Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

KIEM TRA TOAN 9 CHUONG 2 3 DE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.29 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ 1</b>


<i><b>Câu 1: Cho hai hàm số: y = –3x + 2 (d</b></i>1) y = 2x – 1 (d2)
a) Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một mặt phẳng toạ độ.


b) Tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng.


<i><b>Câu 2: Cho hàm số bậc nhất y = ax + b. Xác định hệ số a, b để:</b></i>
a) Đồ thị của hàm số đi qua hai điểm A(1;-1) và B(2;1).


b) Đồ thị của hàm số cắt đường thẳng y = x + 1 tại điểm có tung độ bằng 2 và đi qua
điểm C(2;1)


<i><b>Câu 3: Cho hai hàm số bậc nhất: y = (m – 1)x – 3 (d</b></i>1) y = (1 – 2m)x + 2 (d2)
Tìm các giá trị của m để đồ thị hai hàm số trên là:


)Hai đường thẳng cắt nhau.


c) Cắt nhau tại một điểm có hồnh độ bằng 2.
<b>ĐỀ 2</b>


<b>Bài 1:</b> Cho hàm số y = (k – 3)x + k’ (d). Tìm các giá trị của k, k’ để đường thẳng (d):
a) Đi qua điểm A(1 ; 2) và B(-3 ; 4)


b) Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 2<sub> và cắt trục hoành tại điểm </sub>1 2<sub>.</sub>
c) Cắt đường thẳng 2y – 4x + 5 = 0.


d) Song song với đường thẳng y – 2x – 1 = 0
e) Trùng với đường thẳng 3x + y – 5 = 0.


<b>Bài 2:</b> Cho các hàm số y = x + 1 (d1); y = - x + 3 (d2) và y = mx + m – 1(d3)



a) Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.


b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng (d1) và (d2).


c) Tìm m để (d1) cắt (d3) tại trục tung.


d) Tìm giá trị của m để ba đường thẳng trên đồng quy.


<b>Bài 3:</b>Cho các hàm số y x 3 (d )1 và y2x 5 (d )2


a) Vẽ đồ thị các hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b) Tìm tọa độ giao điểm A của hai đường thẳng (d1) và (d2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỀ 3</b>


<b>Bài 1:</b> Cho hàm số : y = x + 2 (d)


<b>a)</b> Vẽ dồ thị của hàm số trên mặt phẳng toạ độ Oxy.


<b>b)</b> Gọi A;B là giao điểm của đồ thị với hai trục toạ độ. Xác định toạ độ của A ; B và tính
điện tích của tam giác AOB ( Đơn vị đo trên các trục toạ độ là xentimet).


<b>c)</b> Tính góc tạo bởi đường thẳng với trục Ox .


<b>Bài 2:</b> Cho hàm số : y = (m+1)x + m -1 . (d) (m -1 ; m là tham số).
a) Xác đinh m để đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm ( 7 ; 2).


b) Xác định m để đồ thị cắt đường y = 3x – 4 tại điểm có hồnh độ bằng 2
c) Xác dịnh m để đồ thị đồng qui với 2 đường d1 : y = 2x + 1 và d2 : y = - x - 8



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×