Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Bai 12 Do to cua am

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (644.23 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Moân: Vaät lyù 7. Tiết 13. Baøi 12:. ĐỘ TO CỦA ÂM Thuy vi pink love house@.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIEÅM TRA BAØI CUÕ Caâu 1: Taàn soá laø gì? Ñôn vò cuûa taàn soá? Khi naøo phaùt ra aâm cao, aâm thaáp? Câu 1: Tần số là số dao động trong một giây. Đơn vị tần số là héc (Hz). Âm phát ra càng cao (càng bổng) khi tần số dao động càng lớn. Âm phát ra càng thấp (càng trầm) khi tần số dao động càng nhỏ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ. Caâu 2: Moät hoïc sinh cho raèng: “Caùc vaät dao động ở tần số từ 20Hz đến 20000Hz mới phát ra âm thanh, nếu vật dao động với tần số nhỏ hơn 20Hz hoặc lớn hơn 20000Hz thì không phát ra âm thanh”. Theo em ý kiến trên có đúng hay khoâng? Taïi sao? Câu 2: Theo ý kiến trên là không đúng. Tại vì tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng 20Hz đến 20000Hz. Dưới 20Hz gọi là hạ âm,trên 20000Hz gọi là siêu âm, nên tai người không thể nghe được..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Một vật dao động thường phát ra âm có độ cao nhất định. Nhưng khi nào vật phát ra âm to, khi nào vật phát ra âm nhỏ?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 13:. Baøi 12 : I.. ĐỘ TO CỦA ÂM. Âm to, âm nhỏ. Biên độ dao động. Thí nghiệm 1: (SGK). Thí nghieäm 1:. Cố định một đầu thước thép đàn hồi có chiều dài khoảng 20cm trên mặt hộp gỗ. Khi đó đầu thước thép đứng yên ở vị trí cân bằng. Nâng đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng rồi thả tay cho thước dao động trong hai trường hợp: a/ Đầu thước lệch nhieàu.. b/ Đầu thước lệch ít.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Baøi 12 : I.. Âm to, âm nhỏ. Biên độ dao động.. Tiết 13: ĐỘ TO CỦA ÂM a/ Đầu thước lệch nhiều.. b/ Đầu thước lệch ít. Thí nghiệm 1: (SGK). Thí nghiệm: TRANG 34 SGK.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Baøi 12 : I. Âm to, âm nhỏ. Biên độ dao động. Thí nghiệm 1: (SGK). Tiết 13: ĐỘ TO CỦA ÂM Bảng 1 Caùch laøm thước dao động.. Đầu thước dao AÂm phaùt ra động mạnh to hay nhoû? hay yeáu?. a/ Nâng đầu thước lệch nhieàu.. maïnh. to. b/ Nâng đầu thước lệch ít.. yeáu. nhoû.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Baøi 12 : I.. Tiết 13: ĐỘ TO CỦA ÂM. Âm to, âm nhỏ. Biên độ dao động.. C2: Từ những dữ liệu thu thập trên, hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ troáng: Thí nghiệm 1: (SGK) Đầu thước lệch khỏi vị trí cân u ( hoặc ít) Độ lệch lớn nhất của vật dao động so baèng caøng nhieà ……………………………., biên độ c nhoû) với vị trí cân bằng của nĩ được gọi là dao động lớ cànn(hoặ g …..………………….….., aâm biên độ dao động (hoặ nhoû) phaùt ratocaø ngc………………..……....

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Baøi 12 : I.. Tiết 13: ĐỘ TO CỦA ÂM. Âm to, âm nhỏ. Biên độ dao động.. Thí nghiệm 1: (SGK). Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ dao động Thí. nghiệm 2: (SGK). CAC EM HAY QUAN SAT THI NGHIE. Thí nghieäm 2: Treo moät quaû caàu baác sao cho khi dây treo thẳng đứng thì quả cầu vừa chạm sát mặt trống. Laéng nghe tieáng troáng vaø quan sát dao động của quả cầu trong hai trường hợp: a/ Goõ nheï. Hình vẽ 12.2 b/ Goõ maïnh. (sgk).

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Baøi 12 : I.. Tiết 13: ĐỘ TO CỦA ÂM. Âm to, âm nhỏ. Biên độ dao động.. Thí nghiệm 1: (SGK). Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ dao động Thí. nghiệm 2: (SGK). C3: Chọn từ thích hợp điền vaøo choã troáng: Quaû caàu baác leäch caøng …………………………, chứng tỏ biên nhieàu độ dao động của mặt trống càng lớn ……………………………………, tieáng troáng phaùt ra caøng ……………… ……………………………… to.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Baøi 12 : I.. Tiết 13: ĐỘ TO CỦA ÂM. Âm to, âm nhỏ. Biên độ dao động.. Thí nghiệm 1: (SGK). Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ dao động Thí. nghiệm 2: (SGK). Keát luaän: AÂm phaùt ra caøng to biên độ ……........ khi ………………………… dao động của nguồn âm càng lớn.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Baøi 12 : I.. Tiết 13: ĐỘ TO CỦA ÂM. Âm to, âm nhỏ. Biên độ dao động.. Thí nghiệm 1: (SGK). Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ dao động Thí nghiệm 2: (SGK). Kết luận: - Biên độ dao động càng lớn, âm phát ra càng to. - Biên độ dao động càng nhỏ, âm phát ra càng nhỏ.. Khi nào âm phát ra to, khi nào âm phát ra nhỏ?. Biên độ dao động càng lớn, âm phát ra càng to. Biên độ dao động càng nhỏ, âm phát ra càng nhỏ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> So sánh độ cao của âm và độ to của âm theo bảng sau:. Độ cao của âm Vật dao động. Độ to của âm. Tần số dao động Biên động lớn (nhỏ). độ. dao. lớn (nhỏ). Vật dao động ra Vật dao động sao?. Vật dao động. AÂm phaùt ra theá AÂm phaùt ra naøo? cao (thaáp). AÂm phaùt ra. nhanh (chaäm). maïnh (yeáu). to (nhoû).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Baøi 12 : I.. Tiết 13: ĐỘ TO CỦA ÂM. Âm to, âm nhỏ. Biên độ dao động.. Thí nghiệm 1: (SGK). Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ dao động Thí nghiệm 2: (SGK). Kết luận: Biên độ dao động càng lớn, âm phát ra càng to. Biên độ dao động càng nhỏ, âm phát ra càng nhỏ.. II. Độ to của một số âm. (Sgk) - Độ to của âm được đo bằng đơn vò ñeâxiben (kyù hieäu dB) - Ngưỡng đau của tai: 130dB. III. Vận dụng: (Sgk). BẢNG ĐỘ TO CỦA MỘT SỐ ÂM -Tieáng noùi chuyeän thì thaàm: 20dB -Tiếng nói chuyện to bình thường 40dB -Tieáng nhaïc to 60dB -Tiếng ồn rất to ở ngoài phố 80dB -Tieáng oàn cuûa maùy moùc naëng trong công xưởng.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> VAÄN DUÏNG: C4: Khi gaûy maïnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ to hay nhỏ? Taïi sao? HÃY TRAO ĐỔI VAØ ĐẠI DIEÄN NHOÙM LEÂN TRÌNH BAØY.. Đáppáánn Đá.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Đáp án: Khi gảy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ to. Tại vì khi gảy mạnh dây đàn thì dây đàn sẽ dao động mạnh, biên độ dao động lớn, âm phát ra sẽ to..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> VAÄN DUÏNG C5: Hãy so sánh biên độ dao động của điểm giữa sợi dây đàn (điểm M) trong hai trường hợp vẽ ở hình 12.3. Vò trí caân baèng. M. Trường hợp 1 Trường hợp 2 Đáppáánn Đá.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Đáp án Biên độ dao động của sợi dây đàn trong trường hợp 1 sẽ lớn hơn.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> VAÄN DUÏNG C6: Khi maùy thu thanh phaùt ra aâm to, aâm nhoû thì biên độ dao động cuûa maøng loa khaùc nhau theá naøo?. Đáppáánn Đá.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Đáp án Khi máy thu thanh phát ra âm to thì màng loa sẽ dao động mạnh hơn so với khi máy thu thanh phát ra âm nhỏ..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> C7: Hãy ước lượng. độ to của tiếng ồn trên sân trường giờ ra chơi nằm trong khoảng nào?. Bảng2: Độ to của một số âm -Tieáng noùi chuyeän thì thaàm: 20dB -Tiếng nói chuyện to bình thường 40dB -Tieáng nhaïc to. Trả lời: Độ to của tiếng ồn trên sân trường giờ ra chơi nằm trong khoảng từ 40dB đến 60dB.. 60dB -Tiếng ồn rất to ở ngoài phố 80dB -Tieáng oàn cuûa maùy moùc naëng trong công xưởng 100dB -Tieáng seùt 120dB.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hướng dẫn về nhà • • • •. - Học bài “Độ to của âm”. - Laøm baøi taäp SBT. - Đọc phần “Có thể em chưa biết”. - Xem trước bài: “Môi trường truyền âm”.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Hướng dẫn bài tập Bài 12.1: Vật phát ra âm to hơn khi nào? A. Khi vật dao động nhanh hơn. B. Khi vật dao động mạnh hơn. C. Khi tần số dao động lớn hơn. D. Cả 3 trường hợp trên..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hướng dẫn bài tập Bài 12.3: Hải chơi đàn ghi ta. a)Bạn ấy thay đổi độ to của nốt nhạc bằng cách nào? b) Dao động và biên độ dao động của sợi dây đàn khác nhau như thế nào khi bạn ấy gảy mạnh và gảy nhẹ? c)Dao động của sợi dây đàn ghi ta khác nhau như thế nào khi bạn ấy chơi nốt cao và nốt thấp?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> BÀI HỌC KẾT THÚ C TẠI ĐÂY KÍNH CHÀ O THẦY C Ô VÀ CÁC EM VI LOVE PINK.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×