xét. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Ghi đề. b. Giảng bài : Bài 1 : Gọi HS đọc y/c - 1 HS đọc đề - Bài toán hỏi gì ? - Tính độ dài sợi dây thép - Em có nhận xét gì về độ dài của sợi dây - Tổng chu vi hai hình tròn.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> thép ? - Y/c HS làm nháp Bài 2: Gọi HS đọc đề - GV vẽ hình lên bảng - Bài toán hỏi gì ? - Y/c HS làm vở - GV chấm bài, nhận xét.. - HS làm nháp Đáp án :7x 2 x 3,14 + 10 x 2 x 3,14 = 106,76 m - 2 HS đọc đề. - HS làm bài Đáp án : r = 75 cm 75 x 2 x 3,14 = 471 cm 60 x 2 x 3, 14 = 376,8 cm 471 – 376,8 = 94 ,2 cm Bài 3 : Gọi HS đọc đề - 2 HS đọc - Bài toán hỏi gì ? - Diện tích hình đã cho - Em có nhận xét gì về diện tích hình đã - Bằng tổng diện tích hình chữ nhật cho ? và 2 nửa hình tròn - Y/c HĐ nhóm đôi : 3 phút Đáp án : 293 ,86cm2 3. Củng cố - dặn dò : 2 HS nêu Nhắc KT vừa học Dặn ôn lại bài Chuẩn bị : Biểu đồ hình quạt.. Ngày soạn : 19 /1/2016 Ngày giảng : Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2016 Toán : GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT I. Mục đích - yêu cầu : - H làm quen với biểu đồ hình quạt. - Bước đầu biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ hình quạt. Làm bài 1. HKG làm thêm các bài còn lại. - Biết vận dụng vào những bài toán thực tế. II. Chuẩn bị : - T: Mô hình biểu đồ hình quạt. -H: SGK III. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : 2H viết công thức tính diện tích 2 H hình tròn. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Ghi đề. - H theo dõi. b. Giảng bài : - Tìm hiểu ví dụ về biểu đồ hình quạt. *Ví dụ 1 : Cho H quan sát mô hình biểu đồ hình quạt - 1H đọc thành tiếng ví dụ1. - Biểu đồ có dạng hình gì? - Biểu đồ có dạng hình tròn được chia thành nhiều phần có hình giống như cái - Số trên mỗi phần của biểu đồ được ghi quạt..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> dưới dạng số nào ?. - Số trên mỗi phần của biểu đồ được ghi dưới dạng tỉ số phần trăm. - Sách trong thư viện của trường này được chia làm ba loại. Đó là sách truyện thiếu nhi, sách giáo khoa, các loại sách khác. - Sách thiếu nhi chiếm 50 %. - Sách giáo khoa chiếm 25 %. - Sách các loại chiếm 25 %. - Nhìn vào biểu đồ em thấy sách trong thư viện của trường học này được chia thành mấy loại ? Đó là những loại sách nào ? T chốt : Biểu đồ hình quạt trên cho biết coi tổng số sách trong thư viện là 100 %. Thì có 50 % số sách là truyện thiếu nhi, 25 % số sách là sách giáo khoa, 25 % số sách là sách các loại khác. - Biểu đồ hình quạt vì có dạng hình tròn được chia ra giống như hình cái quạt. *Ví dụ 2 : Y/c H : - Đọc ví dụ và quan sát biểu đồ, đọc các số liệu được minh họa trên biểu đồ.. - Biểu đồ nói về điều gì - Biểu đồ cho biết tỉ số phần trăm học sinh tham gia các môn thể thao của lớp 5c. - Đó là nhảy dây, cầu lông, bơi, cờ vua. - H lớp 5c tham gia các môn thể thao nào ? - 50 % số HS chơi nhảy dây. - Tỉ số phần trăm H của từng môn là bao - 12,5 % số HS chơi cầu lông. nhiêu ? - 12,5 % số HS tham gia môn bơi. - Lớp 5c có 32 học sinh. Số HS tham gia môn bơi là. - Lớp 5c có bao nhiêu H ? Em hãy tính số H 32 x 12,5 : 100 = 4 (học sinh) tham gia môn bơi là bao nhiêu em?. 3.Thực hành: - 2H Bài 1: Gọi H đọc y/c bài toán. - H nối tiếp trả lời cách tính số hs thích các - Hd H quan sát biểu đồ và đọc các số liệu màu sắc. trên biểu đồ. - Tỉ số phần trăm số H thích các màu trong - Biểu đồ nói gì ? cuộc điều tra 120 H - Có 40 % số hs thích màu xanh. - Có bao nhiêu phần trăm H thích màu xanh - 1H lên bảng chỉ phần biểu đồ số H thích ? Phần nào trên biểu đồ cho em biết điều đó màu xanh và các màu khác. ? - Số H thích màu xanh là : 120 x 40 : 100 = 48 (học sinh) - Số H thích màu đỏ là : - Vậy có bao nhiêu số H thích màu xanh ? 120 x 25 : 100 = 30 (học sinh) - Số H thích màu trắng là : 120 x 20 : 100 = 24 (học sinh) - Số H thích màu tím là : 120 x 15 : 100 = 18 (học sinh) - Dành cho H giỏi + Số H giỏi chiếm 17,5 %. Bài tập2: Gọi H đọc y/c đề bài. + Số H khá chiếm 60 %. Tổ chức cho H thi đọc kết quả học tập của + Số H trung bình chiếm 22,5 % H ở một trường. - Quan sát màu sắc trên biểu đồ biểu thị số.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> H đạt kết quả học tập trên biểu đồ. T nhận xét tuyên dương những em nêu kết - 2H quả đúng. 3. Củng cố - dặn dò : Biểu đồ hình quạt có dạng như thế nào ? Nhận xét giờ học.. Tập làm văn : LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I. Mục đích - yêu cầu : - Biết cách lập chương trình hoạt động cho một buổi sinh hoạt tập thể. - Rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể - KNS : thể hiện sự tự tin, hợp tác, đảm nhận trách nhiệm. - Gd H lòng biết ơn đối với thầy cô. II. Chuẩn bị : - T : Bảng phụ. - H : SGK III. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : T nhận xét bài kiểm tra tuần trước. *H theo dõi. 2. Bài mới : a.Giới thiệu bài : Em đã tham gia những sinh hoạt tập thể nào ? Ghi đề. - ... đó là sinh hoạt truyền thống về Đội, b. Giảng bài : kết nạp đội viên mới… *Hd H làm bài tập. Bài tập1: Gọi 1H. - Em hiểu bếp núc nghĩa là gì ? - 1H đọc y/c và nội dung - Buổi họp lớp bàn về việc gì ? - ... việc chuẩn bị thức ăn, nước uống, bát dĩa… - Các bạn đã chọn hình thức hoạt động nào - Liên hoan văn nghệ chào mừng ngày để chúc mừng thầy cô. nhà giáo Việt Nam 20/11. - Các bạn đã quyết định chọn hình thức - Mục đích của hoạt động đó là gì? liên hoan văn nghệ tại lớp. - Chúc mừng thầy cô nhân ngày nhà giáo - Để tổ chức buổi liên hoan, có những việc gì Việt Nam 20/11 và bày tỏ lòng biết ơn phải làm ? đối với Thầy Cô. - Hãy kể trình tự của buổi liên hoan ? - Chuẩn bị bánh kẹo, trang trí phòng họp, tiết mục văn nghệ. - Mở đầu là người dẫn chương trình giới thiệu chương trình buổi liên hoan văn nghệ. Sau đó là các tiết mục văn nghệ, tiếp theo là lời phát biểu của cô giáo chủ - Theo em chương trình hoạt động gồm có nhiệm. Cuối cùng là liên hoan bánh kẹo. mấy phần, là những phần nào ? - Chương trình hoạt động gồm có 3 phần. I. Mục đích. II. Phân công chuẩn bị..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> T : Buổi liên hoan thành công là vì các bạn đã biết lập một chương trình hoạt động cụ thể khoa học. Bài tập 2: Gọi H đọc yêu cầu bài tập. - Tổ chức cho H thảo luận theo nhóm 4 : hãy lập một chương trình hoạt động của lớp để tổ chức buổi liên hoan văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11. T cho H tham khảo chương trình mẫu. 3. Củng cố - dặn dò : - Nêu nội dung bài học. - Lập chương trình hoạt động chào mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8 – 3.. III. Chương trình cụ thể. 2H - H chia nhóm phân công nhiệm vụ. - Đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến cả lớp theo dõi bổ sung. - Lắng nghe và ghi nhớ. Luyện từ và câu : NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. Mục đích - yêu cầu : - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. - Nhận biết được các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép (BT1); biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép (BT3). - Có ý thức sử dùng đúng câu ghép. II. Chuẩn bị :- GV : Bảng phụ - HS : SGK III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : - Làm lại các bài tập 3, 4 trong tiết học 2 HS trước. - GV nhận xét. II. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Ghi đề. b. Giảng bài : * Phần nhận xét. Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề 1 học sinh đọc đề bài. - Cả lớp đọc thầm. bài và thực hiện yêu cầu tìm câu ghép. - HS gạch chân các câu ghép tìm được trong đoạn văn - phát biểu ý kiến. - Câu 1: “Anh công nhân… - Câu 2: “Tuy đồng chí … - Giáo viên đưa bảng phụ đã viết 3 câu - Câu 3: “Lênin cũng không … cắt tóc. ghép tìm được chốt lại ý kiến đúng. - Làm việc cá nhân, Bài 2: GV nêu yêu cầu đề bài. - 3 học sinh lên bảng làm. - Giáo viên mời 3 học sinh lên bảng xác + Câu 1: có 3 vế câu. định các vế câu trong câu ghép. + Câu 2: có 2 vế câu. - Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng. + Câu 3: có 2 vế câu..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 3:Yêu cầu HS đọc đề bài. - Cả lớp bổ sung, nhận xét. - Giáo viên gợi ý: + Các vế câu trong từng câu ghép trên 1 học sinh đọc đề bài. được nối với nhau bằng cách nào ? HĐ nhóm 2 + Câu 1: Các vế câu 1 và 2 nối với nhau bằng quan hệ từ “thô” vế 2 và 3 nối với nhau trực tiếp bằng dấu pha. + Câu 2: 2 vế câu nối với nhau bằng cặp - Sau khi làm bài tập, em thấy cách nối quan hệ từ “tuy …nhưng …”. bằng quan hệ từ ở câu 1 và câu 2 có gì +Câu 3: 2 vế nối trực tiếp với nhau bằng dấu phẩy. khác nhau ? *Phần ghi nhớ : Yêu cầu học sinh đọc - Hs nêu phần ghi nhớ. * Phần luyện tập. Bài 1: Yêu cầu em đọc đề bài. - 2HS đọc - Cả lớp đọc thầm. - Giáo viên yêu cầu học sinh tự chọn bài tập a hoặc bài tập b : em nào giỏi có thể Học sinh làm việc cá nhân. làm 2 bài. - Giáo viên nhắc học sinh chú ý : Câu 3 - Bạn a có một câu ghép, (nếu) chẳng may yêu cầu nhỏ: các em hãy gạch dưới câu ông mất (thì) ai là người sẽ thay ông đứng ghép tìm được và gạch chéo để phân biệt đầu triều đình ? ranh giới giữa các vế câu ghép và khoanh - Bạn b có một câu ghép, (mặc dù) có sức khoẻ …nghiêng mình cúi chào (nhưng) tròn cặp quan hệ từ. đại bàng …khác giống chim khác. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc yêu cầu đề bài. GV chốt lại lời giải đúng. - HĐ nhóm 4. Bài 2: - Giáo viên lưu ý học sinh Bài tập nêu 2 - Đoạn a: chính vì Hồ Chủ Tịch thấy yêu cầu – khôi phục lại từ bị lược trong nước mất nhà tan, nhân dân lầm than, đói câu ghép – giải thích tại sao có thể lược bỏ rét, mà người đã ra đi học tập kinh nghiệm cách mạng để “về giúp đồng những từ đó. bào”. Tác giả lược từ trên để tránh lặp, câu văn bớt rườm rà nặng nề. - Đoạn b: có 3 câu ghép có 2 câu bị lược. +Câu 1: Vũ Văn Đường vì ông, sao ông không tiến cử ? +Câu 2: còn thái hậu hỏi người tài ba thì tôi xin tiến cử Trần Trung Tá. Tác giả lược bớt các từ trên để câu văn Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. gọn tránh lặp. 1 học sinh đọc yêu cầu. Bài 3: Y/c học sinh đọc đề bài. - GV đưa bảng phụ, yêu cầu 3 học sinh - Lớp làm cá nhân 3 bạn lên bảng thực lên bảng thi làm đúng nhanh tìm quan hệ hiện. từ thích hợp điền vào chỗ trống. - a) ... thì lười biếng độc ác. - b) ... nhưng vua không nghe..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 4: - Cách làm tương tự như bài tập 3.. 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Làm vào vở Đáp án : - Vì Vân gặp nhiều khó khăn nên bạn ấy học hành sút kém /Mặc dù Vân gặp nhiều khó khăn nhưng bạn ấy vẫn học giỏi. - Hiền học giỏi toán nên bạn ấy làm rất nhanh./Vì Hiền học giỏi môn toán lên bạn ấy làm rất nhanh./Không những Hiền học giỏi toán mà bạn ấy còn học giỏi môn tiếng Việt.. Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố - dặn dò : Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung phần - Vài học sinh nhắc lại. ghi nhớ. - Chuẩn bị : MRVT : Công dân Khoa học: NĂNG LƯỢNG. I. Mục đích – yêu cầu: - H tự làm được thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ,…là nhờ cung cấp được năng lượng. - Nêu được một số ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó. - Hiểu được bất kỳ một hoạt động nào cũng cần phải có năng lượng. II. Chuẩn bi: Nến, diêm, pin tiểu,bảng nhóm. III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: 1.H thế nào là sự biến đổi hóa học. H theo dõi. Tìm ví dụ về sự biến đổi hóa học dưới tác dụng của nhiệt. T nhận xét. 2.Bài mới: Vào bài.-giới thiệu bài. Hoạt động1:Nhờ được cung cấp năng lượng mà các vật có biến đổi vị trí,hình dạng… H quan sát T làm thí nghiệm. T lần lượt thực hiện các thí nghiệm. -Bỏ trên bàn các đồ dùng cặp sách, 1 ngọn * Chiếc cặp sách nằm yên ở trên bàn. nến, diêm, pin, đồ chơi. * Dùng tay nhấc chiếc cặp sách dịch chuyển -Làm thế nào để nhấc nó lên cao? vị trí của chiếc cặp. Gọi 1.H nhấc chiếc cặp ra khỏi vị trí cái bàn * 1.H thực hành dịch chuyển vị trí cái cặp đặt cái cặp vào vị trí khác. sang vị trí khác. Chiếc cặp thay đổi vị trí là do đâu? * Chiếc cặp thay đổi là do ta đã dùng tay T chốt: Chiếc cặp thay đổi vị trí là do ta dịch chuyển vị trí của nó. dùng tay nhắc cặp đi sang một vị trí khác .. - Trong phòng học khi tắt điện em thấy như thế nào? Do đâu mà ngọn nến toả nhiệt và phát ra.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> ánh sáng? T chốt: Khi thắp nến, nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng.nến bị cháy đã cung cấp năng lượng cho ... - Tại sao ô tô không hoạt động được? Nhờ đâu mà ô tô hoạt động và đèn sáng, còi kêu? T chốt:Khi lắp pin và bật công tắc đồ chơi ô tô thì đèn sáng, động cơ quay, còi kêu. Qua 3 thí nghiệm em thấy các vật muốn biến đổi cần có điều kiện gì? -Gọi H đọc mục bạn cần biết.. -Trong phòng học khi tắt điện trở nên tối hơn. -Khi tắt nến, nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng. -Do nến bị cháy.. - Ôtô khi chưa lắp pin bật công tắc thì pin cùng không hoạt động, - Khi lắp pin bật công tắc thì ôtô khởi động. -Vì không có pin nên ôtô không hoạt động, Hoạt động2: Thực hành làm một số động tác sau khi lắp pin thì ôtô hoạt động vì có pin. cung cấp năng lượng cho con người, động -Nhờ điện, pin sinh ra điện đã cung cấp vật, phương tiện. năng lượng nên đèn sáng, còi kêu… Tổ chức cho H thực hành theo nhóm. - Các vật muốn biến đổi cần phải cung cấp T nhận xét đánh giá. một năng lượng. muốn cung cấp năng lượng cho con người - H thực hành theo nhóm2. cần phải làm gì? 3.Củng cố- Dặn dò: Hệ thống bài. Tổ chức trò chơi “Đi tìm năng lượng.” hình thức chơi theo tổ. - Muốn có năng lượng để thực hiện các hoạt T nhận xét tuyên dương những nhóm thực động để cung cấp cho con người phải ăn, hiện tốt. uống,hít thở… Chuẩn bị bài mới -H chơi trong 5 phút..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Sinh hoạt : ĐỘI I. Mục đích – yêu cầu : - Đội viên nắm được ưu khuyết điểm của cá nhân, chi đội trong tuần qua và phương hướng tuần tới. - Rèn tính phê và tự phê cao - Gd H ý thức đoàn kết, giúp đỡ nhau trong các hoạt động. II. Chuẩn bị: - T: ND - H : các cán sự chuẩn bị báo cáo III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Ổn định : Hát 2 Các bước sinh hoạt - Chi đội trưởng điều khiển tiết sinh hoạt Đội. - Ôn lại một số nghi thức đội. - Học sinh thực hiện nghiêm túc. - Kiểm tra một số chuyên hiệu đã học. - Giáo viên đánh giá hoạt động dội học kì 1 vừa qua. - Xếp loại cá nhân, phân đội , chi đội trong - Cả lớp bầu chọn học kì 1. - Học sinh nêu ý kiến của mình qua đánh giá, xếp loại. * Phương hướng học kì 2:.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Tiếp tục thực hiện các chuyên hiệu đã đề ra của Đội . Các nhóm thảo luận, cùng - Tham gia mọi hoạt động của Đội đề ra. xây dựng kế hoạch thời gian tới - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - thực hiện nghi thức đội tốt đạt chất lượng cao. * Sinh hoạt văn nghệ: 2 - 3 tiết mục. Đạo đức: (Đ/c Huynh dạy). Chiều: Toán: LUYỆN TẬP CHU VI HÌNH TRÒN. I. Mục đích- Yêu cầu: - HS phân biệt được hình tròn, đường tròn, đường kính, bán kính. - Luyện tập củng cố về tính chu vi hình tròn. - GD học sinh ý thức tự học. II. Chuẩn bị: Bộ đồ dùng học toán lớp 5. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1Kiểm tra bài cũ: - 2 Hs lên vẽ đường kính, bán kính nêu công thức tính chu vi hình tròn. 2.Bài mới: 1, Giới thiệu bài ghi đề. Bài 1: Vẽ hình tròn có bán kính: - 2 HS làm bảng, lớp làm vở a, d = 4cm b, d = 6cm * GV sử dụng bộ đồ dùng để HS phân biệt hình tròn, đường tròn. Bài 2: Viết số đo thích hợp vào ô trống. Hình tròn (1) Bán kính. 5m Chu vi 5 x2 x 3,14 = 31,4m Bài 3: a, Chu vi của hình tròn là 3,14m. Tính đường kính hình tròn. b, Chu vi hình tròn là 188,4 cm. Tính bán kính của hình tròn. - Hs làm bài cá nhân, GV giúp đỡ học sinh. (2) 2,7dm 2,7 x2 x 3,14 = 16,956 dm. (3) 0,45cm 0,45 x2 x 3,14 =2,826 cm. Bài giải: a,Đường kính hình tròn là: 3,14 : 3,14 = 1 ( m ) b, Bán kính hình tròn là: 188,4 : 2 : 3,14 = 30 (cm).
<span class='text_page_counter'>(22)</span> còn lúng túng.. Đáp số: a, 1m b, 30 cm. Bài 4:Đường kính của bánh xe ô tô là 0,8 m. Bài giải: a,Tính chu vi của bánh xe đó. Chu vi bánh xe đó là: b, ô tô đó sẽ đi được bao nhiêu mét nếu 0,8 x 3,14 = 2,512( m) bánh xe lăn trên mặt đất được 10 vòng; 200 Bánh xe lăn 10 vòng xe đi được số mét là: vòng; 1000 vòng? 2,512 x 10 = 25,12 ( m ) - Hs đọc đề phân tích tóm tắt, giải. Bánh xe lăn 200 vòng xe đi được số mét là GV giúp đỡ HS yếu. 2,512 x 200 = 502,4 ( m ) Bánh xe lăn 1000 vòng xe đi được số mét là 2,512 x 1000 = 2512 ( m) 4.Củng cố, dặn dò: - HS nêu nội dung bài học - GV nhận xét tiết học.. Khoa học : SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (Tiết 2) I. Mục đích - yêu cầu : - Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. - Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học. KNS : KN quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm ; ứng phó trong những tình huống không mong đợi có thể xảy ra. - Giáo dục HS ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị : GV: Nội dung. HS: nến, bật lữa, giấm theo nhóm. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : Sự biến đổi hóa học là gì ? Cho ví 2 Hs – lớp theo dõi. dụ chứng minh. GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Ghi đề. b. Giảng bài : * Hoạt động:Vai trò của nhiệt trong biến đổi hóa học. - Các nhóm viết một bức thư bằng giấm - Tổ chức cho hs trò chơi : “ Em yêu khoa lên tờ giấy sau đó hơ lên ngọn lửa để biết học” nội dung lá thư của mỗi nhóm. - Chia lớp thành nhóm 4 thực hành thí - Đại diện các nhóm trình bày lá thư của nghiệm yêu cầu ở trang 80 sgk. mình. - Khi hơ bức thư lên ngọn lửa có hiện tượng - Khi hơ lên ngọn lửa thì giấm khô đi các gì xảy ra ? dòng chữ trên tờ giấy hiện lên. - Điều kiện gì làm cho giấm khô trên giấy - Điều kiện làm cho giấm khô là do ngọn biến đổi hóa học ? lửa từ nến cháy sang làm biến đổi hóa.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Sự biến đổi hóa học xảy ra khi nào ?. học. - Sự biến đổi hóa học xảy ra khi có tác * Hoạt động 3 : Vai trò của ánh sáng trong sự dụng của nhiệt. biến đổi hóa học. - Cho hs đọc thí nghiệm ở sgk trang 80. - Yêu cầu hs nhận xét hiện tượng xảy ra ? - Hs đọc thí nghiệm theo nhóm 4 - đại - Gv nhận xét ý kiến của các nhóm. diện các nhóm trình bày ý kiến của mình. Gv chốt : Sự biến đổi từ chất này sang chất khác gọi là sự biến đổi hóa học sự biến đổi hóa học còn có thể xảy ra dưới tác dụng - HS lắng nghe. của nhiệt và ánh sáng. 3. Củng cố - dặn dò : Thế nào là sự biến đổi hóa học ? - 2 HS nêu. Nhận xét giờ học.. Địa lí :CHÂU Á ( tt) I. Mục đích - yêu cầu : - Nêu được một số đặc điểm về dân cư của châu Á : Có số dân đông nhất. Phần lớn dân cư châu Á là người da vàng ; Nêu một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của cư dân châu Á : Chủ yếu người dân làm nông nghiệp là chính, một số nước có công nghiệp phát triển ; Nêu một số đặc điểm của khu vực Đông Nam Á : Chủ yếu có gió mùa nóng ẩm. Sản xuất nhiều loại nông sản và khai thác khoáng sản. - Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của cư dân và hoạt động sản xuất của người dân châu Á. - Yêu thích học bộ môn, tự hào vì mình là người Châu Á. II. Chuẩn bị : + GV : Bản đồ tự nhiên Châu Á . + HS : Tranh ảnh về dân cư, kinh tế Châu Á. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : Nêu đặc điểm về địa hình, vị trí, tự - 2 hs nêu, nhận xét. nhiên của châu Á ? - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Ghi đề. b. Giảng bài : * Người dân ở Châu Á. + Quan sát hình. + Nhận xét. - Nhận xét về dân Châu Á ở từng khu vực - Người Nhật, có nước da sáng, tóc đen. khác nhau ? - Người Xri-Lan-ca: nước da đen hơn. Đa số thuộc chủng tộc da vàng (chủng tộc - Nêu khu vực sinh sống chủ yếu. Mông-gô-lô-ít), sống tập trung ở các đồng bằng châu thổ, nơi có đất phù sa màu mỡ, - Nhắc lại. thuận tiện cho hoạt động nông nghiệp. * Hoạt động kinh tế ở Châu Á. - Tổ chức cho học sinh thảo luận..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Thảo luận để nhận biết các hoạt động kinh tế cùng công dụng của chúng : Lần lượt mô tả - Quan sát hình 5. các tranh, ảnh trong hình và nêu công dụng. - HS thảo luận trình bày, lớp nhận xét - Hoạt động nhóm nhỏ để tìm vùng phân bố bổ sung của các hoạt động kính tế. Giáo viên bổ sung thêm 1 số hoạt động sản xuất khác mà HS chưa nêu. 3. Củng cố - dặn dò : - Đọc ghi nhớ - Dặn dò : Ôn bài. - Chuẩn bị : “Khu vực Đông Nam Á”. 2 hs đọc. Thứ 5: Nghỉ Đ/ C Thu dạy Luyện Tiếng Việt: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. Mục đích – yêu cầu. - Củng cố cho học sinh những kiến thức về câu ghép mà các em đã được học. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : - T: Nội dung ôn tập. - H: vở nháp, vở học III.Các hoạt động dạy - học : H cả lớp 1. Kiểm tra: Thế nào là danh từ, động từ, tính từ? - HS trình bày. 2.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.. Bài tập 1: Tìm câu ghép trong đoạn văn văn sau: Ở phía bờ đông bắc, mặt hồ phẳng lặng như - H đọc kĩ đề bài. gương (1). Những cây gỗ tếch xoè tán rộng - H làm bài tập. soi bóng xuống mặt nước(2). Nhưng về phía - H lần lượt lên chữa bài. bờ tây, một khung cảnh hùng vĩ hiện ra trước - Trong đoạn văn trên câu 4 là câu ghép. mắt (3). Mặt hồ, sóng chồm dữ dội, bọt tung Ta không thể tách mỗi cụm chủ – vị trong câu ghép thành câu đơn được vì các trắng xoá, nước réo ào ào(4). H: Trong câu ghép em vừa tìm được có thể vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt tách mỗi cụm chủ – vị thành một câu đơn chẽ với nhau. Nếu tách ra sẽ tạo thành một chuỗi câu rời rạc. được không? Vì sao? Bài tập 2: Đặt 3 câu ghép? H đọc yêu cầu. H làm giấy nháp Lời giải: - Do Tú chăm chỉ học tập nên cuối năm.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> bạn ấy đạt danh hiệu học sinh giỏi. - Sáng nay, bố em đi làm, mẹ em đi chợ, em đi học. - Trời mưa rất to nhưng Lan vẫn đi học đúng giờ. Bài tập 3: Thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.. a) Vì trời nắng to ...... b) Mùa hè đã đến ........ c) ........, gà rủ nhau lên chuồng. 3. Củng cố dặn dò. - T nhận xét giờ học và dặn H chuẩn bị bài sau.. H đọc yêu cầu. H làm vở a) Vì trời nắng to nên ruộng đồng nứt nẻ. b) Mùa hè đã đến nên hoa phượng nở đỏ rực. c) Mặt trời lặn, gà rủ nhau lên chuồng. - H lắng nghe và thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(26)</span>
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Toán : LUYỆN TẬP VỀ DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN I.Mục đích -Yêu cầu : - Luyện tập củng cốvề tính diện tích hình tròn. - Rèn kỹ năng tính diện tích - GD học sinh ý thức tựn giác học tập. II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: - Nêu công thức tính diện tích hình tròn. - Tính diện tích hình tròn có bán kính bằng 0,2 dm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống: Hình tròn ( 1) (2) (3) 2 Đường kính 8,2 cm 18,6 dm m 5. Diện tích.. 4,1 x 4,1 x 3,14 =52,7834 ( cm2) Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống Hình tròn (1) Chu vi. 3,14 cm Diện tích 0,785 cm2 Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng Diện tích tô đậm của hình vuông là: A. 46,26 cm2 B. 50,13 cm2 C.28,26 cm2 D.32,13 cm2 Bài 4:* Học sinh giỏi Cho hình bên. Tính diện tích Hình ABCD, biết diện tích Hình tròn là 28,26 cm2 3.Củng cố, dặn dò: - HS nêu nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học.. 9,3 x 9,3 x 3,14 = 271,5786 (dm2). 0,1256m2 (2). 9,42 m 28,26 m2 - HS làm bài cá nhân, giáo viên giúp đỡ học sinh yếu. Bài giải: Bán kính hình tròn là: 6 : 2 = 3 ( cm ) Diện tích nửa hình tròn là: 3 x 3 x 3,14 : 2 = 14,13 (cm2) Diện tích tam giác là: 6 x 6 : 2 = 18 (cm2) Diện tích hình bên là: 14,13 + 18 = 32,13(cm2) Vậy khoanh vào D.32,13 cm2 Bài giải: Hai lần bán kính hình tròn là: 28,26 : 3,14 = 9 (cm ) rxr=9 rxr=3x 3 r = 3 cm . Mà AB = 2 x r AB = 2 x 3 = 6 cm Diện tích hình vuông ABCD là: 6 x6 = 36 (cm2). Kĩ thuật: Đ/ C Thu dạy Lịch sử: ÔN TẬP CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC 1945 - 1954 I.Mục đích – yêu cầu:.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> - HS lập được bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 – 1954 dựa theo nội dung bài học. Tóm tắt được sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử từ năm 1945- 1954 - HS thấy được truyền thống lịch sử của Dân tộc ta trong thời kỳ chống Pháp. II. Chuẩn bị: GV: Bản đồ Việt Nam; Phiếu học tập của học sinh. HS: sgk III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Khởi động: HS nối tiếp nhắc lại các bài -HS lắng nghe. học lịch sử đã học từ giai đoạn lịch sử 1945- 1954 2.Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Tình hình nước ta sau c/m tháng 8. - HS nối tiếp trả lời. - Tình thế nước ta sau c/m tháng 8 được - Tình hình nước ta sau c/m tháng 8 được diễn tả bằng cụm từ nào?Em hãy nêu ba diễn tả bằng cụm từ “Ngàn cân treo sợi tóc” loại giặc mà c/m nước ta phải đương đầu từ ba loại giặc “ Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại cuối năm 1945. xâm”mà nước ta phải đương đầu từ cuối Hoạt động 2: Các sự kiện lịch sử tiêu biểu năm 1945. từ năm 1945- 1954. TT Thời gian Sự kiện lịch sử tiêu biểu 1 Cuối 45 - 46 đẩy lùi giặc đói, giặc dốt 2 19/12/1946 TW Đảng và chính phủ phát động tòan quốc k/c 3 20/12/1946 Đài tiếng nói Việt Nam phát lời kêu gọi tòan quốc kháng chiến của Bác Hồ 4 5 6. 20/12/1946 2/1947 Thu đông 1947 Thu đông 1950 Sau chiến dịch biên giới. Tháng2/1951.. Cả nước đồng loạt nổ súng, tiêu biêủ là cuộc kháng chiến của nhân dân thủ đô Hà Nội với tinh thần “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” Chiến dịch Việt Bắc “Mồ chôn giặc Pháp”. Chiến dịch biên giới.La Văn Cầu là tấm gương chiến đấu anh dũng trong trận Đông Khê 7 -Tập trung xây dựng hậu phương vững mạnh, chuẩn bị cho tiền tuyến chiến đấu. -Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ 2 của Đảng đề ra nhiệm vụ cho kháng chiến. 1/5/1952 -Khai mạc Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu tòan quốc. Đại hội bầu ra 7 anh hùng tiêu biểu. 8 30/3/1954 -Chiến dịch Điện Biên Phủ tòan thắng.Phan Đình Giót lấy thân 7/5/1954 mình lấp lỗ châu mai. Gv chốt:Chín năm kháng chiến bảo vệ nền độc lập của dân tộc ta được bắt đầu từ năm 1945 đến năm 1954. Hoạt động 3: Tổ chức cho HS hái hoa dân - HS trả lời câu hỏi. chủ..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> GV nêu luật chơi. - Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì? Chủ Tịch Hồ Chí Minh thể hiện tinh thần anh dũng quyết tử cho Tổ Quốc quyết sinh chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất - Em hãy kể lại 7 anh hùng được tuyên dương định ..... trong đại hội chiến sĩ thi đua yêu - Hs tiếp nối nhau nêu. nước? 3.Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại một số kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị tiết sau: Nước nhà bị chia cắt..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Chính tả : (Nghe - viết) Cánh cam lạc mẹ I. Mục đích - yêu cầu : - Nghe viết chính xác đẹp, bài thơ cánh cam lạc mẹ. - Làm bài tập chính tả phân biệt r/ d/ gi. - Gd HS tính cẩn thận. II. Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ. - HS : vở, bảng con III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : 3 HS lên bảng viết lim dim ; giảng Hs theo dõi, nhận xét. giải ; dành dụm. GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Ghi đề. b. Giảng bài : * Hd HS tìm hiểu bài thơ. - Gọi 1 HS đọc bài thơ. - 1 HS đọc bài thơ trước lớp. - Chú cánh cam rơi vào hồn cảnh như thế - Chú bị lạc mẹ, đi vào vườn hoang. nào ? Tiếng cánh cam gọi mẹ khản đặc trên lối mịn. - Bài thơ cho em biết điều gì ? - Cánh cam lạc mẹ nhưng được sự che chở, yêu thương của bạn bè. *Hd HS viết chính tả. - Gọi HS tìm các từ khó trong bài, luyện viết. - vườn hoang ; trắng sương ; khản đặc ; - GV đọc bài thơ. - GV đọc dò bài. HS viết bài vào vở. *Hd HS làm bài tập. HS đổi vở dò lỗi. Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. Tìm chữ cái thích hợp điền vào chỗ trống có 1 HS đọc bài tập trước lớp. r; d; gi làm phụ âm đứng đầu. Cả lớp làm vào vở bài tập. GV chữa bài tập và chấm 10 em. các từ cần điền vào chỗ trống : ra ; giữa ; GV đọc lại tòan bộ câu chuyện. gió; ra; duy; ra; dấu; giận; rồi., Câu chuyện đáng chê cười anh chàng ngốc nghếch như thế nào? Anh chàng vừa ngốc nghếch vừa ích kỷ không hiểu rằng nếu thuyền chìm thì chính bản thân anh ta cũng chìm theo con 3. Củng cố - dặn dò : thuyền. Tổ chức trò chơi thi tìm các tiếng có âm r; d; gi; đứng đầu. Hình thức chơi tiếp sức theo tổ GV nhận xét biểu dương những em có kết quả đúng và nhanh.. Kể chuyện :.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục đích - yêu cầu : - Kể lại được câu chuyện đã nghe đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh ; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Nghe, biết nhận xét đánh giá, đặt câu hỏi trả lời về câu chuyện mà các bạn đã kể. GD ý thức chấp hành nội quy của Bác trong câu chuyện Bảo vệ như thế là rất tốt. - Rèn cho HS có thói quen đọc sách. II. Chuẩn bị : GV: ND HS: sgk III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : 1HS kể lại câu Chuyện chiếc đồng - 2 HS, lớp theo dõi. hồ. - 1Hs nêu ý nghĩa của câu chuyện GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Ghi đề. b. Giảng bài : - Gọi HS đọc đề bài. - 1HS đọc thành tiếng đề bài. - Xác định cho hs thấy được trọng tâm của - Kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc câu chuyện : Tấm gương sống và làm việc về những tấm gương sống, làm việc theo theo hiến pháp và pháp luật, thực hiện tốt nếp pháp luật, theo nếp sống văn minh. sống văn minh. - Thế nào là sống và làm việc theo hiến pháp - Là người sống và làm việc theo hiến và pháp luật ? pháp và pháp luật, luôn đấu tranh chống các hiện tượng vi phạm pháp luật. - Gọi HS đọc nối tiếp phần gợi ý. - 4HS đọc nối tiếp phần gợi ý. - Nêu tên câu chuyện. Nêu tên nhân vật. Kể được diễn biến của câu chuyện một cách hợp lý và lôgic. * Kể trong nhóm. Hd cho HS kể theo nhóm 4. - 4 HS một nhóm cùng kể chuyện trao đổi Mỗi HS tự nêu được tên câu chuyện mà bổ sung cho nhau. mình kể. Các thành viên trong nhóm thảo luận về nội dung câu chuyện mà các bạn trong nhóm kể. - Xuất xứ câu chuyện đó ở đâu ? - Nhân vật trong câu chuyện đó là ai ? - Nêu được lý do em kể câu chuyện đó ? - Cho HS nêu tiêu chí đánh giá câu chuyện - Hd cho HS nêu câu hỏi và trả lời. Ví dụ : + Bạn thích hành động nào của nhân vật trong câu chuyện ? + Qua nội dung câu chuyện bạn hiểu thêm được điều gì? * Kể trước lớp:.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. - 4 HS kể chuyện. Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã - Nhận xét bạn kể. nêu. - HS thi kể chuyện trước lớp. Cho HS bình chọn người kể hay nhất - người kể có nội dung câu chuyện hay nhất. - Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã - GV nhận xét ghi điểm. nêu. 3. Củng cố - dặn dò : - Bình chọn người kể hay nhất - người kể Nhận xét giờ học. có nội dung câu chuyện hay nhất. Kĩ thuật : Chăm sóc gà. I/ Mục đích – yêu cầu: HS cần phải : - Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà. - Biết cách chăm sóc gà. - Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình hoặc địa phương. II/ Chuẩn bị : GV: Nội dung. Một số tranh ảnh về chăm sóc gà. HS: sgk III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Nêu mục đích và ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà. GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài : Trực tiếp b. Giảng bài: HĐ 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà. - Khi nuôi gà, ngoài việc cho gà ăn, uống, chúng ta còn làm 1 số việc như sưởi ấm cho - HS lắng nghe. gà mới nở, che nắng, che gió, ... Tất cả những công việc đó gọi là chăm sóc gà. -Y/c : Nêu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc - HS đọc nd mục 1 SGK, TLCH. gà ? - Chăm sóc gà nhằm tạo điều kiện sống thuận lợi, thích hợp cho gà. Gà được chăm sóc tốt sẽ khỏe mạnh, mau lớn và có sức HĐ 2 : Tìm hiểu cách chăm sóc gà. chống bệnh tốt, nâng cao năng suất gà. -Y/c : Tìm hiểu cách chăm sóc gà. -Chia nhóm, y/c : - Đọc nd mục 2 (SGK) - Các nhóm thảo luận nêu cách chăm sóc.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> + KL : Gà không chịu được nóng quá, rét quá, ẩm quá và dễ bị ngộ độc thức ăn. Khi nuôi gà cần chăm sóc gà bằng nhiều cách như sưởi ấm, chống nóng, chống rét, ... HĐ 3 : Đánh giá kquả học tập. Tại sao phải sưởi ấm và chống nóng, chống rét cho gà ? 3/ Củng cố - dặn dò : GV củng cố lại bài. HS đọc ghi nhớ. - Nhận xét tiết học.. gà. + Sưởi ấm cho gà con. + Chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà. + Phòng ngộ độc thức ăn cho gà. -Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.. - HS trả lời. - 2 HS đọc nd ghi nhớ ở SGK.. Khoa học: Năng lượng I. Mục đích – yêu cầu: - HS tự làm được thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ,… là nhờ cung cấp được năng lượng. - Nêu được một số ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó. -Hiểu được bất kỳ một hoạt động nào cũng cần phải có năng lượng. II. Chuẩn bi: GV: Nội dung. HS: Nến, diêm, pin tiểu,bảng nhóm. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: 1 HS thế nào là sự biến đổi hóa HS theo dõi. học. Tìm ví dụ về sự biến đổi hóa học dưới tác dụng của nhiệt. GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp b. Giảng bài. Hoạt động1: Nhờ được cung cấp năng lượng mà các vật có biến đổi vị trí,hình HS quan sát GV làm thí nghiệm. dạng… GV lần lượt thực hiện các thí nghiệm. * Chiếc cặp sách nằm yên ở trên bàn. - Bỏ trên bàn các đồ dùng cặp sách, 1 * Dùng tay nhấc chiếc cặp sách dịch ngọn nến, diêm, pin, đồ chơi. chuyển vị trí của chiếc cặp. - Làm thế nào để nhấc nó lên cao? * 1 HS thực hành dịch chuyển vị trí cái.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Gọi 1 HS nhấc chiếc cặp ra khỏi vị trí cái bàn đặt cái cặp vào vị trí khác. Chiếc cặp thay đổi vị trí là do đâu? GV chốt: Chiếc cặp thay đổi vị trí là do ta dùng tay nhắc cặp đi sang một vị trí khác .. - Trong phòng học khi tắt điện em thấy như thế nào? Do đâu mà ngọn nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng? GV chốt: Khi thắp nến, nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng nến bị cháy đã cung cấp năng lượng cho ... - Tại sao ô tô không hoạt động được? Nhờ đâu mà ô tô hoạt động và đèn sáng, còi kêu? GV chốt:Khi lắp pin và bật công tắc đồ chơi ô tô thì đèn sáng, động cơ quay, còi kêu. Qua 3 thí nghiệm em thấy các vật muốn biến đổi cần có điều kiện gì? - Gọi HS đọc mục bạn cần biết. Hoạt động 2: Thực hành làm một số động tác cung cấp năng lượng cho con người, động vật, phương tiện. Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm. GV nhận xét đánh giá. Muốn cung cấp năng lượng cho con người cần phải làm gì? 3.Củng cố - dặn dò: GV hệ thống lại bài. GV nhận xét tuyên dương những nhóm thực hiện tốt. Chuẩn bị bài sau: Năng lượng mặt trời.. cặp sang vị trí khác. * Chiếc cặp thay đổi là do ta đã dùng tay dịch chuyển vị trí của nó.. -Trong phòng học khi tắt điện trở nên tối hơn. - Khi tắt nến, nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng. - Do nến bị cháy. - Ôtô khi chưa lắp pin bật công tắc thì pin cùng không hoạt động, - Khi lắp pin bật công tắc thì ôtô khởi động. -Vì không có pin nên ôtô không hoạt động, sau khi lắp pin thì ôtô hoạt động vì có pin. - Nhờ điện, pin sinh ra điện đã cung cấp năng lượng nên đèn sáng, còi kêu… - Các vật muốn biến đổi cần phải cung cấp một năng lượng. - HS thực hành theo nhóm2. - Muốn có năng lượng để thực hiện các hoạt động để cung cấp cho con người phải ăn, uống,hít thở… - HS lắng nghe.. Ngày soạn : 20/1/2013 Ngày giảng : Thứ năm ngày 24 tháng 1 năm 2013 Thể dục: (GV chuyên trách dạy).
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tập làm văn : Tả người (Kiểm tra viết) A. Mục đích - yêu cầu : - Viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); đúng ý, dùng từ, đặt câu đúng. - Rèn kĩ năng viết văn. *HSKT : Viết được 1, 2 câu về một nghệ sĩ em thích. - Giáo dục học sinh lòng yêu quý mọi người xung quanh, say mê sáng tạo. B. Chuẩn bị : + GV : Một số tranh ảnh về nội dung bài văn. + HS : SGK, vở C. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học HSKT I. Bài cũ : T nhắc lại một số nội 2 H Lắng dung chính để dựng đoạn kết bài, nghe. điểm lưu ý khi viết đoạn kết bài. II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Ghi đề. 2. Giảng bài : * Hướng dẫn học sinh làm bài. - Giáo viên mời học sinh đọc 4 đề 2-3 học sinh đọc. - Luyện đọc bài trong SGK. đề Lắng - Gợi ý : Em cần suy nghĩ để - Học sinh theo dõi lắng nghe. nghe. chọn được trong bốn đề văn đã cho một đề hợp nhất với mình. Em nên chọn một nghệ sĩ nào mà em hâm mộ nhất và đã được xem người đó biểu diễn nhiều lần, nên chọn nhân vật em yêu thích trong các truyện đã đọc. - Sau khi chọn đề bài em suy nghĩ, tự tìm ý, sắp xếp thành dàn ý, rồi dựa vào dàn ý đã xây dựng được em viết hoàn chỉnh bài văn tả người. * Học sinh làm bài. - Viết bài. Giáo viên yêu cầu học sinh viết Học sinh viết bài văn. - Đọc bài văn tiêu biểu. bài văn. - Phân tích ý hay. - Giáo viên thu bài cuối giờ. 3. Củng cố - dặn dò : - Nhận giờ học Chuẩn bị : Lập chương trình hoạt động..
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Địa lí : Châu Á (tt) I. Mục đích - yêu cầu : - Nêu được một số đặc điểm về dân cư của châu Á : Có số dân đông nhất. Phần lớn dân cư châu Á là người da vàng ; Nêu một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của cư dân châu Á : Chủ yếu người dân làm nông nghiệp là chính, một số nước có công nghiệp phát triển ; Nêu một số đặc điểm của khu vực Đông Nam Á : Chủ yếu có gió mùa nóng ẩm. Sản xuất nhiều loại nông sản và khai thác khoáng sản. - Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của cư dân và hoạt động sản xuất của người dân châu Á. - HKT luyện đọc phần “Bài học” SGK. - Yêu thích học bộ môn, tự hào vì mình là người Châu Á. B. Chuẩn bị : - T : Bản đồ tự nhiên Châu Á (nếu không có thì Bản đồ Thế giới). - H : Tranh ảnh về dân cư, kinh tế Châu Á. C. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động học Hoạt động dạy H cả lớp HKT I. Bài cũ : “Châu Á”. - Đọc ghi nhớ và TLCH/ - Nhận xét, đánh giá. SGK.101. II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Ghi đề. - Luyện đọc 2. Giảng bài : phần “Bài * Người dân ở Châu Á. học” SGK. - Nhận xét về dân Châu Á ở từng + Quan sát hình. T theo dõi – khu vực khác nhau ? + Nhận xét. Đa số thuộc chủng tộc da vàng - Người Nhật, có nước da nhận xét (chủng tộc Mông-gô-lô-ít), sống sáng, tóc đen. tập trung ở các đồng bằng châu - Người Xri-Lan-ca: nước da thổ, nơi có đất phù sa màu mỡ, đen hơn. thuận tiện cho hoạt động nông - Nêu khu vực sinh sống chủ - Luyện đọc nghiệp. yếu. phần “Bài Nhắc lại. học” SGK. * Hoạt động kinh tế ở Châu Á. Quan sát hình 5. - Tổ chức cho H thảo luận. - Thảo luận để nhận biết các hoạt - H thảo luận trình bày, lớp động kinh tế cùng công dụng của nhận xét bổ sung chúng : Lần lượt mô tả các tranh, ảnh trong hình và nêu công dụng. - Hoạt động nhóm nhỏ để tìm - Luyện đọc vùng phân bố của các hoạt động phần “Bài kính tế.. học” SGK. 3. Củng cố - dặn dò : - Đọc ghi nhớ + Thi trình bày tranh ảnh sưu - Dặn dò : Ôn bài. - Chuẩn bị : “Khu vực Đông Nam tầm về đặc điểm dân cư và.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Á”.. kinh tế của Châu Á. Đạo đức : Em yêu quê hương (Tiết2). A. Mục đích - yêu cầu : - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần xây dựng quê hương. - Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng qh. - Biết được vì sao phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương. - KNS : Xác định giá trị, tư duy phê phán, tìm kiếm và xử lí thông tin, trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương. - HKT biết yêu quê hương mình. - Tích hợp : GD cho H lòng yêu quê hương đất nước theo tấm gương BH. - Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tôt đẹp của quê hương B. Chuẩn bị : - T : nd - H : sưu tầm tran h ảnh các làng quê VN. C. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động học Hoạt động dạy H cả lớp HSKT I. Bài cũ : Em hãy đọc một bài - 3 H. - Lắng nghe thơ nói lên tình yêu quê hương của tác giả. II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Ghi đề. - Lắng nghe. 2. Giảng bài : - Tham gia * Hoạt động 1 : Tổ chức cho hs - H trưng bày sản phẩm của cùng bạn. triển lãm tranh ảnh mà em đã sưu nhóm mình theo nhóm. tầm được nói lên vẻ đẹp của mỗi Cả lớp trao đổi thảo luận. làng quê Việt Nam. - T nhận xét tranh ảnh của hs sưu - Tham gia tầm được của từng nhóm. bày tỏ. *Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ. - H lần lượt bày tỏ ý kiến của - T chốt ý kiến tán thành. a, d. mình về tình yêu quê hương. Không tán thành ý kiến. b, c. - Thảo luận * Hoạt động 3 : Xử lý tình huống. cùng bạn. - Các nhóm tổ chức diễn xuất - Tình huống a bạn Tuấn góp sách theo cách đóng vai. báo và nhắc nhở các bạn cùng - H nhận xét đánh giá các vai làm việc góp phần của mình vào diễn xuất của từng nhóm. việc xây dựng thư viện ở quê hương mình. - Tình huống b bạn Hằng tham gia vệ sinh với các bạn trong khu phố để góp phần làm đẹp quê hương. 3. Củng cố - dặn dò : Em hãy sưu tầm những bài thơ.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> hay nói về tình yêu quê hương.. Hoạt động tập thể :. Luyện Toán : Thực hành : Tính chu vi hình tròn A. Mục đích - yêu cầu : - H nắm chắc cách tính chu vi hình tròn theo bán kính, đường kính - H làm đúng nhanh các bài tập - HKT làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. - Gd H cẩn thận ttrong tính toán B. Chuẩn bị : - T : ND - H : Bảng con ,nháp ,vở C. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy I. Bài cũ : Nêu cách tính chu vi hình tròn II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Ghi đề. 2. Giảng bài : Bài 1 : tính chu vi hình tròn có bán kính r 1. H cả lớp 2 H nêu. 1 1 H nêu y/ c 2 m Gọi H nêu. r = 5 cm ; r = 1,2 dm ; r = cách tính chu vi theo bán kính y/c H làm bảng con. Bài 2 : Tính chu vi hình tròn có đường kính d : 3 d= 0,8 m ; d = 35 cm ; d = 5 dm . 1. 2 H nêu, H làm bảng con, 3 H lên bảng Đáp án : C = 31,4 cm ; C= 7,536 dm ; C = 9,42 m .. 1 H nêu y/c Đáp án : y/c H làm nháp gọi H nêu cách tính chu vi hình tròn có C = 2,512 m ; C = 109 ,9cm ; C = 5,024 dm đường kính d.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Bài 3: 2 H nêu a. Tính đường kính hình tròn có chu vi là 18,84 cm b. Tính bán kính hình tròn có chu vi là 25,12 cm y/c H làm vở T chấm 5-7 H H làm vở 3. Củng cố - dặn dò : Đáp án : d = 6 cm ; Nhắc KT vừa học r = 4 cm . Dặn ôn bài Chuẩn bị : diện tích hình tròn. 1 H nêu Luyện Tập làm văn : Luyện tập tả người A. Mục đích - yêu cầu : - Luyện thêm cho H về văn tả người, dựng đoạn văn tả người. - H viết đoạn mở bài theo hai cách đã biết. - HKT nói được một câu về người mà em yêu quý. - Gd H vận dụng tốt trong làm văn. B. Chuẩn bị : - T : ND - H :Vở C. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy. H cả lớp. I. Bài cũ : - Em đã học cách dựng đoạn mở bài bằng cách - 1 H nêu nào ? II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Ghi đề. 2. Giảng bài : Bài 1: Hãy viết 2 đoạn mở bài theo 2 cách đã biết cho đề văn sau: Đề : Tả 1 nghệ sỹ hài mà em yêu thích. T ghi điểm. - 2 H nêu đề bài - H làm bài Bài 2: Viết 1 bài văn khoảng 15 dòng tả 1 ca sĩ - Gọi H đọc bài làm của mình, lớp đang biểu diễn (Viết mở bài theo cách gián tiếp). nhận xét, bổ sung - Thu chấm - H làm bài vào vở. 3.Củng cố dặn dò : Nhắc KT vừa luyện Dặn : Làm lại bài 2. 1 H nêu.
<span class='text_page_counter'>(40)</span>
<span class='text_page_counter'>(41)</span>