Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

kiem tra HKI nam hoc 20152016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.64 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2015-2016 Môn: Toán - Lớp 6 Thời gian 90 phút (không kể thời gian phát đề). Trường THCS………….. A. MỤC TIÊU:. - Giúp học sinh củng cố và khắc sâu kiến thức đã học. - Giúp học sinh biết khai thác và mở rộng những kiến thức đã học. - Rèn luyện cho học sinh có kĩ năng nhận biết và suy luận chính xác theo yêu cầu của bài toán. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng tính toán khi vận dụng kiến thức vào bài tập thực tiển. - Giúp học sinh phát huy được tính tích cực hoạt động sáng tạo qua bài kiểm tra học kỳ I. - Nhằm đánh giá được quá trình truyền thụ và lĩnh hội kiến thức giữa thầy và trò trong học kỳ I. B. MA TRẬN ĐỀ: Chủ đề. Nhận biết. 1. Số học:. * Định nghĩa được số nguyên tố hợp số. Nhận biết được số nguyên tố, hợp số. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2. Hình học:. 2 2,0 20% . * Định nghĩa được trung điểm của đoạn thẳng. * Nhận biết điểm nằm giữa hai điểm. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % C. ĐỀ KIỂM TRA:. 2 1,0 10% 4 3,0 30%. Thông hiểu * Thực hiện phép tính có (hoặc không có) dấu ngoặc . * Thực hiện phép tính lũy thừa đơn giản. * Tìm x với dạng cơ bản 3 2,5 25% * So sánh độ dài 2 đoạn thẳng. * Biết giải thích một điểm là trung điểm của đoạn thẳng 2 1,5 15% 5 4,0 40%. Vận dụng Thấp * Bài toán áp dụng tìm BC thông qua tìm BCNN. 1 2,0 20% * Vận dụng kiến thức trung điểm của đoạn thẳng để tính độ dài đoạn thẳng. 1 0,5 5% 3 3,0 30%. Cộng. Cao * Tìm x dạng (cơ số bằng cơ số  lũy thừa bằng lũy thừa).. 1 0,5 5%. 7 7,0 70%. 5 3,0 30% 12 10,0 100%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS………….. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2015-2016 KIỂM TRA HỌC KÌ IToán , NĂM HỌC Môn: - Lớp 6 2015-2016 MÔN TOÁN LỚP 6 Thời gian 90 phút (không kể thời gian phát đề) Thời gian : 90 phút ( không kể thời gian phát đề). Bài 1: (2,0 điểm). a/ Thế nào là số nguyên tố ? Cho ví dụ 2 số nguyên tố lớn hơn 30 ? b/ Thế nào là hợp số ? Trong các số 0,1,2,3,4,5;6.Số nào là hợp số ? Bài 2: (1,0 điểm) a/ Nêu định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng ? b/ Áp dụng: Cho đoạn thẳng MN = 6cm. H là trung điểm của đoạn thẳng MN. Tính độ dài đoạn thẳng HN ? Bài 3: (1,0 điểm) Tính: a/ 27.34 + 27.66 – 700 b/ 52 – 42 + 32 – 22 + 10 Bài 4: (1,0 điểm) Tính giá trị của biểu thức: H = 55:{121:[ 100 – ( 22 + 67 ) ] } Bài 5: (1,0 điểm) Tìm x  N, biết: a/ 2x + 11 = 15 b/ 52x = 520: 510 Bài 6: (2,0 điểm). Học sinh khối 6 của Trường THCS A khi xếp thành 12 hàng , 15 hàng hoặc 20 hàng để dự buổi chào cờ đầu tuần đều đủ hàng.Tính số học sinh khối 6 ? Biết rằng số học sinh khối 6 nằm trong khoảng từ 290 đến 320 học sinh. Bài 7: (2,0 điểm) Vẽ tia Ax . Lấy hai điểm M và B nằm trên tia Ax sao cho AM= 4 cm, AB = 8cm. a) Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao? b) So sánh MA và MB. c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao? …………Hết………….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM & BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2015-2016 Môn: Toán - Lớp 6. Bài Bài 1: (2,0 điểm) Bài 2: (1,0 điểm) Bài 3: (1,0 điểm). Bài 4: (1,0 điểm) Bài5: (1,0 điểm). Bài 6: (2,0 điểm). Bài 7: (2,0 điểm). Nội dung cần đạt. Điểm. a/ * Định nghĩa số nguyên tố đúng. *Hai số nguyên tố lớn hơn 30 là 31 và 37. b/ *Định nghĩa hợp số đúng. *Có hai hợp số là 4 và 6. a/ Định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng đúng. b/ Vì H là trung điểm của MN nên HN = MN:2 = 6:2=3cm a/ 27.34 + 27.66 – 700= 27.(34 + 66) – 700 = 27.100 – 700 = 2700 – 700 = 2000 b/ 52 – 42 + 32 – 22 + 10 = 25 – 16 + 9 – 4 + 1 = 15 H = 55:{121:[ 100 – ( 22 + 67 ) ] } = 55:{121:[ 100 – 89 ] } = 55:{121:11} = 55:11 = 5 a/ 2x + 11 = 15 2x = 15 – 11 2x =4 x =4:2 x =2 b/ 52x= 520: 510 52x = 510  2x = 10 x=5 GIẢI: Gọi x là số học sinh khối 6 cần tìm. Theo bài toán ta có: x  BC(12,15,20) và 290  x  320 12 22.3   15 3.5   BCNN(12,15, 20) 2 2.3.5 4.3.5 60 20 22.5 Ta có: Vì BC(12,15,20) = B(60) = { 0;60;120;180;240;300;360;…} Mà x  BC(12,15,20) và 290  x  320  x = 300 Vậy Trường THCS A có 300 học sinh khối 6. A. M. B. N. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,75 0,25 0,25 0,25 x. a) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B vì AM <AB ( 4 cm < 8 cm). 0,5. b) Vì Điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên AM + MB = AB  MB = AB – AM  MB = 8 – 4 = 4 cm Vậy AM = MB. Theo câu a và b ta có: AM + MB = AB và MA = MB  M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Mọi cách giải khác đúng đều đạt điểm tối đa. 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×