Tải bản đầy đủ (.pdf) (260 trang)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP HỒ CHÍ MINH. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI CHUYÊN NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 260 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG TP. HỒ CHÍ MINH

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
CHUYÊN NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN
QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
(Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-TĐHTPHCM ngày tháng 3 năm 2020 của
Hiệu trưởng Trường Đại học Tài ngun và Mơi trường TP. Hồ Chí Minh)

TP. Hồ Chí Minh, năm 2020


MỤC LỤC
TT

Mã học phần

Tên học phần

Trang

Kiến thức chuyên ngành Hệ thống thông tin quản lý đất đai
1
2
3

Phần bắt buộc
15 03 1 4 101
15 03 1 4 102
15 03 1 4 121



4

15 03 1 4 155

5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

16 01 1 4 102
15 03 1 4 110
15 03 1 4 103
15 03 1 4 106
15 03 1 4 108
15 03 1 4 113
15 03 1 4 114
16 01 1 4 002
15 02 1 4 125
15 03 1 4 125
15 03 1 4 126
15 03 1 4 127

Phần tự chọn
16 03 1 4 103
16 03 1 4 104
15 04 1 4 120

17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32

Tin học chuyên ngành
Thực hành tin học chuyên ngành
Cơ sở dữ liệu không gian
Hệ thống định vị toàn cầu và ứng dụng trong
QLĐĐ
Trắc địa địa chính
GIS ứng dụng
Cơ sở dữ liệu đất đai

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Phân tích và thiết kế HTTT đất đai
Lập trình CSDL đất đai
Lập trình ứng dụng
Thực tập Trắc địa đại cương
Đồ án Đăng ký - Thống kê đất đai
Đồ án Cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính
Đồ án Phân tích và thiết kế HTTT đất đai
Thực tập nhận thức nghề nghiệp

Bản đồ địa chính
Bản đồ chuyên đề
Mơ hình hóa định giá đất đai
Phân tích và dự báo kinh tế - xã hội trong sử dụng
15 04 1 4 121
đất đai
15 03 1 4 111
Hệ hỗ trợ ra quyết định sử dụng đất đai
15 01 1 4 106
Quy hoạch sử dụng đất đai chuyên đề
15 04 1 4 103
Hệ thống quản lý giá đất
15 04 1 4 116
Phát triển đất đai
15 01 1 4 111
Giám sát đất đai
15 03 1 4 109
Khai phá dữ liệu
15 01 1 4 119
Mơ hình hóa quy hoạch sử dụng đất đai

15 03 1 4 156
Viễn thám và ứng dụng trong QLĐĐ
15 01 1 4 112
An toàn lao động
15 02 1 4 121
Kỹ năng giao tiếp trong quản lý đất đai
Thực tập và đồ án/ khóa luận tốt nghiệp
15 03 1 4 130
Thực tập tốt nghiệp
15 03 1 4 131
Khóa luận tốt nghiệp

1

2
10
17
25
31
41
50
59
68
77
85
92
99
104
113
122

128
135
145
154
162
170
178
187
195
203
213
222
229
239
247
254


TRƯỜNG ĐẠI HỌC
TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG
TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Học phần: Tin học chuyên ngành
Trình độ đào tạo: Đại học
1. Thông tin tổng quát (General information)

Tên học phần:
Tiếng Việt:

Tin học chuyên ngành

Tiếng Anh:
Mã số học phần:
Thời điểm tiến hành:
Loại học phần:

Informatics for Land Administration
15031101
Học kỳ IV

☒ Bắt buộc
 Tự chọn
Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
 Kiến thức giáo dục đại cương
☒ Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp:

 Kiến thức cơ sở ngành
☒ Kiến thức ngành
 Kiến thức chuyên ngành
 Học phần khóa luận/luận văn tốt

nghiệp
Số tín chỉ:

1 tín chỉ


Giờ tín chỉ đối với các hoạt động

15 tiết

Số tiết lý thuyết:
Số tiết bài tập:
Số tiết thảo luận, hoạt động nhóm:
Số tiết thực tập:

19 tiết
… tiết
… tiết
… tiết

Số tiết hướng dẫn BTL/ĐAMH:
Kiểm tra:
Thời gian tự học:
Điều kiện tham dự học phần:

… tiết
01 tiết
60 giờ

Học phần tiên quyết:

Tin học căn bản, CSDL đại cương

Học phần song hành:

Phân tích và thiết kế HTTT đất đai, Cơ sở

dữ liệu đất đai
2


Điều kiện khác:
Khoa/Bộ môn phụ trách học phần:

Bộ môn Hệ thống thông tin quản lý đất
đai

2. Mô tả học phần (Course Description)
Học phần thuộc khối kiến thức ngành, trang bị cho người học những kiến thức
về ứng dụng công nghệ thông tin để giải quyết các vấn đề trong hoạt động quản lý đất
đai.
3. Mục tiêu học phần (Course Goals)
Mục tiêu
Mô tả
học phần
(Course goal description)
(CGs)
(Học phần này trang bị cho sinh viên:)
CG1
Hiểu được vai trị của việc ứng dụng cơng nghệ thông tin
trong công tác quản lý và sử dụng đất đai.
CG2
Sử dụng được phần mềm MicroStation và Famis để thành
lập bản đồ địa chính và các hồ sơ có liên quan.
CG3
Có khả năng làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm xử
lý dữ liệu đo đạc thành lập bản đồ địa chính.

CG4
Có ý thức tổ chức kỷ luật, đạo đức nghề nghiệp và trách
nhiệm cơng dân. Có thể tự định hướng giải quyết công
việc, tự đưa ra kết luận cá nhân và bảo vệ được quan điểm
cá nhân khi giải quyết công việc chuyên môn liên quan đến
ứng dụng CNTT.

Chuẩn đầu ra
CTĐT (ELOs)
ELO1, ELO2, ELO3,
ELO4, ELO5, ELO6
ELO8, ELO9
ELO10, ELO11
ELO12, ELO13, ELO14,
ELO15

4. Chuẩn đầu ra học phần (CELOs - Course Expected Learning Outcomes)
Mô tả CĐR học phần [2]
(Sau khi học xong học phần này, người học có thể:)

Chuẩn đầu ra
CTĐT[3]

CELO1

NHẬN BIẾT được vai trò của việc ứng dụng CNTT trong quản
lý đất đai (NHỚ)

ELO1, ELO2,
ELO3, ELO4


CELO2

PHÂN LOẠI được các dạng số liệu có thể được xử lý bằng phần ELO4, ELO5
mềm chuyên ngành. (HIỂU)

CELO3

THU THẬP được số liệu đo đạc ngoài thực địa. (ÁP DỤNG)

CELO4

SỬ DỤNG phần mềm chuyên ngành để thành lập bản đồ địa ELO6, ELO7
chính và chỉnh lý biến động đất đai. (ÁP DỤNG)

CELO5

XỬ LÝ được bản đồ địa chính, hồ sơ kỹ thuật thửa đất cho các ELO6, ELO9
mục đích trong quản lý đất đai. (PHÂN TÍCH)
ELO10

Chuẩn
đầu ra
HP[1]

ELO5, ELO6

Ma trận mối quan hệ giữa CĐR học phần (CELOs) và CĐR của CTĐT (ELOs)
Chuẩn
đầu ra học


CĐR của CTĐT

3


phần
CLO1
CLO2
CLO3
CLO4
CLO5

ELO1 ELO2 ELO3 ELO4 ELO5 ELO6 ELO7 ELO8 ELO9 ELO10 ELO11 ELO12 ELO13 ELO14 ELO15

H

L

L

L

L

M

L

H


M

L

H

M

L

L

L

H

H

M

H

L

H: High (Cao)

H

L


L

M

L

M

L

M

H

M

L

L

H

H

L

L

M


H

H

L

H

L

H

M

H

H

M

H

H

M

M

H


H

H

M

H

H

H

H

L

H

H

H

L

L

L

L


M

L

H

H

L

M

M

H

M: Medium (Trung bình)

L: Low (Thấp)

5. Phương pháp giảng dạy - học tập và phương pháp kiểm tra đánh giá học
phần
5.1. Phương pháp giảng dạy - học tập
5.5.1. Phương pháp giảng dạy
PP1. Phương pháp thuyết trình: Giúp sinh viên hiểu được các khái niệm cơ bản
về việc ứng dụng phần mềm trong xử lý số liệu đo thành lập bản đồ địa chính.
PP2. Phương pháp động não: Giảng viên đặt ra các câu hỏi, tình huống yêu cầu
sinh viên đề xuất câu trả lời, giải pháp xử lý giúp sinh viên xây dựng tư duy phân tích,
phản biện vấn đề.

PP3. Phương pháp học dựa trên vấn đề: Giảng viên mô tả các vấn đề xảy ra
trong thực tế khi sử dụng phần mềm chuyên ngành để xử lý dữ liệu, sinh viên phân
tích các vấn đề, đề xuất các giải pháp, trao đổi, nhận xét, tìm phương hướng giải quyết.
PP4. Phương pháp hoạt động nhóm: Giảng viên giao nhiệm vụ cho các nhóm
sinh viên thu thập số liệu, tài liệu, sử dụng phần mềm chuyên ngành để xử lý số liệu,
báo cáo kết quả thực hiện.
5.5.2. Phương pháp học tập
- Sinh viên nghe giảng trên lớp, ghi chú, trao đổi với giảng viên và các sinh viên
trong lớp;
- Đọc tài liệu tham khảo và làm bài tập trước các buổi giảng;
- Tra cứu thông tin về liên quan đến môn học tại thư viện và trên internet;
- Sinh viên làm việc nhóm, viết báo cáo, thuyết trình.
5.2. Phương pháp kiểm tra đánh giá học phần
5.2.1 Điểm đánh giá:
- Thang điểm đánh giá: Đánh giá theo thang điểm 10, sau đó được quy đổi sang
thang điểm chữ và thang điểm 4 theo quy chế đào tạo tín chỉ.
- Điểm đánh giá q trình:
+ Trọng số: 30%, bao gồm: 20% kiểm tra giữa kỳ + 10% báo cáo, thuyết trình
+ Hình thức đánh giá:
Tự luận ☒ Trắc nghiệm Thảo luận nhóm ☒ Bài tập lớn Thực hành Khác

4


- Điểm thi kết thúc học phần:
+ Trọng số: 70 %
+ Hình thức thi:
Tự luận ☒ Trắc nghiệm Thực hành Khác
5.2.2. Đánh giá sinh viên: (Course assessment)
Hướng dẫn thực hiện:

Các thành phần, các bài đánh giá, nội dung đánh giá thể hiện sự tương quan với
các chuẩn đầu ra của học phần, số lần đánh giá, tiêu chí đánh giá, tỷ lệ % trọng số
điểm
Thành
Bài đánh Nội dung
CĐR học
Số lần
Tiêu chí Phương pháp Tỷ lệ
phần
giá / thời đánh giá
phần
đánh giá / đánh giá
đánh giá
(%)
đánh giá gian (Ax.x)
(CELO.x.x) thời điểm
[1]
[2]
[3]
[4]
[5]
[6]
[7]
[8]
A1.1
Chuyên
CLO1
1
Tham dự Phương pháp
lớp đầy quan sát

cần
đủ, tích
A1. Đánh
cực
giá quá
10%
Bài tập cá
Làm bài Giao bài tập
A1.2/15p
CLO2
1
trình
nhân trên
đầy đủ, trên lớp
có chất
lớp
lượng
A2.1/15p

A2. Đánh
giá giữa
A2.2/60p
kỳ

A3.1/60p
A3. Đánh
giá cuối
kỳ

Bài kiểm

tra 15p

1

CLO3

Đáp ứng Thi tự luận
50% yêu
cầu của
đáp án
trở lên.

Bài kiểm
tra giữa
kỳ

CLO4

1

Đáp ứng Thi tự luận
50% yêu
cầu của
đáp án
trở lên.

Bài thi tự
luận

CLO5


1

Đáp ứng Thi tự luận
50% yêu
cầu của
đáp án
trở lên.

6. Nội dung chi tiết học phần theo tuần
PPGD chính
Tuần

Nội dung

1

Chương 1: Giới thiệu bản đồ số và một số
phần mềm chuyên ngành

5

Chuẩn đầu
ra của học
phần

20%

70%



A. Các nội dung chính trên lớp

1.1. Một số vấn đề cơ bản về bản đồ số

Giảng dạy trên
lớp

CELO1,
CELO2

1.1.1. Khái niệm về bản đồ số
1.1.2. Chuẩn của bản đồ số
1.1.3. Phương pháp thành lập bản đồ
số
1.2. Các phần mềm sử dụng trong quản
lý đất đai
1.1.1. MicroStation and Mapping
Office
1.1.2. Mapinfo
1.1.3. Arcview
1.1.4. Vilis, Famis
1.3. Chuyển đổi dữ liệu giữa các phần
mềm
1.3.1. Nguyên lý chuyển đổi
1.3.2. Chuyển đổi dữ liệu giữa
MicroStation và Mapinfo
1.3.3. Chuyển đổi dữ liệu giữa Vector
và Raster
Sinh viên tự tìm CELO1,

kiếm thơng tin CELO2
Tìm hiểu, phân biệt các khái niệm về bản
trên
mạng
đồ số, chuẩn của bản đồ số.
Internet

B. Các nội dung cần tự học ở nhà:

Chương 2: Hướng dẫn sử dụng các phần
mềm chuyên ngành
Giảng dạy trên CELO1,
lớp
CELO2

2.1. MicroStation
2.1.1. Chức năng chính
2.1.2. Các cơng cụ chính
2

2.1.3. Tổ chức dữ liệu
2.1.4. Thao tác với lớp dữ liệu
2.1.5. Thiết kế thư viện kí hiệu
2.1.6. Mapping office
2.2. Famis
2.2.1. Chức năng chính

6



2.2.2. Cơ sở dữ liệu trị đo
2.2.3. Cơ sở dữ liệu bản đồ địa chính
2.3. Mapinfo
2.3.1. Chức năng chính
2.3.2. Các cơng cụ chính
2.3.3. Tổ chức dữ liệu
2.3.4. Các thao tác với dữ liệu
2.3.5. Bản đồ chuyên đề và tạo trang
in.
Sinh viên tự tìm CELO1,
kiếm thơng tin CELO2
Tìm hiểu về chức năng hoạt động của các
trên
mạng
phần mềm chuyên ngành.
Internet hoặc tại
nơi đang sử
dụng các phần
mềm
chuyên
ngành.
B. Các nội dung cần tự học ở nhà:

Chương 3: Một số ứng dụng của các phần

mềm chuyên ngành
Giảng dạy trên CELO3,
CELO4,
lớp
CELO5


3.1. Thành lập bản đồ số
3.1.1. Từ số liệu trị đo
3.1.2. Từ bản đồ giấy
3.2. Thành lập bản đồ chuyên đề
3.3.1. Bản đồ địa chính
3.3.2. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất
3.3.3. Bản đồ quy hoạch sử dụng đất
3

3.3. Quản lý dữ liệu bản đồ
3.2.1. Quản lý dữ liệu bản đồ địa
chính
2.2.2. Quản lý dữ liệu bản đồ hiện
trạng sử dụng đất và bản đồ quy
hoạch sử dụng đất.
Sinh viên tự cài CELO3,
đặt phần mềm, CELO4
Cài đặt phần mềm, thực hành làm
thực hành trên
quen với các thao tác sử dụng phần mềm.
máy tính.
B. Các nội dung cần tự học ở nhà:

7


Ma trận mối quan hệ giữa bài học và CĐR học phần
Chuẩn đầu ra học phần
Bài học (Module)

CELO1

CELO2

CELO3

CELO4

CELO5

Chương 1

H

L

M

L

H

Chương 2

M

H

H


M

M

Chương 3

L

H

M

H

M

H: High

M: Medium

L: Low

7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu chính:
- Hướng dẫn sử dụng phần mềm MicroStation - Bộ Tài nguyên & Môi trường.
- Hướng dẫn sử dụng phần mềm Famis - Bộ Tài nguyên & Môi trường.
- Hướng dẫn sử dụng phần mềm Mapinfor - Bộ Tài nguyên & Môi trường.
- Trần Mỹ Hảo - Bài giảng Tin học chuyên ngành. Tài liệu lưu hành nội bộ.
Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Tp.HCM.
7.2. Tài liệu tham khảo:

- Hướng dẫn sử dụng phần mềm IRASB - Bộ Tài nguyên & Môi trường.
- Hướng dẫn sử dụng phần mềm IRASC - Bộ Tài nguyên & Môi trường.
- Hướng dẫn sử dụng phần mềm GEOVEC - Bộ Tài nguyên & Môi trường.
- Tài liệu bồi dưỡng công nghệ mới; Hướng dẫn sử dụng phần mềm
Microstation & Mapping Office để thành lập bản đồ địa chính. Chương trình hợp tác
Việt Nam - Thuỵ Điển về đổi mới hệ thống địa chính, 2002.
- TS. Trần Quốc Bình - Hướng dẫn thực hành Microstation cơ sở. ĐH Khoa học
tự nhiên, ĐHQG Hà Nội, 2003.
- Vũ Bích Vân - Bản đồ số một số khái niệm cơ bản (Tài liệu dùng cho chương
trình cao học). ĐH Khoa học tự nhiên, ĐHQG Hà Nội, 2005.
8. Quy định của học phần
8.1. Quy định về tham dự lớp học
Sinh viên/học viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ các buổi học. Trong trường
hợp nghỉ học do lý do bất khả kháng thì phải có giấy tờ chứng minh đầy đủ và hợp lý.
Sinh viên vắng quá 2 buổi học dù có lý do hay khơng có lý do đều bị coi như
khơng hồn thành khóa học và phải đăng ký học lại vào học kỳ sau.
8.2. Quy định về hành vi lớp học
Học phần được thực hiện trên nguyên tắc tôn trọng người học và người dạy. Mọi
hành vi làm ảnh hưởng đến quá trình dạy và học đều bị nghiêm cấm.
8


Sinh viên/học viên phải đi học đúng giờ quy định. Sinh viên/học viên đi trễ quá 5
phút sau khi giờ học bắt đầu sẽ không được tham dự buổi học.
Tuyệt đối không làm ồn, gây ảnh hưởng đến người khác trong q trình học.
Tuyệt đối khơng được ăn uống, nhai kẹo cao su, sử dụng các thiết bị như điện
thoại, máy nghe nhạc trong giờ học.
Máy tính xách tay, máy tính bảng chỉ được thực hiện vào mục đích ghi chép bài
giảng, tính tốn phục vụ bài giảng, bài tập, tuyệt đối không dùng vào việc khác.
8.3. Quy định về học vụ

Các vấn đề liên quan đến xin bảo lưu điểm, khiếu nại điểm, chấm phúc tra, kỷ
luật trường thì được thực hiện theo quy chế học vụ của Trường Đại học Tài ngun và
Mơi trường TP. Hồ Chí Minh.
9. Ngày phê duyệt: …………………..
TRƯỞNG KHOA

TRƯỞNG BỘ MÔN

NGƯỜI BIÊN SOẠN

Trần Thanh Hùng

Trần Mỹ Hảo

Trần Mỹ Hảo

9


TRƯỜNG ĐẠI HỌC
TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG
TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Học phần: Thực hành Tin học chuyên ngành
Trình độ đào tạo: Đại học

1. Thông tin tổng quát (General information)
Tên học phần:
Tiếng Việt:

Thực hành Tin học chuyên ngành

Tiếng Anh:

Practical Informatics for Land
Administration

Mã số học phần:

15031102

Thời điểm tiến hành:
Loại học phần:

Học kỳ IV

☒ Bắt buộc
 Tự chọn
Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
 Kiến thức giáo dục đại cương
☒ Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp:

Số tín chỉ:

 Kiến thức cơ sở ngành
☒ Kiến thức ngành

 Kiến thức chuyên ngành
 Học phần khóa luận/luận văn tốt nghiệp
2 tín chỉ

Giờ tín chỉ đối với các hoạt động
Số tiết lý thuyết:
Số tiết bài tập:
Số tiết thảo luận, hoạt động nhóm:

60 tiết
… tiết
59 tiết
… tiết

Số tiết thực tập:
Số tiết hướng dẫn BTL/ĐAMH:

… tiết
… tiết

Kiểm tra:
Thời gian tự học:

01 tiết
60 giờ

Điều kiện tham dự học phần:
Học phần tiên quyết:

Tin học căn bản, CSDL đại cương


Học phần song hành:

Phân tích và thiết kế HTTT đất đai, Cơ sở
dữ liệu đất đai

Điều kiện khác:
Khoa/Bộ môn phụ trách học phần:

Bộ môn Hệ thống thông tin quản lý đất đai
10


2. Mô tả học phần (Course Description)
Học phần thuộc khối kiến thức ngành, trang bị cho người học những kiến thức
về sử dụng các phần mềm chuyên ngành để giải quyết các bài toán trong hoạt động
quản lý đất đai.
3. Mục tiêu học phần (Course Goals)
Mục tiêu
Mô tả
học phần
(Course goal description)
(CGs)
(Học phần này trang bị cho sinh viên:)
CG1
Hiểu được vai trò của việc ứng dụng các phần mềm chuyên
ngành trong xử lý phân tích thơng tin, dữ liệu đất đai.
CG2
Sử dụng được phần mềm MicroStation và Famis để thành
lập bản đồ địa chính và các hồ sơ có liên quan.

CG3
Có khả năng làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm xử
lý dữ liệu đo đạc thành lập bản đồ địa chính.
CG4
Có ý thức tổ chức kỷ luật, đạo đức nghề nghiệp và trách
nhiệm cơng dân. Có thể tự định hướng giải quyết công
việc, tự đưa ra kết luận cá nhân và bảo vệ được quan điểm
cá nhân khi giải quyết công việc chuyên môn liên quan đến
ứng dụng CNTT.

Chuẩn đầu ra
CTĐT (ELOs)
ELO1, ELO2, ELO3,
ELO4, ELO5, ELO6
ELO8, ELO9
ELO10, ELO11
ELO12, ELO13, ELO14,
ELO15

4. Chuẩn đầu ra học phần (CELOs - Course Expected Learning Outcomes)
Mô tả CĐR học phần [2]
(Sau khi học xong học phần này, người học có thể:)

Chuẩn đầu ra
CTĐT[3]

CELO1

NHẬN BIẾT được vai trò của việc ứng dụng CNTT trong quản
lý đất đai (NHỚ)


ELO1, ELO2,
ELO3, ELO4

CELO2

PHÂN LOẠI được các dạng số liệu có thể được xử lý bằng phần ELO4, ELO5
mềm chuyên ngành. (HIỂU)

Chuẩn
đầu ra
HP[1]

CELO3

ELO5, ELO6

THU THẬP được số liệu đo đạc ngoài thực địa. (ÁP DỤNG)

CELO4

SỬ DỤNG phần mềm chuyên ngành để thành lập bản đồ địa ELO6, ELO7
chính và chỉnh lý biến động đất đai. (ÁP DỤNG)

CELO5

XỬ LÝ được bản đồ địa chính, hồ sơ kỹ thuật thửa đất cho các ELO6, ELO9
mục đích trong quản lý đất đai. (PHÂN TÍCH)
ELO10


Ma trận mối quan hệ giữa CĐR học phần (CELOs) và CĐR của CTĐT (ELOs)
CĐR của CTĐT
Chuẩn
đầu ra học
phần
ELO1 ELO2 ELO3 ELO4 ELO5 ELO6 ELO7 ELO8 ELO9 ELO10 ELO11 ELO12 ELO13 ELO14 ELO15
CLO1

H

L

L

L

L

H

L

11

L

M

L


M

L

M

H

M


CLO2
CLO3
CLO4
CLO5

M

L

H

M

L

L

L


H

H

L

L

M

H

H

L

H

M

L

L

H

L

H


M

H

H

M

H

H

M

M

L

H

H

H

H

H

M


H

H

H

H

L

H

H

H

M

H

L

L

L

L

L


M

L

H

H

L

M

M

H

H: High (Cao)

M: Medium (Trung bình)

L: Low (Thấp)

5. Phương pháp giảng dạy - học tập và phương pháp kiểm tra đánh giá học
phần
5.1. Phương pháp giảng dạy - học tập
5.5.1. Phương pháp giảng dạy
PP1. Phương pháp thuyết trình: Giúp sinh viên hiểu được các khái niệm cơ bản
về việc ứng dụng phần mềm trong xử lý số liệu đo thành lập bản đồ địa chính.
PP2. Phương pháp động não: Giảng viên đặt ra các câu hỏi, tình huống yêu cầu
sinh viên đề xuất câu trả lời, giải pháp xử lý giúp sinh viên xây dựng tư duy phân tích,

phản biện vấn đề.
PP3. Phương pháp học dựa trên vấn đề: Giảng viên mô tả các vấn đề xảy ra
trong thực tế khi sử dụng phần mềm chuyên ngành để xử lý dữ liệu, sinh viên phân
tích các vấn đề, đề xuất các giải pháp, trao đổi, nhận xét, tìm phương hướng giải quyết.
PP4. Phương pháp hoạt động nhóm: Giảng viên giao nhiệm vụ cho các nhóm
sinh viên thu thập số liệu, tài liệu, sử dụng phần mềm chuyên ngành để xử lý số liệu,
báo cáo kết quả thực hiện.
5.5.2. Phương pháp học tập
- Sinh viên nghe giảng trên lớp, ghi chú, trao đổi với giảng viên và các sinh viên
trong lớp;
- Đọc tài liệu tham khảo và làm bài tập trước các buổi giảng;
- Tra cứu thông tin về liên quan đến môn học tại thư viện và trên internet;
- Sinh viên làm việc nhóm, viết báo cáo, thuyết trình.
5.2. Phương pháp kiểm tra đánh giá học phần
5.2.1 Điểm đánh giá:
- Thang điểm đánh giá: Đánh giá theo thang điểm 10, sau đó được quy đổi sang
thang điểm chữ và thang điểm 4 theo quy chế đào tạo tín chỉ.
- Điểm đánh giá quá trình:
+ Trọng số: 30%, bao gồm: 20% kiểm tra giữa kỳ + 10% báo cáo, thuyết trình
+ Hình thức đánh giá:
Tự luận ☒ Trắc nghiệm Thảo luận nhóm ☒ Bài tập lớn Thực hành Khác
- Điểm thi kết thúc học phần:
+ Trọng số: 70 %
+ Hình thức thi:
12


Tự luận ☒ Trắc nghiệm Thực hành Khác
5.2.2. Đánh giá sinh viên: (Course assessment)
Hướng dẫn thực hiện:

Các thành phần, các bài đánh giá, nội dung đánh giá thể hiện sự tương quan với
các chuẩn đầu ra của học phần, số lần đánh giá, tiêu chí đánh giá, tỷ lệ % trọng số
điểm
Thành
Bài đánh Nội dung
CĐR học
Số lần
Tiêu chí Phương pháp Tỷ lệ
phần
giá / thời đánh giá
phần
đánh giá / đánh giá
đánh giá
(%)
đánh giá gian (Ax.x)
(CELO.x.x) thời điểm
[1]
[2]
[3]
[4]
[5]
[6]
[7]
[8]
A1.1
Chuyên
CLO1
1
Tham dự Phương pháp
cần

lớp đầy quan sát
đủ, tích
A1. Đánh
cực
giá q
10%
A1.2/15p
Bài
tập

CLO2
1
Làm
bài
Giao
bài
tập
trình
nhân trên
đầy đủ, trên lớp
lớp
có chất
lượng
A2.1/15p

A2. Đánh
giá giữa
A2.2/60p
kỳ


A3.1/60p
A3. Đánh
giá cuối
kỳ

Bài kiểm
tra 15p

1

CLO3

Đáp ứng Thi thực hành
50% yêu trên máy tính
cầu của
đáp án
trở lên.

Bài kiểm
tra giữa
kỳ

CLO4

1

Đáp ứng Thi thực hành
50% yêu trên máy tính
cầu của
đáp án

trở lên.

Bài thi tự
luận

CLO5

1

Đáp ứng Thi thực hành
50% yêu trên máy tính
cầu của
đáp án
trở lên.

6. Nội dung chi tiết học phần theo tuần
Tuần

PPGD chính

Chuẩn đầu
ra của học
phần

Giảng dạy trên
lớp

CELO1,
CELO2


Nội dung
Bài thực hành số 1: Sử dụng các công cụ
của phần mềm MicroStation

1

A. Các nội dung chính trên lớp

1.1. Sử dụng cơng cụ vẽ các đối tượng
dạng điểm
13

20%

70%


1.2. Sử dụng công cụ vẽ các đối tượng
dạng đường
1.3. Sử dụng công cụ vẽ các đối tượng
dạng vùng
1.4. Sử dụng công cụ vẽ các đối tượng
dạng chữ
1.5. Sử dụng công cụ sửa chữa đối
tượng
1.6. Sử dụng công cụ truy vấn thông
tin của đối tượng đồ họa
Sinh viên tự thực CELO1,
hành trên máy CELO2
Thực hành trên máy tính vẽ các đối

tính
tượng dạng điểm, đường, vùng và chữ

B. Các nội dung cần tự học ở nhà:

Bài thực hành số 2. Xây dựng các thư
viện bản đồ địa chính
2.1. Xây dựng thư viện ký hiệu bản đồ Giảng dạy trên CELO1,
lớp
CELO2
địa chính
2.2. Xây dựng thư viện ký hiệu dạng
đường
2

2.3. Xây dựng thư viện màu sắc
2.4. Xây dựng thư viện chữ viết
B. Các nội dung cần tự học ở nhà:

Sinh viên tự thực CELO1,
hành bằng phần CELO3

Thực hành trên máy tính xây dựng các thư
mềm
viện ký hiệu, đường, màu sắc và chữ viết
ngành.

chuyên

Bài thực hành số 3. Ứng dụng phần mềm

MicroStation và Famis xử lý số liệu đo
thành lập bản đồ địa chính
3.1. Thành lập bản đồ địa chính từ sổ đo Giảng dạy trên CELO2,
CELO4,
chi tiết
lớp
CELO5
3.2. Thành lập bản đồ địa chính từ file
tọa độ
3.3. Thành lập bản đồ địa chính từ file số
liệu đo của máy Toàn đạc điện tử
3

B. Các nội dung cần tự học ở nhà:
Thực hành trên máy tính xử lý các
14

Sinh viên tự thực CELO3,
hành bằng phần CELO4


dạng số liệu đo đạc thành lập bản đồ địa mềm
ngành.
chính và Hồ sơ kỹ thuật thửa đất.
4

chuyên

Bài thực hành số 4. Ứng dụng phần mềm
MicroStation và Famis chính lý biến động

bản đồ địa chính
4.1. Chỉnh lý biến động bản đồ địa chính

Giảng dạy trên
lớp

4.2. Thành lập Hồ sơ kỹ thuật thửa đất
4.3. Thành lập trích lục, trích đo
B. Các nội dung cần tự học ở nhà:
Thực hành trên máy tính xử lý chỉnh lý biến
động bản đồ địa chính và lập bản vẽ trích
lục, trích đo.

Ma trận mối quan hệ giữa bài học và CĐR học phần
Chuẩn đầu ra học phần
Bài học (Module)
CELO1

CELO2

CELO3

CELO4

CELO5

Bài thực hành số 1

H


M

L

H

H

Bài thực hành số 2

M

H

H

M

M

Bài thực hành số 3

M

L

M

M


M

Bài thực hành số 4

M

L

M

M

M

H: High

M: Medium

L: Low

7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu chính:
- Hướng dẫn sử dụng phần mềm MicroStation - Bộ Tài nguyên & Môi trường.
- Hướng dẫn sử dụng phần mềm Famis - Bộ Tài nguyên & Môi trường.
- Hướng dẫn sử dụng phần mềm Mapinfor - Bộ Tài nguyên & Môi trường.
- Trần Mỹ Hảo - Bài giảng Tin học chuyên ngành. Tài liệu lưu hành nội bộ.
Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Tp.HCM.
7.2. Tài liệu tham khảo:
- Hướng dẫn sử dụng phần mềm IRASB - Bộ Tài nguyên & Môi trường.
- Hướng dẫn sử dụng phần mềm IRASC - Bộ Tài nguyên & Môi trường.

15


- Hướng dẫn sử dụng phần mềm GEOVEC - Bộ Tài nguyên & Môi trường.
- Tài liệu bồi dưỡng công nghệ mới; Hướng dẫn sử dụng phần mềm
Microstation & Mapping Office để thành lập bản đồ địa chính. Chương trình hợp tác
Việt Nam - Thuỵ Điển về đổi mới hệ thống địa chính, 2002.
- TS. Trần Quốc Bình - Hướng dẫn thực hành Microstation cơ sở. ĐH Khoa học
tự nhiên, ĐHQG Hà Nội, 2003.
- Vũ Bích Vân - Bản đồ số một số khái niệm cơ bản (Tài liệu dùng cho chương
trình cao học). ĐH Khoa học tự nhiên, ĐHQG Hà Nội, 2005.
- Tăng Quốc Cường - Công nghệ đo vẽ ảnh số. Viện nghiên cứu địa chính. Tổng
cục địa chính, 2000.
8. Quy định của học phần
8.1. Quy định về tham dự lớp học
Sinh viên/học viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ các buổi học. Trong trường
hợp nghỉ học do lý do bất khả kháng thì phải có giấy tờ chứng minh đầy đủ và hợp lý.
Sinh viên vắng q 2 buổi học dù có lý do hay khơng có lý do đều bị coi như
khơng hồn thành khóa học và phải đăng ký học lại vào học kỳ sau.
8.2. Quy định về hành vi lớp học
Học phần được thực hiện trên nguyên tắc tôn trọng người học và người dạy. Mọi
hành vi làm ảnh hưởng đến quá trình dạy và học đều bị nghiêm cấm.
Sinh viên/học viên phải đi học đúng giờ quy định. Sinh viên/học viên đi trễ quá 5
phút sau khi giờ học bắt đầu sẽ không được tham dự buổi học.
Tuyệt đối không làm ồn, gây ảnh hưởng đến người khác trong quá trình học.
Tuyệt đối không được ăn uống, nhai kẹo cao su, sử dụng các thiết bị như điện
thoại, máy nghe nhạc trong giờ học.
Máy tính xách tay, máy tính bảng chỉ được thực hiện vào mục đích ghi chép bài
giảng, tính tốn phục vụ bài giảng, bài tập, tuyệt đối không dùng vào việc khác.
8.3. Quy định về học vụ

Các vấn đề liên quan đến xin bảo lưu điểm, khiếu nại điểm, chấm phúc tra, kỷ
luật trường thì được thực hiện theo quy chế học vụ của Trường Đại học Tài nguyên và
Mơi trường TP. Hồ Chí Minh.
9. Ngày phê duyệt: …………………..
TRƯỞNG KHOA

TRƯỞNG BỘ MÔN

NGƯỜI BIÊN SOẠN

Trần Thanh Hùng

Trần Mỹ Hảo

Trần Mỹ Hảo

16


TRƯỜNG ĐẠI HỌC
TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG
TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Học phần: Cơ sở dữ liệu khơng gian
Trình độ đào tạo: Đại học

1. Thông tin tổng quát (General information)
Tên học phần:
Tiếng Việt:

Cơ sở dữ liệu không gian
Cơ sở dữ liệu không gian

Tiếng Anh:
Mã số học phần:
Thời điểm tiến hành:
Loại học phần:

Spatial Database
15 03 1 4 121

 Bắt buộc
 Tự chọn
Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
 Kiến thức giáo dục đại cương
 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp:

 Kiến thức cơ sở ngành
 Kiến thức ngành
 Kiến thức chuyên ngành
 Học phần khóa luận/luận văn tốt

nghiệp
Số tín chỉ:

2 tín chỉ


Giờ tín chỉ đối với các hoạt động
Số tiết lý thuyết:
Số tiết bài tập:

30 tiết
26 tiết
1 tiết

Số tiết thảo luận, hoạt động nhóm:
Số tiết thực tập:
Số tiết hướng dẫn BTL/ĐAMH:
Kiểm tra:

3 tiết
0 tiết
0 tiết
0 tiết

Thời gian tự học:

60 giờ

Điều kiện tham dự học phần:
Học phần tiên quyết:
Học phần song hành:

Cơ sở dữ liệu

Điều kiện khác:

Khoa/Bộ môn phụ trách học phần:

GIS-VT
17


2. Mô tả học phần (Course Description)
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu không gian là học phần thuộc khối kiến thức chuyên
ngành. Học phần cung cấp khối kiến thức nền tảng, nguyên lý khoa học của cơ sở dữ
liệu không gian và các hiểu biết cụ thể cho môn hệ quản trị cơ sở dữ liệu có dạng dữ
liệu không gian và các hàm xử lý cho dạng dữ liệu khơng gian. Bên cạnh đó là u cầu
cho việc xây dựng cơ sở dữ liệu không gian ở các ứng dụng trong thực tế.
3. Mục tiêu học phần (Course Goals)
Mục tiêu
học phần
(CGs)

Mô tả
(Course goal description)
Học phần này trang bị cho sinh viên:
Hiểu các cơ sở khoa học, kiến thức nền tảng, khái niệm và
kỹ thuật xử lý, phân tích về cơ sở dữ liệu không gian
Sử dụng các kiến thức cơ sở dữ liệu không gian để vận
hành các hệ quản trị cơ sở dữ liệu có dữ liệu khơng gian
Ứng dụng các kỹ thuật phân tích dữ liệu không gian và
phi không gian cho các ứng dụng trong thực tế xã hội

Chuẩn đầu ra
CTĐT (ELOs)


ELO1, ELO2, ELO3,
ELO9, ELO10
ELO1, ELO2, ELO3,
ELO4, ELO9, ELO10
ELO1, ELO2, ELO3,
ELO4, ELO5, ELO7,
ELO9, ELO10, ELO11
Phát triển các kỹ năng trong học tập và nghề nghiệp
ELO1, ELO2, ELO3,
ELO4, ELO5, ELO6,
ELO7, ELO8, ELO9,
ELO10, ELO11
Xây dựng tinh thần có trách nhiệm với cơng việc, bản ELO1, ELO2, ELO3,
thân và tập thể.
ELO4, ELO5, ELO6,
ELO7, ELO8, ELO9,
ELO10, ELO11

CG1
CG2
CG3

CG4

CG5

4. Chuẩn đầu ra học phần (CELOs - Course Expected Learning Outcomes)
Chuẩn
đầu ra
HP[1]

CELO1

CELO2

CELO3

CELO4

Mô tả CĐR học phần [2]
(Sau khi học xong học phần này, người học có thể:)
Hiểu kiến thức nền tảng, khái niệm, các cơ sở lý thuyết khoa học
của dữ liệu khơng gian

Chuẩn đầu ra
CTĐT[3]

ELO1, ELO2,
ELO3, ELO9,
ELO10
Có kiến thức về các dạng dữ liệu khơng gian và các phân tích liên ELO1, ELO2,
quan tới chúng
ELO3, ELO4,
ELO5, ELO7,
ELO9, ELO10,
ELO11
Xây dựng được cơ sở dữ liệu không gian dạng Geodatabase
ELO1, ELO2,
ELO3, ELO4,
ELO5, ELO7,
ELO9, ELO10,

ELO11
Ứng dụng các kỹ năng trong học tập và hành nghề
ELO1, ELO2,
ELO3, ELO4,
ELO5, ELO6,
18


CELO5

ELO7, ELO8,
ELO9, ELO10,
ELO11
Thể hiện thái độ làm việc nghiêm túc, trách nhiệm với bản thân ELO1, ELO2,
và tập thể trong học tập, công việc.
ELO3, ELO4,
ELO5, ELO6,
ELO7, ELO8,
ELO9, ELO10,
ELO11

Ma trận mối quan hệ giữa CĐR học phần (CELOs) và CĐR của CTĐT (ELOs)

ELO10

L

M

M


M

H

H

H

H

H

H

H

H

H

H

CELO2

M

M

H


H

L

CELO3

M

M

H

H

L

CELO4

H

H

H

H

H

H


H

CELO5

H

H

H

H

H

H

H

M: Medium (Trung bình)

ELO11

ELO9

M

H

ELO8


M

ELO7

ELO6

M

CELO1

H: High (Cao)

ELO5

L

ELO3

M

ELO2

M

ELO1

CĐR học phần
(CELOs)


ELO4

CĐR của CTĐT

L: Low (Thấp)

5. Phương pháp giảng dạy - học tập và phương pháp kiểm tra đánh giá học
phần
5.1. Phương pháp giảng dạy - học tập
Giảng viên thuyết trình bài giảng, học viên nghe giảng trên lớp. Trong quá trình
thuyết trình bài giảng, giảng viên sẽ đặt các câu hỏi nêu các chủ đề để học viên động
não và trả lời, sau đó giảng viên sẽ phân tích hướng dẫn để các học viên có thể tự phản
biện lẫn nhau và tìm ra câu trả lời hợp lý.
Trong suốt quá trình học, học viên được cho các bài tập lớn và chủ đề thuyết
trình ứng dụng của dữ liệu khơng gian cho từng nhóm. Đối với bài tập lớn thì nhóm
làm việc cùng nhau và đại diện sẽ trình bày cách giải quyết của nhóm. Đối với chủ đề
thuyết trình thì cả nhóm tra cứu, tìm hiểu và chọn lựa ứng dụng mà nhóm sẽ thuyết
trình, sau đó phân chia cơng việc để cũng nhau nghiên cứu các nội dung. Sau đó là
cùng nhau làm bài thuyết trình và từng thành viên sẽ trình bày trên lớp.
Trước mỗi buổi học học viên cần đọc và tìm hiểu trước bài giảng, bài tập dựa vào
kế hoạch giảng dạy và học liệu giảng viên gởi cho học viên, tài liệu tham khảo ở thư
viện và trên internet.
5.2. Phương pháp kiểm tra đánh giá học phần

19


5.2.1 Điểm đánh giá:
- Thang điểm đánh giá: Đánh giá theo thang điểm 10, sau đó được quy đổi sang
thang điểm chữ và thang điểm 4 theo quy chế đào tạo tín chỉ.

- Điểm đánh giá q trình:
+ Trọng số: 30%, bao gồm: 10% Bài tập lớn và 20% Thuyết trình
+ Hình thức đánh giá:
Tự luận Trắc nghiệm Thuyết trình Bài tập lớn Thực hành Khác
- Điểm thi kết thúc học phần:
+ Trọng số: 70%, bao gồm: Thi kết thúc học phần
+ Hình thức thi:
Tự luận Trắc nghiệm Thực hành Khác
5.2.2. Đánh giá sinh viên: (Course assessment)
Thành
Bài đánh Nội dung
CĐR học
Số lần
phần
giá / thời đánh giá
phần
đánh giá /
đánh giá gian (Ax.x)
(CELO.x.x) thời điểm
[1]
[2]
[3]
[4]
[5]
A1.1 Sự Phẩm chất CELO4,
5
tham dự
CELO5
lớp học,
chuyên

cần
A1.2 Thái Phẩm chất CELO4,
độ học tập
CELO5

A1. Đánh
giá quá A1.3 Bài
Kiến thức
trình
tập nhóm Kỹ năng
trên lớp

Kiến thức
A2. Đánh A2.1
Kỹ năng
giá giữa Thuyết
trình
nhóm
kỳ
Phẩm thất

Tiêu chí Phương pháp
đánh giá
đánh giá
[6]
[7]
Có mặt, PP quan sát
đúng và
đủ
giờ

trên lớp

10

Tham
PP quan sát
gia hoạt
động học
tập tích
cực

CELO1,
CELO2,
CELO3,
CELO4,
CELO5

2

Kết quả PP viết
của bài
tập nhóm
trình bày
chi tiết,
chính
xác,
khoa
học,
logic, rõ
ràng


CELO1,
CELO2,
CELO3,
CELO4,

1

Trình
PP quan sát
bày chi PP phỏng vấn
tiết,
chính

20

Tỷ lệ
(%)
[8]

10%

20%


xác,
khoa
học,
logic, rõ
ràng,

sinh
động,
hiệu quả

CELO5

A3.1
A3. Đánh
giá cuối
kỳ

Kiến thức CELO1,
CELO2,
Kỹ năng
Phẩm chất CELO3,
CELO4,
CELO5

1

Kết
của
thi
thúc
phần

quả PP viết
bài
kết
học


6. Nội dung chi tiết học phần theo tuần
Tuần

1

Nội dung

PPGD chính

Chuẩn đầu ra
của học phần

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ
CƠ SỞ DỮ LIỆU KHÔNG
GIAN
A/ Các nội dung:
1.1. Các khái niệm về cơ sở
dữ liệu khơng gian
1.2. Các mơ hình dữ liệu

Phương pháp thuyết trình
Phương pháp động não
Phương pháp học dựa trên vấn đề
Phương pháp hoạt động nhóm

CELO1,
CELO2,
CELO3,
CELO4,

CELO5

Phương pháp động não
Phương pháp học dựa trên vấn đề
Phương pháp suy nghĩ – từng cặp
– chia sẻ

CELO1,
CELO3,
CELO4,
CELO5

Phương pháp thuyết trình
Phương pháp động não
Phương pháp học dựa trên vấn đề
Phương pháp hoạt động nhóm

CELO1,
CELO2,
CELO3,
CELO4,
CELO5

Phương pháp động não
Phương pháp học dựa trên vấn đề
Phương pháp suy nghĩ – từng cặp

CELO1,
CELO2,
CELO3,


B/ Các nội dung cần tự học ở
nhà:
Lịch sử phát triển cơ sở dữ liệu
không gian
Mối quan hệ giữa cơ sở dữ liệu
không gian và GIS
Chương 2: NGƠN NGỮ SQL
KHƠNG GIAN
A/ Các nội dung chính trên
lớp:
2.1. Đại số quan hệ
2 + 2.2. Các phép toán cơ bản
3 +4 2.3. Các phép tốn có kết hợp
khơng gian
2.4. Các phép toán nâng cao
B/ Các nội dung cần tự học ở
nhà:
Non SQL

21

70%


Tuần

Nội dung

PPGD chính

– chia sẻ

5+6

Chương 3: MƠ HÌNH THỰC Phương pháp thuyết trình
THỂ QUAN HỆ KHƠNG
Phương pháp động não
GIAN (SPATIAL ER)
Phương pháp học dựa trên vấn đề
A/ Các nội dung chính trên
Phương pháp hoạt động nhóm
lớp:
3.1. Các khái niệm trong
CSDL thực thể quan hệ
3.1.1. Các kiểu thực thể
3.1.2. Các kiểu quan hệ
3.1.3. Ràng buộc
3.1.3. Khóa
3.2. Thiết kế CSDL thực thể
quan hệ
3.2.1. Vấn đề thiết kế
3.2.2. Các tính năng mở
rộng
3.3. Chuyển CSDL E-R thành
bảng
B/ Các nội dung cần tự học ở
nhà:
Các dạng mơ hình dữ liệu
ngồi mơ hình dữ liệu quan hệ


7+8

Phương pháp động não
Phương pháp học dựa trên vấn đề
Phương pháp suy nghĩ – từng cặp
– chia sẻ

Chương 4: CÁC GIẢI PHÁP Phương pháp thuyết trình
CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS
Phương pháp động não
Phương pháp học dựa trên vấn đề
A/ Các nội dung chính trên
lớp:
Phương pháp hoạt động nhóm
4.1. Hệ quản trị cở sở dữ liệu
không gian phổ biến
4.2.2. Các đặc tính của hệ
quản trị cơ sở dữ liệu khơng
gian phổ biến
4.2.1. ACID
4.2.2. Tích hợp tham chiếu
4.2.3. Hỗ trợ font
UNICODE
4.2.4. Khung nhìn
4.2.5. Chỉ mục
4.3. Các giải pháp lưu trữ dữ
liệu khơng gian

22


Chuẩn đầu ra
của học phần
CELO4,
CELO5
CELO1,
CELO2,
CELO3,
CELO4,
CELO5

CELO1,
CELO2,
CELO3,
CELO4
CELO1,
CELO2,
CELO3,
CELO4,
CELO5


Nội dung

Tuần

B/ Các nội dung cần tự học ở
nhà:
Mongo database

9

+10

Chuẩn đầu ra
của học phần
Phương pháp động não
CELO1,
CELO2,
Phương pháp học dựa trên vấn đề
CELO3,
Phương pháp suy nghĩ – từng cặp
CELO4,
– chia sẻ
CELO5
PPGD chính

Chương 5: GEODATABASE Phương pháp thuyết trình
Phương pháp động não
A/ Các nội dung chính trên
Phương pháp học dựa trên vấn đề
lớp:
Phương pháp hoạt động nhóm
5.1. Khái niệm Geodatabase
5.2. Các mơ hình Geodatabase
5.2.1. Mơ hình một người
dùng
5.2.2. Mơ hình nhiều người
dùng
5.3. Cấu trúc của Geodatabase
5.3.1. Feature dataset
5.3.2. Feature classes

5.3.3. Object classes
5.3.4. Relationship
5.3.5. Raster dataset
B/ Các nội dung cần tự học ở
nhà:
Posgresql/POSTGIS

Phương pháp động não
Phương pháp học dựa trên vấn đề
Phương pháp suy nghĩ – từng cặp
– chia sẻ

CELO1,
CELO2,
CELO3,
CELO4,
CELO5

CELO1,
CELO2,
CELO3,
CELO4,
CELO5

Ma trận mối quan hệ giữa bài học và CĐR học phần
Bài học
(Module)

Chuẩn đầu ra học phần
CELO1


CELO2

CELO3

CELO4

CELO5

Module 1

H

H

H

M

M

Module 2

H

H

H

M


M

Module 3

H

H

H

M

M

Module 4

H

H

H

M

M

Module 5

H


H

H

M

M

Module 6

H

H

M

M

M

Module 7

H

H

M

M


M

Module 8

H

H

H

H

H

23


Module 9

H

H

H

M

M


Module 10

H

H

H

M

M

H: High

M: Medium

L: Low

7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu chính:
1. Lý thuyết cơ sở dữ liệu quan hệ, Lê Tiến Vương, NXBKHKT, 2000

7.2. Tài liệu tham khảo:
1. Cơ sở dữ liệu Lý thuyết và thực hành, Nguyễn Bá Tường, NXBKHKT, 2001
2. Nguyên lý các hệ CSDL và CS tri thức, Trần Đức Quang biên dịch, NXB Thống kê,
1999
3. Database System Concepts - Silberschatz, Korth, Sudarshan

8. Quy định của học phần
8.1. Quy định về tham dự lớp học

Sinh viên/học viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ các buổi học. Trong trường
hợp nghỉ học do lý do bất khả kháng thì phải có giấy tờ chứng minh đầy đủ và hợp lý.
Sinh viên vắng quá 2 buổi học dù có lý do hay khơng có lý do đều bị coi như
khơng hồn thành khóa học và phải đăng ký học lại vào học kỳ sau.
8.2. Quy định về hành vi lớp học
Học phần được thực hiện trên nguyên tắc tôn trọng người học và người dạy. Mọi
hành vi làm ảnh hưởng đến quá trình dạy và học đều bị nghiêm cấm.
Sinh viên/học viên phải đi học đúng giờ quy định. Sinh viên/học viên đi trễ quá 5
phút sau khi giờ học bắt đầu sẽ không được tham dự buổi học.
Tuyệt đối không làm ồn, gây ảnh hưởng đến người khác trong q trình học.
Tuyệt đối khơng được ăn uống, nhai kẹo cao su, sử dụng các thiết bị như điện
thoại, máy nghe nhạc trong giờ học.
Máy tính xách tay, máy tính bảng chỉ được thực hiện vào mục đích ghi chép bài
giảng, tính tốn phục vụ bài giảng, bài tập, tuyệt đối không dùng vào việc khác.
8.3. Quy định về học vụ
Các vấn đề liên quan đến xin bảo lưu điểm, khiếu nại điểm, chấm phúc tra, kỷ
luật trường thì được thực hiện theo quy chế học vụ của Trường Đại học Tài nguyên và
Môi trường TP. Hồ Chí Minh.
9. Ngày phê duyệt: …………………..
TRƯỞNG KHOA

Trần Thanh Hùng

TRƯỞNG BỘ MÔN

NGƯỜI BIÊN SOẠN

Trần Mỹ Hảo

Trần Mỹ Hảo


24


×