Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Xác định hàm lượng vitamin c bằng thuốc thử 2,6 diclophenolindophenol

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.13 KB, 42 trang )

Lời cảm ơn
Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Võ Thị
Hoà đà tận tình hớng dẫn, giúp đỡ em trong qúa trình chọn
và thực hiện đề tài. Em cũng xin cảm ơn ban chủ nhiệm
Khoa Hoá - Trờng Đại Học Vinh, các thầy cô giáo, các cán bộ
trong khoa, trong tổ bộ môn Hoá Phân Tích, Phòng thí
nghiệm hoá phân tích đà tạo điều kiện thuận lợi để em thực
hiện tốt đề tài này!
Em xin gửi tới các thầy cô lời cảm ơn chân thành nhất.

Sinh Viên: Lê Thị Sen
Lớp B2 - K41 - Khoa Hoá - Đại Học Vinh


Khoá luận tốt nghiệp

Lời mở đầu
ĐÃ từ lâu ngời ta biết đợc trong thức ăn bao gồm các chất dinh dỡng:
protit, gluxit, lipit và một số muối khoáng. Nhng sau ®ã ngêi ta thÊy mét sè
bƯnh g©y ra do thiÕu một chất nào đó trong thức ăn, đó chính là vitamin (theo
tiÕng La Tinh: Vita lµ sù sèng, vitamin lµ amin của sự sống).
Vitamin là những chất hữu cơ có bản chất hoá học rât khác nhau, mà
chỉ cần một lợng nhỏ trong thức ăn của ngời và động vật bậc cao cũng đủ
đảm bảo sự sinh trởng và phát triển bình thờng của cơ thể. Nhng với một lợng
rất bé nh vậy chúng không phải là những chất cung cấp năng lợng. Ngày nay
ngời ta đà rõ vai trò xúc tác của vitamin đối với các quá trình biến đổi trong
cơ thể.
Theo y học, các loại vitamin rất cần thiết cho hoạt động sống của bất
kỳ cơ thể nào, làm xúc tác cho quá trình sinh hoá, gắn liền với việc giải
phóng năng lợng, tham gia các phản ứng của tế bào. Việc cung cấp không
đầy đủ vitamin cho cơ thể sẽ ảnh hởng xấu không những đối với sự làm việc


của hệ thần kinh mà còn đối với một loạt các cơ quan khác ở bên trong cơ
thể. Vì thế cho nên điều rất quan trọng là khẩu phần ăn của con ngời phải có
giá trị hoàn chỉnh không những về phơng diện calo, về phơng diện chất đạm
mà con về phơng diện vitamin nữa.
Đối với vitamin C nói riêng cũng có vai trò rất quan trọng, nó có vị trí
đặc biệt trong lich sử của học thuyết về vitamin. Thiếu vitamin C cơ thể sẽ bị
bệnh hoại huyết, ảnh hởng tiêu cực đến sự tự vệ của cơ thể với các bệnh
nhiễm trùng khác. Cơ thể chúng ta hoàn toàn không tự tổng hợp đợc vitamin
C mà phải lấy từ những nguồn thức ăn ngoài vào. Vì vậy việc phân tích
vitamin C trong thực phẩm là điều rất cần thiết.
Tuy nhiên đây là hợp chất hữu cơ thuộc đối tợng khó phân tích, hơn
nữa trong mẫu phân tích tồn tại nhiều chất hữu cơ và vô cơ ở các dạng khác

Lê Thị Sen

2

Lớp: 41B2


Khoá luận tốt nghiệp
nhau, gây cản trở cho quá trình định lợng. Do đó cần phải lựa chọn phơng
pháp phân tích hữu hiệu nhất.
Có thể phân tích vitamin C bằng các phơng pháp: sắc ký giấy, cực phổ,
trắc quang, hóa học... Trong đó phơng pháp cực phổ là một trong những phơng pháp đặc trng nhất, đợc dùng nhiều trong thực tế để định lợng hàng loạt.
Phơng pháp cực phổ đáp ứng đợc yêu cầu phân tích hợp chất vô cơ, hữu cơ
với hàm lợng nhỏ, chính xác. Tuy nhiên do điều kiện phòng thí nghiệm hiện
nay cha đáp ứng đợc nên chúng tôi không sử dụng đợc phơng pháp này mặc
dù nó có những u điểm rõ rệt.
Khi định lợng vitamin C bằng phơng pháp trắc quang ngời ta sử dụng

một số thuốc thử vô cơ nh: axit photphovonframic, muối titan (IV), axit
photphomolipdic... các phơng pháp này thờng gặp khó khăn khi phân tích
hàm lợng vitamin C trong hoa quả, vì dịch quả thờng có màu và có chứa
nhiều thành phần khử khác gây cản trở cho quá trình định lợng. Để khắc
phục một số nhợc điểm đó, trong đề tài này chúng tôi chọn thuốc thử 2,6 diclophenolindophenol để định lợng axit ascorbic. Với cách đặt vấn đề nh
vậy nhiệm vụ của đề tài này gồm:
- Xác định hàm lợng vitamin C trong nớc cam ép nguyên chất đóng hộp
(nhập từ Ôxtrâylia) bằng phơng pháp chuẩn độ oxy hoá- khử (phơng pháp
phân tích thể tích).
- Tìm các điều kiện tối u cho phép định lợng bằng phơng pháp ®o quang.
- Thư c¸c ®iỊu kiƯn tèi u ®· chän vào việc phân tích mẫu tự tạo.
- Phân tích hàm lợng vitamin C trong nớc cam ép nguyên chất đóng hộp
và một số hoa quả có bán trên thị trờng thành phố Vinh hiện nay.
- Kiểm tra, đánh giá phơng pháp và các điều kiện phân tích với quá trình
thực hiện và kết quả thu đợc, chúng tôi hy vọng rằng luận văn sẽ góp phần
bổ sung, hoàn thiện các phơng pháp phân tích vitamin C trong nhiều đối tợng khác nhau nh nớc ép trái cây nguyên chất đóng hộp và một số hoa quả
có bán trên thị trờng hiện nay.

Lê Thị Sen

3

Lớp: 41B2


Khoá luận tốt nghiệp

phần I
Tổng quan tài liệu
I - Giới thiệu về Vitamin C

1 - Lợc sử [1].
Bệnh Scocbut và chất gây ra bệnh này đà đợc biết từ những thÕ kû XI XII. Nhng tíi khi Holst nghiªn cøu kỹ về cơ chế tác dụng và nguyên nhân
gây bệnh, rồi Zilva tách đợc chất này từ chanh, cam thì sự hiểu biết và sử
dụng chất này mới có cơ sở chắc chắn. Năm 1920 Đrumlnond đặt tên chất
này là vitamin C. Vài năm sau, Her - Bert. Hirst và Karrer tách đợc vitamin C
từ thợng thận. Năm 1933 Funk rồi Reichstein, Haworth tổng hợp đợc vitamin
C. Ngày nay ngời ta biết vitamin C có trong tự nhiên dới dạng: khử (axit L.
Ascorbic) và dạng oxy hoá (axit dehydroascorbic), dạng sau này ít hơn. Cả
hai dạng đều tan trong nớc, dễ bị phân huỷ khi tiếp xúc với chất oxy hóa hoặc
bazơ. So với các vitamin khác thì vitamin C là chất duy nhất không có ở dạng
phức hợp với các Nucleotit hoặc Coenzym. Hiện nay ngời ta điều chế vitamin
C bằng tổng hợp rẻ hơn nhiều so với phơng pháp điều chế từ thực vật.
2 - Vai trò của Vitamin C trong ®êi sèng con ngêi [1, 2, 3].
Vitamin C có vị trí đặc biệt trong lịch sử của học thuyết về vitamin.
Vitamin C tham gia vào các quá trình oxy hoá - khử khác nhau ở cơ thể. Nó
xúc tác cho sự chuyển hóa nhiều hợp chất thơm thành các dạng Phenol tơng
ứng Ví dụ: Quá trình hydroxyl hoá triptophan thành hydroxytriptophan, hoặc
phenylalanin chuyển thành tirozin. Phản ứng chuyển amin hoá giữa tirozin và
axit - xetoglutaric tạo nên sản phẩm là axit para oxyphenylpiruvic cũng thực
hiện với sù tham gia cđa vitamin C. Ngoµi ra vitamin C còn tham gia điều hoà
sự tạo ADN từ ARN hoặc chuyển procolagen thành colagen. Nhờ quá trình
hyđroxyl hoá prolin tạo nên chất oxyprolin cần thiết cho sự tổng hợp colagen.
Chính vì vậy nó có tác dụng làm cho vết thơng chóng liền sẹo. vitamin C còn
liên quan với sự hình thành các hormon của tuyến giáp tràng và tuyến trên

Lê ThÞ Sen

4

Líp: 41B2



Khoá luận tốt nghiệp
thận. Nó rất cần thiết cho cơ thể để tăng sức đề kháng và chống lại các hiện tợng choáng hoặc ngộ độc bởi các hoá chất cũng nh các độc tố của vi trùng.
Ngời ta cũng chøng minh r»ng vitamin C cã liªn quan tíi sù trao đổi gluxit ở
cơ thể. Vì khi bị bệnh hoại huyết trao đổi gluxit ở cơ tim bị rối loạn sự phân
giải glicogen và glucoza tăng lên mạnh, đồng thời tăng tích luỹ axit lactic.
Hiện tợng này sẽ biến đi nhanh chóng nếu thêm vitamin C vào các chất dinh dìng.
Khi thiÕu vitamin C trong thùc phÈm th× ngêi ta sẽ bị bệnh hoại huyết.
Vì bệnh hoại huyết phát triển từ từ nên việc chuẩn đoán trạng thái thiếu
vitamin C rất khó khăn. Bệnh thiếu vitamin C đợc đặc trng bởi sự giảm tính
chịu đựng của cơ thể đối với các bệnh nhiễm trùng khác nhau. Bệnh nhân rất
chóng mệt hay đau đầu và luôn luôn ở trạng thái mộng mị, ăn kém ngon. Sau
đó nhịp đập của tim bị rối loạn, thành các mao quản trở nên mỏng manh và
dễ bị đứt, do đó có thể xảy ra các trờng hợp chảy máu tự phát. Khi bị bệnh
thiếu vitamin C, ngay cả trong những trờng hợp có những tác động rất nhẹ về
cơ học cũng có thể gây ra hiện tợng chảy máu ở các cơ quan bên trong.
Trong bệnh thiếu vitamin C cũng kèm theo những thay đổi rất đặc trng về xơng và răng: Răng tự phân hủy và rụng rất nhanh. Bệnh thiếu vitamin C còn
đợc gọi là bệnh scobut.
Những rối loạn trong việc tổng hợp chất colagen là cơ sở của những
hiện tợng trên. Điều đó cũng gây nên những thay đổi bệnh lý của các thành
mao quản và của các mô chống đỡ. Hàng ngay cơ thể cần một lợng vitamin C
nhiều hơn các loại vitamin khác. Nhu cầu vitamin C thay đổi theo tuổi, khí
hậu và lao động. Ngời lớn mỗi ngày cần khoảng 50 - 100mg. Đối với phụ nữ
có thai hoặc trẻ con mỗi ngày cần 100 - 200mg.
Tóm lại vitamin C rất cần thiết đối với cơ thể con ngời. Tuy nhiên trong cơ
thể chúng ta hoàn toàn không thể tự tổng hợp đợc vitamin C, mà phải lấy từ nguồn
thức ăn bên ngoài. Vậy vitamin C trong thiên nhiên tồn tại ở đâu?
3 - Các nguồn Vitamin C trong thiên nhiên [1, 2, 3, 4]


Lê Thị Sen

5

Lớp: 41B2


Khoá luận tốt nghiệp
Vitamin C tồn tại trong thiên nhiên dới 3 dạng phổ biến là axit
ascorbic (dạng khử); axit dehydroascorbic (dạng oxy hoá) và ascorbigen
(dạng kết hợp).
Vitamin C có nhiều trong các loại rau quả nh: Cam, chanh, dâu, ớt, rau
cải, cà chua... . Còn trong các loại hạt ngũ cốc hoặc trong trứng, thịt hầu nh
không có vitamin C.
Hàm lợng vitamin C biến đổi nhiều phụ thuộc vào loài, vị trí trồng trọt
và các yếu tố nh độ chiếu sáng, khí hậu... Bình thờng lợng vitamin C giảm dần từ
phía vỏ ngoài vào bên trong ruột của quả vitamin C xuất hiện ở hầu hết các
bộ phận của cây mầm gặp nhiều ở họ: đơn, thông, cải, ít gặp ở họ: cúc, trạch,
tả.
.4 - Công thức hoá học:
4.1 - Axit L - Ascorbic
- Công thức phân tử:
- Công thức cấu tạo.

C6H8O6
O
C
C

OH

O

C
H
HO
hexuromic axit

OH

C
C

H

CH2OH
Tên thông thờng: Axit ascorbic; vitamin C; cevitamin axit;

- Tên hoá học: L () Threo - 2, 3, 4, 5, 6 Pentahydroxyl - 2 hexanoic - axit - 4 - Lactone.

4.2 - Axit L - dehydroascorbic:

Lê Thị Sen

6

Líp: 41B2


Khoá luận tốt nghiệp
- Axit L - dehydroascorbic còn gọi là vitamin C2.

- Công thức phân tử: C6H606.
- Công thức cấu tạo:
O
C
C

O
O

C
H
HO

O

C
C

H

CH2OH
- Đây là dạng oxy hoá.
5 - Phơng pháp ®iỊu chÕ [5]
Ngµy nay ngêi ta ®iỊu chÕ vitamin C bằng con đờng tổng hợp hoá học,
phơng pháp này rẻ hơn nhiều so với phơng pháp điều chế vitamin C từ thực
vật. Nguyên liệu là D - glucose. Hydrogen hoá D - glucose (1) với xúc tác Cu
- Cr đợc D - sorbitol (2). Trong dung dÞch níc, D - sorbitol dới tác dụng của
vi khuẩn Acetobacter suboxydans tạo ra L - sorbose (3). Ngng tơ (3) víi
axeton víi xóc tác axit sunfuric tạo diaxeton sorbose (4). Oxy hoá (4) bằng
kalipermanganat tạo (5); thuỷ phân (5) tạo axit 2 ceto L - gulonic (6). Este

hoá (6) bằng methanol, sau đó cho tác dụng với natri methoxyd tạo (7). Thuỷ
phân (7) trong dung dịch axit hydrocloric trong nớc loại nhóm methyl và
natri, lacton hoá tạo axit ascorbic (8):
CHO
CH2OH
CH2OH
CHOH

CHOH

C=O

H2
HOCH

A. Suboxydans
HOCH

HOCH

CHOH

CHOH

CHOH

CHOH

CH2OH


CH2OH

(1)

CHOH H O
2
HOCH

H2)HH2O

CH2OH

(2)

H3C

Lê ThÞ Sen

KMnO4

(3)

CH3
7

H3C

CH
Líp: 41B2



Khoá luận tốt nghiệp
C
H

O

C

O

H

O

O

H
H

O

O

H2C

H2C

COOH


CH2OH
O O

H

O O

C

H

C

H3C

CH3

H3C

(4)

CH3
(5)

O
COOH
+ H2O

COOCH3
CH3OH + HCl


C=O

C
HCl

HOC

C

OH

Sau đó CH3ONa
HO - CH
CH OH
HO - CH
CH2OH
(6)

O
NaOC
CHOH
HOCH
CH2OH
(7)

C
H
HO


OH

C
CH
CH2OH
(8)

6 - TÝnh chÊt cña vitamin C [3, 4].
6.1 - Lý tÝnh.
Axit L - ascorbic(C6H8O6) kết tinh hình mÃnh, không màu, vị chua.
Nóng chảy ở nhiệt độ 190C đến 192C, tan hoàn toàn trong H2O (1g trong
3ml níc, trong 50ml cån). Kh«ng tan trong benzen; clorofoc; ete và mỡ. ở
trạng thái khô, khá vững bền trong không khí, dạng dung dịch thì nhanh

Lê Thị Sen

8

Lớp: 41B2


Khoá luận tốt nghiệp
chóng bị phân huỷ khi có không khí, đặc biệt trong môi trờng kiềm. Đây là
chất có ho¹t tÝnh quang häc [α]D20 = + 23° (trong H2O).
.6.2 - Hoá tính.
Về hoá tính, đó là hoá tính của chức lacton, của các nhóm hydroxyl.
Song quan trọng nhất là hoá tính của nhóm endiol. Nhóm này gây ra tính axit
vµ tÝnh khư cđa axit ascorbic.
.6.2.1 - TÝnh axit.
Do hiƯu ứng liên hợp với nhóm cacbonyl nên nguyên tử hydro của

nhóm hydroxyl ở vị trí số 3 trở nên rất linh động làm cho vitamin C có tính
axit mạnh. Vì vậy vitamin C có tên là axit ascorbic.




H

O:

O

OH

Do có tính axit mạnh nên axit ascorbic dễ tan trong các dung dịch
kiềm cũng nh cacbonat kim loại kiềm. ứng dụng tính chất này, ngời ta điều chế
muối ascorbat natri để pha dung dịch tiêm có nồng độ cao và trung tính.
Tác dụng với muối kim loại cho muối mới. Nhiều dợc điển dùng thuốc
thử là sắt (II) sunfat hoặc sắt (III) clorua để định tính ascorbic
Phơng trình phản ứng:
CH2OH

CH2OH

HOCH

HOCH
O

Fe


O
O

+

+ NaHCO3

O

Sau đó + FeSO4
HO

Lê Thị Sen

OH

O
9

OH
Lớp: 41B2

2


Khoá luận tốt nghiệp
6.2.2 - Tính khử là đặc tính cơ bản của Axit ascorbic.
Axit ascorbic cũng nh tất cả các endiol có tính chất khử mạnh và bị oxy
hoá trong một phản ứng thuận nghịch thành axit dehydroascorbic. Có thể

dùng các thuốc thử sau đây để oxi hoá: oxy, dung dịch iôt; 2,6 diclophenolindophenol; xanh metylen; kaliferixianua... Tốc độ của sự oxy
hoá trong các môi trờng phụ thuộc vào pH, pH cực đại là 5,0; với phản ứng
có bazơ, pH cực đại là 11,5. Trong môi trờng kiềm phản ứng oxi hoá xảy ra
nhanh hơn trong môi trờng axit.
Các tác nhân xúc tác sự oxy hoá là: ánh sáng, nhiệt độ, chất kiềm, các
enzym và vết đồng hay sắt.
Sự oxy hoá khử thuận nghịch axit ascorbic thành axit dehydroascorbic.
O

O

C

C

C

OH

[O]

C=O

O
C
H

C

[H]


C=O

C

HO

OH

O
H
HO

H

C
C

H

CH2OH

CH2OH

Axit ascorbic

Axit dehidroascorbic

Tính chất này vô cùng quan trọng đối với tác dụng sinh học của axit
này. Trong cơ thể, axit ascorbic có thể cho hai nguyên tử hydro (là chất cho)

để tạo thành axit dehydroascobic; ở dạng này, nó có thể nhận hai nguyên tử
hydro (là chất nhận) để trở l¹i axit ascorbic. Nh vËy axit ascorbic tham gia
vËn chun hydro tức là tham gia vào các hệ enzym xúc tác các quá trình oxy
hoá khử xảy ra trong cơ thể .

Lê Thị Sen

10

Lớp: 41B2


Khoá luận tốt nghiệp

Axit dehydroascorbic vững bền trong môi trờng axit PH dới 4,0. Dễ bị phân
huỷ trong môi trờng trung tính và kiềm để thành axit 2,3 - dixetogulonic
không cã t¸c dơng sinh häc.
O
C
C=O

COOH
O

C=O
H
HO

C=O


+ H2O

C=O

C

H

OH

HO

C H

C
C

H

CH2OH

CH2OH

Axit dehydroascorbic

Axit 2,3 - dicetogulonic

II - Các phơng pháp xác định Vitamin C:
1 - NhËn xÐt chung:
ViƯc ph©n tÝch vitamin C trong thùc phÈm là điều rất cần thiết để phục vụ cho

việc đánh giá giá trị thực phẩm đối với đời sống con ngời. Các phơng pháp
xác định vitamin C có thể chia làm hai nhóm:
+ Phơng pháp hoá lý
+ Phơng pháp hoá học.
Trong những phơng pháp hoá lý thì phơng pháp cực phổ có một ý nghĩa
thực tế. Trong những năm gần đây phơng pháp này rất đợc phát triển và đà đợc dùng để nghiên cứu vitamin C về mặt lý thuyết. Phơng pháp sắc ký giấy
với nhiều kiến thức mới quý giá đà đợc sử dụng để nghiên cứu axit ascorbic ở
dạng kết hợp. Trong các phơng pháp đo màu, nhiều phơng pháp có ý nghĩa
nhất đều dựa trên phản ứng của axit ascorbic dạng oxy hoá với 2,6 dinitrophenylhydrazin. Sau đây là tóm tắt về các phơng pháp hoá học và vật
lý có thể sử dụng để xác định vitamin C

Lê Thị Sen

11

Lớp: 41B2


Khoá luận tốt nghiệp
2 - Định lợng axit ascorbic bằng phơng pháp vật lý:
2.1 - Phơng pháp quang phổ [4]:
Axit ascorbic có phổ hấp thụ đặc trng ở vùng tử ngoại cực đại có bớc
sóng 265 nm; log = 3,98 (trong môi trờng nớc). Khi ghi phổ cần phải làm
nhanh để chất khử khỏi bị oxy hoá. Một số tác giả đề nghị dùng môi trờng
chứa ion xianua và đà định lợng bằng quang phổ dung dịch axit ascorbic. Vị
trí của dải hấp thụ chủ yếu phụ thuộc vào tính chất của dung môi, thí dụ
trong nớc cực đại ở 265nm, trong etanol ở 245nm. Vị trí cực đại phụ thuộc
vào pH và khi pH giảm đi thì sẽ dịch về những bớc sóng ngắn hơn. Sự thay
đổi phổ hÊp thơ cđa axit ascorbic ®èi víi pH phơ thc vào trạng thái cân
bằng trong dung dịch giữa dạng endiol và dạng xeton. Về mặt quang phổ,

axit ascorbic có tính chất tơng tự nh các endiol khác, các axit khử, các chất
khử... phổ hấp thụ tử ngoại của dinitrophenylhydrazon, axit dehydroascorbic
và các sản phẩm endiol oxy hoá khác đợc dùng để định tính các chất này.
Phổ hấp thụ của axit ascorbic cã thÓ dïng nh mét h»ng sè vËt lý đặc trng và
để thử định tính khi đánh giá các chất dùng làm mẫu chuẩn hoặc dùng để
định lợng axit ascorbic trong dung dịch tiêm.
Zprochazka đà đo phổ hấp thụ ascorbigen trong vùng tử ngoại khi
nghiên cứu cấu tạo của chất này. So sánh các phổ của ascorbigen, indol và
axit ascorbic thì phổ của ascorbigen không giống phổ axit ascorbic từ đó có
thể suy ra là axit ascorbic không kết hợp dạng endiol. Phổ tử ngoại của
ascorbigen thực tế trùng víi phỉ cđa indol, tõ ®ã cã thĨ suy ra là trong phân
tử ascorbigen có vòng đó hoặc có các nhóm có cấu trúc tơng tự.
2.2 - Phơng pháp cực phổ [4].
Cực phổ nghiệm là một trong những phơng pháp đặc trng nhất đợc
dùng nhiều trong thực tế để định lợng hàng loạt. Axit ascorbic có tính chất
cực phổ giống nh các endiol khác về cho sóng anốt đôi điện tử không thuận
nghịch. Tuy rằng sóng cực phổ của axit dehydroascorbic có tính khử, nhng
nó nhiều lần thấp hơn sóng anốt tơng ứng của axit ascorbic. Cơ chế khử này
thực ra cha râ rµng. TÝnh chÊt cđa axit ascorbic khi định lợng bằng phơng

Lê Thị Sen

12

Lớp: 41B2


Khoá luận tốt nghiệp
pháp oxy hoá và sự thay đổi thế năng chuẩn của nó đối với pH cho phép giả
thiết rằng dạng endiol có khẳ năng trao đổi thuận nghịch đôi điện tử với điện

cực. Kwiesner đà theo dõi quá trình oxy hoá thuận nghịch ở điện cực khi
nghiên cứu axit dehydroxyfumaric bằng cực phổ giao động. Tác giả cho rằng
chất này có chứa nhóm endiol, đầu tiên cho sản phẩm oxy hóa thuận nghịch
không bền vững, sau đó sản phẩm này hydrat hoá thành sản phẩm không
thuận nghịch không bền vững.
Sự chứng minh tơng tự đối với ascorbic không có kết quả có thể do
đời sống ngắn ngủi của sản phẩm thuận nghịch.
Sự oxy hoá axit ascorbic bằng phơng pháp cực phổ trên điện cực thuỷ
ngân nhỏ giọt khác biệt với phơng pháp điện thế ở chỗ thế năng oxy hoá cực
phổ ở khoảng 200mv dơng hơn giá trị thu đợc với phơng pháp đo điện thế.
Theo J.Heyrovsky và Z. Vavrina thì trong sự di chuyển này có dạng sóng tơng tự nh trong quá trình thuận ngịch; bằng cách ứng dụng phơng pháp tính
tốc độ phản ứng (K) sau đây, thì dạng oxy hoá điện hoạt sẽ chuyển thành
không điện hoạt (V):
K


As 2e + 2H+ + DA*

DA

Trong ®ã:
As = axit ascorbic
DA* = S¶n phÈm oxy hãa thuËn ngịch đầu tiên.
DA = Sản phẩm oxy hóa thứ hai sau khi ®· hydrat hãa.
K = H»ng sè tèc ®é hydrat hoá
Giả thiết cho rằng sự biến đổi axit ascorbic thành axit dehydroascorbic
không hydrat hóa là thuận ngịch và sự hydrat hoá của sản phẩm oxy hoá thứ
nhất trên điện cực bị chậm do quá trình riêng của điện cực, đợc giải thích
bằng sự tơng quan giữa sự di chuyển thế bán sóng với thời gian nhỏ giọt, điều
này phù hợp với các kết quả thực nghiệm. Năm 1933 E. Kodicek và K.

Wenig đà sử dụng phơng pháp cực phổ để thăm dò định lợng axit ascorbic tự
do. Họ đà nghiên cứu trong môi trờng photphat có đệm pH = 7,0 và định lợng

Lê Thị Sen

13

Lớp: 41B2


Khoá luận tốt nghiệp
trong dịch quả chanh, quả cam bằng cách trộn đơn giản dịch đó với đệm theo
tỉ lệ 1 : 1. Ghi đờng cong sau khi đà loại oxy hoà tan bằng cách sục khí trơ.
Phơng pháp và dung dịch đệm ở trên đà đợc I.okada dùng để định lợng axit
ascorbic trong dịch hoa quả đồ hộp. K.Schwars ®Ị nghÞ thay ®Ưm photphat
b»ng ®Ưm axetat pH = 4,7 với lý do là axit ascorbic trong môi trờng axit thì
vững bền hơn trong môi trờng trung tính, và đà tiến hành định lợng bằng cách
trộn dịch đó với dung dịch đệm theo tỉ lệ 1 : 5. Để định lợng axit ascorbic
trong dợc phẩm, O. Mata đề nghị dùng đệm phtalat có axit oxalic pH khoảng
4,0. Với cách làm nh trên thì việc xác định không bị trở ngại khi có mặt
aspirin; histidin; vitamin K3; pyridoxin...
P. Zuman đà lu ý tới nhiều chi tiết trong việc định lợng bằng cực phổ
axit ascorbic bên cạnh các chất sunfhydryl thờng có trong các mô thực vật dới dạng glutathion; cystein; ergothionein... và cho sóng anốt dễ nhầm lẫn với
sóng của axit ascorbic. Các chất này có ảnh hởng không tốt đến việc định lợng axit ascorbic bằng phơng pháp oxyhoá, bởi vì cũng bị oxyhoá với axit
ascorbic và làm tăng lợng thuốc thử oxyhoá. P. Zuman đà tìm thấy các điều
kiện thích hợp để có thể tiến hành định lợng đồng thời axit ascorbic và các
chất Sunfhydrin. Cách làm đơn giản và thực tế tác giả đề nghị dùng đệm
axetat pH = 4,7 làm môi trờng thích hợp nhất.
Một số tác giả đà chú ý đến việc định lợng vitamin C trong những
nguyên liệu rất giàu axit ascorbic. Họ đà lu ý đến vitamin C có kèm theo các

chất khác có tính khử mạnh, gây cản trở cho định lợng. M. Pyke, R. Melville
vµ H. Sarson råi C. Daglish vµ F. Wokes đà xác minh bằng đo quang phổ là
chất khử này là este của hydrojuglon mà trông có vẻ nh axit ascorbic.

O

OH

+ 2H+ + 2e

Lê Thị Sen

14

Lớp: 41B2


Khoá luận tốt nghiệp

OR

O

OR

OH

Để phân biệt cả hai chất có thể dùng phản ứng với focmandehit, cơ bản
là hydrojuglon không tác dụng với focmandehit trong môi trờng axit mạnh.
Ngời ta cũng đà nghiên cứu phơng pháp dựa trên tốc độ oxyho¸ kh¸c nhau

cđa hai chÊt b»ng oxy ë c¸c pH khác nhau.
2.3 - Phơng pháp sắc ký [4].
Phơng pháp sắc ký giấy đà mang lại nhiều kết quả quý cho việc định
lợng axit ascorbic khi có mặt các chất cản trở. Nó cho phép phát hiện nhanh
chóng các thành phần cản trở khác nhau và định tính đợc chúng. Do đó có
thể lựa chọn tơng đối dễ cánh định lợng thuận lợi, sự cải tiến thích hợp L. M.
Mapson và S. Partridge đà nghiên cứu phơng pháp này có kết quả. Họ đÃ
dùng hệ dung môi: phenol bảo hoà nớc, colidin b·o hoµ níc vµ hƯ:
n- butanol - axit axetic - níc (4 : 1 : 5) ph¸t hiƯn b»ng dung dÞch 2,6 diclophenolindophenol. Z. Prochazka dïng giÊy whatman sè 1, hệ dung môi
metanol - nớc và phát hiện bằng dung dịch bạc nitrat amoniacat hoặc dung
dịch hồ tinh bột có iodua. V.Sanda đà khảo sát nhiều cách khác nhau để xác
định hàm lợng axit ascorbic trong chất liệu thực vật bằng phơng pháp sắc ký
giấy và đà nghiên cứu cải tiến tốt việc định lợng trong thực phẩm. Các hệ
dung môi đợc dùng là: metanol trong nớc 50%, hệ butanol - axit axetic - níc
(50ml níc, 40ml n- butanol và 14,5ml axit axetic băng cho đến khi mất hẳn
giới hạn ngăn cách của hai pha). Tiếp đó hệ dung môi do Mapson đề nghị đÃ
có kết quả tốt: n - butanol - axit axetic - níc (4 : 1 : 5) phát hiện bằng dung
dịch 2,6 - diclophenolindophenol.
Chạy sắc ký theo híng tõ díi lªn trªn trong khÝ qun dioxit cacbon
định lợng bằng phơng pháp cho thêm chất chuẩn. Kết quả thu đợc trong phơng pháp sắc ký đợc kiểm tra lại bằng phơng pháp oxyhoá.

Lê Thị Sen

15

Lớp: 41B2


Khoá luận tốt nghiệp
H.V. Euler và cộng sự đà dùng phơng pháp sắc ký giấy để theo dõi sự

bền vững của axit ascorbic trong những môi trờng khác nhau. Phơng pháp sắc
ký giấy đà đợc dùng để định lợng axit ascorbic trong nớc tiểu và các tổ chức,
để theo dõi sự tạo ra các chất khử trong đờng... Phơng pháp sử dụng rất tốt
để định lợng axit ascorbic kết hợp trong cây xanh.
Z.Prochazka đà thăm dò 26 hệ dung môi khác nhau để định lợng
ascorbigen trong rau xanh và đề nghị dùng các hệ: etylaxetat - nớc; butyl
axetat - nớc, n - butanol - nớc. Hỗn hợp gồm focmaldehyt và axit clohydric
đề nghị làm thuốc thử phát hiện ascorbigen, nó cho víi ascorbigen mét vÕt
mµu da cam cã mµu hnh quang sẫm trong ánh sáng tử ngoại. Sau khi thuỷ
phân ascorbigen dïng thc thư hå tinh bét cã iodua ®Ĩ phát hiện axit
ascorbic tự do. Sắc ký trên giấy whatman theo chiều từ dới lên.
F. Samraj đà chọn một cách sắc ký giấy khác để định lợng ascorbigen,
làm trong khí quyển hydro và dùng hỗn hợp gồm 50ml nớc, 40ml n - butanol
làm hệ dung môi và thêm 100ml axit axetic băng cho tới khi hỗn hợp nhuyễn
đều. Phát hiện bằng một dung dịch bạc nitrat 1% trong axit axetic 2%. Tác
giả đà ứng dụng vào quả kim anh, bắp cải và ớt ngọt. Trong tất cả các mẫu
thử đà thấy ascorbigen bên cạnh axit ascorbic. Có thể phân biệt đợc chúng
không chỉ theo giá tri Rf, mà còn theo hình dạng vết sau khi phát hiện. Trong
thực tế đà theo dõi hàm lợng của hai chất trong mẫu thử trớc và sau khi thuỷ
phân trong môi trờng axit axetic 10%. Các kết quả này đà đợc các tác giả
kiểm tra lại bằng phơng pháp oxy hoá và cực phổ. Việc xác định lợng axit
ascorbic trong chất liệu sinh vật đà đợc Yu - Tuan - Chen và các cộng sự lu ý;
bằng phơng pháp đà mô tả, họ có thĨ t¸ch axit L - ascorbic ra khái axit D araboascorbic. Sau khi triển khai sắc ký đồ, đem cắt theo từng vết và chiết
từng vết rồi xác định giá trị bằng phơng pháp so màu sau khi cho tác dụng
với diclophenolindophenol. Việc xác định axit dehydroascorbic bên cạnh axit
ascorbic bằng phơng pháp sắc ký giấy đà đợc H. Smidt và H. Staudinger
nghiên cứu.

Lê Thị Sen


16

Lớp: 41B2


Khoá luận tốt nghiệp
Để tách ascorbigen từ dịch đậm đặc thu đợc từ bắp cải, Z. Prochazka
đà dùng sắc ký phân chia trên cột xenluloza và đà thu đợc dịch ®Ëm ®Ỉc
ascorbigen rÊt tinh khiÕt cã chøa 31% axit ascorbic. Để triển khai sắc ký đồ
dùng hệ ete - nớc.
3 - Định lợng axit ascorbic bằng phơng pháp hoá học [4].
3.1 - Định lợng bằng phơng pháp oxy hoá [4].
Cũng nh trong cùc phỉ nghiƯm cã sù nhêng ®iƯn tư cho điện cực, ở
đây sau khi thêm thuốc thử oxy hoá vào dung dịch axit ascorbic thì sự oxy
hoá có thể xảy ra. Ngời ta đà dùng iot; kaliferixyanua; 2,6 diclophenolindophenol, xanh metylen... làm thuốc thử oxy hoá. Có thể theo
dõi sự chuẩn độ oxy hoá axit ascorbic bằng mắt, ®o quang, ®o ®iƯn thÕ vµ ®o
cùc phỉ. Do tÝnh không bền vững của axit ascorbic ngoài khí trời nên cần đặc
biệt lu ý khi pha chế dung dịch và chiết từ chất liệu thiên nhiên. Việc định lợng axit ascorbic bằng phơng pháp oxy hoá thông thờng tiến hành bằng cách
nhỏ từ buret dung dịch thuốc thử vào dịch chiết axit ascorbic trong môi trờng
thích hợp axit metaphotphoric hoặc các axit thích hợp khác. Trong trờng hợp
đơn giản nhất, ngời ta quan sát sự mất màu bằng mắt. Trong phép chuẩn độ
bằng đo điện lợng, ngời ta dùng bạch kim hoặc những điện cực khác chế tạo
một cách đặc biệt làm điện cực chỉ thị. Phép đo điện lợng tơng đối ít dùng để
định lợng axit ascorbic trong chất liệu thiên nhiên vì nó ít đặc trng và thế
chậm ổn định. Phép đo quang rất hay đợc dùng để quan s¸t sù oxy ho¸ axit
ascorbic b»ng 2,6 - diclophenolindophenol, trong đó sự mất màu dần đợc
theo dõi bằng độ tắt đo ở bớc sóng 520nm. Ngời ta đà nghiên cứu cải tiến phơng pháp này bằng cách theo dõi tốc độ mất màu, từ đó suy ra đợc tính chất
của các tạp chất khử có mặt. Một trong những cải tiến này do F. Follkmann
nghiên cứu là việc loại ¶nh hëng cđa t¹p chÊt khư kÌm theo.
ViƯc c¶i tiÕn dựa trên nguyên tắc chiết 2,6 - diclophenolindophenol

cha bị khử trong môi trờng phản ứng axit bằng xylen. E. Stotz đà dựa trên phơng pháp cơ bản này để nghiên cứu định lợng axit ascorbic trong máu. Theo
cách làm ở trên ngời ta có thể ngăn trở sự xúc tiếp của dạng oxy hoá quá

Lê Thị Sen

17

Lớp: 41B2


Khoá luận tốt nghiệp
thừa của chất màu với các chất tác dụng chậm, trừ axit ascorbic. Trong phần
trình bày dới đây là những phơng pháp hay dùng nhất để định lợng axit
ascorbic dựa trên phơng pháp oxy hoá và bằng những thí dụ sẽ minh hoạ
những cải tiến khác nhau tiến hành trên những chất liệu nhất định.
3.1.1 - Phơng pháp chuẩn độ bằng 2,6 - diclophenolindophenol quan
sát bằng mắt.
Khi chuẩn độ oxy hoá axit ascorbic bằng 2,6 - diclophenolindophenol
trong môi trờng axit, axit ascorbic bị oxy hoá thành axit dehydroascorbic và
chất màu bị khử thuận nghịch thành dạng không màu. Sự kết thúc định lợng
đợc báo hiệu bằng sự xuất hiện màu hồng, chứng tỏ sự có mặt của một lợng
có thừa chất màu không bị khử.
Phơng pháp có thể dùng để định lợng trực tiếp axit ascorbic trong các
chế phẩm dợc và với cải tiến thích hợp có thể định lợng trong thực phẩm.
Việc cải tiến chủ yếu nhằm loại trừ ảnh hởng của những chất cản trở nh c¸c
chÊt khư, c¸c chÊt sunfhydryl. B»ng c¸ch cho c¸c chất sunfhydryl ngng tụ với
focmandehit ở điều kiện thích hợp.
Nh vậy để xác định giá trị dịch chiết cần phải tiến hành 3 lần định lợng
ở điều kiện khác nhau theo sơ đồ sau:
1 - Chuẩn độ không có focmaldehit để xác định axit ascorbic, chất khử

và các chất sunfhydryl nói chung (A)
2 - Chuẩn độ có focmaldehit trong môi trờng pH = 0,6 để xác định axit
ascorbic và các chất khử (B) ở điều kiện này ảnh hởng của các chất
sunfhydryl đợc loại bằng focmaldehit.
3 - Chuẩn độ trong môi trờng đệm pH = 3,5 với sự có mặt của
focmaldehit thì chỉ xác định đợc các chất khử (C).
3.1.2 - Định lợng axit ascorbic trong chất liệu thiên nhiên bằng phơng
pháp đo quang [4].
Phơng pháp đo quang dựa trên sự theo dõi quá trình làm mất màu của
2,6 - diclophenolindophenol bằng dung dịch axit ascorbic chuẩn và bằng dịch
chiết. Sự mất màu do axit ascorbic thực tế xảy ra tức thời, còn sự mất màu do

Lê Thị Sen

18

Lớp: 41B2


Khoá luận tốt nghiệp
các chất tạp có tính khử phần nhiều chậm hơn. Do đó có thể tiến hành điều
chỉnh bằng cách theo dõi thời gian quá trình xác định hàm lợng thực của axit
ascorbic.
Phơng pháp này thích hợp cho những trờng hợp dung dịch trong và
hàm lợng axit ascorbic thấp. Không thể ứng dụng cho dung dịch có màu hoặc
dịch chiết đục nhiều. Trong trờng hợp này nên dùng phơng pháp indophenol
cải tiến dùng xylen.
3.1.3 - Định lợng bằng đo quang axit ascorbic theo phơng pháp chiết
indophenol - xylen [4].
Sau khi xử lý chất liệu cần thử, tác giả xem chất liệu có chứa chất

màu chiết đợc bằng xylen không. Thí nghiệm bằng cách trộn 5ml dịch chiết
axit, 5ml đệm và chiết với 10ml xylen. Nếu độ tắt của dung dịch lớn hơn 0,01
thì cần phải dùng giá trị của mẫu trắng sau khi thêm hydroquinol.
Tiến hành khử chất màu bằng axit ascorbic, chiết lợng thừa của chất
màu bằng xylen. Sau đó đem đo màu, trên cơ sở đó chúng ta định lợng đợc
axit ascorbic.
3.1.4 - Chuẩn độ axit ascorbic bằng phơng pháp đo điện [4].
Chuẩn độ bằng phơng pháp đo điện có u điểm rõ rệt khi định lợng axit
ascorbic trong dung dịch đục hay có màu đệm, ở đây không thể dùng phơng
pháp nhìn bằng mắt hoặc so màu đợc. E. Becker và J. Gleria dùng bạch kim
nhẵn làm điện cực chỉ thị, điện cực calomen làm điện cực so sánh. Họ tiến
hành định lợng trong dung dịch nhôm sunfat M. Kirk và D. Tessler dùng điện
cực lỡng kim (bạch kim và antimon). Việc chuẩn độ tiến hành trong môi trờng axit axetic 8% L. Harris và L. Mapson đà khảo sát tỉ mĩ việc chuẩn độ
điện thế axit ascorbic và đề nghị dùng những điện cực bạch kim có bao thuỷ
ngân. Khi ứng dụng phơng pháp này vào việc đinh lợng các chất thiên nhiên
có mặt của những chất cản trở làm cho thế chậm ổn định và điểm cuối không
rõ ràng, do đó độ chính xác bị giảm đi. Ngời ta có thể dùng phơng pháp điện
thế để định lợng axit ascorbic trong chế phẩm dợc.

Lê Thị Sen

19

Lớp: 41B2


Khoá luận tốt nghiệp
Chuẩn độ đo điện axit ascorbic với 2,6 - diclophenolindophenol theo
L. Mapson, L. Harris vµ Y. Wang: tác giả dùng điện cực bạch kim bọc thuỷ
ngân làm catốt và bạch kim bóng làm anốt. Chuẩn độ trong môi trờng axit

metaphotphoric 5% bằng dung dịch 2,6 - diclophenolindophenol.
3.2 - Định lợng axit ascorbic bằng phơng pháp đo quang [4].
Axit ascorbic cho một loạt phản ứng màu có thể dùng để nghiên cứu
định lợng chất đó bằng phơng pháp so màu. M.Bachstez và G.Gavallini đÃ
mô tả axit ascorbic cho màu nâu khi có mặt uranylaxetat trong môi trờng
kiềm nhẹ. N. Bezssonoff đà dùng phơng pháp so màu để định lợng axit
ascorbic nhờ màu xanh lơ mà axit này tạo nên với axit photphovonframic
trong những điều kiện thực nghiệm nhất định. E. Sehulec và J. Floderer đÃ
mô tả một phản ứng màu rất nhạy. Việc định lợng tocoferol theo Emmre và
engel cũng dựa trên một phản ứng tơng tự. Việc định lợng dựa trên cách đo
màu đỏ thẩm xuất hiện khi có tác dụng của , , - dipyridyl trên ion sắt hoá
trị II, ion này sinh ra do axit ascorbic khử sắt III clorua. Xét về bản chất của
phơng pháp thì rõ ràng là phản ứng rất không đặc trng. J. H. Roe và C. H.
Kuther đà giới thiệu nhiều lần phơng pháp so màu, trong đó axit ascorbic bị
oxy hoá bởi brom hoặc iot thành axit dehydroascorbic, chất này tác dụng với
dinitrophenylhydrazin thành osazon có màu tơng ứng. Năm 1953 M.Schmall,
CH. Pifer và E. Wollisch đà nghiên cứu một phơng pháp mới dựa trên cách
đo màu xanh lơ sinh ra khi cho t¸c dơng diazo - 4 - metoxy - 2 - nitroanilin
trên axit ascorbic. Phơng pháp đợc coi là khá đặc trng nên nó đà đợc dùng để
định lợng axit ascorbic trong polyvitamin và trong quả và sẽ đợc trình bày
đầy đủ ở dới.
3.2.1 - Định lợng axit ascorbic,dehydroascorbic và dixeto - gulonic bằng
phơng pháp với 2,4 - dinitrophenyldrazin.
Theo J. H. Roe và M.B.Mills thì phơng pháp này có thể dùng để định lợng các axit ascorbic, dehydroascorbic, dixetogulonic trong chÊt liƯu thiªn
nhiªn, nã sinh ra b»ng cách thuỷ phân axit dehydroascorbic. Axit
dixetogulonic không có tác dụng sinh lý và ngời ta đà xác định rằng hàm l-

Lê Thị Sen

20


Lớp: 41B2


Khoá luận tốt nghiệp
ợng của nó tăng lên trong quả hay rau xanh lu kho. Phơng pháp dựa trên việc
định lợng bằng cách đo màu sinh ra do tác dụng của 2,4 - dinitrophenyldrazin
trên axit dehydroascorbic và dixetogulonic. Bằng cách bố trí thực nghiệm
thích hợp, phơng pháp này có thể định lợng đợc cả ba thành phần bên cạnh
nhau. Kết quả phụ thuộc vào tốc độ thí nghiệm, bởi vì axit dehydroascorbic
dễ chuyển thành dixetogulonic. Thioure đợc cho thêm vào với mục đích làm
ổn định dạng khử của axit ascorbic.
3.2.2 - Định lợng axit ascorbic bằng so màu theo M.Schmall, Chpifer và
E.G. Wollisch.
Dựa vào đo sản phẩm màu của phản øng gi÷a axit ascorbic víi 4 metoxy - 2 - nitroanilin đà diazo hoá. Trong môi trờng kiềm, chất này hoà tan
và cho một màu xanh thẩm, phơng pháp này khá đặc hiệu và có thể cho phép
định lợng axit ascorbic bên cạnh các sản phẩm oxy hoá, nghĩa là bên cạnh
axit dehydroascorbic và 2,3 - dixetogulonic. Có thể dùng phơng pháp này để
định lợng trong thực phẩm và hoa quả.
III. đặc điểm của thuốc thử hữu cơ 2,6 - diclophenolindophenol
2,6 - diclophenolindophenolat natri C12H6O2NCl2Na.
TÝnh chÊt: lµ bét mµu xanh lá cây thẫm, tan trong nớc và rợu etylic.
Dung dịch etylic của thuốc thử có màu xanh, khi axit hoá trở thành đỏ, pH = 5,7.
Phản ứng: Khi thêm thuốc thử vào dung dịch KI trong môi trờng axit thì
có iôt thoát ra. Với tác dụng của các chất khử mạnh nh axit ascorbic thì màu
xanh của thuốc thử chuyển thành màu vàng nhạt gần nh không màu.
ứng dụng: Để xác định axit ascorbic, dùng làm chỉ thị oxy hoá khư.
E0 = + 0,217 V ë pH = 7 (d¹ng oxy hoá có màu xanh)
E0 = + 0,67 V ở pH = 0 (dạng khử không màu, dạng oxy hoá màu đỏ).
IV - Kết luận

Qua nghiên cứu các tính chất của vitamin, qua phần tổng quan về các
phơng pháp phân tích và căn cứ vào điều kiện thực tế của phòng thí nghiệm

Lê Thị Sen

21

Lớp: 41B2


Khoá luận tốt nghiệp
chúng tôi chọn thuốc thử 2,6 diclophenolindophenol để định lợng axit
ascorbic theo hai phơng pháp:
+ Định lợng axit ascorbic bằng phơng pháp chuẩn độ oxy hoá-khử (phơng pháp phân tích thể tích).
+ Định lợng axit ascorbic bằng phơng pháp đo quang.
ã Nguyên tắc chung của hai phơng pháp:
Phơng pháp dựa trên nguyên tắc là axit ascorbic có khẳ năng oxy hoá khử
thuận nghịch nhờ trong phân tư cđa nã cã chøa nhãm endiol.
C

C

OH

OH

V× vËy axit ascorbic khử chất chỉ thị đặc trng màu xanh dùng để định lợng nó là 2,6 - diclophenolindophenol trong môi trờng axit đến dạng không
màu. Trong khi đó axit ascorbic lại bị oxy hoá thành axit dehydroascorbic.
2,6 - diclophenolindophenol là hợp chất có khẳ năng đổi màu kép một
mặt khi PH của môi trờng thay đổi từ kiềm qua axit thì màu của chất chỉ thị

chuyển từ xanh sang hồng. Mặt khác dạng oxy hoá của 2,6 diclophenolindophenol có màu, còn dạng khử không màu. Chính vì vậy sự có
mặt của một lợng thừa chất màu không bị khử trong môi trờng axit sẽ làm
cho dung dịch có màu hồng.

Lê Thị Sen

22

Líp: 41B2


Khoá luận tốt nghiệp
Sơ đồ phản ứng giữa axit ascorbic và 2,6 - diclophenolindophenol
O
C
Cl
C

OH
O

C

+ O =

=N

OH

OH

Cl

H

C

HO

C

Dạng oxy hoá của 2,6 diclophenolindophenol
có màu xanh

H

CH2OH
Axit ascorbic

O
C
Cl
C

O
O

C

+ HO


NH

OH

O
Cl

H

C

HO

C

H

Dạng khử không màu

CH2OH
Axit dehydroascorbic
V - Xử lý thống kê các số liệu thực nghiệm.
1 - Xử lý kết quả phân tích:
Trong một phép đo có hạn (n << ) ta nhận đợc các giá trị : X1, X2,
X3... Xn. Sau khi loại trừ sai số thô bằng chuẩn Đixan (Q) ta tính đợc giá trị
trung bình X nh sau:

Lê Thị Sen

23


Lớp: 41B2


Khoá luận tốt nghiệp
- Chọn trong số các giá trị thực nghiệm đà có một giá trị nào đó và
đặt bằng C.
- Tìm các độ lệch của mỗi phép đo so với giá trị C.
xi =Xi - C
- Tính giá trị trung bình theo công thức:
X

1
n

=C+

n



xi

1

Phơng sai:
S2 =

1
k


n



(Xi -

x

)2

1

k=n-1
Độ lệch chuẩn của giá trị trung bình:
Sx =

S2
n

Các kết quả phân tích đợc phải xử lý để đánh giá độ chính xác của
phép xác định:

= tP,k. S x
tP,k : Hàm lợng Studenst với xác xuất p, bậc tự do k (tra bảng)
Vậy khoảng xác định của kết quả là:
X

- à


X

+

Sai số tơng đối của phép đo.
q% =


X

.100

2 - So sánh kết quả phân tích với mẫu đà biết hàm lợng
Để kiểm tra một phép phân tích mới có dùng đợc hay không thì chúng ta
tiến hành làm thí nghiệm và nhận đợc giá trị

X

. Sau đó đem so sánh

X

với

giá trị chuẩn a theo năm bớc sau:
b1: Giả thiết rằng

X

a là do nguyên nhân ngẫu nhiên với xác xuất


p

= 0,95
b2: Lần lợt tính các tham số

Lê Thị Sen

X

,Sx
24

Lớp: 41B2


Khoá luận tốt nghiệp
b3: Tính tTN theo công thức:
tTN =

X a
Sx

b4: Tìm tlt = tP,k (tra bảng)
b5: So sánh tlt và tTN:
Nếu tP,k < tTN < tP,k thì

X a là do nguyên nhân ngẫu nhiên

Nếu tTN>tP,k hoặc tTN<-tP.k thì


X a không phải là ngẫu nhiên.

3 . Xử lý thống kê các đờng chuẩn.
Để xác định đợc hàm lợng chất phân tích cần phải dựa vào đờng chuẩn
biểu thị mối liên hệ giữa mật độ quang và nồng độ của dung dịch chất nghiên
cứu. Đờng chuẩn đợc xử lý bằng phơng pháp toán học thống kê nh sau:
yi là giá trị đo đợc của mật độ quang, xi là giá trị nồng độ của chất phân
tích.
Yi là giá trị tính đợc từ biểu thức: Yi = a+b xi
(yi - Yi) là giá trị sai lệch của các giá trị đo.
Sự trùng nhau giữa các giá trị đo đợc và tính toán đợc tốt nhất nếu tổng
các bình phơng:
n


1

n

(yi - Yi) = (yi- a- bxi)2 , bé nhất
2

1

Điều đó cã nghÜa lµ:
n

n




a



(yi- a- bxi) =-2 ∑ (yi- a- bxi) = 0



b



n

(yi- a- bxi)2 =-2 ∑ (yi- a- bxi) = 0

n



1

1

2

1


n
1

(yi- a- bxi) = 0

1
n



xi(yi- a- bxi)= 0

1

∑ yi = na+b xi

Lê Thị Sen

25

Lớp: 41B2


×