Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

De dap an HSG Hoa 9 Cao vien 20152016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.97 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN THANH OAI Trường THCS Cao Viên. ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2015– 2016 MÔN: HÓA HỌC (Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao đề). Câu I: (3,0 điểm ) 1. Cho biết tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử của 2 nguyên tố X và Y là 78, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26 hạt. Số hạt mang điện của X nhiều hơn số hạt mang điện của Y là 28 hạt, số hạt không mang điện của X nhiều hơn số hạt không mang điện của Y là 14. Xác định tên nguyên tố X và Y? 2. Chỉ dùng 1 thuốc thử hãy nhận biết các chất sau: NH 4NO3, (NH4)2SO4, BaCl2, FeCl2, FeCl3, ZnCl2 Câu II: (5,0 điểm) 1. Cho hỗn hợp chất rắn KCl, BaCl2, MgCl2. Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp. (Với điều kiện không thay đổi khối lượng so với ban đầu.) Viết phương trình hóa học. 2. Phân hủy hoàn toàn a gam CaCO3 để lấy khí CO2. Cho lượng khí CO2 này hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH chứa b gam NaOH thu được dung dịch X. Biết dung dịch X vừa tác dụng được với dung dịch KOH vừa tác dụng được với dung dịch BaCl2. a, Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b, Tìm giá trị của b:a. Câu III: (5,0 điểm) 1. Cho 316 gam dung dịch một muối hiđrocacbonat (A) nồng độ 6,25% vào dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16,5 gam muối sunfat trung hoà. Mặt khác cũng cho lượng dung dịch muối (A) như trên vào dung dịch HNO 3 vừa đủ, rồi cô cạn từ từ dung dịch sau phản ứng thì thu được 47 gam muối B. Xác định A, B. 2. Khi làm nguội 1026,4 gam dung dịch bão hòa R 2SO4.nH2O (trong đó R là kim loại kiềm và n nguyên, thỏa mãn điều kiện 7< n< 12) từ 80 oC xuống 100C thì có 395,4 gam tinh thể R2SO4.nH2O tách ra khỏi dunh dịch. Tìm công thức phân tử của hiđrat nói trên. Biết độ tan của R 2SO4 ở 800C và 100C lần lượt là 28,3 gam và 9 gam. Câu IV: (3,0 điểm) 1. Tại sao khi đốt kim loại Fe hoặc Al,… thì khối lượng tăng lên còn khi đốt bông, vải sợi thì khối lượng lại giảm? 2. Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp A gồm Na và một kim loại R (Biết R là kim loại có hiđroxit lưỡng tính) có hoá trị II vào nước, sau phản ứng thu được dung dịch B và V lít khí H2. Nếu cho dung dịch B tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 0,25M tạo thành một dung dịch chỉ chứa hai chất tan. Mặt khác, khi hấp thụ vừa hết 1,008 lít khí CO2 vào dung dịch B, thu được 1,485 gam một chất kết tủa và dung dịch nước lọc.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> chỉ chứa chất tan NaHCO3. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích các khí đo ở (đktc). Hãy xác định tên kim loại R. Câu V: (4,0 điểm) Cho m gam Mg phản ứng hoàn toàn với 1 lít dung dịch A chứa FeSO 4 0,1M và CuSO4 0,1Msau phản ứng thu được chất rắn B có khối lượng mB = 10,6 gam. Tính m. ---HẾT--GV RA ĐỀ. Phan Thị Huyền. TỔ CHUYÊN MÔN. BAN GIÁM HIỆU.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN THANH OAI. Câu. I (3,0đ). II (5,0đ). HD CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN: HÓA HỌC (Thời gian 150 phút không kể thời gian giao đề). NỘI DUNG 1 - Gọi Px, Nx và Py, Ny lần lượt là số hạt proton, nơtron của hai nguyên tử X và Y Vì trong nguyên tử số P = số E Theo đầu bài ta có : 2Px+ Nx + 2Py + Ny = 78 2Px + 2Py – Nx – Ny = 26 2Px – 2Py = 28 Nx – Ny = 14 Giải HPT ta được : Px = 20 Nx = 20 Py = 6 Ny = 6 Vậy X là Canxi, Y là Cacbon 2. Dùng thuốc thử là Ba(OH)2 Nhận biết được mỗi chất được 0,25 điểm. Điể m 1,5. 1,5. 1, Cho hỗn hợp vào H2O dư, ta được dung dịch hỗn 2 hợp gồm KCl, BaCl2, MgCl2 - Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch, lọc kết tủa được Mg(OH)2 và nước lọc gồm KCl, BaCl2, NH4Cl MgCl2 + 2NH3 + 2H2O   Mg(OH)2 + 2NH4Cl - Cho HCl dư tác dụng với Mg(OH) 2. Sau đó cô cạn dung dịch thu được MgCl2. ⃗ t Mg(OH) + 2HCl MgCl2 + 2H2O - Cho dung dịch (NH4)2CO3 dư vào dung dịch nước lọc thu được kết tủa BaCO3 và dung dịch nước lọc gồm KCl, (NH4)2CO3, NH4Cl   BaCl2 + (NH4)2CO3 BaCO3 + 2NH4Cl - Cho HCl dư phản ứng với BaCO3 rồi cô cạn dung dịch thu được BaCl2 0. 2. BaCO3 + 2HCl. ⃗ t0. BaCl2 + CO2 + H2O.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Cô cạn dung dịch gồm KCl, (NH4)2CO3 , NH4Cl thu được KCl NH4Cl. ⃗ t0. NH3 + HCl. ⃗0 t. (NH4)2CO3. 2NH3 + H2O +CO2. 3. 2, a, Vì dung dịch X vừa tác dụng được với dung dịch KOH, vừa tác dụng được với dung dịch BaCl 2 nên trong X có chứa cả hai muối Na2CO3 và NaHCO3, từ đó ta có các phương trình phản ứng xảy ra:. ⃗ t0. CaCO3 CaO + CO2↑   CO2 + 2NaOH Na2CO3 +H2O  . CO2 + NaOH NaHCO3   Na2CO3 + BaCl2 BaCO3 +2 NaCl 2NaHCO3 + 2KOH 2H2O.  . Na2CO3. + K2CO3 +. b, Theo bài ra ta có số mol của CO 2 = số mol CaCO3 = mol Do CO2 phản ứng với NaOH tạo 2 muối nên: 1< <2 Thay số mol NaOH và CO2 vào ta có: 1< Hay 0,4 <. < 2.. 0,8. 1. Gọi công thức của muối A là: M(HCO3)n III (5,0đ). 3. mA = 316. 6,25%= 19,75 gam 2M(HCO3)n + nH2SO4  M2(SO4)n + 2nH2O (gam) 19,75 16,5  16,5(2M + 2.61n) = 19,75(2M +96n)  M = 18n Ta có. 2nCO2 +.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> n 1 2 M 18 36 Kết luận NH4 Loại Vậy muối A là: NH4HCO3. 3 54 Loại. 19, 75 n  A = 79 =0,25 mol. NH4HCO3 + HNO3 (mol) 0,25 . . NH4NO3 + CO2 +H2O 0,25. nNH 4 NO3. = 0,25.80=20 < 47  muối B là muối ngậm nước. Ðặt CTPT của B là: NH4NO3.aH2O . n. n. Ta có NH 4 NO3 .aH 2O = NH 4 NO3 =0,25 mol  (80 +18a).0,25 = 47  a =6 2đ Vậy CTPT của B là: NH4NO3.6H2O 2. Ở 80oC: Khối lượng R2SO4 trong 1026,4 gam dung dịch bão hòa là:. = 226,4 gam o. Khối lượng dung dịch bão hòa ở 10 C là: 1026,4 – 395,4 = 631 gam Vậy khối lượng R2SO4 trong 631 gam dung dịch là: = 52,1 gam Khối lượng R2SO4 bị tách ra là: 226,4 – 52,1 = 174,3 gam Vì nR2SO4.nH2O = nR2SO4 . Kết quả phù hợp n=10; R = 23, kim loại là Na Vậy công thức hiđrat là Na2SO4.10H2O 1. - Khi đốt, kim loại đã hóa hợp với oxi tạo ra oxit ( là chất IV (3,0đ). rắn) làm cho khối lượng tăng lên. 3Fe + 2O2. . Fe3O4. Hoặc 4Al + 3O2. . 2Al2O3. -Khi đốt bôn, vải sợi do đã giảm đi lượng C (giải phóng thành khí CO2) làm cho khối lượng bông, vải giảm. 2. 1, 0.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> nHCl. = 0,3.0,25 = 0,075 (mol). nCO2. 1, 008 = 22, 4 = 0,045 (mol). 2,0. Gọi x, y lần lượt là số mol của Na và R trong a gam hỗn hợpA. 2Na. +. 2H 2O. →. 2NaOH. +. H2. Na2RO2 +. H2. (1) (mol). x. →. R. x. + 2NaOH. . (2) (mol). y. →. 2y. y. y. Dung dịch B thu được gồm : Na2RO2 và có thể có NaOH dư. Cho B tác dụng với HCl vừa đủ thu được dung dịch có 2 chất tan. NaOH + HCl  NaCl + H 2O (3) (mol) (x -2y)  (x-2y) Na2RO2+. 4HCl.  RCl2 + 2NaCl + 2H 2O. (4) (mol). y. 4y. Ta có :. nHCl =x+ 2y=0,075 (*). . y. Cho B tác dụng với CO2 Na2RO2+ 2CO2+ 2H2O  R(OH)2 + 2NaHCO3 (5) (mol) y . 2y NaOH. y +. CO 2. (6) (mol) (x-2y)  (x-2y) Ta có : . nCO2. = x - 2y + 2y = 0,045. x = 0,045. . NaHCO3.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>  . y= 0,015. nR (OH)2. = 0,015. 1, 485  R +34 = 0, 015  R = 65. Vậy R là kẽm (Zn). V (4,0đ). nFeSO4 = nCuSO4 =0,1 mol 4 PTHH: Mg + CuSO4  MgSO4 + Cu (1) Mg + FeSO4  MgSO4 + Fe (2) Xét các trường hợp xảy ra : TH1 : Sau phản ứng Mg hết, CuSO4 dư ( chỉ có phản ứng 1) 1 Chất rắn B sau phản ứng chỉ có Cu. nCu = 9,2 :64 = 0,14375 mol Theo PTHH (1) nCuSO4 = nCu = 0,14375 mol > 0,1 (loại) TH2 : Sau phản ứng CuSO4 hết, Mg hết, FeSO4 dư. Chất rắn 1,5 B gồm Cu, Fe. Theo PTHH (1) nCu = nMg = nCuSO4 = 0,1 mol Suy ra mFe = 10,6 – 0,1.64 =4,2 gam nFe = 4,2 : 56 =0,075 mol Theo PTHH (2) nMg = nFe = 0,075 mol mMg = 24(0,1 + 0,075) = 4,2 gam TH3 : Sau phản ứng Mg dư, CuSO4 hết, FeSO4 hết. Chất rắn 1 B gồm 0,1 mol Cu, 0,1 mol Fe, Mg dư (x mol) Ta có 64.0,1 + 56.0,1 + 24x = 10,6 x < 0 loại.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×