Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Tuan 14 Chu Dat Nung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.69 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai ngày 07 thág 12 năm 2015 Tập đọc(tiết 27):. CHÚ ĐẤT NUNG. I. Mục tiêu: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nh/vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất). - Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) * GDKNS: - Xác định giá trị - Tự nhận thức về bản thân - Thể hiện sự tự tin (mạnh dạn, q/tâm trước những thử thách thì nhất định sẽ thành công.) II. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học: - Phương pháp: thảo luận nhóm, chia sẽ thông tin. - Kĩ thuật: Trình bày ý kiến cá nhân, đặt câu hỏi, động não III. Đồ dùng dạy học:Tranh minh học bài đọc trong SGK, đoạn văn cần luyện đọc phân vai IV. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS đọc nối tiếp bài“Văn hay chữ tốt” và trả -2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo yêu lời câu hỏi trong SGK. -GV nhận xét cầu của gv. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Chú Đất Nung” HS nhắc lại đề bài b. Luyện đọc: GV chia đoạn : 3 đoạn -HS nối tiếp nhau đọc đoạn 1 (2 lượt) -Giải thích từ ngữ mới -HS đọc phần chú giải -GV đọc diễn cảm toàn bài… -HS luyện đọc theo cặp. c. Tìm hiểu bài: -2 HS đọc bài.-HS lắng nghe * Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi. -1 Học sinh đọc thành tiếng đoạn 1, cả -Cu Chắt có những đồ chơi nào? Chúng khác nhau lớp đọc thầm như thế nào? Ý 1: giới thiệu đồ chơi của cu Chắt. -Đoạn 1 trong bài cho em biết điều gì? -Chú cất đồ chơi vào nắp cái tráp hỏng. * Cu Chắt để đồ chơi mình vào đâu và gặp chuyện Ý 2: Cuộc làm quen của cu Đất và hai gì? Những đồ chơi của cu Chắt làm quen với nhau người bột. như thế nào?Nội dung chính đoạn 2 là gì? -Vượt qua đựơc thử thách , khó khăn, con * Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì? người mới mạnh mẽ, cứng cỏi. -Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung? Ý 3: Kể lại việc chú bé Đất quyết định trở -Chi tiết nung trong lửa tượng trưng cho điều gì ? thành đất nung. * -Câu chuyện nói lên điều gì? Nội dung Chính : Ca ngợi chú bé Đất d. Hướng dẫn đọc diễn cảm can đảm , muốn trở thành người khỏe +GV h/dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn cuối bài: mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám Ông Hòn..chú thành đất nung- GV đọc mẫu nung mình trong lửa đỏ .-HS lắng nghe 3. Củng cố:Câu chuyện muốn nói với chúng ta -HS luyện đọc theo nhóm điều gì? -Một vài HS thi đọc diễn cảm 5. Dặn dò: Dặn HS về rèn đọc -4 HS đọc theo cách phân vai. Chuẩn bị: Chú Đất Nung ( TT )Nhận xét tiết học. -HS trả lời -Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Toán(tiết 66):. CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ. I. Mục tiêu: - Biết chia một tổng cho một số . - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính. - Bài tập cần làm: BT1, 2 (không yêu cầu HS phải thuộc các tính chất này.) II. Chuẩn bị: - Giấy ghi phần ghi nhớ, BT củng cố III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV 1. Bài cũ: Luyện tập chung -Gọi HS lên bảng làm bài tập.GV nhận xét Nhận xét chung phần bài cũ. 2. Bài mới: Giới thiệu bài ghi tựa 1)Hướng dẫn HS tìm hiểu tính chất một tổng chia cho một số. GV viết bảng: (35 + 21): 7 và 35 :7 + 21 : 7 -Yêu cầu HS tính giá trị của từng biểu thức -Yêu cầu HS so sánh giá trị của hai biểu thức trên như thế nào với nhau. -GV viết bảng (bằng phấn màu) (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 Từ đó rút ra tính chất: Khi chia một tổng cho một số ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được. GV lưu ý thêm: Để tính được như ở vế bên phải thì cả hai số hạng đều phải chia hết cho số chia. 2) Thực hành: Bài tập 1: Tính theo hai cách. -GV hướng dẫn làm mẫu phần a, b -GV nhận xét nhung Bài 2: GV cho HS đọc yêu cầu bài tập . -GV gọi HS nhận xét và nêu cách làm *GV giới thiệu đó là tính chất một hiệu chia cho một số -GV vở chấm một số 3. Củng cố- Dặn dò: -Nhắc lại tính chất chia một tổng cho một số -Về nhà xem lại bài -Chuẩn bị bài: Chia cho số có một chữ số. -Nhận xét tiết học. Hoạt động của HS 2 HS lên làm bài tập -Cả lớp làm vào bảng con – nhận xét -HS nhắc lại tựa bài -HS tính trong vở nháp. HS so sánh & nêu: (35 + 21): 7 = 35 : 7 + 21 :7 -HS nêu -HS thực hiện và nêu kết quả -Vài HS nhắc lại. -Lắng nghe -HS nêu yêu cầu bài tập -HS lên bảng làm, lớp làm nháp -HS quan sát -HS làm nháp -HS nhận xét -HS đọc yêu cầu bài tập. -HS nêu -HS làm bài vào vở HS làm tương tự như phần bài tập 1. - 2 HS nhắc lại. -HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Lịch sử(tiết 14):. NHÀ TRẦN THÀNH LẬP. I. Mục tiêu: - Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt : + Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu ,đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập. + Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt. II. Đồ dùng dạy học: - Tìm hiểu thêm về cuộc kết hôn giữa Lý Chiêu Hoàng và Trần Cảnh; quá trình nhà Trần thành lập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV 1. Bài cũ: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai (1075 – 1077) -GV nhận xét 2. Bài mới: -Giới thiệu bài : Nhà Trần thành lập Hoạt động1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần. GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn -Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỉ XII như thế nào? -Trong hoàn cảnh đó nhà Trần đã thay thế nhà Lý như thế nào? Hoạt động 2: Nhà Trần xây dựng đất nước GV yêu cầu HS làm phiếu học tập -Yêu cầu HS sau khi đọc SGK, điền dấu X vào ô trống sau chính sách nào được nhà Trần thực hiện. -GV theo dõi giúp đỡ HS -GV chốt nội dung đúng. Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp - Những sự kiện nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua, quan và dân chúng dưới thời nhà Trần chưa có sự cách biệt quá xa?. Hoạt động của HS -HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV -HS theo dõi, nhắc lại tựa bài -1HS đọc, cả lớp đọc thầm “ đến cuối thế kỉ XII …được thành lập” -HS làm phiếu học tập -HS hoạt động theo nhóm, sau đó cử đại diện lên báo cáo.. -Đặt chuông ở thềm cung điện cho dân đến đánh khi có điều gì cầu xin, oan ức. Ở trong triều, sau các buổi yến tiệc, vua và các quan có lúc nắm tay nhau, ca hát vui vẻ. -Vua Trần cho dặt chuông lớn ở thềm cung điện để nhân dân đến thỉnh khi có việc cầu -Em có nhận xét về quan hệ giữa vua với quan xin hoặc oan ức . Trong các buổi yến tiệc ,vua với dân dưới thời nhà Trần ? ,có lúc vua và các quan nắm tay nhau ca 3. Củng cố - Dặn dò: hát vui vẻ . - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK -HS trả lời câu hỏi GV cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ -HS nhắc lại ghi nhớ -GV giáo dục HS Thấy được sự ra đời của nhà Trần là phù hợp lịch sử. Các vua Trần làm rạng rỡ -Lắng nghe non sông, dân tộc. - Chuẩn bị bài: Nhà Trần và việc đắp đê. -Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ ba ngày 08 tháng 12 năm 2015 Chính tả (Nghe – viết)(tiết 14):. CHIẾC ÁO BÚP BÊ. I. Mục tiêu: - HS nghe – viết lại đúng bài chính tả, trình bày đúng bài văn ngắn. - Làm đúng BT 2b . II. Đồ dùng dạy học: - Giấy viết BT2b. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. GV Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Chiếc áo búp bê. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết. a. Hướng dẫn chính tả: Giáo viên đọc đoạn viết chính tả. Hỏi: -Bạn nhỏ đối với búp bê như thế nào? -Học sinh đọc thầm đoạn chính tả -Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: -HS đọc lại các từ khó b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: -Nhắc cách trình bày bài -Giáo viên đọc cho HS viết -Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. Hoạt động 2: Chấm và chữa bài. -HS soát lỗi -Chấm tại lớp 4 đến 6 bài. -Giáo viên nhận xét chung Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả Bài 2 b: -Giáo viên hướng dẫn cách tìm từ phù hợp với đoạn văn việc -GV nhận xét chốt nội dung. 3. Củng cố: -HS nhắc lại nội dung học tập -Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có -) -GV giáo dục HS 4. dặn dò: -Về xem lại bài -Chuẩn bị tiết 15. -Nhận xét tiết học.. Hoạt động của học sinh -HS viết bảng con. HS theo dõi trong SGK -HS theo dõi -Hs đọc lại -Bạn nhỏ rất yêu thương búp bê. - HS đọc thầm -HS viết bảng con các từ: phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc. -HS đọc lại các từ khó -HS lắng nghe -HS viết chính tả. -HS dò bài. -HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập . -HS lắng nghe -HS đọc yêu cầu bài tập. -HS thảo luận nhóm đôi. -HS sửa bài -Nhận xét -2HS đọc lại Bài sửa hoàn chỉnh -Lắng nghe -Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Toán(tiết 14):. CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ. I. Mục tiêu: - Th/hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số (chia hết, chia có dư). - Bài tập cần làm: BT1(dòng 1, 2), BT 2 II. Chuẩn bị: - Giấy viết BT1, 2 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV 1. Bài cũ: Một tổng chia cho một số. -GV gọi HS lên bảng làm bài tập -GV nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa: Hoạt động1: Hướng dẫn trường hợp chia hết: a. Hướng dẫn thực hiện phép chia. GV ghi bảng : 128 472 : 6 = ? -Yêu cầu HS đặt tính để thực hiện chia. ? Ta phải thực hiện phép chia theo thứ tự nào? b. Hướng dẫn thử lại: Lấy thương nhân với số chia phải được số bị chia. Hoạt động 2: Hướng dẫn trường hợp chia có dư: 230 859 : 5=? b. Hướng dẫn thực hiện phép chia có dư b. Hướng dẫn thử lại: Hoạt động 3: Thực hành Bài tập : (dòng 1, 2 ) -Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con. Bài tập 2: Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tìm gì? -GV nhận xét. Hoạt động của HS -2 HS lên bảng làm bài Vài HS nhắc lại. -HS đặt tính -Chia theo thứ tự từ trái sang phải. 1 HS làm bảng, lớp làm nháp -HS thực hiện tương tự như trên vào bảng con. - Lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư phải được số bị chia. HS đọc yêu cầu bài tập. -4 HS lên bảng làm bài, mỗi em thực hiện 1 phép tính, cả lớp làm bài vào vở nháp . * HS tự làm bài và nêu kết quả . -HS trả lời -HS thực hiện theo hướng dẫn. 3. Củng cố - Dặn dò:: -Muốn chia cho số có một chữ số ta thực hiện phép chia theo thứ tự nào ? -GV giáo dục HS cẩn thận khi làm bài và ham thích học toán. -HS lắng nghe -Dặn HS về xem lại các bài tập -Chuẩn bị bài: Luyện tập -Nhận xét tiết học ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Luyện từ và câu(tiết 27):. LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI. I. Mục tiêu: - Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu ( BT 1 ) ; nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt CH với các từ nghi vấn ấy (,BT3 , BT4 ) ; bước đầu nhận biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi . ( BT5 ) . II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3, 5 III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên 1. Bài cũ : Câu hỏi dấu chấm hỏi -Câu hỏi dùng để làm gì ? Cho ví dụ? -Em nhận biết câu hỏi nhờ vào những dấu hiệu nào? -GV nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu bài a. Hoạt động:: Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1: Thảo luận nhóm đôi -GV cho cả lớp đọc thầm, làm bài vào vở nháp. -GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến -GV HS nhận xét chốt nội dung đúng. * Bài tập 3: -GV cho Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và gạch dưới từ nghi vấn trong các câu hỏi. -GV theo dõi, giúp HS hoàn thiện bài làm - GV nhận xét chốt lại * Bài tập 4: -GV cho mỗi HS đặt với mỗi từ hoặc cặp từ nghi vấn ở bài tập 3 một câu hỏi. GV HS nhận xét, chốt kết quả đúng. * Bài tập 5: -Trong 5 câu đã cho có những câu là câu hỏi, có những câu không phải là câu hỏi nhưng vẫn có dấu chấm hỏi với mục đích làm HS bị nhầm lẫn. - GV nhận xét chốt lời giải đúng. 4. Củng cố- Dặn dò: -GV cho HS nêu nội dung bài học -GV giáo dục HS HS biết dùng câu hỏi khi nói, viết đúng cách. -Chuẩn bị bài: Dùng câu hỏi vào mục đích khác. -Nhận xét tiết học. Hoạt động của học sinh -HS hát -HS trả lời theo yêu cầu của GV -HS nhắc lại tựa bài *1 HS đọc yêu cầu bài. -Cả lớp đọc thầm, làm bài vào vở nháp. -HS phát biểu ý kiến. -HS nhận xét *1 HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và gạch dưới từ nghi vấn trong các câu hỏi. - Gạch vào bảng phụ. *1 HS đọc yêu cầu bài. -Mỗi HS đặt với mỗi từ hoặc cặp từ nghi vấn ở bài tập 3 một câu hỏi. - Nối tiếp nhau đọc câu hỏi đã đặt. -Nhận xét. * 1 HS đọc yêu cầu bài. -Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về câu hỏi ở bài học trang 142. -cả lớp đọc thầm lại 5 câu hỏi, tìm câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi. -Phát biểu ý kiến -HS theo dõi -HS nêu nội dung bài học -HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Khoa học(tiết 27):. MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC. I. Mục tiêu: - Nêu được một số cách làm sạch nước : lọc , khử trùng , đun sôi ,… - Biết đun sôi nước trước khi uống . - Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước . *GDBVMT: Bảo vệ, cách làmcho nước sạch, tiết kiệm, bảo vệ bầu không khí. II. Đồ dùng dạy học:- Hình trang 56,57 SGK. - Phiếu học tập nhóm. - Phiếu học tập -Mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên 1. Bài cũ: Nguyên nhân gây ô nhiễm nước -HS trả lời theo yêu cầu của gv -Khi nước bị ô nhiễm thì điều gì xảy ra? GV nhận xét –tuyên dương 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Một số cách làm sạch nước -HS theo dõi nhắc lại tựa bài Hoạt động 1: Tìm hiểu một số cách làm sạch nước. - Kể ra một số cách làm sạch nước mà gia đình hoặc địa -HS phát biểu phương em sử dụng *GVgiảng: Thông thường có 3 cách làm sạch nước: a) Lọc nước; b)Khử trùng nước:, c) Đun sôi: -Hãy kể tên các cách làm sạch nước và tác dụng của từng -HS chú ý lắng nghe cách? Hoạt động 2: Thực hành lọc nước -Dựa vào lời giảng trả lời. -GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm thực hiện như -Thực hành lọc nước theo hướng SGK/56. dẫn SGK. Cho HS thực hành theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày kết quả -Nhận xét kết quả thực hiện của các nhóm. -HS lắng nghe GV kết luận:Nguyên tắc chung của lọc nước đơn giản …. Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch HS nêu lại . -Chia nhóm và phát phiếu cho các nhóm. Quy trình sản xuất nước sạch của -Sau khi hs trình bày, yêu cầu hs xếp dây chuyền sản nhà máy nước: xuất nước sạch theo đúng thứ tự. a)Lấy nước từ nguồn nước bằng -GV theo dõi giúp đỡ HS máy bơm. Hoạt động 4: Thảo luận về sự cần thiết phải đun sôi b)Loại chất sắt và những chất nước uống không hoà tan trong nước bằng dàn -Nước làm sạch như những cách trên đã uống được ngay khử sắt và bể lắng. chưa? Tại sao c)Tiếp tục lọc các chất không tan Kết luận: trong nước bằng bể lọc. -Nước được sản xuất từ nhà máy đảm bảo được 3 tiêu d)Nước đã được khử sắt, sát trùng chuẩn: khử sắt, loại các chất không tan trong nước và và loại trừ các chất bẩn khác được khử trùng. Lọc nước bằng cách đơn giản chỉ mới loại chứa trong bể.e được các chất không tan trong nước, chưa loại được các e)Phân phối nước cho người tiêu vi khuẩn, chất sắt và các chất độc khác. Tuy nhiên, trong dùng bằng máy bơm..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> cả hai trường hợp đều phải đun sôi nước trước khi uống để diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn lại trong nước. GDBVMT: Vì sao nguồn nước nước bị ô nhiễm? -Làm gì để bảo vệ nước? 3. Củng cố - Dặn dò: -2 HS đọc lại nội dung ghi nhớ -Tại sao ta phải đun sôi nước uống? -Dặn HS về thực hiện theo nội dung bài học. -Chuẩn bài tiết sau: Bảo vệ nguồn nước. -Nhận xét tiết học.. -Không uống ngay được vì chúng cần phải đun sôi trước khi uống để diệt hết các vi khuẩn sống trong nước. HS lắng nghe . - Do nước thải từ các xí nghiệp, nhà máy,… chưa được xử lí chảy ra sông, suối … -HS trả lời -HS đọc lại ghi nhớ -HS trả lời câu hỏi -HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ tư ngày 09 tháng 12 năm 2015 Kể chuyện(tiết 14):. BÚP BÊ CỦA AI ?. I. Mục tiêu: - Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh họa (BT), bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê. - Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: phải biết gìn giữ, yêu quý đồ chơi . II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa trong SGK, nội dung câu chuyện III. Hoạt động dạy – hoc: Hoạt động của giáo viên 1. Bài cũ: Yêu cầu HS kể lại câu chuyện chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó. GV nhận xét chung. 2. Bài mới: -Giới thiệu bài : Búp bê của ai? *Hoạt động 1:GV kể chuyện Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng; kể phân biệt lời các nhân - Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó -Kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng. *Hoạt động 2: Hướng dẫn hs kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện Bài tập 1: -GV đính 6 tranh lên bảng. -Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi, viết vào băng giấy lời thuyết minh của mình, * GV nhận xét chốt lại ý đúng. Bài tập 2:* Nhắc nhở HS kể nhập vai mình là búp bê để kể lại chuyện, ý nghĩ và việc làm, cảm xúc của nhân vật búp bê. GV-HS nhận xét tuyên dương. 3. Củng cố: ? Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? -Khen ngợi những HS kể tốt và cả những HS chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác. 4. Dặn dò: -Dặn HS về nhà kể lại truyện cho người thân -Xem trước nội dung tiết sau. -Gv nhận xét tiết học.. Hoạt động của học sinh -HS hát 1-2 HS kể. -Cả lớp theo dõi nhận xét. -HS lắng nghe. -HS nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK.. - HS đọc yêu cầu bài tập. -HS thảo luận 4 nhóm , trao đổi với nhau và viết vào băng giấy, mỗi tranh 1 lời thuyết minh.dán lên bảng, các nhóm khác nhận xét. - Nhóm khác nhận xét. + HS đọc yêu cầu bài tập. -… mình đóng vai búp bê kể lại chuyện. Khi kể phải xưng tôi, tớ, mình hoặc em. -Một hs kể mẫu 1 đoạn. -Các cặp kể với nhau. -Hs thi kể chuyện trước lớp. -HS trả lời. -HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tập đọc(tiết 28):. CHÚ ĐẤT NUNG (tiếp theo). I. Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt được lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ , nàng công chúa, chú Đất Nung ). - Hiểu ND: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác. (trả lời được các CH 1 , 2, 4 trong SGK) *GDKNS: - Xác định giá trị - Tự nhận thức về bản thân - Thể hiện sự tự tin (mạnh dạn, quyết tâm trước những thử thách thì nhất định sẽ thành công.) Ii. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học: - Phương pháp:, thảo luận nhóm, chia sẽ thông tin. - Kĩ thuật: Động não , Trình bày ý kiến cá nhân, đặt câu hỏi. III. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa, giấy viết nội dung luyện đọc IV. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: -3 HS lên đọc từng đoạn và trả lời câu -GV nhận xét ghi điểm, nhận xét chung. hỏi. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Chú Đất Nung” b. Luyện đọc: GV chia đoạn: -HS lắng nghe -Lượt 1: Kết hợp sửa sai cho HS. -Học sinh đọc nối tiếp đoạn (2 lượt ) -Lượt 2: Kết hợp giải nghĩa từ, hướng dẫn HS đọc - HS luyện đọc theo cặp. nhấn giọng . - Một, hai HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu lần -Hs lắng ghe c. Tìm hiểu bài: Các nhóm đọc thầm. * YC HS đọc đ1, trao đổi trong nhóm trả lời câu hỏi. -Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS -Kể lại tai nạn của hai người bột? khác trả lời. -Đất nung đã làm gì khi thấy hai người bột bị nạn? -Đất Nung nhảy xuống nước nước, vớt * -Vì sao Đất Nung có thể nhảy xuống nước, cứu hai họ lên bờ để se bột lại. người bột ? - ND: Chú Đất Nung nhờ dám nung * Qua câu chuyện nói lên điều gì? mình trong lửa đã trở thành người có d. Hướng dẫn đọc diễn cảm ích ,chịu được nắng mưa cứu sống -Giới thiệu đoạn đọc diễn cảm được hai người bột yếu đuối . -GV đọc mẫu 3HS đọc- HS nối tiếp nhau đọc cả bài. +GV h/dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài. -Lắng nghe 3. Củng cố - Dặn dò:: -Từng cặp HS luyện đọc -Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? -Một vài HS thi đọc diễn cảm. *GDKNS:Chúng ta phải biết vượt qua mọi thử thách, cần nổ lực rèn luyện trong cuộc sống cũng như trong -HS trả lời. học tập để trở thành người có ích cho xã hội. -Về nhà học bài, rèn kĩ năng đọc. -Lắng nghe -Chuẩn bị tiết sau: Cánh diều tuổi thơ -Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Toán( tiết 68):. LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số. - Biết vận dụng chia một tổng (hiệu) cho một số. - Bài tập cần làm: BT1, 2a, 4a II. Chuẩn bị: - BT củng cố, III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV 1. Bài cũ: Chia cho số có một chữ số -Gọi HS lên bảng làm bài tập, -GV nhận xét 2. Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:Thực hành chia số có sáu chữ số cho số có một chữ số: trường hợp chia hết & trường hợp chia có dư (không yêu cầu thử lại) *GV nhận xét kết quả đúng.. Hoạt động của HS - 2HS thực hiện bảng lớp -Cả lớp thực hiện vào bảng con – nhận xét. HS nêu yêu cầu bài tập. -4 HS lên bảng làm. -Lớp làm bài vở - Lớp nhận xét. Bài tập 2a Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bé, số lớn. Khi -HS làm bài biết tổng và hiệu của hai số đó. Số bé = (Tổng – Hiệu): 2 -Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vở nháp. Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2 Bài tập 4a HS tính bằng hai cách. GV thu tập chấm nhận xét .. -HS tự làm bài và nêu KQ . Hs đọc yêu cầu HS làm bài vào vở a)C1: ( 33164 + 28528 ) : 4 = 61692 : 4 = 15423 C2: (33164+28528):4 =33164 :4 +28528:4 = 8291 + 7132 = 15423 HS tự làm bài nêu KQ .. 3. Củng cố: -Gv nhận xét phần củng cố -GV giáo dục HS ham thích học toán và cẩn thận -Lắng nghe. khi làm bài . 4. Dặn dò: -Dặn HS về xem lại các bài tập -Chuẩn bị bài: Một số chia cho một tích -Lắng nghe. Nhận xét tiết học ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Địa lý(tiết 14): HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN. Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I. Mục tiêu - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ: + Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước. + Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm. - Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: tháng lạnh, tháng 1, 2, 3 nhiệt độ dưới 20 0C, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh. * GDBVMT: Sự cải tạo môi trường của con người ở miền đồng bằng Bắc Bộ. II. Chuẩn bị: - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam. - Tranh ảnh về trồng trọt, chăn nuôi, nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động cuả GV 1.Bài cũ: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. -GV nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu bài: ghi đề bài Hoạt động1: Hoạt động cá nhân GV cho HS dựa vào SGK, tranh ảnh & vốn hiểu biết, trả lời theo các câu hỏi gợi ý. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm -Mùa đông của đồng bằng Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ có đặc điểm gì? -GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. GDBVMT: Việc chăn nuôi gà, lợn, vịt, … gây tác hại gì đến nguồn nước? -GVNX rút ND ghi nhớ. 3. Củng cố - Dặn dò: -GV yêu cầu HS trình bày các hoạt động sản xuất ở đồng bằng Bắc Bộ. -GV giáo dục HS tôn trọng và có ý thức bảo tồn thành quả lao động của người dân. -Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (tiết 2) -Nhận xét tiết học.. Hoạt động cuả hs -HS trả lời -HS khác nhận xét -HS theo dõi, nhắc lại tựa bài *HS dựa vào SGK, tranh ảnh & vốn hiểu biết, trả lời theo các câu hỏi gợi ý. - Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, nhân dân có nhiều nghiệm về trồng trọt lúa nước. - Làm đất, gieo mạ, nhổ mạ, cấy lúa, chăm sóc lúa, gặt lúa, tuốt lúa, phơi lúa. -HS theo dõi *HS thảo luận theo nhóm 4. -Mùa đông từ tháng 1, 2, 3 khi đó nhiệt độ thấp hơn 20 0C. -HS dựa vào SGK, tranh ảnh nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ. + ĐBBB trồng đều các loại rau sứ lạnh như: bắp cải, hoa súp lơ, xà lách, cà rốt… + Một số vật nuôi ở ĐBBB là lợn, gà, vịt … -HS dựa vào SGK, thảo luận theo gợi ý. Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét & bổ sung. *Các chất thải không được xử lí sẽ ngấm xuống nguồn nước, làm nguồn nước bị ô nhiễm. -2 HS đọc ghi nhớ. -HS trả lời -Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Địa lý(tiết 14):. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ. I. Mục tiêu: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ: + Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước. + Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm. - Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: tháng lạnh, tháng 1, 2, 3 nhiệt độ dưới 20 0C, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh. * GDBVMT: Sự cải tạo môi trường của con người ở miền đồng bằng Bắc Bộ. II. Chuẩn bị: - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam. - Tranh ảnh về trồng trọt, chăn nuôi, nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động cuả GV 1.Bài cũ: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. -GV nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu bài:ghi tên bài… Hoạt động1: Hoạt động cá nhân GV cho HS dựa vào SGK, tranh ảnh & vốn hiểu biết, trả lời theo các câu hỏi gợi ý. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm -Mùa đông của đồng bằng Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ có đặc điểm gì? -Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi & khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp? -GV yêu cầu nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ. -GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. GDBVMT: Việc chăn nuôi gà, lợn, vịt,… gây tác hại gì đến nguồn nước? -GVNX rút ND ghi nhớ. 3. Củng cố - Dặn dò: -GV yêu cầu HS trình bày các hoạt động sản xuất ở đồng bằng Bắc Bộ. -GV giáo dục HS tôn trọng và có ý thức bảo tồn thành quả lao động của người dân. -Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (tiết 2) -Nhận xét tiết học.. Hoạt động cuả hs -HS trả lời -HS khác nhận xét -HS nhắc lại tựa bài -HS dựa vào SGK, tranh ảnh & vốn hiểu biết, trả lời theo các câu hỏi gợi ý. -HS theo dõi *HS thảo luận theo nhóm 4. -Mùa đông từ tháng 1, 2, 3 khi đó nhiệt độ thấp hơn 20 0C. -HS dựa vào SGK, thảo luận theo gợi ý. Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét & bổ sung. *Các chất thải không được xử lí sẽ ngấm xuống nguồn nước, làm nguồn nước bị ô nhiễm. -2 HS đọc ghi nhớ. -HS trả lời -Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2015 Tập làm văn(tiết 27):. THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ ?. I. Mục tiêu: - Hiểu được thế nào là miêu tả (ND ghi nhớ). - Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung (BT1, mục III); bước đầu viết được 1, 2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa (BT 2). II. Chuẩn bị: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1.Kiểm tra bài cũ: Ôn tập văn kchuyện -Gọi hs nêu vài đặc điểm chung của văn kể chuyện. -Nhận xét chung. 2. Bài mới: *Giới thiệu bài, ghi tựa: Thế nào là miêu tả? *Hoạt động 1: Nhận xét: Bài tập 1:-Gọi hs đọc thành tiếng đoạn văn miêu tả - GV nhận xét. -GV nêu yêu cầu, cho HS xem mẫu và giải thích mẫu. Bài tập 2: -GV phát phiếu và yêu cầu hs hoàn thành phiếu được giao.- GV nh/xét Bài tập 3: GV đàm thoại cùng HS: -Tác giả đã quan sát sự vật bằng những giác quan nào? -GV chốt lại ghi nhớ SGK/140 *Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1:-GV nêu yêu cầu và cho hs thảo luận theo nhóm. -Gọi lần lượt từng nhóm trình bày. -Cả lớp, gv nhận xét, chốt lại câu văn miêu tả trong cả 2 phần bài “Chú Đất Nung” Bài 2: -Gọi hs đọc bài thơ “Mưa” -Cho hs nêu các hình ảnh mà các em thích. -GV yêu cầu HS ghi lại hình ảnh đó và viết 1,2 câu tả lại hình ảnh đó. Gọi hs nêu câu vừa viết, cả lớp nhận xét. 3. Củng cố -Dặn dò: -GV hỏi lại nôi dung cần ghi nhớ -GV giáo dục HS ham thích học thêu -Dặn HS về xem lại bài -Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học. Hoạt động của HS -HS nêu vài đặc điểm chung của văn kể chuyện. -HS nhắc lại tựa bài -1 hs đọc to. -Cả lớp đọc thầm, gạch dưới sự vật tìm được -Vài hs nêu -HS lắng nghe -Cả lớp quan sát, đọc mẫu, giải thích. -Hs nêu ý kiến. -Hs đổi chéo kiểm tra -2 hs đọc ghi nhớ -HS thảo luận theo 5 nhóm -Đại diện nhóm trình bày -Hs lần lượt nêu -Cả lớp làm nháp -Hs chỉnh lại câu viết. -Hs đọc bài thơ “Mưa”. -HS đọc ghi nhớ -HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Toán(tiết 69):. CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH. I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia một số cho một tích. - Bài tập cần làm: BT 1, 2 II. Chuẩn bị: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV 1. Bài cũ: Luyện tập GV yêu cầu HS làm bài -GV nhận xét chung 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Chia một số cho một tích Hoạt động1: Phát hiện tính chất. GV ghi bảng: 24 : (3 x 2) 24 : 3 : 2 24 : 2 : 3 Yêu cầu HS tính Gợi ý giúp HS rút ra nhận xét: Từ đó rút ra nhận xét: Khi chia một số cho một tích, ta có thể chia số đó cho một thừa số rồi lấy kết quả tìm được chia tiếp cho thừa số kia. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS tính theo đúng thứ tự thực hiện các phép tính. GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài tập 2: HS thực hiện cách tính theo mẫu.. Hoạt động của HS -HS lên bảng làm. -HS nhận xét HS theo dõi, nhắc lại tựa bài. HS tính, HS nêu nhận xét. 24 : ( 3 x 2) = 12 : 6 = 4 24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4 24 : 2 : 3 = 12 : 3 = 4 24 : ( 3 x 2) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3 -Vài HS nhắc lại.nhiều lần. -HS nêu yêu cầu bài tập -HS làm bảng. a/ 50 : ( 2 x 5) = 50 : 10 = 5 b/ 72 : ( 9 x 8 ) = 72 : 72 = 1 c/ 28 : ( 7 x 2 ) = 28 : 14 = 2. -HS đọc yêu cầu -HS làm bài vào vận dụng tính chất chia một số cho một tích để tính. GV thu một số vở chấm. -Trình bàykết quả: a/ 80 : 40 = 80 : ( 10 x 4) 4. Củng cố: = 80 : 10 : 4 -Yêu cầu HS nêu cách tính chia một số cho một tích. =8:4=2 -GV giáo dục HS ham thích học toán, nhanh nhẹn trong b/ 150 : 50 = 150 : ( 5x 10) tónh toán. =150:5:10 5. Dặn dò: = 30 : 10 = 3 -Dặn HS về xem lại các bài tập. c/ 80 : 16 = 80 : (8 x 2) -Chuẩn bị bài: Một tích chia cho một số. = 80 : 8 : 2 = 10 : 2 = 5 -Nhận xét tiết học. -HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Luyện từ và câu(tiết 28):. DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC ?. I. Mục tiêu : - Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi (ND ghi nhớ) . - Nhận biết được tác dụng của câu hỏi (BT1) bước đầu biết dùng CH để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể *GDKNS: - Lắng nghe tích cực - Thể hiện lịch sự trong giao tiếp. II. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: - Phương pháp: thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: trình bày 1 phút, đặt câu hỏi, trình bày ý kiến cá nhân. III. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập 1. - 4, 5 tờ giấy khổ to để làm việc theo nhóm : bài tập 2.- Băng dính. IV. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên -------------------------------------------------------1. Bài cũ: Luyện tập về câu hỏi. - Nêu nội dung cần ghi nhớ? GV nhận xét, 2. Bài mới: Giới thiệu bài a. Hoạt động 1:: Phần nhận xét * Bài 1: -Tìm những câu hỏi trong đoạn văn… GV nhận xét, chốt kết quả đúng. * Bài tập 2 - Phân tích câu hỏi 1: - Câu hỏi của ông Hòn Rấm: “Sao chú mày nhát thế ? “ ông Hòn Rấm hỏi với ý gì? - Câu “Chứ sao?” của ông Hòn Rấm không dùng để hỏi. Vậy câu hỏi này có tác dụng gì? *Bài tập 3: Thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp. -Trong nhà văn hoá, em và bạn say sưa trao đổi với nhau vế bộ phim đang xem. Bỗng có người bên cạnh bảo: “Các cháu có thể nói nhỏ hơn không?” Em hiểu câu hỏi ấy có ý nghĩa gì? c. Hoạt động 3: Phần ghi nhớ d. Hoạt động 4: Phần luyện tập * Bài tập 1:GVTreo bảng phụ đã viết sẵn bài tập 1, *Bài tập 2: Đặt câu phù hợp với các tình huông. *KT trình bày ý kiến cá nhân GV thu một số vở chấm, nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò: + GDKNS: Trong giao tiếp chúng ta cần thể hiện thái độ lịch sự, trong gia đình cũng như ngoài xã hội. -Dặn Hs về học bài, xem lại các bài tập .Chuẩn bị. Hoạt động của học sinh ------------------------------------------HS nêu.. -Câu hỏi dùng để hỏi về những đều chưa biết. - 3 HS đọc yêu cầu bài- Thảo luận nhóm đôi. Trình bày KQ: - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm. - HS làm việc cá nhân - HS phát biểu ý kiến - Để chê chú bé Đất nhát. - Câu hỏi này là câu khẳng định: đất có thể nung trong lửa. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi. -HS đọc ghi nhớ. - 1 HS đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm - HS làm việc cá nhân , trình bày KQ: -4 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài. -Cả lớp đọc thầm. Cho HS trính bày. … lịch sự, tế nhị,… - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> bài sau -Nhận xét tiết học.. Kü thuËt(tiết 14):. THEÂU MOÙC XÍCH (Tieát 2). I/ Mơc tiªu: -HS biết cách sang mẫu thêu lên vải và vận dụng kỹ thuật thêu móc xích để theâu hình quaû cam. -Thêu được hình quả cam bằng mũi thêu móc xích. -HS yêu thích sản phẩm mình làm được. II.ChuÈn bÞ: Kim, chØ v¶i - Vải trắng 20 x 30cm. Chỉ màu, kim, kéo, thước, phấn.. III . Néi dung vµ ph¬ng ph¸p: Hoạt động của GV A. Baøi cuõ: - Neâu caùc ñieåm caàn löu yù khi theâu moùc xích. - GV nhËn xÐt B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Thêu móc xích (tiết 2) 2.Thực hành: + Hoạt động 1: Thực hành thêu móc xích.  Lu ý:  Bước 1: Vạch dấu đường thêu.  Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian hoàn thaønh saûn phaåm. - GV quan sát chỉ dẫn những em còn lúng túng, thực hiện thao tác chưa đúng kĩ thuật . + Hoạt động 2: Đánh giá kết quả - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm. 3) Cuûng coá – Daën doø: - NhËn xÐt chung giê häc - Tuyên dơng những học sinh thêu đẹp. - Chuaån bò baøi: Theâu moùc xích. Hoạt động của HS - HS nêu lại phần ghi nhớ. - HS thực hành các bước thêu móc xích (2, 3 muõi).. - Thi ®ua gi÷a c¸c tæ - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá  Thêu đúng kĩ thuật.  Caùc voøng chæ moùc noái vaøo nhau như chuỗi mắt xích và tương đối baèng nhau.  Đường thêu phẳng.  Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2015. Tập làm văn(tiết 28): CẤU. TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT. I. Mục tiêu: - HS nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài (ND ghi nhớ). - HS biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường (mục III). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên 1. Bài cũ: -Thế nào là miêu tả?-Miêu tả là gì? GV nhận xét 2. Bài mới: G/thiệu: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật. Hoạt động1: Hướng dẫn phần nhận xét. Bài tập: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập GV chốt lại: a/ Bài văn miêu tả cái gì? b/ Tìm mở bài, kết bài…? c/ Mở bài, kết bài giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học? d/ Thân bài tả theo trình tự nào? Bài tập 2: Theo em, khi tả một đồ vật, ta cần tả những gì? GV chốt lại: Khi tả đồ vật, ta cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả từng bộ phận có đặc điểm nổi bật, kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật. Hoạt động 2: Ghi nhớ Hoạt động 3: Phần luyện tập Bài tập : a/ Tìm những câu văn miêu tả cái trống? -Bộ phận nào của trống được miêu tả? - Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của trống? 3. Củng cố - Dặn dò: -HS cho HS nêu lại nội dung bài học -GV giáo dục HS yêu thích đồ vật mình tả, thích làm văn. -Chuẩn bài sau: Luyện tập miêu tả đồ vật. -Nhận xét tiết học. Hoạt động của HS -2HS trả lời -HS khác nhận xét -HS nhắc lại tựa bài -HS đọc yêu cầu bài tập: đọc nối tiếp. Trao đổi, suy nghĩ trả lời lần lượt các câu hỏi. -Bài văn tả cái cối xay gạo bằng tre. +Phần mở bài: Giới thiệu cái cối. +Phần kết bài: Nêu kết thúc bài. -Phần thân bài tả cái cối theo trình tự: từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ phần chính đến phần phụ. - Tả từ ngoài vào trong, tả những đặc điểm nổi bật và thể hiện tình cảm của mình đối với đồ vật ấy. -HS theo dõi -HS đọc ghi nhớ. -HS đọc yêu cầu bài tập: Đọc thầm, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. -HS trình bày.. -Vài HS đọc nội dung cần ghi nhớ. -HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Toán (tiết 70):. CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ. I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia một tích cho một số. II. Chuẩn bị: - Bảng viết phần ghi nhớ III. các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV 1. Bài cũ: Một số chia cho một tích. -GV yêu cầu HS lên bảng làm bài -GV nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Chia một tích cho một số. Hoạt động1: Hướng dẫn trường hợp cả hai thừa số chia hết cho số chia. -GV ghi bảng:(9 x 15) : 3 9 x (15: 3) (9 : 3) x 15. Từ nhận xét trên, rút ra tính chất: Khi chia một tích cho một số ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó rồi nhân kết quả với thừa số kia. *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trường hợp một thừa số không chia hết cho số chia. -GV ghi bảng: (7 x 15) : 3 7 x (15: 3) *Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1:-Yêu cầu HS làm vào vở -Thu chấm, nhận xét. Bài tập 2: GV cho HS tính bằng cách thuận tiện nhất. -Yêu cầu HS làm bài theo nhóm -GV chấm – nhận xét.. Hoạt động của HS 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp. -HS nêu tính chất chia một số cho một tích. -HS nhắc lại tựa bài HS tính rồi nêu nhận xét. Nhận xét: (9 x15):3= 9x(15:3)= (9: 3)x15 -HS so sánh các kết quả & rút ra nhận xét. -Vài HS nhắc lại. -HS tính. HS nêu nhận xét: + Giá trị của hai biểu thức bằng nhau. -HS nhắc lại tính chất chia một tích cho một số * HS đọc yêu cầu bài tập -HS làm bài vào vở *HS đọc yêu cầu HS làm bài theo nhóm - HS trả lời. 3. Củng cố: -GV yêu cầu HS nêu tính chất chia một tích 2 thừa số cho 1 số? -GV giáo dục hS ham thích học toán. -Lắng nghe 4. Dặn dò: -Dặn HS về học bài, xem lại các bài tập. -Chuẩn bị bài: Chia hai số có tận cùng bằng các chữ số 0. -Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Khoa học(tiết 28):. BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC. I. Mục tiêu: - HS Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước: Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước; Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước; Xử lý nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải, …Thực hiện bảo vệ nguồn nước. * GDBVM: HS có ý thức bảo vệ nguồn nước nhằm bảo vệ môi trường thiên nhiên. * GDSDNLTK&HQ: HS biết những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. * GDKNS: Kĩ năng bình luận, đánh giá về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước. Trình bày thông tin về việc bảo vệ nguồn nước. II. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: điều tra, thảo luận cặp đôitrình bày ý kiến cá nhân, đóng vai, đặt câu hỏi. III. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 58, 59 SGK. - Giấy A0 cho các nhóm, bút màu mỗi nhóm. IV. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên 1.Bài cũ: Nêu các cách làm sạch nước GV Nhận xét chung 2. Bài mới:Giới thiệu:“ Bảo vệ nguồn nước” Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước. * Kĩ năng bình luận, đánh giá về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước. -Cho hs hỏi và trả lời theo cặp. GDBVMT: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm? *GV tổng hợp rồi nêu Kết luận: Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ nước * Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ nguồn nước, tuyên truyền người khác cùng bảo vệ nguồn nước. -GV tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm. -YC các nhóm vẽ tranh với nội dung tuyên truyền, cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước. -GV nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố - Dặn dò: * KT đặt câu hỏi: Chúng ta nên làm gì để bảo vệ nguồn nước? - GDKNS …. -Dặn HS về thực hiện theo nội dung bài học. -Chuẩn bị bài: Tiết kiệm nước. -Nhận xét tiết học. Hoạt động của HS -2 HS trả lời - HS nêu tên bài -HS thảo luận theo cặp đôi. -Quan sát và trả lời: *Những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước: - Chúng ta không xả rác, chất thải,… xuống nguồn nước làm ô nhiễm nguồn nước. -HS theo dõi -Tiến hành vẽ tranh theo nhóm -Các thành viên làm việc theo sự phân công của nhóm trưởng. + Thảo luận tìm đề tài + Vẽ tranh + Thảo luận về lời giới thiệu -Đại diện các nhóm trình bày và giới thiệu ý tưởng của nhóm mình. - Không vứt rác xuống ao, hồ, sông, suối, … -HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Đạo đức BIEÁT ÔN THAÀY GIAÙO, COÂ GIAÙO I.. Môc tiªu: - HS hiểu công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với HS . - HS phaûi bieát kính troïng, bieát ôn, yeâu quyù thaày giaùo, coâ giaùo. - HS biết bày tỏ sự kính trọng , biết ơn các thầy giáo , cô giáo .. II.. ChuÈn bÞ: - Các băng chữ. III .. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p: Néi dung. Ph¬ng ph¸p. 1 – Kiểm tra bài cũ : - Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà cha me ? KiÓm tra. 2 - Dạy bài mới : a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài b - Hoạt động 2 : Xử lí tình huống. ( trang 20 , 21 SGK ). - Yeâu caàu HS xem tranh trong SGK vaø neâu tình huoáng -> Kết luận : Các thầy giáo, cô giáođã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt . Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1 SGK ). Quan s¸t. - Yêu cầu từng nhóm HS làm bài . - Nhận xét và đưa ra phương án đúng của bài tập . + Các tranh 1 , 2 , 4 : Thể hiện thái độ kính trong , biết ơn thầy giáo , cô giáo + Tranh 3 : Không chao cô giáo khi cô giáo không dạy lớp mình là biểu hiện sự Th¶o luËn khoâng toân troïng thaày giaùo , coâ giaùo.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> d – Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm. ( Baøi taäp 2 SGK ). - Chia lớp thành 7 nhóm . Mỗi nhóm nhận một băng chữ viết tên một việc làm trong bài tập 2 và yêu cầu HS lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thaày giaùo , coâ giaùo .  KÕt luËn: Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo , cô giáo - Các việc làm (a) , (b) , (d) , (e) , (g) là những việc làm thể kiện lòng bi ết ơn thaày giaùo , coâ giaùo . 3- Cuûng coá – daën doø - Sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ, truyện . . . ca ngợi công lao của Th¶o luËn caùc thaày giaùo, coâ giaùo.. Kü thuËt(tiết 14):. THEÂU MOÙC XÍCH (TiÕt 1). I/ Mơc tiªu: -HS biết cách sang mẫu thêu lên vải và vận dụng kỹ thuật thêu móc xích để theâu hình quaû cam. -Thêu được hình quả cam bằng mũi thêu móc xích. -HS yêu thích sản phẩm mình làm được. II/ ChuÈn bÞ: :Kim, chØ v¶i III/ Néi dung vµ ph¬ng ph¸p: Hoạt động của giáo viên 1.Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp. 2.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Thêu móc xích hình quả cam và nêu mục tieâu baøi hoïc. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV h/dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. -GV giới thiệu mẫu thêu hình quả cam, hướng dẫn * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. * GV hướng dẫn sang (in) mẫu thêu lên vải . -Quan Saùt caùc hình theâu treân aùo, voû goái, khaên tay, vaùy… coù rất nhiều hình khác nhau. Các hình này được in sẵn lên vải. Hoạt động của HS. -HS quan sát mẫu kết hợp với quan sát H.5 SGK để neâu nhaän xeùt veà ñaëc ñieåm hình daïng, maøu saéc quaû.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> .Ta sẽ thêu theo các đường nét đó. -Hướng dẫn HS in mẫu thêu lên vải như SGK löu yù: +Phân biệt hai mặt của giấy than để đặt giấy cho đúng. +Dùng bút chì để tô theo mẫu thêu. Mẫu nhiều nét vẽ nên tô từ trái sang phải, từ trên xuống dưới để không bị vò sót nét veõ. * GV hướng dẫn thêu móc xích hình quả cam. -Yeâu caàu HS nhaéc laïi caùch caêng vaûi leân khung vaø * Hoạt động 3: HS thực hành thêu hình quả cam. -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu yêu cầu , thời gian hoàn thành sản phẩm. -Tổ chức cho HS in mẫu, căng vải lên khung thêu. 3.Nhaän xeùt- daën dß: -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. - Chuaån bò baøi cho tieát sau.. cam. -Cho HS quan saùt H.1b SGK để nêu cách in mẫu theâu leân vaûi. -Thùc hµnh. -cho 1 HS lên thực hành caêng khung theâu.. I. Mục tiêu: - HS nhận ra ưu, khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp. - Biết suy nghĩ để nêu ra ý tưởng xây dựng phương hướng cho hoạt động tập thể lớp. - Thông qua phương hướng thực hiện của cả lớp, HS định hướng được các bước tu dưỡng và rèn luyện bản thân - Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin phát biểu trước lớp. - Có ý thức tự sửa sai khuyết điểm mắc phải và biết phát huy những mặt tích cực của bản thân, có tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn. II. Chuẩn bị: -GV: Công tác tuần 15 -HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ. III. Hoạt động lên lớp: 1. Ổn định: Hát 2. Tổng kết hoạt động tuần 14 2.1. Lớp trưởng báo cáo các mặt: học tập, đạo đức, chuyên cần, vệ sinh, chuyên cần. - HS có ý kiến bổ sung - GV giải đáp thắc mắc - GV nhận xét chung cả lớp. a/ Học tập:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… b/ Đạo đức: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… c/ Chuyên cần: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… d/ Lao động – Vệ sinh: ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 2.2. GV – HS bình chọn HS danh dự trong tuần: -HS xuất sắc: ………………………………………………………………………………………… -HS tiến bộ: ………………………………………………………………………………………… - GV tuyên dương những em có cố gắng đạt kết quả tốt trong tuần và nhắc nhở những em chưa ngoan. 3. Xây dựng phương hướng tuần 15 - HS thảo luận nhóm đề xuất các mặt hoạt động và chủ điểm hoạt động trong tuần - Đại diện nhóm phát biểu. - GV chốt lại: Chủ điểm: Học tập và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy. a/ Đạo đức: - Thực hiện theo 5 điều Bác dạy, nội qui trường, lớp. b/ Học tập: - Duy trì nề nếp, truy bài đầu giờ. - Thực hiện “Đôi bạn cùng tiến” giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - Học bài và chuẩn bị bài đầy đủ. - Tiếp tục duy trì công tác học nhóm, giúp đỡ nhau trong học tập. - Rèn chữ viết c/ Chuyên cần: - Duy trì sĩ số - Đi học đầy đủ, đúng giờ d/ Lao động, vệ sinh - Thực hiện theo lịch phân công lao động của lớp. - VS trường lớp và cá nhân sạch sẽ. - Giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp - Không xả rác bừa bãi e/ Phong trào: Tham gia đầy đủ các phong trào của Đội..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 5. GV giải đáp thắc mắc 6.Tổ chức chơi trò chơi dân gian: Ô ăn quan…..

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×