Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi HKI ngu van 8 du ma tran dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.68 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG DG&ĐT HUYỆN SI MA CAI. TRƯỜNG PTDTBT THCS XÃ LÙNG SUI. Mức độ Chủ đề 1. Văn học Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % 2. Tiếng Việt. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % 3. Tập làm văn. MA TRẬN ĐÈ THI HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn 8 Năm học: 2013- 2014 Thời gian: 90 phút (Không tính thời gian giao đề ). Nhận biết Thông hiểu TN TL TN Nhớ tên các tác giả, tác phẩm văn, thơ đã học. 2 1đ 10% Nhận biết được Biết thế Hiểu được cách biện pháp nói quá nào là câu sử dụng dấu câu. . Nói giảm nói ghép tránh 2 1 1 1 2 2 10% 20% 20%. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Câu: Tổng số Điểm Tỉ lệ %. 5 4đ 40%. 1 2đ 20%. TL. Vận dụng thấp TN TL. Vận dụng cao TN TL. Tổng. Số câu 2 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10%. Số câu 4 Số điểm: 5 Tỉ lệ: 50% Viết bài văn thuyết minh 1 4 40% 1 4đ 40%. Số câu: 1 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40% Số câu: 7 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GD&ĐT SI MA CAI. TR PTDTBT THCS LÙNG SUI. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn 8 Năm học: 2013- 2014 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề). I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Câu 1: (1 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi. "Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã." Đoạn trích trên thuộc văn bản nào? a. Tức nước vỡ bờ;. b. Tôi đi học. c. Lão Hạc;. d. Ngắm trăng. Câu 2: Câu nào sau đây không sử dụng biện pháp nói quá ? a. Mưa như trút nước.. b. Nắng như đổ lửa.. c. Củi cháy đen thành than.. d. Rét cắt da cắt thịt.. Câu 3: Câu nào dưới đây sử dụng biện pháp “nói giảm nói tránh” a. Anh ấy học dốt lắm.. b. Anh ấy học chưa thật giỏi.. c. Anh ấy lười và học rất kém.. d. Anh ấy rất ham chơi và lười học.. Câu 4: Hãy nối nội dung cột A với nội dung cột B sao cho đúng:. Văn bản. Tác giả. 1. Đập đá ở Côn Lôn. a. Phan Châu Trinh. 2. Tức nước vỡ bờ. b. Phan Bội Châu. 3. Chiếc lá cuối cùng. c. Ngô Tất Tố. 4. Cô bé bán diêm. d. Tản Đà. II. TỰ LUẬN ( 8 điểm ) Câu 5 ( 2 điểm ) a. Thế nào là câu ghép? Nêu ví dụ ( 1đ ) b. Xác định câu ghép trong đoạn văn sau và phân tích câu ghép đó (1đ ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> " Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hoà." ( Hồ Chí Minh- Tuyên ngôn Đọc lập ) Câu 6: Đặt dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép cho hai câu sau (2 điểm) a. Bạn Hoa, học sinh lớp 8A, học rất giỏi môn Toán. b. Các tác phẩm đã học: Lão Hạc, Tức nước vỡ bờ, Trong lòng mẹ.. đều sáng tác trước năm 1945. Câu 7: Hãy thuyết minh về cái phích nước. (4 điểm ) Đề gồm 02 trang (cán bộ coi thi không giải thích gì thêm).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> PHÒNG GD&ĐT SI MA CAI. TR PTDTBT THCS LÙNG SUI. HƯỚNG DẪN CHẤM - THANG ĐIỂM Môn: Ngữ văn 8 Năm học: 2013- 2014. Chấm theo thang điểm 10 I. TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm ) Câu Đáp án 1 b 2 c 3 b 4 4.1 a 4.2 c II. TỰ LUẬN ( 8 điểm ). 5. 6. 7. a. Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C- V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C - V này được gọi là một vế câu. b. Câu ghép: Pháp / chạy, Nhật / hàng, vua Bảo Đại / thoái vị. C1 V1 C2 V2 C3 V3 a. Bạn Hoa (học sinh lớp 8A) học rất giỏi môn Toán. b. Các tác phẩm đã học: "Lão Hạc", "Tức nước vỡ bờ", T " rong lòng mẹ"... đều sáng tác trước năm 1945. Bài viết văn thuyết minh Cấu trúc 3 phần, đủ nội dung, từ và câu chính xác. * Mở bài: Giới tiệu chung về cái phích nước * Thân bài: - Phích có cấu tạo gồm 2 phần. + Vỏ phích: chất liệu, hình dáng, màu sắc, tác dụng. + Ruột phích: chất liệu, cấu tạo, tác dụng, sử dụng và bảo quản. - Công dụng và vai trò của cái phích đối với đời sống con người * Kết bài Tình cảm của bản thân đối với cái phích nước trong nhà mình.. GV ra đề: Nguyễn Quang Duy. Điểm 0.5 0,5 0,5 0,25 0,25. 1 1. 1 1. 0,5 0,5 1 1 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×