Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Kiem tra hoc ki 1 ma tran dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.81 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Khái niệm căn Học sinh nhận Học sinh nhận Vận dụng các thức bậc hai và biết được khái biết các công công thức đã học rút gọc biểu niệm về căn bậc thức biến đổi về để giải bài tập rút thức dưới dấu hai của một biểu căn thức gọn căn thức căn thức 1 câu 1 câu 1 câu 2 câu 5 câu Số câu, số 0.5điểm 0.5điểm 0.5điểm 2 điểm 3.5 điểm điểm tỉ lệ 5% 5% 5% 20 % 35 % Hàm số bậc Vận dụng lí nhất ; sự tương Học sinh nhận Học sinh hiểu thuyết về đường giao của các biết thế nào là khi nào thì hai thẳng song song đường thẳng hàm số bậc nhất đường thẳng và cắt nhau để và Phương và phương trình song song và cắt tìm giá trị của trình bậc nhất bậc nhất hai ẩn nhau tham số hai ẩn 2 câu 1 câu 2 câu 5 câu Số câu, số 1 điểm 0.5điểm 2 điểm 3,5 điểm điểm tỉ lệ 10 % 5% 20 % 35 % Các hệ thức Học sinh thuộc Học sinh hiểu trong tam giác các công thức khi nào thì hai vuông và vị trí về hệ thức trong đường tròn tương đối của tam giác vuông không cắt nhau hai đường tròn 1 câu 1 câu 2 câu Số câu, số 0.5điểm 0.5điểm 1 điểm điểm tỉ lệ 5% 5% 10 % Khoảng cách từ tâm đến dây Vận dụng các cung của công thức đã học đường tròn và để giải bài tập diện tích của tam giác vuông 1 câu 1 câu Số câu, số 2 điểm 2 điểm điểm tỉ lệ 20 % 20 % Tổng số câu, 4 câu 3 câu 1 câu 5 câu 13 câu tổng số điểm tỉ 2 điểm 1.5điểm 0.5điểm 6 điểm 10 điểm lệ 20 % 15 % 5% 60 % 100 % Nội dung kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA HỌC KÌ I. I. PHẦN TRẮC NHIỆM Câu 1: Cho phép tính: A). 2 – 4x – 4x. 2. Môn: Toán Lớp: 9 (4 điểm) 4x . 2. ; Nếu B). 4x – 2. x. 1 2 . Kết quả nào sau đây là đúng. C). 4x + 2. D). -2. 2. Câu 2: A và B thỏa mãn điều kiện gì thì: A B  A B A). A< 0 và B 0 B). A < 0 và B < 0 C). A  0 và B 0 D). A > 0 và B < 0 Câu 3: Cho tam giác ABC vuông tại A ; AH là đường cao. Hệ thức nào sau đây là đúng 1 1 1  2 2 AB AC A). AH 2 AB BC.CH. 2 2 2 B). BC AB  AC. 2 C). AH BH.HC. x 1  2 x x  1 nào là đúng (với x 0 ). Câu 4: Kết quả của biểu thức A). x  1 B). 1  x C). x  1  1. D).. D).. x. Câu 5: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất 2 A). y 2x  1. 3 2 C). y 3x  x. B). y  3x  4. D).. 2. y 2x  1. Câu 6: Cho hai đường thẳng d1 : y  2x  3 và d 2 : y mx  1 ; m bằng bao nhiêu thì d1 / /d 2 A). m  2 m 2. B).. m. 2 2. C).. m. 2 2. D).. Câu 7: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn số. 2 A). 2x  3y 5. 4x  5y 1. 2 2 B). 2x  y 0. 2 2 C). x  y 1. D).. Câu 8: Cho hai đường tròn (O ; R) và (O’ ; R’); Đặt d: OO’. d; R và R’ thỏa mãn điều kiện gì thì hai đường tròn trên sẽ không cắt nhau. d  R  R'. A). B). d  R  R ' C). án A và B II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: (2 điểm) Rút gọn các biểu thức sau: a).. 27  3  2 48  8. Câu 2: (2 điểm) a). Tìm m để d1 / /d 2 Ox.. R  R' d R R'. D). Cả đáp. x  3 x 2 4 x y x1 b). Cho hai đường thẳng d1 : y  3x  1 và d 2 : y 2mx  5 b). Tính góc tạo bởi đường thẳng d1 và trục.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 3: (2 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD nội tiếp đường tròn (O; 5cm). Biết rằng: BC = 8(cm). Tính khoảng cách từ O đến đoạn thẳng AB và diện tích tam giác OAB.. ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM I. PHẦN TRẮC NHIỆM (4 điểm) Phần này gồm có 8 câu, mỗi câu 0,5 điểm 1 B. 2 A. II. Phần tự luận. 3 C. 4 A. 5 B. 6 C. 7 D. (6 điểm). Câu. Nội dung a). Ta có: . Điểm (0,5 điểm). 27  3  2 3 3  3  2  48  8 4 3 2 2. 2 3 2 2 3 2 1   2 4 3 2 2 2 2 3  2. . (0,5 điểm). . b). Ta có: 1. x x  2 x y. x  3 x 2 4 x1 x . . .  .  4. x1  2. . x1. x 2. x1. x1. x1. . x 2.  4.  4. x y. x y. x y. x1  x  2  4  x  y 2  y. a). Để hai đường thẳng d1 và d 2 song song với nhau thì 2m  3  m. 2. 8 D. 3 2. b). Gọi  là góc giữa d1 và Ox  tan   3   600. (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm). Vì ABCD nội tiếp đường tròn (O ; 5cm)  BDB 10cm. C. H. 3. O A. (0,5 điểm). D. 2 2 2 2 Vì BC = 8(cm)  CD BD  BC  CD 100  64 36. (0,5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>  CD 6  cm   AB 6  cm  2. 2. 2. 2. 2. Ta có: OH OB  BH 5  3 16  OH 4  cm  1 1 SOAB  SABCD  .AB.BC 12  cm 2  4 4 Ta có:. điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Môn: Toán lớp 9 Năm học: 2012-2013 Thời gian 90 phút ` Câu1 ( 3 điểm) 1)Tính. a) b). 2. 12 .  2  3. . 27  3 : 3 2. . 1 3 . 2. 2) Tìm giá trị của x để 6  3x xác định. Câu 2 ( 2điểm) Cho hàm số y = (2m-1)x - 3 (1) a) Tìm giá trị của m để hàm số (1) là hàm số đồng biến trên R. b) Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng: y = x +3  x P   x 9  Câu 3 ( 2điểm) Cho biểu thức. 1   1 1    :   x 3  x  3 x với x > 0, x 9. a) Rút gọn biểu thức P, 1 b)Tìm giá trị của x để P < 2. Câu 4 ( 3điểm) Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB = 2R. Gọi Ax, By là các tia vuông góc với AB tại A và B ( Ax, By và nửa đường tròn cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ AB). Qua điểm C thuộc nửa đường tròn( C khác A và B) kẻ đường thẳng d là tiếp tuyến với nửa đường tròn, cắt tia Ax và By theo thứ tự ở M và N. a) Chứng minh MN = AM + BN b) Chứng minh  MON vuông. c) AC giao với MO tại I, CB giao với ON tại K, chứng minh tứ giác CIOK là hình chữ nhật. d) Gọi D là giao điểm của BC với Ax, chứng minh MD = MA. ***** Hết *****.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> PHÒNG GD&ĐT YÊN DŨNG. ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Môn: Toán lớp 9 Năm học: 2012-2013 Thời gian 90 phút. ` Câu1 ( 3 điểm) 1)Tính. a). . . 45  125  2 3 . 5  2. b) 2 . 3. 60.  12. 2) Tìm giá trị của x để 6  2 x  3 7 Câu 2 ( 2điểm) Cho hàm số y = (m-2)x +m + 3 (1) a)Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng: y = - x +3 b)Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số (1) cắt đường thẳng y = 2x + 4 tại điểm có tung độ bằng 2 Câu 3 ( 2điểm) Cho biểu thức. Q. 4 2 5 x 6   4  x với x  0, x 4 x 2 x 2. a) Rút gọn biểu thức Q, b)Tìm giá trị của nguyên của x để biểu thức Q nhận giá trị nguyên Câu 4 ( 3điểm). Cho ΔABC. Đường tròn có đường kính BC cắt cạnh AB,AC lần lượt tại E và D; BD và CE cắt nhau tại H. a) Chứng minh: AH  BC tại điểm F ( F BC ) b) Chứng minh: FA.FH = FB.FC c) Chứng minh: bốn điểm A; E ; H; D cùng thuộc 1 đường tròn, xác định tâm I của đường tròn đó. d) Chứng minh IE là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC..

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×