Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM CHUẨN ĐẦU RA CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI (Land Management) TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.07 KB, 41 trang )

1

Phụ lục II
CHUẨN ĐẦU RA CÁC NGÀNH NÔNG NGHIỆP ,
LÂM NGHIỆP, QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI


2

UBND TỈNH KON TUM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG
CỘNG ĐỒNG KON TUM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CHUẨN ĐẦU RA CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP
NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI (Land Management)
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
1. Giới thiệu chung về ngành đào tạo
- Ngành đào tạo: Quản lý đất đai
- Trình độ: Cao đẳng
- Mã ngành đào tạo: 6850102
- Đối tượng người học: Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương đương
- Thời gian đào tạo: 03 năm
- Quản lý đất đai đào tạo trình độ cao đẳng là ngành đào tạo các nội dung
chính: Quản lý nhà nước về đất đai, luật đất đai, đăng ký thống kê đất đai, đo đạc
lập bản đồ địa chính, thanh tra đất đai, lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quản
lý thông tin đất, định giá đất và thị trường bất động sản; đáp ứng được yêu cầu
chuẩn ngoại ngữ bậc 2/6 trong Khung trình độ quốc gia Việt Nam.


Sau khi tốt nghiệp ra trường, người làm việc trong ngành, nghề quản lý đất
đai tốt nghiệp trình độ cao đẳng thường công tác tại các cơ quan hành chính sự
nghiệp Nhà nước về lĩnh vực quản lý đất đai: Phịng tài ngun - mơi trường, văn
phịng đăng ký đất đai, trung tâm phát triển quỹ đất, trung tâm kỹ thuật tài ngun
và mơi trường, địa chính - xây dựng - đô thị và môi trường (đối với phường, thị
trấn) hoặc địa chính - nơng nghiệp - xây dựng và môi trường (đối với xã), doanh
nghiệp đầu tư, kinh doanh dịch vụ trong lĩnh vực quản lý đất đai,… đáp ứng u
cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
2. Kiến thức
- Trình bày được những kiến thức cơ sở về trắc địa, bản đồ học để đo đạc
thành lập bản đồ; đọc và sử dụng được các loại bản đồ chuyên ngành quản lý đất
đai;
- Trình bày được hệ thống pháp luật và cơng nghệ quản lý đất đai trên nền
tảng những kiến thức có liên quan hệ thông tin địa lý, hệ thông tin đất đai…; kiến


3

thức và kỹ năng về cơng nghệ địa chính như đo đạc và thu thập dữ liệu về đất đai
bằng các cơng nghệ tiên tiến (cơng nghệ tồn đạc, cơng nghệ GPS, công nghệ ảnh
số...), thành lập các bản đồ chuyên đề (bản đồ địa chính, bản đồ quy hoạch sử dụng
đất...) dưới dạng số, thiết kế và vận hành các hệ thống thông tin đất đai…;
- Mô tả được phương pháp, nguyên tắc xây dựng bản đồ địa chính, các loại
bản đồ chuyên đề khác và hệ thống thông tin đất đai;
- Trình bày được phương pháp, nguyên tắc xây dựng phương án quy hoạch
và kế hoạch sử dụng đất đai;
- Vận dụng được các kiến thức chuyên sâu về luật đất đai, quản lý nhà nước
về đất đai, thanh tra kiểm tra đất đai, giao đất thu hồi đất để tham gia xử lý các vi
phạm về đất đai, giải quyết tranh chấp đất đai;
- Trình bày được quy định công tác đăng ký - thống kê đất đai để lập và xác

nhận các thủ tục đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; thực hiện được
công tác thống kê, kiểm kê đất đai hàng năm và định kỳ tại địa phương;
- Trình bày được nội dung về định giá đất, thuế nhà đất và thị trường bất
động sản để xác định được giá đất, giá cho th, tính được thuế đất, cập nhật thơng
tin về thị trường đất đai phục vụ công tác đền bù, giải phóng mặt bằng theo quy
hoạch;
- Mơ tả được phương pháp, nguyên tắc xây dựng bản đồ địa chính, các loại
bản đồ chuyên đề khác và hệ thống thông tin đất đai;
- Sử dụng được các công nghệ mới trong q trình đo đạc, xử lý số liệu địa
chính;
- Trình bày được những kiến thức cơ bản về chính trị, văn hóa, xã hội, pháp
luật, quốc phịng an ninh, giáo dục thể chất theo quy định.
3. Kỹ năng
3.1. Kỹ năng cứng
- Có khả năng trích đo thửa đất; đo vẽ được bản đồ địa chính; tính tốn diện
tích; trình bày và chỉnh lý bản đồ địa chính và các loại bản đồ chuyên đề phục vụ
cho công tác quản lý đất đai;
- Dự báo được nhu cầu sử dụng đất của địa phương, xây dựng kế hoạch sử
dụng đất đai, điểm dân cư phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội;
- Xử lý được các vi phạm hành chính về đất đai; tư vấn, tham gia giải quyết
các tranh chấp về đất đai;


4

- Thực hiện được các thủ tục đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất; thủ tục chuyển đổi quyền sử dụng đất; thực hiện tốt công tác thống kê, kiểm kê
đất đai hàng năm và định kỳ; quản lý hồ sơ địa chính;
- Xác định được giá đất, giá cho th, tính được thuế đất, cập nhật được
thơng tin về thị trường đất đai phục vụ công tác đền bù, giải phóng mặt bằng;

- Sử dụng thành thạo máy vi tính trong việc soạn thảo văn bản, khai thác,
cập nhật, lưu trữ thông tin, xử lý số liệu và trình bày kết quả nghiên cứu; thành lập
các loại bản đồ bằng các phần mềm tin học chuyên ngành: MapInfor và
MicroStation;
3.2. Kỹ năng mềm
- Có kỹ năng giao tiếp hiệu quả với đối tác, đồng nghiệp, cấp trên... thông
qua các công cụ giao tiếp phổ biến như điện thoại, Internet, thư tín, v.v… Có khả
năng diễn đạt tốt ý tưởng cần giao tiếp và tạo nên bầu khơng khí thân thiện, tích
cực trong giao tiếp.
- Người học giải quyết được vấn đề đặt ra trên cơ sở nhìn nhận, hiểu, đánh
giá và đưa ra giải pháp phù hợp, thực hiện có hiệu quả trong q trình thực hiện
các cơng việc cụ thể.
- Có kỹ năng phối hợp hiệu quả với các thành viên trong nhóm nhằm thực
hiện các cơng việc cụ thể được giao. Có tinh thần hỗ trợ các thành viên nhóm hồn
thành tốt nhiệm vụ.
- Người học hiểu được sự cần thiết của việc sử dụng năng lượng tiết kiệm,
hiệu quả; biết vận động người xung quanh và bản thân thực hiện tiết kiệm, hiệu
quả năng lượng trong sinh hoạt, tiêu dùng và trong hoạt động chuyên mơn.
- Người học có khả năng sử dụng máy tính để thành lập bản đồ địa chính
dạng số và các bản đồ chuyên đề khác, soạn thảo văn bản, trình bày báo cáo, thống
kê; biết sử dụng và khai thác một số dịch vụ của Internet để tìm kiếm thơng tin từ
nhiều nguồn tài nguyên khác nhau một cách hiệu quả. Đạt trình độ chuẩn cơng
nghệ thơng tin cơ bản.
- Người học có khả năng giao tiếp được bằng tiếng Anh với trình độ căn bản
về nghe, nói, đọc, viết và đọc hiểu tài liệu để phục vụ trong công tác, học tập và
nghiên cứu các vấn đề chuyên môn. Đạt năng lực ngoại ngữ tiếng Anh bậc 2/6
trong Khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam.
4. Mức độ tự chủ, chịu trách nhiệm



5

- Có phẩm chất đạo đức tốt và nhận thức đúng đắn về nghề nghiệp, có thái
độ hợp tác với đồng nghiệp, tôn trọng pháp luật và các quy định tại nơi làm việc;
- Trung thực và có tính kỷ luật cao, sẵn sàng đảm nhiệm các công việc được
giao;
- Có ý thức học tập, rèn luyện và nâng cao trình độ chun mơn;
- Chịu trách nhiệm với kết quả cơng việc của bản thân và nhóm trước lãnh
đạo cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp;
- Có khả năng giải quyết công việc, vấn đề phức tạp trong điều kiện làm việc
thay đổi;
- Hướng dẫn người khác thực hiện nhiệm vụ chun mơn.
5. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp người học có năng lực đáp ứng các yêu cầu tại các vị trí
việc làm của ngành, nghề bao gồm:
- Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
- Quản lý việc thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất,
giao đất, cho thuê đất;
- Đăng ký đất đai, lập hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền
sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính;
- Thống kê, kiểm kê đất đai, quản lý hệ thống thông tin đất đai, quản lý tài
chính về đất đai và giá đất;
- Quản lý việc thực hiện các quyền của người sử dụng đất;
- Đo đạc và lập bản đồ chuyên ngành;
- Quản lý dịch vụ về đất đai;
- Thanh tra đất đai;
- Cán bộ nghiên cứu kỹ thuật viên khoa học.
6. Khả năng học tập, nâng cao trình độ
- Có khả năng tự học, tự nghiên cứu để nâng cao trình độ chuyên môn; tiếp
thu và triển khai các ứng dụng công nghệ, kỹ thuật mới của ngành;

- Người học sau tốt nghiệp có năng lực tự học, tự cập nhật những tiến bộ
khoa học công nghệ trong phạm vi ngành, nghề để nâng cao trình độ hoặc học liên


6

thơng lên trình độ cao hơn trong cùng ngành, nghề hoặc trong nhóm ngành, nghề
hoặc trong cùng lĩnh vực đào tạo./.


7

UBND TỈNH KON TUM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG
CỘNG ĐỒNG KON TUM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC SINH TỐT NGHIỆP
NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI (Land Management)
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP
1. Giới thiệu chung về ngành đào tạo
- Ngành đào tạo: Quản lý đất đai
- Trình độ: Trung cấp
- Mã ngành đào tạo: 5850102
- Đối tượng người học: Tốt nghiệp Trung học cơ sở trở lên
- Thời gian đào tạo: 02 năm
- Quản lý đất đai đào tạo trình độ trung cấp là Ngành đào tạo các nội dung

chính: Quản lý nhà nước về đất đai, pháp luật đất đai, nhà ở, đăng ký thống kê đất
đai, đo đạc lập bản đồ địa chính, thanh tra đất đai, lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất, quản lý thông tin đất, định giá và thị trường bất động sản, đáp ứng được yêu
cầu chuẩn ngoại ngữ bậc 1/6 trong Khung trình độ quốc gia Việt Nam.
- Người học tốt nghiệp trung cấp ngành, nghề quản lý đất đai có thể làm việc
ở cơ quan hành chính sự nghiệp Nhà nước về lĩnh vực quản lý đất đai như: Phịng
tài ngun - mơi trường, văn phòng đăng ký đất đai, trung tâm phát triển quỹ đất,
trung tâm kỹ thuật tài nguyên và môi trường, địa chính - xây dựng - đơ thị và mơi
trường (đối với phường, thị trấn) hoặc địa chính - nơng nghiệp - xây dựng và môi
trường (đối với xã) hoặc có thể làm tại các doanh nghiệp đầu tư, kinh doanh môi
giới bất động sản, thành lập bản đồ, đánh giá đất.
2. Kiến thức
- Mô tả được phương pháp đo đạc lập bản đồ địa chính; cách chỉnh lý và sử
dụng bản đồ địa chính cho cơng tác quản lý đất đai.
- Trình bày được quy định về đăng ký đất đai; cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất; lập và quản lý hồ sơ địa chính; chỉnh lý các biến động về đất; thực hiện
được công tác thống kê, kiểm kê đất đai hàng năm và định kỳ tại địa phương;
- Phân tích được các nội dung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; giao đất, cho
thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất và thu hồi đất.


8

- Vận dụng được các kiến thức chuyên sâu về luật đất đai, quản lý nhà nước
về đất đai, thanh tra kiểm tra đất đai, giao đất thu hồi đất để tham gia xử lý các vi
phạm về đất đai, giải quyết tranh chấp đất đai;
- Trình bày được nội dung về định giá đất, thuế nhà đất và thị trường bất
động sản để xác định được giá đất, giá cho th, tính được thuế đất, cập nhật thơng
tin về thị trường đất đai phục vụ công tác đền bù, giải phóng mặt bằng theo quy
hoạch;

- Sử dụng được các cơng nghệ mới trong q trình đo đạc, xử lý số liệu địa
chính;
- Trình bày được những kiến thức cơ bản về chính trị, văn hóa, xã hội, pháp
luật, quốc phòng an ninh, giáo dục thể chất theo quy định.
3. Kỹ năng
3.1. Kỹ năng cứng
- Có khả năng trích đo thửa đất; đo vẽ được bản đồ địa chính; tính tốn diện
tích; trình bày và chỉnh lý bản đồ địa chính và các loại bản đồ chuyên đề phục vụ
cho công tác quản lý đất đai;
- Dự báo được nhu cầu sử dụng đất của địa phương, xây dựng kế hoạch sử
dụng đất đai, điểm dân cư phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội;
- Xử lý được các vi phạm hành chính về đất đai; tư vấn, tham gia giải quyết
các tranh chấp về đất đai;
- Thực hiện được các thủ tục đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất; thủ tục chuyển đổi quyền sử dụng đất; thực hiện tốt công tác thống kê, kiểm kê
đất đai hàng năm và định kỳ; quản lý hồ sơ địa chính;
- Xác định được giá đất, giá cho th, tính được thuế đất, cập nhật được
thơng tin về thị trường đất đai phục vụ công tác đền bù, giải phóng mặt bằng;
- Sử dụng thành thạo máy vi tính trong việc soạn thảo văn bản, khai thác,
cập nhật, lưu trữ thông tin, xử lý số liệu và trình bày kết quả nghiên cứu; thành lập
các loại bản đồ bằng các phần mềm tin học chuyên ngành: MapInfor và
MicroStation;
3.2. Kỹ năng mềm
Có kỹ năng giao tiếp hiệu quả với đối tác, đồng nghiệp, cấp trên... thông qua
các công cụ giao tiếp phổ biến như điện thoại, Internet, thư tín, v.v… Có khả năng


9

diễn đạt tốt ý tưởng cần giao tiếp và tạo nên bầu khơng khí thân thiện, tích cực

trong giao tiếp.
Người học giải quyết được vấn đề đặt ra trên cơ sở nhìn nhận, hiểu, đánh giá
và đưa ra giải pháp phù hợp, thực hiện có hiệu quả trong q trình thực hiện các
cơng việc cụ thể.
Có kỹ năng phối hợp hiệu quả với các thành viên trong nhóm nhằm thực
hiện các cơng việc cụ thể được giao. Có tinh thần hỗ trợ các thành viên nhóm hồn
thành tốt nhiệm vụ.
Sử dụng được công nghệ thông tin cơ bản theo quy định; khai thác, xử lý,
ứng dụng công nghệ thông tin trong công việc chuyên môn của ngành, nghề;
Sử dụng được ngoại ngữ cơ bản, đạt bậc 1/6 trong Khung năng lực ngoại
ngữ của Việt Nam; ứng dụng được ngoại ngữ vào công việc chuyên môn của
ngành, nghề.
4. Mức độ tự chủ, chịu trách nhiệm
- Có phẩm chất đạo đức tốt và nhận thức đúng đắn về nghề nghiệp, có thái
độ hợp tác với đồng nghiệp, tôn trọng pháp luật và các quy định tại nơi làm việc;
- Trung thực và có tính kỷ luật cao, sẵn sàng đảm nhiệm các cơng việc được
giao;
- Có ý thức học tập, rèn luyện và nâng cao trình độ chun mơn;
- Chịu trách nhiệm với kết quả cơng việc của bản thân và nhóm trước lãnh
đạo cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp;
- Có khả năng giải quyết công việc, vấn đề phức tạp trong điều kiện làm việc
thay đổi;
- Hướng dẫn người khác thực hiện nhiệm vụ chun mơn.
5. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp người học có năng lực đáp ứng các yêu cầu tại các vị trí
việc làm của ngành, nghề bao gồm:
- Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
- Quản lý việc thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất,
giao đất, cho thuê đất;
- Đăng ký đất đai, lập hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền

sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính;


10

- Thống kê, kiểm kê đất đai, quản lý hệ thống thơng tin đất đai, quản lý tài
chính về đất đai và giá đất;
- Quản lý việc thực hiện các quyền của người sử dụng đất;
- Đo đạc và lập bản đồ chuyên ngành;
- Quản lý dịch vụ về đất đai;
- Thanh tra đất đai.
6. Khả năng học tập, nâng cao trình độ
- Có khả năng tự học, tự nghiên cứu để nâng cao trình độ chun mơn; tiếp
thu và triển khai các ứng dụng công nghệ, kỹ thuật mới của ngành;
- Người học sau tốt nghiệp có năng lực tự học, tự cập nhật những tiến bộ
khoa học công nghệ trong phạm vi ngành, nghề để nâng cao trình độ hoặc học liên
thơng lên trình độ cao hơn trong cùng ngành, nghề hoặc trong nhóm ngành, nghề
hoặc trong cùng lĩnh vực đào tạo./.


11

UBND TỈNH KON TUM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG
CỘNG ĐỒNG KON TUM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


CHUẨN ĐẦU RA CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP
NGÀNH: CHĂN NI (Animal Husbandry)
TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG
1. Giới thiệu chung về ngành đào tạo
- Ngành đào tạo: Chăn ni
- Trình độ: Cao đẳng
- Mã ngành đào tạo: 6620119
- Đối tượng người học: Tốt nghiệp trung học phổ thông và tương đương
- Thời gian đào tạo: 03 năm .
Chăn ni trình độ cao đẳng là ngành hoạt động trong lĩnh vực Chăn ni,
chẩn đốn, điều trị, phịng bệnh, hướng dẫn kỹ thuật nhằm bảo vệ sức khỏe và
phòng, chống dịch bệnh cho vật ni, góp phần nâng cao hiệu quả chăn ni, cung
cấp cho xã hội các sản phẩm an tồn, đáp ứng yêu cầu bậc 5 trong Khung trình độ
quốc gia Việt Nam.
Người học ngành chăn ni có khả năng tổ chức sản xuất chăn nuôi gia súc,
gia cầm, chẩn đốn, điều trị, phịng bệnh, hướng dẫn kỹ thuật về chăn nuôi; sản
xuất kinh doanh chăn nuôi thú y; xây dựng, quản lý, điều hành các trang trại chăn
nuôi và thực hiện được các nhiệm vụ khác liên quan đến lĩnh vực thú y.
Người học sau tốt nghiệp, có thể làm việc trong trang trại, doanh nghiệp
chăn nuôi giống gia súc gia cầm, thuốc thú y, sản xuất thức ăn chăn nuôi; kinh
doanh thuốc thú y, bệnh xá thú y, trung tâm dịch vụ nông nghiệp, các cơ quan
nghiên cứu và chuyển giao công nghệ về chăn nuôi - thú y; các cơ quan quản lý
nhà nước, hành chính sự nghiệp và các tổ chức khác có liên quan đến chăn ni thú y.
2. Kiến thức
- Trình bày được những kiến thức nền tảng cơ bản của ngành về: Giải phẫu
sinh lý vật nuôi, di truyền động vật, giống vật ni;
- Trình bày được kiến thức cơ bản về các môn chuyên ngành chăn nuôi gia
súc, chăn nuôi gia cầm và các hoạt động chuyên ngành;



12

- Trình bày được kiến thức về bệnh truyền nhiễm, nội khoa, ngoại khoa, sản
khoa và ký sinh trùng;
- Trình bày được kiến thức về dịch tễ học, vệ sinh thú y, vệ sinh an toàn thực
phẩm, kiểm nghiệm thú sản, các bệnh truyền lây và pháp luật về thú y;
- Trình bày được các nội dung cơ bản về thiết kế, triển khai các đề tài nghiên
cứu về lĩnh vực chăn ni;
- Trình bày được những kiến thức cơ bản về chính trị, văn hóa, xã hội, pháp
luật, quốc phòng an ninh theo quy định.
3. Kỹ năng
3.1. Kỹ năng cứng:
- Xây dựng và đảm nhận được chương trình phát triển chăn nuôi, thực hiện
tốt các kỹ năng nghề nghiệp: Nguyên tắc sử dụng các loại thuốc thú y; vi sinh vật
và truyền nhiễm; chẩn đốn, phịng và điều trị các bệnh truyền nhiễm, bệnh nội
khoa, bệnh sản khoa, bệnh ngoại khoa; kỹ thuật thiến hoạn, mổ lấy thai... và kiểm
soát, khống chế bệnh tật ở cơ sở sản xuất, các trang trại chăn ni;
- Lập kế hoạch, chủ trì tổ chức tư vấn chuyên môn, huấn luyện, chuyển giao
khoa học kỹ thuật cho người chăn nuôi; tổ chức, điều hành phịng khám thú y và
trang trại chăn ni;
- Tổ chức và triển khai được các ý tưởng nghiên cứu chuyên môn trong lĩnh
vực thú y;
- Tổ chức quản lý điều hành một đơn vị sản xuất: Quản lý và điều hành các
kỹ thuật sử dụng thuốc, vacxin trong phòng, điều trị bệnh cho vật nuôi. Sử dụng
các sản phẩm thú y để nâng cao tỷ lệ tiêu hóa, hấp thu, nâng cao năng suất sinh
sản, khả năng đề kháng và tăng trọng ở vật ni.
- Quản lý kiểm sốt giết mổ, kiểm tra các sản phẩm động vật theo quy định
pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng tránh bệnh truyền lây giữa người và
động vật;
- Tự lập kế hoạch, tổ chức, sắp xếp và đánh giá kết quả công việc chuyên

môn về chăn nuôi được giao;
- Thực hiện tốt các kỹ thuật lâm sàng, cận lâm sàng, phi lâm sàng và lấy mẫu
bệnh phẩm ứng dụng trong chẩn đốn, phịng và điều trị bệnh cho vật nuôi. Thực
hiện tốt và sử dụng được một số máy móc, phương tiện hiện đại trong lĩnh vực
chun mơn thú y;


13

- Sử dụng thành thạo các loại vacxin, thuốc và hóa dược trong phịng, trị
bệnh cho vật ni;
- Đề xuất được các giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả trong phịng,
chống dịch bệnh có hiệu quả cho vật ni.
- Viết báo cáo khoa học, kỹ năng thuyết trình về lĩnh vực chuyên môn, kỹ
năng giao tiếp;
- Lập kế hoạch, tổ chức điều hành, sản xuất, kinh doanh về lĩnh vực chăn
nuôi.
3.2. Kỹ năng mềm
- Sử dụng được công nghệ thông tin cơ bản theo quy định; khai thác, xử lý,
ứng dụng công nghệ thông tin trong công việc chuyên môn của ngành, nghề;
- Sử dụng được ngoại ngữ cơ bản, đạt bậc 2/6 trong Khung năng lực ngoại
ngữ của Việt Nam; ứng dụng được ngoại ngữ vào công việc chuyên môn của
ngành, nghề.
4. Mức độ tự chủ và trách nhiệm
- Có phẩm chất đạo đức tốt và nhận thức đúng đắn về nghề nghiệp, có thái
độ hợp tác với đồng nghiệp, tôn trọng pháp luật và các quy định tại nơi làm việc;
- Trung thực và có tính kỷ luật cao, có khả năng làm việc độc lập, sẵn sàng
đảm nhiệm các công việc được giao; lao động có chất lượng và năng suất cao;
- Làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm, giải quyết cơng việc, vấn đề
phức tạp trong điều kiện làm việc thay đổi.

- Phối hợp tốt với đồng nghiệp trong thực hiện công việc và giải quyết được
những tình huống trong thực tế.
- Hướng dẫn, giám sát những người khác thực hiện nhiệm vụ xác định. Chịu
trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm đối với nhóm.
- Đánh giá chất lượng cơng việc sau khi hoàn thành và kết quả thực hiện của
các thành viên.
5. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp người học có năng lực đáp ứng các yêu cầu tại các vị trí
việc làm của ngành, nghề bao gồm:
- Tổ chức sản xuất chăn nuôi trong các trang trại chăn ni.
- Phịng, chống dịch bệnh;


14

- Chẩn đoán bệnh;
- Điều trị bệnh;
- Làm trong các công ty sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm;
- Nghiên cứu, thực nghiệm về chăn nuôi;
- Kinh doanh thức ăn chăn nuôi, chế phẩm sinh học, thuốc thú y, dụng cụ
trang thiết bị chăn nuôi, thú y.
- Làm việc trong các cơ quan Nhà nước liên quan đến lĩnh vực chăn nuôi – thú y.
6. Khả năng học tập, nâng cao trình độ
- Khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học phải đạt
được sau khi tốt nghiệp ngành, nghề Chăn ni trình độ cao đẳng có thể tiếp tục
phát triển ở các trình độ cao hơn;
- Người học sau tốt nghiệp có năng lực tự học, tự cập nhật những tiến bộ
khoa học công nghệ trong phạm vi ngành, nghề để nâng cao trình độ hoặc học liên
thơng lên trình độ cao hơn trong cùng ngành, nghề hoặc trong nhóm ngành, nghề
hoặc trong cùng lĩnh vực đào tạo.



15

UBND TỈNH KON TUM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG
CỘNG ĐỒNG KON TUM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC SINH TỐT NGHIỆP
NGÀNH: CHĂN NI – THÚ Y (Breeding – Veterinary)
TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP
1. Giới thiệu chung về ngành đào tạo
- Ngành đào tạo: Chăn ni - Thú y
- Trình độ: Trung cấp
- Mã ngành đào tạo: Error! Bookmark not defined.620120
- Đối tượng người học: Học sinh tốt nghiệp Trung học cơ sở trở lên
- Thời gian đào tạo: 02 năm.
Chăn nuôi - Thú y trình độ trung cấp là ngành hoạt động trong lĩnh vực chăn
ni, chẩn đốn, điều trị, phịng bệnh, hướng dẫn kỹ thuật nhằm bảo vệ sức khỏe
và phòng, chống dịch bệnh cho vật ni, góp phần nâng cao hiệu quả chăn nuôi,
cung cấp cho xã hội các sản phẩm an toàn, đáp ứng yêu cầu bậc 4 trong Khung
trình độ quốc gia Việt Nam.
Người hành nghề chăn ni - thú y có khả năng chẩn đốn, điều trị, phòng
bệnh, hướng dẫn kỹ thuật về thú y; sản xuất kinh doanh chăn nuôi thú y; xây dựng,
quản lý, điều hành các trang trại chăn nuôi và thực hiện được các nhiệm vụ khác
liên quan đến lĩnh vực thú y.

Người học sau tốt nghiệp, có thể làm việc trong trang trại, doanh nghiệp
chăn nuôi giống gia súc gia cầm, thuốc thú y, sản xuất thức ăn chăn nuôi; kinh
doanh thuốc thú y, bệnh xá thú y, trung tâm dịch vụ nông nghiệp, các cơ quan
nghiên cứu và chuyển giao công nghệ về chăn nuôi - thú y; các cơ quan quản lý
nhà nước, hành chính sự nghiệp và các tổ chức khác có liên quan đến thú y.
2. Kiến thức
- Trình bày được kiến thức về chăn ni gia súc, gia cầm
- Trình bày được kiến thức về dược lý học, miễn dịch học, kỹ thuật chăn
nuôi và các kiến thức chung về chính sách, pháp luật có liên quan đến thú y;


16

- Trình bày được các kiến thức về bệnh lý học, cách chẩn đốn và phịng, trị
các bệnh thơng thường của vật ni, dịch vụ chăm sóc thú cưng;
- Trình bày được kiến thức về khai thác và pha chế tinh dịch, thực hành sản
khoa;
- Mơ tả được tồn bộ các công đoạn trong việc xây dựng và thực hiện quy
trình phịng dịch bệnh;
- Trình bày được những kiến thức cơ bản về chính trị, văn hóa, xã hội, pháp
luật, quốc phòng an ninh, giáo dục thể chất, tin học theo quy định.
3. Kỹ năng
3.1. Kỹ năng cứng
- Thực hiện được các công việc về chăn nuôi.
- Thực hiện được các cơng việc chẩn đốn bệnh, điều trị bệnh, khai thác và
pha chế tinh dịch, thực hành sản khoa;
- Thực hiện được tồn bộ các cơng đoạn trong cơng việc xây dựng và thực
hiện quy trình phịng dịch bệnh;
- Thực hiện được các bước mở dịch vụ chăm sóc thú cưng, mở cửa hàng
kinh doanh thuốc thú y và thức ăn chăn nuôi;

- Kinh doanh thức ăn chăn nuôi và thuốc thú y đảm bảo hiệu quả, an toàn, vệ
sinh môi trường và đúng pháp luật;
- Thực hiện được công tác thú y trong các cơ sở chăn nuôi, hệ thống khuyến
nông địa phương và tham gia sản xuất thuốc thú y;
- Tuyên truyền vận động cộng đồng tham gia thực hiện các phương án
phòng bệnh cho gia súc, gia cầm;
- Lập kế hoạch, quản lý thời gian, tổ chức và làm việc theo nhóm một cách
hiệu quả;
- Cập nhật, chia sẻ các thông tin, công nghệ mới trong lĩnh vực thú y để đáp
ứng tốt nhiệm vụ được giao;
- Ghi được nhật ký công việc, lập báo cáo nội dung, tiến độ công việc. Thực
hiện được các biện pháp an toàn lao động và vệ sinh thú y;
3.2. Kỹ năng mềm
- Sử dụng được công nghệ thông tin cơ bản theo quy định; khai thác, xử lý,
ứng dụng công nghệ thông tin trong công việc chuyên môn của ngành, nghề;


17

- Sử dụng được ngoại ngữ cơ bản, đạt bậc 1/6 trong Khung năng lực ngoại
ngữ của Việt Nam; ứng dụng được ngoại ngữ vào công việc chuyên môn của
ngành, nghề.
4. Mức độ tự chủ và trách nhiệm
- Có phẩm chất đạo đức tốt và nhận thức đúng đắn về nghề nghiệp, có thái
độ hợp tác với đồng nghiệp, tơn trọng pháp luật và các quy định tại nơi làm việc;
- Trung thực và có tính kỷ luật cao, có khả năng làm việc độc lập, sẵn sàng
đảm nhiệm các cơng việc được giao; lao động có chất lượng và năng suất cao;
- Làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm, giải quyết cơng việc, vấn đề
phức tạp trong điều kiện làm việc thay đổi. Phối hợp tốt với đồng nghiệp trong
thực hiện công việc và giải quyết được những tình huống trong thực tế;

- Hướng dẫn, giám sát những người khác thực hiện nhiệm vụ xác định. Chịu
trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm đối với nhóm;
- Đánh giá chất lượng cơng việc sau khi hồn thành và kết quả thực hiện của
các thành viên.
5. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp người học có năng lực đáp ứng các yêu cầu tại các vị trí
việc làm của ngành, nghề bao gồm:
- Tổ chức chăn nuôi trong các trang trại chăn nuôi, hộ gia đình chăn ni;
- Phịng, chống dịch bệnh;
- Chẩn đốn bệnh;
- Điều trị bệnh;
- Khai thác và pha chế tinh dịch;
- Sản xuất thuốc thú y;
- Kinh doanh thức ăn chăn nuôi, chế phẩm sinh học, thuốc thú y, dụng cụ
trang thiết bị chăn nuôi, thú y.
- Làm việc trong các cơ quan Nhà nước liên quan đến lĩnh vực chăn nuôi – thú y.
6. Khả năng học tập, nâng cao trình độ
- Khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học phải đạt
được sau khi tốt nghiệp ngành, nghề Chăn ni - Thú y trình độ trung cấp có thể
tiếp tục phát triển ở các trình độ cao hơn;


18

- Người học sau tốt nghiệp có năng lực tự học, tự cập nhật những tiến bộ
khoa học công nghệ trong phạm vi ngành, nghề để nâng cao trình độ hoặc học liên
thơng lên trình độ cao hơn trong cùng ngành, nghề hoặc trong nhóm ngành, nghề
hoặc trong cùng lĩnh vực đào tạo./.



19

UBND TỈNH KON TUM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG
CỘNG ĐỒNG KON TUM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC SINH TỐT NGHIỆP
NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT (Crop Protection)
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP
1. Giới thiệu chung về ngành đào tạo
- Ngành đào tạo: Bảo vệ thực vật
- Trình độ: Trung cấp
- Mã ngành đào tạo: 5620110
- Đối tượng người học: Tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên.
- Thời gian đào tạo: 02 năm.
Bảo vệ thực vật trình độ trung cấp là ngành đào tạo các nội dung về: Đất,
phân bón, mơi trường sống, kỹ thuật trồng và chăm sóc cây trồng, đặc biệt nghiên
cứu và thực nghiệm sâu về các kiến thức về sâu hại, bệnh hại cây trồng và các biện
pháp quản lý phòng trừ sâu bệnh, dịch hại trên cây trồng và các công việc khác,
đáp ứng yêu cầu bậc 4 trong Khung trình độ quốc gia Việt Nam.
Các nhiệm vụ của nghề bao gồm từ việc bảo vệ cây trồng trên hiện trường
đến công tác nghiên cứu, tổ chức sản xuất, kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật.
Người làm nghề bảo vệ thực vật có thể làm việc trong các nông hộ, trang
trại, hợp tác xã, công ty sản xuất, kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật, trong các cơ
quan, tổ chức liên quan đến bảo vệ thực vật.
2. Kiến thức

- Mơ tả, nhận biết và phân tích được những đặc điểm cơ bản về sinh vật gây
hại cây trồng;
- Phân loại được các nhóm triệu chứng theo bệnh hại và cơn trùng gây hại;
- Trình bày được các phương pháp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón
an tồn hiệu quả và bảo vệ mơi trường;
- Trình bày được phương pháp điều tra, dự tính dự báo dịch hại cây trồng;


20

- Trình bày được các nguyên tắc về quản lý dịch hại tổng hợp và đưa ra các
biện pháp phòng trừ có hiệu quả;
- Trình bày được các phương pháp khuyến nơng, bảo vệ mơi trường;
- Trình bày được các kiến thức cơ bản về quản trị sản xuất trong nơng
nghiệp, kinh doanh phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, giống cây trồng;
- Liệt kê được các phương pháp bố trí thí nghiệm, khảo nghiệm phân bón,
thuốc bảo vệ thực vật và giống cây trồng;
- Trình bày được những nội dung cơ bản của các loại văn bản quy định nhà
nước liên quan đến bảo vệ thực vật và kiểm dịch thực vật;
- Trình bày được những kiến thức cơ bản về chính trị, văn hóa, xã hội, pháp
luật, quốc phòng an ninh, giáo dục thể chất theo quy định.
3. Kỹ năng
3.1. Kỹ năng cứng
- Nhận biết chính xác các loại dịch hại và đưa ra biện pháp phòng trừ hiệu
quả
- Tổ chức điều tra phát hiện, dự tính dự báo dịch hại trên cây trồng;
- Lập được kế hoạch về phịng trừ sinh vật hại theo nhóm cây trồng;
- Thực hiện cơ bản công tác khuyến nông liên quan đến bảo vệ thực vật
- Mơ phỏng bố trí thí nghiệm và khảo nghiệm phân bón, thuốc bảo vệ thực
vật

- Thực hiện sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác có liên quan đến lĩnh
vực bảo vệ thực vật theo đúng các quy định hiện hành của pháp luật.
- Tham gia quản lý hiệu quả sản xuất kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật đảm
bảo an toàn.
3.2. Kỹ năng mềm
- Sử dụng được công nghệ thông tin cơ bản theo quy định; khai thác, xử lý,
ứng dụng công nghệ thông tin trong công việc chuyên môn của ngành; học viên có
khả năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm; khả năng giao tiếp tốt, hiểu biết
về xã hội;
- Sử dụng được ngoại ngữ cơ bản, đạt bậc 1/6 trong Khung năng lực ngoại
ngữ của Việt Nam; ứng dụng được ngoại ngữ vào công việc chuyên môn của
ngành, nghề.


21

4. Mức độ tự chủ và trách nhiệm
- Có phẩm chất đạo đức tốt và nhận thức đúng đắn về nghề nghiệp, có thái
độ hợp tác với đồng nghiệp, tơn trọng pháp luật và các quy định tại nơi làm việc;
- Trung thực và có tính kỷ luật cao, sẵn sàng đảm nhiệm các cơng việc được
giao;
- Có ý thức trách nhiệm công dân, ý thức kỷ luật và tác phong cơng nghiệp,
kỹ năng lao động nghề nghiệp, có khả năng làm việc theo nhóm;
- Có phương pháp làm việc khoa học, sáng tạo và luôn cập nhật thông tin.
5. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp người học có năng lực đáp ứng các yêu cầu tại các vị trí
việc làm của ngành, nghề bao gồm:
- Điều tra sinh vật hại;
- Dự tính, dự báo sinh vật hại;
- Phịng trừ sinh vật hại;

- Khuyến nơng bảo vệ thực vật;
- Kinh doanh phân bón và thuốc bảo vệ thực vật;
- Khảo nghiệm phân bón và thuốc bảo vệ thực vật.
6. Khả năng học tập, nâng cao trình độ
- Khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học phải đạt
được sau khi tốt nghiệp ngành, nghề Bảo vệ thực vật, trình độ trung cấp có thể tiếp
tục phát triển ở các trình độ cao hơn;
- Người học sau tốt nghiệp có năng lực tự học, tự cập nhật những tiến bộ
khoa học công nghệ trong phạm vi ngành, nghề để nâng cao trình độ hoặc học liên
thơng lên trình độ cao hơn trong cùng ngành, nghề hoặc trong nhóm ngành, nghề
hoặc trong cùng lĩnh vực đào tạo./.


22

UBND TỈNH KON TUM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG
CỘNG ĐỒNG KON TUM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CHUẨN ĐẦU RA CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP
NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG (Crop Science)
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
1. Giới thiệu chung về ngành đào tạo
- Ngành đào tạo: Khoa học cây trồng
- Trình độ: Cao đẳng
- Mã ngành đào tạo: 6620109

- Đối tượng người học: Tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc tương đương.
- Thời gian đào tạo: 03 năm.
Ngành Khoa học cây trồng trình độ cao đẳng nhằm đào tạo sinh viên có
phẩm chất chính trị, đạo đức và sức khỏe tốt, có năng lực thực hành, tận tụy với
nghề nghiệp, có khả năng tiếp tục phát triển trong chuyên môn và ý thức phục vụ
nhân dân, đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực và kinh tế của đất nước.
Trang bị cho người học các kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học xã hội
và nhân văn, có khả năng sử dụng các phần mềm tin học ứng dụng và khả năng
giao tiếp bằng Anh ngữ thông thường. Người học được trang bị những kiến thức
cơ bản về sinh học, hóa học và sinh hóa giúp hiểu rõ các nguyên lý của các quá
trình sinh học liên quan đến cây trồng.
Đào tạo sinh viên khoa học cây trồng có kiến thức chuyên sâu về quản lý cây
trồng để đạt được năng suất và hiệu quả cao bao gồm kỹ thuật trồng; chăm sóc;
biết nhận diện, phòng trừ sâu bệnh và cỏ dại hại cây trồng; quản lý dinh dưỡng;
điều khiển ra hoa và bảo quản sau thu hoạch. Bên cạnh đó có khả năng làm việc
theo nhóm, tính tự chủ trong phương pháp làm việc và nghiên cứu khoa học, biết
phân tích các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn ngành Khoa học cây trồng, đúc kết và
hình thành kỹ năng tư duy sáng tạo.
2. Kiến thức
Các kiến thức về các hiện tượng sinh lý cũng như các hoạt động biến dưỡng
ở cấp độ phân tử bên trong tế bào của cây trồng, sự truyền thụ các tính trạng ở sinh
vật, đồng thời phân biệt được các dạng cây trồng, hiểu rõ vai trò của việc đa dạng


23

sinh học trong ngành thực vật. Có kiến thức cơ bản về việc sử dụng cơ giới hóa
trong sản xuất nơng nghiệp.
Kiến thức cần thiết trong việc truy tìm tài liệu, tập hợp ý tưởng cho việc thiết
kế một đề tài nghiên cứu và hoàn chỉnh một báo cáo khoa học. Hiểu rỏ mục đích

của thí nghiệm và giải quyết một mục tiêu cụ thể từ giả thuyết của luận văn đã đặt
ra. Từ đó giúp sinh viên tự tin hơn trong phương pháp nghiên cứu khoa học và báo
cáo kết quả nghiên cứu của mình. Giúp sinh viên có kỹ năng trong việc trình bày
báo cáo và truyền đạt.
Biết được vai trị của điều kiện mơi trường, điều kiện canh tác và nhu cầu
dinh dưỡng trong sinh trưởng phát triển của cây trồng qua đó giúp việc bố trí cây
trồng được hợp lý.
Kiến thức về về giá trị sử dụng, tình hình sản xuất của cây trồng trong nước
và trên thế giới; nắm được đặc tính về thực vật và các yêu cầu điều kiện ngoại cảnh
để cây trồng phát triển, tối ưu kỹ thuật trồng và chăm sóc, bố trí thời vụ cho phù
hợp.
Kiến thức về kỹ thuật trồng, chăm sóc cây trồng và bảo quản sau thu hoạch;
nhận diện, biện pháp phòng trừ sâu bệnh và cỏ dại hại cây trồng; biết được bố trí
cây trồng trong một hệ thống nông nghiệp, trong một trang trại; kiến thức về điều
khiển cây ra hoa cho trái theo mùa để việc sản xuất cây trồng mang lại hiệu quả
kinh tế cao; kiến thức sản suất cây trồng áp dụng kỹ thuật cao, sản xuất cây trồng
theo hướng sạch an toàn cho người tiêu dùng; biết được kỹ thuật phân lập và sản
xuất một số loại nấm ăn; kiến thức về nhân và chọn giống cây trồng.
3. Kỹ năng
3.1. Kỹ năng cứng
- Nhận diện được các tình huống về các vấn đề liên quan dinh dưỡng, năng
suất, sâu bệnh, thất thoát sau thu hoạch, năng suất,… của cây trồng, hệ thống cây
trồng, đưa ra các kế hoạch xử lý (phân tích định tính, kiểm tra trong phịng thí
nghiệm, thực nghiệm về các giả thuyết).
- Nhận diện được các giả thuyết giải quyết vấn đề để đơn giản hóa các tình
huống phức tạp xảy ra trong nơng nghiệp.
- Có kỹ năng truyền đạt thông tin đến người nghe, để phổ biến các kỹ thuật
đến người sản xuất. Thử nghiệm và khám phá tri thức: Có kỹ năng phân tích để
hình thành nên một giả thuyết nghiên cứu. Lựa chọn cách thu thập số liệu hiệu quả
để giải quyết vấn đề. Bố trí thí nghiệm nghiên cứu khoa học, tổ chức sắp xếp hình

thành phép thu số liệu phi thực nghiệm để giải quyết vấn đề.


24

3.2. Kỹ năng mềm
- Trình độ ngoại ngữ: Giao tiếp thông dụng bằng tiếng Anh bậc 2/6 theo
khung năng lực tiếng Anh 6 bậc.
- Trình độ cơng nghệ thơng tin: Sử dụng các phần mềm văn phòng cơ bản
như Word, Excel, Power-point, khai thác và sử dụng Internet.
- Hiểu, giải thích các giai đoạn của việc thành lập nhóm và vịng đời của
nhóm; tóm tắt nhiệm vụ và các quy trình hoạt động nhóm; xác định vai trị của
từng thành viên trong nhóm.
- Quy định việc làm của các thành viên trong nhóm, lên chương trình làm
việc của nhóm. Thực hành làm việc nhóm trên nhiều mơn học khác nhau.
- Trình bày báo cáo và thuyết trình bằng điện tử, sử dụng các hình thức giao
tiếp bằng điện tử, giấy,…
- Thực hành chuẩn bị thuyết trình và phương tiện hỗ trợ với ngôn ngữ,
phong cách, thời gian, và cấu trúc phù hợp.
4. Mức độ tự chủ, chịu trách nhiệm.
Có thái độ làm việc độc lập, tự tin và lòng nhiệt tình trong nghề nghiệp, sẵn
sàng làm việc với người khác, biết xem xét và chấp nhận các quan điểm khác. Tự
nâng cao trình độ chun mơn.
5. Vị trí, tổ chức làm việc của người học sau khi tốt nghiệp
Cán bộ kỹ thuật, quản lý, nghiên cứu và giảng dạy trong lĩnh vực Khoa học
cây trồng trong các trường, viện, sở ban ngành, trung tâm, các tổ chức xã hội, tổ
chức phi chính phủ, doanh nghiệp, cơng ty, nơng lâm trường…
6. Khả năng học tập, nâng cao trình độ
- Có khả năng tự học suốt đời, có khả năng cập nhật kiến thức, tiếp tục
nghiên cứu và học tập chuyên sâu về khoa học cây trồng, sáng tạo trong công việc.

- Đáp ứng được với yêu cầu học tập ở các trình độ sau đại học trong lĩnh vực
cây trồng./.


25

UBND TỈNH KON TUM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG
CỘNG ĐỒNG KON TUM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC SINH TỐT NGHIỆP
NGÀNH: TRƠNG CÂY CƠNG NGHIỆP ( Industrial crops)
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP
1. Giới thiệu chung về ngành đào tạo
- Ngành đào tạo: Trồng cây cơng nghiệp
- Trình độ: Trung cấp
- Mã ngành đào tạo: 5620110
- Đối tượng người học: Tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên.
- Thời gian đào tạo: 02 năm.
Trồng cây cơng nghiệp trình độ trung cấp là ngành thực hiện các cơng việc
kỹ thuật trồng và chăm sóc cây công nghiệp, đáp ứng yêu cầu bậc 4 trong Khung
trình độ quốc gia Việt Nam.
Các cơng việc của nghề chủ yếu là: Trồng, chăm sóc, bảo vệ, thu hoạch, sơ
bảo quản cây công nghiệp, tổ chức và thực hiện đúng yêu cầu kỹ thuật, đạt năng
suất chất lượng và đảm bảo các tiêu chuẩn an toàn. Để hành nghề, người lao động
phải có sức khỏe tốt, đạo đức nghề nghiệp tốt, có đủ kiến thức chun mơn và kỹ

năng nghề đáp ứng với vị trí cơng việc.
Cần phải thường xuyên học tập để nâng cao khả năng, năng lực chun mơn,
mở rộng kiến thức xã hội; rèn luyện tính cẩn thận, chi tiết, rõ ràng; xây dựng ý
thức nghề và sự say mê nghề.
2. Kiến thức
- Trình bày được yêu cầu cầu kỹ thuật trồng mốt số loài cây công nghiệp
- Mô tả được các bước kỹ thuật trồng, chăm sóc, quản lý, bảo vệ và phát
triển một số cây cơng nghiệp
- Trình bày được quy trình sử dụng thiết bị, cơng cụ phục vụ trồng và chăm
sóc và phòng trừ sâu bệnh hại, thu hoạch và sơ chế bảo quản cây cơng nghiệp
- Trình bày được phương pháp tổng hợp thơng tin, viết và trình bày báo cáo;


×