Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

bai tap phan viet phuong trinh phan ung hsg hoa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.87 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Các bài tập phần viết viết trình hóa học và chuỗi phản ứng Câu 1:1/ Cho một mẩu Na vào dung dịch có chứa Al2(SO4)3 và CuSO4 thu được khí A, dung dịch B và kết tủa C. Nung kết tủa C đến khối lượng không đổi thu được chất rắn D. Cho H2 dư đi qua D nung nóng được chất rắn E (giả sử hiệu suất các phản ứng đạt 100%). Hòa tan E trong dung dịch HCl dư thì E chỉ tan một phần. Giải thích thí nghiệm bằng các phương trình phản ứng. 2/ Cho hỗn hợp X gồm: Ba; Na; CuO và Fe2O3. Trình bày phương pháp tách thu lấy từng kim loại từ hỗn hợp X và viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 2: Nung nóng Cu trong không khí, sau một thời gian được chất rắn A. Hòa tan A trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch B và khí C. Khí C tác dụng với dung dịch KOH được dung dịch D. D vừa tác dụng được với dung dịch BaCl2 vừa tác dụng được với dung dịch NaOH. B tác dụng với dung dịch KOH . Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 3:Viết các phương trình phản ứng để thực hiện chuỗi biến hóa sau: FeS2 + (A)  (B)↑ + (C) (A) + (B)  (D)↑ (D) + (X)  (E) (E) + Cu  (B) + (X) + (F) (B) + KOH  (G) + (X) (G) + BaCl2  (H)↓ + (I) (H) + (E)  (B) + (X) + (K)↓ (B) + (L) + (X)  (E) + (M) Biết ở trạng thái dung dịch, E và M đều có khả năng làm quỳ tím hóa đỏ. Câu 4: 1) Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra khi cho Al và Cl 2 lần lượt tác dụng với H2O, dung dịch NaOH, dung dịch H 2SO4 loãng. Trong các phản ứng đó, phản ứng nào có ứng dụng thực tế? (2 điểm). 2) Cho kim loại Al có dư vào 400ml dung dịch HCl 1M. Dẫn khí bay ra cho đi qua ống đựng CuO có dư nung nóng thì thu được 11,52 gam Cu. Tính hiệu suất của quá trình phản ứng. (1,5 điểm) Câu 5: Em hãy tìm các chất thích hợp để thay thế vào các chữ cái trong sơ đồ sau và hoàn thành các sơ đồ bằng các phương trình hóa học: KClO3 ⃗t 0 A + B A + MnO 2 + H2SO4 → C + D + MnCl2 + F A → G+C G + F → E + H2 C + E → ? + ? + H2 O.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 6: Cho CO tác dụng với CuO đun nóng đựơc hỗn hợp chất rắn A và khí B. Hòa tan hoàn toàn A vào dung dịch H 2SO4 đặc, nóng; cho B tác dụng với dung dịch nước vôi trong. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 7: Hỗn hợp A gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch chứa AgNO 3 và Cu(NO3)2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với HCl dư thấy có khí bay lên. Hỏi thành phần của B và D. Viết các phương trình hóa học xảy ra.. Câu 8:Hòa tan hết 10,2 gam Al2O3 vào 1 lít dung dịch HNO3 0,8 M được dung dịch A. Hoà tan hết m gam Al vào 1 lít dung dịch KOH 0,8M thoát ra 20,16 lít khí hiđro ( đktc) và dung dịch B. Trộn dung dịch A vào dung dịch B được kết tủa C và dung dịch D. Lọc rửa kết tủa C và nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn E. a.Viết các phương trình phản ứng và cho biết các chất C, D, E là chất gì? b. Tính m(g) Al và khối lượng E thu được? câu 9: . Nêu hiện tượng, giải thích và viết PTHH xảy ra trong các thí nghiệm sau: a, Nhỏ từ từ dd axit HCl đến dư vào dd Na2CO3. b, Nhỏ dd Na2CO3 vào dd CuSO4 câu 10: Viết PTHH hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau( Ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) (1).  (2)   (3). (4) (5) (6) Fe   FeCl3 FeCl2   Fe(OH)2   Fe(OH)3   Fe2O3  (7)  Fe3O4  (8)  FeSO4 Câu 11: ). Cho các chất có CTHH sau: CaO; CO2; FeS2; CaCO3; NH4NO3; Ca(OH)2; NaCl; Ca3(PO4)2; Fe3O4; Na2CO3. Em hãy phân loại và gọi tên các chất trên Câu 12: a.(3đ): Trình bày phương phương pháp hóa học nhận biết từng khí trong hỗn hợp khí gồm: CO2; SO2; CO; H2; SO3. b.(2đ): Từ quặng pirit sắt, nước biển, không khí. Hãy viết các PTHH điều chế các chất: FeSO4; FeCl3; FeCl2; Fe(OH)3; Na2SO4; NaHSO4. Câu 13: ). Đốt hỗn hợp gồm cacbon và lưu huynh trong Oxi dư thu được hỗn hợp khí A. Chia A làm 2 phần bằng nhau: -Phần I: Dẫn qua dd NaOH thu được dd B và khí C. Cho khí C qua hỗn hợp gồm CuO và MgO nung nóng thu được chất rắn D và khí E. Cho E lội qua.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> dd Ca(OH)2 thu được kết tủa F và kết tủa G. Thêm dd KOH vào dd G lại thấy có kết tủa xuất hiện. Đun nóng G cũng thấy có kết tủa F. -Phần II: Cho A qua xúc tác nung nóng thu được khí M. Dẫn M qua dd BaCl2 thấy có kết tủa N. Hãy xác định A, B, C, D, E, F, M, N. Viết tất cả các PTHH xảy ra? Câu 14: Cho sắt dư vào dd H2SO4 đặc nóng được dung dịch A. Cho A vào dung dịch NaOH dư được kết tủa B. Lọc kết tủa B nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi. Câu 15: : Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng cho các thí nghiệm sau: a- Nhúng đinh sắt đã cạo sạch gỉ vào dung dịch CuSO4 b- Sục khí SO2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 Câu 16:Xác định chất A,B,C,D,E,F,G,H,I,J,K và viết phương trình phản ứng theo sơ đồ sau: A + O2 → B+C B + O2 ⃗ t o , xt D D+E → F D + BaCl2 + E → G ↓ + H F+ BaCl2 → G ↓ + H H + AgNO3 → AgCl + I I + A → J + F + NO ↑ + E J + NaOH → Fe(OH)3 + K Câu 17: Một hỗn hợp X gồm các chất K2O, KHCO3, NH4Cl, BaCl2 có số mol bằng nhau. Hòa tan hỗn hợp X vào nước rồi đun nhẹ sau khi phản ứng hoàn toàn thu được khí Y, dung dịch Z và kết tủa M. Xác định các chất Y, Z, M và viết các phương trình? 3. Viết thứ tự các phương trình xảy ra trong các thí nghiệm sau: a. Cho từ từ Na vào dung dịch HCl. b. Cho từ từ HNO3 loảng đến dư vào dung dịch Na2CO3 18: Một hỗn hợp X gồm các chất K2O, KHCO3, NH4Cl, BaCl2 có số mol bằng nhau. Hòa tan hỗn hợp X vào nước rồi đun nhẹ sau khi phản ứng hoàn toàn thu được khí Y, dung dịch Z và kết tủa M. Xác định các chất Y, Z, M và viết các phương trình? 3. Viết thứ tự các phương trình xảy ra trong các thí nghiệm sau: a. Cho từ từ Na vào dung dịch HCl. b. Cho từ từ HNO3 loảng đến dư vào dung dịch Na2CO3 Câu 18.(5,0 điểm). 1. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng có thể xảy ra khi: a) Cho mẫu kim loại Na vào cốc đựng dung dịch Al2(SO4)3 . câu.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> b) Dẫn khí SO2 đi qua cốc đựng dung dịch nước Br2 . 2. Chọn các chất A, B, C, D thích hợp để hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên tương ứng với 1 phương trình hóa học). A B. +D +D. CuSO4. CuCl2. Cu(NO3)2. A. B. C. +D. C 3. X, Y, Z là các hợp chất của Na; X tác dụng với dung dịch Y tạo thành Z. Khi cho Z tác dụng với dung dịch HCl thấy bay ra khí cacbonic. Đun nóng Y cũng thu được khí cacbonic và Z. Hỏi X, Y, Z là những chất gì? Cho X, Y, Z lần lượt tác dụng với dung dịch CaCl2 . Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. Câu 19: (2,5 điểm) a. Cho các sơ đồ phản ứng hoá học sau đây: X1 + X2 → Na2CO3 + H2O X3 + H2O. điện phân dung dịch có màng ngăn. X2 + X4 + H2. X5 + X2 → X6 + H2O X6 + CO2 + H2O → X7 + X1 X5. điện phân nóng chảy Criolit. X8 + O2. Chọn các chất X1, X2, X3, X5, X6, X7, X8 thích hợp và hoàn thành các phương trình hoá học của các phản ứng trên. b. Chỉ dùng bột sắt để làm thuốc thử, hãy phân biệt 5 dung dịch chứa trong các lọ riêng biệt: H2SO4, Na2SO4, Na2CO3, MgSO4, BaCl2. Câu 20(2điểm) 1. Cho BaO vào dung dịch H2SO4 thu được kết tủa A, dung dịch B. Thêm một lượng dư bột nhôm vào dung dịch B thu được dung dịch C và khí H2 bay lên. Thêm dung dịch K2CO3 vào dung dịch C thấy tách ra kết tủa D. Xác định thành phần A, B, C, D và viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2. Chỉ dùng bơm khí CO2, dung dịch NaOH không rõ nồng độ, hai cốc thủy tinh có chia vạch thể tích. Hãy nêu cách điều chế dung dịch Na 2CO3 không lẫn NaOH hay NaHCO3 mà không dùng thêm hóa chất và các phương tiện khác.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 21:1) Nung hỗn hợp Fe và S. Sau phản ứng thu được chất rắn A. Hòa tan chất rắn A trong dung dịch HCl dư thu được khí B có tỉ khối so với H 2 là 9 và dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Nung kết tủa Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Xác định thành phần các chất A, B, X, Y, Y và viết các phương trình hóa học xảy ra. 2) Hòa tan 11,2 gam CaO vào nước thu được dung dịch A. Sục từ từ V lít khí CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn vào dung dịch A. Sau phản ứng thu được 2,5 gam kết tủa. TínhV CÂU2(5điểm) 1) Cho hỗn hợp A gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO. Dẫn khí CO dư đi qua A nung nóng được chất rắn B. Hoà tan B vào dung dịch NaOH dư, được dung dịch C và chất rắn D. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch C. Viết các phương trình hóa học và chỉ rõ thành phần của B, C, D 2) Trong phòng thí nghiệm thường điều chế CO 2 từ CaCO3 và dung dịch HCl, do đó CO2 có lẫn một ít khí hiđroclorua và hơi nước. Làm thế nào để có CO2 tinh khiết..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×