Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HKI Câu 1: Nhà Lý ra đời trong hoàn cảnh nào? Tại sao nhà Lý lại dời đô về Thăng Long?Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền ở trung ương và địa phương thời Lý? Câu 2: Quân đội thời Lý được tổ chức nhu thế nào?Em có nhận xét gì về tổ chức quân đội thời Lyù? Câu 3: Em hãy trình bày cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt của nhân dân ta? Nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt? Vì sao cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi? Câu 4: Những việc làm nào chứng tỏ nhà Lý rất quan tâm đến việc sản xuất nông nghiệp? Câu 5: Cơ cấu tổ chức bộ máy quan lại của thời trần có những điểm gì giống và khác nhau với thời Lý? Câu 6: Tổ chức quân đội của nhà Trần như thế nào? Phương sách xây dựng quân đ ội thời Tr ần có gì gi ống và khác nhau so với thời Lý? TRẢ LỜI: Quân đội gồm có cấm quân và quân ở các lộ, ở làng xã có h ương binh. Ngoài ra còn có quân c ủa các v ương hầu. -Quân đội được tuyển theo chính sách: ngụ binh ư nông; quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông”. -Học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ. -Bố trí tướng giỏi, quân đông ở vùng hiểm yếu, nhất là biên giới phía Bắc. *Phương sách xây dựng quân đội thời Trần giống và khác nhau so với thời Lý là: -Giống nhau: Cùng thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông” -Khác nhau: +Quân đội thời Trần chia thành hai loại: Cấm quân và quân ở các lộ. C ấm quân b ảo v ệ kinh thành, tri ều đình và vua.Chính binh đóng ở các lộ đồng bằng, phiên binh đóng ở các lộ miền núi, h ương binh đóng ở làng xã. Khi có chiến tranh, còn có quân đội của các vương hầu. +Quân đội nhà Trần được xây dựng theo chính sách “quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông”. +Quân đội thời Lý chỉ được phân chia thành hai loại: cấm quân và quân địa phương. Câu 7: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên. Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ ba có gì giống và khác so với hai lần trước? TRẢ LỜI: *Nguyên nhân thắng lợi: - Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước . . . - Nhà Trần chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. -Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội. - Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của vương triều Trần. * Ý nghĩa: - Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại việt của đế chế Mông-Nguyên, bảo vệ độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc. - Thể hiện sức mạnh của dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù xâm lược. - Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc, xây dựng học thuyết quân sự, để lại nhiều bài học cho đời sau trong cuộc đấu tranh chống xâm lược..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> *Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ ba có gì giống và khác so với hai lần trước: +Giống:Tránh thế giặc mạnh lúc đầu, ta chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng, chờ thời cơ để phản công tiêu diệt giặc, thực hiện kế hoạch “vườn không nhà trống”. +Khác: Lần này tập trung tiêu diệt đoàn thuyền chở lương thực của Trương Văn Hổ để quân MôngNguyên không có lương thảo nuôi quân, dồn chúng vào thế bị động khó khăn. - Chủ động bố trí trận địa bãi cọc trên sông Bạch Đằng để tiêu diệt thuyền chiến của giặc. Câu 8: Nhà Trần đã làm gì để phục hồi và phát triển kinh tế? Tác dụng của nó đối với sự phát triển của đất nước dưới thời Trần? TL: - Về nông nghiệp: Đẩy mạnh công cuộc khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích sản xuất, đắp đê phòng lụt, đào sông, nạo vét kênh; đặt các chức quan trông coi nông nghiệp; nông dân được nhà nước quan tâm nên tích cực cày cấy. - Thủ công nghiệp: Các xưởng thủ công nhà nước sản xuất đồ gốm, dệt, chế tạo vũ khí. Ở làng xã, nghề thủ công được chú trọng. - Thương nghiệp: Nhà nước có nhiều chính sách phát triển nội thương và ngoại thương như lập chợ ở các địa phương, phát triển các cảng biển (Vân Đồn, Hội Thống . . .) * Tác dụng: Kinh tế được nhanh chóng phục hồi và phát triển, tạo điều kiện thuận lợi để củng cố quốc phòng an ninh đất nước; nhân dân thêm tin tưởng vào nhà Trần. Câu 9: Nêu những đóng góp tiêu biểu của trần Quốc Tuấn trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông –Nguyên. TL: - Viết “Hịch Tướng Sĩ” động viên tinh thần chiến đấu của quân sĩ. Viết hai bộ binh thư nổi tiếng: “Binh thư yếu lược” và “Vạn kiếp tông bí truyền thư” để huấn luyện võ nghệ và binh pháp cho quân đội nhà Trần; là tổng chỉ huy quân đội trong cuộc kháng chiến lần thứ hai, ba chống quân Nguyên, vạch ra những chủ trương chiến lược, chiến thuật đúng đắn sáng tạo để chiến thắng kẻ thù. Câu 10: Trình bày những nét chính về sự phát triển giáo dục và khoa học -kĩ thuật thời Trần. Tại sao giáo dục, khoa học-kĩ thuật thời Trần phát triển. TRẢ LỜI: -Giáo dục: Quốc Tử giám được mở rộng, các lộ phủ đều có trường học, các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều. - Năm 1272, tác phẩm Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu ra đời. - Khoa học –kĩ thuật: Hồ Nguyên Trừng và các thợ thủ công chế tạo được súng thần công và đóng các loại thuyền lớn . . . * Giáo dục, khoa học-kĩ thuật thời Trần phát triển vì: - Do sự quan tâm của nhà nước. -Do kinh tế phát triển, xã hội ổn định -Lòng tự hào, tự cường dân tộc được củng cố và nâng cao sau các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm thắng lợi. Câu 11: Trình bày tóm tắt diễn biến của chiến thắng Bạch Đằng năm 1288? - Tháng 4/1288, đoàn thuyền của Ô Mã Nhi đã lọt vào trận địa bãi cọc trên sơng Bạch Đằng do quân ta bố trí trước, cuộc chiến diễn ra ác liệt - OÂ Maõ Nhi bò baét soáng, trên bộ, Thoát Hoan dẫn quân từ Vạn Kiếp theo hướng Lạng Sơn rút về Trung Quốc, nhưng bị quân dân ta chặn đánh liên tiếp. Câu 12: Những sự kiện nào cho thấy giáo dục thời Lý phát triển?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>