Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.07 MB, 49 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHƯƠNG V:. Tiết 14 - Bài 12:.
<span class='text_page_counter'>(2)</span>
<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI 12. NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KĨ THUẬT I. NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC-KĨ THUẬT. Lĩnh vực Khoa học cơ bản Công cụ sản xuất mới Năng lượng mới Vật liệu mới Nông nghiệp GTVT và TTLL Chinh-phục vũ trụ. Thành tựu.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Cừu Đô-li Sinh sản vô tính đặt ra cơ hội và thách thức như thế nào đối với con người?.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Việc hoàn thành “Bản đồ gen người” có ý nghĩa như thế nào?.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> ĐÂY LÀ AI?. Nhà toán học Ngô Bảo Châu là người Việt Nam đầu tiên giành được Huy chương Fields vào năm 2010..
<span class='text_page_counter'>(8)</span>
<span class='text_page_counter'>(9)</span>
<span class='text_page_counter'>(10)</span> MỘT SỐ SIÊU MÁY TÍNH TRÊN THẾ GIỚI.
<span class='text_page_counter'>(11)</span>
<span class='text_page_counter'>(12)</span>
<span class='text_page_counter'>(13)</span> NĂNG LƯỢNG GIÓ. NĂNG LƯỢNG THỦY TRIỀU. NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI. NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ.
<span class='text_page_counter'>(14)</span>
<span class='text_page_counter'>(15)</span>
<span class='text_page_counter'>(16)</span> TiỀN PÔ-LI-ME. Túi ni-lông. Một số đồ dùng phục vụ trong sinh hoạt.
<span class='text_page_counter'>(17)</span>
<span class='text_page_counter'>(18)</span>
<span class='text_page_counter'>(19)</span>
<span class='text_page_counter'>(20)</span>
<span class='text_page_counter'>(21)</span>
<span class='text_page_counter'>(22)</span>
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Mô hình mạng Internet. Vệ tinh viễn thông.
<span class='text_page_counter'>(24)</span>
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Vệ tinh nhân tạo đầu tiên của loài người mang tên Sputnik do Liên Xô đưa vào quỹ đạo năm 1957.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tháng 4/1961, tàu vũ trụ Phương Đông của Liên Xô (cũ) đưa nhà du hành vũ trụ Yuri Ga-ga-rin bay vòng quanh Trái Đất lần đầu tiên (trong 108 phút).
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tàu vũ trụ Apollo 11 được phóng lên không gian vào ngày 16/7/1969, đưa phi hành gia người Mỹ là Neil Armstrong và các cộng sự đặt chân lên Mặt Trăng..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Trung tướng Phạm Tuân (sinh năm 1947) - người Việt Nam đầu tiên bay lên vũ trụ (năm 1980). ĐÂY LÀ AI?.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tên vệ tinh. Ngày phóng. Chú thích. Vinasat-1. 19/4/2008. Đây là vệ tinh viễn thông đầu tiên của Việt Nam.. Vinasat-2. 16/5/2012. Là vệ tinh viễn thông thứ 2 của Việt Nam, sẽ thay thế cho Vinasat-1.. VNREDSat-1. 4/5/2013. Là vệ tinh viễn thám quan sát Tài nguyên Thiên nhiên, Môi trường và Thiên tai..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> BÀI 12. NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KĨ THUẬT I. NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KĨ THUẬT II. Ý NGHĨA VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KĨ THUẬT.
<span class='text_page_counter'>(31)</span>
<span class='text_page_counter'>(32)</span> NẠN NHÂN CHẤT ĐỘC MÀU DA CAM.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> HẬU QUẢ CỦA BOM NGUYÊN TỬ ĐỐI VỚI NHẬT BẢN.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> 1. 2. 3. 4.
<span class='text_page_counter'>(35)</span>
<span class='text_page_counter'>(36)</span>
<span class='text_page_counter'>(37)</span>
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Hãy nhận xét về môi trường ở quanh em?.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> THẢO LUẬN CẶP ĐÔI (Thời gian: 2 phút) Theo em, là học sinh cần phải làm gì để hạn chế những mặt tiêu cực của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật ?.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> THỂ LỆ TRÒ CHƠI “ĐƯỜNG LÊN ĐỈNH OLYMPIA 1. Cả lớp chia làm 2 đội A và B trả lời lần lượt 6 câu hỏi. 2. Có 3 câu hỏi 10 điểm, 3 câu hỏi có điểm cộng, cứ 10 điểm lên 1 bậc. 3. Đội nào lên tới đỉnh trước đội đó giành chiến thắng.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> ĐỘI A. 1 2 3 4 5 6. ĐỘI B.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi trong SGK - Sưu tầm tranh ảnh và tư liệu liên quan đến bài học - Chuẩn bị tiết tiếp theo: “Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay” + Những nội dung chính + Các xu thế phát triển của thế giới ngày nay.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai bắt đầu diễn ra vào thời gian nào? A. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất B. Trước chiến tranh thế giới thứ hai C. Từ những năm 40 của thế kỉ XX D. Từ những năm 20 của thế kỉ XX.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật diễn ra trên mấy lĩnh vực? A. 5 lĩnh vực B. 6 lĩnh vực C. 7 lĩnh vực D. 8 lĩnh vực.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> Những hình ảnh dưới đây nói đến thành tựu nào của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật?. - Những công cụ sản xuất mới.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> Ai là người đầu tiên bay vào vũ trụ?. Đáp án: Yuri Gagarin.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> Cừu Đô-li là thành tựu của lĩnh vực nào? Được tạo ra vào năm nào?. Đáp án: - Lĩnh vực khoa học cơ bản - Năm 1997.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> Những hình ảnh dưới đây nói đến cuộc cách mạng nào?. Đáp án: Cách mạng xanh trong nông nghiệp.
<span class='text_page_counter'>(50)</span>