Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp ptit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 39 trang )

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG
KHOA VIỄN THƠNG I

BÁO CÁO THỰC TẬP
TỐT NGHIỆP
Đề tài: Tìm hiểu về cấu hình trạm gốc BTS,
AirScale Nokia, Kiến trúc mạng lõi truy cập
Vô tuyến và mcRNC HW

Đơn vị: VNPT-Net
Giảng viên hướng dẫn : Lê Tùng Hoa
Sinh viên thực hiện

: Trần Thu Trang

Mã sinh viên

: B17DCVT367

Lớp

: D17CQVT07-B

Hà Nội, tháng 9/2021


Mục Lục
Mục Lục......................................................................................................................................................................1
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................................................................3
I. Cấu hình trạm gốc BTS........................................................................................................................................4
1.1. Sơ đồ Khối.......................................................................................................................................................4


1.2. Chức năng chung của BTS..............................................................................................................................5
1.3. Chức năng các khối..........................................................................................................................................6
II. AirScale Nokia......................................................................................................................................................9
2.1 Giới thiệu về AirScale......................................................................................................................................9
2.2. Mô đun hệ thống của Nokia AirScale...........................................................................................................12
2.3.Công suất và Hiệu suất Nokia AirScale.........................................................................................................13
2.4. Giới thiệu thiết bị RRH..................................................................................................................................15
2.5 Giới thiệu về RF Flexi Mutiradio...................................................................................................................16
III. Tìm hiểu kiến trúc mạng lõi trong truy nhập vô tuyến...............................................................................18
3.1. Kiến trúc mạng lõi.........................................................................................................................................18
3.2. Các lớp dịch vụ cơ bản..................................................................................................................................18
3.3. Thực hiện QoS cho UMTS............................................................................................................................19
3.3.1 QoS là gì? QoS hoạt động như thế nào?.................................................................................................19
3.3.2. Thực hiện QoS cho UMTS.....................................................................................................................20
3.4. Các thông số QoS cho mạnh IP/MPLS Vinaphone.......................................................................................21
3.4.1. Phân loại và đánh dấu gói tin:................................................................................................................21
3.4.2. Giới hạn tốc độ và tối ưu hóa lưu lượng...............................................................................................22
3.4.3. Tắc nghẽn và quản lý tránh tắc nghẽn....................................................................................................22
IV. Tìm hiểu về kiến trúc mcRNC của Nokia EDU mà VNPT-Net đang triển khai.......................................23
4.1.Kiến trúc chung...............................................................................................................................................23
4.1.1. mcRNC HW và các thành phần SW......................................................................................................23
4.1.2. Mặt phẳng và chức năng mcRNC..........................................................................................................24
4.1.3. mcRNC - Đơn vị xử lý / Đơn vị chức năng...........................................................................................24
4.1.4. Phần cứng mcRNC.................................................................................................................................25
4.1.5. Kiến trúc chức năng mcRNC..................................................................................................................26
4.1.6. Nguyên tắc dự phòng cho các đơn vị.....................................................................................................27
4.1.7. Nguyên tắc dự phòng cho nguồn, HDs và làm mát...............................................................................27
4.1.8. Kết nối Ethernet......................................................................................................................................28
4.1.9. Giao diện Gigabit Ethernet.....................................................................................................................29
1



4.2. Các giải pháp site mcRNC.............................................................................................................................29
4.2.1 EIPU dùng chung và thiết lập EIPU chuyên dụng..................................................................................29
4.2.2. Kết nối 10GE được tối ưu hóa: Step 3...................................................................................................30
4.2.3. Kết nối 10GE được tối ưu hóa: Step 7...................................................................................................31
4.2.4. Giải pháp site mcRNC: Giải pháp site OSPF........................................................................................31
4.2.5. Giải pháp site mcRNC: giải pháp site VRRP / HSRP...........................................................................32
4.3. Giải pháp RNC - chức năng bổ sung.............................................................................................................33
4.3.1.Giao diện Iu dựa trên IP qua vệ tinh........................................................................................................33
4.3.2. Khả năng phục hồi mạng cho mcRNC...................................................................................................34
4.3.3. Chi tiết kỹ thuật - Khả năng phục hồi mạng RAN3005 cho mcRNC...................................................35
4.3.4. Khôi phục sau thảm họa mcRNC bằng cách sử dụng đĩa cứng dự phòng(RAN 3368)........................36
Lời cảm ơn...............................................................................................................................................................37

2


LỜI MỞ ĐẦU
Sau bốn năm là sinh viên thuộc khoa Viễn thông 1, học trên giảng đường Học viện Công
nghệ Bưu chính Viễn thơng thì em đã tích lũy được cho bản thân mình nhiều kiến thức. Quá
trình thực tập một mặt là yêu cầu bắt buộc với sinh viên nhưng mặt khác đây cũng là một giai
đoạn hết sức ý nghĩa, quan trọng giúp sinh viên tập làm quen với công việc thực tế, hội nhập
vào môi trường doanh nghiệp. Trong thời gian thực tập, sinh viên có thể học hỏi thêm được
nhiều điều, đồng thời cũng là cơ hội để phát triển ra những điểm còn yếu trong kiến thức và
khả năng của mình, để từ đó bổ sung, bù đắp trước khi rời ghế nhà trường.
Thực hiện nhiệm vụ học tập của nhà trường trong đợt thực tập tốt nghiệp, được sự đồng ý
của ban lãnh đạo Khoa đào tạo và Nhà đài Hà Nội - Công ty VNPT-Net. Bám sát đề cương của
Khoa đưa ra, những lý luận và kiến thức đã học. Trong quá trình thực tập em đã được trau dồi
thêm kiến thức về vô tuyến, kiến trúc mạng lõi và hiểu biết hơn về mơ hình hệ thống mạng truy

nhập vơ tuyến, ứng dụng cũng như cơ cấu và tình hình hoạt động của cơng ty.
Được sự tận tình giúp đỡ hướng dẫn của Nguyễn Hồng Sinh cùng với sự giúp đỡ của giáo
viên hướng dẫn Lê Tùng Hoa và nỗ lực trong học tập, tìm tịi học hỏi, em đã hồn thành báo
cáo thực tập tốt nghiệp của mình.
Trong quá trình thực hiện báo cáo, tuy đã cố gắng nhưng em vẫn cịn những hạn chế về
thời gian tìm hiểu, kiến thức cũng như là kinh nghiệm và vẫn còn nhiều sai sót. Em rất mong
được nhận những ý kiến đóng góp và nhận xét của cơ để em có thể hồn thiện hơn.

3


I. Cấu hình trạm gốc BTS
1.1. Sơ đồ Khối

MCU
Tuỳ chọn
A bis

Bộ
G
H
É
P

CPR

FU

CU


F
H
U

Tuỳ chọn

TCU

B
I
E

TC A

B
I
E

DTC

S
M

S
M

T
C

DTC


OMU

Vô tuyến

Đ/K băng
gốc

BTS

Truyền dẫn

Đ/k BSC

Truyền dẫn

BSC

 BIE: Thiết bị giao diện trạm gốc.
 TC: Các bộ chuyển đổi mã.
4


 SM: khối ghép kênh con.
 DTC: Bộ điều khiển trung kế số.
 CPR: Bộ xử lý điều khiển.
 TCU: Khối điêud khiển đầu cuối.
 FU: Khối tạo khung.
 FHU: Khối nhảy tần.
 CU: Khối sóng mang.

 MCU: Khối đồng hồ chủ.
 OMU: Khối khai thác và bảo dưỡng.
1.2. Chức năng chung của BTS
Mỗi trạm BTS phục vụ cho một ô để cung cấp đường truyền vô tuyến. Các chức năng cơ
bản của BTS đã được nêu ở phần trên. BTS được giới hạn bởi hai giao diện:
 Giao diện vô tuyến (giữa BTS và MS).
 Giao diện BTS - BSC, giao diện ày được thực hiện ở các dạng.
Giao diện Abit khi BTS đặt cách xa BSC trên 10m (cấu hình đặt xa).
Giao diện nội bộ được gọi là giao diện trạm gốc (BSI) khi BTS và BSC được đặt cách xa
nhau dưới 10m ( cấu hình kết hợp và khi khơng cần giao diện Abit vì lý do khác ).
BTS đảm bảo:
 Đường nối vô tuyến MS.
 Phần băng cơ sở của lớp thu phá 1và 2. Phần này xử lý giao thức thâm nhập đường
truyền ở kênh D (LAPD: Link Access Protocol on D Channel) giữa BSC và BTS và
giao thức thâm nhập đường truyền ở kênh D di động (LAPDm: Link Access
Protocol on D Mobile ) giữa BTS và MS. LAPDm có thể sử dụng đồng thời cho
dịch vụ bản tin ngắn.
5


 Các chức ăng khai thác và bảo dưỡng riêng cùng với chức năng quản lýcác tiềm
năng vơ tuyến.
Các tính ăng của một trạm BTS:
1.
2.
3.
4.

Độ nhạy máy thu: Lớn hơn hoặc bằng -104dBm.
Bù trừ trễ đa tia: Sơ đồ cân bằng cho phép bù trừ trễ đa tia đến 20s

Nhẩy tần: Cho phép sử dụng thêm các bộ thu phát để phục vụ thêm cho nhẩy tần.
Anten: BTS có thể đấu nối đến ột anten phát và một oặc hai anten thu (trường hợp
phân tập khơng gian). Anten có thể vơ hướng ở mặt phẳng ngang (Omnirectional)

hay định hướng hình quạt1200 (Sectorial Anten).
5. Công suất phát: Công suất phát trước khi ghép chung vào anten là 26W hay 69W
(hay 30W). Có thể điều chỉnh cơng suất từng nấc 2dB.
1.3. Chức năng các khối
 Một BTS bao gồm các khối sau:
 Khối giao diện trạm gốc
 Khối tạo khung.
 Khối nhẩy tần.
 Khối dồng hồ chủ.
 Khối sóng mang.
 Khối ghép chung anten.
 Khối khai thác và bảo dưỡng.
Sơ đồ khối mơ tả q trình xử lý và biến đổi tín hiệu ở BTS được cho ở các hình sau:
Nhiệm vụ của khối đồng hồ chủ MCU là để tạo ea các loại đồng hồ sau:





Đồng hồ tham khảo cho bộ tỏng hợp tần số.
Đồng hồ bit 3,7s.
Đồng hồ khung TDMA: 4,615ms.
Số khung (FN).

Nhiệm vụ của khối tạo khung gồm:







Thích ứng tốc độ số liệu và tiếng ( chuyển đổi vào 16Kbit/s và ngược lại ).
Mã hoá và giải mã kênh.
Đồng bộ với bộ chuyển đổi mã đặt xa để giảm tối thiểu thời gian trễ.
Ghép xen và khử ghép xen.
Mật mã hoá và giải mật mã.
6














Giải điều chế và cân bằng.
Tạo lập khung.
Điều khiển công suất máy phát bao gồm cả DTX.
Phát hiện TACCH.
Phát hiện cờ chỉ thị im lặng (SID ).

Giải mã cụm thâm nhập để chuyển giao.
Nhiệm vụ của phần phát của khối sóng mang ( CU ) gồm:
Điều chế.
Biến đổi nâng tần.
Khuyếch đại và điều chỉnh ổn định công suất.
Điều khiển tạo khung.

Thực hiện xử lý:
 Giao thức lớp 2 (LAPDm) bao gồm kiểm tra khung, quản lý đường truyền vô
tuyến.
 Giao thức lớp 2 (LAPD) với BSC.
 Giao thức lớp 2 với OMU.
 Giao thức lớp 3 có thể chia thành:
1. Định tuyến các bản tin trong suốt lớp 3.
2. Xử lý và định tuyến các bản tin trong suốt lớp 3.

7


Mã hố
kênh
Thích ứng
giao diện
trạm gốc

Điều khiển
khối tạo
khung

Từ/đế

nBIE
Giải

kênh

Từ MCU
Phân phối
Đồng hồ
khối khung
Giao diện
nhẩy tần

Giải
điều chế

Khối
thảy
tần

FU

K/Đ
công
suất

Đến khối
ghép chung

Cảnh
báo

MCU: Khối đồngTXhồ chủ
RX

Biến đổi
hạ tần

Từ đầu vào
máy thu

Biến đổi
nâng tần

Tổng
hợp tần
số

Tổng
hợp tần
số

Đ/C
GMSK

Điều
khiển

Giao
diện

điều

khiển
Cản
h
báo

Đồng
hồ
Điều
khiển

Giao
tiếp

Lấy mẫu

CU

MCU: Khối đồng hồ chủ
8


Thực hiện các tính năng:






Quản lý kênh vơ tuyến.
Điều khiển cơng suất.

Đo chất lượng.
Tìm gọi.
Bảo dưỡng.

Tham gia thực hiện:
 Định trước thời gian.
 Giám sát (các phần tử của BTS ).
 Quản lý chuyển đổi mã đặt xa.
Nhiệm vụ của phần thu ở khối CU gồm:
 Biến đổi hạ tần.
 Lấy mẫu tín hiệu.
 Tính tốn cường độ điện trường tín hiệu thu.
Nhiệm vụ của bộ kết hợp:
 Đảm bảo nối chung các máy phát của CU vào một anten phát bằng cách sử dụng
các bộ Circulator và các hốc cộng hưởng.
 Chuyển mạch bảo vệ cho kênh BCCH.
 Đo kiểm hệ số sóng đứng cho từng kênh và cho anten.
 Đấu vòng máy phát với máy thu để kiểm tra.

II. AirScale Nokia
2.1 Giới thiệu về AirScale
AirScale là Đầu vô tuyến điều khiển từ xa AirScale 8T8R mới với tạo tia, mang lại tổng
công suất RF là 320 Watts ở một số chế độ hoạt động. Kết hợp với hệ số hình thức nhỏ
gọn trọng lượng thấp và nhiều tùy chọn lắp đặt, bộ đàm hiệu suất cao này cung cấp khả
năng triển khai linh hoạt trong nhiều trường hợp sử dụng.
Nokia AirScale indoor Radio (ASiR) là một giải pháp tế bào nhỏ trong nhà tiên tiến cung
cấp khả năng di động liền mạch và nâng cao trải nghiệm người dùng ở cả các địa điểm
9



công cộng trong nhà và doanh nghiệp. Trên trang này. Đơn giản hóa phạm vi phủ sóng và
cơng suất trong nhà. Sản phẩm Radio trong nhà AirScale mới.

Trọng lượng và kích thước của Nokia AirScale

10


Giao diện

11


2.2. Mô đun hệ thống của Nokia AirScale
Mô-đun Hệ thống Nokia AirScale (AirScale SM) có tất cả các chức năng điều khiển và
băng tần cơ sở cần thiết cho các công nghệ truy cập vô tuyến được hỗ trợ. Các chức năng
cơ bản của AirScale SM là:
 Xử lý băng tần cơ sở và điều khiển khử trung tâm
 Điều khiển truyền tải, cổng Ethernet tích hợp và IPv4 / v6 và IPSec Transport
 Đồng hồ BTS và tạo và phân phối thời gian
 Vận hành và bảo trì BTS
 Điều khiển giao diện vô tuyến trung tâm
 Giao diện tương thích OBSAI / CPRI với các thiết bị vơ tuyến
Mô-đun Hệ thống Nokia AirScale bao gồm một phân nhánh AirScale trong nhà (AMIA)
hoặc một phụ AirScale ngồi trời cơng suất cao (AMOB) với các đơn vị plug-in AirScale
Common (ASIA) và AirScale Capacity (ABIA).
Thiết bị ASIA chứa các giao diện và xử lý truyền tải Ethernet tích hợp và điều khiển.
ABIA đưa khả năng xử lý tín hiệu băng tần cơ sở và / hoặc một công nghệ truy cập vô
tuyến khác vào hệ thống.


12


Mô-đun hệ thống Nokia AirScale với hai ASIA và sáu ABIA bên trong A

13


Nokia AirScale System Module Indoor

2.3.Công suất và Hiệu suất Nokia AirScale
FDD LTE
Bảng dung lượng phần cứng AirScale cho FDD-LTE

14


TDD LTE
Bảng dung lượng phần cứng AirScale cho TDD-LTE

Năng lực xử lý vận tải
Quá trình vận chuyển AirScale SM được cung cấp bởi đơn vị plug-in ASIA. Các đơn vị
chung cung cấp các giao diện truyền tải cần thiết và khả năng xử lý truyền tải để hỗ trợ
các cấu hình băng tần cơ sở có thể có.
Khả năng xử lý truyền tải dự kiến trong trường hợp IPv4 trên IPv4IPSec

\

15



2.4. Giới thiệu thiết bị RRH
RRH Module 1800/2100 Mhz 4T4R AHEGB:

Giao diện AHEGB

Bảng giao diện AHEGB

AHEGB ALD support

15


Bảng tiêu thụ năng lượng của AHEGB

2.5 Giới thiệu về RF Flexi Mutiradio
RF Module 2100 FRGU 6T6R
Bảng kích thước và trọng lượng FRGU

16


Giao diện FRGU

Bảng giao diện FRGU

FRGU ALD support

17



Bảng tiêu thụ năng lượng của FRGU

III. Tìm hiểu kiến trúc mạng lõi trong truy nhập vô tuyến
3.1. Kiến trúc mạng lõi
Mạng lõi bao gồm một miền Chuyển mạch Kênh (CS), một miền Chuyển
mạch gói (PS) và lõi Đa phương tiện Internet (IM). Mục đích của IM là để hỗ trợ
cả hai ứng dụng PS và CS trên một mạng lõi đơn cho các tiêu chuẩn cần thiết.
• Mạng CS
Các thành phần chính của miền CS bao gồm HLR, VLR, MSC, MGW,
GMSC,IWF,MGCF.
RNC có trách nhiệm cung cấp các nguồn tài nguyên vô tuyến được yêu cầu
cho một kết nối với miền CS, và nó sử dụng giao thức RANAP. Máy chủ MSC có
trách nhiệm lựa chọn kênh mang mạng trong những MGW.
• Mạng PS
Thành phần cơ bản của miền PS là SGSN và GGSN. Các nhà khai thác mạng
có sự chọn lựa việc cung cấp QoS dựa trên đăng ký thuê bao, QoS dựa trên dịch vụ
hoặc một sự kết hợp cho IM.
3.2. Các lớp dịch vụ cơ bản
Lớp dịch vụ đàm thoại (Conversational class)
Tất cả các ứng dụng cho việc liên lạc giữa con người với con người tương tác
thời gian thực sẽ được xếp vào lớp dịch vụ này. Chất lượng cơ bản yêu cầu cho
dịch vụ điện thoại là trễ thấp, biến động trễ thấp, chất lượng mã hóa phù hợp, và
khơng có tiếng vọng. Một trong những chìa khóa làm cơ sở cho cho việc đàm phán
QoS cho lớp này là chọn bộ mã hóa để sử dụng. Việc chọn bộ mã phải tương thích
với các tài ngun mạng sẵn có và vì vậy mà bị ảnh hưởng bởi việc xác định hồ sơ
QoS từ RNC, SGSN và GGSN.
Lớp dịch vụ luồng tin (Streaming class)
18



Lớp dịch vụ luồng tin bao gồm các ứng dụng thời gian thực mà nó gửi thơng
tin cho người xem hoặc người nghe mà không cần sự đáp ứng của con người. Chỉ
tiêu trễ thấp là không bắt buộc, nhưng phải yêu cầu biến động trễ thấp và duy trì
đồng bộ phương tiện. Mức chấp nhận của trễ biến động là cao hơn lớp đàm thoại.
Cũng như lớp đàm thoại, lớp này cũng lựa chọn bộ mã hóa phù hợp để sử dụng.
Lớp dịch vụ tương tác (Interactive class)
Lớp này bao hàm cả người và máy yêu cầu dữ liệu từ thiết bị khác như một vài
trò chơi, các hệ thống quản lý mạng chuyển tải thông tin thống kê, duyệt web hoặc
tìm kiếm cơ sở dữ liệu. Yêu cầu cho lớp dịch vụ này là có độ trễ nằm trong khoảng
thời gian chờ của ứng dụng và độ tin cậy của dữ liệu.
Lớp dịch vụ nền (Background class)
Lớp dịch vụ nền bao gồm tất cả các ứng dụng mà hoặc là dữ liệu nhận được
một cách thụ động hoặc các u cầu nó một cách tích cực, nhưng khơng có nhu
cầu cần ngay tức thì để xử lý dữ liệu. Ví dụ các dịch vụ Email, dịch vụ nhắn tin
hoặc truyền file. Đối với lớp dịch vụ này thì yêu cầu cơ bản là độ tin cậy dữ liệu,
mặc dầu việc truyền các file có kích cỡ lớn sẽ yêu cầu một thông lượng phù hợp.
3.3. Thực hiện QoS cho UMTS
3.3.1 QoS là gì? QoS hoạt động như thế nào?
a, QoS là gì?
QoS là viết tắt của Quality of Service. Đây là một cách thức điều khiển mức độ
ưu tiên traffic của hệ thống mạng. Hiểu một cách đơn giản là QoS có nhiệm vụ
truyền tín hiệu với thời gian trễ tối thiểu và cung cấp lưu lượng băng thông cho
những ứng dụng truyền thông đa phương tiện.
Hơn hết QoS hoạt động trên tất cả các tầng mạng khác nhau của hệ thống
mạng. Đối với mỗi tầng mạng thì tính năng này sẽ thực hiện một chức năng khác
nhau.
b, QoS hoạt động như thế nào
QoS chỉ hoạt động khi hiện tượng nghẽn cổ chai xảy ra tại bất kỳ vị trí nào đó
trong hệ thống. Quan trọng hơn hết là những vị trí xảy ra tình trạng này được thiết

lập các thơng số có liên quan đến băng thơng.
Nghĩa là nếu các thiết lập của QoS mà bạn thiết lập vượt quá mức băng thông
mà nhà cung cấp cho phép, nhưng lưu lượng traffic trên router lại không được ưu
tiên vì hệ thống ứng dụng nghĩ rằng lưu lượng băng thơng này hồn tồn là hợp lý.
Tuy nhiên, việc tiếp tục thực hiện hay không lại không phải do bạn quyết định mà
là do nhà cung cấp ứng dụng quyết định.
Tuy nhiên, nếu bạn tự thiết lập mức băng thông của QoS thấp hơn so với tiêu
chuẩn của ISP thì có nghĩa là bạn đang tự tạo ra Bottleneck nhân tạo. Nghĩa là các
dịch vụ cử bạn sẽ bị gián đoạn lưu lượng băng thông thấp. Khi lưu lượng băng
thơng thấp do Bottleneck tạo nên thì QoS sẽ làm tăng hiệu suất bằng cách giảm độ
trễ và giải phóng băng thông.
19


Như vậy, sẽ giúp làm tăng hiệu suất sử dụng mạng nói chung. Tuy nhiên, bạn
cần lưu ý rằng mỗi lưu lượng truy cập khác trong hệ thống mạng sẽ có một cơ chế
hoạt động khác nhau. Cơ chế hoạt động này cịn phụ thuộc vào lưu lượng đó có
nhạy cảm với độ trễ hay nhạy cảm với băng thông.
3.3.2. Thực hiện QoS cho UMTS
Cơ bản của việc cung cấp yêu cầu QoS trong UMTS là sự lựa chọn các kênh
mang với các đặc điểm thích hợp. Một số kênh mang sẽ được sử dụng cho bất kỳ
cuộc gọi nào, một số kênh mang khác chỉ phục vụ cho một hoặc một số dịch vụ
đơn lẻ theo từng chặng của kiến trúc UMTS Mỗi thuộc tính của kênh mang nêu
trên có khả năng ứng dụng cho các lớp lưu lượng khác nhau trên từng kênh mang
UMTS và kênh mang truy cập vô tuyến. Việc khai báo ánh xạ giữa các lớp QoS
trong UMTS đến các mã điểm dịch vụ phân biệt (DiffServ) dung trong việc điều
khiển QoS mạng lõi là do người khai thác thực hiện. Cách thức mà các thuộc tính
trên được xử lý được quy định bởi một tập các chức năng điều khiển gồm: Các
chức năng điều khiển cuộc gọi và các chức năng điều khiển lưu lượng.
Chức năng điều khiển cuộc gọi bao gồm: Quản lý dịch vụ, Biên dịch, Điều

khiển truy cập/ điều khiển dung lượng, Kiểm soát đăng ký. Các chức năng điều
khiển lưu lượng người sử dụng được chia như sau: Chức năng ánh xạ, Chức năng
phân lớp, Quản lý tài nguyên, Kiểm thử lưu lượng.
Đối với miền chuyển mạch gói thì QoS yêu cầu được đặt vào phần tử thông tin
(IE) hồ sơ QoS. Một số UE không thể yêu cầu một QoS cụ thể cho một dịch vụ và
chỉ yêu cầu một giá trị dựa vào thông tin đăng ký của nó bằng cách chèn các giá trị
0 vào mỗi bit của các trường liên quan theo hướng từ UE đến mạng.

QoS từ đầu cuối đến đầu cuối
Một số kịch bản có thể thực hiện QoS trên nền IP như sau:
20


1. Trường hợp UE không quản lý dịch vụ kênh mang IP, thì GGSN đóng vai trị
trung gian điều khiển QoS về phía đầu cuối nhận và về phía UE. GGSN sẽ hỗ trợ
dịch vụ DiffServ và COPS theo các quyền đăng ký của thuê bao và các nguồn tài
nguyên thực sự có sẵn trong UTRAN.
2. Trường hợp UE có hỗ trợ cơ chế QoS UMTS và có quản lý dịch vụ kênh mang
nhưng không hỗ trợ giao thức RSVP, thì các nhu cầu QoS ứng dụng được chỉ rõ
bởi các tham số và được ánh xạ thành các nhu cầu trong hồ sơ QoS IP và được đưa
vào bộ kích hoạt PDP.
3.Trường hợp UE hỗ trợ cả giao thức RSVP, khi đó các nhu cầu ứng dụng được
ánh xạ thành các tham số chỉ thị luồng RSVP và bao gồm trong hồ sơ QoS cho bộ
kích hoạt điểm quyết định chính sách.
4. Một số trường hợp, khi mà UE khơng hỗ trợ RSVP nhưng GGSN thì có hỗ trợ
thì khi đó nó đóng vai trị như cổng trung gian ủy thác cho UE.
3.4. Các thông số QoS cho mạnh IP/MPLS Vinaphone
QoS yêu cầu việc xử lý chuyên sâu, do đó cần thiết phải phân biệt chức năng
giữa các thiết bị biên mạng và thiết bị lõi.
Các thiết bị biên mạng chịu trách nhiệm kiểm tra các gói tin IP đến từ các thiết

bị CE về các đặc tính khác nhau như loại ứng dụng (thoại, video …) và đích đến
của gói tin. Từ đó cung cấp quản lý băng thông đầu vào từ các giao diện người sử
dụng và quản lý hàng đợi đầu ra đến thiết bị lõi.
Các thiết bị lõi thực hiện đẩy nhanh gói tin trong khi việc phân chia mức QoS
được thực hiện tại các thiết bị biên mạng. Thiết bị lõi thực hiện điều này bằng cách
kết hợp các giá trị ToS hoặc Experimental trong nhãn của các gói tin với các hàng
đợi ra khác nhau trong quá trình truyền tải, cung cấp lớp thích hợp của dịch vụ.
3.4.1. Phân loại và đánh dấu gói tin:
Phân loại là q trình phân loại lưu lượng vào các lớp đã được xác định từ
trước trong mạng.
Phân loại gói tin có thể dựa vào một trong các thông số sau:





IP-Precedence.
IP DSCP
MPLS Experimental
CoS

3.4.2. Giới hạn tốc độ và tối ưu hóa lưu lượng
a, Giới hạn tốc độ (Policing):
Chính sách lưu lượng luôn theo dõi, điều chỉnh lưu lượng truy cập mạng cho
phù hợp với hợp đồng lưu lượng, và nếu như được yêu cầu, nó sẽ làm giảm hoặc
21


thậm chí vứt bỏ lưu lượng vượt quá ngưỡng nhằm mục đích thực thi chính sách
phù hợp trên đường truyền.

b, Tối ưu hóa luồng lưu lượng (Shaping):
Các cơng cụ định hình lưu lượng (traffic-shaping - TS) làm chậm các gói tin
khi các gói đi ra khỏi một router sao cho tốc độ truyền tổng thể không vượt quá
một giới hạn đã định nghĩa.
3.4.3. Tắc nghẽn và quản lý tránh tắc nghẽn
a, Weighted Random Early Detection (WRED):
WRED cung cấp khả năng tránh tắc nghẽn. Kỹ thuật này theo dõi tải lưu
lượng trên mạng nhằm dự đoán và tránh tắc nghẽn trong mạng, trái ngược với kỹ
thuật quản lý tránh tắc nghẽn thường hoạt động để kiểm sốt tắc nghẽn khi nó đã
xảy ra.
b, Class-based Weighted Fair Queuing (CBWFQ):
CBWFQ là cơ chế quản lý chống tắc nghẽn phổ biến nhất được sử dụng ngày
nay trong các IOS của Cisco. CBWFQ cung cấp khả năng sắp xếp lại gói tin, kiểm
sốt độ trễ tại biên và lõi mạng. Bằng cách chỉ định trọng số khác nhau cho các lớp
dịch vụ khác nhau, một thiết bị switch hoặc router có thể quản lý bộ đệm và băng
thông cho từng lớp dịch vụ.
c, Modified Deficit Round Robin (MDRR):
Thiết bị router CRS-1, 12000 cung cấp cơ chế xếp hàng gọi là “Modified
Deficit Round Robin” trên một số line card. Trên engine 0 của line card, cơ chế
xếp hàng
là “Deficit Round Robin”. Sự khác biệt giữa DRR và MDRR là sự
vắng mặt của một hàng đợi độ trễ thấp trên line card DDR. DRR/MDRR về cơ bản
là tương tự như CBWFQ. Với MDRR, một trong số các hàng đợi được gọi là hàng
đợi ưu tiên cao và được đối xử khác biệt với các hàng đợi khác, Nó được xử lý
bằng cách sử dụng chế độ ưu tiên nghiêm ngặt hay chế độ ưu tiên luân phiên. Nó
cung cấp tính năng giống như hàng đợi độ trễ thấp trong CBWFQ.

IV. Tìm hiểu về kiến trúc mcRNC của Nokia EDU mà VNPT-Net
đang triển khai
4.1.Kiến trúc chung

22


Kiến trúc RNC
Kiến trúc RNC đa điều khiển bao gồm:
 Bộ điều khiển mạng vô tuyến: Một phần mềm ứng dụng chung
chạy trên nền tảng phần cứng BCN và nền tảng phần mềm Flexi
Platform
 Phần mềm nền tảng Flexi: Một nền tảng dựa trên Linux có các dịch
vụ mạng và tính khả dụng cao mở rộng
 Phần cứng BCN: Kiến trúc cung cấp nền tảng HW có thể mở rộng
và mơ-đun dựa trên các bộ xử lý đa lõi có mục đích chung
4.1.1. mcRNC HW và các thành phần SW

Các thành phần của mcRNC

4.1.2. Mặt phẳng và chức năng mcRNC
Chức năng mcRNC bao gồm bốn mặt phẳng
 Control plane
23


×