Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

QUẢN LÝ QUY HOẠCH XÂY DỰNG KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ KHU VỰC NHÀ GA VĂN THÁNH THUỘC TUYẾN METRO SỐ 1 – TP. HỒ CHÍ MINH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (473.94 KB, 29 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH


ĐỒN LÂM MINH TRUNG

QUẢN LÝ QUY HOẠCH XÂY DỰNG KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ KHU
VỰC NHÀ GA VĂN THÁNH THUỘC TUYẾN METRO SỐ 1 –
TP. HỒ CHÍ MINH

TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH

TP. Hồ Chí Minh - 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH


ĐỒN LÂM MINH TRUNG

QUẢN LÝ QUY HOẠCH XÂY DỰNG KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ KHU
VỰC NHÀ GA VĂN THÁNH THUỘC TUYẾN METRO SỐ 1 –
TP. HỒ CHÍ MINH


Chun ngành: Quản lý đơ thị và cơng trình
Mã số: 8.58.01.06

TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. KTS NGUYỄN THANH HÀ

TP. Hồ Chí Minh - 2020


MỤC LỤC
1.

Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................... 1

2.

Đối tƣợng và mục đích nghiên cứu ...................................................... 3

3.

Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 4

4.

Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 4

5.


Phạm vi và giới hạn nghiên cứu........................................................... 4

6.

Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................... 5

7.

Bố cục của luận văn .............................................................................. 5

CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ QUY HOẠCH XÂY
DỰNG KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ KHU VỰC NHÀ GA VĂN THÁNH
THUỘC TUYẾN METRO SỐ 1 - TP. HỒ CHÍ MINH .................................. 6
1. 1

Khái niệm, thuật ngữ khoa học ........................................................... 6

1. 2

Tổng quan các nghiên cứu về vấn đề Quản lý quy hoạch xây dựng

không gian đô thị khu vực nhà ga Văn Thánh thuộc tuyến Metro số 1 - TP.
Hồ Chí Minh ........................................................................................................ 6
1. 2. 1

Nghiên cứu liên quan về quản lý quy hoạch xây dựng không gian đô thị

xung quanh khu vực nhà ga Metro ........................................................................ 6
1. 2. 2


Nghiên cứu liên quan đến Metro số 1 ..................................................... 7

1. 2. 3

Nghiên cứu liên quan quản lý quy hoạch xây dựng không gian đô thị

khu vực nhà ga Văn Thánh thuộc tuyến Metro số 1 - TP. Hồ Chí Minh.............. 7
1. 3

Tổng quan về vấn đề Quản lý quy hoạch xây dựng không gian đô

thị khu vực nhà ga Văn Thánh thuộc tuyến Metro số 1 - TP. Hồ Chí Minh 7
1. 3. 1

Các định hướng chính của quy hoạch phát triển giao thơng vận tải TP.

HCM đến năm 2020 .............................................................................................. 7


1. 3. 2

Tổng quan hệ thống Metro Thành phố Hồ Chí Minh ............................. 7

1. 3. 3

Hiện trạng quản lý quy hoạch xây dựng đô thị ở TP. HCM và khu vực

nghiên cứu ............................................................................................................. 8
1. 3. 4


Tổng quan về dự án Ga Văn Thánh ........................................................ 8
a) Pháp lý liên quan về dự án ga Văn Thánh ......................................... 8
b) Tổng quan về ga Văn Thánh .............................................................. 8

1. 3. 5

Dự báo tác động của ga Văn Thánh lên hoạt động giao thông và không

gian kiến trúc cảnh quan xung quanh khu vực nhà ga Văn Thánh ....................... 8
1. 4

Kết luận chƣơng 1 ................................................................................. 8

CHƢƠNG II. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC QUẢN LÝ QUY HOẠCH
XÂY DỰNG KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ KHU VỰC NHÀ GA VĂN THÁNH
THUỘC TUYẾN METRO SỐ 1 – TP. HỒ CHÍ MINH ................................. 9
2. 1

Cơ sở lý luận .......................................................................................... 9

2. 1. 1

Vấn đề quản lý phân luồng giao thông ................................................... 9
a) Nguyên tắc xây dựng tuyến Metro ..................................................... 9
b) Tiêu chuẩn thiết kế hướng tuyến Metro ............................................. 9
c) Cơ sở khoa học và thực tiễn để thiết kế vỉa hè................................... 9

2. 1. 2

Vấn đề quản lý không gian kiến trúc cảnh quan ............................... 9

a) Lý thuyết về thẩm mỹ không gian đô thị hiện đại phương Tây ......... 9
b) Nguyên tắc tổ chức không gian .......................................................... 9

2. 2

Cơ sở pháp lý ......................................................................................... 9

2. 2. 1

Vấn đề quản lý phân luồng giao thông ................................................... 9

2. 2. 2

Vấn đề quản lý không gian kiến trúc cảnh quan ..................................... 9

2. 3

Cơ sở thực tiễn..................................................................................... 10


2. 3. 1

Vấn đề quản lý phân luồng giao thông ................................................. 10
Nhà ga Part-Dieu, thành phố Lyon, Pháp Error! Bookmark not defined.
Nhà ga trung tâm Oullins ........................ Error! Bookmark not defined.

2. 3. 2

Vấn đề tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan ................................... 10
Nhà ga Carouge-Bachet .......................................................................... 10

Dự án tuyến Metro số 2 ........................................................................... 10

2. 4

Kết luận chƣơng 2 ............................................................................... 10

CHƢƠNG III. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QUY HOẠCH XÂY DỰNG
KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ KHU VỰC NHÀ GA VĂN THÁNH THUỘC
TUYẾN METRO SỐ 1 – TP. HỒ CHÍ MINH ............................................... 11
3. 1

Định hƣớng mơ hình tổng thể - Quy chế quản lý chung ................. 11

3. 1. 1

Thời gian – đối tượng – quy mô ........................................................... 11

3. 1. 2

Quy chế quản lý chung ......................................................................... 11
a) Quản lý phân luồng giao thông ........................................................ 11
b) Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan .......................................... 11

3. 2

Định hƣớng mơ hình đặc thù – Quy chế quản lý riêng cho khu vực

điển hình ............................................................................................................. 11
Vùng lõi nhà ga Văn Thánh ................................................................................ 12
Vùng phía Bắc nhà ga Văn Thánh ...................................................................... 12

Vùng phía Nam nhà ga Văn Thánh ..................................................................... 12
Vùng phía Đơng nhà ga Văn Thánh .................................................................... 12
Vùng phía Tây nhà ga Văn Thánh ...................................................................... 12
3. 3

Kết luận chƣơng 3 ............................................................................... 12


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiết của đề tài

Thành phố Hồ Chí Minh được xem là một trong những đơ thị cực
lớn trên thế giới và đang phải đối mặt với nhiều thách thức. Cùng với tốc
độ đơ thị hố đang diễn ra nhanh chóng kéo theo là thách thức về số
lượng xe máy tăng cao, điều này dẫn đến việc phân chia lại luồng giao
thông phức tạp hơn và gây nên những ảnh hưởng tiêu cực như ùn tắt, tai
nạn giao thơng cũng như ơ nhiễm mơi trường. Trước tình hình đó, chính
quyền đã quyết định quy hoạch mạng lưới giao thông công cộng lớn với
các tuyến tàu điện Metro đầu tiên ở Việt Nam.
Ga Văn Thánh nằm trong quy hoạch xây dựng Metro thuộc tuyến
số 1, đây là nhà ga Metro trên cao số 4 thuộc tuyến Metro số 1 Bến
Thành - Suối Tiên và cũng là ga chuyển hướng từ Metro đi ngầm (từ chợ
Bến Thành đến Văn Thánh dài khoảng 2,6km) lên đoạn Metro đi trên
cao dài 17,1km đi dọc đường Nguyễn Hữu Cảnh qua sông Sài Gòn, xa lộ
Hà Nội đến Suối Tiên.

Khi tàu điện Metro đi vào hoạt động việc phát triển không gian đô
thị xung quanh ga Văn Thánh sẽ tạo nên một diện mạo rất khác cho bộ
mặt của đô thị và thúc đẩy sự phát triển của đơ thị: tạo thói quen đi lại
cho người dân, nâng cao chất lượng đời sống, giải quyết các vấn đề ùn
tắc, tai nạn giao thông, giảm ô nhiễm môi trường,…; đồng thời khai thác
được tiềm năng phát triển kinh tế xung quanh khu vực trong phạm vi
300m theo định hướng của Quyết định 5304/QĐ-UBND Về Duyệt đồ án
quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000, Khu dân cư 60.4ha phía Tây Bắc


2

đường Nguyễn Hữu Cảnh, phường 22, quận Bình Thạnh (quy hoạch sử
dụng đất – kiến trúc – giao thông).
Kinh nghiệm phát triển Metro của nhiều nước trên thế giới cho
thấy, nếu khơng có sự gắn kết giữa Metro và khơng gian đơ thị thì hệ
thống Metro khơng thể phát triển, không thu hút khách và ngược lại hệ
thống Metro cũng không thực hiện tốt mục tiêu chống ùn tắc giao thông
cho đô thị. [8] Trong khi, bất cập lớn nhất hiện nay đối với tuyến Metro
số 1 là chưa kết nối với các cơng trình dân dụng. [17]
Hơn nữa, trong bối cảnh giao thông ở Việt Nam, sức hấp dẫn của
Metro cần được quan tâm đặc biệt nhằm đạt được tính khả thi trong việc
lựa chọn làm phương tiện sử dụng thường xuyên. Bởi lẽ, xe hai bánh gắn
máy là phương tiện đi lại cơ động, tiện lợi, chi phí thấp và là một phần
trong văn hóa giao thơng ở Việt Nam, trong khi đó, Metro có lộ trình
cứng nhắc, dừng tại nhà ga xác định. Do đó, cần nghiên cứu sâu về quy
hoạch xung quanh ga Văn Thánh để tạo thuận lợi cho việc tiếp cận và
tăng sức cạnh tranh của Metro đối với các phương tiện giao thông cơ
giới cá nhân. [13]
Bên cạnh những vấn đề về kỹ thuật, tài chính và quản trị khi triển

khai hệ thống Metro, vấn đề tái cấu trúc các khu vực đô thị xung quanh
ga Metro cũng cần được dự báo và nghiên cứu, nhằm đáp ứng nhu cầu
phát triển đô thị tương ứng với sự thay đổi của loại hình giao thông đô
thị mới. Sự xuất hiện của các ga Metro trong đô thị tạo ra những tác
động khác nhau lên khu vực xung quanh ga, địi hỏi có những ứng xử
khác nhau để đối phó với những tác động này. Khu vực ảnh hưởng được
xác định bằng mức độ tác động do phát triển ga gây ra về mặt tiếp cận
của người sử dụng các ga và tác động kinh tế, xã hội của việc phát triển


3

hệ thống Metro. Một mơ hình phát triển gắn kết giữa không gian đô thị
cũ và ga đường sắt đô thị mới sẽ mang lại lợi ích cho Metro về tăng số
chuyến và lợi ích cho việc phát triển đơ thị. [12]
Ngoài ra, khi tuyến Metro đi vào hoạt động, vấn đề quản lý các
luồng di chuyển (người đi bộ và các phương tiện cơ giới) sẽ là vấn đề
quan trọng hàng đầu. Các nghiên cứu dự báo và mô hình hóa các luồng
di chuyển sẽ giúp bố trí các lối di chuyển đặc biệt là xung quanh các nhà
ga. Để quản lý các luồng di chuyển, cần quản lý tốt khơng gian. [13]
Đó là lý do mà vấn đề “Quản lý quy hoạch xây dựng không gian
đô thị khu vực nhà ga Văn Thánh thuộc tuyến Metro số 1 - TP. Hồ Chí
Minh” là cần thiết, nhằm đảm bảo hiệu quả trong việc phát triển không
gian đô thị đặc trưng khu vực xung quanh nhà ga Văn Thánh theo Quyết
định 5304/QĐ-UBND Về Duyệt đồ án quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000,
Khu dân cư 60.4ha phía Tây Bắc đường Nguyễn Hữu Cảnh, phường 22,
quận Bình Thạnh (quy hoạch sử dụng đất – kiến trúc – giao thông);
đồng thời không làm mất hình ảnh mỹ quan đơ thị và đặc trưng khu vực
- điều mà luận văn sẽ nghiên cứu thực hiện ở các chương tiếp theo.
2.


Đối tƣợng và mục đích nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Nhà ga Văn Thánh và Không gian đô thị
xung quanh nhà ga Văn Thánh.
Mục đích nghiên cứu: Quản lý quy hoạch xây dựng khơng gian đô
thị khu vực nhà ga Văn Thánh thuộc tuyến Metro số 1 - TP. Hồ Chí
Minh nhằm định hướng hoạt động giao thông và tổ chức không gian
kiến trúc cảnh quan xung quanh khu vực ga Văn Thánh đạt hiệu quả
theo theo Quyết định 5304/QĐ-UBND Về Duyệt đồ án quy hoạch phân
khu tỷ lệ 1/2000, Khu dân cư 60.4ha phía Tây Bắc đường Nguyễn Hữu


4

Cảnh, phường 22, quận Bình Thạnh (quy hoạch sử dụng đất – kiến trúc
– giao thông).
3.

Mục tiêu nghiên cứu

Luận văn tập trung vào hai mục tiêu nghiên cứu sau:
-

Đưa ra giải pháp quản lý phân luồng giao thông nhằm đảm bảo

hoạt động giao thông diễn ra liên tục và xuyên suốt xung quanh khu vực
ga Văn Thánh.
-


Đưa ra giải pháp quản lý tổ chức không gian kiến trúc cảnh

quan xung quanh khu vực ga Văn Thánh nhằm bảo đảm khoảng cách
an tồn cho việc phát triển khơng gian đơ thị nhưng vẫn giữ được đặc
trưng và tính hiệu quả trong việc khai thác cơng năng của cơng trình
xung quanh khu vực ga Văn Thánh.
4.

Nội dung nghiên cứu

5.

Phạm vi và giới hạn nghiên cứu

Phạm vi khu vực nghiên cứu: bán kính 300m tính từ nhà ga Metro
số 4 (ga Văn Thánh thuộc tuyến Metro số 01 (theo Quyết định 5304/QĐUBND Về Duyệt đồ án quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000, Khu dân cư
60.4ha phía Tây Bắc đường Nguyễn Hữu Cảnh, phường 22, quận Bình
Thạnh (quy hoạch sử dụng đất – kiến trúc – giao thông)). [48]
Phạm vi nội dung và lĩnh vực nghiên cứu: Trong khuôn khổ luận
văn, tác giả chỉ tập trung vào mục đích quản lý quy hoạch xây dựng
không gian đô thị trên hai phương diện: quản lý phân luồng giao thông
(phân luồng di chuyển theo kịch bản) và quản lý khơng gian xây
dựng các cơng trình xung quanh nhà ga Văn Thánh. Nghiên cứu vận
dụng các cơ sở khoa học từ cả hai lĩnh vực có liên quan là Quản lý đơ thị
và cơng trình và Thiết kế đô thị.


5

Phạm vi thời gian áp dụng: Cho đến khi định hướng xây dựng và

phát triển không gian xung quanh khu vực ga Văn Thánh vẫn còn phù
hợp với định hướng phát triển mà Quyết định 5304/QĐ-UBND Về
Duyệt đồ án quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000, Khu dân cư 60.4ha phía
Tây Bắc đường Nguyễn Hữu Cảnh, phường 22, quận Bình Thạnh (quy
hoạch sử dụng đất – kiến trúc – giao thông) đã đề ra.
6.

Phƣơng pháp nghiên cứu

-

Phương pháp bản đồ

-

Phương pháp thống kê

-

Phương pháp phân tích

-

Phương pháp so sánh
7.

Bố cục của luận văn

Luận văn gồm 3 phần: Mở đầu, Nội dung và Kết luận.
Phần Mở đầu: nêu những lý do tạo nên tính cấp thiết của đề tài,

mục đích và mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, phương pháp
nghiên cứu và cấu trúc của luận văn. Phần mở đầu gồm 06 trang (từ
trang 1 đến trang 6).
Phần Nội dung: chia làm 3 chương:
Chương I: Tổng quan về vấn đề quản lý quy hoạch xây dựng
không gian đô thị khu vực nhà ga Văn Thánh thuộc tuyến Metro số 1 TP. Hồ Chí Minh.
Chương II: Cơ sở khoa học của việc quản lý quy hoạch xây dựng
không gian đô thị khu vực nhà ga Văn Thánh thuộc tuyến Metro số 1 –
TP. Hồ Chí Minh.


6

Chương III: Giải pháp quản lý quy hoạch xây dựng không gian đô
thị khu vực nhà ga Văn Thánh thuộc tuyến Metro số 1 – TP. Hồ Chí
Minh.
Phần Kết luận: gồm 03 trang (từ trang 71 đến trang 73), là tổng
hợp kết quả nghiên cứu của luận văn, khả năng ứng dụng trong thực tế
cũng như một số kiến nghị về các vấn đề liên quan.

CHƢƠNG I.

TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ QUY

HOẠCH XÂY DỰNG KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ KHU VỰC NHÀ
GA VĂN THÁNH THUỘC TUYẾN METRO SỐ 1 - TP. HỒ CHÍ
MINH
1. 1 Khái niệm, thuật ngữ khoa học
1. 2 Tổng quan các nghiên cứu về vấn đề Quản lý quy hoạch xây
dựng không gian đô thị khu vực nhà ga Văn Thánh thuộc tuyến

Metro số 1 - TP. Hồ Chí Minh
1. 2. 1

Nghiên cứu liên quan về quản lý quy hoạch xây dựng không
gian đô thị xung quanh khu vực nhà ga Metro

Luận văn Thiết kế đô thị các khu ở dọc tuyến Metro 02 Bến Thành
– Tham Lương, Thành phố Hồ Chí Minh (Nguyễn Đình Trọng Hiếu,
2011) [6]
Luận văn Tổ chức và quản lý giao thông tiếp cận tại các nhà ga
Metro trên địa bàn quận Gị Vấp – TP. Hồ Chí Minh (Nguyễn Huỳnh
Nhã Kh, 2013) [10]


7

1. 2. 2

Nghiên cứu liên quan đến Metro số 1

Luận văn Tổ chức đầu nối các bến trạm trên tuyến Metro số 1 tại
Thành phố Hồ Chí Minh (Nguyễn Huy Cường, 2014) [3]
Luận văn Thiết kế hành lang tuyến Metro số 1 Bến Thành – Suối
Tiên (từ ga Thủ Đức đến ga Suối Tiên) (Võ Hoàng Khánh, 2010) [9]
Nghiên cứu liên quan quản lý quy hoạch xây dựng không

1. 2. 3

gian đô thị khu vực nhà ga Văn Thánh thuộc tuyến Metro số 1
- TP. Hồ Chí Minh

Hiện tại chưa có nghiên cứu nào thực hiện nghiên cứu về khu vực
này.
1. 3 Tổng quan về vấn đề Quản lý quy hoạch xây dựng không gian
đô thị khu vực nhà ga Văn Thánh thuộc tuyến Metro số 1 - TP.
Hồ Chí Minh
1. 3. 1

Các định hƣớng chính của quy hoạch phát triển giao thông
vận tải TP. HCM đến năm 2020

Đồ án quy hoạch phát triển giao thông vận tải được phê duyệt vào
năm 2007 và được điều chỉnh vào năm 2013 tại Quyết định số 568/QĐTTg. [49] Theo đó, mạng lưới đường bộ và đường sắt được phát triển cụ
thể như sau:

1. 3. 2

a)

Đường bộ

b)

Hệ thống xe buýt nhanh (BRT)

c)

Đường sắt đơ thị

Tổng quan hệ thống Metro Thành phố Hồ Chí Minh


Trong đó, nhà ga Văn Thánh nằm trên tuyến số 1. (Xem hình
1.02 – 1.03)


8

1. 3. 3

Hiện trạng quản lý quy hoạch xây dựng đơ thị ở TP. HCM
và khu vực nghiên cứu

Có sự phân cấp quản lý hạ tầng giao thông theo từng loại hình
khác nhau: [14]
1. 3. 4

Tổng quan về dự án Ga Văn Thánh
a) Pháp lý liên quan về dự án ga Văn Thánh
b) Tổng quan về ga Văn Thánh

1. 3. 5

Dự báo tác động của ga Văn Thánh lên hoạt động giao

thông và không gian kiến trúc cảnh quan xung quanh khu vực
nhà ga Văn Thánh
a) Phân tích kích thước lơ đất
b) Phân tích Integration (I)
c) Phân tích Choice (C)
d) Phân tích Visual Integration (VI)
e) Tính tương tác giữa hạ tầng giao thơng và khơng gian xung

quanh.
Bảng phân tích SWOT khu vực nghiên cứu khi nhà ga Văn Thánh
được hình thành: (Xem hình 1.16 - 1.17)
1. 4 Kết luận chƣơng 1
Việc định nghĩa các khái niệm sử dụng trong luận văn, xác định
rõ phạm vi nghiên cứu cùng việc điểm qua những vấn đề nghiên cứu
có liên quan, là những tiền đề quan trọng cho việc xác lập các cơ sở
khoa học ở những chương sau. Qua đó, góp phần giải quyết toàn diện
hơn hai mục tiêu đã được tác giả đặt ra ở phần mở đầu, đó là:


9

-

Đưa ra giải pháp quản lý phân luồng giao thông nhằm đảm bảo

hoạt động giao thông diễn ra liên tục và xuyên suốt xung quanh khu vực
ga Văn Thánh.
-

Đưa ra giải pháp quản lý tổ chức không gian kiến trúc cảnh

quan xung quanh khu vực ga Văn Thánh (trong phạm vi khu vực
nghiên cứu) nhằm bảo đảm khoảng cách an tồn cho việc phát triển
khơng gian đơ thị nhưng vẫn giữ được đặc trưng và tính hiệu quả trong
việc khai thác cơng năng của cơng trình xung quanh khu vực ga Văn
Thánh.
CHƢƠNG II.


CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC QUẢN LÝ QUY

HOẠCH XÂY DỰNG KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ KHU VỰC NHÀ
GA VĂN THÁNH THUỘC TUYẾN METRO SỐ 1 – TP. HỒ CHÍ
MINH
2. 1

Cơ sở lý luận

2. 1. 1

Vấn đề quản lý phân luồng giao thông

a) Nguyên tắc xây dựng tuyến Metro
b) Tiêu chuẩn thiết kế hướng tuyến Metro
c) Cơ sở khoa học và thực tiễn để thiết kế vỉa hè
2. 1. 2

Vấn đề quản lý không gian kiến trúc cảnh quan

a) Lý thuyết về thẩm mỹ không gian đô thị hiện đại phương Tây
b) Nguyên tắc tổ chức không gian.
2. 2

Cơ sở pháp lý

2. 2. 1

Vấn đề quản lý phân luồng giao thông


2. 2. 2

Vấn đề quản lý không gian kiến trúc cảnh quan


10

2. 3

Cơ sở thực tiễn

2. 3. 1

Vấn đề quản lý phân luồng giao thông
Nhà ga Part-Dieu, thành phố Lyon, Pháp.
Nhà ga trung tâm Oullins

2. 3. 2

Vấn đề tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan
Nhà ga Carouge-Bachet
Dự án tuyến Metro số 2

2. 4

Kết luận chƣơng 2

Việc kết hợp các cơ sở pháp lý của Việt Nam sẽ mang lại tính khả
thi khi thực hiện nghiên cứu dự án có tính áp dụng thực tế, bởi lẽ, một
trong những yếu tố có tác động trong việc hình thành cấu trúc đơ thị và

không gian hoạt động đô thị đều phụ thuộc vào chế độ cầm quyền và các
chính sách phát triển của họ (tại khu vực nghiên cứu thì theo Quyết định
5304/QĐ-UBND Về Duyệt đồ án quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000, Khu
dân cư 60.4ha phía Tây Bắc đường Nguyễn Hữu Cảnh, phường 22, quận
Bình Thạnh (quy hoạch sử dụng đất – kiến trúc – giao thông).
Việc đưa ra cơ sở pháp lý, cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn đều
xoay quanh ba vấn đề chính – cũng là hai vấn đề trọng tâm nhằm định
hướng hoạt động giao thông và tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan
xung quanh khu vực ga Văn Thánh đạt hiệu quả tối ưu. Hai vấn đề đó là:
 Vấn đề quản lý phân luồng giao thông.
 Vấn đề quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu vực xung
quanh ga Văn Thánh (phạm vi khu vực nghiên cứu).
Tóm lại, sự kết hợp của các cơ sở luận khoa học gồm cơ sở pháp
lý, cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn cho tác giả có cái nhìn tổng quan hơn
về cách “Quản lý quy hoạch xây dựng không gian đô thị khu vực nhà ga


11

Văn Thánh thuộc tuyến Metro số 1 - TP. Hồ Chí Minh”, trong phạm vi
được xét đến. Đó là những tiền đề quan trọng để tác giả thực hiện
chương 2 với mục tiêu:
 Đưa ra giải pháp quản lý phân luồng giao thông nhằm đảm bảo
hoạt động giao thông diễn ra liên tục và xuyên suốt xung quanh khu vực
ga Văn Thánh.
 Đưa ra giải pháp quản lý tổ chức không gian kiến trúc cảnh
quan xung quanh khu vực ga Văn Thánh (trong phạm vi khu vực
nghiên cứu) nhằm bảo đảm khoảng cách an tồn cho việc phát triển
khơng gian đơ thị nhưng vẫn giữ được đặc trưng và tính hiệu quả trong
việc khai thác cơng năng của cơng trình xung quanh khu vực ga Văn

Thánh.
CHƢƠNG III.

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QUY HOẠCH XÂY

DỰNG KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ KHU VỰC NHÀ GA VĂN
THÁNH THUỘC TUYẾN METRO SỐ 1 – TP. HỒ CHÍ MINH
3. 1 Định hƣớng mơ hình tổng thể - Quy chế quản lý chung
3. 1. 1

Thời gian – đối tƣợng – quy mô

3. 1. 2

Quy chế quản lý chung

a) Quản lý phân luồng giao thông
 Nguyên tắc chung:
 Quy chế lập ra theo theo 3 kịch bản phát triển khu vực.
b) Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan
 Nguyên tắc chung:
 Quy chế lập ra theo theo 3 kịch bản phát triển khu vực.
3. 2 Định hƣớng mô hình đặc thù – Quy chế quản lý riêng cho khu
vực điển hình


12

Dựa trên các tính chất đặc trưng của mỗi khu vực xung quanh nhà
ga Văn Thánh, tác giả phân vùng khu vực quản lý không gian nhà ga

Văn Thánh thành 5 phân vùng sau:
Vùng lõi nhà ga Văn Thánh
Vùng phía Bắc nhà ga Văn Thánh
Vùng phía Nam nhà ga Văn Thánh
Vùng phía Đơng nhà ga Văn Thánh
Vùng phía Tây nhà ga Văn Thánh
3. 3 Kết luận chƣơng 3
Quy chế quản lý quy hoạch xây dựng không gian đô thị khu vực
nhà ga Văn Thánh thuộc tuyến Metro số 1 - TP. Hồ Chí Minh được tác
giả chia thành hai cấp độ: Quy chế quản chế chung toàn khu vực nhà
ga Văn Thánh và Quy chế quản chế riêng cho năm khu vực điển
hình.
Giải pháp tổng quan tồn khu:
 Định hướng mơ hình tổng thể và giải pháp quản lý quy hoạch xây
dựng không gian đô thị khu vực nhà ga Văn Thánh thuộc tuyến
Metro số 1 - TP. Hồ Chí Minh. Trong đó, xác định rõ thời gian,
đối tượng (xét trong tương quan về tính tương tác chủ động/ bị
động cũng như trong tương quan về nguồn tài chính) và quy mô
tác động.
 Đưa ra Quy chế quản chế chung toàn khu vực nhà ga Văn Thánh
gồm: Quy chế quản lý phân luồng giao thông (trên nguyên tắc
đảm bảo cho các hoạt động giao thông trong khu vực ga Văn
Thánh diễn ra xuyên suốt trong cả kế hoạch ngắn hạn và dài hạn;
xét trên các yếu tố về lộ giới đường, phân bố luồng di chuyển


13

(gồm dòng người đi bộ lên xuống Metro, hay di chuyển qua các
phương tiện khác cũng như luồng di chuyển do chuyển đổi từ các

phương tiện cơ giới khác với nhau) và sự tiếp cận giữa Metro với
các phương tiện công cộng khác) và Quy chế quản lý không gian
kiến trúc cảnh quan (trên nguyên tắc đảm bảo sự phát triển bền
vững, cân bằng giữa các yếu tố kinh tế – xã hội – môi trường; xét
trên các yếu tố tác động đến rạch Văn Thánh, mảng xanh, cơng
trình và các tiện ích cơng cộng liên quan). Quy chế quản lý phân
luồng giao thông và Quy chế quản lý không gian kiến trúc cảnh
quan đều lập ra với ba kế hoạch theo các giai đoạn định hướng
phát triển mà thiết kế Văn Thánh đưa ra. (Systra, 2016)
Từ đó đưa ra Quy chế quản chế riêng cho năm khu vực điển
hình tùy theo tính chất đặc trưng khu vực, kéo theo là các yêu cầu
đặt ra, chức năng bố trí ưu tiên tương ứng:
 Vùng lõi nhà ga Văn Thánh: Không gian hoạt động trung tâm.
 Vùng phía Bắc nhà ga Văn Thánh: Không gian phát triển đặc
trưng vùng cảnh quan rạch Văn Thánh.
 Vùng phía Nam nhà ga Văn Thánh: Khơng gian phát triển
thương mại chính.
 Vùng phía Đơng nhà ga Văn Thánh: Khơng gian kết nói chính
vùng hoạt động nhà va Văn Thánh với các khu vực chính tồn
thành phố Hồ Chí Minh.
 Vùng phía Tây nhà ga Văn Thánh: Không gian dự trữ phát triển.
Việc đề ra các giải pháp trên cũng chính là giải quyết các mục tiêu
nghiên cứu mà tác giả đã đề ra ở phần mở đầu, đó là:


14

-

Đưa ra giải pháp quản lý phân luồng giao thông nhằm đảm bảo


hoạt động giao thông diễn ra liên tục và xuyên suốt xung quanh khu vực
ga Văn Thánh.
-

Đưa ra giải pháp quản lý tổ chức không gian kiến trúc cảnh

quan xung quanh khu vực ga Văn Thánh nhằm bảo đảm khoảng cách
an tồn cho việc phát triển khơng gian đơ thị nhưng vẫn giữ được đặc
trưng và tính hiệu quả trong việc khai thác cơng năng của cơng trình
xung quanh khu vực ga Văn Thánh.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
 KẾT LUẬN
Khu vực xung quanh nhà ga Văn Thánh có các tiềm năng để phát
triển thành một khu vực hấp dẫn với sức hút về thương mại cũng như
mang đặc trưng riêng về cảnh quan mà rạch Văn Thánh đem lại, nhất là
khi nhà ga Văn Thánh đưa vào hoạt động – đóng vai trị là điểm tập
trung người hiệu quả để tận dụng khai thác các tiềm năng sẵn có của khu
vực (theo Quyết định 5304/QĐ-UBND Về Duyệt đồ án quy hoạch phân
khu tỷ lệ 1/2000, Khu dân cư 60.4ha phía Tây Bắc đường Nguyễn Hữu
Cảnh, phường 22, quận Bình Thạnh (quy hoạch sử dụng đất – kiến trúc
– giao thơng)). Trên cơ sở đó, việc nghiên cứu “Quản lý quy hoạch xây
dựng không gian đô thị khu vực nhà ga Văn Thánh thuộc tuyến Metro số
1 - TP. Hồ Chí Minh” sẽ góp phần vào việc định hướng tổ chức không
gian hoạt động nơi đây để đạt được hiệu quả tối ưu, trên nguyên tắc đảm
bảo tính đặc trưng của khu vực (cảnh quan ven rạch Văn Thánh và các
đặc trưng về thương mại trong tương lai mà nhà ga Văn Thánh đem lại
cho khu vực cơng trình phía Nam nhà ga Văn Thánh).



15

Để phát huy các yếu tố đặc trưng trên, trong khuôn khổ thời gian
cho phép, luận văn tập trung giải quyết hai mục tiêu chính lần lượt là
giải pháp quản lý phân luồng giao thông (trên nguyên tắc đảm bảo cho
các hoạt động giao thông trong khu vực ga Văn Thánh diễn ra xuyên
suốt trong cả kế hoạch ngắn hạn và dài hạn; xét trên các yếu tố về lộ giới
đường, phân bố luồng di chuyển (gồm dòng người đi bộ lên xuống
Metro, hay di chuyển qua các phương tiện khác cũng như luồng di
chuyển do chuyển đổi từ các phương tiện cơ giới khác với nhau) và sự
tiếp cận giữa Metro với các phương tiện công cộng khác) và giải pháp
quản lý không gian kiến trúc cảnh quan (trên nguyên tắc đảm bảo sự
phát triển bền vững, cân bằng giữa các yếu tố kinh tế – xã hội – môi
trường; xét trên các yếu tố tác động đến rạch Văn Thánh, mảng xanh,
cơng trình và các tiện ích cơng cộng liên quan). Vấn đề quản lý phân
luồng giao thông và quản lý không gian kiến trúc cảnh quan đều lập ra
với ba kế hoạch theo các giai đoạn định hướng phát triển mà thiết kế
Văn Thánh đưa ra.
Hai mục tiêu trên xuất phát từ bối cảnh khu vực, được lần lượt giải
quyết thông qua các cơ sở pháp lý (quan trọng nhất là Quyết định
5304/QĐ-UBND Về Duyệt đồ án quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000, Khu
dân cư 60.4ha phía Tây Bắc đường Nguyễn Hữu Cảnh, phường 22, quận
Bình Thạnh (quy hoạch sử dụng đất – kiến trúc – giao thông)), cơ sở lý
thuyết của vấn đề quản lý phân luồng giao thông và vấn đề quản lý
không gian kiến trúc cảnh quan. Từ đó, các giải pháp đưa ra cũng nhằm
đáp ứng giải quyết lần lượt các mục tiêu trên với giải pháp tổng quan và
giải pháp cụ thể cho từng khu vực đặc trưng của phạm vi khu vực nghiên
cứu (các khu vực điển hình được phân chia dựa theo tính chất đặc trưng



16

quy định từ vị trí khu vực và các yếu tố tác động liên quan gồm vùng lõi
nhà ga Văn Thánh, vùng phía Bắc, vùng phía Nam, vùng phía Đơng và
vùng phía Tây của nhà ga Văn Thánh). Việc đề ra giải pháp cũng lưu ý
đến sự đa dạng trong đối tượng tham gia hoạt động tại khu vực nhằm tạo
điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận và tương tác hoạt động trong khu
vực xung quanh nhà ga Văn Thánh (phạm vi khu vực nghiên cứu).
Như vậy, với việc phân tích và đề ra các giải pháp dựa trên cơ sở
khoa học tương ứng với hai mục tiêu mà tác giả đã đề cập, Luận văn
“Quản lý quy hoạch xây dựng không gian đô thị khu vực nhà ga
Văn Thánh thuộc tuyến Metro số 1 - TP. Hồ Chí Minh” đã đạt được
mục đích nghiên cứu nhằm định hướng hoạt động giao thông và tổ chức
không gian kiến trúc cảnh quan xung quanh khu vực ga Văn Thánh đạt
hiệu quả theo Quyết định 5304/QĐ-UBND Về Duyệt đồ án quy hoạch
phân khu tỷ lệ 1/2000, Khu dân cư 60.4ha phía Tây Bắc đường Nguyễn
Hữu Cảnh, phường 22, quận Bình Thạnh (quy hoạch sử dụng đất – kiến
trúc – giao thông).
Qua nghiên cứu trên có thể kết luận rằng, khu vực xung quanh nhà
ga Văn Thánh có các tiềm năng để phát triển thành một khu vực hấp dẫn
với sức hút về thương mại cũng như mang đặc trưng riêng về cảnh quan
mà rạch Văn Thánh đem lại, nhất là khi nhà ga Văn Thánh đưa vào hoạt
động – đóng vai trò là điểm tập trung người hiệu quả để tận dụng khai
thác các tiềm năng sẵn có của khu vực. Tuy nhiên, tính tồn diện khi
khai thác khu vực xung quanh nhà ga Văn Thánh chỉ thật sự đạt được và
mang tính bền vững nếu có các giải pháp quản lý quy hoạch xây dựng
không gian đô thị ngay từ đầu. Đó cũng là lý do mà tác giả đã thực hiện


17


nghiên cứu với luận văn “Quản lý quy hoạch xây dựng không gian đô thị
khu vực nhà ga Văn Thánh thuộc tuyến Metro số 1 - TP. Hồ Chí Minh”.
 KIẾN NGHỊ
Kết quả nghiên cứu của Luận văn là việc Quản lý quy hoạch xây
dựng không gian đô thị khu vực nhà ga Văn Thánh thuộc tuyến Metro số
1 - TP. Hồ Chí Minh nhằm định hướng hoạt động giao thông và tổ chức
không gian kiến trúc cảnh quan xung quanh khu vực ga Văn Thánh đạt
hiệu quả theo Quyết định 5304/QĐ-UBND Về Duyệt đồ án quy hoạch
phân khu tỷ lệ 1/2000, Khu dân cư 60.4ha phía Tây Bắc đường Nguyễn
Hữu Cảnh, phường 22, quận Bình Thạnh (quy hoạch sử dụng đất – kiến
trúc – giao thông). Đây là tiền đề nghiên cứu cho việc áp dụng các quy
chế quản lý phân luồng giao thông và tổ chức không gian kiến trúc cảnh
quan vào công tác quản lý đô thị và cơng trình khu vực nhà ga Văn
Thánh trong phạm vi nghiên cứu.
Tuy nhiên để áp dụng các kết quả nghiên cứu của luận văn vào
công tác Quản lý đô thị và cơng trình vào khu vực xung quanh nhà ga
Văn Thánh sao cho hiệu quả và toàn diện, cần lưu ý đến tính linh hoạt
trong cách quản lý theo kế hoạch (ngắn hạn và dài hạn) với thời gian
thực hiện có thể thay đổi tùy vào sự tác động các yếu tố ngoại cảnh (sức
hút đầu tư, định hướng phát triển của chính quyền đơ thị); đồng thời cần
điều tra thói quen tham gia hoạt động giao thơng với chu kỳ tối đa 10
năm, bởi lẽ “việc phân tích thói quen đi lại của người dân sẽ giúp phác
họa bức tranh hiện trạng giao thông. Các kết quả này sẽ giúp định hướng
phát triển mạng lưới giao thông công cộng, hỗ trợ quy hoạch cơ sở hạ
tầng giao thông đường bộ cho phù hợp với lối sống hiện nay.” (PADDI,
2015)


TÀI LIỆU THAM KHẢO

A.

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

[1]

Ban Quản lý Đường sắt đơ thị TP.Hồ Chí Minh (MAUR)

(2012), Dự án Xây dựng Hệ thống Metro TP.Hồ Chí Minh, TP.HCM.
[2]

Lương Hiền Chung (2008), Tổ chức squarn lý và phát triển

định hướng giao thông xung quanh các nhà ga Metro trên địa bàn quận 6
TP.HCM (Hồng Bàng – Phú Lâm – CV Phú Lâm), Luận văn Thạc sĩ,
Đại học Kiến trúc TP.HCM.
[3]

Nguyễn Huy Cường (2014), Tổ chức đấu nối các bến trạm

trên tuyến metro số 1 tại TP. Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học
Kiến trúc TP.HCM.
[4]

Nguyễn Hữu Hà (2008), Một số vấn đề về thiết kế tuyến

METRO, Đại học Giao thông vận tải.
[5]

Chu Tuấn Hảo (2011), Tổ chức quản lý giao thông công


cộng khu vực nhà ga metro tuyến Bến Thành – Hiệp Bình Phước, Luận
văn Thạc sĩ, Đại học Kiến trúc TP.HCM.
[6]

Nguyễn Đình Trọng Hiếu (2011), Thiết kế đơ thị các khu ở

dọc tuyến Metro 02 Bến Thành – Tham Lương, Thành phố Hồ Chí
Minh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kiến trúc TP.HCM.
[7]

Huỳnh Thư Hồn (2015), Mơ hình tổ chức phố chuyên

doanh, ĐH Kiến Trúc TP.HCM.
[8]

Nguyên Khoa (2012), Xây trung tâm thương mại, khu dân

cư quanh các ga metro, xem tại: htTP://www.sggp.org.vn/xay-trung-tamthuong-mai-khu-dan-cu-quanh-cac-ga-metro-83380.html (truy cập ngày
14/05/2019).


[9]

Võ Hồng Khánh (2010), Thiết kế đơ thị hành lang tuyến

metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên (từ ga Thủ Đức đến ga Suối Tiên),
Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kiến trúc TP.HCM.
[10] Nguyễn Huỳnh Nhã Khuê (2013), Tổ chức và quản lý giao
thông tiếp cận tại các nhà ga metro trên địa bàn quận Gò Vấp – TP. Hồ

Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kiến trúc TP.HCM.
[11] Phạm Thúy Loan (2016), Đường phố – Hè phố: Cơ sở khoa
học cho nghiên cứu thiết kế đô thị, Tạp chí kiến trúc Việt Nam, số 200/
2016.
[12] Nguyễn Phương Nga (2016), Tác động của metro đến không
gian đô thị, Đại học Quốc gia TP.HCM.
[13] PADDI (2015), Thiết kế đô thị xung quanh các nhà ga Metro
- Ví dụ tuyến Metro số 2 tại TP.HCM, Thành phố Hồ Chí Minh.
[14] PADDI (2015), Xây dựng hệ thống giao thông công cộng tại
thành phố Hồ Chí Minh (Việt Nam), Thành phố Hồ Chí Minh.
[15] Trần Minh Phương (2008), Tổ chức quản lý hệ thống giao
thông công cộng tại các nhà ga Metro trên địa bàn Quận 6, Luận văn
Thạc sĩ, Đại học Kiến trúc TP.HCM.
[16] Kim Quảng Quân, Đăng Thái Hoàng (biên dịch)(2013),
Thiết kế đơ thị có minh họa, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.
[17] Lương Thiện (2018), Để khai thác hiệu quả nhà ga metro,
xem tại: (truy cập ngày 01/08/2019).
[18] Ngô Xuân Trường (2006), Tác động của hệ thống Metro
trong quy hoạch TP.HCM, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kiến trúc
TP.HCM.


[19] Lê Quang Vinh (2010), Định hướng không gian đô thị dọc
tuyến Metro Bến Thành – Gò Vấp, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kiến trúc
TP.HCM.
[20] Lê Văn Vọng (2008), Tổ chức quản lý, quy hoạch sử dụng
đất xung quanh các nhà ga Metro trên địa bàn Quận 5 TP.HCM (Ga
Trần Phú, ga Văn Lang, ga Châu Văn Liêm), Luận văn Thạc sĩ, Đại học
Kiến trúc TP.HCM.
[21] Chương trình Phát triển Đô thị Tổng thể Thủ đô Hà Nội

(HAIDEP), Nghiên cứu tiền khả thi B: Dự án tuyến UMRT2, Hà Nội.
B.

QUY CHUẨN – TIÊU CHUẨN – VĂN BẢN QUY PHẠM

PHÁP LUẬT
[22] QCXDVN 01:2008 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy
hoạch xây dựng.
[23] TCXDVN 104:2007 Đường đô thị - Yêu cầu thiết kế.
[24] TCXDVN 362:2005 Quy hoạch cây xanh sử dụng công cộng
trong các đô thị - tiêu chuẩn thiết kế.
[25] TCVN 4054-2005 Đường ô tô – Yêu cầu thiết kế.
[26] TCVN 9257:2012 Quy hoạch cây xanh sử dụng công cộng
trong các đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế.
[27] Luật Đường sắt, Số 06/2017/QH14 được Quốc Hội thông
qua ngày 16/06/2017.
[28] Luật Quy hoạch đô thị, Số 30/VBHN – VPQH được Quốc
Hội thông qua ngày 20/07/2015.
[29] Nghị định 29/2007/NĐ-CP của Thủ tướng chính phủ ký
ngày 27/02/2007 Về quản lý kiến trúc đô thị.


×