Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

ke hoach chu diem thuc vat tet va mua xuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.97 KB, 67 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Các lĩnh vực Phát triển thể chất. MỤC TIÊU – NỘI DUNG CHỦ ĐỀ: THỰC VẬT, TẾT VÀ MÙA XUÂN Thời gian thực hiện 6 tuần: từ (11/1/2016 – 26/2/2016) Lớp 4TB2 Mục tiêu Nội dung * Phát triển vận động - Thực hiện đúng đầy đủ nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh. - Biết phối hợp thực hiện các bộ phận trên cơ thể trong các vận động cơ bản: Đi, bò, bật, ném, chạy.. - Thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay mắt. * Dinh dưỡng và sức khỏe. - Biết một số thực phẩm, món ăn có nguồn gốc thực vật và ích lợi bữa ăn đa dạng thực phẩm đối với sức khỏe.. * Phát triển vận động - Luyện tập phát triển các nhóm cơ, hô hấp. + Hô hấp: hít vào thở ra + Tay, chân bụng, bật -Tập các bài tập vận động cơ bản: +Bò theo đường dích dắc qua 5 điểm + Bật xa 35cm + Ném trúng đích nằm ngang + Đi trên vạch kẻ thẳng + Bật qua vật cản cao 10-15 cm + Chạy theo đường dích dắc - Củng cố các vận động: tung và bắt bóng, chạy nhanh….. - Trò chơi vận động: + Mèo đuổi chuột, kéo co, rồng rắn lên mây, về đúng nhà, tung cao hơn nữa, ai ném xa nhất…. - Tập các cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay mắt và sử dụng một số đồ dung, dụng cụ như: Lắp ghép hình, xếp chồng. * Dinh dưỡng và sức khỏe. - Trò chuyện về nhóm thực phẩm giàu chất bột đường, nhóm thực phẩm giàu VTM và chất khoáng; một số món ăn được chế biến từ nhóm thực phẩm giàu chất bột đường rau, củ, quả… và. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Biết một số món ăn, thực phẩm có trong ngày tết và một số món ăn chế biến từ rau củ quả giúp cơ thể phát triển tốt. - Có một số thói quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày - Biết một số nguy cơ không an toàn, cần phòng tránh.. Phát triển. ích lợi với sức khỏe. - Trò chuyện về ích lợi và cách sử dụng bảo quản của các loại rau, hoa, quả -Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của việc ăn uống đủ lượng và đủ chất, biết các món ăn có trong ngày tết. - Cho trẻ quan sát tranh, ảnh về các loại thực phẩm có trong ngày tết. -Trò chuyện thảo luận về một số thói quen và hành vi tốt, xấu trong ăn uống - Trao đổi về nguy hiểm khi leo trèo cây và chú mưa dưới gốc cây to - Nhận biết và phóng tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn - Quan sát qua tranh và trò chuyện về món ăn từ rau, quả và vệ sinh trong ăn uống.. - Biết một số thói quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày, có hành vi vệ sinh trong ăn uống - Trẻ biết gọi tên, ích lợi, mô tả được - Trẻ biết, tên gọi một số cây cảnh trang trí ngày một số đặc điểm rõ nét của một số món tết, một số món ăn trong ngày tết, một số hoạt ăn trong ngày tết. động có trong ngày tết. - Dạy trẻ 1 số kỹ năng tự phục vụ: đi giầy đi * Kỹ năng tự phục vụ: dép, cởi giầy cởi dép; kỹ năng cất ba lô, cất - Trẻ biết tự làm 1 số công việc trong dép đúng chỗ, đúng cách; kỹ năng chuyển sinh hoạt hàng ngày nước; rót khô; kéo, mở khóa, rót ướt… - Kể tên và nói được đặc điểm của các - Trò chuyện với trẻ về ngày tết cổ truyền của địa ngày tết, ngày lễ hội. phương. - Quan sát, trò chuyện về một số thay đổi trong ngày tết như tết trẻ được đi những đâu? Làm những việc gì? Đi chúc tết những ai? - Biết đặc điểm, ích lợi, điều kiện sống - Quan sát, trò chuyện nhận biết phân biệt, phân.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> nhận thức. của một số cây, hoa, rau, quả quen thuộc. - So sánh và nhận ra sự giống và khác nhau của 2-3 loại cây, hoa, quả, rau… - Biết quan sát, phán đoán một số mối liên hệ đơn giản giữa các loại cây với môi trường sống, với con người - Biết đếm trên đối tượng các cây, hoa, quả, rau và nhận ra số lượng, sự khác nhau, bằng nhau về số lượng trong phạm vi 5, nhận biết chữ sỗ 5 tương ứng với số lượng. - Trẻ biết sắp xếp theo quy tắc 2-3 đối tượng. Phát triển ngôn ngữ. - Biết sử dụng từ ngữ để mô tả được một vài đặc điểm nổi bật, ích lợi của một số (cây, hoa, rau, củ, quả) quen thuộc gần gũi với trẻ.. loại các loại cây, hoa, quả, rau… + Tìm hiểu về một số loại rau, quả, cây, hoa… + Tìm hiểu về quá trình phát triển của cây, quan hệ giữa môi trường sống và cây ( đất, nước, không khí) - Quan sát và so sánh những đặc điểm giống và khác nhau của 2- 3 loại cây, rau, quả, hoa… - Phân nhóm các loại theo 1-2 dấu hiệu tìm dấu hiệu chung của nhóm. - Quan sát, trò chuyện và thảo luận về đặc điểm ích lợi điều kiện sống của một số loài cây, một số loài hoa quả, một số loại rau, một số loại cây ăn quả quen thuộc và cách chăm sóc cây cối… + Dạy trẻ tạo nhóm trong phạm vi 5 và đếm đến 5 nhận biết chữ số 5 (Cây, hoa, rau, củ, quả…); + Dạy trẻ thêm, bớt trong phạm vi 5, nhận biết nhóm tương ứng với chữ số 5 (Cây, hoa, rau, củ, quả…) + Tách, gộp nhóm đối tượng và đếm trong phạm vi 5. + Dạy trẻ sắp xếp theo quy tắc: 2-3 đối tượng. - Trò chuyện về một số cây, rau hoa, quả… - Trẻ biết gọi tên, nêu được đặc điểm của một số loại cây, rau, hoa, củ, quả. - Biết kể chuyện và nói lên những hiểu biết của mình về ngày tết ở địa phương. - Biết kể chuyện và nói lên những hiểu - Kể lại những gì nhìn thấy ở một buổi đi chợ biết của mình về ngày tết ở địa phương. tết… - Xem tranh ảnh và kể theo tranh - Trả lời được câu hỏi về nguyên nhân - Cho trẻ tham quan, dạo chơi, quan sát các loại.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> tại sao, vì sao, có gì giống và khác nhau. - Biết kể chuyện và nói lên những hiểu biết của mình về cây cối xung quanh.. Phát triển tình cảm xã hội. - Trẻ yêu thích các loại cây, hoa, rau và bảo vệ chúng ( không bẻ cành ngắt lá) - Qúy trọng người trồng cây biết chăm sóc cây (tưới cây, lau lá…) - Biết cây xanh làm đẹp cho môi trường và có ích cho cuộc sống con người. Phát triển thẩm mỹ. cây, rau trong sân trường…và trả lời được các câu hỏi của cô. - Cho trẻ chơi trò chơi: Hãy trả lời đúng; chiếc túi kỳ diệu… - Đọc thơ, nghe kể truyện, đóng kịch về chủ đề: + Thơ: Hoa kết trái; cây bàng , hoa mào gà, tết đang vào nhà, mùa xuân - Kể truyện: Hạt đỗ xót; Bí con thoát nạn; Sự tích mùa xuân; sự tích bánh trưng bánh dầy, tục ngữ, đồng dao: Rềnh rềnh ràng ràng; Lúa ngô là cô đậu nành… - Trò chuyện về ích lợi về cây xanh; cảm nhận về vẻ đẹp của thiên nhiên; tình cảm với các cô bác nông dân chăm sóc cây xanh, môi trường - Thực hành gieo hạt, trồng cây, chăm sóc, bảo vệ cây.. - Cắt dán hình ảnh về những hành vi về bảo vệ môi trường cây xanh, dán những hình ảnh biểu thị hành vi tốt và không tốt - Nhận ra vẻ đẹp môi trường cây xanh, - Cho trẻ quan sát và khuyến khích trẻ nói lên vẻ hoa,quả gần gũi xung quanh trẻ đẹp của các sự vật hiện tượng trong thiên nhiên, trong cuộc sống về mầu sắc, hình dáng… - Thực hiện tạo sản phẩm qua các hoạt động tạo hình, hoạt động múa hát và vận động theo nhạc. - Hoạt động tạo hình: - Yêu thích cái đẹp và thể hiện được + Vẽ, nặn, xé, cắt dán và tô màu các loại cây, cảm xúc về thế giới thực vật, tết và hoa, rau, củ, quả mùa xuân qua các sản phẩm vẽ, nặn, + Vẽ vườn cây ăn quả xé, cắt dán và qua các bài hát, múa vận + Xé và dán những chiếc lá nhỏ động. + Nặn một số loại quả.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Vẽ những bông hoa + Vẽ quả ngày tết; + Xé và dán hoa + Xé và dán trang trí bưu thiếp + Nặn các loại quả có trong ngày tết - Hoạt động âm nhạc: Hát vận động các bài hát nói về thực vật tết và mùa xuân: + Hát và vận động: Quả gì; Lá xanh; Hoa trường em; Màu hoa; Em yêu cây xanh; Lý cây xanh, Sắp đến tết rồi, Mùa xuân đến rồi Cùng múa hát mừng xuân…. + Nghe hát: Cây trúc xinh; Bèo dạt mây trôi; Hoa trong vườn; Lý cây bông, Mùa xuân ơi, Xuân vui vui, Tiếng chim mùa xuân … + Trò chơi âm nhạc: Ai đoán giỏi; Hãy gọi đúng tiết tấu; Hãy tạo dáng; Nghe hát đoán tên cây hoa… ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Kế hoạch thực hiện chủ đề: Thực vật tết và mùa Số tuần thực hiện: 6 tuần Thời gian: 11/1/2016 đến ngày 22/2/2016 Th Tuần Tuần 1: từ Tuần 2: Từ Tuần 3: Từ Tuần 4: Từ ứ (11(18(25(1-5/2/2016) 15/1/2016) 22/1/2016) 29/1/2016) Bé vui đón Một số loại Một số loại Một số loại tết Hoạt rau hoa quả GV: động GV: GV: GV: Phạm T. K. Nguyễn Thị Nguyễn Thị Nguyễn T. hoa Huệ huệ Huệ Th Hoạt Nghỉ sơ kết học *HĐÂN *HĐÂN *HĐÂN ứ 2 động kỳ I - NDTT: Dạy - NDTT: Dạy - NDTT: Dạy âm hát bài “Hoa vận động hát bài: “Sắp nhạc trường em" theo nhịp bài đến tết rồi” Sáng tác: hát “ quả gì” - NDKH: Dương hưng - NDKH: Nghe hát Bang Nghe “Mùa xuân ơi” - NDKH: nghe hát “Em yêu - TCÂN: Đoán hát bài: Màu cây xanh” ST: tên bạn hát hoa Sáng tác: Hoàng LongHồng đăng Hoàng Lần - TCÂN: Nghe - TCÂN:. xuân Tuần 5: Từ ( 1519/2/2016) Mùa xuân đến rồi GV: Phạm T. K. Hoa *HĐÂN - NDTT: Nghe hát bài: Mùa xuân ơi - NDKH: VĐTN Bài: Hoa trường em - TCÂN: Nghe hát tìm đồ vật. Tuần 6:Từ 2226/2/2016 Cây xanh và MT sống GV: Phạm T. K.Hoa *HĐÂN - Biểu diễn văn nghệ tổng hợp Hát, vận động, nghe hát các bài hát về chủ điểm + Lá xanh; màu hoa; Sắp đến tết rồi;.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> giai điệu đoán tên bài hát Th Hoạt ứ 3 động thể dục. Hoạt động khám phá Th Hoạt ứ 4 động làm quen với toán Th Hoạt ứ 5 động tạo hình Th Hoạt. * HĐTC: - VĐCB: Bò theo đường dích dắc qua 5 điểm - TCVĐ: Kéo co * HĐKP: Tìm hiểu về một số loại rau: bắp cải, cà chua ,cà rốt, củ cải *LQVT: - Dạy trẻ biết đếm đến 5, tạo nhóm trong phạm vi 5, nhận biết chữ số 5 * HĐTH: - Vẽ một số loại rau ăn củ: Su hào; cà rốt; khoai tây (ĐT) * HĐLQVH:. Những nốt nhạc vui. * HĐTC: - VĐCB: Ném trúng đích nằm ngang - TCVĐ: Chó sói xấu tính * HĐKP: Tìm hiểu về một số loại hoa (hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền). * HĐTC: - VĐCB: Bật xa 35-40 cm - TCVĐ: Chuyền bóng qua chân * HĐKP: Tìm hiểu về một số loại quả( quả quýt, quả chuối, quả bưởi, quả tranh) *LQVT: *LQVT: - Dạy trẻ thêm - Dạy trẻ gộp bớt tạo mối 2 nhóm đối quan hệ hơn tượng thành kém trong 1 nhóm trong phạm vi 5 phạm vi 5 và đếm * HĐTH: * HĐTH: - Xé và dán - Nặn một số hoa (Theo loại quả (ĐT) mẫu) * HĐLQVH:. * HĐLQVH:. * HĐTC: - VĐCB: Đi trên vạch kẻ thẳng - TCVĐ: Ném xa bằng 1 tay * HĐKP: Trò truyện về ngày tết nguyên đán. * HĐTC: - VĐCB: Chạy theo đương dích dắc - TCVĐ: Kéo co * HĐKP: Trò chuyện về mùa xuân. Em yêu cây xanh... + TCÂN: Hãy làm theo cô * HĐTC: - VĐCB: Bật Qua vật cản cao 10-15cm - TCVĐ: Ném bóng vào rổ * HĐKP: Quá trình phát triển của cây từ hạt. *LQVT: - Dạy trẻ tách 1 nhóm thành 2 nhóm trong phạm vi 5 và đếm. *LQVT: - Dạy trẻ sắp xếp theo quy tắc 2 đối tượng. * HĐTH: - Vẽ quả ngày tết (ĐT). * HĐTH: * HĐTH: - Vẽ những - Xé và dán bông hoa (ĐT) những chiếc lá nhỏ (ĐT). * HĐLQVH:. * HĐLQVH:. *LQVT: - Dạy trẻ sắp xếp theo quy tắc 3 đối tượng. * HĐLQVH:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ứ 6 động làm quen văn học. - Kể cho trẻ nghe truyện “ Hạt đỗ sót”. - Dạy trẻ đọc thuộc thơ: bài “Hoa mào gà”. Dạy trẻ đọc - Kể cho trẻ bài thơ: Tết nghe câu đang vào nhà truyện: Sự tích Bánh trưng bánh dày. - Dạy trẻ đọc bài thơ Mùa xuân. Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ: Cây bàng. Kế hoạch hoạt động chủ đề nhánh 1: Một số loại rau Thời gian thực hiện: (từ 11/1- 15/1/2016) Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Huệ Tên hoạt động Đón trẻ, thể dục sáng, điểm danh.. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. - Đón trẻ: + Cô vui vẻ ân cần đón trẻ vào lớp. +Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ, nhắc nhở phụ huynh mặc quần áo phù hợp với thời tiết. + Cô trò chuyện với trẻ về một số loại rau: hàng ngày các con được ăn những loại rau gì? Con biết được những loại rau gì? Con có thể kể tên các loại rau đó - Luyện kỹ năng cất ba lô, cất giầy dép đúng cách - Thể dục sáng theo nhạc bài hát: “Sắp đến tết rồi” ngoài sân trường. - Khởi động: Đi vòng tròn quanh sân tập, kết hợp các kiểu đi - Trọng động.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Hô hấp hít vào thở ra + ĐT Tay: Đưa 2 tay sang ngang gập khửu tay “sắp đến tết rồi…về nhà rất vui” (4L-4N) + ĐT chân: Đứng một chân đưa lên trước, khuỵu gối.  “Mẹ may cho … biết đi thăm ông bà” (4L-4N) + ĐT Bụng: đứng cúi gập người  “Săp đến tết….về nhà rất vui” (4L-4N) + ĐT Bật : Bật chụm tách chân.  “Mẹ may cho áo…. biết đi thăm ông bà” (4L-4N) - Hồi tĩnh - Điểm danh. Hoạt ÂM NHẠC THỂ DỤC TOÁN TẠO HÌNH LQVH động học Nghỉ sơ kết học NDTT: Bò theo - Dạy trẻ biết đếm - Vẽ rau ăn củ “ - Kể cho trẻ kỳ I đường dích dắc đến 5, tạo nhóm xu hào, cà rốt, nghe truyện “ qua 5 điểm trong phạm vi 5, khoai tây” (đề tài) Hạt đỗ sót” TCVĐ: chuyền nhận biết chữ số bóng qua đầu 5 KPKH Tìm hiểu về một số loại rau: bắp cải, cà chua ,cà rốt, củ cải Luyện tập kỹ năng: Bê ghế, đứng lên ngồi xuống ghế với các hoạt động sử dụng ghế Hoạt - Quan sát sự - Quan sát vườn - Cho trẻ hát vận - Cho trẻ tham gia - Cho trẻ đọc bài động thay đổi của rau có trong sân động các bài hát: các trò chơi vận thơ: “bắp cải” ngoài trời thời tiết trường: lá xanh, cây bắp động: Chuyền - TC: cây cao cỏ - TCVĐ: Mèo - TC: Lộn cầu cải bóng, ném bóng thấp đuổi chuột vồng - Chơi với các vào rổ. - Tham gia vào - Chơi với thiết - Chơi với các thiết bị ngoài trời các hoạt động bị ngoài trời thiết bị ngoài trời lao động: Lau lá cây, nhặt lá cây Hoạt - Góc phân vai: + Góc siêu thị: bán các loại rau, củ, quả động góc + Góc nấu ăn: Nấu các món ăn mà trẻ thích.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoạt động ăn, ngủ, vs Hoạt động chiều. - Góc tạo hình: Vẽ, xé dán, tô màu các loại rau - Góc xây dựng: Xây dựng trang trại trồng rau CB: Các loại rau, cây xanh, gạch, hàng rào… KN: Trẻ biết xây ngăn thành các khu để trồng từng loại rau + Trẻ biết sử dụng các vật liệu như gạch, cây hàng rào, để xây nên các khu trồng rau + Trẻ nói lên được ý tưởng các khu vực mà trẻ xây - Góc âm nhạc: Hát, múa các bài hát về chủ điểm - Góc học tập: đếm trong phạm vi 5 - Luyện tập kỹ năng chuẩn bị giờ ăn ngủ: chải bạt, gấp bạt; Kê bàn, gấp bàn, bê ghế; lau bàn, cách xúc cơm; chải đêm, gấp đệm - Cho trẻ chơi hoạt động ở các góc - Cho trẻ xem ti vi chương trình thiếu nhi. - Hưỡng dẫn trẻ cách nặn các loại rau ăn củ - Chơi với các đồ chơi có trong lớp. Người thực hiên năm 2015. - Cho trẻ chơi 1 số trò chơi học tập: Tìm nhà; Tìm nhóm… - Cho trẻ chơi các đồ chơi có trong lớp. - Cho trẻ làm quen câu truyện: Hạt đỗ xót - Cho trẻ chơi trò chơi: reo hạt. - Biểu diễn văn nghệ nêu gương bé ngoan cuối tuần.. Kim Thư ngày. tháng. Người duyệt. Tên hoạt động * HĐTC: - NDTT: Bò theo đường dích dắc qua 5. Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết cách bò theo đường dích dắc qua 5 điểm là bò bằng bàn tay. Nội dung soạn bài Thứ 3 ngày 12 tháng 1 năm 2016 Chuẩn bị Phương pháp tổ chức hoạt động học 1. Địa điểm - Trong lớp học 2. Đội hình: - Hình tròn, 4 hàng ngang, 2. 1: Ôn định, gây hứng thú: - Chào mừng các bé tới tham dự hội thi “Bé vui khỏe” ngày hôm nay! - Đến tham gia hội thi hôm nay là các bé đến từ lớp 4tb2 2: Nội dung: * HĐ 1: Khởi động theo nhạc bài “ Ba con gấu”.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> điểm - TCV Đ: chuyền bóng qua đầu. và cẳng chân bò chân nọ tay kia, nhằm theo hướng thẳng để bò - Trẻ biết tên vận động: bò theo đường dích dắc qua 5 điểm - Trẻ biết cách chơi trò chơi “ Chuyền bóng qua đầu” 2. Kỹ năng: - Trẻ biết bò theo đường dích dắc qua 5 điểm là bò bằng chân nọ tay kia, theo đúng đường dích dắc, không bò chệch ra ngoài - Trẻ chơi được trò chơi “ chuyền bóng qua đầu” - Trẻ có kỹ năng chuyển đội hình: vòng tròn, hàng ngang, hàng dọc, theo hiệu lệnh của cô. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú. hàng dọc. 3. Đồ dùng: - của cô - Băng đĩa có bài hát: Ba con gấu, - của trẻ. Vạch chuẩn; đường dích dắc qua 5 điểm, bóng. - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân: Đi thường, đi kiễng gót, đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm dần về 2 hàng dọc, dóng hàng, tách thành 4 hàng ngang tập bài tập phát triển chung. * HĐ 2: Trọng động: Hôm nay cô sẽ dạy các con bài tập VĐCB: đó là: Bò dích dắc qua 5 điểm - BTPTC: + ĐT Tay: Đưa 2 tay sang ngang gập khửu tay ( 3L- 4N) + ĐT chân: Đứng một chân đưa lên trước, khuỵu gối. ( 4L- 4N) + ĐT Bụng: đứng cúi gập người (3L- 4N) + ĐT Bật : Bật chụm tách chân. (3L- 4N). - VĐCB: Bò dích dắc qua 5 điểm + Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích + Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp phân tích động tác + Từ đầu hàng cô đi lên đứng trước vạch chuẩn, khi có hiệu lệnh chuẩn bị thì cô chống 2 bàn tay và 2 cẳng chân xuống mặt sàn, đầu ngẩng, mắt nhìn thẳng, khi có hiệu lệnh bò thì cô bò liên tục theo đường dích dắc, bò chân nọ tay kia, đến hết đường thì cô dừng lại đưngs lên về cuối hàng đứng. - Lần 3: Gọi 2 trẻ khá lên tập thử, nhận xét trẻ tập - Cho trẻ lên tập vận đông + Cho từng trẻ ở 2 hàng lên tập + Cho tổ nhóm lên tập + Cho 2 đội thi đua xem đội nào tập đúng kỹ thuật và nhanh nhất. Trong khi trẻ tập cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ. * Trò chơi “chuyền bóng qua đầu” Hôm nay ban tổ chức thấy các con tập rất giỏi nên sẽ thưởng cho các con trò chơi “ Chuyền bóng qua đầu” - Cô nói cách chơi, luật chơi: cô chia lớp làm 2 đội đứng thành hàng dọc cách nhau 1 cánh tay, chân dang rộng bằng vai, khi có hiệu lệnh chuyền bóng thì bạn đứng đầu hàng lấy bóng cầm bóng bằng 2 tay đưa lên đầu, hơi ngả ra sau, trẻ thứ 2 đón bóng bằng 2 tay và đưa cho trẻ tiếp theo sau, tiếp tục như vây cho đến trẻ đứng cuối hàng rồi để bóng vào rổ. Sau 1 bản nhạc đội nào.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> tham gia vận động và chơi trò chơi - Biết vâng lời cô giáo, không xô đẩy nhau trong khi chơi, tập. Tên hoạt động *KPKH: Tìm hiểu về một số loại rau: bắp cải, cà chua ,cà rốt, củ cải. Mục đích yêu cầu 1. kiến thức - Trẻ biết và kể tên được một số đặc điểm của các loại rau ăn lá, ăn củ, ăn quả - Trẻ biết ích lợi của từng loại rau 2- Kĩ năng - Trẻ so sánh được đặc điểm giống và khác nhau của 2 loại rau - Trả lời câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc - Trẻ chọn đúng lô tô theo yêu cầu của cô. 3. Thái độ:. Chuẩn bị *Đồ dùng của cô: - Một số loại rau thật: bắp cải, cà rốt củ cải cà chua cho trẻ trải nghiệm - giáo án powerpoint - đàn ghi các bài hát có trong chủ điểm. *Đồ dùng của trẻ. - Lô tô các loại rau - một số loại rau bằng nhựa. chuyền được nhiều bóng thì đội đó dành chiến thắng - Trẻ chơi ( 2 lần) - Kết thúc cô nhận xét trẻ chơi, hỏi trẻ vừa được chơi trò chơi gì? Được học vận động bài gì? * HĐ 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh lớp vừa đi vừa hát bài chim mẹ chim con đi ra ngoài *3. Kết thúc: Hội thi ‘Bé vui khỏe” đến đây là hết rồi xin chào và hẹn gặp lại các bé vào những chương trình lần sau, cô nhận xét tuyên dương trẻ. Phương pháp tiến hành 1. Ôn định tổ chức gây hứng thú - Cho trẻ hát bài “Cây bắp cải” - Các con ơi chúng mình đang học chủ điểm gì? - Hằng ngày các con được ăn những loại rau gì? - ăn rau cung cấp cho chúng mình chất gì? - Đúng vậy! ăn rau còn giúp cho các con không chỉ lớn nhanh và khoẻ mạnh mà còn rất thông minh và nhanh nhẹn khi tham gia vào các trò chơi 2- Nội dụng: tìm hiểu một số loại rau Mở đầu chương trình là trò chơi “ ô cửa bí mật” - Các con nhìn xem các ô cửa có hình gì? - Trên các ô cửa còn có các số theo thứ tự 1,2,3,4 - Bên trong mỗi ô cửa là một điều bí mật, để mở được các ô cửa này các đội sẽ chọn cho đội mình 1 ô cửa và trả lời câu hỏi của ban tổ chức, thì ô cửa đó sẽ được mở ra và khám phá điều bí mật * HĐ1: Quan sát rau bắp cải - Xin mời đội số 1 chọn - Đội số 1 chon được ô cửa số mấy? - Ô cửa số 1 có một bài thơ nói về rau của nhà thơ phạm hổ - Đó là rau gì? - Cô và trẻ đọc bài thơ “ Bắp cải xanh” đồng thời đưa rau bắp cải cho trẻ quan sát.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Giáo dục trẻ biết chăm sóc các loại rau, biết ăn nhiều các loại rau. - Rau Có dạng hình gì? Lá rau bắp cải như thế nào, màu gì? Những chiếc lá non bên trong mọc như thế nào? - Cô bóc lá ngoài cho trẻ xem bên trong + Lá non ở bên trong có màu gì? (Cô bổ đôi bắp cải cho trẻ quan sát) lá non ở giữa bắp cải có màu gì? - Là loại rau ăn gì?Ăn rau bắp cải bé thấy như thế nào? Rau bắp cải cung cấp chất gì? Rau bắp cải được chế biến như thế nào? Trước khi ăn chúng ta phải làm gì? -> Cô khái quát lại: Rau cải bắp là rau ăn lá, được nấu canh, luộc hoặc sào, cung cấp nhiều vitamin cho cơ thể *HĐ 2: Quan sát củ cà rốt: tiếp theo là đội số 2 sẽ chọn ô cửa - Ô cửa số 2 là 1 câu đố: củ gì đo đỏ Con thỏ thích ăn? ( củ cà rốt) - Củ cà rốt có màu gì? - Củ cà rốt như thế nào? - Vỏ củ cà rốt nhăn hay sần? - Cô chỉ vào cuống lá và hỏi: còn đây là cái gì? Màu gì? - Lá củ cà rốt có ăn được không? - Trước khi ăn củ cà rốt chúng ta phải làm gì? -> Cô khái quát: Củ cà rốt là loại rau ăn củ được chế biến rất nhiều món ăn, và ăn cà rốt rất ngon và bổ * HĐ3: Quan sát củ cải: Đội số 3 sẽ chọn ô cửa số mấy? - Ô cửa số 3 kể về câu chuện: Có 1 ông già trồng được 1 loại rau có củ rất to, ông nhổ mãi không được phải nhờ đến sự giúp đỡ của bà già, cô cháu gái, chó con, mèo con, và chuột nhắt mới nhổ được, đó là loại rau gì? - Cô đưa củ cải ra cho trẻ quan sát - Củ gì đây? - Các con có nhận xét gì về củ cải? - Củ cải như thế nào? Có màu gì? cuống lá có màu gì? Vỏ củ cải nhẵn hay sần? - Ngoài củ cải và cà rốt ra các con biết loại rau ăn củ nào khác? Củ cải là rau ăn gì?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Củ cải, củ khoai tây, củ cà rốt, thì mọc trong lòng đất, nhưng củ su hào thì mọc trên mặt đất * HĐ 4 : Quan sát quả cà chua: - Ô cửa cuối cùng là ô cửa số mấy? - Các con nhìn xem đó là quả gì? - Ai có nhận xét gì về quả cà chua? Cho trẻ sờ quả cà chua, hỏi trẻ: - Vỏ cà chua như thế nào? Quả cà chua có màu gì? Có dạng hình gì? Bên trong quả có gì? Cà chua là loại rau ăn gì? - Ăn cà chua rất tốt, giúp cho da mịn và đẹp, cà chua được dùng trong khi chế biến các món ăn như sào, nấu… - Để có được nhiều rau ăn chúng ta phải làm gì? Khi chế biến các món ăn, vỏ và cuống rau chúng ta để ở đâu? + So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa củ cải- củ cà rốt * Trò chơi luyện tập: + TC 1: Hãy làm theo yêu cầu của cô Cô cho trẻ đi lấy rổ đồ dùng, yêu cầu trẻ chọn lô tô nhanh và đúng theo yêu cầu của cô + TC2 : Thi xem đội nào nhanh Cô chia trẻ làm 2 đội yêu cầu 2 đội lên tìm và gắn đúng các loại rau ăn củ, ăn lá, sau 1 bản nhạc đội nào lên tìm đúng và được nhều thì đội đó dành chiến thắng 3 : Kết thúc: cô nhận xét, tuyên dương Lưu ý:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tên hoạt động LQ với Dạy trẻ biết đếm đến 5, tạo nhóm trong phạm vi 5, nhận biết chữ số 5. Mục đích-yên cầu. Thứ 4 ngày 13 tháng 1 năm 2016 Chuẩn bị Cách tiến hành. 1. Kiến thức: - Trẻ biết đếm đến 5 , nhận biết các nhóm có 5 đối tượng. Trẻ biết cấu tạo của số 5 2. Kỹ năng: - Trẻ xếp được các đồ dùng từ trái sang phải theo cô. - Trả lời được các câu hỏi của cô - Trẻ có kỹ năng đếm và không bỏ xót - Trẻ biết cách xếp. 1. MT học tập: - Xếp đồ chơi với số lượng 5 lên giá góc xung quanh lớp 2. Địa điểm: trong lớp học. 3. Đội hình: Ngồi chiếu, hình chữ U. 4. ĐD của cô - Đàn ghi âm bài hát: lá xanh, - Rổ đựng 5 củ cà rốt, 5 cây rau, thẻ số 2, 3,. 1: Ổn định tổ chức. - Cho trẻ đọc bài thơ: Bắp cải xanh - Trò chuyện với trẻ về bài thơ 2: Nội dung * HĐ1:Ôn nhận biết số lượng và chữ số trong phạm vi 4: Cho trẻ quan sát đồ chơi xung quanh lớp cô đặt câu hỏi. - Những nhóm đồ vật nào có số lượng là 4? (Cô để 1 số nhóm đồ vật có số lượng 4 (4 bông hoa,4 cây rau bắp cải, 4 cây su hào quanh lớp và cho trẻ tìm và đếm) - Cô thưởng cho cả lớp 1 TC nữa mang tên “Thi xem ai nhanh” +Cô sẽ phát cho 3 bạn lên chơi mỗi bạn 1 thẻ chấm tròn. Khi cô nói Thi xem ai nhanh thì các con phải chạy nhanh về nhóm đồ vật tương ứng số chấm tròn trên thẻ. Cô tổ chức cho trẻ chơi. * HĐ2: Tạo nhóm có số lượng là 5, đếm đến 5, nhận biết chữ số 5 - Vừa rồi cô thấy các con tìm đồ dùng có số lượng là 4 rất giỏi nên cô sẽ tặng cho mỗi bạn 1 rổ đồ dùng, bây giờ các con đứng lên đi lấy rổ nhé..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> tương ứng 1 : 1 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú trong giờ học.. 4, 5 5. ĐD của trẻ - Rổ đựng củ cà rốt và 5 cây rau, thẻ số 4,5 - 4 Tranh vẽ cho trẻ làm bài. - Các con ơi, trong rổ của các con có những gì? - Cô cho trẻ xem hình ảnh trên máy tính - Các con hãy xếp tất cả củ cà rốt ra thành hàng ngang từ trái sang phải ( Trẻ xếp cùng cô) - Hãy xếp cho cô 4 cây rau ra xếp tương ứng (1-1) từ trái sang phải (dưới 1 rau bắp cải là 1 củ su hào) - Cho trẻ cùng chỉ và đếm số đã biết - Ai có nhận xét gì về số lượng của củ cải và cây rau nào? ( gọi 2-3 trẻ) - À, 2 nhóm không bằng nhau - Vậy nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy? - Nhóm nào ít hơn? Ít hơn là mấy? - Muốn cho số củ cải và số cây rau bằng nhau thì phải làm thế nào? ( Gọi 2-3 trẻ trả lời) + Thêm 1 cây rau - Các con hãy xếp 1 cây rau dưới củ cà rốt nào ( trẻ xếp) - Chúng mình cùng đếm số cây rau nào? Trẻ đếm Có tất cả bao nhiêu cây rau? Có tất cả 5 cây rau - Đếm số cà rốt? Trẻ đếm Có tất cả bao nhiêu cà rốt? Có tất cả 5 củ cà rốt - Vậy số cà rốt và số cây rau như thế nào so với nhau? Cùng bằng mấy? - Vậy 4 thêm 1 là mấy? - Để biểu thị nhóm có 5 củ cải và 5 cây rau thì cô đặt thẻ số mấy? - Các con ạ, đây là thẻ số 5 - Cho cả lớp, tổ nhóm, cá nhân đọc số 5 - Cô giới thiệu cấu tạo của chữ số 5: Chữ số 5 gồm 1 nét gạch ngang, 1 nét sổ thẳng và 1 nét cong hở trái đấy các con ạ. Cô cho trẻ đọc số 5(3 Lần) * HĐ3: Trò chơi ôn luyện: + Cô tổ chức TC: Tìm đúng nhà Cách chơi: Cô để 4 ngôi nhà quanh lớp và phát cho mỗi trẻ 1 thẻ số từ số 2->5 trẻ vừa đi vừa hát bài “lá xanh” Lần 1: khi cô nói Tìm nhà, tìm nhà trẻ phải chạy về đúng ngôi nhà có thẻ cầm tương ứng..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Lần 2: Khi cô nói tìm nhà có 5 chấm tròn thì trẻ nào có thẻ số 5 thì mới về nhà Luật chơi: Trẻ nào về sai nhà phải nhảy lò cò. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 lần. + TC 2: Kết bạn Cách chơi: Trẻ vừa đi vừa hát khi cô nói kết nhóm 5 bạn thì 5 trẻ phải tìm và nắm tay nhau thành vòng tròn - Cho trẻ chơi 2-3 lần + TC 3: Tô màu nhóm rau ăn củ, ăn lá có số lượng là 5 Cô chia trẻ làm 4 nhóm, mỗi nhóm 1 bức tranh, trong bức tranh có 5 rau cải bắp 4 rau su hào, 3 củ khoai tây, 5 của cà rốt - Trẻ lấy tranh và về tổ làm - Trẻ làm xong cô cho trẻ treo sản phẩm và nhận xét trẻ 3. Kết thúc: - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ cho trẻ chuyển hoạt động Lưu ý:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tên hoạt động TẠO HÌNH Vẽ rau ăn củ “ su hào, cà rốt, khoai tây” (đề tài). Thứ 5 ngày Mục đích yêu cầu Chuẩn bị 1. kiến thức: * Của cô: - Trẻ biết đặc điểm - Tranh vẽ mẫu hình dạng về các của cô. loại rau ăn củ * Của trẻ: -Trẻ biết miêu tả và - Giấy a4, bút kể tên nhiều loại rau sáp màu, bàn ăn củ. ghế, giá treo sản 2. Kĩ năng phẩm - Trẻ có kỹ năng vẽ các nét tròn, xiên để thành các loại rau ăn củ. -Trẻ biết tạo bố cục tranh hợp lý -Trẻ biết phối màu tranh hợp lí. 3 Thái độ - Hình thành cảm súc thẩm mĩ cho trẻ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ các loại cây rau. 14 tháng 1 năm 2016 Phương pháp tiến hành 1: Ôn định tổ chức + gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài “Em yêu cây xanh” - Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề nhánh - Giới thiệu một số hình ảnh về những loại rau ăn củ - Trò chuyện cùng trẻ về những loại rau ăn củ. 2: Nội dung: HĐ 1: Cho trẻ quan sát tranh vẽ mẫu - Cho trẻ xem tranh vẽ mẫu của cô, trò chuyện với trẻ về bức tranh + Các con ơi cô có bức tranh vẽ gì đây? + Củ xu hào có dạng hình gì? + Lá xu hào có dạng hình gì? + Cô sử dụng những nét gì để vẽ củ xu hào? + Củ cà rốt có dạng hình gì? + Củ khoai tây có dạng hình gì? + Cô sử dụng những nét gì để vẽ củ cà rốt và củ khoai tây? +Cô đã sử dụng chất liệu gì để vẽ và tô màu cho bức tranh? HĐ2: Hỏi ý tưởng của trẻ + Các con thích vẽ những loại rau gì? + Vẽ như thế nào? HĐ3: Trẻ thực hiện: Cô phát giấy và đồ dùng cho trẻ thực hiện khi trẻ làm cô lưu ý quan sát sửa sai nhắc trẻ cách cầm bút. HĐ 4: Trưng bày sản phẩm: trẻ vẽ xong, Cho trẻ đi theo tổ lên trưng bày sản phẩm. - Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm, của mình, của bạn và đạt tên cho sản phẩm.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Cô nhận xét chung (bố cục bài) 3: Kết thúc Củng cố hỏi tên bài, lồng giáo dục, nhận xét tuyên dương và cho trẻ hát một bài rồi ra chơi Lưu ý:. Thứ 6 ngày 15 Tên hoạt động Mục đích, yêu cầu Chuẩn bị * HĐLQVH: 1.Kiến thức 1. Đồ dùng dạy - Kể truyện cho - Trẻ biết tên truyện, học của cô: trẻ nghe truyện “ tên các nhân vật trong Giáo án điện tử Hạt đỗ xót” truyện - powpoint - Trẻ hiểu nội dung 2. Đồ dùng của câu truyện: nói về trẻ: một hạt đỗ xót nhờ Các bức tranh rời đàn kiến đưa ra về nội dung câu ngoài, nhờ hạt mưa, truyện cho trẻ ánh nắng nên hạt đỗ chơi trò chơi đã nảy mầm và thành cây. 2. Kĩ năng - Trẻ trả lời câu hỏi của cô bằng câu có đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ, rõ ràng, mạch lạc - Trẻ nói được 1 số lời thoại đơn giản của. tháng 1 năm 2016 Phương pháp tổ chức hoạt động học 1. Ôn định tổ chức - Cho trẻ chơi trò chơi: Gieo hạt - Trò chuyện với trẻ về chủ đề - giới thiệu tên truyện “Hạt đỗ xót” 2. Nội dung: - Lần 1: Kể + Cử chỉ điệu bộ + Các con vừa nghe cô kể câu truyện gì? Trong chuyện có những nhân vật nào? + Cô giảng giải nội dung: nói về một hạt đỗ xót nhờ đàn kiến đưa ra ngoài và nhờ hạt mưa, ánh nắng nên hạt đỗ đã nảy mầm và thành cây. - Lần 2: kể kết hợp với tranh * Đàm thoại, trích dẫn - Cô vừa kể câu chuyện gì? Trong truyện có những nhân vật nào? - Cô vừa kể câu chuyện “ hạt đỗ xót”. Trong truyện có: bà lão, hạt đỗ xót, đàn kiến, cô bé - Tại sao hạt đỗ lại có tên là hạt đỗ xót? - Bị ở lại một mình trong lọ thì bạn đỗ xót cảm thấy như thế nào? - Ai là người vào trong lọ để đưa bạn đỗ xót ra ngoài? - Khi gặp các bạn kiến thì hạt đỗ xót như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> các nhân vật 3. Thái độ - Trẻ chăm chú nghe cô kể chuyện - Biết chăm sóc, bảo vệ các loại cây.. Lưu ý:. - Điều gì xảy ra khi bạn đỗ xót được đàn kiến khiêng ra ngoài? - Bạn đỗ xót được đàn kiến đặt vào đâu? - Có điều gì xảy ra khi các bạn kiến quay lại gặp bạn đỗ xót? - Bạn đỗ xót đã mọc gì? - Ai là người đem cây đỗ xót ra trồng ở luống đỗ? - Từ đó bạn đỗ xót như thế nào” => Qua câu truyện này thì các biết được điều gì? Các con ạ, muốn cho cây lớn lên và phát triên tốt thì chúng mình phải thường xuyên chăm sóc và bảo vệ chúng các con nhớ chưa nào. - Lần 3: Cho trẻ nghe truyện trên powerpoint * Trò chơi: Ghép tranh Cô chia trẻ làm 2 đội nhiệm vụ của các đội là lần lượt đi lên lấy các mảnh tranh để ghép thành nội dung câu truyện, nếu đội nào ghép đúng và nhanh nhất thì đội đó dành chiến thắng. - Cho trẻ chơi 3. Kết thúc - Hỏi trẻ vừa được nghe câu truyện gì? - Nhận xét tuyên dương trẻ, chuyển hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Kế hoạch hoạt động chủ đề nhánh 2: Một số loại hoa Thời gian thực hiện: (từ 18/1- 22/1/2016) Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Huệ Tên hoạt động Đón trẻ, thể dục sáng, điểm danh.. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. - Đón trẻ: + Cô vui vẻ ân cần đón trẻ vào lớp. +Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ, nhắc nhở phụ huynh mặc quần áo phù hợp với thời tiết. + Cô trò chuyện với trẻ về một số loại hoa mà trẻ biết: con biết có những loại hoa gì? Con có thể kể tên các loại hoa đó? - Luyện kỹ năng cất ba lô, cất giầy dép đúng cách - Thể dục sáng theo nhạc bài hát: “Sắp đến tết rồi” ngoài sân trường. - Khởi động: Đi vòng tròn quanh sân tập, kết hợp các kiểu đi - Trọng động + Hô hấp hít vào thở ra + ĐT Tay: Đưa 2 tay sang ngang gập khửu tay “Sắp đến tết ….về nhà rất vui”(4L-4N) + ĐT chân: Đứng một chân đưa lên trước, khuỵu gối.  “Mẹ may cho áo mới …. biết đi thăm ông bà”(4L-4N) + ĐT Bụng: đứng cúi gập người  “Sắp đến tết rồi… về nhà rất vui”(4L-4N) + ĐT Bật : Bật chụm tách chân.  “ Mẹ may cho ….biết đi thăm ông bà” (4L-4N) - Hồi tĩnh - Điểm danh. Hoạt ÂM NHẠC THỂ DỤC TOÁN TẠO HÌNH LQVH động học - NDTT: Dạy hát - VĐCB: Ném - Dạy trẻ thêm Xé dán hoa Dạy trẻ đọc thuộc bài “Hoa trường trúng đích nằm bớt tạo mối quan (theo mẫu) bài thơ: Hoa mào em" Sáng tác: ngang hệ hơn kém gà Dương hưng - TCVĐ: Chó sói trong phạm vi 5 Bang xấu tính - NDKH: nghe KPKH hát bài: Màu hoa Tìm hiểu về một.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Sáng tác: Hồng số loại hoa (hoa đăng - TCÂN: hồng, hoa cúc, Nghe giai điệu hoa đồng tiền) đoán tên bài hát Luyện tập kỹ năng: Bê ghế, đứng lên ngồi xuống ghế với các hoạt động sử dụng ghế Hoạt - Quan sát sự - Cho trẻ hát vận - Cho trẻ quan sát - Hoạt động giao - Quan sát 1 số động thay đổi của động các bài hát vườn rau trong lưu với lớp 4TB1 cây hoa trong ngoài thiên nhiên: cây về chủ điểm: sân trường Trò chơi “ trường trời cối, thời tiết màu hoa, hoa - TC: gieo hạt chuyền bóng - TC: Rồng rắn lên - TCVĐ: Mèo đuổi trong vườn - Chơi với các qua đầu” mây chuột - TC: Lộn cầu thiết bị ngoài trời - Tham gia vào - Chơi với thiết bị vồng các hoạt động lao ngoài trời - Chơi với các động: Lau lá cây, thiết bị ngoài trời nhặt lá cây Hoạt - Góc phân vai: + Góc bán hàng: bán các cây hoa động + Góc xây dựng: xây dựng vườn hoa góc - Góc tạo hình: Vẽ, xé dán, tô màu các loại hoa + CB: giấy màu; giấy A4, bút sáp, hồ dán, tranh tô màu… + Kỹ năng: Trẻ có kỹ năng vẽ, xé dán, tô màu các loại hoa có bố cục hợp lý - Góc thực hành kỹ năng sống: cách gắp hạt, chuyền nước - Góc âm nhạc: Hát, múa các bài hát về chủ điểm - Góc sách truyện: xem tranh, truyện về các loại hoa - Góc khám phá: nhận biết, phân biệt các loại hoa Hoạt - Luyện tập kỹ năng chuẩn bị giờ ăn ngủ: chải bạt, gấp bạt; Kê bàn, gấp bàn, bê động ăn, ghế; lau bàn, cách xúc cơm; chải đêm, gấp đệm ngủ, vs Hoạt - Cho trẻ chơi - Cho trẻ xem - Hướng dẫn trẻ - Cho trẻ làm - Biểu diễn văn động hoạt động ở các tranh ảnh về các cách vẽ vườn hoa quen bài thơ: nghệ nêu gương chiều góc loại hoa Hoa mào gà bé ngoan cuối (trong giấy) - Cho trẻ xem ti - Chơi với các đồ - Cho trẻ chơi các - Cho trẻ xem ti tuần. vi chương trình chơi có trong lớp đồ chơi có trong vi chương trình.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non Người thực hiên năm 2015. lớp. giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non Kim Thư ngày. tháng. Người duyệt Tên hoạt động Âm nhạc: - NDTT: Dạy hát bài “Hoa trường em" Sáng tác: Dương hưng Bang - NDKH: nghe hát bài: Màu hoa Sáng tác: Hồng đăng TCÂN: Nghe giai điệu đoán tên bài hát. Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả bài hát: Hoa trường em; màu hoa - Trẻ hiểu được nội dung bài hát hoa trường em: bài hát nói về hình ảnh những bông hoa thơm ngát ở trường lớp như là bông hoa nhỏ biết vâng lời cô, là cháu ngoan bác hồ. - Trẻ hiểu cách chơi trò chơi: Nghe giai điệu đoán tên bài hát. 2. Kỹ năng: - Trẻ hát rõ lời, hát đúng giai điệu bài hát - Trẻ chú ý lắng. Thứ 2 ngày 18 tháng 1 năm 2016 Chuẩn bị Phương pháp tiến hành - Đồ dùng của 1. Ổn định, gây hứng thú: cô: - Trò chuyện với trẻ về chủ điểm Đàn, đĩa có ghi - Các con ạ, có 1 bài hát rất hay nói về những bông hoa tươi thắm, ngát âm các bài hát hương đó là bài hát: “Hoa trường em” của tác giả Dương Hưng Bang và về chủ điểm hôm nay cô sẽ dạy các con hát bài hát này nhé! - Đồ dùng của 2. Nội dung: trẻ: *HĐ1: Dạy hát bài “ Hoa trường em” của nhạc sĩ Dương Hưng Bang Các đồ dùng, - Cô hát lần 1: hát to, rõ ràng, đúng lời. đúng giai điệu dụng cụ âm Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả nhạc: xắc xô, - Cô hát lần 2: Kết hợp cử chỉ, điệu bộ trống, lắc… Cô giảng giải nội dung bài hát: bài hát nói về hình ảnh những bông hoa thơm ngát ở trường lớp như là bông hoa nhỏ biết vâng lời cô, là cháu ngoan bác hồ. - Cô cho cả lớp hát - Tổ, nhóm lên hát - Cá nhân hát => Khi trẻ hát cô chú ý sửa sai cho trẻ, hướng trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu. Rèn các trẻ hát ngọng, hát không rõ lời - Củng cố: hỏi trẻ các con vừa được hát bài hát gì? Do ai sáng tác. - Cô mời cả lớp hát lại bài hát và vận động theo ý thích của mình nào. * HĐ 2: Nghe hát: “ Màu hoa” của nhạc sĩ Hồng Đăng - Vừa rồi cô thấy các con hát rất là hay, bây giờ cô sẽ hát tặng các con bài hát “ Màu Hoa” của nhạc sĩ Dương Hưng Bang - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần. trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát: Bài hát.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> nghe cô giáo hát và hưởng ứng cùng cô - Trẻ chơi được trò chơi âm nhạc “Nghe giai điệu đoán tên bài hát” 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia giờ học. Lưu ý:. nói về màu sắc các loại hoa - Lần 3: Cô cho trẻ nghe ca sĩ trong đĩa hát, khuyến khích trẻ minh họa theo lời ca bài hát. * HĐ3: TCÂN: Nghe giai điệu đoán tên bài hát - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi + Cô cho trẻ nghe giai điệu các bài hát và cho trẻ dùng sắc xô dành quyền trả lời, đội nào trả lời đúng và nhanh nhất thì đội đó dành chiến thắng +Cho trẻ chơi 2-3 lần => Trong khi trẻ chơi cô chú ý quan sát động viên trẻ chơi. Chơi xong cô nhận xét trẻ *3: Kết thúc - Củng cố, hỏi lại trẻ tên bài hát, tên tác giả lồng giáo dục, nhận xét tuyên dương trẻ..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Hoạt động THỂ DỤC -NDTT: Ném trúng đích nằm ngang - TCVĐ: Cáo và thỏ. Mục đích- yêu cầu 1 Kiến thức: - Trẻ biết tên vận động: Ném trúng đích nằm ngang - Trẻ biết cách ném trúng đích nằm ngang là đưa bao cát ngang tầm mắt và ném thẳng về phía trước. 2. Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng ném trúng đích nằm ngang đúng kỹ thuật, tay cầm vật ném cùng phía với chân sau - Trẻ có kỹ năng chuyển đội hình: vòng tròn, hàng ngang. Hàng dọc 3. Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vận động - Biết vâng lời cô giáo không xô đẩy nhau trong khi chơi tập. Thứ 3 ngày 19 Chuẩn bị 1. Địa điểm: trong lớp học hoặc ngoài sân 2.Đội hình: hình tròn, 4 hàng ngang, 2 hàng dọc 3.Đồ dùng của cô: Đài có các bài hát trong chủ điểm 4. Đồ dùng của trẻ: Bao cát, 2 vòng thể dục vạch chuẩn, mũ cáo thỏ. tháng 1 năm 2016 Cách tiến hành 1. Ôn định, gây hứng thú - Chào mừng các bé đến với trương trình “ Thể dục thể thao” ngày hôm nay. 2. Nội dung chính: * HĐ 1: Khởi độngtheo nhạc bài hát “ đoàn tàu nhỏ xíu” Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân: đi thường, đi kiễng gót, đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi thường, chạy chậm, đi thường, chạy nhanh, về 2 hàng dọc, dóng hàng, điểm số, tách hàng tập bài tập PTC * HĐ 2: Trọng động: Hôm nay cô xẽ dạy các con bài vận động “Ném trúng đích nằm ngang” BTPTC: - ĐT tay: tay đưa ra trước lên cao (4l+4n) - ĐT chân: đứng lên ngồi xuống (4l +4n) - ĐT bụng: đứng quay người sang 2 bên (4l+4n) - ĐT bật: bật chụm tách chân (4l+ 4n) VĐCB: - Cô làm mẫu lần 1: không giải thích - Cô làm mẫu lần 2: kết hợp giải thích Từ đầu hàng cô đi lên đứng trước vạch chuẩn tay phải cầm bao cát, đứng chân trước chân sau, tay cùng phía với chân sau khi có hiệu lệnh chuẩn bị tay cô cầm bao cát từ trước xuống dưới ra sau lên cao ngang tầm mắt nhằm đích, khi có hiệu lệnh ném thì cô ném trúng đích -Lần 3: gọi 2 trẻ khá lên làm thử - cho trẻ tập theo cá nhân, tổ nhóm Thi đua xem đội nào nhém đúng kỹ thuật và nhanh nhất * T/C: cáo và thỏ.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> + Cách chơi: một trẻ làm cáo ngồi ở góc lớp, còn các trẻ khác làm thỏ và chuồng thỏ 1 trẻ làm thỏ thì 2 trẻ làm chuồng, các chú thỏ phải nhớ đúng chuồng của mình. Các chú thỏ đang đi kiếm ăn vừa nhảy vừa giơ 2 tay lên đầu vẫy làm tai thỏ và đọc bài đồng giao: Trên bãi cỏ đang rình đấy Chú thỏ con thỏ nhớ nhé Tìm rau ăn chạy cho nhanh Rất vui vẻ kẻo cáo gian Thỏ nhớ nhé tha đi mất Có cáo gian - Khi đọc hết bài thì cáo xuất hiện, cáo gừm gừm đuổi bắt thỏ. Khi nghe tiếng cáo thì các chú thỏ chạy nhanh về chuồng của mình + Luật chơi: cáo bắt được chú thỏ nào thì chú thỏ đó phải đổi làm cáo + cho trẻ chơi 2-3 lần - kết thúc trò chơi cô nhận xét trẻ * HĐ 3: hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân tập 3. kết thúc: cô hỏi lại trẻ vừa được thực hiện vân động gì? Chơi trò chơi gì? - nhận xét, tuyên dương trẻ Tên hoạt động Khám phá khoa học Làm quen một số loại hoa (hoa hồng, hoa cúc, hoa ly hoa đồng tiền). Mục đích yêu cầu 1: Kiến thức Trẻ biết được đặc điểm của các loại hoa, màu sắc, hình dạng, mùi hương , tên gọi… - biết ích lợi của các loại hoa đối với con người. Chuẩn bị - Đồ dùng của cô Giáo án điện tử một giỏ các loại hoa thật. Nhạc bài hát: màu hoa - Đồ dùng của trẻ: Tranh lô tô các loại hoa. Phương pháp tiến hành 1. ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cho trẻ hát bài “ màu hoa” - Trong bài hát có những màu hoa gì? - Có rất nhiều loài hoa, mỗi loại hoa mang một màu sắc khác nhau hôm nay chúng mình sẽ tìm hiểu về một số loại hoa nhé! 2.Nội dung *HĐ1: Khám phá về các loại hoa * Khám phá hoa hồng: - Các con nhìn xem cô có bông hoa gì đây?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 2: kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ, tổng hợp, khái quát và phát triển ngôn ngữ. 3: Thái độ Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, có ý thức chăm sóc bảo vệ các loại hoa. - Ai có nhận xét gì về đặc điểm màu sắc, hình dạng, mùi hương của hoa hồng - Cô khái quát: đây là bông hoa hồng có cánh màu đỏ,tròn, lá hoa có nhiều răng cưa nhỏ màu xanh. Cành hoa có gai vì vậy khi các con cầm hoa hồng chúng mình phải cẩn thận nếu không sẽ bị gai đâm vào tay. Và hoa hồng có mùi hương rất thơm. Ngoài màu đỏ ra thì hoa hồng còn có rất nhiều màu sắc như màu vàng, trắng, hồng.. * Khám phá hoa cúc - Chốn cô, thấy cô - Các con ơi cô có hoa gì đây? - Bạn nào có nhận xét gì về hoa cúc? - Cô khái quát: hoa cúc màu vàng, cánh hoa nhỏ dài, lá hoa to màu xanh, cành màu xanh. Ngoài màu vàng ra thì hoa cúc còn có màu trắng và màu tím * Khám phá hoa ly - Các con ngửi xem bông hoa này có thơm không? - Ai giỏi cho cô biết đây là hoa gì? - Cho trẻ nhận xét về đặc điểm của hoa ly: màu sắc, cấu tạo, mùi hương... => Cô khái quát: đây là hoa ly,màu hồng, cánh nhỏ tròn dài, lá nhỏ dài màu xanh, cành to màu xanh - Khám phá hoa đồng tiền *HĐ2: So sánh: hoa cúc, hoa ly: hoa đồng tiền – hoa hồng - Giống nhau: - Khác nhau: - Giáo dục các loại hoa rất có ích cho con người vì vậy, chúng ta phải biết chăm sóc, bảo vệ các cây hoa * Cô cho trẻ kể tên 1 số loại hoa mà trẻ biết * HĐ 3: Ôn luyện củng cố. * Trò chơi : "Thi xem ai giỏi" - Cách chơi: Chia thành 2 đội thi đua lên gắn đúng các loại hoa giống nhau.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 3- Kết thúc: cô nhận xét, tuyên dương trẻ Lưu ý:. Tên hoạt Mục đích-yên động cầu LQ với Toán 1. Kiến thức:. Thứ 4 ngày 20 tháng 1 năm 2016 Chuẩn bị Cách tiến hành 1. MT học. 1: Ổn định tổ chức..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Dạy trẻ thêm bớt tạo mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 5. - Trẻ biết đếm đến 5 , nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 5.Tạo nhóm có 5 đối tượng. 2. Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng đếm và diễn đạt kết quả, kỹ năng so sánh them bớt trong phạm vi 5 - Trẻ biết chơi trò chơi.”Thi xem ai nhanh, tìm nhà 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quý các cô chú công nhân . - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động. tập: - Xếp đồ chơi với số lượng 5 lên giá góc xung quanh lớp 2. Địa điểm: trong lớp học. 3. Đội hình: Ngồi chiếu, hình chữ U. 4. ĐD của cô - giáo án powerpoint nhạc bài hát: màu hoa 5. ĐD của trẻ - Rổ đựng lô tô hoa hồng, hoa cúc. - Cho hát bài hát: màu hoa. - Trò chuyện cùng trẻ về nội dung của bài hát 2.Nội dung chính: * Ôn: Đếm đến 5.Nhận biết số trong phạm vi 5. Cho trẻ quan sát đồ chơi xung quanh lớp đặt câu hỏi. - Những đồ vật nào có số lượng là 5. - Bây giờ nhiệm vụ của các con là tìm nhóm đồ vật có số lượng là 5 và đếm cho cô xem nào.Cô cho trẻ đếm theo các hướng khác nhau. (Cô để 1 số nhóm đồ vật có số lượng 5 (5 hoa hồng, 5 hoa cúc, 5 hoa đồng tiền) - Cô cho trẻ tìm và đặt thẻ số tương ứng số đồ vật. Cô và cả lớp nhận xét * Dạy trẻ thêm bớt *HĐ1: So sánh số lượng 2 nhóm hơn kém nhau 1 đối tượng - Vừa rồi các con chơi rất giỏi, bây giờ các con cùng đứng lên đi lấy rổ đồ dùng nào? - Trong rổ của các con có những gì? - Các con ơi, để chuẩn bị đón tết các con có muốn trồng nhiều hoa trong vườn không nào? - Các con hãy lấy tất hoa hồng trong rổ ra và xếp thành hàng ngang trước mặt cho cô xem nào. - Các con hãy mang 4 bông hoa cúc ra và xếp tương ứng dưới 1 bông hoa hồng là 1 bông hoa cúc - Các con cùng đếm số lượng của 2 nhóm + Có bao nhiêu bông hoa hồng? Tương ứng với 5 bông hoa hồng thì phải đặt thẻ số tương ứng là mấy? + Có bao nhiêu bông hoa cúc? Tương ứng với 4 hoa cúc thì phải đặt thẻ số mấy? + 5 hoa hồng và 4 hoa cúc, số lượng nào nhiều hơn? Số lượng nào ít hơn? + Số lượng hoa hồng nhiều hơn số lượng hoa cúc là bao nhiêu? + Số lượng hoa cúc ít hơn số lượng hoa hồng là bao nhiêu? + Số 4 và số 5 như thế nào với nhau? => Cô chính xác hóa: + Nhóm số lượng nhiều hơn thì biểu thị số lớn hơn + Nhóm số lượng ít hơn thì biểu thị số ít hơn.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> + Số 4 bé hơn số 5 nên số 4 đứng ở trước số 5 + Số 5 lớn hơn số 4 nên số 5 đứng sau số 4 - Muốn số hoa hồng và số hoa cúc nhiều bằng nhau thì làm như thế nào? - Các con ạ có 2 cách để cho số hoa hồng bằng số hố hoa cúc bằng nhau thì có 2 cách. + Cách 1: - Cô bớt 1 bông hoa hồng? Các con đếm xem có bao nhiêu bông hoa hồng? Vậy số hoa hồng và số hoa cúc bây giờ như thế nào so với nhau? Bằng nhau và cùng bằng mấy? Tương ứng với thẻ số mấy? Vậy 5 bớt 1 bằng mấy? ( cho trẻ đọc 2-3 lần) + Cách 2: - Cô lại thêm 1 bông hoa cúc? Đếm xem có bao nhiêu bông hoa cúc? Tương ứng phải đặt thẻ số mấy? Ai có nhận xét gì về 2 nhóm? + Số lượng hoa cúc nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy? + Số lượng nào ít hơn? Ít hơn là mấy? - Muốn cho 2 nhóm bằng nhau và đều bằng 5 thì làm thế nào? + Thêm 1 hoa hồng và đếm? Lấy thẻ số tương ứng đặt vào? Vậy 4 thêm 1 bằng mấy? 4 thêm 1 bằng 5 *HĐ2: So sánh số lượng 2 nhóm hơn kém nhau 2 đối tượng - Có 5 bông hoa hồng cô bớt 2 bông đi thì còn mấy bông? Cho trẻ đếm và lấy thẻ số tương ứng - Cho trẻ đếm số lượng hoa cúc? Cho trẻ nhận xét số lượng của 2 nhóm? + Có 5 bông hoa cúc và 3 bông hoa hồng vậy 2 nhóm này như thế nào só với nhau? + Nhóm hoa hồng ít hơn nhóm hoa cúc là mấy? Nhóm hoa cúc nhiều hơn nhóm hoa hồng là mấy? Muốn cho 2 nhóm này nhiều bằng nhau và cùng bằng 3 thì làm thế nào? + Bớt 2 hoa cúc? 5 hoa cúc bớt 2 hoa cúc còn mấy hoa cúc? 5 bớt 2 bằng 3. số 5 còn tương ứng với 3 hoa cúc nữa không? Vậy phải lấy thẻ số mấy đặt vào? - Muốn cho 3 hoa cúc thành 5 bông hoa cúc thì phải làm thế nào? Thêm 2 hoa cúc? Cho trẻ thêm 2 hoa cúc và đếm số hoa cúc rồi tìm thẻ số tương ứng đặt vào?.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Vậy 3 thêm 2 bằng mấy? Thẻ số 3 còn tương ứng với 5 hoa cúc nữa không vậy phải đặt thẻ số mấy? * HĐ3: Cho trẻ cất dần đồ dùng - Đã đến lúc thu hoạch hoa rồi, các con hãy hái cho cô 2 bông hoa cúc vào rổ nào? Đếm xem còn mấy bông hoa cúc? - Hái thêm 2 bông hoa cúc nữa? Đếm xem còn mấy bông? - Hái nốt 1 bông hoa cúc vào? Còn bông hoa cúc nào nữa không? - Cho trẻ cất nốt số hoa hồng vừa cất vừa đếm. * 3. Luyện tập: - TC1: tạo nhóm có số lượng là 5 và cho trẻ thêm bớt theo yêu cầu của cô Cách chơi: cho trẻ vừa đi vừa hát khi cô nói tìm nhóm 5 bạn thì trẻ tìm với nhau thành 1 nhóm 5 bạn, sau đó cô đến từng nhóm kiểm tra và yêu cầu trẻ bớt theo yêu cầu của cô. - TC2: Thêm bớt cho đủ số lượng là 5: Cô chuẩn bị 2 bảng và chia lớp làm 2 đội, trên mỗi bảng cô có gắn các bông hoa có số lượng khác nhau và yêu cầu trẻ lên thêm bớt cho đủ số lương là 5 *Kết thúc: Cô nhận xét chung và chuyển hoạt động. Lưu ý: Tên hoạt động HĐTH: Xé dán hoa ( theo mẫu). Thứ 5 ngày 21 Mục đích yêu cầu Chuẩn bị 1. kiến thức : * Đồ dùng Của - Trẻ biết tên gọi đặc cô: điểm của các loại hoa, -Tranh xé dán biết nhiều loại hoa mẫu của cô. khác nhau. - 1 số tranh mở 2.Kỹ năng rộng: Tranh xé - Trẻ có kỹ năng xé dán vườn hoa, các hình tròn to nhỏ ông mặt trời, khác nhau để thành đàm mây bông hoa. Xé hình * Đồ dùng của. tháng 1 năm 2016 Phương pháp tiến hành 1: Ôn định tổ chức + gây hứng thú - Cho trẻ hát bài “hoa trong vườn” - giới thiệu hội thi “ bé khéo tay” - Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề nhánh 2: Nội dung: HĐ1: Quan sát tranh mẫu - Cho trẻ quan sát tranh mẫu của cô và trò chuyện cùng trẻ + Cô có bức tranh xé dán gì đây? + Cánh hoa cô xé có dạng hình gì? + Cành hoa cô xé có dạng hình gì?.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> tròn dài làm lá hoa - Trẻ biết phối hợp màu sắc để cho bài được đẹp hơn. - Trẻ biết đặt tên cho sản phẩm của mình 3. Thái độ - giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình cũng như của bạn. Lưu ý:. trẻ - Vở vẽ , hồ dán, khăn lau tay, bảng treo tranh.. + Lá hoa cô xé có dạng hình gì? + Cô sử dụng chất liệu gì để xé dán bức tranh? - Cô làm mẫu cho trẻ xem + cô hướng dẫn và giải thích cách xé dán hoa tua (2lần) - Cách xé: cô lấy một tờ giấy màu nâu xé dải đất, màu vàng cô xé hình tròn để làm nhị hoa,sau đó cô lấy giấy màu đỏ xé hình tròn to hơn nhị để làm các cách hoa.cô lấy giấy màu xanh lá cây xé lá hoa cô xé hình tròn dài rồi cô xé 1 dải dài để làm thân sau đó cô lấy hồ dán lần lượt:Đất,thân,nhị,cành rồi cô lau tay vào khăn * Cô cho trẻ quan sát bức tranh mở rộng và trò truyện vơis trẻ về bức tranh HĐ2: Cho trẻ về chỗ thực hiện - Cô phát đồ dùng cho trẻ thực hiện,khi trẻ thực hiện cô bao quát sửa sai cho trẻ.động viên điên khuyến khích những trẻ xé được,hướng dẫn trẻ chưa xé được HĐ3: Trưng bày sản phẩm cho trẻ nhận xét -Trẻ vẽ xong cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày, - cho trẻ tự nhận xét sản phẩm và đặt tên cho sản phẩm đó 3. Kết thúc: - Củng cố hỏi trẻ tên bài, lồng giáo dục, nhận xét tuyên dương. - Hội thi “Bé khéo tay” đến đây là hết rồi. Xin chào và hẹn gặp lại các bé hội thi lần sau..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tên hoạt động văn học Thơ: Hoa mào gà. Thứ 6 ngày Mục đích yêu cầu Chuẩn bị 1. Kiến thức * Đồ dùng của - Trẻ biết tên bài cô: thơ, tên tác giả Giáo án điện tử - Trẻ thuộc và Tranh minh họa hiểu nội dung bài nội dung bài thơ thơ: bài thơ nói về * Đồ dùng của sự ngạc nhiên của trẻ chú gà trống khi Nhạc bài hát màu nhìn thấy hoa mào hoa, 4 bức tranh gà màu của hoa vẽ nội dung bài giống y hệt mào thơ cho trẻ tô của chú gà trống màu. 22 tháng 1 năm 2016 Phương pháp tiến hành 1-Gây hứng thú: - Cô và trẻ chơi trò chơi: ngửi hoa - trò chuyện về chủ đề nhánh - Cô có 1 bài thơ nói về 1 loại hoa rất là đẹp mà hôm nay cô sẽ dạy các con đó là bài thơ “ hoa mào gà” 2- Nội dung: * HĐ1: Cô đọc mẫu - Cô đọc mẫu lần 1: đọc diễn cảm - Cô đọc mẫu lần 2: kết hợp tranh minh họa Giảng nội dung bài thơ: bài thơ nói về sự ngạc nhiên của chú gà trống khi nhìn thấy hoa mào gà màu của hoa giống y hệt mào của chú gà trống Đàm thoại.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 2. Kỹ năng - Trẻ đọc thơ diễn cảm, rõ ràng, mạch lạc 3. Thái độ - Giáo dục trẻ biết yêu quí và chăm sóc các loại hoa. Lưu ý:. + Hỏi trẻ tên bài thơ?. Tác giả? + Trong bài thơ tác giả nhắc đến hoa gì? + Một hôm chú gà trống đi lang thang ở đâu? Một hôm chú gà trống Lang thang trong vườn hoa + Chú gà đã đến bên hoa gì? Đến bên hoa mào gà Ngơ ngác nhìn không chớp + Khi nhìn thấy bông hoa Chú gà đã nhìn như thế nào? Bỗng gà kêu hoảng hốt + Chú đã kêu như thế nào? Lạ thật các bạn ơi Ai lấy mào của tôi Cắm lên cây này thế. + Hoa mào gà có màu gì? + Tại sao khi nhìn thấy hoa mào gà thì chú gà trống lại kêu hoảng hốt? + Màu của hoa giống mào của con gì? * HĐ 2: Cho trẻ đọc thơ cùng cô 2 lần Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân - Trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ Cho trẻ hát và vận động theo lời ca bài hát “ màu hoa” * HĐ3: Vẽ và tô màu bức tranh hoa mào gà - Cô chia lớp làm 4 tổ, mỗi tổ 1 bức tranh vẽ nội dung bài thơ, yêu cầu trẻ tô màu cho bức tranh, nếu tổ nào tô nhanh và đẹp thì tổ đó dành chiến thắng. 3- Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Kế hoạch hoạt động chủ đề nhánh 3: Một số loại quả Thời gian thực hiện: (từ 25/1- 29/1/2016) Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Huệ Tên hoạt động Đón trẻ, thể dục sáng, điểm danh.. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. - Đón trẻ: + Cô vui vẻ ân cần đón trẻ vào lớp. +Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ, nhắc nhở phụ huynh mặc quần áo phù hợp với thời tiết. + Cô trò chuyện với trẻ về một số loại quả mà trẻ biết: con biết những loại quả nào? Con hãy kể tên các loại quả mà con biết? ăn nhiều hoa quả có tác dụng gì? - Luyện kỹ năng cất ba lô, cất giầy dép đúng cách - Thể dục sáng theo nhạc bài hát: “Sắp đến tết rồi” ngoài sân trường. - Khởi động: Đi vòng tròn quanh sân tập, kết hợp các kiểu đi - Trọng động + Hô hấp hít vào thở ra + ĐT Tay: Đưa 2 tay sang ngang gập khửu tay “Sắp đến tết rồi…về nhà rất vui” (4L-4N) + ĐT chân: Đứng một chân đưa lên trước, khuỵu gối.  “Mẹ đang may áo mới…. biết đi thăm ông bà”(4L-4N).

<span class='text_page_counter'>(36)</span> + ĐT Bụng: đứng cúi gập người  “sắp đến tết rồi…. về nhà rất vui”(4L-4N) + ĐT Bật : Bật chụm tách chân.  “ Mẹ đang may áo mới….biết đi thăm ông bà ” (4L-4N) - Hồi tĩnh - Điểm danh. Hoạt * HĐÂN: * HĐTC: *LQVT: * HĐTH: * HĐLQVH: động học - NDTT: Dạy - VĐCB: Bật xa Dạy trẻ gộp 2 - Nặn một số - Dạy trẻ đọc bài vận động theo 35-40 cm nhóm đối tượng loại quả (ĐT) thơ: Tết đang nhịp bài hát “ - TCVĐ: Chuyền thành 1 nhóm vào nhà quả gì” bóng qua chân trong phạm vi 5 - NDKH: Nghe * HĐKP: và đếm hát “Em yêu Tìm hiểu về một cây xanh” ST: số loại quả( quả Hoàng Longquýt, quả chuối, Hoàng Lần quả bưởi, quả - TCÂN: Những tranh) nốt nhạc vui Luyện tập kỹ năng: Bê ghế, đứng lên ngồi xuống ghế với các hoạt động sử dụng ghế Hoạt - Quan sát sự - Quan sát các cây - Cho trẻ đọc bài - Trò chuyện với - TC: Rồng rắn động thay đổi của có trong sân đồng giao: lúa trẻ về một số lên mây ngoài trời thời tiết trường: cây xoài, ngô là cô đậu loại quả - Tham gia vào - TCVĐ: Mèo cây sấu nành - Cho trẻ chơi các hoạt động đuổi chuột - TC: Lộn cầu vồng - Cho trẻ chơi 1 số với thiết bị lao động: Lau lá - Chơi với thiết - Chơi với các thiết trò chơi: bịt mắt ngoài trời cây, nhặt lá cây bị ngoài trời bị ngoài trời bắt dê; cáo và thỏ - Chơi với các thiết bị ngoài trời Hoạt - Góc phân vai: + Góc bán hàng: bán các loại hoa quả động góc + Góc nấu ăn: chế biến các món ăn từ hoa quả - Góc tạo hình: Vẽ, xé dán, tô màu các loại quả - Góc xây dựng: Xây dựng trang trại trồng cây ăn quả.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Hoạt động ăn, ngủ, vs Hoạt động chiều. - Góc âm nhạc: Hát, múa các bài hát về chủ điểm + CB: các dụng cụ âm nhạc: trống, sắc xô… + Trẻ có kỹ năng hát, vận động các bài hát về chủ điểm, hát to, rõ ràng; biết chơi đoàn kết với nhau - Góc học tập: tách gộp trong phạm vi 5 - Luyện tập kỹ năng chuẩn bị giờ ăn ngủ: chải bạt, gấp bạt; Kê bàn, gấp bàn, bê ghế; lau bàn, cách xúc cơm; chải đêm, gấp đệm. - Cho trẻ chơi hoạt động ở các góc - Cho trẻ xem ti vi chương trình giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non Người thực hiên năm 2015. - Cho trẻ xem hình ảnh về các loại quả, trò chuyện với trẻ về ích lợi của việc ăn nhiều các loại quả đối với sức khỏe con người - TC:. - Làm vở tạo hình: Dạy trẻ vẽ vườn cây ăn quả (trang15) - Cho trẻ chơi các đồ chơi có trong lớp. - Cho trẻ làm quen bài thơ: Tết đang vào nhà - Cho trẻ chơi các trò chơi dân gian. - Biểu diễn văn nghệ nêu gương bé ngoan cuối tuần.. Kim Thư ngày. tháng. Người duyệt Tên hoạt động Mục đíchyêucầu * HĐÂN: 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài - NDTT: hát, tên tác giả Dạy vận bài hát: “ Qủa gì; động theo nhịp bài hát Em yêu cây xanh - Trẻ hiểu cách “ quả gì” vận động theo - NDKH: nhịp bài hát: quả. Thứ 2 ngày 25 tháng 1 năm 2016 Chuẩn bị Phương pháp tiến hành 1. Địa điểm: Trong lớp 2. Đội hình: Trẻ ngồi ghế hình chữ U 3. Đồ dùng của cô, của trẻ - Đĩa nhạc có các. * 1: Ôn định, gây hứng thú: - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề - Cô cho trẻ nghe giai điệu của bài hát: Qủa gì - hỏi trẻ tên giai điệu và cho trẻ hát lại bài hát * 2: Nội dung: dạy vận động theo nhịp bài hát “ Quả gì” + Dạy hát: “ Chiếc khăn tay” của nhạc sĩ Văn Tấn - Cô hát lần 1: Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả - Cô hát lần 2: Kết hợp cử chỉ, điệu bộ.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Nghe hát “Em yêu cây xanh” ST: Hoàng LongHoàng Lần - TCÂN: Những nốt nhạc vui. Lưu ý:. gì” - Trẻ hiểu cách chơi trò chơi âm nhạc: ai nhanh nhất 2. Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng hát rõ lời, hát đúng giai điệu bài hát - Trẻ chú ý lắng nghe cô giáo hát và hưởng ứng cùng cô - Trẻ chơi được trò chơi âm nhạc “ Những nốt nhạc vui” 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia giờ học - GD trẻ biết yêu thương, kính trọng với mọi người trong gia đình. bài hát trong chủ điểm - Sắc xô, trống… và các đồ dùng, đồ chơi xung quanh lớp.. Cô giảng giải nội dung: Bài hát nói về niềm vui sướng của bạn nhỏ khi được mẹ tặng cho một chiếc khăn tay. - Cô cho cả lớp hát - Tổ, nhóm lên hát - Cá nhân hát => Khi trẻ hát cô chú ý sửa sai cho trẻ, hướng trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu. Rèn các trẻ hát ngọng, hát không rõ lời - Củng cố: hỏi trẻ các con vừa được hát bài hát gì? Do ai sáng tác. - Cô mời cả lớp hát lại bài hát và vận động theo ý thích của mình nào. * Nghe hát: “ Cho con” của nhạc sĩ Phạm trọng Cầu - Vừa rồi cô thấy các con hát rất là hay, bây giờ cô sẽ hát tặng các con bài hát “ Cho Con” của nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần. trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát: Bài hát nói về Tình cảm yêu thuưương, che chở của bố mẹ dành cho con cái. - Lần 3: Cô cho trẻ nghe ca sĩ trong đĩa hát, khuyến khích trẻ minh họa theo lời ca bài hát. + TCÂN: Những nốt nhạc vui - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi + Lần 1: Cô chuẩn bị 6 cái ghế và mời 7 trẻ lên chơi. Trẻ vừa đi quanh ghế vừa hát khi cô lắc sắc xô mạnh thì trẻ tìm ngay cho mình một cái ghế, nếu trẻ náo không tìm được cái ghế nào thì trẻ đó phải nhảy lò cò + Lần 2: Cô chuẩn bị 5 cái ghế và mời 6 trẻ lên chơi - Tổ chức cho trẻ chơi làm sao trẻ nào cũng được tham gia => Trong khi trẻ chơi cô chú ý quan sát động viên trẻ chơi. Chơi xong cô nhận xét trẻ * HĐ 3: Kết thúc - Củng cố, hỏi lại trẻ tên bài hát, tên tác giả lồng giáo dục, nhận xét tuyên dương trẻ..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> * HĐTC: - NDTT: Bật xa 35-40cm - TCV Đ: chuyền bóng qua chân. 1. Kiến thức: - Trẻ biết cách bật xa 35-40cm - Trẻ biết tên vận động: bật xa 35-40cm - Trẻ biết cách chơi trò chơi “ Chuyền bóng qua chân” 2. Kỹ năng: - Trẻ biết bật xa 35-40cm là dùng sức của thân người, và chân bật mạnh về phía trước - Trẻ chơi được trò chơi “ chuyền bóng qua chân” - Trẻ có kỹ năng chuyển đội hình: vòng tròn, hàng ngang, hàng dọc, theo hiệu lệnh của cô. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vận động và chơi trò. Thứ 3 ngày 26 tháng 1 năm 2016 1. Địa điểm 1: Ôn định, gây hứng thú: - Trong lớp học - Chào mừng các bé tới tham dự hội thi “Bé vui khỏe” ngày hôm nay! 2. Đội hình: 2: Nội dung: - Hình tròn, 4 * HĐ 1: Khởi động theo nhạc bài “ Ba con gấu” hàng ngang, 2 - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân: Đi thường, đi kiễng gót, đi hàng dọc. thường, đi bằng mũi bàn chân, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm 3. Đồ dùng: dần về 2 hàng dọc, dóng hàng, tách thành 4 hàng ngang tập bài tập phát triển - Của cô chung. - Băng đĩa có bài * HĐ 2: Trọng động hát: Ba con gấu, - BTPTC: - Của trẻ. + ĐT Tay: Đưa 2 tay sang ngang gập khửu tay ( 3L- 4N) Vạch chuẩn, + ĐT chân: Đứng nhún chân. ( 4L- 4N) bóng + ĐT Bụng: đứng cúi gập người (3L- 4N) + ĐT Bật : Bật chụm tách chân. (3L- 4N). - VĐCB: Bật xa 35-40cm + Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích + Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp phân tích động tác + Từ đầu hàng cô đi lên đứng trước vạch chuẩn, khi có hiệu lệnh chuẩn bị thì 2 tay cô chống hông đồng thời khuỵu gối, mắt nhìn thẳng. Khi có hiệu lệnh bật thì cô bật qua vạnh kẻ sau đó đưa 2 tay ra trước giữ thăng bằng rồi về cuối hàng đứng - Lần 3: Gọi 2 trẻ khá lên tập thử - Cho trẻ lên tập vận đông + Cho từng trẻ ở 2 hàng lên tập + Cho tổ nhóm lên tập + Cho 2 đội thi đua xem đội nào tập đúng kỹ thuật và nhanh nhất. Trong khi trẻ tập cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ. * Trò chơi “chuyền bóng qua chân Hôm nay ban tổ chức thấy các con tập rất giỏi nên sẽ thưởng cho các con trò chơi “ Chuyền bóng qua chân” - Cô nói cách chơi, luật chơi: cô chia lớp làm 2 đội đứng thành hàng dọc.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> chơi - Biết vâng lời cô giáo, không xô đẩy nhau trong khi chơi, tập.. Mục đích- yêu cầu Khám phá 1. Kiến thức khoa học - Trẻ biết được Làm quen một các loại quả ăn số loại quả: liền, màu sắc, quả quýt, quả hình dạng, chuối, quả hương vị, tên bưởi, quả tranh gọi… - Biết những chất dinh dưỡng, vitamin có trong các loại quả.. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ, tổng hợp, khái quát và phát Hoạt động. cách nhau 1 cánh tay, chân dang rộng bằng vai, khi có hiệu lệnh chuyền bóng thì bạn đứng đầu hàng lấy bóng cầm bóng bằng 2 tay cúi xuống đưa bóng qua chân của mình cho bạn phía sau, trẻ thứ 2 đón bóng bằng 2 tay và đưa cho trẻ tiếp theo sau, tiếp tục như vây cho đến trẻ đứng cuối hàng rồi để bóng vào rổ. Sau 1 bản nhạc đội nào chuyền được nhiều bóng thì đội đó dành chiến thắng - Trẻ chơi ( 2 lần) - Kết thúc cô nhận xét trẻ chơi, hỏi trẻ vừa được chơi trò chơi gì? Được học vận động bài gì? * HĐ 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh lớp vừa đi vừa hát bài chim mẹ chim con đi ra ngoài *3. Kết thúc: Hội thi ‘Bé vui khỏe” đến đây là hết rồi xin chào và hẹn gặp lại các bé vào những chương trình lần sau, cô nhận xét tuyên dương trẻ. Chuẩn bị. Cách tiến hành. - Đồ dùng của cô: giáo án điện tử. các loại quả thật. Nhạc bài hát: Quả gì. - Đồ dùng của trẻ: Lô tô các loại quả. 1. Ôn định tổ chức, gây hứng thú - Trẻ chơi trò chơi: Gieo hạt. 2.Nội dung * HĐ1: Cho trẻ xem băng hình về một số loại quả chín. - Trò chuyện về tên gọi, đặc điểm nổi bật của những quả đó. * HĐ2: Khám phá về các loại quả + Qủa quýt: hãy ngửi và đoán xem đây là quả gì? Vì sao con biết? Con biết gì về quả này? Hãy xem bên trong quả quýt có gì nhé! Cô bóc quýt giới thiệu múi quýt - Cô giáo dục trẻ ăn uống vệ sinh, bỏ vỏ, bỏ hạt: - Chúng ta bỏ vỏ bỏ hạt vào đâu +> Quýt là loại quả tròn, màu vàng, quả có nhiều múi, vị chua, có mùi thơm, ăn quýt cung cấp nhiều vi ta min C có tác dụng tăng sức đề kháng giúp chống lại bệnh tật. Khi ăn bỏ vỏ và hạt vào thùng rác là các con đã góp phần bảo vệ môi trường rồi đấy! * Tương tự cho trẻ quan sát quả chuối, quả bưởi quả tranh.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> triển ngôn ngữ. -3.Thái độ: Trẻ hứng thú hoạt động, có ý thức trồng và chăm sóc cây cối.. Lưu ý:. - Giáo dục dinh dưỡng: các loại quả có rất nhiều các vitamin tốt cho sức khoẻ, nên ăn nhiều quả sẽ rất tốt cho cơ thể… * HĐ3: So sánh sự giống và khác nhau giữa các loại quả: + quả quýt và quả tranh + quả chuối và quả bưởi * Mở rộng: Ngoài những loại quả các con vừa được học, các con còn biết những loại quả nào nữa? - Con được ăn những quả gì rồi? - Con thấy vị của nó như thế nào? - Con thích ăn loại quả nào nhất? * HĐ 4: Ôn luyện củng cố. * Trò chơi : "Thi ai nhanh" - Cách chơi: Chia thành 2 đội thi đua lên gắn đúng các loại quả ăn liền, không gắn những quả phải chế biến.. 3- Kết thúc: cô nhận xét, tuyên dương trẻ.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Tên hoạt động *LQVT: Dạy trẻ gộp 2 nhóm đối tượng thành 1 nhóm trong phạm vi 5 và đếm. Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết cách gộp 2 nhóm thành 1 nhóm trong phạm vi 5, biết các chữ số từ 1-5, trẻ biết đếm trong phạm vi 5 - Trẻ biết cách chơi các trò chơi luyện tập - Trẻ biết nhận biết phân biệt các loại quả 2. Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng gộp trong phạm vi 5 - Trẻ chơi được các trò chơi ôn luyện 3.Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia giờ học. Thứ 4 ngày 27 tháng 1 năm 2016 Chuẩn bị Phương pháp tổ chức hoạt động học - Đồ dùng của cô: Lô tô các con loại quả có số lượng là 5 (quả bưởi; quả quýt…), các đồ dùng đồ chơi có số lượng là 5, các thẻ số từ 1-5 - Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 1 rổ lô tô các lợi quả: bưởi, quýt…. 1. Ổn định, gây hứng thú - Chào mừng các bé tới tham dự chương trình “bé vui học toán” ngày hôm nay. - Mở đầu chương trình cô con mình cùng nhau hát bài “quả gì” nhé. - Trò chuyện với trẻ về bài hát 2. Nội dung: a. Ôn số lượng 5 - Cho trẻ xem hình ảnh các loại quả có số lượng là 5, trẻ đếm và đặt thẻ số tương ứng - Cho trẻ tìm xung quanh lớp các đồ vật có số lượng là 5, sau đó đếm và đặt thẻ số tương ứng b.HĐ1: Gộp 2 nhóm đối tượng thành 1 nhóm trong phạm vi 5 và đếm - Vừa rồi các con chơi rất là giỏi dấy bây giờ cô sẽ phát cho chúng ta 1 rổ đồ chơi nhé * Gộp 2 và 3 đối tượng Các con ơi,được tin lớp mình học giỏi và ngoan nên bác nông dân đã gửi tặng cho chúng ta rất nhiều các loại quả đấy. - Bây giờ các con hãy lấy tất cả quả quýt và quả bưởi mà bác nông dân đã gửi tặng cho chúng ta ra nào. + Các con hãy xếp tất cả các quả quýt vào 1 đĩa và xếp các quả bưởi vào 1 đĩa cho cô nào + Các con đếm xem có bao quả quýt? Chúng ta gắn thẻ số mấy? + Có bao nhiêu quả bưởi? Chúng ta gắn thẻ số mấy? Làm thế nào để cô có tất cả quả quýt và quả bưởi có số lượng là 5?(Trẻ trả lời) Đúng rồi đấy các con hãy gộp số quả quýt và số quả bưởi với nhau, các con.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> hãy xếp quả quýt và quả bưởi vào chung một đĩa nào.Các con đếm xem cô có tất cả bao nhiêu quả ?Chúng ta gắn thẻ số mấy? - Như vậy khi cô gộp 2 quả quýt và 3 quả bưởi thì cô được 5 quả tất cả đấy - Các con thử đổi vị trí của 3 quả bưởi với 2 quả quýt xem được mấy quả tất cả? =>Cô khái quát : Như vậy nhóm có số lượng là 2 gộp với nhóm có số lượng là 3 thì bằng 5 đấy và ngược lại khi gộp số lượng 3 với số lượng * Gộp 1 và 4 đối tượng - Các con cất tất cả quả quýt và quả bưởi vào rổ nào - Các con hãy xếp tất cả các quả cam ra 1 đĩa và quả xoài ra 1 đĩa nhé. + Các con đếm xem cô có bao nhiêu quả cam?Chúng ta gắn thẻ số mấy? + Cô có bao nhiêu quả xoài?Chúng ta gắn thẻ số mấy? Bây giờ cô muốn có 5 quả vừa xoài vừa cam thì co làm thế nào? - Các con hãy xếp chung 2 loại quả này vào chung 1 đĩa và đếm nhé - Vậy trong đĩa bây giờ có tất cả bao nhiêu quả vừa cam vừa xoài?Chúng ta gắn thẻ số mấy? Như vậy khi cô gộp 1 quả cam và 4 quả xoài thì cô được 5 quả tất cả đấy - Các con thử đổi vị trí của 4 quả xoài và 1 quả cam xem 4 quả xoài với 1 quả cam được mấy quả?(trẻ trả lời) =>Cô khái quát : Như vậy nhóm có số lượng là 1 gộp với nhóm có số lượng là 4 thì bằng 5 đấy => Kết luận : Như vậy khi gộp 2 nhóm với nhau thì dù có ở vị trí nào (trái hay phải )thì đều cho 1 kết quả giống nhau đấy. Có rất nhiều cách gộp nhóm đối tượng có tổng bằng 5 như + Gộp 2 với 3 hay 3 với 2 + Gộp 1 với 4 hay 4 với 1 * HĐ2: gộp theo yêu cầu của cô - Cho trẻ gộp theo yêu cầu của cô - Mỗi lần trẻ gộp cô yêu cầu trẻ đếm và đặt thẻ số tương ứng * 3: Luyện tập: - TC1: Cho trẻ tìm xung quanh lớp các loại quả và gộp chúng lại thành 1 nhóm trong phạm vi 5.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> + Trẻ lên tìm: hỏi trẻ tìm được gì? Con gộp như thế nào? Và cho trẻ lấy thẻ số đặt vào? - TC2: Khoach tròn cách gộp trong tranh + Cô phát cho mỗi tổ 1 bức tranh yêu cầu trẻ khoanh các cách gộp trong phạm vi 4 * Kết thúc: Cô hỏi lại trẻ hôm nay được học gì? - Nhận xét tuyên dương trẻ cho trẻ chuyển hoạt động Lưu ý:. Tên hoạt động LQVH. Mục đích yêu cầu 1. kiến thức:. Thứ 6 ngày 29 tháng 1 năm 2016 Chuẩn bị Phương pháp tiến hành * Đồ dùng của cô. 1 : Ổn định tổ chức-gây hứng thú.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Thơ: “Tết đang vào nhà” Tác giả: Nguyễn hồng kiên. -Trẻ biết tên bài Giáo án điện tử thơ, tên tác giả bài thơ. “Tết đang vào nhà” và hiểu được nội dung bài thơ. - Trẻ hiểu một phong tục của người Việt Nam : sắp đến ngày tết mọi người đều chuẩn bị những quần áo đẹp để mặc vào ngày đầu xuân, trang trí nhà cửa cho đẹp hơn. 2. kỹ năng: - Trẻ trả lời được câu hỏi theo nội dung của bài thơ 3. thái độ : - Trẻ hứng thú tham gia giờ học - Giáo dục trẻ biết ngày tết cổ truyền của đất nước mình - Giáo dục trẻ lòng yêu quê hương, đất. - Cho trẻ hát bài sắp đến tết rồi và trò tryện về chủ đề nhánh - Các con ơi! Sắp đến tết rồi! Tết đến thì có hoa đào, hoa mai nở rất đẹp, cây thì đâm chồi nảy lộc, muôn hoa đua nhau nở. Tết đến mỗi người sẽ thêm một tuổi và thêm nhiều niềm vui. - Hôm nay cô sẽ đọc cho các con nghe bài thơ "Tết đang vào nhà" của chú Nguyễn Hồng Kiên để xem chú đã tả cảnh tết ở quê mình như thế nào 2. Nội dung: * HĐ1: Cô đọc mẫu bài thơ “ Tết đang vào nhà ” + Lần 1 bằng lời + cử chỉ điệu bộ + Lần 2 bằng lời + tranh minh hoạ - Giảng giải nội dung: - Đầu tiên chú Kiên đã tả cảnh thiên nhiên trong mùa xuân: "Hoa đào trước ngõ Cười vui sang hồng Hoa mai trong vườn Rung rinh cánh trắng" - Các con ơi! Vào những ngày tết nhà các con thường trang trí những gì? - Mẹ chuẩn bị những gì cho ngày tết? - À đúng rồi. Các con nghe tiếp xem bài thơ tả cảnh chuẩn bị đón ngày tết như thế nào? "Sân nhà đầy nắng Mẹ phơi áo hoa Em dán tranh gà Ông treo câu đố" - Phần cuối bài thơ tả cảnh tết sắp đến, người và cảnh vật đều vui mừng "Tết đang vào nhà Sắp thêm một tuổi Đất trời nở hoa" - Cô đặt câu hỏi đàm thoại: + Các con vừa đọc bài thơ gì vậy?.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> + Bài thơ tả cảnh gì? + Thế hoa đào có màu gì? + Hoa mai có màu gì? - À, hoa mai có màu vàng hoặc màu trắng nữa đó. - Trong bài thơ mẹ chuẩn bị gì cho ngày tết? - Còn bé làm gì? - Ông làm gì? - Các con biết không mỗi năm sắp đến tết, nhà nào cũng trang trí cho dẹp để vui đón tết, các con được thêm một tuổi lớn hơn, vui hơn nữa. - Ở quê mình mỗi khi tết đến nhà nào cũng trưng hoa mai hoặc hoa đào, treo câu đố. Đó là truyền thống của người Việt Nam. * HĐ2: Dạy trẻ đọc thơ + Cô cho cả lớp đọc 2 - 3 lần. + Cô cho từng tổ, nhóm, cá nhân đọc. *HĐ3: Trò chơi lồng ghép: “Rồng rắn lên mây” Cô nói luật chơi cách chơi 3. Kết thúc: - Củng cố: Hỏi lại tên bài,tên tác giả.nhận xét tuyên dương Lưu ý:. Kế hoạch hoạt động chủ đề nhánh 4: Bé vui đón tết Thời gian thực hiện: (từ 1/2- 5/2/2016) Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Kim Hoa Tên hoạt động Đón trẻ, thể dục sáng,. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. - Đón trẻ: + Cô vui vẻ ân cần đón trẻ vào lớp. +Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ, nhắc nhở phụ huynh mặc quần áo phù.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> điểm danh.. Hoạt động học. hợp với thời tiết. + Cô trò chuyện với trẻ về không khí chuẩn bị đón tết của mọi người: các con có biết sắp đến ngày gì không? Trong ngày tết các con được làm gì? Trong ngày tết có những gì? - Luyện kỹ năng cất ba lô, cất giầy dép đúng cách - Thể dục sáng theo nhạc bài hát: “Sắp đến tết rồi” ngoài sân trường. - Khởi động: Đi vòng tròn quanh sân tập, kết hợp các kiểu đi - Trọng động + Hô hấp hít vào thở ra + ĐT Tay: Đưa 2 tay sang ngang gập khửu tay “Sắp đến tết rồi…..về nhà rất vui”(4L-4N) + ĐT chân: Đứng một chân đưa lên trước, khuỵu gối.  “mẹ đang may áo mới…. biết đi thăm ông bà”(4L-4N) + ĐT Bụng: đứng cúi gập người  “Sắp đến tết rồi…. về nhà rất vui”(4L-4N) + ĐT Bật : Bật chụm tách chân.  “Mẹ đang may áo mới… Biết đi thăm ông bà” (4L-4N) - Hồi tĩnh - Điểm danh. ÂM NHẠC THỂ DỤC TOÁN TẠO HÌNH LQVH - NDTT: Dạy - VĐCB: Đi trên Dạy trẻ tách 1 Vẽ “ quả ngày - Kể cho trẻ nghe hát bài: “Sắp vạch kẻ thẳng nhóm thành 2 tết” câu truyện: Sự đến tết rồi” - TCVĐ: Ném xa nhóm trong phạm ( đề tài) tích Bánh trưng - NDKH: Nghe bằng 1 tay vi 5 và đếm bánh dày hát “Mùa xuân * HĐKP: ơi” Trò chuyện cùng - TCVĐ: Đoán trẻ về ngày tết tên bạn hát nguyên đán. Luyện tập kỹ năng: Bê ghế, đứng lên ngồi xuống ghế với các hoạt động sử dụng ghế Hoạt - Quan sát sự - Trò chuyện về - Cho trẻ giải các - Hoạt động giao - TC: bắt mắt bắt động thay đổi của thời ngày tết câu đố về ngày lưu với lớp 4TB1 dê ngoài trời tiết, cây cối - TC: Lộn cầu tết - Trò chơi: Kéo co - Tham gia vào - TCVĐ: Mèo vồng - Cho trẻ chơi 1 số các hoạt động lao.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> đuổi chuột - Chơi với thiết bị ngoài trời. trò chơi: bịt mắt động: Lau lá cây, bắt dê, chó sói nhặt lá cây xấu tính… - Chơi với các thiết bị ngoài trời Hoạt - Góc phân vai: + Góc bán hàng: bán các con giống, thức ăn động góc - Góc tạo hình: Vẽ, xé dán, tô màu các con vật nuôi trong gia đình - Góc thực hành kỹ năng sống: cách chuyền hạt bằng thìa (Kỹ năng mới) - Góc xây dựng: Xây dựng trang trại chăn nuôi CB: Các con vật sống trong gia đình, cây xanh, gạch, hàng rào… KN: Trẻ biết xây ngăn thành các khu để nuôi từng loại con vật + Trẻ biết sử dụng các vật liệu như gạch, cây hàng rào, để xây nên các khu chăn nuôi + Trẻ nói lên được ý tưởng các khu vực mà trẻ xây - Góc âm nhạc: Hát, múa các bài hát về chủ điểm - Góc học tập: Tách gộp trong phạm vi 4 Hoạt - Luyện tập kỹ năng chuẩn bị giờ ăn ngủ: chải bạt, gấp bạt; Kê bàn, gấp bàn, bê động ăn, ghế; lau bàn, cách xúc cơm; chải đêm, gấp đệm ngủ vệ sinh Hoạt - Cho trẻ làm đồ - Làm vở tạo - Cho trẻ nặn các - Cho trẻ làm - Biểu diễn văn động dùng cùng cô để hình: xé và dán loại quả có trong quen câu nghệ nêu gương chiều trang trí lớp trang trí bưu ngày tết truyện: sự tích bé ngoan cuối chuẩn bị đón tết thiếp (Trang 11) - Cho trẻ chơi các bánh trưng bánh tuần. - Cho trẻ xem ti - Chơi với các đồ đồ chơi có trong giầy vi chơi có trong lớp lớp - Chơi với các đồ chơi có trong lớp Người thực hiên năm 2015. - Chơi với các thiết bị ngoài trời. Kim Thư ngày Người duyệt. tháng.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Tên hoạt động Âm nhạc - Dạy Hát: “Sắp đến tết rồi” nhạc sĩ: hồng vân - Nghe hát: “Mùa xuân ơi” - TCÂN: Đoán tên bạn hát. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ thuộc tên bài hát , tên tác giả bài hát: sắp đến tết rồi, mùa xuân ơi” - Trẻ hiểu nội dung của bài hát sắp đến tết rồi: bài hát nói về niềm vui của bé khi ngày tết đến Trẻ hát đúng giai điệu Chú ý lắng nghe cô giáo hát và hưởng ứng cùng cô Hứng thú với trò chơi: đoán tên bạn hát 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng ca hát, nghe hát và cảm thụ âm nhạc - Biết cách chơi trò chơi: đoán tên bạn hát 3. Thái độ: - giáo dục trẻ Yêu. Thứ 2 ngày 1 tháng 2 năm 2016 Chuẩn bị Phương pháp tiến hành - Đồ dùng 1. gây hứng thú: của cô: giáo - Cho trẻ xem hình ảnh không khí ngày tết, trò chuyện với trẻ về hình ảnh án điện tử, vừa được xem nhạc các bài - À! Đúng rồi, bây giờ còn mấy ngày nữa là đến Tết rồi! Cô có 1 bài hát sẽ hát: sắp đến dạy cho các con , đó là bài " Sắp đến Tết rồi".Các con chú ý lắng nghe nhé!. tết rồi, mùa 2. Nội dung: xuân ơi * HĐ1: cô hát mẫu - Đồ dùng * Cô hát diễn cảm lần 1. Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả, giảng giải nội của trẻ: Mũ dung chóp - Bài hát nói về niềm vui của mọi trẻ trên đất nước khi ngày Tết sắp đến, vì được mặc quần áo đẹp, được ba má dẫn đi chúc Tết ông bà, được tiền mừng tuổi, được đi chơi rất vui. - Thế các con có thích không? * Cô hát diễn cảm lần 2. * Đàm thoại: - Cô vừa hát bài hát tên gì? - Bài hát có vui không? - Mọi người có thích ngày Tết không? - Vì sao? - Còn các con có thích ngày Tết không? - Tại sao? * Giáo dục: - Ngày Tết đến, ba mẹ dẫn các con đi chúc Tết ông bà thì các con phải làm gì? - À! Đúng rồi, các con được thêm 1 tuổi là lớn hơn trước rồi thì phải ngoan * HĐ 2: Dạy hát: - Cô cho tổ, nhóm hát - Cho cá nhân hát - cho cả lớp hát - Trong khi trẻ hát cô chú ý sửa sai cho trẻ * HĐ3: Nghe hát: Bài “ Mùa xuân ơi” của nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> ngày Tết cổ truyền của dân tộc. - Lòng yêu thương kính trọng ông bà, bố mẹ. - Hôm nay các con học rất ngoan cô sẽ, thưởng cho các con 1 bài hát tên là:"mùa xuân ơi". - Cô biểu diễn diễn cảm 1 lần. - Bài hát nói về không khí của một mùa xuân mới đã đến - Lần 2 cho trẻ nghe cô ca sĩ trong đĩa hát .* Trò chơi âm nhạc: Đoán tên bạn hát - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Nói rõ luật chơi: cô gọi 1 trẻ lên đội mũ chop, mời 1 trẻ ở dưới hát và yêu cầu trẻ đội mũ chop đoán xem bạn nào hát Cho trẻ chơi vài lần. 3. Kết thúc: Nhận xét - tuyên dương.. Lưu ý:. Thứ 3 ngày 2 tháng 2 năm 2016 Hoạt động THỂ DỤC. Mục đích- yêu cầu 1 Kiến thức:. Chuẩn bị 1. Địa điểm:. Cách tiến hành 1. Ôn định, gây hứng thú.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> -NDTT: Ném trúng đích nằm ngang - TCVĐ: Cáo và thỏ. - Trẻ biết tên vận động: Ném trúng đích nằm ngang - Trẻ biết cách ném trúng đích nằm ngang là đưa bao cát ngang tầm mắt và ném thẳng về phía trước. 2. Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng ném trúng đích nằm ngang đúng kỹ thuật, tay cầm vật ném cùng phía với chân sau - Trẻ có kỹ năng chuyển đội hình: vòng tròn, hàng ngang. Hàng dọc 3. Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vận động - Biết vâng lời cô giáo không xô đẩy nhau trong khi chơi tập. trong lớp học hoặc ngoài sân 2.Đội hình: hình tròn, 4 hàng ngang, 2 hàng dọc 3.Đồ dùng của cô: Đài có các bài hát trong chủ điểm 4. Đồ dùng của trẻ: Bao cát, 2 vòng thể dục vạch chuẩn, mũ cáo thỏ. - Chào mừng các bé đến với trương trình “ Thể dục thể thao” ngày hôm nay. 2. Nội dung chính: * HĐ 1: Khởi độngtheo nhạc bài hát “ đoàn tàu nhỏ xíu” Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân: đi thường, đi kiễng gót, đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi thường, chạy chậm, đi thường, chạy nhanh, về 2 hàng dọc, dóng hàng, điểm số, tách hàng tập bài tập PTC * HĐ 2: Trọng động: Hôm nay cô xẽ dạy các con bài vận động “Ném trúng đích nằm ngang” BTPTC: - ĐT tay: tay đưa ra trước lên cao (4l+4n) - ĐT chân: đứng lên ngồi xuống (4l +4n) - ĐT bụng: đứng quay người sang 2 bên (4l+4n) - ĐT bật: bật chụm tách chân (4l+ 4n) VĐCB: - Cô làm mẫu lần 1: không giải thích - Cô làm mẫu lần 2: kết hợp giải thích Từ đầu hàng cô đi lên đứng trước vạch chuẩn tay phải cầm bao cát, đứng chân trước chân sau, tay cùng phía với chân sau khi có hiệu lệnh chuẩn bị tay cô cầm bao cát từ trước xuống dưới ra sau lên cao ngang tầm mắt nhằm đích, khi có hiệu lệnh ném thì cô ném trúng đích -Lần 3: gọi 2 trẻ khá lên làm thử - cho trẻ tập theo cá nhân, tổ nhóm Thi đua xem đội nào nhém đúng kỹ thuật và nhanh nhất * T/C: cáo và thỏ + Cách chơi: một trẻ làm cáo ngồi ở góc lớp, còn các trẻ khác làm thỏ và chuồng thỏ 1 trẻ làm thỏ thì 2 trẻ làm chuồng, các chú thỏ phải nhớ đúng chuồng của mình. Các chú thỏ đang đi kiếm ăn vừa nhảy vừa giơ 2 tay lên đầu vẫy làm tai thỏ và đọc bài đồng giao: Trên bãi cỏ đang rình đấy Chú thỏ con thỏ nhớ nhé Tìm rau ăn chạy cho nhanh Rất vui vẻ kẻo cáo gian.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Thỏ nhớ nhé tha đi mất Có cáo gian - Khi đọc hết bài thì cáo xuất hiện, cáo gừm gừm đuổi bắt thỏ. Khi nghe tiếng cáo thì các chú thỏ chạy nhanh về chuồng của mình + Luật chơi: cáo bắt được chú thỏ nào thì chú thỏ đó phải đổi làm cáo + cho trẻ chơi 2-3 lần - kết thúc trò chơi cô nhận xét trẻ * HĐ 3: hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân tập 3. kết thúc: cô hỏi lại trẻ vừa được thực hiện vân động gì? Chơi trò chơi gì? - nhận xét, tuyên dương trẻ Tên hoạt động *KPKH: Trò chuyện với trẻ về ngày tết nguyên đán. Mục đích yêu cầu. Chuẩn bị. 1. Kiến thức: - Trẻ biết ngày tết phải chúc tuổi ông bà, chú bác, ba mẹ, biết được tết đến sẽ lớn thêm một tuổi và ngày tết là ngày sum họp gia đình đông nhất. - Ngày tết có hoa mai, hoa đào, bánh trưng, bánh kẹo. - Trẻ hiểu ngày tết rất vui, mọi người cầm tay chúc nhau, năm mới. *Đồ dùng của cô: Giáo án iện tử * Đồ dùng của trẻ: Lô tô hình ảnh về ngày tết. Phương pháp tiến hành 1. Ôn định tổ chức gây hứng thú Đọc thơ "Tết đang vào nhà" - Các con vừa đọc thơ nói về ngày gì đó? (Ngàytết) Đúng rồi, bài thơ nói về ngày tết. Bây giờ các con chú ý xem cô có bức tranh gì nha? 2. Nội dụng: * HĐ1: trò chuyện với trẻ về ngày tết - Cho trẻ xem hình ảnh ngày tết và trò chuyện với trẻ - Các con vừa được xem hình ảnh gì vậy? ( cảnh gia đình) - Đây là ai vậy con? (Ông,bà) - Còn đây là ai? (Ba mẹ và em bé) - Đúng rồi, thế ba mẹ và em bé đang làm gì? (Đang chúc tuổi ôngbà) - Thế ông bà đang cầm gì? Để làm gì? - Trong ngày tết các con có biết chúc tuổi ông bà không? - Đúng rồi, là con cháu phải biết chúc tuổi người lớn hơn như: ông bà, cha mẹ, cô chú bác của mình nha, đó mới là cháu ngoan. - Thế trong ngày tết con đã được đi đâu nào? (đi chúc tết, đichơi) - Các con thấy vui không?.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> được như ý mình mong muốn. 2. Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ, trí tưởng tượng cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết lễ phép, biết chúc tuổi ông bà cha mẹ.. - Ngày tết các con có gì mới? (có áo mới) - Ồ, nhiều đồ mới quá, chắc chắn sẽ đẹp lắm. - Trong ngày tết, nhà các con có những gì? (có hoa đào bánh trưng, mứt tết, bánh kẹo) - Các con biết không, bánh trưng có rất lâu rồi và đó là truyền thống của người VN, mỗi khi tết đến nhà luôn gói bánh trưng. Các con ơi! Mỗi một năm chỉ có một ngày tết để gia đình sum vầy chúc nhau những điều tốt đẹp nhất. Các con phải biết chúc tuổi ông bà, cha mẹ, cô chú bác mình nhưng không được đòi tiền lì xì nha.Các con nhớ chưa nào * HĐ2: Trò chơi: tìm và gắn lô tô hình ảnh của ngày tết Cách chơi: cô chia lớp làm 2 tổ, nhiệm vụ của 2 tổ là lần lượt lên tìm hình ảnh của ngày tết lên gắn vào bảng của tổ mình, tổ nào gắn được nhiều và nhanh nhất thì đội đó dành chiến thắng - Cô cho trẻ chơi 3. kết thúc: cô nhận xét, tuyên dương. Cho trẻ nghe bài hát mùa xuân ơi. Lưu ý:. Tên hoạt Mục đích yêu động cầu TẠO HÌNH 1. Kiến thức: Vẽ quả ngày - Cung cấp cho tết ( đề tài) trẻ biết được đặc điểm của các loại quả - Trẻ biết cách miêu tả những. Thứ 5 ngày 4 tháng 2 năm 2016 Chuẩn bị Phương pháp tiến hành Đồ dùng của cô: - 4 bứctranh: + Bức 1: Vẽ quả bưởi. + Bức 2: Vẽ giàn nho có. * 1 :Ôn định,Trò chuyện về ngày tết - Cho trẻ hát theo băng nhạc bài hát “ ngày tết quê em” Ngày tết quê em có đặc điểm gì? ( cô nhắc lại ) À đúng rồi ngày tết quê mình rất vui có nhiều hoa quả ngọt và chúng mình còn được đi chơi chợ tết nữa. Vậy cô đố cả lớp mình ngày tết chúng ta thường được thấy những loài hoa quả nào?.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> hiểu biết của mình về các loại quả được trưng bày trong ngày tết. (Biết cách vẽ và tô màu đẹp) 2. Kĩ năng: - Rèn cho trẻ kĩ năng ngồi học đúng tư thế, cách cầm bút. - Rèn kỹ năng vẽ nét cong tròn, nét cong để tạo thành quả… - Giúp trẻ phát triển vận động tinh của đôi bàn tay. 3. Thái độ - Trẻ thích thú tạo ra sản phẩm. - Trẻ biết yêu quý các loại quả biết lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định. chùm nho + Bức 3: Vẽ nải chuối + Bức 4 Tranh vẽ các loại quả ngày tết. Đồ dùng của trẻ: - Giấy A4, bút sáp màu, bàn ghế, giá treo tranh. - Cô thấy lớp mình trả lời đúng rồi đấy. Vậy các bạn cùng xem cô có gì nhé. 2. Nội dung: *HĐ1: Quan sát tranh Tranh 1: Vẽ nải chuối. + Các con thấy gì trong bức tranh này? + Hình dáng của quả chuối này ra sao? Chúng ta thấy nải chuối này ở đâu nào? Có trong ngày tết không con? + Quả chuối này còn có màu gì nữa đây (các con có thích ăn chuối không?) - Cô giáo dục trẻ về dinh dưỡng. Tranh 2 : Vẽ quả bưởi + Đây là quả gì? Nó có gì khác quả chuối không con? - À quả chuối thì cong cong còn quả bưởi thì tròn tròn. - Quả bưởi có được thờ trong ngày tết không? (Tương tự cô giới thiệu về quả bưởi và ích lợi của hoa quả đối với con người.) Tranh 3 : Vẽ chùm nho (Tương tự cô giới thiệu về chùm nho cho trẻ biết.) Tranh 4 : Vẽ giỏ quả.( có các loại quả ) - Cô giới thiệu về các loại quả trong bức tranh ( màu sắc và hình dạng ) ( Hỏi trẻ về bố cục bức tranh) - Cho trẻ nhận xét về bức tranh rồi cô hỏi trẻ về ý tưởng của mình. * HĐ2: Hỏi ý tưởng + Con dự định vẽ quả gì? + Con vẽ như thế nào? - À khi vẽ chúng mình nhớ đến hình dang của các loại quả nhé nhớ cả màu sắc của các loại quả chúng ta vẽ sao cho quả phải chín nhé. + Có bạn nào chung ý tưởng với bạn không? - Cô mong rằng mỗi bạn sẽ có một tác phẩm về giỏ quả ngày tết thật đẹp, màu sắc hài hòa, và có các chi tiết thật đẹp, thật khác với bạn của mình nhé! * HĐ3: Trẻ thực hiện - Cô quan sát theo dõi khuyến khích trẻ vẽ. + Con vẽ gì vậy? Ồ rất đẹp nhưng để dẹp hơn con tô màu mịn một chút nhé..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> + Con nên vẽ thêm gì vào đây cho bức tranh của mình sinh động hơn nhỉ? …. + Cô hướng dẫn những trẻ còn yếu kém và hướng dẫn trẻ cách tô. * HĐ4: Nhận xét sản phẩm - Cô khen cả lớp đều hoàn thành bức tranh của mình - Cho trẻ treo sản phẩm lên theo tổ của mình. + Con thích bức tranh nào? Vì sao? Con đặt tên cho sản phẩm của mình là gì? + Con thấy bức tranh này đẹp hơn ở chi tiết nào. - Bé nào chưa hoàn thành xong tác phẩm buổi chiều chúng ta sẽ thực hiện tiếp * 3. kết thúc: nhận sét tuyên dương trẻ cho trẻ hát một bài rồi đi ra ngoài Lưu Ý:. Kế hoạch hoạt động chủ đề nhánh 5: Mùa xuân đến rồi Thời gian thực hiện: (từ 15/2- 19/2/2016) Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Kim Hoa Tên hoạt động Đón trẻ, thể dục sáng, điểm danh.. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. - Đón trẻ: + Cô vui vẻ ân cần đón trẻ vào lớp. +Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ, nhắc nhở phụ huynh mặc quần áo phù hợp với thời tiết. + Cô trò chuyện với trẻ về không khí của mùa xuân: các con thấy thời tiết mùa xuân như thế nào? Cây cối như nào? - Luyện kỹ năng cất ba lô, cất giầy dép đúng cách - Thể dục sáng theo nhạc bài hát: “Mùa xuân đến rồi” ngoài sân trường..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Hoạt động ngoài trời. Hoạt động. - Khởi động: Đi vòng tròn quanh sân tập, kết hợp các kiểu đi - Trọng động + Hô hấp hít vào thở ra + ĐT Tay: Đưa 2 tay sang ngang gập khửu tay “sáng hôm nay …..reo vui mừng” (4l-4n) + ĐT chân: Đứng một chân đưa lên trước, khuỵu gối.  “Sáng hôm nay… reo vui mừng”(4l4n) + ĐT Bụng: đứng cúi gập người  “Sáng hôm nay… reo vui mừng”(4l-4n) + ĐT Bật : Bật chụm tách chân.  “ Sáng hôm nay… reo vui mừng” (4l-4n) - Hồi tĩnh - Điểm danh. * HĐÂN: * HĐTC: *LQVT: * HĐTH: * HĐLQVH: - NDTT: Nghe - VĐCB: Chạy Dạy trẻ sắp xếp - Vẽ những - Dạy trẻ đọc hát bài: Mùa theo đương dích theo quy tắc 2 đối bông hoa (ĐT) thuộc bài thơ: xuân ơi dắc tượng Mùa xuân - NDKH: VĐTN - TCVĐ: Kéo co Bài: Màu hoa * HĐKP: - TCVĐ: Nghe Trò chuyện về hát tìm đồ vật mùa xuân Luyện tập kỹ năng: Bê ghế, đứng lên ngồi xuống ghế với các hoạt động sử dụng ghế - Quan sát sự - Quan sát sự - Trò chuyện với - Cho trẻ hát - Cho trẻ chơi các thay đổi của thời thay đổi của các trẻ về mùa xuân các bài hát về trò chơi vận tiết cây có trong sân - Cho trẻ chơi 1 số chủ điểm: Mùa động: - TCVĐ: Mèo trường: cây xoài, trò chơi vận động: xuân ơi, sắp + Chuyền bóng, đuổi chuột cây sấu bật chụm tách đến tết rồi - Chơi với các đồ - Chơi với thiết - TC: Lộn cầu chân qua các ô, - Cho trẻ chơi chơi có trong sân bị ngoài trời vồng chuyền bóng qua với dồ chơi có trường - Chơi với các đầu trong sân thiết bị ngoài trời - Chơi với các trường thiết bị ngoài trời - Góc phân vai: + Góc nấu ăn: nấu các món ăn mà bé thích.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> góc. CB: bộ đồ dùng nấu ăn, các loại rau củ quả, thực phẩm KN: trẻ biết cách trưng bày, sắp xếp các món ăn đẹp mắt - Góc thực hành kỹ năng sống: cách chuyền hạt bằng thìa - Góc bác sĩ: khám chữ bệnh cho mọi người - Góc tạo hình: Vẽ, tô màu các loại hoa quả có trong ngày tết - Góc âm nhạc: Hát, múa các bài hát về chủ điểm - Góc học tập: Tách gộp trong phạm vi 5 Hoạt động - Luyện tập kỹ năng chuẩn bị giờ ăn ngủ: chải bạt, gấp bạt; Kê bàn, gấp bàn, bê ăn, ngủ vệ ghế; lau bàn, cách xúc cơm; chải đêm, gấp đệm sinh Hoạt động - Cho trẻ chơi - Chơi với các đồ - Dạy trẻ vẽ cây - Cho trẻ làm - Biểu diễn văn chiều hoạt động ở các chơi có trong lớp hoa đào, hoa mai quen bài thơ nghệ nêu gương góc - Cho trẻ xem ti - Cho trẻ chơi các Mùa xuân bé ngoan cuối - Cho trẻ xem ti vi chương trình đồ chơi có trong - Cho trẻ chơi tuần. vi chương trình thiếu nhi lớp các đồ chơi có giáo dục kỹ trong lớp năng sống cho trẻ mầm non Người thực hiên Kim Thư ngày tháng năm 2015 Người duyệt. Tên hoạt động HĐTH: Vẽ Những bông hoa ( Đề tài). Mục đích yêu cầu 1- kiến thức : - Cung cấp kỹ năng vẽ cho trẻ, Trẻ biết vẽ những bông hoa, nét cong tròn. Chuẩn bị * Của cô: -Tranh vẽ mẫu của cô. * của trẻ - Vở vẽ, bút. Phương pháp tiến hành HĐ1: Ôn định tổ chức + gây hứng thú - Cho trẻ hát bài “hoa trong vườn” - giới thiệu hội thi “ bé khéo tay” - Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề nhánh HĐ2: Quan sát tranh mẫu.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> nhỏ làm nhị hoa, nét cong tròn to làm cánh hoa…. 2.Kỹ năng: - Củng cố kỹ năng vẽ và tô màu của trẻ 3- Thái độ - hình thành cảm xúc thẩm mĩ cho trẻ - giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình cũng như của bạn. màu. - Cho trẻ quan sát tranh mẫu của cô và trò chuyện cùng trẻ + Cô có bức tranh vẽ gì đây? + Cánh hoa cô vẽ có dạng hình gì? + Cành hoa cô vẽ có dạng hình gì? + Lá hoa cô vẽ có dạng hình gì? + Cô sử dụng chất liệu gì để vẽ và tô màu bức tranh? - Cô làm mẫu cho trẻ xem + cô hướng dẫn và giải thích cách vẽ hoa cho trẻ (2lần) - Cách vẽ: Trước tiên cô vẽ mặt đất trước, tiếp đó cô vẽ hình tròn nhỏ làm nhị hoa, hình tròn to làm cánh hoa, vẽ một nét thẳng nối từ cánh hoa xuống mặt đất làm cành hoa tiếp đó là cô vẽ một nét cong tròn dài làm lá hoa cuối cùng cô dung bút sáp màu tô và đánh nền cho bức tranh được đẹp. các con chú ý khi tô màu chúng mình tô cho đẹp không được tô lem ra ngoài chúng mình nhớ chưa nào - Cho trẻ về chỗ thực hiện - Cô phát đồ dùng cho trẻ thực hiện,khi trẻ thực hiện cô bao quát sửa sai cho trẻ.động viên điên khuyến khích những trẻ xé được,hướng dẫn trẻ chưa xé được HĐ3: Trưng bày sản phẩm cho trẻ nhận xét -Trẻ vẽ xong cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày, - cho trẻ tự nhận xét sản phẩm và đặt tên cho sản phẩm đó HĐ4: - Củng cố hỏi trẻ tên bài, lồng giáo dục, nhận xét tuyên dương. - Hội thi “Bé khéo tay” đến đây là hết rồi. Xin chào và hẹn gặp lại các bé hội thi lần sau..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Kế hoạch hoạt động chủ đề nhánh 6: Cây xanh và môi trường sống Thời gian thực hiện: (từ 22/2- 26/2/2016) Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Kim Hoa Tên hoạt động Đón trẻ, thể dục sáng, điểm danh.. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. - Đón trẻ: + Cô vui vẻ ân cần đón trẻ vào lớp. +Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ, nhắc nhở phụ huynh mặc quần áo phù hợp với thời tiết. + Cô trò chuyện với trẻ về ích lợi của việc trồng nhiều cây xanh đối với môi trường - Luyện kỹ năng cất ba lô, cất giầy dép đúng cách.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Hoạt động học. Hoạt động ngoài trời. - Thể dục sáng theo nhạc bài hát: “Em yêu cây xanh” ngoài sân trường. - Khởi động: Đi vòng tròn quanh sân tập, kết hợp các kiểu đi - Trọng động + Hô hấp hít vào thở ra + ĐT Tay: Đưa 2 tay sang ngang gập khửu tay “Em rất thích…cho trường em muôn hoa đẹp tươi”(4L-4N) + ĐT chân: Đứng một chân đưa lên trước, khuỵu gối.  “Cô giáo dậy em yêu cây xanh… mãi mãi của em”(4L-4N) + ĐT Bụng: đứng cúi gập người  “Em rất thích …..muôn hoa dẹp xinh”(4L-4N) + ĐT Bật : Bật chụm tách chân.  “Cô giáo dạy em yêu cây xanh…. Mãi mãi của em” (4L-4N) - Hồi tĩnh - Điểm danh. * HĐÂN: * HĐTC: *LQVT: * HĐTH: * HĐLQVH: - Biểu diễn văn - VĐCB: Bật Dạy trẻ sắp xếp - Xé và dán Dạy trẻ đọc nghệ tổng hợp Qua vật cản cao theo quy tắc của những chiếc lá thuộc bài thơ: Hát, vận động, 10-15cm 3 đối tượng nhỏ (ĐT) Cây thược dược nghe hát các bài - TCVĐ: Ném hát về chủ điểm bóng vào rổ + Lá xanh; màu * HĐKP: hoa; Sắp đến tết Quá trình phát rồi; Em yêu cây triển của cây từ xanh... hạt + TCÂN: Hãy làm theo cô Luyện tập kỹ năng: Bê ghế, đứng lên ngồi xuống ghế với các hoạt động sử dụng ghế - Quan sát sự - Quan sát vườn - Cho trẻ giải câu - Hoạt động giao - TC: mèo đuổi thay đổi của thời rau trong sân đố về cây xanh lưu với lớp 4TB1 chuột tiết, cây cối trường - Chơi với các Chơi trò chơi kéo - Tham gia vào - TCVĐ: Mèo - TC: Lộn cầu thiết bị ngoài trời co các hoạt động đuổi chuột vồng lao động: Lau lá.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Chơi với thiết - Chơi với các cây, nhặt lá cây bị ngoài trời thiết bị ngoài trời Hoạt động - Góc phân vai: Góc bán hang: bán các loại cây xanh, cây hoa góc - Góc tạo hình: Vẽ, xé dán, tô màu cây xanh CB: giấy màu, giấy A4, bút sáp màu, tranh tô màu KN: Trẻ biết cách vẽ, xé dán, tô màu về các loại cây xanh, biết cách sắp xếp bố cục bức tranh hợp lý - Góc thực hành kỹ năng sống: cách rót ướt - Góc xây dựng: Xây dựng công viên cây xanh - Góc âm nhạc: Hát, múa các bài hát về chủ điểm - Góc khám phá: khám phá môi trường sống của các loại cây xanh - Góc sách truyện: xem sách tranh truyện về ích lợi của việc trồng nhiều cây xanh Hoạt động - Luyện tập kỹ năng chuẩn bị giờ ăn ngủ: chải bạt, gấp bạt; Kê bàn, gấp bàn, bê ăn, ngủ vệ ghế; lau bàn, cách xúc cơm; chải đêm, gấp đệm, gấp chăn sinh Hoạt động - Cho trẻ chơi - Cho trẻ làm thí - Hướng dẫn trẻ - Cho trẻ làm - Biểu diễn văn chiều hoạt động ở các nghiệm sự phát xé dán vườn cây quen bài thơ: cây nghệ nêu gương góc triển của cây từ (làm vào giấy) thược dược bé ngoan cuối - Cho trẻ xem ti hạt - Cho trẻ chơi các - Cho trẻ xem ti tuần. vi chương trình - Xem ti vi đồ chơi có trong vi chương trình giáo dục kỹ chương trình lớp giáo dục kỹ năng năng sống cho thiếu nhi sống cho trẻ trẻ mầm non mầm non Người thực hiên Kim Thư ngày tháng năm 2015 Người duyệt Nội dung soạn bài Thứ 2 ngày.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Tên hoạt động ÂMNHẠC NDTT: VĐTN: Bài Hoa trường em Sáng tác Dương Hưng Bang Nghe hát bài: màu hoa Hồng đăng T/C: ai đoan giỏi. Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả - Trẻ biết vận động theo lời ca bài hát 2. Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng cảm thụ âm nhạc 3. Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia học bài. Chuẩn bị . - Nhạc cụ âm nhạc: Đàn đài, trống lắc, xắc xô, phách tre, và các loại dụng cụ âm nhạc khác. Phương pháp tiến hành HĐ1. Ôn định tổ chức, gây hứng thú - Trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh - Cho trẻ nghe giai điệu bài hát và đoán tên bài hát - Cho từng tổ đứng lên vận động theo ý thích HĐ 2.Nội dung: dạyvận động bài “ hoa trường em” - Cô cho cả lớp đứng lên vận động theo cách của mình - Cô giới thiệu vận động mới mà cô định dạy - Lần 1: Cô làm mẫu - Lần 2: cô làm chậm cho trẻ quan sát - Cho cả lớp vận động theo cô - Cho tổ, nhóm, cá nhân vận động HĐ 3: T/C: Ai đoán giỏi - Cô nói cách chơi, luật chơi - cho trẻ chơi HĐ 4: Nghe hát “màu hoa” - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Cô hát cho trẻ nghe lần 1 - Cho trẻ nghe băng ca sĩ hát cho trẻ cảm nhận theo bài hát Kết thúc: - cô hỏi lại trẻ tên bài, lồng giáo dục - cô nhận xét, tuyên dương trẻ.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Thứ 3 ngày 23 tháng 2 năm 2016 Hoạt động KPKH Quá trình phát triển của cây xanh. Mục đích- yêu cầu Kiến thức Trẻ biết được sự phát triển của cây. - biết những điều kiện cần thiết để cây lứn lên. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ, tổng hợp, khái quát và phát triển ngôn ngữ. Thái độ: Trẻ hứng thú hoạt động, có ý thức trồng và chăm sóc cây xanh.. Chuẩn bị - Tranh ảnh đĩa hình về sự phát triển của cây từ hạt. Nhạc bài hát: Em yêu cây xanh.. Cách tiến hành 1. ổn định tổ chức - Trẻ chơi trò chơi: Gieo hạt - trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh 2. Nội dung * Cho trẻ xem băng hình về một số loại cây xanh. - Trò chuyện về tên gọi, đặc điểm nổi bật của những cây đó. * Khám phá quá trình phát triển của cây - Cho trẻ xem tranh vẽ sự phát triển của cây từ hạt + Trước khi gieo hạt công việc đầu tiên ta làm gì ? - Sau khi gieo hạt xong phải làm gì? điều gì xảy ra? - Hạt nảy mầm được cần có những điều kiện gì? - Mầm được chăm sóc phát triển như thế nào? Đây là giai đoạn gì của cây? - Muốn cây lớn ta phải làm gì? Điều gì sẽ xảy ra khi để cây trong phòng kín, lấy bao trùm lại? Vì sao? - Khi cây có nhiều lá cành, đây là giai đoạn gì? Cây trưởng thành sẽ cho những gì? GD trẻ có ý thức trồng và chăm sóc cây xanh. 3. Ôn luyện củng cố. * Trò chơi : "Thi ai nhanh" - Cách chơi: Chia thành 2 đội thi đua lên gắn đúng các giai đoạn phát triển của cây từ hạt..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Hoạt động * HĐTH Xé và dán những chiếc lá nhỏ.( đề tài). Mục đích- yêu cầu 1- kiến thức -Trẻ biết nhiều các loại lá khác nhau và đặc điểm của lá. 2- Kĩ năng - Trẻ có kĩ năng xé tròn, dài, cong để tạo thành chiếc lá. - Trẻ có kỹ năng phết hồ. - Trẻ biết dùng màu sắc để phối hợp tranh hợp lí. 3- Thái độ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ môi trường.. Chuẩn bị * Của cô - Tranh xé dán mẫu của cô. * Của trẻ - Vở tạo hình của trẻ, giấy màu, hồ dán, khăn lau, khay.. Cách tiến hành HĐ1Ôn định tổ chức + gây hứng thú - Cho trẻ hát 1 bài “em yêu cây xanh” trò chuyện cùng trẻ về chủ đề nhánh, HĐ2: Nội dung - Cho trẻ quan sát tranh mẫu của cô và trò chuyện cùng trẻ: + Cô có bức tranh xé dán về cái gì? + Những chiếc lá nhỏ cô xé có dạng hình gì? Có màu gì? + Cô dùng chất liệu gì để xé dán những chiếc lá? - Cô nói cách xé và hướng dẫn trẻ xé. + Cô gấp đôi tờ giấy màu lại, cô dùng 2 đầu ngón tay trỏ và ngón tay cái cầm ở chỗ mép gấprồi cô xé tờ giấy một hình tròn,dài, cong, sau đó cô mở ra được một chiếc lá, sau đó cô lấy đầu ngón tay trỏ chấm hồ bôi vào mặt trái của chiếc lá rồi cô dán vào vở sau đó cô lau tay chấm hồ vào khăn - Cô hỏi ý tưởng của trẻ. - Trẻ thực hiên - Cô phát đồ dùng cho trẻ thực hiện.khi trẻ thực hiện cô bao quát sửa sai cho trẻ, động viên , khuyến khích những trẻ xé được hướng dẫn những trẻ chưa biết làm. HĐ3 - Trưng bày sản phẩm: Trẻ xé xong cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bài,cho trẻ nói bài của mình, đặt tên cho sản phẩm của mình HĐ 4 : Củng cố hỏi tên bài, lồng giáo dục, nhận xét tuyên dương.

<span class='text_page_counter'>(65)</span>

<span class='text_page_counter'>(66)</span>

<span class='text_page_counter'>(67)</span>

<span class='text_page_counter'>(68)</span>

×