Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.07 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Tuần 17 Ngày soạn:</b></i>
<i><b>11/12/2015</b></i>
<i><b>Tiết 32 Ngày dạy: 14/12/2015</b></i>
<b>I.</b>
<b>MỤC TIÊU: Qua bài học, HS cần đạt được</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
Phân tích và so sánh được tình hình sản xuất cây cơng nghiệp lâu năm ở 2 vùng: Trung du
và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên về đặc điểm, những thuận lợi khó khăn, các giải pháp
phát triển kinh tế bền vững.
<b>2. Kĩ năng:</b>
- Rèn luyện kỹ năng bản đồ, phân tích bảng số liệu, bảng thống kê.
- Có kỹ năng viết và trình bày một báo cáo ngắn gọn.
<b>4. Định hướng phát triển năng lực:</b>
<i><b>- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng </b></i>
lực sử dụng ngôn ngữ, …
<i><b>- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ; sử dụng số liệu thống kê; …</b></i>
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : </b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên: </b>
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
<b>2. </b>
<b> Chuẩn bị của h ọc sinh: </b>
Thước kẻ, bút chì, máy tính bỏ túi.
<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>
<b>1. Ổn định: Kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp học.</b>
9A3……..., 9A4……...
9A5……..., 9A6……...
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
Câu hỏi 1: Tây Nguyên có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển sản
xuất nơng , lâm nghiệp?
Câu hỏi 2: Tình hình phát triển và phân bố cây cà phê, chè, cao su?
<b>3. Tiến trình bài học:</b>
<i><b> Khởi động: Giáo viên giới thiệu nội dung bài thực hành.</b></i>
<b>Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức đã học (cá nhân).</b>
*Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở, giải quyết vấn đề, tự học, …
<b>*Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, …</b>
<b>*Hình thức tổ chức hoạt động: Hình thức “ bài lên lớp”; cá nhân; ...</b>
<i><b>*Bước 1:</b></i>
- Em hãy nhắc lại tình hình phát triển kinh tế ngành nơng nghiệp của vùng Trung du miền
núi Bắc Bộ và vùng Tây Nguyên?
- Vùng có điều kiện thuận lợi nào để phát triển cây công nghiệp?
<i><b>* Bước 2:</b></i>
- Học sinh trả lời, GV chuẩn xác kiến thức.
<b>Hoạt động 2: Rèn kĩ năng làm bài tập địa lí (cá nhân/cặp đơi).</b>
*Phương pháp dạy học: Sử dụng bản đồ; sử dụng số liệu thống kê và biểu đồ; giải
<b>quyết vấn đề; tự học, …</b>
<b>*Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; …</b>
<b>*Hình thức tổ chức hoạt động: Hình thức “ bài lên lớp”; cá nhân; nhóm; ...</b>
<b>Bài tập 1:</b>
<i><b>* Bước 1: </b></i>
Dựa vào bảng 30.1 nêu tổng diện tích và cây công nghiệp lâu năm ở mỗi vùng.
<i><b>* Bước 2:</b></i>
- Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm, thảo luận 3 nội dung:
- Nhóm 1: Cây cơng nghiệp lâu năm nào chỉ trồng được ở Tây Nguyên mà không trồng
được ở Trung du Miền núi Bắc Bộ? Vì sao?
- Nhóm 2: Cây công nghiệp lâu năm nào trồng đuợc ở Trung du miền núi bắc Bộ mà
không trồng ở Tây Nguyên?
- Nhóm 3: So sánh sự chênh lệch về diện tích, sản lượng các cây chè, cà phê ở 2 vùng?
<i><b>* Bước 3:</b></i>
<i><b>- Học sinh tiến hành thảo luận theo nhóm.</b></i>
- Đại diện học sinh trả lời. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Giáo viên chuẩn xác kiến thức.
<i> Có sự chênh lệch về diện tích, sản lượng cà phê 2 vùng do các yếu tố đất, khí hậu</i>
- Cà phê: không chịu sương muối,cần lượng mưa từ 1500-2000mm,độ ẩm khơng khí
78-80%, khơng chịu được gió mạnh, đất đỏ badan có tầng canh tác dày trên 70cm, tơi xốp,
thốt nước.
- Chè: thích hợp với nhiệt độ ơn hịa(15-200<sub>c), chịu được lạnh dưới 20</sub>0<sub>c,lượng mưa </sub>
1500-2000mm, Độ cao thích hợp 500-1000m
- Các nước nhập khẩu cà phê nước ta: Nhật, CHLB Đức
- Các nước nhập khẩu chè nước ta: EU, Tây Á, Nhật Bản, Hàn Quốc,...
<b>Bài tập 2: Viết báo cáo ngắn gọn về tình hình sản xuất, phân bố và tiêu thụ sản phẩm của</b>
một trong 2 cây công nghiệp chè, cà phê.
<i><b>* Bước 1:</b></i>
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm học sinh viết báo cáo.
- Nhóm 1 + nhóm 3: Viết báo cáo về cây cà phê.
- Nhóm 2 + nhóm 4: Viết báo cáo về cây chè.
<i><b>* Bước 2:</b></i>
<b> - Giáo viên đưa ra dàn ý để học sinh viết báo cáo.</b>
+ Tình hình sản xuất, phân bố và tiêu thụ.
<i>- Học sinh thảo luận đại diện nhóm đọc báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung. Giáo viên</i>
chuẩn xác kiến thức.
<i><b>* Bước 3:</b></i>
Giáo viên đọc báo cáo ngắn gọn về cây chè để học sinh tham khảo.
Chè có nguồn gốc ở vùng cận nhiệt thích hợp với khí hậu mát lạnh, phát triển trên đất
feralit. Chè được trồng nhiều nhất ở vùng Trung du và MN Bắc Bộ với S = 67.600 ha
chiếm 68.8% S chè cả nước, sản lượng là 47.000 tấn chiếm 62.1% sản lượng chè cả nước.
Tây Nguyên có diện tích và sản lượng chè đứng thứ hai trên cả nước. Chè được bán rộng
rãi ở thị trường trong và ngoài nước và được xuất khẩu sang một số nước trên thế giới
như Châu Âu, Tây Á, Nhật Bản ...
<b>IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: </b>
<b>1 . Tổng kết : </b>
- Giáo viên hệ thống nội dung bài thực hành, nhận xét tiết học.
- Giải đáp những thắc mắc của học sinh.
- Yêu cầu học sinh về nhà hồn thành bài viết báo cáo.
- Ơn lại các vùng kinh tế đã học.
<b>V. PHỤ LỤC:</b>
<b>VI. RÚT KINH NGHIỆM:</b>