Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Bai 25 Hoc thuyet Lamac va hoc thuyet Dacuyn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.57 MB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI 25. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA CỔ ĐIỂN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HỌC THUYẾT TIẾN HÓA CỔ ĐIỂN. Platon Aristotle. Bonne.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HỌC THUYẾT TIẾN HÓA CỔ ĐIỂN. Ai là người bác bỏ duy tâm siêu hình?. Lamac. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HỌC THUYẾT TIẾN HÓA CỔ ĐIỂN I. HỌC THUYẾT LA-MAC 1. Quan điểm của Lamac - Khái niệm tiến hóa: Tiến hóa không đơn thuần là sự biến đổi mà là sự phát triển có kế thừa lịch sử. - Chiều hướng tiến hóa: Nâng cao dần trình độ tổ chức cơ thể từ đơn giản đến phức tạp. - Nguyên nhân tiến hóa: Ngoại cảnh thay đổi thường xuyên và chậm chạp..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HỌC THUYẾT TIẾN HÓA CỔ ĐIỂN - Cơ chế tiến hóa:. Loài ban đầu (Hươu cổ ngắn) Môi trường thay đổi  thay đổi tập quán. ( Hươu cổ trung bình ). Loài hiện tại (Hươu cao cổ ). Tích lũy những biến đổi nhỏ truyền lại cho đời sau Sự hình thành loài Hươu cao cổ theo quan điểm Lamac.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HỌC THUYẾT TIẾN HÓA CỔ ĐIỂN - Cơ chế tiến hóa: + Hình thành loài: Ngoại cảnh thay đổi Tập quán hoạt động thay đổi  cấu tạo cơ thể thay đổi tương ứng với môi trường theo kiểu bộ phận nào hoạt động nhiều thì phát triển mạnh. Mọi biến đổi đều được di truyền và tích lũy thành những biến đổi sâu sắc loài mới xuất hiện ( Loài mới hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của ngoại cảnh) + Hình thành đặc điểm thích nghi: Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp  Mọi sinh vật phản ứng như nhau và thích nghi kịp thời, nên trong lịch sử không có loài nào bị đào thải..

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span> HỌC THUYẾT TIẾN HÓA CỔ ĐIỂN 2. Hạn chế: - Trình độ khoa học đương thời chưa cho phép Lamac phân biệt biến dị di truyền với biến dị không di truyền. - Lamac chưa thành công trong việc giải thích sự hình thành loài và hình thành đặc điểm thích nghi. Ông cho rằng ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả năng thích nghi kịp thời và trong lịch sử không có loài nào bị đào thải. Điều này không đúng với các tài liệu cổ sinh vật học..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HỌC THUYẾT TIẾN HÓA CỔ ĐIỂN.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Đacuyn hình thành học thuyết như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HỌC THUYẾT TIẾN HÓA CỔ ĐIỂN Tiểu sử Đacuyn - Đacuyn (Charles Darwin) sinh năm 1809, mất năm 1882. - Say mê môn Sinh học. - Thích khám phá những bí ẩn của tự nhiên..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> • Năm 22 tuổi đi vòng quanh thế giới trong 5 năm trên con tàu Bigơ (Beagle). • Tích lũy được một kho tài liệu phong phú về thiên nhiên ở nhiều vùng đất khác nhau, hình thành nhiều quan niệm về tiến hóa.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nguồn gốc muôn loài (1859). Sự biến đổi của vật Nguồn gốc loài người nuôi cây trồng và sự chọn lọc liên (1868) quan đến giới tính (1872) 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hành trình vòng quanh thế giới của Đacuyn trên tàu Beagle (1831-1836).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Quan sát của Đacuyn - Tất cả các loài sinh vật luôn có xu hướng sinh ra một số lượng con nhiều hơn nhiều so với số con có thể sống sót đến tuổi sinh sản.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Quan sát của Đacuyn - Các cá thể của cùng bố mẹ mặc dù giống với bố mẹ nhiều hơn so với cá thể không có họ hàng nhưng chúng vẫn khác biệt nhau về nhiều đặc điểm ( Biến dị cá thể). Phần lớn các biến dị này được di truyền cho thế hệ sau..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Quan sát của Đacuyn - Quần thể sinh vật có xu hướng duy trì kích thước không đổi trừ những khi có biến đổi bất thường về môi trường..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Vài mẫu rùa quan sát được của Đác-Uyn. Pinta. жo Pinta mai trung gian Fernandina. Tower. Marchena James. Santa Cruz. Isabela. Santa Fe. Floreana. жo Isabela mai hình vßm, ®Èy vÒ tríc. Hood. Đảo Hood mai yên ngựa, tụt sau. Các kiểu mai rùa đáng quan tâm giữa các đảo khác nhau.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Đác-Uyn là người quan sát tinh tế….

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tại sao?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Theo Lamac.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Theo Đacuyn.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Giả thuyết của Đacuyn - Các cá thể sinh vật luôn phải đấu tranh với nhau để giành quyền sinh tồn (Đấu tranh sinh tồn) và do vậy chỉ có một số ít cá thể sinh ra được sống sót qua mỗi thế hệ. - Trong cuộc đấu tranh sinh tồn những cá thể nào có biến dị di truyền giúp chúng thích nghi tốt hơn dẫn đến khả năng sống sót và khả năng sinh sản cao hơn cá thể khác thì những cá thể đó sẽ để lại nhiều con hơn cho quần thể. Theo thời gian, số lượng cá thể có các biến dị thích nghi sẽ ngày một tăng và số lượng cá thế có các biến dị không thích nghi sẽ ngày một giảm. Đó là quá trình CLTN.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> HỌC THUYẾT TIẾN HÓA CỔ ĐIỂN II. HỌC THUYẾT TIẾN HOÁ CỦA ĐAC-UYN 1. Quan niệm của Đac-Uyn a) Đac-Uyn phân biệt 2 loại biến dị - Biến dị cá thể: xuất hiện trong quá trình sinh sản ở từng cá thể riêng lẻ và vô hướng; Là nguồn nguyên liệu của chọn giống và tiến hoá. - Biến dị xác định: xuất hiện dưới tác dụng trực tiếp của ngoại cảnh hay của tập quán hoạt động ở động vật; biển đổi đồng loạt theo 1 hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh, ít có ý nghĩa trong chọn giống và trong tiến hoá..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> HỌC THUYẾT TIẾN HÓA CỔ ĐIỂN b) Đac-Uyn phân biệt 2 quá trình chọn lọc Chọn lọc tự nhiên Khái niệm Động lực Cơ sở Thực chất Cơ chế Kết quả Ý nghĩa. Chọn lọc nhân tạo.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> HỌC THUYẾT TIẾN HÓA CỔ ĐIỂN b) Đac-Uyn phân biệt 2 quá trình chọn lọc Chọn lọc tự nhiên. Chọn lọc nhân tạo. Khái niệm. Là quá trình bao gồm 2 mặt Là quá trình bao gồm 2 mặt song song, vừa tích lũy BD song song, vừa tích lũy BD có lợi, vừa đào thải BD có có lợi, vừa đào thải BD hại cho sinh vật. không có lợi cho nhu cầu con người.. Động lực. Đấu tranh sinh tồn Nhu cầu, thị hiếu con người. Cơ sở. Tính biến dị, di truyền của sinh vật. Thực chất. Phân hóa khả năng sống sót Phân hóa khả năng phù hợp và sinh sản của các cá thể với nhu cầu con người của khác nhau. các cá thể khác nhau.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> HỌC THUYẾT TIẾN HÓA CỔ ĐIỂN b) Đac-Uyn phân biệt 2 quá trình chọn lọc Chọn lọc tự nhiên Cơ chế. Chọn lọc nhân tạo. SV luôn phát sinh các BD, BD nào Vật nuôi, cây trồng, giống hoang giúp SV thích nghi thì được tích lũy dại luôn phát sinh các BD; Con qua thời gian trở thành đặc điểm thích người luôn lựa chọn và giữ lại vật nghi của SV; SV nào mang BD thích nuôi cây trồng mang các đặc điểm nghi thì tồn tại, phát triển, con cháu phù hợp với nhu cầu của bản thân. ngày một đông; và ngược lại;  Hình thành giống vật nuôi cây CLTN tiến hành theo nhiều hướng trồng mới. khác nhau, hình thành nên nhiều loài - CLNT tiến hành theo nhiều nhu mới từ 1 loài ban đầu ( phân ly tính cầu khác nhau hình thành nên nhiều trạng) giống từ một loài ban đầu.. Kết quả. - Hình thành đặc điểm thích nghi. - Hình thành loài mới.. Hình thành các giống vật nuôi cây trồng.. Ý nghĩa. - Giải thích quá trình hình thành loài mới, hình thành đặc điểm thích nghi. - Quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của sinh vật. - Giải thích nguồn gốc chung của sinh. - Giải thích sự đa dạng của vật nuôi cây trồng, mỗi giống phù hợp với một nhu cầu của con người. - Quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của vật nuôi, cây trồng..

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Gà thịt. Gà chọi. Gà phượng hoàng. Gà rừng hoang dại. Gà trứng.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Su hào. Cải Bruxen. Cải xoăn Súp lơ trắng. Súp lơ xanh. Mù tạt hoang dại. Bắp cải.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> HỌC THUYẾT TIẾN HÓA CỔ ĐIỂN c). Quan niệm về tiến hóa - Nguyên nhân tiến hóa: CLTN thông qua các đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật. - Cơ chế tiến hóa: Sự tích lũy các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác động của CLTN. - Hình thành các đặc điểm thích nghi: Là sự tích lũy những biến dị có lợi dưới tác dụng của CLTN: CLTN đã đào thải các dạng kém thích nghi, bảo tồn những dạng thích nghi với hoàn cảnh sống. - Quá trình hình thành loài: Loài được hình thành dưới tác động của CLTN theo con đường phân li tính trạng. - Chiều hướng tiến hóa: Dưới tác dụng của các nhân tố tiến hóa, sinh giới đã tiến hóa theo 3 chiều hướng cơ bản: ngày càng đa dạng phong phú, tổ chức ngày càng cao, thích nghi ngày càng hợp lí..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> HỌC THUYẾT TIẾN HÓA CỔ ĐIỂN - Với thuyết CLTN, Đacuyn đã có 2 thành công lớn: + Giải thích được sự hình thành các đặc điểm thích nghi và tính tương đối của đặc điểm thích nghi của sinh vật. + Giải thích được nguồn gốc thống nhất của các loài, chứng minh rằng toàn bộ sinh giới đa dạng ngày nay là kết quả của quá trình tiến hoá từ 1 nguồn gốc chung. 2. Hạn chế: Do sự hạn chế của trình độ khoa học đương thời, Đacuyn chưa thể hiểu rõ về nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền các biến dị..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> CỦNG CỐ Câu 1: Theo quan niệm của Đacuyn, nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng là: A.Chọn lọc nhân tạo B.Chọn lọc tự nhiên C.Biến dị cá thể. D.Biến dị xác định..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Câu 2: Theo quan niệm của Đacuyn, CLTN tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền là nhân tố chính trong quá trình hình thành. A.Các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật. B.Các giống vật nuôi và cây trồng năng suất cao. C.Nhiều giống, thứ trong phạm vi một loài. D.Những biến dị cá thể.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Câu 3: Theo quan niệm của Đacuyn, nguyên nhân làm cho sinh giới ngày càng đa dạng, phong phú là do A.Điều kiện ngoại cảnh không ngừng biến đổi nên sự xuất hiện các biến dị ở SV ngày càng nhiều. B.Các BD cá thể và các BD đồng loạt trên cơ thể sinh vật đều di truyền được cho thế hệ sau C.CLTN thông qua 2 đặc tính BD và DT D.Sự tác động của CLTN lên cơ thể SV ngày càng ít.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Câu 4: Theo quan niệm của Đacuyn, sự hình thành nhiều giống vật nuôi, cây trồng trong mỗi loài xuất phát từ một hoặc vài tổ tiên hoang dại là KQ của quá trình. A.Phân li tính trạng trong CLTN. B.Phân li tính trạng trong CLNT. C.Tích lũy những BD có lợi, đào thải những BD có hại đối với SV. D.Phát sinh BD cá thể..

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Đacuyn lúc 7 tuổi.

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

×