Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Mơc lơc
trang
PhÇn I. Mở đầu
..5
1. S CầN THIếT CẹA đề TI CầN THIếT CẹA đề TII........................................................................................4
2. MễC đíCH NGHIêN CỉU CẹA đề TII.......................................................................6
2.1. Mục tiêu chung.
2.2. mục tiêu cụ thể.
6
6
3. ĐẩI TẻNG NGHIêN CỉU.................................................................................................6
3.1.
3.2.
Đối tợng nghiên cứu.
Địa điểm và thời gian thực tập.
6
7
Phần II. cơ sở lý luận và thực tiễn ..9
1. S CầN THIếT CẹA đề TI TN TạI KHáCH QUAN CẹA TíN DễNG TRONG NềN SảN XUấT HNGN TạI KHáCH QUAN CẹA TíN DễNG TRONG NềN SảN XUấT HING
HOá...........................................................................................................................................8
2. VAI TRSS TíN DễNG NGâN HING đẩI V I S PHáT TRIểN NôNG NGHIệPI S CầN THIếT CẹA đề TI PHáT TRIểN NôNG NGHIệP
NôNG THôN...........................................................................................................................9
3. TíN DễNG NGâN HNG.ING................................................................................................11
3.1. Khái niêm về tín dụng Ngân hàng............................................................................11
3.2. Phân loại tín dụng Ngân hàng...................................................................................12
3.2.1.
Phân loại theo mục đích khoản nợ:.....................................................................12
3.2.2.
Phân loại thời hạn:................................................................................................12
3.2.3.
Phân loại theo tổ chức đảm bảo an toàn.............................................................13
4.Nguồn vốn tín dụng của Ngân hàng. .
13
5. MẫT Sẩ CHỉ TIêU địNH GIá.....................................................................................15
6. MẫT Sẩ HOạT đẫNG TíN DễNG NôNG THôN CẹA MẫT Sẩ NI S PHáT TRIểN NôNG NGHIệPC TRONG
KHU V CầN THIếT CẹA đề TIC CHâU á..............................................................................................................16
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
6.1. PHΜNG.I LIPPIN:.......................................................................................................................16
6.2 THáI LAN............................................................................................................................17
Phần III.
đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phơng pháp nghiên
cứu19
1. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu. 19
1.1. Đặc điểm về tự nhiên.......................................................................................................19
.1.1.2. Tình hình đất đai và lao động của tỉnh.......................................................................19
1.2.2. Tình hình kinh tế của tỉnh Lào Cai..............................................................................22
2. PHơNG PHáP NGHIêN CỉU..........................................................................................24
2.1. Địa điểm nghiên cứu........................................................................................................24
2.2. Phơng pháp thu thập số liệu...........................................................................................25
2.2.1.Nguồn số liệu có sẵn......................................................................................................25
2.2.2.Điều tra thu thập số liệu mới.........................................................................................25
2.3. Phơng pháp nghiên cứu:..................................................................................................26
2.3.1. Phơng pháp thống kê:...................................................................................................26
2.3.2. Phơng pháp so sánh:.....................................................................................................26
2.3.3. Phơng pháp phân tích tổng hợp...................................................................................26
2.4. Phơng pháp xử lý số liệu.................................................................................................26
:1...........Tình hình cơ bản của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Lào Cai.
..................................................................................................................................................27
1.1. Quá trình hình thành......................................................................................................27
1.2. Mục tiêu kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Lào Cai.
..................................................................................................................................................28
1.3. Bộ máy tổ chức................................................................................................................29
1. HẻP đN TạI KHáCH QUAN CẹA TíN DễNG TRONG NềN SảN XUấT HNGNG TíN DễNG CẹA NGâN HING NôNG NGHIệP VI PHáT TRIểN
NôNG THôN LO CAIIO CAI......................................................................................................30
2.1. Tình hình và thực trạng huy động vốn của Ngân hàng.........30
2.1.1.Nguồn vốn huy động theo các đối tợng.........................................................................30
2.1.2.
Nguồn vốn huy động theo thời hạN......................................................................31
2.2. Thực trạng cho vay vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Lào
Cai............................................................................................................................................35
2.2.1. Nguyên tắc và điều kiện cho vay vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển
Nông thôn Lào Cai..................................................................................................................35
2.2.2. Thủ tục cho vay, phơng thực cho vay và cách thức cho vay.......................................37
2.3. Tình hình cho vay vốn theo thời hạn với đối tợng khách hàng...................................44
2.4. Cho vay theo các ngành kinh tế.....................................................................................46
2.5. LÃi suất cho vay...............................................................................................................48
3. TH CầN THIếT CẹA đề TIC TRạNG THU Nẻ CẹA NGâN HING NôNG NGHIệP VI PHáT TRIểN
NôNG THôN LO CAIIO CAI .....................................................................................................50
3.1. CáCHNG. THNG.ỉC THNG.U Nẻ......................................................................................................50
3.2. Thực trạng thu nỵ............................................................................................................51
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
4.T×NH H×NH D Nẻ CẹA NGâN HING NôNG NGHIệP VI PHáT TRIểN NôNG
THôN LO CAIIO CAI...................................................................................................................52
4.1. Thực trạng d nợ hàng năm theo thời gian và đối tợng khách hàng............................52
4.2. Thực trạng d nợ quá hạn của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Lào
Cai............................................................................................................................................54
5. KếT QUả HOạT đẫNG SảN XUấT KINH DOANH CẹA NGâN H ING NôNG
NGHIệP VI PHáT TRIểN NôNG THôN LO CAIIO CAI...................................................57
6. MẫT Sẩ KH KHăN CSSN TN TạI TRONG VIệC HUY đẫNG VẩN V CHO KHăN CSSN TN TạI KHáCH QUAN CẹA TíN DễNG TRONG NềN SảN XUấT HNGN TạI TRONG VIệC HUY đẫNG VẩN VΜI CHO
VAY VÈN CÑA NHN0& PTNT LΜO CAIΜIO CAI........................................................................59
7. MÉT Sẩ GIảI PHáP NHằM HOIN THIệN VIệC HUY đẫNG VẩN VΜI CHO
VAY VÈN CĐA NHN0& PTNT LΜO CAIΜIO CAI........................................................................61
7.1. Gi¶i pháp về huy động vốn.............................................................................................61
7.2. Giải pháp về cho vay vốn................................................................................................62
a.Đối với các đối tợng sản xuất...............................................................................................62
b.LÃi suất.................................................................................................................................63
b,Đơn giản hoá hơn nữa thủ tục cho vay:..............................................................................64
d.Nâng cao trình độ cán bộ tín dụng:....................................................................................64
e.Hoàn thiện và cải tiến phơng pháp thu nợ và sử lý nợ quá hạN........................................65
f. Giải pháp về cơ chế, chính sách Nhà nớc...........................................................................65
2. QUY CHế CHO VAY đẩI VI S PHáT TRIểN NôNG NGHIệPI KHáCH HING- NHN0& PTNT VIệT NAM
THáNG 12-98.........................................................................................................................69
phần I.
Mở đầu
1. Sự cần thiết của đề tài.
Việt Nam là một nớc đi lên từ nền Nông nghiệp, trớc đây do cách quản lý
quan liêu bao cấp nên đà không phát huy đợc hết tiềm lực sẵn có nh thiên nhiên,
khí hậu đà đà u đÃi, cho Nông nghiệp. Nhng 10 năm trở lại đây Việt Nam đà bắt
tay vào việc chuyển đổi nỊn kinh tÕ tËp trung quan liªu bao cÊp sang nền kinh tế
thị trờng theo định hớng XHCN. Trớc yêu cầu đẩy (đất nớc) tới một bớc sự
nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc để hoà đồng đợc với các nớc trong
khu vực phát triển toàn thế giới.
Cho ®Õn nay, níc ta tõ mét níc cã nỊn N«ng nghiệp lạc hậu luôn thiếu lơng thực đà trở thành nớc Xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới, cơ cấu chuyển
dịch cơ cấu kinh tế Nông nghiệp Nông thôn đà bớc đầu chuyển dịch theo hớng
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
tăng tỷ trọng của công nghiệp và dịch vụ, cơ sở hạ tầng Nông thôn tăng đáng kể,
từ đó đời sống Nông thôn đợc nâng lên.
Tuy nhiên, nó vẫn cha phải là cái đích của Đảng và chính phủ bởi tăng trởng kinh tế còn thấp, sản xuất Nông nghiệp vẫn còn là sản xuất nhỏ, lạc hậu,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế khu vực Nông thôn còn chậm, trình độ dân trí thấp
do đó việc ứng dụng công nghệ khoa học vào sản xuất còn hạn chế, công nghiệp
chế biến các ngành nghề đặc biệt là các ngành nghề truyển thống cha đợc phát
triển, số lao động trong Nông nghiệp còn d thừa nhiều, đặc biệt là ở các vùng
sâu, xa và hải đảo. Sở dĩ có sự hạn chế trên là do những nguyển nhân tác động
chủ yếu là ngời dân không có vốn để đầu t vào sản xuất.
Trớc tình hình đó, Đảng và Nhà nớc ta đà từng bớc tăng cờng đầu t Nông
nghiệp và phát triển Nông thôn . Đầu t cho xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng ở
nông thôn là vấn đề trên đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm. Từ đó Đảng và Nhà nớc đà nhận rõ rằng không thể thiếu việc mở rộng tín dụng tăng dần vốn vay
trung và dài hạn, nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn cho cho nghề nghiệp
Nông thôn. Bên cạnh đó khoa học kỹ thuật hiện đại để tiến tới phát triển nền
kinh tế sản xuất hàng hoá.
Với đờng lối đổi mới của Đại Hội Đảng lần thứ 6, Nông nghiệp đợc xác
định là mặt trận hàng đầu tiếp tục đổi mới quản lý kinh tế nhằm giải phóng lực
lọng sản xuất ở Nông th«n, chun nỊn n«ng th«n n«ng nghiƯp tù tóc tù cấp
sang sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc và để
phát triển Nông nghiệp Nông thôn theo hóng công nghiệp hoá hiện đại hoá
trong điều kiện hiện nay thì vấn đề huy động vốn và cho vay vốn có hiệu quả
cho khu vực Nông thôn có ý nghĩa quan trọng. Để đáp ứng đợc điều này thì một
tổ chức tín dụng có thĨ cung cÊp vèn cho ngêi N«ng th«n kh«ng thĨ thiếu đó là
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn .
Hợp đồng tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn
nói chung và LC nói riêng đợc gắn liền với thôn xÃ, bản làng, luôn gần gủi với
ngời nông dân. Cơ cấu vốn đầu t đà đợc nâng dần tỷ trọng, ngoài nguồn vốn
ngắn hạn, vốn trung hạn và dài hạn đà và đang đợc quan tâm cho nhu cầu đầu t
và phát triển, 1991 (0,40%); 1992 (4,67%), 1993 (12,50%), 1994 (16,57%… ®·
1998 (24,27%) ®ång thời mức tăng trởng tín dụng năm 2000 so với năm 1999 là
17,55%. Từ khi có nguồn vốn ngời dân đà có cơ hộiđể phát triển các ngành nghề
đặc biệt là các ngành nghề truyền thống, tạo đợc công ăn việc làm cho vô số
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
những lao động thất nghiệp, quan trọng hơn từ nguồn vốn này ngời dân đà có
trang thiết bị hiện đại, có thêm về khoa học kỹ thuật từ đó góp phần chuyển dịch
Cơ cấu kinh tế Nông nghiệp Nông thôn theo hớng sản xuất hàng hoá và CNH và
dịch vụ. Có nguồn vốn vay đợc ngời nông thôn đà dám nghĩ dám làm những
việc mà trớc đây họ chỉ giám nghĩ tới nh sản xuất hộ nông dân, các ngành nghề
truyền thống, kinh tế trang trại, chăn nuôi trâu bò đà Nông nghiệp không phải tất
cả đều là u điểm mà bên cạnh đó vẫn còn nhiều vấn đề đặt ra xoay quanh việc
huy động nguồn vốn nhàn rỗi của dân. không phải tất cả những ngời dân đều
thiểu vốn mà cũng có không ít những hộ có vốn vậy Ngân hàng Nông nghiệp và
phát triển Nông thôn phải đặt ra câu hỏi rằng phải làm thế nào để huy động đợc
những đồng vốn nhàn rỗi này để đáp ứng đợc nhu cầu cho những ngời thiếu vốn
để họ có đợc những thời cơ kịp thời. Đây là việc làm hết sức cần thiết cho phát
triển kinh tế Nông thôn, từng bớc chuyển dịch Cơ cấu kinh tế khu vực Nông
thôn. Để làm sáng tỏ hơn chúng tỗi tiến hành nghiên cứu để tài Tình hình huy
động và cho vay vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn
tỉnh Lào Cai.
2. mục đích nghiên cứu của đề tài.
2.1. Mục tiêu chung.
Phản ánh thực trạng huy động và cho vay vốn của Ngân hàng Nông
nghiệp và phát triển Nông thôn Lào Cai.
2.2. mục tiêu cụ thể.
- Tập hợp các cơ sở lý luận và phát triển của vốn tín dụng
- Đánh giá thực trạng huy động và cho vay vốn của Ngân hàng Nông
nghiệp và phát triển Nông thôn Lào Cai
- Tìm ra những khó khăn về huy động và cho vay vốn của Ngân hàng
Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Lào Cai
- Đề xuất một số giải pháp cần hoàn thiện trong việc huy động và cho vay
vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Lào Cai.
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
3. Đối tợng nghiên cứu.
3.1.
Đối tợng nghiên cứu.
Nghiên cứu về tình hình huy động và cho vay vốn của Ngân hàng Nông
nghiệp và phát triển Nông thôn Lào Cai.
3.2.
Địa điểm và thời gian thực tập.
* Phạn vi không gian:
Tiến hành nghiên cứu đề tài Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông
thôn Lào Cai
* Đối với số liệu đà biết bao gồm các số liệu có liên quan đến việc huy
động và cho vay vốn đợc tập hợp trong các năm 1997-2000
Đối với số liệu mới đợc tập hợp năm 1999.
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần II.
Cơ sở lý luận và thực tiễn
1. Sự tồn tại khách quan của tín dụng trong nền
sản xuất hàng hoá.
Tín dụng là phạm trù kinh tế hoạt động rât đa dạng và phong phú, đợc thể
hiện dới nhiều hình thức khác nhau trên có sở tin tởng và tín nhiệm nó thể hiện
đợc hai mặt cơ bản sau:
Thứ 1: Ngời sở hữu tiền hay hàng hoá giao cho ngời sử dụng trong một
thời gian nhất định
Thứ 2: Khi đến thời gian trả ngời sử dụng phải trả cho ngời sở hữu tiên
hay hàng hoá một giá trị lớn hơn giá trị ban đầu, phần hơn đó chính là phần lÃi
hay chính là L·i st tÝn dơng.
Tõ 2 mỈt ta thÊy r»ng sù ra đời và phát triển của tín dụng gắn liền với sự
phân công lao động xà hội và chiếm hữu t nhân về lao động sản xuất. Do đó xÃ
hội ngày càng nâng cao việc sản xuất hàng hoá phát triển kéo theo tín dụng ngỳa
một phát triển, nếu sản xuất hàng hoá thấp thì hợp đồng tín dụng rất khó khăn
bởi qua thực tế đà chứng mình. Trớc đây Việt Nam ta còn quan liêu bao cấp phát
triển theo lỗi tự cung tự cấp sản xuất ra bao nhiêu thì dùng bấy nhiêu, vì lẽ đó
mà hoạt động kinh tế kém phát triển ít sử dụng đến tiền tệ, tín dụng từ đó bị kìm
hÃm. các thành phần kinh tế Nhà nớc, kinh tế quốc doanh đề hoạt động theo
những ké hoạch từ trên xuống, các thành phần kinh tế t nhân và các thành phần
kinh tế tập thể µ kinh tÕ quèc doanh. Do vËy ®· lµm cho hoạt động tín dụng
không phát huy đợc hiệu quả là điều không thể tránh khỏi.
Từ nhận định mới của Đảng vµ Nhµ níc vỊ nỊn kinh tÕ cđa thÕ giíi và
trong nớc thì nền kinh tế đà đợc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng theo định
hớng hiện đại hoá và công nghiệp hoá có sự quản lý của Nhà nớc đà thúc đẩy
nền kinh tế thoát dần ra khỏi vòng luẩn quẩn, sản xuất hàng hoá phát triển kéo
theo sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động tín dụng dới nhiều hình thức khác
nhau.
Xét trên tổng thể nền kinh tế quốc dân, do tính thời vụ và đặc điểm của thị
trờng sản xuất và quy định mỗi đơn vị kinh tế, mỗi ngành kinh tế có thời gian cơ
hội nhất định khi đầu t và thu hồi đồng vốn là khác nhau. Thực tế này dẫn đến
thực trạng tại một thời điểm nào đó một đơn vị kinh tế hau một ngành kinh tế có
thể thiếu vốn để đầu t nhằm đảm bảo quá trình sản xuất đợc diƠn ra thêng xuyªn
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
và liên tục nhng cũng có đơn vị kinh tế lại có vốn tạm thời cha sử dụng. Do đó
tín dụng là cầu nối giữa giữa những đơn vị kinh tế hay ngành kinh tế có vốn và
những đơn vị kinh tế hay ngành kinh tế thừa vốn lại với nhau nhờ các tổ chức
hay cá nhân trung gian nhằm điều hoà vốn, trong đó cơ bản là hoạt động của
Ngân hàng. Để đạt đợc một xà hội có nền kinh tế HĐH-CNH thì quy mô sản
xuất phải luôn đợc mở rộng và tái sản xuất mở rộng, vì thế nhu cầu về vốn đầu t
cho sản xuất là rất lớn bởi nó không những phải duy trì mà còn luôn phải tăng cờng vận động.
Việc mỗi đơn vị kinh tế hay mỗi ngành kinh tế tự tích luỹ vốn để xoay
vòng, để đầu t là rất khó khăn vì thế để đáp ứng đợc nhu cầu Ngân hàng đà đứng
ra làm trung gian để huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ ngơi dân, các đơn vị kinh
tế có nguồn vốn cha sử dụng để tạo cơ hội đáp ứng kịp thời cho những đơn vị,
ngành kinh tế mở rộng quy mô sản xuất. Mỗi nguồn tiết kiệm chỉ có thể đợc
thông qua hoạt động tín phiếu nh cổ phần hóa đơn vị sản xuất của mình.
2. Vai trò tín dụng Ngân hàng đối với sự phát triển
Nông nghiệp Nông thôn.
Nớc ta là một nớc có 80% là Nông nghiệp, có rất nhiều các ngành nghề
truyền thống, vì lẽ đó Nông nghiệp Nông thôn là một trong các ngành sản xuất
vật chất chủ u cđa x· héi, chiÕm tû träng lín cđa cđa x· héi trong nỊn kinh tÕ
qc d©n. Do nhËn thøc đợc tầm quan trọng của Nông nghiệp Nông thôn Đảng
và chính phủ đà từng bớc đầu t cho Nông nghiệp Nông thôn để có những thành
tựu và những bớc tiến đáng kể nh hiện nay.
Mặc dù vậy, ta cha thể hài lòng với những gì đà đạt đợc bởi Nông nghiệp
Nông thôn còn phát triển ở trình độ thấp và sự bất cập của có sở hạ tầng kinh tế
xà hội các ngành dịch vụ của khu vực Nhà nớc trong hổ trợ đầu ra cho kinh tế
Nông nghiệp Nông thôn cha có nhiều khả quan nh về cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ
sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất Nông nghiệp phát triển rộng rÃỉ nông thôn đáp
ứng và tạo điều kiện cho ngời dân phát triển vì thế mà tỷ lệ hộ thuần nông còn
lớn, số dân phi Nông nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ trong dân c Nông thôn, mức sống
của ngời Nông thôn còn thấp đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa, vùng trung du,
miển núi, giữa thành thị và nông thôn cha có sự kết hợp hài hoà. Chính vì lẽ đó,
vốn tín dụng Ngân hàng đóng vại trò quan trọng trong việc phát triển Nông
thôn. Để đạt đợc những mục tiêu đà đề ra trong những năm tời thì cần phải quan
8
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
tâm sâu sát hơn tới đâù t vốn tín dụng cho Nông nghiệp Nông thôn. tính chung
mức đầu t vốn cho sản xuất kinh doanh so với thu nhập ở các hộ thuần nông vào
khoảng 5-10% còn ở các hộ kiêm ngành nghề và phi Nông nghiệp từ 15-20%.
Do đầu t thấp lợi nhuận thu đợc không cao nên khả năng tích luỹ của nông hộ
cũng hạn chế.
Nguồn thu nhập và tích luỹ của đạibộ phận nông hộ chủ yếu vẫn là từ
trồng trọt và chăn nuôi. Một số vùng ngành nghề tiều thủ công nghiệp dịch vụ
bán buôn phát triển, thu nhập từ ngành nghề phi Nông nghiệp là nguồn tích luỹ
chủ u Nhµ níc vïng nh vËy cha nhiỊu. ThiÕu vèn không rộng đợc sản xuất,
không phát triển đợc ngành nghề, thu nhập thấp dẫn đến khả năng tích luỹ còn
hạn chế dẫn đến thiếu vốn đà cái vòng luẩn quẩn này, làm cho phần đông nông
hộ không thoát khỏi cảnh đói nghèo và là mảnh đất cho nạn vay nặng lÃi ở Nông
thôn. vì thế mà đầu t hỗ trợ về vốn là rất quan trọng, vai trò trách nhiệm của tín
dụng là củng cố phát triển mở rộng hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp phát triển
đa dạng hoá các hình thức tín dụng Nông thôn, các tổ chức tín dụng nông dân,
khai thác mọi nguồn lực, khuyến khích mọi hình thức tín dụng, nhằm hỗ trợ vốn
cho các nông hộ, ngoài tỷ lệ số hộ đợc vay tín dụng Nhà nớc từ 23% tổng số
hiện nay lên 40-50% trong một vai năm tới. Ngoài việc cho các hộ có khả năng
vay để mở rông sản xuất hàng hoá phải có chính sách cho họ nghèo vay vốn để
sản xuất từ vơn lên để khắc phục nghèo túng. Khuyến khích các hình thức hợp
tác xà tự nguyện của nông dân vay theo hình thức tín chấp. Đơn giản hoá các
thủ tục vay vốn phù hợp với trình độ dân trí và đặc điểm sản xuất Nông nghiệp
tập quán địa phơng. Nhà nớc khuyến khích và hớng dẫn các hình thức huy động
vốn trong nhân dân mang tổ chức hợp tác nh: các tổ chức tín dụng các hình thøc
tÝn dơng trun thèng trong nh©n d©n cã néi dung lành mạnh hỗ trợ lẫn nhau,
từng bớc thu hẹp nạn vay nặng lÃi ở nông thôn. từ đó nhằm thúc đẩy chuyển
dịch Cơ cấu kinh tế nông thôn, phá vở thế độc canh thuần nông mở mang ngành
nghê mới.
3. Tín dụng Ngân hàng.
3.1.
Khái niêm về tín dụng Ngân hàng.
Ngân hàng là một ngành kinh tế đặc thù, hoạt động kinh doanh trong lĩnh
vực tiền tệ, có trách nhiệm toàn diện đối với việc tổ chức thanh toán trong toàn
9
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
bé nÒn kinh tế quốc dân à trên phạm vi toàn cầu khi hoạt động tiền tệ, đợc thực
hiện toàn bộ hoạt động Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên
quan theo tổ chức và mục tiêu hoạt động, các loại hình Ngân hàng gồm có:
Ngân hàng Thơng Mại, Ngân hàng phát triển, Ngân hàng cổ phần, Ngân hàng
hợp tác .. Ngân hàng Đầu T và các loại hình Ngân hàng khác.
Hoạt động Ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân
hàng với nội dung thờng xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín
dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán.
Tín dụng Ngân hàng theo nghĩa hẹp: là các hoạt động ®i vay ®Ĩ cho vay
víi mơc ®Ých nh»m ®¸p øng nhu cần vốn cho nền kinh tế. Đối với Ngân hàng
Nông nghiệp là một chi nhánh của Ngân hàng Nhà nớc do đó nó cũng hoạt động
tơng tự nh một Ngân hàng Nhà nớc nó cũng kinh doanh tiền tệ tín dụng, dịch vụ
Ngân hàng đối với Ngân hàng các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế
trong và ngoài nớc, nhng Ngân hàng Nông nghiệp đi sâu vào thực hiện tín dụng
tài trợ chủ yếu cho Nông nghiệp và Nông thôn.
Tín dụng Ngân hàng theo nghĩa rộng thì tín dụng có thể là hoạt động đầu
t, tức là bao gồm cả cấp phát vốn tín dụng, thuê mua tài chính, góp vốn cổ phần,
phát hành giấy tờ có giá trị mua cổ phiếu, trái phiếu, liên doanh liên kế.
3.2.
Phân loại tín dụng Ngân hàng.
3.1. Phân loại theo mục đích khoản nợ:
Vay hình thành TSCĐ và hình thành TSLĐ.
- Vay hình thành TSCĐ là những khoản vay để mua máy móc trang thiết
bị, trồng cây lâu năm.
- Vay hình thành TSLĐ (vay ngắn hạn, trung hạn) là những khoản vay để
mua các yếu tố đầu vào cho sản xuất, trang trải cho phát triển sản xuất đổi mới
công nghệ sản xuất, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
Đây là những khoản vay nhằm tạo ra TSCĐ trong các cơ sở kinh doanh
Nông nghiệp.
3.2. Phân loại thời hạn:
Theo nghị định 14/CP ngày 2/3/93 của chính phủ về chính sách cho vay
hộ sản xuất để phát triển nong lâm-ng -diêm nghiệp và kinh tế Nông thôn ban
hành nội dung cụ thể của phân loại tín dụng trong doanh nghiệp Nông nghiệp và
phát triển Nông thôn về thời hạn lµ.
10
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- TÝn dông ngắn hạn: là những khoản tín dụng có thời hạn trong vòng 1
năm loại tín dụng này chủ yếu nhằm bổ xung vốn lu động, chi phí sản xuất, thời
hạn cho vay theo thời vụ sản xuất, lu thông, dịch vụ đÃ
- Tín dụng trung hạn là những khoản tín dụng có thời hạn <5năm, thờng
là những khoản vay để nuôi đại gia súc, đổi mới công nghệ sản xuất, áp dụng
tiến bộ khoa học vào sản xuất.
- Tín dụng dài hạn là những khoản tín dụng có thời hạn > 5năm, dùng để
đầu t cho cây lâu năm, cây lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc cơ bản, mua sắm tàu
thuyền, máy móc, thiết bị sản xuất, mở rộng cơ sở sản xuất đÃ
3.3. Phân loại theo tổ chức đảm bảo an toàn.
Căn cứ voà tổ chức đảm bảo an toàn cua khoản vay có thể chia tín dụng
Ngân hàng làm hai loại
- Tín dụng có khoản an toàn
- Tín dụng không có khoản an toàn.
Tín dụng bảo đảm an toàn là đợc thế chấp bằng một lợng tài sản có thể
chuyển đổi thành tiền nh: Gia súc, nhà cửa, sản phẩm hàng hoá, các loại chứng
từ có giá trị.
Đối với các khoản nợ dài hạn thờng đợc bảo đảm bằng bất động sản.
Tài sản mang ra bảo đảm an toàn thờng đợc tính khoảng 60% giá trị thực
tế.
4. Nguồn vốn tín dụng của Ngân hàng.
Vốn của Ngân hàng là tiền tệ do Ngân hàng huy động đợc tạo lập dùng để
cho vay, đầu t thực hiện vào các nghiệp vụ kinh doanh khác của Ngân hàng.
Vốn của Ngân hàng quyết định tới khả năng thanh toán chi trả, quy mô hoạt
động của Ngân hàng
Ngân hàng gồm có c¸c nguån vèn nh:
a, Vèn tù cã.
Nguån vèn tù cã là nguồn vốn thuộc sở hữu của Ngân hàng nó bao gồm
vốn điều lệ, vốn pháp định, vốn tự có bổ sung, vốn liên doanh, và vốn tự có
khác. Trong đó:
- Vốn điều lệ là mức vốn bắt buộc mỗi Ngân hàng đều phải có nó đợc ghi
trong điêu lệ hoạt động của Ngân hàng.
11
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Vèn tù có bổ sung là vốn do Ngân hàng Thơng Mại trích lợi nhuận
hàng năm để lập quỹ nhằm bổ sung vốn tự có, bảo toàn vốn kinh doanh và bù
đắp rủi ro khoảng 10%
- Vốn tự có khác là giá trị TSCĐ tăng thêm do đánh giá lại, lợi nhuận cha
chi của Ngân hàng các loại vốn quỹ khác cha sử dụng đến có thể dùng vào kinh
doanh nh vốn Nhà nớc cấp để cho vay dài hạn.
b, Nguồn vốn huy đông:
Là nguồn vốn chính cho Ngân hàng xoay vòng bởi nguồn vốn này do
Ngân hàng huy động đợc bằng các nghiệp vụ của mình nh nghiệp vụ tín dụng,
nghiệp vụ thanh toán và các nghiệp vụ khác. Nguồn vốn này chủ yếu là dựa vào
các khoản tiền có hay không có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm đà của các tổ chức
kinh tế và cấ nhân.
Một số loại hình tiền gửi:
+ Tiền gửi có kỳ hạn: Là khoản tiền mà khách hàng gửi vào Ngân hàng
(hay uỷ thác cho Ngân hàng ) nhng có thoả thuận về thời gian rút tiền giữa Ngân
hàng và khách hàng gửi tiền.
+ Tiền gửi không có kỳ hạn: Là tiền khách hàng gửi vào Ngân hàng nhng
họ có quyền tự do rút tiền của mình một phần hay toàn bộ sè tiỊn gưi theo nhu
cÇu cđa hä bÊt cø lóc nào.
+Tiền gửi tiết kiệm: Khoản tiền này chủ yếu là của các khách hàng thuộc
thành phần nhân dân lao động, công nhân viên chức, học sinh, sinh viên, ngời
buôn bán đà tại thời điểm nào đó họ có số tiền nhàn rỗi khi đó họ gửi vào Ngân
hàng nhằm trang trải chi tiêu có mục đích hay dự phòng cho tơng lai. Với đối tợng trung gian này cũng tồn tại dới 2 hình thức là tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và
tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.
* Bên cạnh các lạo tiền gửi Ngân hàng còn có một số nguồn huy động
khác:
Ngân hàng có thể đợc phát hành các lọai kỳ phiếu, trái phiếu
+ Kỳ phiếu hay còn đợc gọi là thơng phiếu: thơng phiếu là chứng từ chỉ
có giá trị ghi nhận lệnh yêu cầu thanh toán hay cam kết thanh toán không điều
kiện cho ngời thụ hởng một số tiền xác định khi có yêu cầu hoặc thanh toán vào
một thời gian nhất định trong tơng lai.
Thơng phiếu gồm 2 loại: Lệnh phiếu;
Hôi phiÕu;
12
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
+ Tr¸i phiÕu: là loại giấy nợ trung và dài hạn thờng có thời hạn trên một
năm nhằm thu hút từ các khoản tiền nhàn rỗi trong xà hội. Trái phiếu có
nhiềuhình thức:
Trái phiếu trả lÃi định kỳ, trái phiếu lÃi suất điều chỉnh định kỳ, trái phiếu
chiết khấu, trái phiếu có thể chuyển thành cổ phiếu.
c.Nguồn vốn đi vay:
Các Ngân hàng Thơng Mại đi vay vốn nhằm bổ sung vốn thiếu hụt trong
kinh doanh của mình. Nguồn vốn này vay từ Ngân hàng Trung ơng, các tổ chức
tín dụng là chủ yếu.
d.Nghiệp vụ tạo vốn khác (nguôn vốn khác):
Thông thờng qua các hoạt động Ngân hàng làm đại lý hay uỷ thác.
5. Một số chỉ tiêu định giá.
- Mức vốn huy động trong tổng nguồn: về Cơ cấu huy động là khác nhau
trong từng thời gian, ngắn hạn, trung hạn, và dài hạn. chúng ta có u, nhợc điểm
khác nhau về kỳ hạn, LÃi suất, và mức độ đảm bảo an toàn trong kỳ chi trả
- Doanh số cho vay: Nói lên đợc khả năng đáp ứng đầu t cho mở rộng sản
xuất hay đầu t tạm thời cho các đối tợng sản xuất khi thiếu vốn.
- Doanh số thu nợ: Nói lên mức độ hoàn trả vốn của khách hàng đối với
Ngân hàng.
- Doanh số d nợ: Cho biết khả năng mở rộng tín dụng của Ngân hàng đối
với từng đối tợng theo thời gian.
- Doanh số d nợ qua hạn trên tổng d nợ: Cho biết chất lợng tài chính tín
dụng và sự hoàn trả vốn của khách hàng.
- Hiệu quả của hoạt động tín dụng của Ngân hàng: đợc phản ánh thông
qua tổng doanh số lÃi tiền vay trên tổng thu nhập của Ngân hàng.
6. Một số hoạt động tÝn dơng N«ng th«n cđa mét
sè níc trong khu vùc châu á.
Hầu hết các nớc trên thế giới đều có hệ thống tín dụng riêng cho mình
nhằm cung cấp vốn cho phát triển Nông nghiệp, Nông thôn, đầu t vốn cho ngời
nghèo, xoá bỏ sự cách biệt giữa Nông thôn và thành thị, nâng cao chất lợng cuộc
sống cho dân chÝ.
13
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Mỗi quốc gia có hình thức tín dụng khác nhau, sao cho phù hợp vói nền
kinh tế của mình trong từng thời đIúm.
6.1. Phi lippin:
Trong số các cơ quan tổ chức có chất lợng hổ trợ và phát triển khu vực
Nông thôn ở Phi lippin Land Bank là một Ngân hàng đóng vai trò quan trọng
trong công cuộc hổ trợ này, Ngân hàng Lank Bank tổ chức hình thành các HTX,
mỗi thành viên khi tham gia vào HTX phảI đóng một khẩu phần nhất định hàng
năm đợcchia cổ tức hay đợc giữ lại. HTX cũng dẫn vốn từ Land Bank tới các
thành viên nhận tiền gửi của dân c, tổ chức trên địa bàn cung cấp các dịch vụ kỹ
thuật và đầu t vào nh phân bón, cây giống, thuốc trừ sâu.. đồng thời ký các hợp
đồng với các công ty, các cơ sở chế biến nông sản để hỗ trợ cho cácd thành viên
trong linh vực tiêu thụ sản phẩm.
Đối với các thành viên là nông dân nghèo không có tàI sản thế chấp, khi
vay thì Land Bank về HTX có các biện pháp sau:
- ĐIều 1: Mỗi chuyên viên kỹ thuật để hớng dẫn về kỹ thuật gieo trồng,
chăm sóc, thu hoạch, bảo quản.
- Điều 1: Hớng dẫn các hộ lập dự án, đơn xin vay và duyệt cấp đủ số vốn
và đúng thời hạn theo yêu cầu của từng dự án:
- Điều 3: Kèm đơn xin vay vốn, kèm theo hợp đồng bảo hiểm đà ký với
công ty bảo hiểm (phí bảo hiểm 5% năm trên giá trị bảo hiểm). Thành viên
phảI chịu lÃI suất từ 2,1 đến 2,25% trên tháng (kể cả phí bảo hiểm). Các dự án
mà gặp rủi ro, khi có nguyên nhân chính đáng làm mất khả năng trả nợ đúng
hạn, Land Bank vẫn cho tiếp tục thực hiện dự án mới, nếu công ty bảo hiểm
thanh toán cha đủ so với gốc và lÃI thì phần hụt này ngời vay đợc gia hạn trả nợ
dần trong trong thời hạn từ 1-2 vụ sản xuất.
- Điều 4: Ngời vay sử dụng vốn không đúng mục đích cam kết, thực hiện
không đúng quy định đà hớng dẫn mà bị thất bạI Land Bank áp dụng lÃI suất
phạt nợ quá hạn.
Kết quả bớc đầu cho thấy thành viên của HTX ở Phi lippin ngày càng
tăng , tính từ năm (1992-1994) có khoảng 2700 hộ tham gia
Chứng tỏ rằng hợp đồng của Ngân hàng có hiệu quả cao theo cách thức tổ
chức và biện pháp cho vay ơ trên.
14
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
6.2 Th¸i Lan.
Th¸i Lan đợccoi là một trong những nớc thành công nhất trong lĩnh vực
tín dụng Nông thôn. Mục tiêu chính của Ngân hàng Nông nghiệp TháI Lan là
trợ cấp cho ngời dân thông qua đầu t và tìm kiếm thị trờng cho ngời dân.
Để làm đợc đIũu trên và tổ chức vốn ngoàI hình thức huy động vốn trong
và ngoài nớc Ngân hàng phát triển Nông nghiệp Thái Lan còn có các nguồn u
đÃi khác nh: Ngân hàng Thơng Mại phảI giữ 20% vốn vào Ngân hàng phát triển
Nông nghiệp. NHTW trợ cấp cho Ngân hàng tiền tệ **** bằng cách cho vay
không lÃi (trên thực tế lÃI suất từ 1-3% nhng ngân sách trả). Khi Ngân hàng phát
triển Nông nghiệp (NHPN) vay nớc ngoàI thì NHTW bảo lÃnh và NHPN không
phảI ký quỹ bắt buộc (thông thờng Ngân hàng Thơng Mại phảI ký từ 5-10%
quỹ)
NHPNTháI Lan còn rất coi trọng việc cho vay đối với hộ nông dân. Vì
vậy mọi chi tiết trong quá trình cho ngời nông dân vay đợc quy định cụ thể nh
tuổi phảI trên 20 không mắc bệnh thần kinh, có kiến thức về Nông nghiệp đÃ
sống ít nhất một năm tạI địa phơng.
Có tất cả 5 hình thức cho vay (ngắn hạn, trung hạn (3-5 năm); dàI hạn 510 năm, cho vay bằng tiền mặt, hiện vật, thuốc trừ sâu, máy móc nghề nghiệp,
phân bón đà ) Đối tợng là các hộ nông dân, các tổ chức Nông nghiệp, cho vay vào
các dự án có ®đ tiªu chn vỊ con ngêi ®· xÐt nh ë trên.
Để đảm bảo hoàn trả vốn, ngời nông dân đợc tổ chức thành nhóm cam kết
cùng chịu trách nhiệm về các khoản tiền vay Ngân hàng, khoản tiền vay đợc
phát làm 2 lần, lần đàu hộ nông dân vay phảI có sự bảo lÃnh của cả nhóm. Trung
bình tiền vay vay là 6.000 Bath thì không phảI thế chấp, lớn hơn phảI thế chấp.
Nếu hộ nông dân không trả đợc nợ thì NHPN dùng biện phá hoÃn nợ. Nếu
trong nhóm có 1 hay 2 nhóm thành viên không trả đợc nợ thì NHPN huỷ bỏ hợp
đồng cả nhóm và khởi tố ngời thiếu nợ, nếu bị thiên tai, cán bộ tín dụng xuống
ngay hiện trờng lập biên bản thống kê những rủi ro để Nhà nớc có những chính
sách bù đắp thoả đáng.
15
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần III. Đặc đIểm địa bàn nghiên cứu và phơng pháp nghiên cứu
1. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu.
- Đề tài đợc tiến hành nghiên cứu tại Ngân hàng Nông Ngiệp và phát
triển Nông thôn Lào Cai
1.1. Đặc đIểm về tự nhiên.
Lào Cai là một tỉnh miền núi, biên giới phía tấy bắc của tổ quốc.
- Phía bắc giáp với thị trấn Hà Khẩu Tỉnh Vân Nam Trung Quốc.
- Phía nam giáp tỉnh Yên báI
- Phía đông giáp tỉnh Hà Giang
- Phía tây giáp tỉnh Lai Châu- Sơn La.
Lào Cai là một tỉnh miền núi nên gặp nhiều khó khăn trong việc phát
triển giao thông vận tải vì thế đà cản trở việc phát triển kinh tế trong và ngoài
tỉnh. Tuy nhiên Lào Cai cũng có u thế là tỉnh giáp víi V©n Nam Trung Qc
nÕu biÕt tËn dơng u thÕ của mình Lào Cai sẽ rất phát triển về đơng xuất khẩu.
2.1. Tình hình đất đai và lao động của tỉnh.
a. Tình hình đất đai:
Từ số liệu phản ánh ở biểu 1 ta thấy:
Lào Cai có tổng diện tích đất tự nhiên là 804.400ha là tỉnh miền núi nên
diện tích này cha đợc tận dụng tối đa năm 1997 có 221.427ha nhng sang năm 98
chỉ còn là 220.486ha trong khi ®ã diƯn tÝch ®Êt cha sư dơng l¹i chiÕm mét diện
tích là không nhỏ năm 1997là 529.678ha nhng con số này đà đợc giảm dần từ
năm 98 trở lại đây bởi nhờ vào nguồn vốn tín dụng của Ngân hàng Nông Ngiệp
và phát triển Nông thôn ngời dân đà biết tận dụng những khoảng đất trống đồi
núi trọc tuy nhiên phần đất cha sử dụng cũng đợc bổ sung thêm vào đất Nông
nghiệp và một số loại đất khác.
Cũng giống nh một số tỉnh miền núi khác diện tích nông lâm nghiệp chiếm
phần đa trong số tổng diện tích canh tác của cả tỉnh và phần đất bổ sung hàng
năm. Năm 1997 đất Nông nghiệp là 51.286ha năm 1998 tăng lên 72.387 ha,
cho đến năm 2000 con số về đất Nông nghiệp không chỉ còn là 72.387 ha nữa
mà nó đà lên đến 73.084ha bên cạnh đó đất lâm nghiệp cũng có xu hớng tăng
16
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nhng chËm h¬n bởi nguồn đất bổ sung vào Lâm nghiệp còn thấp. Theo con số
thống kê đợc về tình hình kinh tế của tỉnh thấy rằng tổng giá trị sản xuất Nông
nghiệp có xu hớng tăng lên, đà phản ánh dợc hiệu quả của việc sử dụng đất nông
lâm nghiệp. Là một tỉnh mới đợc thành lập (mới đợc tách) xu hớng phát triển
kinh tế đợc nâng lên do đó kéo theo đất ở và đất chuyên dùng tăng: Đất ở năm
97 chỉ có 2023ha đến năm 2000 đà lên tới con số là 3926 ha cơ cấu lần l ợt
tăng dầ lên theo các năm: năm 1997 là 0,3% năm 1998 là 0,31%.
Nhng cho đến năm 2000 có cấu đặt ở ®· lµ 0,49% song song víi viƯc ®Êt
cưa cđa tØnh tăng thì cơ cấu đất chuyên dùng cũng tăng từ 1,24% năm 1997 lên
2% năm 2000. Tuy nhiên với đIều kiện nh hiện nay các đơn vị kinh tế các ngành
kinh tế đều đợc tín dụng Ngân hàng đầu t vốn vì thế việc cần thiêts là phảI giảm
hơn nữa phần diện tích đất còn sử dụng nh đẩy mạnh việc giao đất, giao rừng
cho ngời dân.
b. Tình hình dân số và lao động.
Lào Cai là một tỉnh có nhiều các thành phần dân tộc đặc biệt lầ dân tộc ít
ngời và là tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa nên vấn đề đem ánh sáng đến cho
ngời dân là rất khó vì thế trình độ dân trí thấp, y tế, giáo dục vào những năm
1997,1998 còn hạn chế rất nhiều chủ yếu chỉ đợc phổ cập ở thị xà và một số
vùng thấp ở các huyện, kinh tế chủ yếu là phát triển ngành Nông nghiệp, chỉ
một tỷ lệ nhỏ về công nghiệp và dịch vụ. Cùng với số liệu biểu 1 ta thấy rằng số
lợng lao động tăng lên mỗi năm đặc biệt lao động dịch vụ một ngành khá mới
mẻ đỗi với một tỉnh mới nh Lào Cai nhng theo xu hớng giảm dần đê thay vào đó
là nhữn con ngời cua nền công nghiệp, dịch vụ. Lao động Nông nghiệp của tỉnh
năm 1997 đạt cơ cấu Nông nghiệp đạt 87,14%, so với tổng số lao động; Năm
1998 cơ cấu đạt 79,8% , năm 1999 đạt cơ cấu là 79,52%, đến năm 2000 cuối
cùng của thế kỹ 20 có cấu lao động có con số là 79,56%. Để giảm bớt đợc số lao
động Nông nghiệp và đầy mạnh hơn nữa lao đông công nghiệp và lao động dịch
vụ tỉnh cần phải có những dự án khả thi để thu hút đợc vốn vay, xây dựng các cơ
sở kinh tế các cơ sở chế biến sản phẩm nông nghiệp từ đó sẽ giải quyết đợc việc
làm, sử dung lao động Nông nghiệp sang các ngành công nghiệp, dịch vụ trong
thời gian nhàn rỗi nhằm thu nhập cho ngời lao động, cải tiến bộ mặt nông thôn.
c. Cơ sở kinh tế.
Lào Cai đà biết tận dụng những u thế của mình để phát triển những
ngành nghề phù hợp với cùng chung mục đích của cả nớc là dân giầu níc m¹nh
17
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
x· héi c«ng bằng văn minh. Nhờ vào mạng lới tín dụng Ngân hàng rộng khắp
ngoàI những cơ sở kinh tế của Nhà nớc ra đà không ít các cơ sở của t nhân cũng
mọc lên nh nắm với mỗi ngời mỗi ngành nghề khác nhau. Bên cạnh các doanh
nghiệp còn có những trang trại chăn nuôI gia súc và chiếm cơ cấu rất lớn trong
tổng số các cơ sở kinh tế. Các cơ sở doanh nghiệp từ những năm 2000 la 112 cơ
sở. Đây là những con số đáng mừng trong công cuộc phát triển của nền kinh tế
thị trờng hiện nay.
Các cơ sở kinh tế phát triển đặc biệt là kinh tế trang trại và kinh tế hộ gia
đình phát triển là tiềm năng về lực lợng sản xuất, biết đầu t đúng mức, khuyến
khích sản xuất đúng mức sẽ là chiếc chìa khoá để giảI quyết công ăn việc làm
cho số lao động hiện còn đang thất nghiệp, nhờ đó mức thu nhập của cả tỉnh
cũng sẽ đợc nâng cao, nhằm cải tiến bộ ,mặt cho Lào Cai và cho toàn xà hội.
Tuy nhiên để các cơ sở kinh tế phát triển thì Lào Cai không thể không
đầu t vào các cơ sở hạ tầng của làng xÃ, thôn bản, và giao thông vận tảI, giáo
dục y tế đÃ
* Về giao thông: Lào Cai có tuyến đờng sắt gắn liền với Hà Nội và đợc
nối với tỉnh Vân Nam Trung Quốc là điều kiện thuận lợi cho tỉnh mở rộng quan
hệ và giao lu, buôn bán, xuất nhập hàng hoá. Tuy là giao thông vận tảI Lào Cai
đựoc đầu t không phải ít nhng vì LàoCai có những đồi núi nên việc đi lại cũng
còn khó khăn.
* Về văn hoá-y tế-giáo dục: ĐÃ đợc chú trọng cả về số lợng và chất lợng
mặc dù tỉnh có những u tiên cho vùng sâu, vùng xa, nhng trình độ văn hoá-giáo
dục của tỉnh vẫn còn ở mức thấp do nhiều nguyên nhâ nh ở các khu vực này hầu
đa là dân tộc thiểu số nên việc vận động trẻ đến trờng là cả một con đờng dài
cuả tỉnh.
2.2.2. Tình hình kinh tế của tỉnh Lào Cai.
Nền kinh tế Lào Cai đang trên con đờng ổn định và phát triển với cơ cấu
phát triển kinh tế tơng đối đồng đều. Qua số liệu thống kê đợc ở biểu 1 và biểu
2 đà chứng minh đợc rằng sản xuất của tỉnh phảI nói đến ngành nông lâm
nghiệp, thuỷ sản năm 1997 có số lợng là 700.299 T.đ đến năm 1998 số lợng là
798.318 T.đ, năm 1999 là 813.826 con số năm 2000 là 820.027 T.Đ.
Nhìn một cách tổng thể nền kinh tế của tỉnh là phát triển khá tốt nhng đi
vào các ngành cụ thể ta thấy rằng tỉnh cơ cấu giá trị sản xuất của ngành Nông
lâm nghiệp, thuỷ sản và công nghiệp, xây dựng của năm 2000 có tăng lên so víi
18
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
năm 1999 nhng riêng ngành dịch vụ Cơ cấu giá trị sản xuất có chiều hớng giảm
mặc dù số lợng vẫn tăng qua ®ã ta cã thĨ kÕt ln r»ng vỊ C¬ cÊu kinh tế của
tỉnh chuyển dịch còn cha đồng đều. Nhìn chung của Cơ cấu giá trị sản xuất
ngành Nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng giá trị sản xuất của tỉnh. Do
vậy càng khẳng định thêm vị trí của ngành mũi nhọn làm cơ sở cho các ngành
khác phát triển.
Cụ thể về tình hình kinh tế của một số ngành:
* Ngành Nông nghiệp (Biểu 2)
Nông nghiệp Lào Cai trong cơ chế thị trờng nh hiện nay, ngời dân đÃ
biết áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nên tổng giá trị sản lợng Nông
nghiệp có xu hớng tăng lên qua những năm gần đây 700.299 triệu đồng là con
số năm 97 đạt đợc, năm 98 đạt 798.318 triệu đồng, năm 99 đạt 813.826 tr.đ,
năm 2000 đạt 820027tr.đ. Sản lợng lơng thực quy thóc cũng tăng qua các năm
1997,1998,1999,2000 với 144.445 tấn,, 152.534tấn,153.472 tấn, 163.271 tấn.
Sản lợng lơng thực bình quân đầu ngời còn thấp: năm 1997 là 255,8 kg/ngời, đÃ
năm 2000 là 270,6kg/ngời. Để khắc phục khó khăn này cần có sự phối hợp chặt
chẽ hơn nữa giữa các ban ngành, các cấp trong tỉnh. Quan trọng và phải có
nguồn vốn để có thể xây dựng cơ sở, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật
nh mua thiết bị máy móc hiện đại đÃ
* Ngành công nghiệp xây dựng hiện nay ngành công nghiệp, xây
dựng của tỉnh thực chất có rất nhiều lợi thế do thiên nhiên u đÃi nh khai thác
khoáng sản và tiêủ thủ công nghiệp nh mỏ quặng Apatit thị xà Cam Đờng, mỏ
đồng tại thị trấn Bát Xát và một số ngành công nghiệp xây dựng khác. Nhng vì
cha có nhiều kinh nghiệm lại tiếp thu kỹ thuật chậm đà nên khi chuyển sang
kinh tế thị trờng thì hầu hết các HTX chuyển đổi không kịp, lúng túng đà đi đến
giải thể. Nhng đến nay với nguồn vốn tín dụng cung cấp kịp thời nên kỹ thuật
công nghiệp, xây dựng đà thay đổi đang dần đợc khôi phục lại những ngành
nghề truyền thống, làm nong nhÃn, sản xuất ruợu, làm đậu, nghề mộc, làm
bún đà dới hình thức khác nhau nhng chủ yếu là phát triển kinh tế hộ.
Nhng để cho Công nghiệp xây dựng phát triển nhanh kịp thời với những
thay đổi của đất nớc thì điều cần thiết là phải đẩy mạnh khoa học công nghệ,
maý móc thiết bị, là tỉnh có nhiều lợi thế trong việc trồng cây ăn quả nh dứa,
Mận Bắc Hà, vậy mà Lào Cai chẳng có một có sở chế biến nào tại tỉnh, để nâng
cao hiệu quả sản xuất, chất lợng sản phẩm, Lào Cai cần phải đầu t vào việc xây
19
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
dựng các cơ sở chế biến tại địa bàn, tìm thị trờng tiêu thụ, tìm các đối tác liên
doanh, đầu t vốn bảo quản, chế biến nông sản thực phẩm, chế biến thức ăn gia
súc đÃ
Xây dựng quy hoạch các vùng sản xuất tiểu thủ Công nghiệp nhất là quy
hoạch sản xuất vật liệu xây dựng, gạch ngói đà từ đó bộ mặt Nông thôn đợc cải
thiện hơn.
* Thơng nghiệp du lịch: Lào Cai là tỉnh cũng có lợi thế về du lịch nh điểm
du lịch nổi tiếng ở thị trấn SaPa, là tỉnh biên giới giáp với huyện Hà Khẩu
Vân Nam TQ vì thế Lào Cai cần phải tận dụng hết u thế của tỉnh nên cần chú
trọng đầu t vào lĩnh vực này.
Qua biểu 2 ta thấygiá trị sản xuất ngành thơng nghiệp dịch vụ có Cơ cấu
cao hơn ngành Công nghiệp năm 1997 là 29,65% năm 1998 là 26,93%, năm
1999 là 27% và năm 2000 là 27,1%.
Nhìn chung nền kinh tế Lào Cai có phát triển nhng các ngành kinh tế,
đơn vị kinh tế đều thiếu về nguồn vốn để đầu t vào khoa học kỹ thuật, trang thiết
bị đà vậy vấn đề đặt ra ở đây là phải có sự đầu t vốn vào sản xuất, chuyển dịch
Cơ cấu kinh tế. Điều đó chứng tỏ rặng sự trợ giúp vốn tín dụng Ngân hàng là
khong thể thiếu. Muốn vậy công tác huy động vốn và cho vay vốn của Ngân
hàng phải đợc thực hiện tốt.
2. Phơng pháp nghiên cứu.
2.1. Địa điểm nghiên cứu.
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Lào Cai là tổ chức tín
dụng hoạt động trong phạm vi rộng có khả năng huy động các nguồn vốn của
các tổ chức cá nhân rỗi trong và ngoài khu vực và nguồn vốn huy động đợc Nhà
nớc cho phép để thành lập quỹ cho vay với mục đích cung cấp nguồn vốn kịp
thời cho phát triển Nông nghiệp, Nông thôn .
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn ra đời đà góp phần
không nhỏ trong sự nghiệp phát triển kinh tế của tỉnh. Bởi Ngân hàng Nông
nghiệp và phát triển Nông thôn đà gắn liền với ngời dân. Ngân hàng đà cho vay
vốn từ các doanh nghiệp tới các hộ gia đình nhằm đầu t cho các ngành, các cơ
sở kinh tế: nông lâm ng nghiệp, công nghiệp dịch vụ.
20