Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Xác định thành phần hoá học cây sài hồ nam (pluchea pteropoda hemsl ) ở diễn châu nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.11 KB, 30 trang )

Mục lục

Lời cảm ơn............................................................................................. 1
Phần I: Mở đầu...................................................................................... 2
Phần II : Tổng quan .............................................................................. 4
2.1 Đặc điểm thực vật họ Cóc ................................................................ 4
2.2 Thùc vËt chi Pluchea Cass., ............................................................. 5
2.3 Hoá học chi Pluchea cass.,............................................................... 6
2.3.1 Tinh dầu ....................................................................................... 6
2.3.2 Các hợp chất secquitecpen.......................................................... 7
2.3.3 Hợp chất ankinyl thiophen.......................................................... 9
2.3.4 Hợp chất sterol và tritirpennoid................................................. 10
2.3.5 Các hợp chất flavonoid.............................................................. 11
2.3.6 Các hợp chất khác ..................................................................... 11
2.4 Cây Sài hồ Nam-Pluchea Pteropoda Hemsl., ............................. 13
2.4.1 Nghiªn cøu vỊ thùc vËt học ......................................................... 13
2.4.1.1 Hình thái phân bố .................................................................... 13
2.4.1.2 Tác dụng sinh học ................................................................... 14
2.4.1.3 Nghiên cứu về thành phần hoá học ....................................... 14
2.5 Phơng pháp nghiên cứu ............................................................... 16
Phần III : Thực nghiệm ....................................................................... 17
3.1 Lấy mẫu và xác định tên khoa học................................................. 17
3.2 Hoá chất dụng cụ và thiết bị nghiên cứu ....................................
17
3.2.1 Hoá chất...................................................................................... 17
3.2.2. Dụng cụ và thiết bị nghiên cứu................................................... 17
3.3 Chiết xuất và phân lập các chất ..................................................... 18
3.3.1. Chiết xuất .................................................................................. 18
3.3.2 Phân lập và tinh chế hợp chất .................................................... 21
3.3.2.1 Kĩ thuật sắc kí cột.................................................................. 21
3.3.2.2 Kĩ thuật kết tinh lại.............................................................. 22


3.3.2.3 KÜ tht s¾c kÝ líp máng ....................................................... . 23
3.4 Một số đặc trng vật lý của chất phân lập ................................ . 24
3.5 Xác định cấu trúc hoá học.......................................................... 25
Phần IV: Kết quả thảo luận ................................................................... 26
4.1 Nguyên liệu thực vật ...................................................................... 26
4.2 Chiết xuất và phân lập các chất ..................................................... . 26
4.3 Xác định cấu trúc ........................................................................... 27
Phần V : Kết luận................................................................................ 29
ý kiến đề xuất .................................................................................... 30
Tài liệu tham khảo............................................................................... . 31

Lời cảm ơn.
Để hoàn thành bản luận văn này tôi đà nhận đợc sự giúp đỡ
của các cô giáo, thầy giáo, bạn bè và ngời thân.


Khoá luận tốt nghiệp
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin chân thành cảm ơn:
ThS. Nguyễn Thi Chung đà trực tiếp giao đề tài, hớng dẫn chỉ bảo
tận tình cho tôi trong suốt qúa trình làm luận văn
Các thầy giáo, cô giáo trong tổ hoá hữu cơ, phòng thí nghiệm
hoá hữu cơ đà tạo điều kiện và có nhiều đóng góp quí báu cho bản
luận văn.
TS. Lê Kim Biên -Viện sinh thái tài nguyên sinh vật TTKHTN
và CNQG đà xác định tên khoa học cho loài thực vật thuộc đối tợng
nghiên cứu.
Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn các cô giáo, thầy giáo,
gia đình, bạn bè đà quan tâm, động viên giúp tôi vợt qua trở ngại vơn
lên trong học tập và hoàn thành tốt bản luận văn này.
Vinh 05/2004

Nguyên Văn Phùng

1


Khoá luận tốt nghiệp
PHầN I: Mở ĐầU
Nh chúng ta đà biết một trong những nguồn tài nguyên vô cùng quí giá của
nớc ta là nguồn tài nguyên thực vật. Do thuận lợi về mặt địa lí và khí hậu, các
loài thực vật ở nớc ta có điều kiện phát triển rất tốt, với thảm thực vật phong phú
và đa dạng đà đem lại rất nhiều lợi ích cho con ngời.
Theo ớc tính của các nhà thực vật, ở Việt Nam có khoảng 10386 loài thuộc
22557 chi và 305 họ. Trong đó có 1850 loài cây thuốc phân bố trong 244 họ thực
vật. Số cây tinh dầu gồm khoảng 657 loài thuộc 357 chi và 144 họ [2]. Mặc dù
vậy, việc nghiên cứu một cách hệ thống về thành phần hoá học, cũng nh tác
dụng sinh học của chúng vẫn còn hạn chế.
Việc khai thác và sử dụng rừng bừa bÃi là một trong những nguyên nhân cơ
bản làm suy giảm dần những loại cây quí hiếm trong hệ thực vật nớc ta
Để có thể định hớng việc sử dụng, bảo vệ và phát triển rừng trong những năm
gần đây nhà nớc ta đà có những chơng trình dự án nh dự án 327, đồng thời cũng
có chơng trình nghiên cứu về tác dụng dợc lý của cây thuốc. Chính vì vậy mà
ngày nay nghành hoá học các hợp chất tự nhiên nói chung, và hợp chất có hoạt
tính sinh học nói riêng càng thu hút đợc nhiều sự chú ý của các nhà khoa học,
bởi những ứng dụng vô cùng quí giá của chúng trong các lĩnh vực nh nông
nghiệp, công nghiệp, dợc học, mĩ phẩm, thực phẩm. ..
Trong hệ thùc vËt níc ta, c©y hä Cóc (Compositae) rÊt phong phú và đa dạng
về chủng loại, chiếm phần đáng kể trong toàn bộ hệ thực vật. Những loài cây đợc
dùng làm thuốc chữa bệnh lên tới 100 loài dới dạng chế phẩm thô sơ nh th thuốc
sắc, rợu thuốc, cao [2,4] ngoài ra có nhiều cây họ Cúc đ [2,4] ngoài ra có nhiều cây họ Cúc đ ợc dùng trong công
nghiệp dợc, hơng liệu, mĩ phẩm [2,4] ngoài ra có nhiều cây họ Cúc đ Bởi vậy nó trở thành đối t ợng đợc nhiều nhà

khoa học quan tâm.
Cây Sài hồ nam (Plucheapteropoda Hemsl.) thuộc họ Cúc (Compositae) mäc
mét sè vïng ë Trung Quèc. ë ViÖt Nam cây mọc hoang dại vùng nớc lợ, nớc
mặn ven biển Miền Bắc, duyên hải Miền Trung. Tại Nghệ An cây mọc phổ biến
ở mép bờ đê chắn sóng, bờ ruộng muối, đầm nuôi tôm [2,4] ngoài ra có nhiều cây họ Cúc đNhân dân một số địa
phơng vẫn thờng dùng lá Sài hồ nam để ăn với gỏi cá, điều trị các vết loét có
giòi ở trâu bò. Nhng cho tới nay sự hiểu biết về thành phần hoá học của nó còn
rất hạn chế.
Hiện nay, trong Đông y ngời ta vẫn thờng dùng rễ phơi khô của cây Sài hồ
nam (Pluchea pteropoda Hemsl.,) hoặc rễ cây Cúc tần (Pluchea indica (L.)
Less., ) một loại cây rất giống với cây Sài hồ để làm vị Sài hồ chữa cảm sèt,

2


Khoá luận tốt nghiệp
nhức đầu, đau tức ngực, áp huyết cao thay cho cây Sài hồ bắc (Bupleurum
sience DC). Vì thế, cần phân biệt đợc các loại cây này và lý giải việc làm trên.
[2]
Đối với cây Sài hồ nam ở vùng đất Nghệ An và Hà Tĩnh chúng có những
đặc tính riêng chính vì thế trên thị trờng thuốc nam vị Sài hồ sản xuất từ loại
cây Pluchea pteropoda Hemsl., ở vùng Nghệ An, Hà Tĩnh đợc đánh giá là loại
cây có chất lợng tốt nhất [3].
Xuất phát từ tình hình thực tế trên chúng tôi chọn đề tài: Xác định thành
phần hoá học cây Sài hồ nam (Pluchea pteropoda Hemsl.,) ở Diễn Châu Nghệ
An với mục đích bổ sung dữ liệu về cây Sài hồ ở Nghệ An.
Nhiệm vụ của chúng tôi trong bản luận văn này là: Tách và xác định cấu trúc
hoá học của các hợp chất từ cây Sài hồ nam trên cơ sở đó đề xuất khả năng ứng
dụng của chúng trong thực tế.


Phần ii: tổng quan
2.1. Đặc điểm thực vật họ Cúc:

Họ Cúc (Compositae hay Asteraceae) là một trong những họ lớn nhất của
thực vật hạt kín. Đó là một họ quan träng cđa hƯ thùc vËt thÕ giíi cịng nh hƯ
thùc vËt ViƯt Nam.
" Theo M.E. Kirpieznikov (1981), hä Cóc cã khoảng 1150 - 1300 chi
với hơn 20.000 loài, phân bố rộng rÃi trên toàn thế giới nhất là vùng khíi trên toàn thế giới nhất là vùng khí
hậu á nhiệt đới và ôn đới [4].
Họ Cúc ở Việt nam có 2 phân họ, 13 tông, 114 chi và 336 loài. Trong
336 loài Phân bố khắp nơi trong số đó có đến 161 loài đÃi trên toàn thế giới nhất là vùng khí biết giá trị kinh tế,
chiếm gần 50% số loài, cây thuốc chiếm 96 loài, cây cảnh 28 loài, cây làm
rau ăn 30 loài ; cây cho tinh dầu và dầu béo 12 loài, cây làm phân xanh 5
loài, cây có tác dụng trừ sâu diệt côn trùng 5 loµi[2,4]

3


Khoá luận tốt nghiệp
Các cây họ này thờng thuộc thảo, ít khi là cây to, rễ cây thờng phồng lên
thành củ, lá đơn và thờng mọc so le, ít khi mọc đối, có khi thành hình hoa thị,
không có lá kèm, phiến ít khi nguyên, thờng khía răng hay chia thuỳ. Cụm hoa:
Đầu gồm nhiều hoa mọc ở kẽ những vảy và bao bọc bởi một tổng bao lá bắc hoa
có thể đều, hình ống hay không đều, hình lới nhỏ. Năm cánh hoa liền nhau thành
một tràng hình ống hay hình lỡi nhỏ. Năm nhị dính liền nhau bởi bao phấn
thành một ống. Hai lá noÃn, bầu hạ 1 ô đựng một noÃn, vòi dài, đầu nhụy xẻ đôi,
có lông mu, quả bế nhiều khi có mào lông hay có móc. Hạt không có nội mũ.
Một số khác có ống nhựa mủ, một số loài khác có ống tiết. Chất dự trữ trong củ
là insulin [5].
F.Bohlman và các cộng tác viên đà phân lập đợc từ họ Cúc tần trên 2500 hợp

chất mới và xác định cấu trúc của chúng. Trong công việc này ông đà nghiên cứu các
loài thực vật thuộc họ Cúc ở các vùng châu Âu, Trung Quèc, Nam MÜ còng nh vïng
Nam Phi [4]. Trong các chất trên đặc trng nhất vẫn là các hợp chÊt Secquitecpen,
Secquitecpen lacton, Cumarin, Ancaloit.."..[11]
2.2)Thùc vËt chi Pluchea Cass.,

Chi Pluchea Cass., trên thế giới có khoảng 80 loài mọc phổ biến ở vùng
nhiệt và cận nhiệt đới thuộc châu á, Bắc và Nam Mĩ, châu Phi, châu úc [6].
Trên thế giới có nhiều loài cây của chi Pluchea Cass., đợc dùng trong y học dân
gian để chữa một số bệnh. Ngời da Đỏ ở Mêhicô dùng nớc sắc của lá cây
P.Symphytifolia(Miller) Gillis, để chữa đau bụng, ỉa chảy, ký sinh trùng đờng
ruột. Pluchea quitoc ở Brazin dùng làm thuốc long đờm, trung tiện, tiêu hoá và tê
thấp. Pluchea Lanceolata có ở ấn Độ dùng làm thuốc giảm đau, hạ sốt, đầy
bụng chống viêm. Pluchea indica có ở Pakistan, ấn độ, Thái lan, Việt nam [2,4] ngoài ra có nhiều cây họ Cúc đ
dùng làm thuốc lợi tiểu, giảm đau chữa loét hành tá tràng, chống viêm, bổ gan,
kháng nấm, kháng khuẩn trị giun, làm săn da, chữa rắn cắn làm thuốc lợi
tiểu,giảm đau, loét hành tá tràng [6].
ở Việt Nam cho tới nay mới ghi nhận đợc 4 loài thuộc chi Pluchea Cass.,
là: Pluchea indica Less., (cây Cúc tần), Pluchea pteropodo Hemsl., (cây Sài
hồ), Pluchea eupatoroides Kurz (cây lức), Pluchea polygonata Gagnep (cây cúc
bông) [7]. Tuy phần lớn chúng đợc sử dụng trong y học dân gian nhng sự hiÓu

4


Khoá luận tốt nghiệp
biết về dợc lý và thành phần hoá học còn hạn chế Pluchea indica (L..) Less.,
mọc hoang dại hoặc đợc trồng ở hầu hết các tỉnh nớc ta tõ miỊn nói ®Õn trung
du, ®ång b»ng trung du, ®ång b»ng ven biĨn. Pluchea pteropoda Hemls., chØ
mäc ë nh÷ng vùng biển miền Bắc, duyên hải miền Trung, ở đồng bằng cây cũng

mọc nhng chủ yếu là làm hàng rào. Pluchea eupatoroides Kurz., mới tìm thấy ở
một số nơi miền Nam, cßn Pluchea polygonata Gagnep., cịng chØ thÊy ë Phan
rang [ 2].
Sau đây là một số cây thuộc chi Pluchea Cass., đà đợc nghiên cứu về thành
phần hoá học gồm:
Pluchea arguta Boiss.,
Pluchea chingoyo.
Pluchea carolonesis (Jacp) G. Donl.
Pluchea dioscoridis (L.. ) DC.
Pluchea fastiginata Guiseb.
Pluchea foetida DC (P. camphorata DC)
Pluchea indica (L.. ) Less.,
Pluchea lanceolata(DC) CB clark
Pluchea odorata Cass.
Pluchea purpurescens.
Pluchea qui toc (DC) (P. sagittaliss).
Pluchea Rosea.
Pluchea salicifolia.
Pluchea sericia (Nutt) caville.
Pluchea suaveolens.
Pluchea symphytifolia (Miler) Gilli.,
Pluchea pteropoda Hemsl.,
2.3. Ho¸ häc chi Pluchea Cass.,

Chi pluchea Cass., đợc nhiều nhà khoa học nghiên cứu về thành phần hoá
học và đà phát hiện ra đợc nhiều lớp hợp chất khác nhau.
Các hợp chất đặc trng cho loại cây này là ankyl thiophen, falavonnoit...

5



Khoá luận tốt nghiệp
tinh dầu và các hợp chất khác nh tritecpenoit, secquitecpenoit [2,4] ngoài ra có nhiều cây họ Cúc đ.
2.3.1. Tinh dầu:
Trong số 17 loài nêu trên đà phát hiện đợc 9 loài có tinh dầu đó là:
Pluchea quitoc (DC) (P. sagittaliss) có chứa 0,47% tinh dầu với thành phần
chính là các monotecpen: p-cymol, d-camphor, d-camphen... [12]
Theo kết quả nghiên cứu của Gildemester E, Hofman. Fr(1961) cây
Pluchea foetida chứa 0,025% tinh dầu với thành phần chủ yếu là: cineol,
eudesman, ankyl thiophen.
Pluchea fastiginata Guiseb, tinh dầu có thành phần khá phức tạp, bằng phơng pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC/MS) đà nhận dạng đợc 22 trong số 39
cấu tử với thành phần chính gồm các monotecpen nh - pinen (15%-19%),
sabiben (7%-10%0). Secquitecpen nh -caryophylen (15%-19%), -cadinen
(3%-7%), -murolen (2%-2,3%) [9].
Pluchea purpurescens, Pluchea salicifolia thành phần tinh dầu cã chøa :
caryophylen, caryophylenoxit, -humulen, selina-4(15),7(11) dien.. [6]
Tõ tinh dÇu cây Pluchea dioscoridis đà xác định đợc 36 hợp chất khác
nhau, trong đó các secquitecpen và dẫn xuất chứa oxi của secquitecpen chiếm tới
65,86%. Thành phần chính của các dẫn xuất rợu secquitecpen là farnesol chiếm
16,5% [10]
Pluchea indica (L.) Less., gần đây mới đợc nghiên cứu ở Việt Nam kết quả
cho thấy hàm lợng tinh dầu ở các bộ phận là khác nhau, dao dộng trong khoảng
0,04%-0,08%, với thành phần chÝnh lµ - silinen, 7--H-silphiperfol-5-en, copaen… [2,4] ngoµi ra có nhiều cây họ Cúc đPhần trên mặt đất đặc trng bởi - silinen, còn phần rễ là -copaen [6]
Lê Văn Hạc- Nguyễn Thị Chung khi nghiên cứu thành phần hoá học tinh
dầu cây Cúc tần ở Nghệ An bằng phơng pháp GC và GC/MS đà xác định thành
phần

chính

rễ


Cúc

tần

gồm7--H-silphiperfol-5-en(27,9%-34%),

-

copaen(13,8%-15,5%), còn trong tinh dầu cành lá non tại thời điểm đó lµ: selinen(35,6%-44,7%) vµ 7--H – silphiperfol -5-en (28,9%-29,5%) [11]
Ngun Träng Tài- Nguyễn Thị Chung khi nghiên cứu về thành phần hoá
học về tinh dầu cây Sài hồ nam (pluchea Hemsl.,) bằng phơng pháp sắc kí khí
(GC) và sắc khí khối phổ khí liên hợp (GC/MS) đà xác định đợc thành phÇn chÝnh

6


Khoá luận tốt nghiệp
đó là: 6S-2,3,8,8- tetrametyl tricyclo [5,2,2,0,(1,6)] undec-2-en và 1,4 dimetoxy-2
metyl-5- isopropyl benzen.[2]
2.3.2. Hợp chất sesquiterpenoid
Các hợp chất sesquiterpen rÊt phỉ biÕn trong thùc vËt chi Pluchea Cass.,
chđ yếu chúng thuộc loại khung eudesman (1), ngoài ra còn gặp một số kiểu
khung khác nhng không nhiều nh guaian (2), eremophilan(3) [3,3,3].
propelan[4].
14

2
1
2


9

5

4

7

6

15

10

9

4

8

10

3

1

3

14


5
11

15

13

6

8
7
11

12

13

12

(1)
Eudesman

(2)
Guaian
12

1
2


9
10

2

8

9
1

3
3

5
4

7

11

12

6
14

15

5

4

14

10

13

15
8
7

11

6

13

(3)
Eremophilan

(4)
[3,3,3]-propellan

7


Khoá luận tốt nghiệp
O
7

(5)

Eudesman 8- on
Các hợp chất eudesman tìm thấy trong thực vật chi này thờng có nhóm
chức olefin, hydroxyl, cacbonyl, cacboxylic và các dẫn xuất của chúng thờng ở
dạng 7-epi-eudesman, eudesmanolid, eudesmanolidglucosid, eudesman-8-on
eudesmanoic axit [2,4] ngoài ra có nhiều cây họ Cúc đ Hầu hết chúng tồn tại ở dạng lỏng hoặc gôm, hoạt tính
kháng khuẩn của lớp chất này mới đợc phát hiện sơ bộ.
Trong các dẫn xuất eudesman thì dẫn xuất eudesman-8-on (5) là phổ biến
hơn cả, chúng chiếm tới 64% các hợp chất cã khung eudesman ®· biÕt, cã ë 9
trong sè 17 loại thực vật chi Pluchea Cass., đà đợc nghiên cứu.
Từ cây P. arguta ngời ta đà xác định đợc 17 hợp chất là dẫn xuất của
eudesman-8-on với P. qui toc là 18 hợp chất [6]
2.3.3. Hợp chất ankinyl thiophen
Trong số các thực vật chi Pluchea Cass., đợc nghiên cứu về thành phần
hoá học cho tới nay đà phát hiện đợc 14 hợp chất ankyl thiophen có trong 6 loài
cây: P.lucheaodorata, P.symphytifo, P.dioscoridis, P.foetida, P.suaveolence,P.
indica.

R1

C

H3C

C

C

C

C


C

C

R2

(6)

CH

CH2

OH

S (L.) Less Chakravarty vµ céng sù đà tách và xác
Từ cây Pluchea indica
định đợc cấu trúc cđa hai dÉn xt ankinyl thiophen míi lµ: 2-(pro-1-inyl)-5-(5,6dihydroxyhex-1,3-diinyl)-thiophen (6), vµ 2-(prop-1-inyl)-5(6-axetoxy-5 hydroxy
hex-1,3-diinyl) - thiophen(7)
C

C

S

C

C

C


(7)

OH

H3C

C

C

S

C

C

C

C

CH2

CH
OH

8

AC
(8)



Kho¸ ln tèt nghiƯp

9


Khoá luận tốt nghiệp
2.3.4. Hợp chất sterol và triterpennoid.
Các hợp chất sterol, thành phần quan trọng cấu tạo nên màng tế bào của
sinh vật, nhóm chất thờng gặp phổ biến trong cơ thể động vật đặc biệt là động
vật có xơng sống gần đây cũng tìm thấy ở một số loài thực vật chi Pluchea
Cass.,
+ -Sitosterol tìm thấy trong: P. chingoyo, P. arguta, P. dioscoridis, P. Sericea
+ Stigmasterol: P. quitoc, P. arguta, P. chingoyo, P. lanceolata, P. dioscoridis
+ -Sitosterol -3 - 0 - D - glucosid: P. dioscoridis, P. indica
Tõ các phân đoạn của dịch chiết n-Hexan của rễ và thân lá Pluchea
pteropodo Hemsl., Đoàn Thanh Tờng đà phân lập và nhận dạng đợc : Sitosterol, Stigmasterol, -Sitosterol glucosid. Chúng đều là chất rắn, dễ tan
trong các dung môi hữu cơ [6].
Đối với thực vật chi Pluchea Cass., các hợp chất triterpenoid ít phổ biến hơn, thờng phát hiện thấy ở dạng aglycon tự do hoặc este axetat, cha thấy ở dạng 0-glucozid.
Các hợp chất này thờng là dẫn xuất hydrocacbon và hợp chất triterpenoid pentacyclic thờng quyết định hoạt tính chống viêm nhiễm của một số loài.
Từ phần trên mặt đất của cây P. symphytifolia bằng phơng pháp phổ khối
(MS), cộng hởng từ hạt nhân (NMR) và những biến đổi hoá học Scholz. E,Heirich M,
Hunkler D đà xác định đợc cấu trúc 6 hợp chất thuộc loại axit caffeoyl quinic, trong
đó có hai hợp chất mới là: 1,3,4,5 -0-tetra caffeoyl quinic 1,3-di- 0-[3,4-bis-(3,4dihydroxyphenyl)-cyclobutan-1,2 dicacbonyl]-4,5-di-0-caffeoylquinic và hai hợp
chất Flavonoid: 3,5,7,3,4 pentahydroxyflavon; 3,5,7,4tetrahydroxy3metoxyflavon. Khi nghiên cứu hoạt tính sinh học thì nhận thấy : phần lỏng của dịch
chiết có tính kháng khuẩn yếu, phần dễ tan trong chất béo của dịch chiết lại có
hoạt tính tẩy giun sán.
O
HO


(9))

OH

O

OH
(10)

HO
OH

HO

Axit cafeic OH

OH

Axit quinic

10


Khoá luận tốt nghiệp
Từ cây P.lanceolata ngời ta đà phân lập và nhận dạng đợc 8 hợp chất
triterpen khác nhau [3]
Ngoài các nhóm hợp chất trên từ thực vật chi Pluchea Cass ngời ta còn phân
lập đợc nhiều hợp chất có cấu trúc đa dạng với mức độ phức tạp khác nhau.
2.3.5 Các hợp chất flavonoid

Các hợp chất flavonoid đà phát hiện đợc trong các thực vật chi Pluchea
Cass., thờng chØ gỈp ë kiĨu flavon (14) flavonol (15) flavanol (16) flavanol (17)
và 0-glucosid của chúng.

O

O

OH
O

(15)

O

(14)

O

O

(16)

(17)

O

OH
O


2.3.6 Các hợp chất khác
Ngoài 5 nhóm thờng chất gặp trong các thực vật Pluchea Cass., còn phân lập đợc nhiều hợp chất có cấu trúc đa dạng với mức độ phức tạp khác nhau
OH

OCH3

O

(12)

(11)
CH3O

(13)
O

C
H

11


Khoá luận tốt nghiệp
Trong số 16/80 loài thực vật chi Pluchea Cass., đà đợc nghiên cứu về hoá
học nêu trên và không kể những hợp chất terpenoid có trong các loại tinh dầu của
chúng, cho đến nay ngời ta đà phân lập và nhận dạng đợc gần 200 hợp chất thuộc
nhiều lớp chất khác nhau.
Theo Đoàn Thanh Tờng phân tích các dữ liệu về các hợp chất của thực vật chi
pluchea Cass., cho thÊy c¸c sesquiterpen eudesman (chiÕm 81/169 hay 48% ) là lớp
chất đặc trng cho các thực vật Pluchea Cass., trong đó các dẫn xuất của eudesm-8-on

(5) chiếm u thế (52/81 hay 64%). Đứng sau các dẫn xuất eudesman phải kể đến các
hợp chất glucosid và flavonoid, chúng chiếm 25% những hợp chất đà biết của thực
vật Pluchea Cass.,. Các flavonoid chủ yếu thuộc loại flavonol còn các hợp chất
glucosid có các loại genin rất đa dạng.
Đánh giá về hoạt tính sinh học các hợp chất nói trên đà cho thấy, các dẫn xuất
eudsman là lớp chất dặc trng cho các thực vật Pluchea hầu nh không có hoạt tính đáng
chú ý. Có lẽ chỉ duy nhất có một chất 3- (3-Cl-2-hidroxy-2- metylbutyryloxy)
4,11- dihidroxy eudesman-6-en-8-on đợc thử sơ bộ in vitro cho biết tính kháng sinh
đối với các khuẩn Klebseilla ozaenoe, Proteus vulgaris, S.pyogenes và B. anthracis.
những thử nghiệm invitro đối với các flavonol phân lập đợc từ thân và lá cây P.
chingoyo cho biết chất 5,7,4trihydroxy-3,6-dimetoxyflavon có hoạt tính chống ung
th mạnh nhất, các axit cafeoyquinic axit 4,5-O-dicaffeoyl quinic, axit 3,4,5- Otricaffeoyl quinic cã tÝnh kh¸ng sinh yếu đối với E. coli, B. subtilis và Microccus
luteus. Chất axit 3,4,5- O- tricaffeoyl quinic ®em thư in vivo cho thấy hoạt tính trị
giun sán kí sinh (trichostrongyluss colubriformis). Riêng hoạt tính chống viêm nhiễm
đợc quan sát thấy ở nhiều thực vật P.luchea Cass., trong đó đều phát hiện thấy các hợp
chất triterpen pen tacyclyc và chỉ ra rằng boehmery laxetat có hoạt tính mạnh hơn
sorgumol axetat.
Những điều phân tích nêu trên đà gợi ý việc tìm hiểu và lý giải kinh nghiệm
sử dụng lá cây Sài hồi nam(Pluchea pteropoda Hemsl.,) để ăn gỏi cá và hoặc trị
vết thơng có dòi ở trâu bò.

2.4 Cây Sài hồ nam - Pluchea Pteropoda Hemsl.,
ở Việt Nam cây Sài hồ có nhiều tên gọi khác nhau nh Sài hồ nam, nam Sài
hồ, Hải Sài hồ, cây lức, cây lức lan
Tên khoa học: Pluchea Pteropoda Hemsl.,

12


Khoá luận tốt nghiệp

Thuộc họ Cúc: Compositae (hay Asteraceae).
2.4.1 Nghiên cứa về thực vật học
2.4.1.1.Hình thái phân bố
Sài hồ Việt Nam (Sài hồ Nam), là cây thảo, sống lâu năm, thân mẫm và
chắc, hình trụ, cao 30-40 cm có thể cao tới trên 70 cm, càng lên cao càng nhiều
nhánh. Lá mọc cách, hình thìa, phía cuống hẹp lại, có răng ca hai bên, lá dày,
mặt trên xanh hơn mặt dới, dài khoảng 3-4 cm, rộng 1,5-2,5 cm có 3-4 đôi đờng
gân phụ. Cụm hoa hình đầu màu đỏ nhạt, hơi tím, gần nh không có cuống, hợp
thành 2-4 ngù, lá bắc nhăn phía trong hẹp hơn. Quả bé có 10 cạnh, có lông mao,
không rụng[1] (hình 1)
Trên thế giới cây mọc ở Trung Quốc thờng mọc ở các vùng Tứ Xuyên, Hà
Bắc, Sơn Tây, Nội Mông [1]. Tại Việt Nam cây mọc hoang dại ở vùng nớc lợ, nớc
mặn nh Quảng Ninh, Nam Định Hà Nam, Ninh Bình ven biển miền bắc và duyên
hải miền trung, vùng đồng bằng cây đợc trồng làm bờ rào.

2.4.1.2 Tác dụng sinh học:
Hình1:
Sàicây
hồSài
nam
Pluchea
pteropoda
Hemsl.,
Trong
dân Cây
gian rễ
hồ nam
đợc phơi
khô tán nhỏ
dùng làm thuốc:

Cây Sài hồ mọc ở Việt Nam đợc dùng làm vị thuốc trong y học dân gian.
Rễ cây rửa sạch phơi khô tán nhá s¾c lÊy níc ng. Thêng ngêi ta hay thu hái
vào mùa thu hoặc mùa xuân là tốt nhất [3].
Trong Đông y rễ cây Sài hồ nam đợc phối hợp cùng với một số thuốc khác
để điều chế các loại thuốc đặc trị nh cảm sốt, nhức đầu đau tức ngực, tinh thần
mệt mỏi, hạ huyết áp, thay cho Sài hồ bắc (Bupleuum Sience DC). Nhân dân ở

13


Khoá luận tốt nghiệp
một số địa phơng còn dùng lá cây để ăn gỏi cá, trị loét giòi ở trâu bò. Theo kết
quả nghiên cứu của Đoàn Thanh Tờng phần dịch chiết n-hexan của cây Sài hồ
nam có tính kháng khuẩn yếu không có tính kháng nấm.
2.4.1.3 Nghiên cứu về thành phần hoá học:
Theo Đỗ Tất Lợi [1], trong rễ cây Sài hồ Việt Nam có tinh dầu và một số
chất khác cha rõ.
Đoàn Thanh Tờng lần đầu tiên đà phân lập đợc 8 hợp chất từ dịch chiết nhexan của cây Sài hồ ở Hải Hậu-Nam Định. Dựa vào các đặc trng vật lý (điểm
nóng chảy, góc quay cực..) và các phơng pháp phân tích phổ (IR, MS, NMR.. )
đà nhận diện đợc 7 hợp chất là: -sitosterol(18), stigmasterol(19); taraxast20(30)-en-3-yl-axetat (20), 26,27,28-neohop-13(18)-en-3-ylaxetat (21);
-Sitosterolglucopyranosid (14), Hop-17 (21)-en-3-ylaxetat (23) vµ Hop-17
(21)-en-20-ol-3-yl axetat (24). Trong đó thành phần chính của dịch chiết từ thân
lá Sài hồ nam là: taraxast-20 (30)-en-3-yl-axetat, của rễ là Hop-17(21)-en-3-yl
axetat.
Theo tác giả, hoạt tính chống viêm nhiễm quan sát thấy ở cây pluchea
pteropodo Hemsl., (trị các viết loét có giòi ở trâu bò) có liên quan trực tiếp đến
các hợp chất tritecpen pentacyclic có trong dịch chiết n-Hexan, đó là các hợp
chất (20),(21),(23),(24).

(18)


(19)

HO

AC-O

HO

(20)

(21)

AC-O

OH
AC-O

(23)

AC-O

14

(24)


Khoá luận tốt nghiệp

Các hợp chất tritecpen pentacyclic cũng thờng phát hiện thấy trong một số

loài cây thuốc qúy của học Phơng Đông nh cây Nhân sâm (Panaxgingsen) họ
Araliaceae, cây Cam thảo (Glycryrhiza) họ Papilionaceae, hoặc những cây làm
nguyên liệu để pha chế nhiều loại nớc giải khát nh cây Rau má (Centella) họ
Apiceae.
Nguyễn Thị Chung-Lê Văn Hạc đà nghiên cứu hoá thực vật Sài hồ nam ở
hai vùng của Diễn Châu- Nghệ An kết quả cho thấy:
Mẫu thân lá Sài hồ nam vùng đồng bằng có tinh dầu với hàm lợng 0,08%,
tinh dầu là chất lỏng có mầu vàng nhạt, nhẹ hơn nớc, có mùi thơm đặc trng. Phân
tích bằng phơng pháp GC/MS đà xác định đợc 13 hợp chất, trong đó chủ yếu là
Secquitecpen với thành phần chính là Longifolen (61,0%) và Alloaromadren axit
(10,1%).
Từ dịch chiết n-hexan của mẫu Sài hồ vùng đồng bằng các tác giả đà xác
định đợc 34 hợp chất bằng phơng pháp GC-MS trong đó có 10 chất đà đợc nhận
diện chiếm hàm lợng 83,85%, với thành phần chính là: 6-S-2,3,8,8tetrametyltricyclo[5,2,2,0(1,6)] undec- 2-en (34,47%) và 1,2,-dietyl-3,4đimetyl
benzen(18,34%).
Ngoài ra các tác giả đà tách và xác định cấu trúc của một số hợp chất từ rễ
Sài hå nam ë vïng ®ång b»ng nh β-Sitosterol; Porifera sterol;
β-Sitosterol glucorit; Boehmeryl axetat; (2-pro-1-inyl) 5-5(5,6 dihydroyhexa1,3-diinyl)- thiophen
Trong khi đó Sài hồ ở vùng biển Diễn Châu khi cất cuốn hơi nớc không thu
đợc tinh dầu
Khảo sát dịch chiết các tác giả đà phân lập và nhận dạng đợc hai hợp chÊt
lµ Stigmasterol (19) vµ Hop –17(21) –en-3- yl axetat (24)[12,13]
2.5 Phơng pháp nghiên cứu.

Mẫu thực vật sau khi đà đợc rửa sạch, sấy khô, băm nhỏ sau đó đem chiết
hồi lu với dung môi chọn lọc thích hợp thu đợc hỗn hợp các hợp chất có độ phân
cực khác nhau dùng cho quá trình nghiên cứu tiếp theo sẽ đợc nêu ở phần thực
nghiệm.
Việc phân lập các hợp chất đợc sử dụng bằng nhiều phơng pháp nh : sắc kí
cột, sắc kí lớp mỏng, kĩ thuật kết tinh phân đoạn [2,4] ngoài ra có nhiều cây họ Cúc đ

Các chất phân lập đợc ở dạng tinh khiết đợc xác định cấu trúc bằng cách
kết hợp phơng pháp đo phỉ (UV, IR, MS, NMR… [2,4] ngoµi ra cã nhiều cây họ Cúc đ ) với các chỉ số hoá lí đăc

15


Khoá luận tốt nghiệp
trng khảo sát các đại lợng điểm nóng chảy, điểm sôi, độ quay cực, màu sắc chỉ
số Rf

16


Khoá luận tốt nghiệp
Phầnii: thực nghiệm
3.1. lấy mẫu và xác định tên khoa học

Cây Sài hồ nam đợc lấy vào ngày 20 tháng 05 năm 2001 tại xà Diễn Hùnghuyện DiƠn Ch©u- tØnh NghƯ An. C©y chđ u mäc hoang ở vùng ven biển.
Mẫu cây đợc TS. Lê Kim Biên ở Viện sinh thái tài nguyên sinh vật TTKHTN &
CNQG xác định Pluchea pteropoda Hemsl., thuộc họ Cúc (Compositae).
Mẫu nghiên cứu là phần rễ cây Sài hồ nam đà đợc rửa sạch băm nhỏ và
sấy khô ở nhiệt độ 400C với khối lợng 2kg.
3.2 Hoá chất - dụng cụ và thiết bị nghiên cứu

3.2.1 Hoá chất.
Các dung môi để ngâm chiết mẫu thực vật đều là dung môi tinh khiết (P).
Dung môi dùng cho sắc kí cột và sắc kí lớp mỏng là loại dung môi tinh khiết
phân tích (PA) hoặc loại sạch (P) đà đợc xử lý để đạt đến độ sạch (PA).
Các dung môi đợc sử dụng cho quá trình nghiên cứu gồm:
Etanol

C 2H5OH
Etylaxetat
CH 3COOC2H5
n-Hexan
n- C 6H14
Nớc cất
H 20
Cloroform
CHCl 3
Các hợp chất khác :
Natri sunfat khan
Na2SO4
Silicagen chạy cột cỡ 100 -160 m.
3.2.2 Dụng cụ và thiết bị nghiên cøu.
- Bé dông cô chiÕt håi lu mÉu thùc vËt gồm :
+ Bình cầu dáy tròn 2lít
+ ống sinh hàn bầu 6 bóng lắp hồi lu.
- Bộ thu hồi dung môi dung môi gồm :
+ Bình cầu đáy tròn 0,5 lít hoặc 1lít
+ ống sinh hàn thẳng
+ Bơm tia nớc (hoặc bơm chân không)
- Cột thuỷ tinh có khoá cỡ cột 50cm đờng kính 2,5 cm để tiến hành sắc kí
trên cột.
- Bình triển khai dung môi dùng cho sắc kÝ líp máng (SKLM)

17


Khoá luận tốt nghiệp
- Bình hiện vết bằng hơi iốt.

- Phễu chiết.
- Bình tam giác và các lọ thuỷ tinh có cỡ khác nhau.
- Điểm nóng chảy đợc đo trên kính hiển vi Boetius.
- Phổ khối lợng đo trên máy MS - Engine - 5989 - HP ë ViƯn Ho¸
TTKHTN & CNQG
3.3 Chiết xuất và phân lập các chất :

3.3.1 Chiết xuất:
Nguyên liệu sau khi đà đợc làm sạch, băm nhỏ sau đó sấy ở nhiệt độ 400C
đến khô hẳn, đem chiết hồi lu bằng bếp cách thuỷ liên tục 3 lần mỗi lần khoảng
thời gian 2 tiếng đồng hồ, với cồn tuyệt đối và nớc cất theo tỷ lệ 95:5 Dịch chiết
đợc cất loại dung môi dới áp suất giảm, sau đó thêm 100ml H2O và phân bố lần
lợt với dung môi n-hexan, cloroform, etylaxetat. Tiếp tục loại dung môi hữu cơ
dới áp suất giảm, thu đợc các dịch chiết tơng ứng có độ phân cực tăng dần.
Dịch chiết n-hexan của rễ Sài hồ nam kí hiệu RSHN1.
Dịch chiết cloroform của rễ Sài hồ nam kí hiệu RSHN2
Dịch chiết etylaxetat của rễ Sài hồ nam kí hiệu RSHN3.
Qui trình chiết xuất và phân lập các nhóm hợp chất đợc biểu thị bằng sơ đồ sau

Rễ Sài hồ nam 2kg khô
nghiền nhỏ
1.Chiết hồi lu cách thuỷ với hệ dung
môi C2-H5OH / H2O = 95/5 (3lần)
2. Cất loại dung môi

Pha nớc còn lại
1. Chiết lần lợt với các dung môi hữu
cơ có độ phân cực tăng dần.
2. Cất loại dung môi đợc dịch chiết


18


Khoá luận tốt nghiệp
tơng ứng

1-n-hexan
Cặn chiết
n- hexan
RSHN1

2-Cloroform
Cặn chiết
Cloroform
RSHN2

3-Etyl axetat

Cặn chiết
Etyl axetat
RSHN3

Dịch nớc
còn lại

Sơ đồ 3.1 Qui trình chiết và phân lËp nhãm chÊt rƠ Sµi hå
nam (pluchea pteropoda Hemsl.,)

19




×