Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

BAI TIENG GA TRUA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (706.64 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 53. TIẾNG GÀ TRƯA XUÂN QUỲNH. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> thiệu chung: 1. Tác giả: Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ xuất sắc. - Giọng thơ gần gũi,giàu tình cảm. 2.Tác phẩm: * Viết năm 1965 những năm Cuộc kháng chiến chống Mĩ ác liệt nhất * In trong tập “Xuân Quỳnh cuộc đời và tác phẩm”. 09/19/21. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> II. Đọc-Hiểu văn bản 1. Đọc- Tìm hiểu nghĩa từ khó • 2. Tìm hiểu văn bản a. Thể thơ: 5 tiếng • b. Bố cục: 3 phần Phần 1- Khổ1: Tiếng gà trưa gợi nhớ kỉ niệm tuổi thơ Phần 2: Khổ 2 - 6: Kỉ niệm ấu thơ. ( hình ảnh những con gà mái và ổ trứngkhổ thơ thứ 2; hình ảnh người bà –khổ thơ 3,4,5,6) Phần 3: Khổ 7- 8: Tâm niệm của người chiến sĩ trên đường ra trận.. 09/19/21. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> c. Phân tích c.1 Tiếng gà trưa gợi nhớ kỉ niệm tuổi thơ: Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: “cục…cục tác cục ta Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ. thơ Câu hỏi thảo luận nhóm: 3-5 phút - Tiếng gà trưa vọng vào tâm trí tác giả trong thời điểm và hoàn cảnh nào? - Tại sao trong rất nhiều âm thanh của làng quê,tác giả chỉ chỉ xao xuyến bâng khuâng nhất bởi tiếng gà trưa? - Điệp từ : “nghe” nghe lặp lại 3 lần đã gợi lên những cảm xúc gì và đã tác động như thế nào đến tâm hồn người chiến sĩ? - Như vậy khi nghe tiếng gà trưa, tiếng gà nhảy ổ quen thuộc ấy đã đánh thức tình cảm gì trong tâm hồn của người chiến sĩ?. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> c.2. Tiếng gà trưa khơi gợi kỉ niệm tuổi thơ: thơ Tiếng gà trưa Ổ rơm hồng những trứng Này con gà mái tơ Khắp mình hoa đốm trắng Này con gà mái vàng Lông óng như màu nắng. -a. Hình ảnh gợi nhớ: ? - Kỉ niệm ấu thơ trở về trong cháu với những hình ảnh nào? Hình ảnh nào làm cho người cháu gợi nhớ về bà? - Theo em, hình ảnh nào in đậm trong tâm trí tác giả nhất ? Tại sao?. 09/19/21. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Gà: mái mơ ,mái vàng - ổ trứng hồng. Hình ảnh gần gũi ,thân quen của làng quê. Hình ảnh làm cho người cháu nhớ về bà và công lao to lớn của bà đối với cháu. 09/19/21. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> b.Hình ảnh người bà: Tiếng gà trưa Tay bà khum soi trứng Dành từng quả chắt chiu Cho con gà mái ấp. * Nhận xét cách dùng từ của tác giả (chú ý các từ loại) •Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh người bà qua đoạn thơ trên?Qua hình ảnh người bà em có suy nghĩ gì về những người phụ nữ Việt Nam? •. Em có nhận xét gì về kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu? Hãy đọc một vài câu thơ , một bài hát viết về tình cảm bà cháu. 09/19/21. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Các động từ,tính từ gợi tả Bà là người tần tảo,chắt chiu,yêu thương cháu. Bà tiêu biểu cho người phụ nữ Việt Nam giàu lòng nhân hậu,giàu đức hi sinh.. 09/19/21. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tình bà cháu gắn bó sâu đậm , thắm thiết. Tuổi thơ êm đềm, ngọt ngào. 09/19/21. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> • 3. Tiếng gà trưa gợi những suy tư. Tiếng gà trưa Cháu chiến đấu hôm nay Mang bao nhiêu hạnh phúc vì long yêu tổ quốc Đêm cháu về nằm mơ Vì xóm làng thân thuộc Giấc ngủ hồng sắc trứng Bà ơi cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ.. Từ vì được nhắc đi nhắc lại 2 lần cĩ tác dụng gì? Người chiến sỹ chiến đấu vì mục đích gì? Từ đó em cĩ nhận xét gì veà tình cảm của người cháu đối với bà và đối với quê hương đất nước?. 09/19/21. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tình cảm gia đình đã hoà quyện với tình yêu đất nước trong trái tim người lính.. 09/19/21. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3. Tổng kết a. Nghệ thuật. • Sử dụng hiệu quả điệp ngữ: Tiếng gà trưa, có tác dụng nối mạch cảm xúc, gợi nhắc kỉ niệm lần lượt hiện về. • Viết theo thể thơ 5 tiếng phù hợp với việc vừa kể chuyện vừa bộ lộ tình cảm.. 09/19/21. b.Ý nghĩa:. • Những kỉ niệm về người bà tràn ngập yêu thương làm cho người chiến sĩ thêm vững bước trên đường ra trận.. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Âm thanh tiếng gà trưa xuyên suốt bài thơ là mạch cảm xúc của bài.. Mạch cảm xúc của bài. Trên đường hành quân khơi gợi kỉ niệm Tiếng gà trưa. Kỉ niệm tuổi thơ Gắn tình cảm gia đình với tình yêu Đất nước. 09/19/21. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> IV.Dặn dò: • Học thuộc bài thơ. • Nêu cảm nghĩ của em về tình bà cháu trong bài.(Trình bày đoạn văn 5-6 câu).. 09/19/21. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×