Chuyên đề lý thuyết
LỜI NÓI ĐẦU
Mỏ than Phấn Mễ là một đơn vị thành viên thuộc Công ty Cổ phần Gang
Thép Thái Nguyên thuộc Tổng Công ty Thép Việt Nam.
Mỏ than làm nhiệm vụ khai thác than mở phục vụ cho việc luyện gang,
thép của Công ty.
Mỏ than Phấn Mễ khai thác than với hai công nghệ khai thác: Khai thác
lộ thiên và khai thác hầm lị giếng nghiêng.
Cơng trường khai thác trường lộ thiên được thiết ké khai thác tới mức
200m với cấu trúc địa chất không ổn định nước ngầm nhiều nên hệ thống
cung cấp điện phải đảm bảo an toàn liên tục để đáp ứng nhu cầu bơm thốt
nước và sản xuất.
Cơng trường Hầm lị có độ sõu khai thác tới mức 230 với môi trường có
khí và bụi nổ, tình trạng địa chất khơng ổn định nhiều nước ngầm nên việc
cung cấp điện cho sản xuất với yêu cầu cũng phải an toàn liên tục, nhất là
khõu thơng gió và thốt nước.
Để đáp ứng việc cung cấp điện cho sản xuất với yêu cầu an toàn và liên
tục ở mức độ cao Mỏ được cung cấp điện từ trạm trung gian 35/6Kv với hai
đường dõy cung cấp nguồn từ lưới điện quốc gia trạm được lắp đặt hai máy
biến áp 35/6Kv-1600KvA và hai hệ thống tủ phõn phối 6Kv để có thể vận
hành độc lập hoặc song song cùng hệ thống bảo hộ cho các phụ tải của từng
tủ phõn phối.
Để đóng cắt và bảo hộ cho hai máy biến áp 35/6Kv-1600Kv trạm được
lắp đặt hai máy cất dầu loại C-35M.630-10 cùng hệ thống cầu trì, cầu dao.
Để đóng cắt và phõn phối điện đến từng khu vực được thực hiện qua các
tủ phần phối điện.
Cụ thể cung cấp điện cho máy biến áp 650KvA bơm nước lịng moong
được thơng qua hệ thống cung cấp điện tủ số 13 trạm 35/6Kv.
Người thực hiện: Hoàng Văn Tám
Trang: 1
Chuyên đề lý thuyết
Từ những yêu cầu trên, tôi được giao đề tài về chyên đề “Giới thiệu
chung về trạm biến áp trung gian 35/6Kv và hệ thống cung cấp điện tủ số
13”.
* Giới thiệu đặc tính kỹ thuật - cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy
biến áp 650KvA.
* Lập phương án trung tu máy biến áp 650KvA cấp điện cho hệ thống
bơm nước mông bắc làng Cẩm.
Qua một thời gian nghiên cứu chuyên đề được sự giúp đỡ tận tình của
giáo viên hướng dẫn, của cán bộ phòng Cơ điện, lãnh đạo phõn xưởng và của
bạn bè đồng nghiệp với sự nổ lực học hỏi của bản thõn đến nay chuyờn đề
trên đã được tiến hành.
Là một công nhõn được đào tạo và làm việc lõu năm trong Mỏ, rất say
mê trong nghề nghiệp, song do tài liệu tham khảo, thời gian nghiên cứu còn
hạn chế chính vì vậy chun đề của tơi khơng tránh khỏi thiếu sót. Rất mong
được sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo Công ty, các cán bộ hướng dẫn, bạn đồng
nghiệp để chun đề của tơi được hồn chỉnh.
Tơi xin chõn thành cảm ơn!
Thỏi Nguyên, ngày
tháng
năm 2011
Người thực hiện
Hoàng Văn Tám
Người thực hiện: Hoàng Văn Tám
Trang: 2
Chuyên đề lý thuyết
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRẠM BIẾN ÁP TRUNG GIAN
35/6kV MỎ THAN PHẤN MỄ.
Trạm biến áp 35/6Kv được lắp đặt trên diện tích 1.000m 2 có hàng rào
bao quanh đảm bảo an toàn. Trạm ở vị trí giữa hai khai trường Lộ thiên và
Hầm lị để phát huy tối đa chỉ tiêu kinh tế -kỹ thuật về truyền tải điện.
Trạm được khởi công xõy dựng năm 1985 đến cuối năm 1986 thì hồn
thành đưa vào vận hành.
Nguồn cung cấp cho trạm là hai nguồn dõy 376 và 377 điện áp 35Kv từ
lưới điện quốc gia.
Toàn bộ thiết bị của trạm do Liên Xô (cũ) sản xuất được bố trí như sau:
* Phõn đoạn I: Gồm cầu dao cách ly CDI lấy điện lưới 35Kv từ đường
dõy 377 tới cầu dao cách ly (BAI) cấp cho máy cắt dầu I phớa trước máy cắt
được lắp bộ chống sét van 35Kv để tháo sét phớa cao thế, máy cấp I cấp điện
cho máy biến áp từ 35Kv xuống điện 6Kv cấp điện cho tủ đầu vào số 3 qua
máy cắt (loại máy cắt ít dầu) cấp điện cho thanh cái phõn đoạn I.
- Phõn đoạn I gồm 7 tủ phõn phối:
+ Tủ số 1: Là tủ chống sét bảo vệ cho phõn đoạn tủ gồm có 03 chống sét
van 6Kv tháo sét cho 3 pha.
+ Tủ số 2: Là tủ đo lường, tủ có 01 biến áp đo lường 6/0,1Kv cấp điện áp
đo lường cho phõn đoạn I.
+ Tủ số 3: Là tủ đầu vào phõn đoạn.
+ Tủ số 4: Là tủ tu bù phõn đoạn II.
+ Tủ số 5: Cấp điện cho mỏ Thiếc xã Phục Linh.
+ Tủ số 6: Cấp điện cho tuyến I công trường Hầm Lò.
+ Tủ số 7: Cấp điện cho tuyến I công trường Lộ thiên.
(Các tủ phõn phối cấp điện cho các hệ phụ tải qua máy cắt dầu 6Kv có
thể kéo ra ngoài được qua hệ thống dẫn động của bánh xe).
* Phõn đoạn I: Gồm cầu dao cách ly CD-II, lấy điện lưới 35Kv tháo sét
phớa cao thế. Máy cắt cấp điện cho máy biến áp II. Biến áp có cơng suất
Người thực hiện: Hồng Văn Tám
Trang: 3
Chuyên đề lý thuyết
1.600KvA biến đổi điện áp từ 35Kv xuống điện áp 6Kv cấp điện cho tủ đầu
vào số 14 qua máy cắt dầu cấp điện cho thanh cái phõn đoạn II.
- Phõn đoạn III: Gồm 7 tủ phõn phối sau:
+ Tủ số 16 Tủ chống sét bảo vệ cho phõn đoạn tủ gồm có 3 chống sét
ván 6Kv tháo sét cho 3 pha.
+ Tủ số 15: Tủ đo lường có 01 biến áp đo lường 6/0,1Kv cấp điện áp đo
lường cho phõn đoạn II.
+ Tủ số 14: Tủ đầu vào của phõn đoạn
+ Tủ số 13: Tủ cấp điện cho truyền II công trường lộ thiên.
+ Tủ số 12: Tủ cấp điện cho máy biến áp tự dùng và máy biến áp cấp
điện sinh hoạt cho khu làng Cẩm.
+ Tủ số 11: Tủ cấp điện cho truyền 2 cơng trường hầm lị
+ Tủ số 10: Đóng cắt cho hệ thống tụ bù phõn đoạn II.
+ Tủ số 9: Máy cắt liên lạc giữa phõn đoạn I và phõn đoạn II.
+ Tủ số 8: Cầu dao liên lạc giữa phõn đoạn I và phõn đoạn II.
(Các tủ phõn phối cấp điện cho các hộ phụ tải qua máy cắt dầu 6Kv có
thể kéo ra ngồi được như ở phõn đoạn I).
Giữa 2 phõn đoạn phớa cao thế 35Kv được liên lạc với nhau bằng các
cầu dao phõn đoạn PĐ1 và PĐ2 để có thể cung cấp điện áp nguồn từ dõy 377
cho máy biến áp 2T khi đường dõy 376 khi đường dõy 377 khơng có điện để
đảm bảo cung cấp điện liên tục cho hệ thống.
Phớa Hạ thế: 6Kv giữa hai phõn đoạn I và phõn đoạn II của tủ phõn phối
cũng được liên lạc với nhau bằng hai tủ cầu dao phõn đoạn số 8 và tủ máy cắt
phõn đoạn số 10 để có thể vận hành hai phõn đoạn ở các phương thức: Hoà
song song hai máy biến áp cấp cho các tủ phõn phối hai phõn đoạn hoặc độc
lập mỗi máy cấp điện cho một phõn đoạn hay có thể dùng một máy biến áp
cấp cho cả hai phõn đoạn của các tủ phõn phối.
Toàn bộ thiết bị và các đấu nối của trạm được mô tả bằng (Sơ đồ cung
cấp điện trạm 35 Kv sau:)
Người thực hiện: Hoàng Văn Tám
Trang: 4
Chuyên đề lý thuyết
CHƯƠNG II
GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TỦ SỐ 13
Tủ số 13 nhận điện từ máy cắt đầu vào cung cấp điện cho toàn bộ cơng
trường lộ thiên, khu văn phịng, khu nhà máy sàng tuyển, phõn xưởng cơ điện
cùng các máy cắt ngoài trời P7 cung cấp điện 6Kv cho máy biến áp 650 KvA
làng Moong.
1. Nguyên Lý Làm Việc
- Phần mạch lực: Thơng qua máy cắt của tủ đóng cắt điện cho tồn tuyến
với điện áp 6Kv.
Tủ này do Liên Xơ (cũ) sản xuất xuất xưởng năm 1985.
Loại máy cắt BMΓΠ-10-E30-20Y3
Un = 10Kv (Umax 12Kv)
Dùng cốt Ik = 20KA
Thời gian chịu dòng tối da 4S.
Thời gian tác động đóng 0.3S
cắt 0,12S
Tổng trọng lượng máy cắt 140Kg
Trọng lượng dầu trong mỗi ống pha 4,5kg
Cơ cấu thao tác gồm 2 cơ cấu bằng tay và bằng điện
- Thao tác bằng điện:
Nguyên tắc làm việc khi đóng máy cắt được thực hiện như sau:
* Thao tác đóng qua hệ thống điều khiển ta đưa điện áp 110V bào cuộn
dõy của công tắc tơ 1c. Công tắc tơ 1c đóng mạch một chiều cho cuộn dõy
của nam chõm được hút vào tác động qua thanh nối và hệ thống dẫn động,
đến tiếp điểm động của máy cắt. Máy cắt được đóng sau khi hồn thành thao
tác đóng chốt giữ tác động đến điểm trục lặn của cơ cấu dẫn động máy cắt
được giữ ở vị trí đóng.
Người thực hiện: Hồng Văn Tám
Trang: 5
Chuyên đề lý thuyết
* Thao tác cắt qua tay khoá và hệ thống điều khiển đưa điện áp vào cuộn
dõy của nam chõm cắt nam chõm, cắt có tác động lên chốt hãm phớa dưới của
trục lăn cơ cấu, trục lăn tách khỏi chốt giữ nhờ tác động của các lò xo qua hệ
thống dẫn động của máy cắt, máy cắy được cắt ra.
- Phần bào vệ phụ tải phớa sau gồm có:
+ Bảo vệ q dịng (cắt có thời gian)
+ Bảo vệ cắt nhanh (không thời gian)
+ Bảo vệ chạm đất
Ngồi ra tủ 13 cịn có các mạch tín hiệu lên động báo qũn bài.
Người thực hiện: Hồng Văn Tám
Trang: 6
Chuyên đề lý thuyết
CHƯƠNG III.
Giới thiệu đặc tính kỹ thuật cấu tạo và nguyên lý làm việc
của máy biến áp 650KVA.
1. Đặc tính kỹ thuật máy biến áp 650 KVA
Dung lượng S = 650KVA
Điện áp: Vu1/Vu2 = 6/0,4KV
Tổ nối dây: Y/Y0 - 12
Điện áp ngắn mạch: Un% = 4%
Pn = 8500 W
Dịng điện khơng tải i0 % = 2%
Tổn hao không tải = 1680 W
Máy biến áp 3 pha 3 trụ ngăn dầu chế độ làm việc dài hạn.
P ruột = 1225 Kg
P dầu = 500 Kg
Tổng trọng lượng 2415 Kg
2. Nguyên lý làm việc.
Ta khảo sát một máy biến áp 1 pha hai dây quấn đơn giản gồm lừi thộp
trờn cú đặt hai dây quấn số vòng là W1 và W2.
+ Cuộn W1 được đặt vào điện áp xoay chiều hình sin tần số f là V1 i1
Từ thông khép mạch trong lừi thộp biến thiên với tần số f
+ Theo định luật cảm ứng điện từ trong cuộn dây W 2 được nối với tải sẽ xuất
hiện dòng i2 chạy qua tải và gây sụt áp U2 trên tải.
dòng i1, i2 sẽ sinh ra từ thụng chớnh khép mạch trong lừi thộp theo định luật
cảm ứng điện từ, các sức điện động C1, C2 cảm ứng trong các cuộn dây W1,
W2 được xác định như sau:
C1 W1
d
dt
(1.1)
Người thực hiện: Hoàng Văn Tám
C 2 W2
d
dt
(2.2)
Trang: 7
Chuyên đề lý thuyết
Nếu U là điện áp hình sin, tần số f, thì do U1 e1=
cũng là hình sin tần số f
W1
d
dt
từ thơng
= m sin t
d
dm sin t
d sin t
W1
W1
W1 m cos t
dt
dt
dt
(1.3)
2 E1 Sin t
2
C1 W1
d
dm sin t
d sin t
W2
W2
W1 m cos t
dt
dt
dt
2 E 2 Sin t
2
C 2 W2
Trong đó:
w1m 2fw1m
4,44 w1 fm
2
2
(1.5)
w m 2fw2m
E2 2
4,44 w2 fm
2
2
(1.6)
E1
Các đại lượng trên là giá trị hiệu dụng của các biểu thức (1.3) và (1.4)
cho thấy sức điện động cảm ứng trong cỏc dõy quấn chậm pha so với từ thơng
sinh ra nó một góc
2
từ (1.5) và (1.6) người ta định nghĩa tỷ số biến đổi của
máy biến áp như sau:
K
E1 W1
E 2 W2
(1.7)
Nếu không kể đến điện áp rơi trờn cỏc dõy quấn thì có thể coi U1 E1, U2
E2 do đó K được xem như là tỷ số điện áp giữa dây quấn 1 và 2.
K
E1 U1
E2 U 2
Người thực hiện: Hoàng Văn Tám
(1.8)
Trang: 8
Chuyên đề lý thuyết
Từ trên ta có:
U1 = U1/K nghĩa là điện áp ra thay đổi so với điện áp đưa vào máy biến
áp K lần, muốn thay đổi điện áp ra thì ta phải thay đồi tỷ số biến đồi của máy
biến áp nghĩa là thay đổi số vòng dây của cỏc dõy quấn máy biến áp.
Thực chất máy biến áp là một thiết bị điện từ đứng yên, làm việc dựa trên
nguyên lý cảm ứng điện từ, biến đổi một hệ thống xoay chiều ở điện áp này
thành một dòng điện xoay chiều ở điện áp khác nơi tần số không đổi.
Dây quấn sơ cấp là dây quấn nối với nguồn để nhận năng lượng vào.
Dây quấn thứ cấp là dây quấn nối với tải để đưa năng lượng ra.
Dây quấn có điện áp cao gọi là dây quấn cao áp (viết tắt là CA).
Dây quấn có điện áp thấp gọi là dây quấn hạ áp (viết tắt là HA).
Máy biến áp giảm áp điện áp sơ cấp cao hơn điện áp thứ cấp.
Máy biến áp tăng áp điện áp sơ cấp nhỏ hơn điện áp thứ cấp.
+ Các đại lượng định mức
Điện áp dây sơ cấp định mức U1 đm(KV)
Điện áp dây thức cấp định mức U2 đm(KV)
Dòng điện dây sơ cấp định mức I1 đm(A)
- Dòng điện dây thứ cấp định mức I2đm (A)
- Dung lương hay công suất định mức đm (KvA)
máy biến áp 3 pha (bỏ qua tổn hao)
dm 3U1dm .I1dm 3U 2 dm .I 2 dm
3. Cấu tạo (như hình vẽ)
+ Lừi thép: dùng làm mạch dẫn từ mà phần mà trong đó xuất hiện từ
thơng khi có dịng điện chạy trong dây quấn máy biến áp phần có dây quấn
được gọi là trụ hoặc lõi, ký hiệu là T, phần không có dây quấn chỉ để khép kín
mạch từ gọi là gụng, kớ hiệu là G, ký hiệu của Gông từ được biểu diễn như
hình vẽ:
Người thực hiện: Hồng Văn Tám
Trang: 9
Chuyên đề lý thuyết
G
G
T
T
T
G
G
để giảm tổn hao cho dòng điện xoáy mạch từ của máy biến áp được ghép từ
nhiều lừi thộp kĩ thuật điện dày 0.35 - 0.5 mm có sơn cách điện với nhau.
- Để hình thành khung từ của máy biến áp ta có 2 cách ghép như sau:
+ ghép nối (rời) gông và trụ được ghộp riờng sau đó chúng được ghép thành
mạch từ nhơ hệ thống cnahf ép và bulong với phương pháp này ghép đơn
giản dễ thu cơng nhưng có nhược điểm ( khoe hở khơng khí lớn -> dịng điện
khơng tải và tổn hao không tải tăng, kết cấu không chặt chẽ
+ Ghép xen kẽ: các lá thép của gông và trụ xen kẽ với nhau, sau khi ghép
cũng được ép bằng xà ép và bu lơng có ưu điểm kết cấu chắc chắn, giảm khe
hở khơng khí, nhưng khó thi cơng dây quấn
Cách ghép được biểu diễn như sau:
Ghép Rời
Ghép xen kẽ
- Do vậy thường quấn thành hình trịn nên tiết diện ngang cảu trụ thép
thường làm thành bậc thang gần trịn hay chính là đa giác nội tiếp trong
đường trịn.
- Tiết diện của gơng có thể là hình vng, hình chữ nhật, hoặc hình chữ T.
Người thực hiện: Hồng Văn Tám
Trang: 10
Chuyên đề lý thuyết
để an toàn toàn bộ lừi thộp được nối đất, với vỏ máy ( vỏ máy cũng nối đất)
4. Dây quấn
- Là bộ phần để truyền tải năng lượng từ đầu vào đến đầu ra của máy biến
áp, dõy mỏy biến áp thường làm bằng đồng, cũng có thể làm bằng nhơm.
- Theo cách bố trí dây quấn cao áp (CA) và hạ áp ( HA ) ta chia thành dây
quấn đồng tâm và dây quấn xen kẽ
+ Dõy quân đồng tõm: dõy quõn được chia trải theo chiều dài của lõi cuộn
hạ áp ở trong quận cao áp ở ngồi, phương pháp này có ưư điểm kết cấu chắc
chắn, cách điện giữa cao áp và lõi tốt
+ Dây quấn xen kẽ cỏc quõn cao áp và hạ áp xen kẽ với nhau dọc theo
chiều dài lõi thường thỡ dõy quấn hạ áp đạt ở gần gơng, phương pháp này có
nhược điểm là cách điện giữa cỏo ỏp và lừi khú khăn, kém bền về mặt cơ khí.
HA
HA
CA
HA
HA
HA
CA
Dây quấn xen kẽ
HA
HA
CA
Dây quấn đồng tâm
- Trong thực tế người ta thường dựng dõy quấn đồng tâm bào gồm các kiểu sau:
+ Dây quấn hình trụ: được quấn dọc theo chiều dài của lõi nếu tiết diện
dõy trũn nhỏ thường làm dây quấn cao áp và quấn nhiều lớp nên tiết diện dây
Người thực hiện: Hoàng Văn Tám
Trang: 11
Chuyên đề lý thuyết
lớn dựng dõy quấn bẹt làm 2 lớp ( thường quấn ghép 2 hoặc nhiều sợi ) chủ
yếu dùng làm dây quấn hạ áp.
+ Dây quấn hình xoắn ( dây quấn ghép) gồm nhiều dây dẫn bẹt chập lại
quân theo đường xoắn ốc. Giữa các vòng dây có rãnh hở, nếu tiết diện lớn để
dễ gia cơng có thể ghộp kộp dõy qũn bẹt.
Ghép do n
Ghép kép
Dõy quấn xoắn ốc liên tục làm bằng dây dẫn bẹt và quấn thành những
bỏnh dõy phẳng cách nhau bằng những rãnh hở với cách quấn đặc biệt cỏc
bỏnh dõy này không cần mối hàn giữa chỳng, dõy quấn này chủ yếu dùng làm
dây quấn cao áp điện áp lớn hơn hoặc bằng 35 Kw và dung lượng lớn.
Ngoài quấn
vào
Trong quấn
ra
Người thực hiện: Hoàng Văn Tám
Trang: 12
Chuyên đề lý thuyết
5. Vỏ Máy ( gồm thùng và nắp đậy).
- Thựng máy biến áp: làm bằng thép thường là hình bầu dục. Máy biến
áp được ngâm trong thùng chứa đầy dầu để làm mát, ngoài ra dầu máy biến
áp còn để tăng cường cách điện, loại thùng đơn giản là thùng phẳng dùng cho
máy biến áp 30 KvA. Loại thùng có cánh tản nhiệt dùng cho máy biến áp
cổ trung bình và lớn.
- Nắp thựng dùng để đậy thùng và trờn nú đặt các chi tiết khác nhau
như lúc ra để cách điện giữa dây dẫn ra với vỏ máy.
6. Tổ nối dây và mạch từ máy biến áp.
- Cỏch kí hiệu các đầu dây
+ Cao áp (CA)
Đầu dây A,B,C
Đầu cuối X,Y,Z
+ Hạ áp (HA)
Đầu dây a,b,c
Đầu cuối x,y,z
+ Dây trung bình phía cao áp O
phía hạ áp o
- Các kiểu dây quấn
Quy ước kiểu đấu dõy mỏy biến áp được biểu diễn bằng một tỷ số
- Tử số: sơ đồ nối dây của dây quấn sơ cấp
- Mẫu số: Sơ đồ nối dây của dây quấn thứ cấp
Với máy biến áp dây quấn sơ cấp thứ cấp có thể đấu hình Y, Yo , , ziczắc
A
X
B
C
A
Y
Z
X
B
C
Y
Z
Y0
Y
A
A
X
Người thực hiện: Hoàng Văn Tám
B
Y
o
B
C
C
Z
Z
X
Y
Trang: 13
Chuyên đề lý thuyết
- Tổ nối dây: thể hiện góc lệch pha giữa các sức điện động dây sơ cấp và thứ
cấp cùng tên của máy biến áp.
Tổ nối dây phụ thuộc vào 3 yếu tố sau:
+ Chiều quấn dây
+ Cỏch kí hiệu các đầu dây
+ Kiểu đấu dây ở cuộn sơ cấp và thứ cấp
Cụ thể ở máy biến áp 3 pha tuỳ thuộc vào chiều quấn dây, cỏch kớ hiệu
đầu dây, kiểu đấu dây sơ cấp và thứ cấp ( Y hay với những thứ tự pha khác
nhau ) mà góc lệch pha giữa các sức điện động dây thứ cấp và dây sơ cấp có
thể làn.30o (vơi n=1,2,3...12)do cách chia giờ trên đồng 1 tổ cũng tạo ra các
con số từ 1,2,3...12 và góc lệch pha giữa hai số giờ liền nhau cũngcũng là 30 o
nên người ta dùng phương pháp kim đồng hồ để biểu thị tổ nối dây với quy
ước như sau:
- Kim dài biểu thị sức điện đống sơ cấp luôn chỉ cố
12
11
định ở số 12.
1
2
10
- Kim ngắn biểu thị sức điện động thứ cấp có
thể chỉ các con số từ 1,2,3..12 ứng với góc lệch
3
9
pha tường ứng là 30o , 600 ...3600
4
8
Các con số mà kim ngắn chỉ sẽ xác đinh số nối dây của
máy biến áp
5
7
6
+ Với kiểu đấu dây Y /Y
Sơ cấp và thứ cấp cùng chiều cuộn dây và cũng kí hiệu đầu dây tổ nối
dây sẽ là Y/Y-12
A
B
A
C
yz
X
X
Y
Z
Người thực hiện: Hoàng Văn Tám
c
EAB
B
Trang: 14
Chuyên đề lý thuyết
a
b
a
c
yz
X
X
Y
c
Z
EAB
b
Với kiểu đấu dây Y/ : dây quấn sơ cấp và thứ cấp cùng chiều cuộn
dây và cùng kí hiệu đầu dây ta có tổ nối dây Y/ -II
A
A
B
C
EAB
yz
X
c
X
Y
a
b
B
Z
c
Eba
y
a
z
b
cx
X
Y
Z
* Đảo chiều quấn hoặc đảo kí hiệu đầu dây, hoặc hốn vị thứ tự pha thứ cấp
của tổ đầu dây Y/Y ta có các tổ nối dây chẵn Y/Y-2,4,6,8,10
* Đảo chiều dây quấn hoặc đảo kí hiệu đầu dây hoặc hố vị thứ tự pha thứ
cấp của tổ đấu dây Y/ ta có các tổ nối dây lẻ Y/Y-1,3,5,7,9
Người thực hiện: Hoàng Văn Tám
Trang: 15
Chuyên đề lý thuyết
CHƯƠNG 4
LẬP PHƯƠNG ÁN TRUNG TU MÁY BIẾN ÁP
I. Tình trạng của máy trước khi đưa vào sửa chữa
Phần ngồi máy bị chóc sơn han gỉ
- Dầu máy thiếu và bẩn
- Găng mặt máy bị dò dầu
- Cuộn sứ cao thế và hạ thế cũng bị dị, 3 bu lơng xiên sứ hạ thế bị hỏng phần
ren đầu 2 sư hạ thế bị nứt không đảm bảo
- Do kiểm tra phía hạ thế tiếp xúc khơng đảm bảo
II. Nội dung sủa chữa
1. Vận chuyển máy về phân xưởng để sửa chữa (0,4 tấn)
2. Phối kết hợp với phịng cơ điện làm biện pháp an tồn trước khi vào thi công.
3. Tháo thanh cỏi phớa hạ thế và cao thế (7 đầu).
4. Thí nghiệm lấy thơng số trước khi rút ruột máy biến thế.
5. Tháo dây tiếp địa an toàn cho máy biến thế.
6. Kéo máy biến thế ra khỏi vị trí để vào vị tris sửa chữa.
7. Rút dầu máy biến thế trên thùng dầu ra thùng phi xuống dưới mặt máng.
8. Tháo bu lông mặt máng vệ sinh mặt máng.
9. Dùng Palăng rút ruột máy ra khỏi vở mỏy dựng gỗ tà vẹt kờ chốn chắc chắn.
10.Thảo xử lý tiếp xúc phía hạ thế cao thế, dùng giấy ráp Ao đánh sạch.
11.Tháo toàn bộ bu lơng cuộn sứ thay lại goăng của phía cao thế và hạ thế
(thay mới 3 bu lông chân sứ hạ thế và 2 sứ hạ thế mới đã được kiểm định).
12.Thay goăng mặt máng do bị già hoá hỏng và bị dị dầu.
13.Thí nghiệm trước khi đồng bộ máy biến thế.
14.Xử lý dị dầu của bu lơng gơng từ với mặth máng.
15.Đồng bộ mặt máng vào vỏ , xiết chặt bu lông mặt máng.
16.Bổ sung dầu thiếu vào máy biến thế (dầu đã được tháo ra lọc sạch bỏ
tạp chất, cặn dầu và đã được gửi mẫu đi kiểm tra).
17.Đánh, rửa, phun sơn chống gỉ và sơn màu phần vỏ máng.
Người thực hiện: Hoàng Văn Tám
Trang: 16
Chuyên đề lý thuyết
18.Thí nghiệm xuất xưởng máy biến thế và hoàn giao sau khi được trung tu.
III. Tác nghiệp an toàn
- Chấp hành đầy đủ nội quy an toàn khi cẩu máy và vận chuyển máy cũng
như khi sửa chữa.
- Phối kết hợp với phòng ban chức năng lập biện pháp an toàn.
- Phải trang bị đầy đủ bảo hộ lao động đồ nghề của chuyên ngành.
IV. Vật tư
T
T
Nhân công
Nội dung công việc
Bậc
Bậc
4/7
5/7
1
Chuẩn bị các điều kiện đưa máy về sửa chữa
02
2
Cẩu vận chuyển mày về xưởng
02
3
Vệ sinh bề mặt trước khi vào sửa chữa
02
4
Tháo dầu lọc dầu khaỏng 400lít + đổ vào
08
5
Tháo sứ, tiếp địa mặt máng
02
02
6
Đặt pha nắp cẩu ruột máng kể trên
04
02
18
10
Ghi chú
Bảo dưỡng sửa chữa và thay thế toàn bộ tiếp
7
8
xúc, sứ goăng hạ thế cao thế, goăng mặt thống
bắt xiết hồn chỉnh lắp giáp đồng bộ máy
Kiểm tra hiệu chỉnh toàn bộ các thơng số kỹ
4
thuật cảu máy
9
Đánh gỉ sơn lại tồn bộ vỏ máy
05
10
Kiểm tra đóng điện
02
02
Làm các thủ tục bàn giao vận chuyển đưa
11 máy vào làm việc thu dọn, vệ sinh mơi
02
trường nơi làm việc
43
T
T
Tên vật tư
Người thực hiện: Hồng Văn Tám
24
Đơn
Số
Đơn
Thành
Ghi
vị
lượng
giá
tiền
chú
Trang: 17
Chuyên đề lý thuyết
1
2
3
4
5
6
7
8
lít
lít
lít
lít
lít
kg
kg
m
05
05
06
06
100
01
0.5
08
kg
05
tờ
06
11 xiên sứ hạ thế theo
bộ
03
mẫu
12 Sứ hạ thế theo mẫu
13 Phi đựng và lọc dầu
chiếc
chiếc
02
03
9
Dầu diezen
Xăng A92
Sơn chống gỉ
Sơn tổng hợp màu gi
Dầu BA 06Kv
Mỡ bôi trơn
Giẻ lau sạch
Vải pim trắng
Goăng cao su chịu dầu
68
10 Giấy ráp Nhật Ao
Bu lơng êcu, Đồng
Tổng cộng
* Phân tích ghi chú
- Phõn tớch nhõncụng tiền lương
Lấy lương cơ bản 650.000đ
+ Nhân công bậc 4/7
(650.000 x 2,92 :26 ngày x 43 công = 3.139.000 đ)
+ Nhân công bậc 5/7 là 2.070.000đ
Tổng tiền nhân cơng = 5.209.000 đồng
Phần chi phí vật tư cho sữa chữa
Người thực hiện: Hoàng Văn Tám
Trang: 18
Chuyên đề lý thuyết
Tài liệu tham khảo
1)
Cơ sở kỹ thuật điện (nhà sản xuất Khoa học và Kĩ thuật )
2)
Truyền động điện ( nhà sản xuất Khoa học và Kĩ thuật )
3)
Khi cụ điện kết cấu, sủ dụng vào sửa chữa
( Nhà xuất bản Khoa học và Kĩ thuật)
4)
Máy điện ( Trường Đại học cơ điện Thỏi Nguyờn)
5)
Quy trình vận hành và sửa chữa máy biến thế lực
( Bộ điện - Công ty Điện Lực I )
Người thực hiện: Hoàng Văn Tám
Trang: 19
Chuyên đề lý thuyết
Nhận xét của cán bộ
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Giám đốc duyệt
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Nhận xét của phịng tổ chức lao động cơng ty
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.................................................................................................................................
.............................................................................................................................
............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Người thực hiện: Hoàng Văn Tám
Trang: 20