Sở GD-ĐT Sóc Trăng KIỂM TRA THI HỌC KÌ I
Trường THPT An Thạnh 3 MÔN : NGỮ VĂN LỚP 9
Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)
Họ và tên:.............................................................................lớp 9A...
ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GV
ĐỀ :II
Lưu ý : Phần trắc nghiệm học sinh làm trực tiếp trên đề thi. Phần tự luận
làm trên giấy rời ghi họ tên, lớp.
I.Phần trắc nghiệm: ( 5 điểm )
Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái a, b, c, d đầu câu trả lời đúng
nhất. (Mỗi câu đúng 0,5 điểm )
Cho đoạn văn :
... – Chào anh. – Đến bậu cửa, bỗng nhà hoạ só già quay lại chụp lấy tay anh thanh
niên lắc mạnh. – Chắc chắn tôi sẽ trở lại. Tôi ở với anh ít hôm được chứ ?
Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta
cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh – những người
con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp lại ta nữa hay nhìn ta như vậy.
- Chào anh.
...
Câu 1: Đoạn văn trích trong tác phẩm :
a- Lặng lẽ SaPa b- Làng c- Chiếc lược ngà d- Cố hương
Câu 2: Tác giả đoạn trích là:
a- Kim Lân b- Nguyễn Thành Long
c- Nguyễn Quang Sáng d- Lỗ Tấn
Câu 3: Câu: “ Những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp lại ta nữa hay nhìn
ta như vậy” là:
. a- Lời đối thoại b- Lời độc thoại c- Lời độc thoại nội tâm
Câu 4: Đoạn văn trên thể hiện :
a- Cuộc chia tay của ông hoạ só, cô kó sư và anh thanh niên.
b- Cuộc chia tay của ông hoạ só và anh thanh niên.
c- Cuộc chia tay của cô kó sư và anh thanh niên.
d- Tất cả đđều sai
Câu 5: Truyện ngắn “ Làng” của Kim Lân được sáng tác vào khoảng thời gian nào ?
ĐỀ 2
a- Thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp
b- Thời kì cuối cuộc kháng chiến chống Pháp
c- Thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Mó
d- Thời kì cuối cuộc kháng chiến chống Mó
Câu 6: Câu: “ Những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp lại ta nữa hay nhìn
ta như vậy” là:
a- Lời dẫn trực tiếp. b- Lời dẫn gián tiếp. d- Cả hai đều đúng.
Câu 7: Trong các cụm từ sau, cụm từ nào là thành ngữ ?
a- Nghóa nặng nghìn non. b- Kiến bò miệng chén. c- Quỷ quái tinh ma
Câu 8: Từ “ xuân” trong trường hợp nào dưới đây được dùng theo nghóa chuyển ?
a- “ Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi ” .
( Truyện Kiều – Nguyễn Du )
b- Khi người ta đã ngoài 70 xuân thì tuổi tác càng cao, sức khoẻ càng thấp.
( Di chúc – Hồ Chí Minh )
Câu 9: Số lượng từ vựng tiếng Việt được phát triển bằng cách nào ?
a- Tạo từ ngữ mới. b- Mượn từ ngữ nước ngồi.
c- Cả hai cách a,b đúng. d- Tất cả đều sai.
Câu 10: “Truyện Lục Vân Tiên” được sáng tác chủ yếu bằng văn tự nào ?
a- Chữ Hán. b- Chữ Nôm. c- Chữ Quốc ngữ. d- Tất cả sai.
II. Phần tự luận: ( 5 điểm )
( Học sinh chọn một trong hai đề sau )
Đề I
Hãy giới thiệu một loài cây có ích ở quê hương em.
Đề II
Hãy dựa vào văn bản “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng. Đóng vai
bé Thu tự sự về cuộc gặp gỡ cuối cùng của hai cha con.
..........HẾT..........
ĐÁP ÁN NGỮ VĂN 9
ĐỀ : 2
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM.
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
a b c a a a b b c b
II/ PHẦN TỰ LUẬN.
Đề 1:
1/ Mở bài: ( 0,5 điểm)
- Giới thiệu một loại cây ở quê em mà em yêu thích.
- Em gặp cây đó trong hoàn cảnh nào.
2/ Thân bài:
- Miêu tả hình dáng ( Thân, lá, bông, quả...) của cây đó. (1,5 điểm)
- Nêu giá trò kinh tế của cây đó trong sự phát triển cho gia đình và cho quê hương em. (1,5
điểm)
- Phát biểu cảm nghó của em về loài cây đó . ( 1 điểm )
3/ Kết bài: (0,5 điểm)
Khẳng đònh việc ích lợi của loài cây này và có kế hoạch chăm sóc loài cây này như thế
nào.
Đề 2:
1/ Mở bài: (0,5 điểm)
Giới thiệu về tác giả, hoàn cảnh sáng tác, thời điểm sáng tác, đôi nét về nội dung tác
phẩm...
2/ Thân bài:
- Trình bày hành động và thái độ của bé Thu trước khi nhận ông Sáu là cha.( Bất ngờ, sợ
hải bỏ chạy, cố không gọi Ba mà chỉ nói trổng....), không gọi cha cũng thể hiện tình thương
cha sâu sắc của bé Thu. ( 1 điểm)
- Hành động và thái độ khi nhận ra ông Sáu là cha. ( Nhanh như con sóc ôm cổ cha và
gọi Ba, tiếng “Ba” như tiếng xé, như lá hối hận...) ( 1 điểm)
- Sau khi ông Sáu trở về căn cứ thì bé Thu ý thức được điều gì và trở thành cô giao liên
dũng cảm.... ( 1 điểm)
- Tâm trạng của Thu khi nhận chiếc lược của cha mình... ( 1 điểm )
- Qua tình cảm cha con sâu nặng của ông Sáu và Bé thu đã trục tiếp tố cáo tội ác của
chiến tranh phi nghóa đã làm cho mọi người xa nhau ( cha xa con, vợ xa chồng, con không
nhận ra cha, và ông Sáu hi sinh khi chưa thực hiện tâm nguyện cuối cùng làm trao chiếc
lược cho con gái...) ( 1 điểm)
3/ Kết bài.
Qua truyện ngắn “ Chiếc Lược Ngà” thấy được đau thương mất mác do chiến tranh gây
ra, giờ ta sống trong cảnh bình yên phải biết thực hiện đạo lí “ Uống nước nhớ nguồn”....
(0,5 điểm)