Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Luan van chuyen de 308791 bao cao thuc tap tai ty co phan tu van x chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.58 KB, 25 trang )

TRƯỜNG ĐHXD-BỘ MÔN CẢNG- ĐƯỜNG THỦY

BÁO CÁO THỰC TẬP CBKT

MỞ ĐẦU
Thực tập cán bộ kỹ thuật là một yêu cầu bắt buộc với mỗi sinh viên trước
khi làm đồ án tốt nghiệp. Nó giúp sinh viên nắm vững, củng cố và mở rộng
thêm những kiến thức đã được học tập, rèn luyện ở trường; tiếp cận dần với
công việc thực tế hàng ngày của một kỹ sư. Hơn nữa thực tập còn giúp mỗi sinh
viên sắc bén lên trong nhãn quan xem xét các vấn đề của thực tế thiết kế, thi
công và đặc biệt là tác phong làm việc, ứng xử. Sau cùng có thể nói: những kiến
thức, tài liệu và mọi điều thu thập được từ nơi thực tập sẽ giúp sinh viên chuẩn
bị tốt hơn cho đồ án tốt nghiệp của mình và sẽ là một nguồn vốn quý báu cho
công việc sau này.
Thời gian thực tập cán bộ kỹ thuật tại Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Cảng Đường thuỷ (TEDI PORT) trực thuộc Tổng Công ty Tư Cổ phần vấn thiết kế Giao
thông Vận tải (TEDI) em đã được tiếp cận với một loạt các đồ án thiết kế với các loại
hình: Tiền khả Thiết kế kỹ thuật, TKKT Thi công và TK Bản vẽ Thi cơng. Qua đó đã
tiếp thu thêm được nhiều kiến thức trong thực tế.
Báo cáo gồm các nội dung chính sau:
1. Mơ hình sản xuất của Tổng Cơng ty TVTK GTVT.
2. Nội dung và thành phần các dự án thiết kế ,TK kỹ thuật, TKKT thi công, TK Bản
vẽ thi cơng ..
3. Tìm hiểu xây dựng Đê chắn cát luồng tàu vào cảng Cửa Lị
Để hồn thành đợt thực tập này, em đã được sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy
giáo, tập thể cán bộ phịng Đường thủy trong quá trình thực tập.
Qua báo cáo, em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Thanh Hoàn cùng tập thể
cán bộ phòng Đường thủy, cảm ơn tập thể cán bộ Tổng Công Ty đã tạo điều kiện cho
chúng em trong q trình thực tập ở cơng ty.
Hà Nội, ngày

tháng



năm 2010

Sinh viên
Nguyễn Quốc Giáp

PHẦN I

SINH VIÊN: NGUYỄN QUỐC GIÁP 12531 - 48CG2

1


TRƯỜNG ĐHXD-BỘ MÔN CẢNG- ĐƯỜNG THỦY

BÁO CÁO THỰC TẬP CBKT

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ GIAO THÔNG
VẬN TẢI (TEDI)
(Transport Engineering Design Incorporation)
I.1.Đặc điểm chung ở Tổng Công ty Tư vấn Thiết kế Giao thông Vận tải
I.1.1. Lịch sử phát triển của Tổng Công ty TVTK GTVT
Ngày 27/12/1962 Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) ra quyết định số 1478/QĐ về
việc hợp nhất Viện Thiết kế Thuỷ Bộ và Viện Thiết kế Đường sắt thành một Viện lấy
tên là Viện Thiết kế với ba chức năng: sản xuất, tham mưu và nghiên cứu Khoa học
Kỹ thuật. Trụ sở Viện đặt tại 278 Hàng Bột. Đó là tiền thân của Tổng Công ty Tư vấn
Thiết kế Giao thông Vận tải hiện nay.
Ban đầu, Viện bao gồm: 3 đội Khảo sát Đường sắt, 6 đội Khảo sát Đường bộ, 5
đội - phân dội Khảo sát đường thuỷ, 2 đội Thuỷ văn, 3 đội khoan, 8 phòng Thiết kế, 2
ban Hồ sơ văn kiện, Y tế, 3 phòng Quản lý với tổng số gần 1800 người.

Năm 1974, Viện chuyển từ hoạt động sản xuất theo chế độ hành chính sang chế
độ hạch toán kinh tế.
Năm 1975, Viện đổi tên thành Viện Thiết kế Giao thông (TKGT).
Năm 1977, Phân viện Thiết kế Giao thơng phía Nam được thành lập.
Tháng 10/1978, lực lượng Khảo sát Thiết kế (KSTK) đường thuỷ được tách ra
thành lập Viện KSTK Đường thuỷ trực thuộc Bộ GTVT theo quyết định số: 262/CP
ngày 17/10/1978 của Hội đồng Chính phủ.
Tháng 4/1979, Phân viện KSTK Cầu lớn - Hầm ra đời.
Theo quyết định số 166/HĐBT (ngày 24/9/1982 - HĐBT) và 1987/QĐ.TC
(ngày 7/12/1982 - Bộ GTVT) Viện TKGT và Viện KSTK Đường thuỷ hợp nhất thành
Viện Thiết kế GTVT, đồng thời hai Phân viện phía Nam được hợp nhất thành Phân
viện TK GTVT. Tổng số CBCNV gần 1230 người (30% kỹ sư).
Ngày 16/4/1985, Bộ GTVT ra quyết định số 611/QĐ-TCCB quy định nhiệm
vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Viện. Viện có tư cách pháp nhân đầy đủ, hạch tốn
kinh tế độc lập và hoạt động như một Liên hiệp các Xí nghiệp. Các xí nghiệp trực
thuộc hạch tốn kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân riêng.
Tháng 5/1985, Viện ra quyết định về quyền hạn, trách nhiệm, cơ cấu tổ chức
cho các thành viên, các Xí nghiệp KSTK: Đường sắt, Đường bộ, Đường thuỷ, Cầu lớn
- Hầm, Địa chất, Phân viện TKGT Phía Nam, XN Cơ khí KSGT & Trung tâm Nghiên
cứu ứng dụng Tiến bộ kỹ thuật.
Theo nghị định 388/HĐBT ngày 20/11/1991 của Hội đồng Bộ trưởng về sắp
xếp Doanh nghiệp Nhà nước, Viện buộc phải đăng ký hoạt động SXKD theo công ty,
ngày 16/6/1993 bằng Quyết định số 1182/QĐ-TCCB-LĐ của Bộ GTVT Viện chuyển
SINH VIÊN: NGUYỄN QUỐC GIÁP 12531 - 48CG2

2


TRƯỜNG ĐHXD-BỘ MÔN CẢNG- ĐƯỜNG THỦY


BÁO CÁO THỰC TẬP CBKT

thành Cơng ty Khảo sát thiết kế GTVT, Phân viện Phía Nam phải chuyển từ SXKD
độc lập sang hạch toán Kinh tế theo sự uỷ quyền của Giám đốc Công ty.
Tháng 5/1994, Công ty được cấp Giấy phép hành nghề Tư vấn xây dựng
Sau một thời gian hoạt động trên cơ chế mới, có nhiều bất thuận lợi nên Cơng
ty đã lập hồ sơ xin chuyển thành Tổng Công ty.
Ngày 27/11/1995 Bộ GTVT ra Quyết định số 4898/TCCB-LĐ thành lập “Tổng
Công ty Tư vấn Thiết kế Giao thông vận tải”.
Tháng 4/1995, Bộ GTVT ra quyết định thành lập các Công ty thành viên.
Tháng 9/1996, Tổng Công ty tiếp nhận thêm một đơn vị thành viên hạch tốn
độc lập: Cơng ty Tư vấn Xây dựng Đường thuỷ thuộc Cục Đường sông Việt Nam.
I.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của TEDI
- Khảo sát, Nghiên cứu thiết kế, Thẩm định và Tư vấn các Cơng trình GTVT.
- Giám sát Xây dựng và Kiểm định các Cơng trình GTVT.
- Tư vấn đấu thầu và quản lý Dự án theo Hợp đồng Kinh tế.
- Xây dựng thực nghiệm các Cơng trình GTVT.
I.2. Đặc điểm chung ở Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Cảng - Đường thủy
(TEDI PORT)
I.2.1. Q trình phát triển
Cơng ty cổ phần Tư vấn Xây dựng Cảng - Đường thuỷ (Tên giao dịch là TEDI
PORT) được thành lập từ năm 1960. Tiền thân của Công ty là Viện khảo sát Thiết kế
Đường thuỷ sau này đổi tên là Xí nghiệp Khảo sát Thiết kế Xây dựng Cảng - Đường
thuỷ.
Ngày 25/4/1996, theo quyết định thành lập số: 858 QĐ/TCCB-LĐ ngày
24/5/1996 của Bộ Giao thông Vận tải, Công ty tư vấn thiết kế Cảng - Đường thuỷ
chính thức được thành lập.
Ngày 15/8/1996, Cơng ty Tư vấn Xây dựng Cảng - Đường thuỷ được Uỷ ban
Kế hoạch Thành phố Hà nội cấp Giấy phép đăng ký kinh doanh số: 110766 với ngành
nghề kinh doanh: Khảo sát, Thiết kế, Tư vấn Xây dựng Cơng trình Cảng - Đường

thuỷ, Thẩm định dự án, Kiểm định, Giám sát Thi cơng Cơng trình Cảng - Đường thuỷ,
Xây dựng các Cơng trình thực nghiệm. Cơng ty có tư cách pháp nhân, được mở tài
khoản tại Ngân hàng, được sử dụng con dấu riêng theo mẫu mã quy định.
Trụ sở chính của Công ty đặt tại số 278 phố Tôn Đức Thắng - Hà Nội. Tổng số
cán bộ công nhân viên của Công ty là 150 người. Công ty là một đơn vị hạch toán độc
lập, chủ động sản xuất kinh doanh, từ 1996 trở lại đây Công ty đã xây dựng được
nguồn vốn, đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý, khoa học kỹ thuật.
Hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty bao gồm:

SINH VIÊN: NGUYỄN QUỐC GIÁP 12531 - 48CG2

3


TRƯỜNG ĐHXD-BỘ MÔN CẢNG- ĐƯỜNG THỦY

BÁO CÁO THỰC TẬP CBKT

- Khảo sát địa hình, thuỷ văn, địa chất cung cấp số liệu cơ bản cho thiết kế các
Cơng trình về Cảng - Đường thuỷ. Ví dụ: Cơng trình khảo sát địa hình, thuỷ văn địa
chất và đường giao thơng trên đảo cảng Phú Quý, Cái Lân, Vũng Áng, Cửa Lò...
- Lập dự án thiết kế kỹ thuật thi công, thiết kế bản vẽ thi cơng các cơng trình
về Cảng - Đường thuỷ. Ví dụ: Cơng trình lập dự án Khả thi cảng Chân Mây, cảng
Tiên Sa, cảng Hải Phòng, luồng vào cảng Hải Phòng...
Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty được chia ra làm hai khối rõ rệt đó
là: khối Khảo sát và khối Thiết kế. Số liệu của khối Khảo sát nhằm phục vụ cho khối
Thiết kế. Sản phẩm của khối Thiết kế là sản phẩm trí tuệ bao gồm các tập Hồ sơ lập
Dự án, Hồ sơ Thiết kế kỹ thuật các Cơng trình... do đó máy móc thiết bị của khối
Thiết kế chủ yếu là máy vi tính, máy vẽ phục vụ Cơng tác thiết kế. Máy móc thiết bị
của Cơng ty chủ yếu nằm ở khối Khảo sát. ở đội Khảo sát địa chất có các máy khoan

địa chất và một số máy kinh vĩ để đo đạc địa hình phục vụ cơng tác khoan địa chất. ở
các đơn vị Khảo sát có các máy đo đạc địa hình, thuỷ văn. Trong những năm qua cơng
ty được tiếp nhận một số các máy móc đo địa hình thuỷ văn của Dự án VIE - 88 - 014
do UNDP tài trợ do đó máy móc của Công ty hiện nay là tiên tiến so với các doanh
nghiệp có cùng chức năng hoạt động. Hàng năm Cơng ty cũng đầu tư, mua sắm các
máy móc thiết bị tiên tiến để phục vụ công tác sản xuất ngày càng tốt hơn. Do được
đầu tư Tài sản cố định tốt như vậy nên công ty nhận được nhiều dự án lớn trong nước
cũng như vốn đâù tư nước ngoài vào Việt Nam.
Với chiều hướng phát triển như vậy vốn của Cơng ty khơng ngừng được bảo
tồn mà ngày càng được đầu tư thêm một cách mạnh mẽ. Uy tín của Cơng ty ngày
càng lớn đối với khách hàng trong và ngoài nước, giá trị doanh thu ngày càng tăng.
Lợi nhuận bình quân đạt từ 5% đến 8% hàng năm. Các nghĩa vụ trích nộp ngân sách
được Cơng ty thực hiện nghiêm túc đầy đủ, đúng hạn. Sản phẩm làm ra là các Đồ án
khảo sát, thiết kế đều được các cấp thẩm quyền phê, duyệt và đưa vào Thi cơng Xây
dựng.
Hồ nhập vào sự phát triển của tồn xã hội, Công ty đã không ngừng cải tiến
nâng cao các thiết bị, máy móc hiện đại để đưa vào sản xuất nhằm nâng cao năng suất
Lao động mang lại lợi ích kinh tế cao nhất cho tồn Cơng ty.
I.2.2. Đặc điểm về tổ chức sản xuất, công nghệ sản xuất
Công ty Cổ phần tư vấn Xây dựng Cảng - Đường thuỷ là một đơn vị khảo sát,
thiết kế cho nên hoạt động sản xuất của cơng ty chính là hoạt động khảo sát, thiết kế.
Sản phẩm của Công ty làm ra là những đồ án, những bản thiết kế, đưa ra các kết quả
khảo sát. Những sản phẩm của công ty chỉ khi nào đưa vào thực thi đến lúc hồn
thành mới có thể thấy được. Đặc biệt những sản phẩm này không được bán rộng rãi
trên thị trường, mỗi một sản phẩm có những đặc điểm riêng khác nhau nên quá trình
SINH VIÊN: NGUYỄN QUỐC GIÁP 12531 - 48CG2

4



TRƯỜNG ĐHXD-BỘ MÔN CẢNG- ĐƯỜNG THỦY

BÁO CÁO THỰC TẬP CBKT

sản xuất cũng khác nhau. Khi nhận được dự án từ Nhà nước hay từ phía khách hàng,
các phịng Thiết kế và Quản lý kinh doanh sẽ đảm nhiệm công việc ra đề cương cho
cơng trình trong dự án và đi đến ký kết hợp đồng. Sau đó bộ phận Thiết kế, bộ phận
Khảo sát có trách nhiệm đo đạc khảo sát địa hình, khí tượng, thuỷ văn... và đưa ra kết
quả Thiết kế cho cơng trình đó. Đây là q trình sản xuất chủ yếu của Cơng ty vì tại
khâu này sẽ cho ra những sản phẩm đích thực. Kết thúc giai đoạn này sản phẩm sẽ
được Công ty và khách hàng ký kết hợp đồng nghiệm thu. Đây là khâu cuối cùng của
quá trình sản xuất và sản phẩm được hoàn thành.

SINH VIÊN: NGUYỄN QUỐC GIÁP 12531 - 48CG2

5


TRƯỜNG ĐHXD-BỘ MÔN CẢNG- ĐƯỜNG THỦY

BÁO CÁO THỰC TẬP CBKT

PHẦN II
NỘI DUNG VÀ THÀNH PHẦN CÁC ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG CẢNG - ĐƯỜNG THUỶ (TEDI PORT)
Nội dung và thành phần các các báo cáo nghiên cứu , TK kỹ thuật, TKKT Thi
công, TK Bản vẽ Thi công ... (dựa theo các tài liệu nghiên cứu và thiết kế):
II.1. Thành phần Dự án
II.1.1. Phần Mở đầu
Vai trị của các Cảng và cơng trình thủy trong thời kỳ mở cửa, Mục tiêu của dự

án, nội dung cơ bản của dự án tiền khả thi, quá trình nghiên cứu dự án, các văn bản
pháp lý cơ sở, Các thông tin về cơ quan tham gia lập dự án.
II.1.2. Tổng quan về khu vực dự án



Vị trí địa lý.
Một số nét đặc trưng
Hiện trạng mộtt số ngành kinh tế



Điều kiện khí tượng. (Nhiệt độ khơng khí, Độ ẩm tương đối, Độ ẩm tuyệt đối,
Gió, Bão, Mưa, Sương mù, Tầm nhìn xa).
Giao thơng vận tải
II.1.3. Sự cần thiết phải đầu tư
• Vị trí địa lý và tiềm năng của khu vực xây dựng Cảng-Đường thủy.


Hiện trạng nền kinh tế của khu vực xây dựng Cảng (Tình hình tăng trưởng kinh
tế, Cơ cấu kinh tế, Kinh tế thương mại, Đầu tư xây dựng cơ bản, Thu chi ngân
sách, Lao động, việc làm và mức sống dân cư, Cơ sở vật chất và kết cấu hạ tầng
cơ sở, Về Giáo dục và Y tế).



Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của khu vực xây dựng Cảng -Đường thủy
(Lợi thế và khó khăn, Mục tiêu và phương án phát triển, Phương hướng phát triển
các ngành kinh tế, Sơ đồ quy hoạch xây dựng vùng).




Dự báo hàng hố qua cảng và đợi tàu (Quy hoạch hệ thống Cảng ở Việt Nam
trong thời gian tới, Mạng lưới cảng trong khu vực, Dự báo hàng hoá, dự báo đội
tàu qua cảng).
II.1.3. Điều kiện tự nhiên của khu vực Xây dựng Cảng-Đường thủy




Điều kiện địa hình.
Điều kiện địa chất.(Cơng tác khảo sát địa chất cơng trình, Địa tầng khu vực
khảo sát, Các chỉ tiêu cơ lý địa chất cơng trình).
Điều kiện khí tượng. (Nhiệt độ khơng khí, Độ ẩm tương đối, Độ ẩm tuyệt đối,

SINH VIÊN: NGUYỄN QUỐC GIÁP 12531 - 48CG2

6


TRƯỜNG ĐHXD-BỘ MƠN CẢNG- ĐƯỜNG THỦY

BÁO CÁO THỰC TẬP CBKT

Gió, Bão, Mưa, Sương mù, Tầm nhìn xa).

Điều kiện hải văn.(Hệ cao độ, Chế độ thuỷ triều tại khu vực xây dựng Cảng,
Dịng chảy, Sóng, Vận chuyển bùn cát và sa bồi).
II.1.4. Quy mơ xây dựng



Q trình cơng nghệ.(Phân loại hàng hố theo cơng nghệ bốc xếp, Cơng nghệ
bốc xếp hàng hoá, Lựa chọn loại thiết bị chủ yếu, Số lượng thiết bị và nhân lực,
Thuỷ đội cảng).



Quy mơ các hạng mục cơng trình chính của cảng (Bến cập tầu, Diện tích kho
bãi, Đường vào cảng, Cơng trình kiến trúc và mạng kỹ thuật, Đê chắn sóng, chắn
cát , Luồng tầu).



Quy hoạch mặt bằng (Nguyên tắc chung, Đánh giá về điều kiện và khả năng
xây dựng cảng, Quy hoạch khả năng phát triển cảng, Quy hoạch phát triển Cảng).
II.1.5. Giải pháp xây dựng các hạng mục cơng trình chính
- Cơng trình bến.
- Bãi và kè. (Bãi, Kè bờ)
- Đê chắn sóng và chắn cát (qui mô và kết cấu đê chắn sóng, Kết cấu đê chắn
cát).
- Luồng vào cảng.
- Cơng trình kiến trúc và mạng kỹ thuật(văn phòng, nhà điều hành, kho xưởng,
nhà bảo vệ, cấp điện, cấp thốt nước, phịng cháy chữa cháy,…).
- Đường vào cảng.
II.1.6. Khối lượng cơng trình và vốn đầu tư
- Khối lượng cơng trình (trên cơ sơ thiết kế sơ bộ).
- Khái tốn kinh phí xây dựng và vốn đầu tư.
- Phân kỳ đầu tư.
II.1.7. Đánh giá tác động mơi trường
- Giới thiệu chung.(Mục đích của báo cáo ĐTM, Tình hình tài liệu, số liệu làm

căn cứ để đánh giá).
- Hiện trạng môi trường (Khái quát về hiện trạng môi trường khu vực, Hiện
trạng môi trường trong khu vực xây dựng).
- Dự báo tác động môi trường tiềm tàng (Những tác động mơi trường tiềm tàng
có nguồn gốc tai biến tự nhiên,Tác động tiềm tàng của dự án tới môi trường tự nhiên,
Tác động đến kinh tế và xã hội khu vực).
- Biện pháp giảm thiểu tác động mơi trường.
II.1.8. Phân tích hiệu quả đầu tư
- Hiệu quả kinh tế của dự án.

SINH VIÊN: NGUYỄN QUỐC GIÁP 12531 - 48CG2

7


TRƯỜNG ĐHXD-BỘ MÔN CẢNG- ĐƯỜNG THỦY

BÁO CÁO THỰC TẬP CBKT

- Hiệu quả tài chính của dự án.(Các nguồn thu chi của cảng, Phân tích hiệu quả
tài chính của dự án).
II.1.9. Kết luận và kiến nghị
- Kết luận.
- Kiến nghị.
II.2. Thành phần và nội dung các đồ án thiết kế
II.2.1.Đồ án Thiết kế Kỹ thuật
A. Thành phần đồ án TK Kỹ thuật
1. Tổng thể khu vực XD Cảng - Thuyết minh chung.
2. Quy mơ và giải pháp cơng trình đã được duyệt trong bước nghiên cứu khả
thi

3. Hồ sơ thiết kế Kỹ thuật bao gồm các hạng mục Cơng trình:
2.1. Hạng mục Cơng trình Bến.
2.2. Hạng mục Đường bãi trong Cảng.
2.3. Hạng mục Kè + đê chắn sóng (nếu có).
2.4. Hạng mục Kè bảo vệ bãi.
2.5. Hạng mục Nạo vét, phao tiêu, tín hiệu.
2.6. Hạng mục Cơng trình Kiến trúc & Mạng kỹ thuật.
2.7. Hạng mục Đường bãi ngoài Cảng
Mỗi đồ án Cơng trình bao gồm:
Tập 1: Thuyết minh Kỹ thuật.
Tập 2: Bản vẽ chi tiết.
Tập 3: Dự toán (lập tổng dự tốn).
Tập 4: Phụ lục các bản tính.
B. Thuyết minh chung:
1. Thuyết minh
1.1.
Mở đầu.
1.2.
Cơ sở và căn cứ thiết kế.
1.3.
Đặc điểm điều kiện tự nhiên.
1.4.
Loại tàu tính tốn và cơng nghệ bốc xếp.
1.5.
Mặt bằng tổng thể.
1.6.
Giải pháp kết cấu xây dựng.
1.7.
Tổng tiến độ thi cơng.
1.8.

Kinh phí.
2. Phụ lục: (Các văn bản Pháp lý phê duyệt, thoả thuận, các hợp đồng
khảo sát và thiết kế...)
3. Các bản vẽ.
SINH VIÊN: NGUYỄN QUỐC GIÁP 12531 - 48CG2

8


TRƯỜNG ĐHXD-BỘ MÔN CẢNG- ĐƯỜNG THỦY

BÁO CÁO THỰC TẬP CBKT

C.Thuyết minh kỹ thuật hạng mục Cơng trình :
1. Thuyết minh:
1.1.
Phần mở đầu.
1.2.
Các căn cứ và tài liệu thiết kế.
1.3.
Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng.
1.4.
Các kích thước cơ bản của Bến.
1.5.
Loại tàu tính tốn, tải trọng và tác động.
1.6.
Mơ tả kết cấu Cơng trình Bến.
1.7.
Trình tự, biện pháp thi công.
1.8.

Những yêu cầu về Kỹ thuật thi công.Khối lượng công trình.
1.9.
Kết luận và kiến nghị.
2. Bản vẽ.
3. Dự tốn (lập dự tốn chi tiết hạng mục cơng trình).
4. Bản tính.

PHẦN III
TÌM HIỂU XÂY DỰNG ĐÊ CHẮN CÁT LUỒNG TÀU VÀO CẢNG CỬA
LÒ – GIAI ĐOẠN II

1- Phần Mở đầu
Nghệ An có một vị trí đặc biệt quan trọng về kinh tế, xã hội, quốc phòng và an
ninh đối với Bắc Trung Bộ và cả nước.
Cảng Cửa Lò là cảng biển loại I thuộc nhóm cảng số 2, là đầu mối giao thông
vận tải của khu vực các tỉnh Bắc Trung bộ, trung chuyển hàng hố đi sang Lào và
phía Bắc Thái Lan. Từ năm 1985 đến nay công suất khai thác thực tế của cảng chỉ đạt
khoảng 1 triệu tấn/năm.

SINH VIÊN: NGUYỄN QUỐC GIÁP 12531 - 48CG2

9


TRƯỜNG ĐHXD-BỘ MÔN CẢNG- ĐƯỜNG THỦY

BÁO CÁO THỰC TẬP CBKT

Nguyên nhân của tình trạng này là do tác động mơi trường, hướng sóng gió cũng như
quỹ đất để phát triển cảng bị hạn chế; trong khi hàng năm lượng sa bồi rất nhanh và

lớn.
Khắc phục những hạn chế trên và để đáp ứng nhu cầu vận chuyển, khai thác
hàng hoá sẽ tăng mạnh trong tương lai, tỉnh Nghệ An đang thực hiện việc quy hoạch
chi tiết phát triển cảng Cửa Lị gắn với Khu kinh tế Đơng Nam Nghệ An. Theo đó,
hiện phương án đang được Cơng ty cổ phần đầu tư tư vấn phát triển cảng Việt Nam và
Ban Quản lý khu kinh tế Đông Nam Nghệ An kiến nghị thực hiện là nâng cấp cảng
Cửa Lị ra phía Bắc bờ biển từ Mũi Rồng đến Mũi Gà.
Phương án nâng cấp cảng Cửa Lị như trên có ưu điểm vùng biển thống, thuận
lợi để bố trí các cơng trình cảng; đáy biển tương đối dốc, khối lượng nạo vét thuỷ điện
và luồng tàu ban đầu lớn nhưng khối lượng duy tu hàng năm sẽ giảm hơn so với
phương án khác; gần với khu phi thuế quan (thuộc Khu kinh tế Đông Nam) nên thuận
lợi cho khai thác; địa chất đảm bảo để xây dựng các cơng trình cảng và có điều kiện
nạo vét đón tàu trên 5 vạn tấn vào làm hàng.
Được biết, cảng Cửa Lò là một trong 10 cảng biển trọng điểm trong cả nước
được tập trung đầu tư. Tại quyết định số 1534/QĐ-TTg ngày 21/10/2008 của Thủ
tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Đông
Nam Nghệ An đã xác định : “cảng biển Cửa Lò được quy hoạch thành khu cảng tự do
và khu cảng thuế quan, công suất có thể đạt 5 đến 6 triệu tấn/năm vào năm 2020”.

2- Mục tiêu và nhiệm vụ
Xây dựng 375 m đê Bắc (nối từ mũi Rồng đến hòn Lố trong) chắn cát vào
luồng tàu cảng Cửa Lò
CHƯƠNG 1 : ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1- Các yếu tố khí tượng thủy- hải văn
1.1- Các yếu tố khí tượng
a. Gió
Cửa lị nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa nên chế độ gió ơ đây có hai mùa
rõ rệt.Chế độ gió khu vưc Cửa lị có thể tham khảo chế độ gió tại Hịn Ngư và tại
Vinh
Gió mùa hè thống trị trong thời kì từ tháng V đến tháng VIII hàng năm.Gió

thinh hành trong mùa hè là gió theo các hướng SE,SW.Tốc độ gió trung bình quan
trắc được vào khoảng 3,5 đến 4,0 m/s .Mùa hè ở khu vực này cũng là mùa bão.

SINH VIÊN: NGUYỄN QUỐC GIÁP 12531 - 48CG2

10


TRƯỜNG ĐHXD-BỘ MƠN CẢNG- ĐƯỜNG THỦY

BÁO CÁO THỰC TẬP CBKT

Gió mùa đông thống trị trong thời gian từ tháng X đến tháng III năm sau.Gió
thịnh hành về mùa đơng ơ đây là gió theo hướng N,NE.Tốc độ gió trung bình trong
mùa đông đạt giá trị 3,0 đến 3,5 m/s.Tốc độ gió mạnh nhất có thể đạt 16 đến 21 m/s
Tháng IV và tháng IX hàng năm ở khu vưc này có thể coi là thời kì chuyển tiếp
gió có hướng tản mạn
Gió thịnh hành trong năm là gió theo hướng N,NE,SE,SW.
Gió có tốc độ < 5,0 m/s chiếm 80,12 % .Gió có tốc độ > 10m/s chỉ chiếm
2,75%.
Gió có tốc độ trên 15 m/s chủ yếu chỉ xuất hiện trong các tháng I X và X
b.Bão
Theo số liệu thống kê 20 năm (1970-1989) cho thấy khu vưc nghiên cứa là
một trong số các khu vực chịu ảnh hưởng của bảo khá lớn.Trong 61 cơn bỏa thống kê
được thì đã có tới 14 cơn bão gây ảnh hưởng trực tiếp tới khu vực xây dựng.Thời gian
bảo đổ bộ vào bờ biển Nghệ An nói chung thường từ tháng VII đến tháng X hàng
năm.
c.Mưa
Mùa mưa hàng năm từ tháng 6 đến tháng 11,tổng lượng mưa trung bình là
1752,6 mm ,mùa khơ từ tháng 12 đến tháng 5 hàng năm sau với tổng lượng mưa trung

bình là 310,7 mm
Lượng mưa ngày lớn nhất là 365,2 mm
Tổng số ngày mưa trung bình là 126 ngày / năm
Số ngày mưa trung bình trong tháng là 10,5 ngày
1.2- Điều kiện thủy hải văn
a. Mực nước
Khu vực vưc xây dựng nằm trong vùng chịu ảnh hưởng chủ yếu của thủy triều
và ít nhiều cịn chịu tác dụng của dòng chảy sống Cấm trong mùa lũ .thủy triều vùng
biển nghệ tĩnh thuộc chế độ nhật triều không đều với hàng tháng non nửa số ngày có 2
lần nước lớn ,hai lần nước dòng.
Giao động mực nước ở đây cũng cịn chiu tác dộng của dịng chảy sơng Cấm
thường xuất hiện vào tháng 8,9 và 10.Theo số liệu quan trắc tại Cửa Lò và Hòn Ngư
cho thấy yêu tố ảnh hưởng dịng lũ sơng Cấm với q trình triều là kha nhỏ,đặc biệt
sau khi có đập Nghi Quang .
Các đặc trưng giao động mực nước theo số liệu quan trắc nhiều năm tại Hòn
Ngư như sau :
+ Mực nước cao nhất : 388 cm

SINH VIÊN: NGUYỄN QUỐC GIÁP 12531 - 48CG2

11


TRƯỜNG ĐHXD-BỘ MÔN CẢNG- ĐƯỜNG THỦY

BÁO CÁO THỰC TẬP CBKT

+ Mực nước trung bình : 194 cm
+ Mực nước thấp nhất : 21cm
-Để có số liệu thiết kế,tương quan mức nước của hai tram Cửa lò và Hòn Ngư đă

đuợc lập trên cơ sơ số liệu quan trắc năm 1984 .Hàm tương quan mực nước như sau:
Mực nước giờ
:Hcửa lò = 0,944 H HN - 6,6 (cm)
Mực nước đỉnh triều
:Hcửa lò = 0,920 H HN - 0,5 (cm)
Mực nước chân triều
:Hcửa lị = 0,91 H HN – 2,5 (cm)
b. sóng
Đánh giá chế độ sóng tại khu vưc xây dựng có thể tham khỏa các tài liệu quan
trắc nhiều năm tại Hòn Ngư và ngắn hạn tại Lèn Chu
-Tại hòn ngư chế độ sóng nhìn chung phụ thuộc vào chế độ gió .Mùa đơng sóng
thịnh hành là sóng có hướng SE và SW . Sóng lớn nhất tại Hịn Ngư quan trắc được
trong bão NANCY (18/X/1982)có hs = 6,0 m.Kết quả phân tích số liệu quan trắc
nhiều năm cho thấy tần suất xuất hiện sóng như sau.
+Theo các hướng : Sóng có hướng NE chiếm 18,4%,N chiếm 15,42 %,SE chiếm
7,59% và sóng hướng SƯ chiếm 5,16 %
+ Theo chiều cao sóng : Sóng có độ cao h=0.25->0.75m chiếm 33.52%, h=0.75>1.25 chiếm 12.78%, lặng sóng chiếm 48.41%
-Tại Cửa Lị, theo số liệu quan trắc năm 1984-1985 của trạm Lèn Chu cho thấy
hướng sóng thịnh hành trong năm là NE,E. Sóng theo hướng NE chiếm 46.4% hướng
E chiếm 20.3% và lặng sóng khoảng 30.8%.
-Trên cơ sở số liệu quan trắc và đặc điểm địa hình khu vực xây dựng với dãy
núi Mũi Rộng-Hịn Lố nhơ ra biển ở phía bắc, Hịn Ngư ở phía Đơng Nam và đặc
điểm địa hình đáy biển vùng gần bờ nên sóng từ khơI truyền vào khu vực xây dựng
đều bị khúc xạ và chuyển sang 2 hướng là NE va E.
c. dòng chảy
-Dòng chảy trong khu vực xây dựng chủ yếu là dòng triều và dòng ven bờ do
sóng gây ra. Dịng chảy sơng Cấm trước đây cũng đóng 1 vai trị ảnh hưởng trong q
trình hình thành và tồn tại lạch nước ở trước cảng Cửa Lị nhưng hiện nay yếu tố ảnh
hưởng này có thể coi là quá bé kể từ khi hình thành hệ thống cơng trình ngăn mặn
Nghi Quang.

-Lạch trước cảng hiện tại là lạch triều, lưu tốc dịng trêìu trong phạm vi khu
vực nước kênh dẫn bản thân khơng có khả năng gây ra xói vì lưu tốc bé.
-Vùng cửa và dọc đê chắn cát chịu ảnh hưởng của dòng triều và dòng ven bờ.
Lưu tốc dong ven và hướng phụ thuộc chủ yếu vào chế độ sóng ở đây. Theo kết quả
nghiên cứu trường sóng và trường lưu tốc trong khu vực thì dịng ven chủ yếu có
hưóng từ phía Lèn Chu về Cửa Lò gây bồi lắng nghiêm trọng trên khu vực luồng tàu
SINH VIÊN: NGUYỄN QUỐC GIÁP 12531 - 48CG2

12


TRƯỜNG ĐHXD-BỘ MƠN CẢNG- ĐƯỜNG THỦY

BÁO CÁO THỰC TẬP CBKT

vì vậy mà tại đây đã xây dựng đê ngăn cát phía nam để bảo vệ luồng tàu. Hiện nay với
việc xây dựng 1003m đê nam dịng ven từ phía Lèn Chu tới khơng cịn ảnh hưởng lớn
đến luồng tàu mà ảnh hưởng chính là do dịng ven từ Bắc tới, đặc biệt là dưới ảnh
hưởng của gió Đơng Bắc.
3. Địa chất
Địa tầng khu vực xây dựng cơng trình có thể phân thành 2 lớp từ trên xuống
như sau:
Lớp 1: cát hạt nhỏ, màu xám, lẫn vỏ sò, kết cấu rời rạc. lớp này bắt găpg trong
hầu hết các lỗ khoan khảo sát, trừ các lỗ khoan LK1,LK5,LK6 bế dày lớp biến thiên
tứ 0.4->1.8m. Cao độ đáy lớp biến thiên từ -2.4-> -3.8m
Lớp 2: đá cát bột kết phong hóa, nứt nẻ mạnh, màu xám nâu, nâu đỏ, lõi khoan
bị vỡ thành tảng, dăm sạn. Lớp này bắt gặp trong các lỗ khoan. Bề dày lớp biến thiên
từ 1.0 ->3m. Cao độ đỉnh lớp biến thiên từ 0.5m -> -3.8m.

SINH VIÊN: NGUYỄN QUỐC GIÁP 12531 - 48CG2


13


TRƯỜNG ĐHXD-BỘ MÔN CẢNG- ĐƯỜNG THỦY

BÁO CÁO THỰC TẬP CBKT

CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ KỶ THUẬT THI CƠNG
2.1. TĨM TẮT NỘI DUNG THIẾT KẾ SƠ BỘ VÀ QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT
DAKT
Phương án kiến nghị trong bước báo cáo khả thi
a.Quy mơ cơng trình
Cần thiết xây dựng 375 m đê Bắc (nối từ mũi Rồng đến hòn Lố trong).Việc kéo
dài tiếp đến hịn Lố ngồi chỉ nên xây dưng sau khi đã xem xet kết quả của viêc xây
dựng đê Bắc giai đoạn I.
b.Tiêu chuẩn kỹ thuật
kết cấu :Đê máI nghiêng bằng đá đổ phủ khối tẻtapod chắn sóng và co lõi ngăn
cát băng bê tông cốt thép
Cao độ đỉnh đê : + 3,0 m
MáI dốc ngang m = 1,5 ở đoạn gốc và thân đê ,m=2 ở đoạn đầu đê.
MáI dốc dọc đầu đê m=3
2.2.CÁC THÔNG SỐ THIẾT KẾ
1. Cấp cơng trình : Cấp II
2. Mực nước tính tốn
Mực nước thi công H50 %(giờ) : 1,86(theo mực nước giờ)
Mực nước cao tính tốn
:H5% =3,5m(theo mưc nước cao nhât hàng năm)
Mực nước thấp tính tốn
:H50% =0.9m(theo mưc nước chân triều)

3.Gió tính tốn
a. Sóng tính tốn
Phưong pháp tính
-Tính tốn sóng theo tiêu chuẩn nghành 22 TCN222-95 “TảI trọng và tác
động(do sóng và do tầu) lên cơng trình thủy cơng”
-Theo 22 TCN 222-95 gió để dự báo sóng là gió có đọ cao 10m trên mặt nứơc
biển. Tần suất tương ứng với công trình cấp 2 là 2%.
-Cơng trình thuộc biển Của Lị nên sử dụng gió quan trắc tại trạm Vinh để dự
báo sóng.
V2%=44m/s
Sóng được tónh tốn với 3 hướng chính: Đơng Nam, Đơng, Đơng Bắc nhằm
xác định giá trị sóng bất lợi nhất khu vục tính tốn
2.3. GIẢI PHÁP KẾT CẤU CƠNG TRÌNH
-Kết cấu đê chắn cát lng tàu vào cảng Cửa Lò được thiết kế theo dạng đê
mái nghiêng.
SINH VIÊN: NGUYỄN QUỐC GIÁP 12531 - 48CG2

14


TRƯỜNG ĐHXD-BỘ MÔN CẢNG- ĐƯỜNG THỦY

BÁO CÁO THỰC TẬP CBKT

-Căn cứ vào tính chất địa hình và đặc tính ảnh hưởng, kè được phân chia thành
3 phân đoạn chính
+ Đoạn1 : dài 100m có lõi đê bằng đá hộc và khối phủ ngồi là khối bê tơng
(độ sâu tại chân cơng trình là 4m).
+ Đoạn 2 : dài 140m có lõi đê bằng đá hộc và khối phủ ngoài là khối Tetrapod
kêt hợp tường lõi ngăn cát bằng bê tông cốt thép (độ sâu tại chân cơng trình là 6,5m)

+Đoạn 3: dài 135m có lõi đê bằng đá hộc và khối phủ ngoài là khối Tetrapod
kêt hợp tường lõi ngăn cát bằng bê tông cốt thép (độ sâu tại chân cơng trình là 6,5m).
2.4. TÍNH TỐN KẾT CẤU ĐÊ MÁI NGHIÊNG
1. Cao trình đỉnh đê.
Cao trình đỉnh đê được lưa chọn ở mức thỏa mãn việc kiểm sốt trong q
trình thi công, quản lý khai thác đồng thời cũng đủ để có thể ngăn được dịng bùn cát.
Với u cầu như trên, cao trình đỉnh đê là +3,0m
2. Độ dốc dọc thân đê: I=1
3. khối phủ mặt
a . Trọng lượng khối phủ.
-Trọng lượng khối phủ được xác định theo tiêu chuẩn ngành 22TCN 222-95
“TảI trọng và tác động (do sóng và do tàu) lên cơng trình thủy” và theo BS-6349
-Trọng lượng khối phủ được xác định tương ứng với điều kiện sóng các hướng
Đơng Nam, Đơng , Đơng Bắc ứng với tần suất sóng H2% và Hs và sẽ lựa chọn khối
phủ có trọng lượng tính tốn lớn nhất. Kết quả cho thấy tương ứng với điều kiện sóng
theo hướng Đông Nam trọng lượng khối phủ là lớn nhất.
-Công thức tính theo 22TCN 222-95:
3.16k fr ρ m h3

m= ρ m
( − 1)3 1 + cot g 3ϕ
ρ

λ
h

(2.1)

Trong đó :
m - khối lượng của khối gia cố

k fr -hệ số vật liệu, tra bảng(0,008)

ρ m -khối lượng riêng của vật liệu

ρ - khối lượng riêng của nước(1,025T/m3)
ϕ -góc nghiêng của máI dốc so với phương ngang

h-chiều cao sóng tính tốn tại chân cơng trình
Cơng thức tính theo BS – 6349

SINH VIÊN: NGUYỄN QUỐC GIÁP 12531 - 48CG2

15


TRƯỜNG ĐHXD-BỘ MÔN CẢNG- ĐƯỜNG THỦY

G=

BÁO CÁO THỰC TẬP CBKT

ρ m h1/103

KD (

ρm
− 1)Cotagα
ρ

(2.2)


Trong đó:
G- trọng lượng tối thiểu của khối phủ máI nghiêng(T)
ρ m -khối lượng riêng ( trong khơng khí)

ρ - khối lượng riêng của nứoc biển

α - góc nghiêng của máI đê so với mặt phẳng nằm ngang
h1/10 - chiều cao sóng thiết kế tại chân cơng trình.
K D - hệ số ổn định, đối với khối Tetrapod, K D =8

λ - chiều dài sóng.

-Kết quả tính toán
Bảng 2.1:Trọng lượng khối phủ

Phõn
đoạn đê

Độ sõu

Đoạn 1
Đoạn 2

4,0
6,5

Chiều
Chiều
Trọng lượng khối Trọng lượng khối

cao sóng cao sóng bê tơng (T)
Tetrapod(T)
H2%
Hs
Theo
Theo
Theo
Theo
TCN
BS
TCN
BS
3,0
2,5
6,3
5,0
4,0
7,2
6,5

Qua kết quả tính tốn khối phủ ngồi đoạn 1 được chọn là khối bê tơng có trọng
lượng 6.6T đoạn 2 đoạn 3 là khối tetrapod có trọng lượng 7.0T
b. Chiều dày lớp phủ ( cho khối tetrapod )
Theo BS- 6349 , chiều dày khối tetrapod độ tự do được xác định theo công
thức
G 1
Bd = nK ∆ ( ) 3
γ

(2.3)


Trong đó :
n - số lượng khối phủ, n=2 lớp
K ∆ - hệ số lớp phụ thuộc loại khối phủ K ∆ = 1.04 đối với tetrapod

G

- trọng lượng khối phủ

SINH VIÊN: NGUYỄN QUỐC GIÁP 12531 - 48CG2

16


TRƯỜNG ĐHXD-BỘ MÔN CẢNG- ĐƯỜNG THỦY

BÁO CÁO THỰC TẬP CBKT

γ

-

- khối lượng riêng khối phủ( =2.3T/m3)
Kết quả tính:
Bảng 2.2: Chiều dày lớp phủ ngoài
Phõn đoạn đê
Đoạn 2,3

Trọng lượng khối
(T)

7,0

Chiều dày lớp phủ 2 lớp
khối (m)
3,0

4. Tính tốn lớp dưới lớp phủ mặt
Khối lớp dưới lớp phủ mặt được xác định nhằm thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện.
- Thứ nhất trong điều kiện khai thác , vật liệu này không bị sóng moi qua khe
giữa các khối phủ và gây lún sụt lớp phủ.
- Thứ 2 trong điều kiện thi công , lớp vật liệu này được coi như 1 lớp phủ để đảm
bảo ổn định lõi đê.
a. Với điều kiện khai thác
Theo quy định về cấu tạo và cấp phối vật liệu thì trọng lượng khối lớp dưới
lớp phủ mặt phảI có trọng lượng bằng 1/10 -> 1/20 trọng lượng khối phủ mặt.
Theo quy định này lớp dưới lớp phủ mặt có trọng lượng lựa chọn là 0.30-0.70 T.
Vật liệu lớp sau lớp phủ mặt có thể bằng đá hoặc bằng bê tơng.
b. Với điều kiện thi cơng
- Kích thứoc khối lớp dưới lớp phủ xác định theo Jentsje W.Van Der Meer.
Cơng thức tính tốn:

ht
= 0.22( H s / ∆Dn50 ) 0.7
h

(2.4)

Trong đó:
ht - chiều sâu nước tại mặt khối sau lớp phủ(m)


h - chiều sâu nước tại chân cơng trình.
H s - chiều cao sóng có ý nghĩa tại chân cơng trình

∆ - là tỷ số được xác định bởi công thức: (γ VL − γ n ) / γ n
Dn 50 - đường kính trung bình của vật liệu gia cố.

-Kết quả tính
Bảng 2.3:Kích thước khối sau lớp phủ

SINH VIÊN: NGUYỄN QUỐC GIÁP 12531 - 48CG2

17


TRƯỜNG ĐHXD-BỘ MÔN CẢNG- ĐƯỜNG THỦY

TT

1
2

Đố sõu

6,5
4,0

ht

4
2,0


H

6,5
4,0

Hs

4,0
2,5

BÁO CÁO THỰC TẬP CBKT

Bê tông
Dn50
Trọng
(m)
lượng(T)
0,9
0,9
0,6
0,26

Đá
Dn50
(m)
0,7
0,5

Trọng

lượng(T)
0,47
0,17

Để thỏa mãn cả 2 điều kiện trọng lượng khối lớp dưới lớp phủ đoạn 1 được chọn là
đá có d= 50cm,đoạn 2 , đoạn 3 được chọn là khối bêtơng có trọng lượng 1,1T

PHẦN IV
THU HOẠCH THỰC TẬP
Sau thời gian thưc tập ở phịng Đường Thủy thì em đã thu được nhiều kết quả
cũng như kinh nghiệm bổ ích.Trong 5 tuần ở đây em đã có cái nhìn tổng quan hơn
phong cách làm việc ở công ty,trong công việc phải chun nghiệp và có tính tập thể
cao.Thời gian này em đã được đọc qua rất nhiều dự án mà phịng mình đã thực hiện
nhờ thế hiểu thêm về cơng việc mà tương lai mình sẽ làm,những dự án này đều mang
tính vĩ mơ và ảnh hưởng nhiều đến đời sống dân sinh cũng như hoạt động kinh tế.
Qua các dự án đã đọc giúp em biết thêm về cách thức lập và thiết kế một dự án.
Việc thiết kế một cơng trình nói riêng cũng như cơng trình thuỷ cơng nói chung
chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố là rất khác
nhau và cịn tuỳ thuộc từng hạng mục cơng trình :
SINH VIÊN: NGUYỄN QUỐC GIÁP 12531 - 48CG2

18


TRƯỜNG ĐHXD-BỘ MÔN CẢNG- ĐƯỜNG THỦY

BÁO CÁO THỰC TẬP CBKT

+Yếu tố địa chất cơng trình ảnh hưởng có tính chất quyết định đến việc lựa
chọn phương án kết cấu.

+Yếu tố khí tượng thuỷ văn, hải văn ảnh hưởng đến chọn các cao trình
+ Yếu tố nhu cầu hàng hố, lượng hàng... có ảnh hưởng quyết định đến quy mơ
đầu tư Xây dựng.
Chính vì chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố phức tạp như vậy nên quá trình thiết
kế cần phải tuân thủ theo đúng quy trình, quy phạm để tránh gặp phải những sai số
khơng đáng có.
Yếu tố ổn định Cơng trình ( Tổng thể và cục bộ ) là yêu cầu quan trọng hàng
đầu, do đó cần phải tiến hành tính tốn ổn định tổng thể trước khi tiến hành tính tốn
các chi tiết khác.
Giai đoạn thi cơng ảnh hưởng có tính chất quyết định đến chất lượng cơng
trình, thực tế cho thấy các cơng trình bị sự cố có thể do thi cơng khơng đảm bảo. Do
đó u cầu công tác tổ chức thi công, giám sát theo dõi xử lý các sự cố trong thi công
cần phải tiến hành chu đáo.

SINH VIÊN: NGUYỄN QUỐC GIÁP 12531 - 48CG2

19


TRƯỜNG ĐHXD-BỘ MÔN CẢNG- ĐƯỜNG THỦY

BÁO CÁO THỰC TẬP CBKT

PHẦN V
Ý KIẾN CỦA SINH VIÊN VỀ ĐỀ TÀI
Việc sử dụng các khối bê tơng dị hình trong các kết cấu mái nghiêng đã đem lại
kết quả hết sức khả quan do khả năng thi cơng nhanh và cơng trình bảo vệ có độ ổn
định cao. Khối terapod là một trong các khối bê tơng dị hình đã và đang được sử
dụng trên thế giới và ở Việt Nam. So với các khối bê tơng dị hình khác thì khối
tetrapod có hệ số ổn định cao và tiết kiệm vật liệu.

Ta có thể so sánh ưu nhược điểm giữa các khối phủ dị hình bằng bê tơng.
Ngun tắc để chế tạo và ứng dụng khối bê tơng phức hình cho cơng trình đê chắn
sóng mái nghiêng và các cơng trình bảo vệ bờ là: Trọng lượng phải nhỏ hơn khối bê
tông hình hộp trong cùng một điều kiện ứng dụng. Có tính cài nối cao giữa các khối
bê tơng khi xếp khối thành các lớp trên mái đê đảm bảo công trình có tính ổn định cao
nhất. Giá thành của một lớp phủ đối với một cơng trình phụ thuộc chủ yếu
vào thể tích bê tơng ở trên mái dốc, số các cấu kiện, đơn giá vật liệu và đơn giá xây
dựng cơng trình.
Để phát triển mối liên hệ về tổng thể tích u cầu, Hudson đã đưa ra cơng thức
xác định thể tích của khối phủ thay vì xác định trọng lượng khối. Cơng thức này cho
ta thể tích của một khối phủ ổn định ( công thức 2.2 )

SINH VIÊN: NGUYỄN QUỐC GIÁP 12531 - 48CG2

20


TRƯỜNG ĐHXD-BỘ MÔN CẢNG- ĐƯỜNG THỦY

BÁO CÁO THỰC TẬP CBKT

Bảng VI.1: Hệ số ổn định của các loại khối

TT Loại
Số
lớp
Kd
khối PP
thi công
1

Đá tảng nhẵn mặt
Xếp lộn xộn
2
2,4 ữ 2,6
2
Đá tảng nhám
Xếp lộn xộn
2
2,9 ữ 3,5
3
Đá tảng nhẵn mặt
Xếp lộn xộn
≥3
2,9 ữ 3,2
4
Đá tảng nhám
Xếp lộn xộn
≥3
3,8 ữ 4,3
5
Khối bê tông hộp
Xếp lộn xộn
2
≤5
6
Khối hộp cải biên
Xếp lộn xộn
2
5 ữ 7,5
7

Tetropod
Xếp lộn xộn
2
6 ữ 8,3
8
Tribar
Xếp lộn xộn
2
6 ữ 10
9
Tribar
Xếp lộn xộn
1
9,5 ữ 15
10
Dolos
Xếp lộn xộn
2
10 ữ 12
11
Stabit
Xếp lộn xộn
2
10 ữ 12
12
Quadripod
Xếp lộn xộn
2
6 ữ 8,3
13

Hexapod
Xếp lộn xộn
2
6ữ9
14
Antifer-Block
Xếp lộn xộn
2
6ữ8
15
Accropod
Xếp lộn xộn
2
10 ữ 12
(Đươc lấy từ tài liệu của ThS. ĐÀO PHƯƠNG BẮC đại học Xây dựng)
Từ trị số ổn định của các khối thì khối tetrapod có độ ổn định tương đối lớn,
đối với vùng có chiều cao sóng như Cửa Lị thì đã có độ an tồn cao.Ơ đây lựa chọn
tetrapod rất hợp lý có thể tiết kiêm vật liệu đơn giản dễ thi công.
Ta thấy trong bảng các khối Dolos,Stabis,Accropod cịn có độ ổn định cao hơn
khối tetrapod,như vậy đối với những cơng trình u cầu độ an tồn cao hơn thì nên
xem xét lại phương án sử dụng tetrapod.
Với các cơng trình cho sóng tràn qua thì kích thước của viên đá trên mái
nghiêng phía biển sẽ nhỏ so với cơng trình sóng khơng tràn, cịn kích thước của các
viên đá trên mặt và mái dốc sau thì tăng lên.
Theo tài liệu nghiên cứu đê chắn sóng ở Cảng Donghae (Hàn Quốc) thì xác
suất hư hỏng cho phép của tetrapod bảo vệ mặt ngòai của đê với tuổi thọ 50 năm được
xác định là vào khỏang 40%.Ta thấy tetrapod là một phương án rất hữa hiệu và dài
lâu.Đối với việc lựa chọn khối lớp dưới lớp thì đá cũng rất hợp lí vì vừa thỏa mãn an
tồn lại co thể tận dụng được vật liệu địa phương và không mất thời gian gia công.


SINH VIÊN: NGUYỄN QUỐC GIÁP 12531 - 48CG2

21


TRƯỜNG ĐHXD-BỘ MÔN CẢNG- ĐƯỜNG THỦY

BÁO CÁO THỰC TẬP CBKT

KIẾN NGHỊ
Trong thời gian thực tập em ở công ty đã được học những tiêu chuẩn và qui
trình thiết kế các dự án. Theo em nghĩ để sinh viên có được cái nhìn tổng quan đầy đủ
về một dự án từ lúc thiết kế cho tới khi thi cơng thì cịn cần phải tạo điều kiện cho
sinh viên được đi tham quan tới các cơng trình thực tế . Mặt khác để bổ sung kiến
thức một cách đầy dủ thì việc tiếp xúc với các thiết bị thi công mới , có năng suất cao
cũng là vơ cùng cần thiết
Nét đặc thù của ngành Cảng – Đường thủy so với các ngành xây dựng cơ bản
khác là ở chỗ cơng trình tạo ra thường có qui mơ lớn , kết cấu phức tạp. Nó thường
địi hởi người kỹ sư cảng đường thuỷ phải có kiến thức đầy đủ , tồn diện về mọi mặt
kỹ thuật , kinh tế cũng như xã hội . Do đó , em mong rằng trong những năm tới ngồi
thời gian thực tập tại các cơng ty được kéo dài thêm để sinh viên vừa làm việc tại các
cơ quan thiết kế vừa có thể đi tới những công trường thi công .

MỤC LỤC

SINH VIÊN: NGUYỄN QUỐC GIÁP 12531 - 48CG2

22



TRƯỜNG ĐHXD-BỘ MÔN CẢNG- ĐƯỜNG THỦY

BÁO CÁO THỰC TẬP CBKT

3. TÌM HIỂU XÂY DỰNG ĐÊ CHẮN CÁT LUỒNG TÀU VÀO CẢNG CỬA LỊ ........1
ĐỂ HỒN THÀNH ĐỢT THỰC TẬP NÀY, EM ĐÃ ĐƯỢC SỰ GIÚP ĐỠ
NHIỆT TÌNH CỦA THẦY GIÁO, TẬP THỂ CÁN BỘ PHỊNG ĐƯỜNG THỦY
TRONG Q TRÌNH THỰC TẬP. ............................................................................. 1
1.1. Mở đầu.....................................................................................................................................................................8
1.2. Cơ sở và căn cứ thiết kế........................................................................................................................................8
1.3. Đặc điểm điều kiện tự nhiên................................................................................................................................8
1.4. Loại tàu tính tốn và cơng nghệ bốc xếp...........................................................................................................8
1.5. Mặt bằng tổng thể..................................................................................................................................................8
1.6. Giải pháp kết cấu xây dựng.................................................................................................................................8
1.7. Tổng tiến độ thi cơng.............................................................................................................................................8
1.8. Kinh phí...................................................................................................................................................................8
1.1. Phần mở đầu...........................................................................................................................................................9
1.2. Các căn cứ và tài liệu thiết kế..............................................................................................................................9
1.3. Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng................................................................................................................9
1.4. Các kích thước cơ bản của Bến..........................................................................................................................9
1.5. Loại tàu tính tốn, tải trọng và tác động...........................................................................................................9
1.6. Mơ tả kết cấu Cơng trình Bến.............................................................................................................................9
1.7. Trình tự, biện pháp thi công. .............................................................................................................................9
1.8. Những yêu cầu về Kỹ thuật thi cơng.Khối lượng cơng trình.........................................................................9
1.9. Kết luận và kiến nghị............................................................................................................................................9

PHẦN III..................................................................................................................... 9
TÌM HIỂU XÂY DỰNG ĐÊ CHẮN CÁT LUỒNG TÀU VÀO CẢNG CỬA ...................9
LÒ – GIAI ĐOẠN II.................................................................................................... 9
1- Phần Mở đầu...........................................................................................................................................................9


SINH VIÊN: NGUYỄN QUỐC GIÁP 12531 - 48CG2

23


TRƯỜNG ĐHXD-BỘ MÔN CẢNG- ĐƯỜNG THỦY

SINH VIÊN: NGUYỄN QUỐC GIÁP 12531 - 48CG2

BÁO CÁO THỰC TẬP CBKT

24


TRƯỜNG ĐHXD-BỘ MÔN CẢNG- ĐƯỜNG THỦY

SINH VIÊN: NGUYỄN QUỐC GIÁP 12531 - 48CG2

BÁO CÁO THỰC TẬP CBKT

25


×