Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

TET TRUNG THU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.59 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH TUẦN 1 ( từ 21- 25/ 9/2015 ) *&*. CHỦ ĐỀ : TẾT TRUNG THU NGÀY HOẠT ĐỘNG. ĐÓN TRẺ. HOẠT ĐỘNG HOÏC. HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CAÙC GOÙC. THỨ 2 21/9 - Cô và cháu cùng trò chuyện. Hôm nay con thấy lớp mình treo tranh ảnh gì. Cô và cháu cùng xem tranh. PTTC Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn. TCVÑ: Quả bóng nảy.. THỨ 3 22/9 - Trò chuyện với trẻ về ngày trung thu, gổm có bánh , treo lồng đèn , hát muá đón chị Hằng Nga , chú cuội.. THỨ 4 23/9 -Trò chuyện với trẻ về công việc của các cô và bạn khi sắp đến trung thu.. THỨ 5 24/9 -Cho cháu xem tranh và trò chuyện về Tết trung thu.. THỨ 6 25/9 -Trao đổi với phụ huynh về việc học của cháu -Cho cháu đọc bài thơ “ Traêng sáng”. PTNT Tìm hieåu Tết Trung Thu. PTNN Thô: “Trăng sáng”. PTTC-KNXH Bé vui với ánh trăng. PTTM. Vẽ đèn ông sao. I/ YÊU CẦU: - Trẻ biết chơi theo chủ đề, biết chơi các loại đồ chơi,chơi tự nguyện ,hứng thú. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi II/ CHUẨN BỊ: - Góc phân vai: đồ chơi bác sĩ, nấu ăn , cửa hàng bán đồ dùng học tập , đồ chơi - Góc xây dựng: ngoâi nhaø , hàng rào , cây xanh , ghế đá, xích đu , .. - Góc nghệ thuật : bút màu , đất nặn , tranh veà teát trung thu- baûn thaân- gia ñình, đàn , nhạc cụ.. - Góc học tập: tranh ảnh về teát trung thu, baûn thaân, gia ñình , tranh so hình ,.. - Góc thiên nhiên: bình tưới , thùng rác , xô đựng nước.. III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1/ Ổn định: - Hát: Đêm trung thu 2/Giới thiệu: - Các con vừa hát bài gì? ( Đêm trung thu ) - Trong đêm trung thu các con sẽ được làm gì? ( đi chơi, muá hát .. ) - Vậy bây giờ cô cháu ta cùng nhau vui chơi với chủ đề Tết trung thu các con có thích không ? - Tuần này chúng ta chơi theo chủ ñề gì ? ( Bản thân )với chủ đề nhánh là Teât trung thu. - Chủ đề này có mấy góc chơi ? ( 5 góc chơi ) gồm những góc nào ? ( cháu kể ..) 3/ Thỏa thuận trước khi chơi.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Góc phân vai : + Nhóm Bác sĩ : một bạn làm bác sĩ, một bạn làm y tá. Bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân hỏi tên tuổi và ghi vào sổ. Y tá thì chít thuốc và lấy thuốc cho bệnh nhân và dặn uống đúng giờ nhé! + Nhóm bán cửa hàng bách hóa, cửa hàng ăn uống và rau quả tôm cua: thì khách đến mua giới thiệu hàng và mời khách mua, khách đưa tiền dư thối lại và cám ơn khách lần sau đến mua tiếp - Góc nghệ thuật : hát, đọc thơ về các bài đã học, chơi với dụng cuï âm nhạc , nặn đồ dùng đồ chơi của lớp, nặn các loại bánh. - Góc học tập- sách: xem tranh ảnh về trung thu, chơi trò chơi Hãy nhận đúng tên mình, chơi tranh so hình. - Góc xây dựng: con xây ngoâi nhaø cuûa beù coù cây xanh, hàng rào , caùc chaäu hoa, ghế đá, thùng rác, ... - Góc thiên nhiên: tưới nước cho cây , nhặt lá vàng rơi .. 4/ Quá trình chơi: - Cô tham gia chơi cùng cháu để kịp thời hướng dẫn cháu chơi cho đúng. - Các cháu chơi không dành đồ chơi biết liên kết nhóm chơi. 5/ Nhận xét : - Cô đến từng góc nhận xét nếu cháu nói chậm cô nói bổ sung. - Tập trung cháu đến góc xây dựng tham quan. - Hỏi chú công nhân xây dựng gì ? ( xây nhaø cuûa beù ) - Trong nhaø beù có những gì ? + GDTT : Ngôi nhà là nơi c/c được sinh ra và lớn lên ở đó có những người thân cuûa mình neân ta phaûi soáng cho hoøa thuaän. Bieát yeâu thöông oâng baø, ba meï cuûa c/c, bên cạnh ta phải giữ gìn ngôi nhà cho sạch sẽ bằng cách nhặt rác, lá vàng bỏ vào sọt, nhà bạn nào có trồng cây thì con nhớ chăm sóc và tưới nước cho cây để môi trường thêm xanh sạch đẹp nhé! - Cho cháu hát “ Nhaø cuûa toâi”. - Các cháu về nhóm thu dọn đồ chơi. - Cô và cháu thu dọn đồ chơi.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. - Cho cháu nhặt lá vàng rơi trong sân trường. + Đây là cây gì? + Trồng cây để làm gì? + Muốn cây tươi tốt con phải làm sao? - LQKTM : dạy cháu tìm hiểu về tết trung thu”. -TCHT : Bạn ở đâu?. - Cho cháu quan sát sân trường. + Sân trường ta có gì? + Ngoài cây xanh còn có gì nữa? + Khi con leo lên thang leo thì con phải làm sao? - LQKTM : dạy cháu đọc thơ Trăn sáng. -TCVĐ: Trồng nụ trồng hoa. - Con biết sân trường ta mát mẻ là nhờ có gì không? + Nếu cây rụng lá thì lớp ta sẽ thế nào? + Để sân trường luôn sạch sẽ thì các con phải thế nào? - LQKTM : dạy cháu làm quen baì bé vui. - Con thấy trước cửa lớp ta còn nhiều dép của các bạn như thế có đẹp không? + Để lớp ta thêm gọn gàng thì các con phải biết để dép lên kệ cho ngay ngắn. - LQKTM : dạy cháu vẽ đèn ông sao -TCVĐ:. - Cho cháu nhặt lá vàng rơi và nhặt rác trong sân trường. - LQKTM : daïy haùt baøi “ Cái mũi” -TCHT : Bạn ở đâu?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> THEÅ DUÏC CHIỀU. NEÂU GÖÔNG. TRAÛ TREÛ. dưới ánh Trồng nụ trăng. trồng hoa -TCHT : Bạn ở đâu?  Khởi động : Cho trẻ đi thành vòng tròn , kết hợp các kiểu đi  Trọng động :. BTPTC : - Hơ hấp: 2 tay thả xuôi xuống, đưa tay ra trước bắt chéo trước ngực. - ĐT tay 4: Đưa 2 tay ra phía trước về sau. Đứng thẳng 2 chân dang rộng bằng vai. + Đưa 2 tay ra phía trước. + Ñöa 2 tay ra phía sau. + Đưa 2 tay ra phía trước. + Đưa tay về, hạ tay xuống, tay xuôi theo người. - Bụng 2: Quay người sang bên. Đứng thẳng tay chống hông. + Quay người sang phải. + Trở về tư thế ban đầu. + Quay người sang trái. + Trở về tư thế ban đầu. - ĐT chân 3: Đứng nhún chân khuỵu gối. Đứng thẳng, 2 chân rộng bằng vai, 2 bàn tay để sau gáy. + Nhún xuống, đầu gối khuỵu. + Đứng thảng, 2 bàn tay để sau gáy. + Trở về tư thế ban đầu. - ĐT bât: Bật tại chỗ. Hồi tỉnh: Đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng, chơi trò chơi “Uống nước” - Haùt “Hoa - Nhaän xeùt - Nhaän xeùt - Nhaän xeùt - Haùt ‘Hoa beù beù ngoan”. chaùu ngoan chaùu ngoan chaùu ngoan ngoan”. - Nhaän xeùt trong ngaøy, trong ngaøy, trong ngaøy, - Nhaän xeùt chaùu ngoan chaám vaøo soå chaám vaøo soå chaám vaøo soå chaùu ngoan trong ngaøy, beù ngoan. beù ngoan. beù ngoan. trong ngaøy, chaám vaøo soå - Động viên - Động viên - Động viên trong tuaàn. beù ngoan. cháu chưa đạt cháu chưa đạt cháu chưa Chaám vaøo soå - Động viên đạt beù ngoan. chaùu chöa - Phaùt phieáu đạt. beù ngoan - Động viên chaùu chöa đạt.. - Nhaän xeùt chaùu ngoan trong ngaøy,. - Nhaän xeùt chaùu ngoan trong ngaøy,. - Nhaän xeùt chaùu ngoan trong ngaøy,. - Nhaän xeùt chaùu ngoan trong ngaøy,. - Nhaän xeùt chaùu ngoan trong ngaøy,.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> chaám vaøo soå beù ngoan. - Động viên cháu chưa đạt. chaám vaøo soå beù ngoan. - Động viên cháu chưa đạt. chaám vaøo soå beù ngoan. - Động viên cháu chưa đạt. chaám vaøo soå beù ngoan. - Động viên chaùu chöa đạt. - Các con biết tết trung thu được tổ chức vào ngày nào không ? - Vào những đêm rằm con thấy trăng thế nào ? ( tròn , sáng ) - Con biết trên cung trăng có ai không ? ( chị Hằng , Chú cuội ). chaám vaøo soå beù ngoan. - Động viên cháu chưa đạt.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ 4, Ngày 23 Tháng 09 Năm 2015. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ. HOẠT ĐỘNG HOC.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Đề tài. Thô “Traêng saùng” I . YEÂU CAÀU - Trẻ cảm nhận nhịp điệu nhẹ nhàng của bài thơ biết được vào ngày rằm trăng tròn và sáng,trả lời được câu hỏi của cô..trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ Rèn kỹ năng đọc thơ diên cảm, kỹ năng phát âm cho trẻ. Giáo dục cháu biết yêu mến trăng. Trẻ hứng thú khi đọc thơ và tích cực tham gia múa hát. II. CHUAÅN BÒ - Đồ dùng của cô: Tranh minh hoïa bài thơ. - Đồ dùng của cháu: thẻ trăng tròn, thẻ trăng khuyết. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CUÛA CHAÙU. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Hoạt động 1 : OÅn ñònh. - Hát “ Đêm trung thu” - Các con vừa hát bài hát nói về gì ? - Thế các bạn nhỏ làm gì khi đến ngày trung thu ? - Thế vào đêm trung thu con thấy trăng thế nào ? * Các con ơi ! đêm trung thu là vào ngày rằm 15 khi đó trăng rất tròn và sáng các bạn nhỏ được cầm đèn đi chơi và được múa hát , để xem trăng đêm rằm đẹp như thế nào thì hôm nay cô sẽ dạy các con bài “ Trăng sáng” thơ của nhược Thuỷ và Phương Hoa nhé ! * Hoạt động 2 : Cô đọc thơ - Coâ đọc lần 1 diễn cảm. + Tóm nội dung : Trăng đêm rằm rất đẹp tròn và sáng đã soi xuống sân nhà bé và những đêm trăng khuyết thì như giống con thuyền trôi cùng đi , trăng như muốn cùng đi chơi với bé. - Coâ đọc lần 2 tóm nội dung đoạn qua tranh * Đoạn 1 : “ Sân nhà em.....không rơi “ - Trăng đêm rằm tròn và sáng chiếu xuống sân nhà bạn nhỏ. + “ lơ lửng” là trăng ở trên cao không ở dưới thấp. * Đoạn 2 : ‘những hôm .......hết bài “ - Khi trăng khuyết giống như chiếc thuyền trôi cùng đi chơi với bạn nhỏ. + “ Trăng khuyết “ là trăng không tròn mà chỉ có phân nữa nên ví như chiếc thuyền trôi. * Đàm thoại : - Cô vừa đọc bài thơ gì ? - Của tác giả nào ? - Sân nhà bạn nhỏ sáng là nhờ gì ? - Trăng tròn như gì vậy các con ?. -. Cả lớp hát. Đêm trung thu. Được múa hát , cầm đèn đi chơi.. - Tròn và sáng.. - Chaùu laéng nghe coâ đọc.. - Trăng sáng . - Nhược Thuỷ , Phương Hoa. - Nhờ aùnh trăng. - Như cái đĩa. - Lơ lửng..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -Thế trăng có rơi xuống được không ? mà nó như thế nào ? -Khi bạn nhỏ đi chơi thì trăng cũng như thế nào ? * Cháu đọc thơ - Cả lớp đọc lại 1 lần. - Khi cháu đọc cô chú ý sửa sai cho cháu.. - Cùng đi chơi. - Cả lớp đọc thơ. - Tổ đọc thơ. - Nhóm đọc thơ. - Cá nhân đọc thơ. - Cả lớp đọc lần cuối.. * Trò chơi “ Ai thích là trăng “ Cách chơi: cô có 2 hình trăng tròn và trăng khuyết, các con vừa đi vừa hát . Khi cô nói về trăng thì bạn nào thích trăng nào thì - Cả lớp cùng chơi. về trăng đó nhé ! - Cả lớp chơi vài lần. * Họat động 3 : Củng cố – GDTT. - Hỏi lại đề tài . + GDTT: Qua bài thơ các con thấy trăng có đẹp không , trăng trên cao soi xuống giúp chúng ta nhìn thấy mọi vật , - Cắm hoa vậy các con có yêu mến trăng không? * Họat động 4 : Nhaän xeùt - Haùt “ Gaùc traêng”. TRÒ CHƠI HỌC TẬP: BẠN Ở ĐÂU CÁCH CHƠI GIỐNG NGÀY THỨ 4 (23/9 2015) * Nhận xét đánh giá cuối buoåi:. ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Thứ 3, ngày 22 tháng 09 năm 2015.. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC HOẠT ĐỘNG HỌC.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đề tài :. Tìm hiểu về Tết trung thu.. I / YÊU CẦU : - Trẻ biết được ngày tết trung thu là dành cho các bạn nhỏ, các bạn được múa hát và caèm lồng đèn đi chơi .Trẻ biết trả lời câu hỏi to rõ, biết diễn đạt ý mình. - Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ, khả năng diễn đạt ý mình cô hỏi. - Giáo dục cháu giữ gìn đồ duøng cá nhân. Trẻ biết về ngày Tết trung thu và thích tham gia múa hát để đón ngày trung thu sắp đến . II/ CHUẨN BỊ : - Đồ dùng của cô: Tranh các bạn nhỏ cầm đèn đi chơi. - Đồ dùng của trẻ: Một số bánh. III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Hoạt động 1 : Ổn định , giới thiệu : + Hát “Đêm trung thu” - Các con vừa hát bài hát gì ? - Bạn nào biết gì về ngày Tết trung thu ? + Tết trung thu là ngày dành cho các bạn nhỏ vui chơi ca hát và được caèm lồng đèn đi chơi và ngày Tết trung thu còn có gì nữa thì hôm nay cô cháu ta cùng tìm hiểu về ngày trung thu này nhé ! * Hoạt động 2 :Trò chuyện tìm hiểu về ngày Tết trung thu. + Cháu về nhóm thảo luận về tết trung thu - Thế vào ngày Tết trung thu con thấy trăng thế nào ? - Ngày trung thu là ngày mấy ? + Đúng rồi ngày trung thu là ngày 15 là ngày rằm nên trăng tròn và rất sáng. Và các con biết có sự tích gì trên cung trăng không ? - Đĩ là sự tích chú cuội và chị Hằng Nga đó. - Thế các bạn nhỏ sẽ được đi đâu ? - Vậy khi đi trên đường con gặp người ta treo bán gì ? + Ngày tết trung thu thì có rất nhiều đèn có hình khác nhau, các con được Ba Mẹ mua chưa ? đèn của con có hình gì ? + Ngoài đèn trung thu ra còn có 1 loại bánh tượng trưng để mọi người biết là Tết trung thu các con có được ăn chưa ? - Và đến ngày trung thu thì ở trường có tổ chức lễ hội trung thu để các con được đón chị Hằng Nga, chú cuội, các cô tiên từ trên trời cao xuống chung vui với các con . - Thế các con có thich được gặp chị Hằng Nga và chú cuội không ? - Chi Hằng Nga và chú cuội , các cô tiên sẽ tặng quà cho các bạn nào chăm ngoan biết vâng lời mọi người . - Và các con có thích múa hát để vui đón trung thu không . Nào ,. DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CHÁU - Cả lớp hát. - Đêm trung thu. - Cháu kể.. - Tròn , sáng. - Raèm 15/ 8 aâm lòch.. - Ñi chơi. - Lồng đèn. - Cháu nói - Bánh Trung thu..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> bây giờ cả lớp chúng ta cùng múa hát nhé Các con biết không ! khi các con được múa hát vui chơi thì các chú bộ đội phải lo canh giữ ngoài đảo xa để giữ cho đất nước thanh bình để các con được vui chơi , vậy các con phải chăm ngoan và học giỏi nhé ! - Dạ thích. - Để vui đón trung thu sắp tới thì bây giờ cô sẽ cho các con cùng chọn nhiều bánh để tặng cho bạn nhé . * Trò chơi : “ xem ai nhanh” + Cô cần ( 2l ) - Cả lớp hát múa bài “ Múa + Mỗi đội 3 bạn. vui “ Cách chơi :ở mỗi đội có một cái rỗ đựng bánh và một rỗ không , khi nhạc cất lên thì bạn đầu haøng chạy lên lấy một cái bánh chạy - Cần ai ( 2l ) về để vào rổ rồi chạm tay vào tay bạn , bạn thứ 2 chạy lên lấy bánh - Cháu chạy lên. mang về cứ như thế kết thúc bài hát đội nào chọn nhiều bánh đội đó sẽ thắng. - Cô kiểm tra tuyên dương đội thắng. * Hoạt động 3 : Củng cố. - Hỏi lại đề tài + GDTT :Các con nhớ chăm ngoan học giỏi để được các cô tiên và chú cuội tặng quà cho các bạn và khi được Ba Mẹ mua lồng đèn con phải giữ gìn cẩn thận nhé . - Cắm hoa. * Hoạt động 4 : Nhận xét - Hát : Rước đèn dưới ánh trăng.. TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: TRỒNG NỤ TRỒNG HOA + Cách chơi: Bốn trẻ chơi với nhau, hai trẻ làm nhiệm vụ nhảy. Hai trẻ ngồi đối diện nhau, duỗi hai chân, một bàn chân của cháu B chồng lên ngón chân của cháu A. Hai trẻ nhảy qua rồi lại nhảy về. Sau đó lại nhảy qua, nhảy về. Rồi cháu B lại dựng đứng tiếp một bàn tay lên trên bàn tay “ nụ” để làm “hoa”. Hai trẻ nhảy nếu chạm vào “nụ, hoa” thì mất lượt đi phải ngồi thay cho trẻ ngồi. Nếu nhảy không chạm vào “ nụ, hoa” thì được trẻ ngồi cõng chạy một vòng. Sau đó chơi tiếp tục – đổi vai cho nhau. * Nhận xét đánh giá cuối ngày : ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………... Thứ 5, ngày 24 tháng 09 năm 2015.. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM- XÃ HỘI HOẠT ĐỘNG HỌC.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Đề tài. Bé vui với ánh trăng. I. YÊU CẦU :. - Cho trẻ thể hiện lại những bài hát, điệu múa, trò chơi âm nhạc quen thuộc. Trẻ múa hát một cách tươi vui hồn nhiên . - Rèn kỹ năng hát, múa, đọc thơ và kỹ năng phối hợp của trẻ để thực hiện trò chơi. - Đa số các cháu múa hát để thể hiện được niềm vui khi tham gia lễ hội. II. CHUẨN BỊ : - Đồ dùng của cô: Đàn, nhạc cụ, các dụng cụ âm nhạc, trang phục múa (neáu coù) - Đồ dùng của trẻ: Một số bài thơ . III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU. * Hoạt động 1 : Ổn định , giới thiệu + Đồng dao : Chú cuội ngồi gốc cây đa.. - Cả lớp đọc.. - Các con vừa đọc đồng dao nhắc đến ai ngồi gốc cây. - Chú cuội.. đa ? - Thế con biết chú cuội ở đâu không ? Các con ơi ,Chú cuội, chị Hằng và các cô tiên đều ở trên trời cao, vào ngày rằm tháng 8 thì trăng tròn và rất sáng, tất cả mọi người chuẩn bị để đón lễ hội rước trăng hay còn gọi là Tết Trung Thu, vậy các con có thích đón chị Hằng, chú cuội và các cô tiên xuống chơi với các con không ? Và để chuẩn bị cho lễ hội sắp đến lớp chúng ta có tổ chức một đêm hội rất vui với chủ đề “ Bé vui với ánh trăng” thế các con có thích không. vậy taát cả các con cùng tham gia nhé! * Hoạt động 2 : tổ chức hội.. - Lớp đồng thanh đề tài.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Để cho buổi hội trăng rằm thêm sinh động cô xin giới thiệu ban nhạc công gồm có : Bạn ....... đánh trống. Bạn ........ thổi kèn. Bạn ........ đánh đàn. Và cô Döông là người dẫn chương trình. Đề nghị các bạn cho tràn pháo tay . - Mở đầu là bài hát “Đêm trung thu” tập thể lớp Chồi 2 biểu diễn. - Tiếp tục chương trình là bài hát “ Đếm sao” do đoàn văng công ở lớp Chồi 2 thể hiện?. - Tập thể lớp.. Có 1 bạn nhỏ được Ba Mẹ đưa đi học rất ngoan để. - Ñi học.. biết bạn ngoan như thế nào thì tốp ca Nữ sẽ đến vơí chúng ta qua bài hát : “ Cháu đi Mẫu Giáo”.. - Tốp ca Nữ.. - Khi được đến trường các bạn có vui không ? Niềm vui ấy sẽ được thể hiện qua bài hát “ Vui đến trường “ nhạc và lời của chú Hồ Bắc . do tam ca Nam biểu diễn .. - Tam ca Nam.. - Để thay đổi bầu không khí cô sẽ hát tặng cho các. - Chaùu nghe coâ haùt.. con bài hát “Rước đèn dưới ánh trăng” nhé . -Liên tục chương trình là bài “Tay thơm , tay ngoan” sẽ do bạn Quế Trân trình bày.. - Đơn ca.. - Vào những đêm có trăng thì các con thấy hình ảnh ánh trăng có đẹp không, ánh trăng giống như những gì nè? - Để xem hình ảnh ánh trăng giống như những gì thì bạn Hạ Vi sẽ thể hiện bài thơ “ Trăng sáng” cho các. - Một cháu đọc thơ.. bạn nghe nhé . - Để chương trình văn nghệ thêm sinh động cô sẽ cho các bạn cùng chơi trò chơi “ Ai đoán giỏi” nhé . Bạn. - Cả lớp chơi..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> nào đoán đúng sẽ được nhận 1 phần quà . Cách chơi như sau : Cô mời 1 bạn đội mũ chóp kín ,và mời 1 bạn khác hát, bạn hát xong bạn đội mũ sẽ mở mũ ra và đoán xem bạn nào hát nhé . - Các bạn ơi . Các bạn có biết gì về đêm trung thu khơng? Lễ trung thu vừa qua các bạn sẽ được vui. - Tốp ca Nam.. muá hát bên chị hằng Nga, chú cuội và các cô tiên và để xem các bạn múa hát như thế nào thì tốp ca Nam sẽ đến với chúng ta qua bài “ Đêm trung thu”.. - Hai baïn.. - Để kết thúc buổi văn nghệ hôm nay thì đôi song ca Thiều Dương- Nhật Thùy sẽ thể hiện bài “Tùng dinh dinh” * Hoạt động 3: Củng cố - GDTT.. - Daï.. Các bạn ơi, đêm hội trăng rằm với đề tài “Bé vui với ánh trăng” của lớp chúng ta đến đây đã hoàn tất và cô mong rằng vào đêm trung thu thì tất cả các bạn ở lớp chúng ta sẽ có mặt đầy đủ để đón trung thu nhé. Cuối cùng cô xin chúc các bạn chăm ngoan học giỏi nhé . * Hoạt động 4: nhận xét- cắm hoa. *Nhận xét đánh giá cuối buoåi : ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................. Thứ 6 Ngày 25 Tháng 09 Năm 2015. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> HOẠT ĐỘNG HỌC. Vẽ đèn ông sao. Đề tài I. YÊU CAÀU. - Cháu ngồi đúng tư thế, nhận biết được màu, vẽ theo nét chấm mờ, tô đều tay không lan ra ngoài. Cháu cảm nhận được vẻ đẹp của chiếc đèn. Biết giữ gìn khi có được lồng đèn. - Rèn kỹ năng cầm bút bằng tay phải và tô màu không lan ra ngoài. - Giáo dục cháu tính kiên trì cẩn thận để hoàn thành sản phẩm. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng của cô: Tranh đèn ông sao của cô, lồng đèn thật ( nếu có). - Đồ dùng của cháu: Sách tạo hình, bút màu cho cháu. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU. * Hoạt động 1 : Ổn định. + Hát bài “ Gác trăng” - Các con vừa rủ chú bộ đội làm gì vậy ?. - Cả lớp hát. - Rủ chú bộ đội cùng rước đèn với con.. - Con có các lọai đèn hình gì? Màu gì?. - Cháu kể .. - Các con ơi! Sắp đến trung thu rồi ở trường ta có tổ chức hội thi lồng đèn với nhau xem lồng đèn của ai đẹp. Thế c/c có thích dự thi không. Nếu thích thì c/c hãy vẽ chiếc đèn ông sao cho thật đẹp để dự thi nhé! c/c thích không? Con thích gì? *. Họat động 2 : Quan sát tranh.. - Cháu đồng thanh.. - Cô củng dự thi cùng các cô nên cô có chuẩn bị một số tranh đèn ông sao của cô nè các con cùng xem tranh của cô nhe. * Trời tối- trời sáng” - Cô có bức tranh gì? Có mấy ngôi sao? - Ngôi sao có màu gì? Mấy cánh?. - Đèn ông sao. có 1 ngôi sao.. - Bên ngoài có gì? Ngoài ra còn có gì nữa?. - Màu vàng, 5 cánh..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Cái khung dạng hình tròn và - Có mấy lá cờ? Cờ có màu gì?. lá cờ.. - Phía dưới còn có cái gì?. - 2 lá cờ, màu đỏ. - Cây cầm được cô tô màu gì?. - Cây cầm, màu nâu. - Các thấy lồng đèn của cô có đẹp không? * Hoạt động 3: Cô tô mẫu.. - Dạ đẹp.. - Để vẽ tranh cho thật đẹp các con hãy nhìn xem cô vẽ mẫu nhe. - Trước tiên con chọn cây bút màu đen con vẽ theo những nét chấm mờ của hình tròn. Tiếp đến vẽ lên phía trên hai lá cờ rồi tô màu đỏ. Bên trong con vẽ hình ngôi sao rồi tô màu vàng. Cuối cùng là vẽ tay cầm rồi tô màu nâu. - Hỏi lại cách vẽ.. - Cháu nghe cô hướng dẫn cách. * Trẻ thực hiện. vẽ.. - Cháu vào 3 nhóm thực hiện – Cô bao quát lớp gợi ý cách - 2 cháu nói. cầm bút, cách ngồi cho cháu nếu cháu chưa vẽ được thì cô gợi ý cho cháu.. - Cháu vào 3 nhóm thực hiện .. - Trẻ thực hiện xong mang sản phẩm lên trưng bày. - Cháu trưng bày sản phẩm .. - Cô cháu cùng chọn sản phẩm đẹp.. - Cháu chọn sản phẩm đẹp .. * Họat động 3 : củng cố.. - Tranh đèn ông sao.. - Các con vừa vẽ tranh gì ?. - Cháu nhân xét sản phẩm của. - Cho cháu nhận xét tranh đẹp.. bạn .. - Vào dịp tết trung thu thì mọi người cùng nhau đi rước đèn nhất là các bạn nhỏ các bạn rất thích được hát múa dưới trăng cùng với chị Hằng và chú Cuội phải không nào ?. - Dạ phải .. - Vậy thì các con phải cố gắng học ngoan , học giỏi , vâng lời ông bà cha mẹ để đến hội trăng rằm trường sẽ tổ chức cho các con đi rước đèn và mời chị Hằng, chú Cuội cùng các cô tiên xuống cùng vui hội trăng rằm với các con, các con sẽ được xách lồng đèn đi chơi và được tặng bánh trung thu nữa các con có thích không ?. - Dạ thích .. * Hoạt động 4 : Nhận xét – tuyên dương. - Cắm hoa..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TRÒ CHƠI HỌC TẬP: BẠN Ở ĐÂU CÁCH CHƠI GIỐNG THỨ 2 (NGÀY 21/ 9/ 2015)   Nhận xét đánh giá cuối buoåi : ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ Thứ 2 , ngày 21 tháng 9 năm 2015. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT.. HOẠT ĐỘNG HỌC Đề tài :.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ĐI TRÊN VẠCH KẼ THẲNG TRÊN SÀN - TCVĐ : Qủa bóng nẩy. I. YÊU CẦU: - Trẻ đứng thẳng, giữ được thăng bằng khi đi, đầu không cúi . Trẻ mạnh dạn thực hiện cùng bạn, thích tham gia học.Trẻ biết tập thể dục có ích cho cơ thể. - Rèn kỹ năng phát triển cơ chân cho trẻ. - Giáo dục cháu biết phối hợp với nhau để thi đua và chơi trò chơi. II. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng của cô: 4 dây hoa mỗi dây dài 3 m, sân sạch, thoáng mát. - Đồ dùng của trẻ: 4 qủa bóng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Dự kiến của cháu *Hoạt động 1: Khởi động. Cháu đi vòng tròn làm theo hiệu lệnh của cô. - Lớp tập các động tác theo cô. *Hoạt động 2: Trọng động. a. BTPTC : - HH2: “Thổi bóng bay”, đưa hai tay khum trước miệng - Chuyễn đội hình 3 hàng ngang. để thổi những quả bóng.Trẻ thổi mạnh để được những quả bóng to. - ĐT tay 2: Hai tay đưa sang ngang, đưa lên cao - 2 lần x 4 nhịp. (2lx4N) +TTCB:Đứng tự nhiên. + N1: Hai tay đưa sang ngang cao bằng vai. + N2: Giơ thẳng cao quá đầu. + N3:Đưa sang ngang cao bằng vai. + N4: Hạ xuống xuôi theo người. - ĐT 2: Đứng, một chân nâng cao- gập gối. - 4 lần x 4 nhịp. Đứng thẳng, hai tay chống hông. + Chân phải nâng cao, đầu gối gập vuông gốc. + Hạ chận phải xuống, đứng thẳng. + Chân trái nâng cao, đầu gối gập vuông gốc. + Hạ chân trái xuống, đứng thẳng. - ĐT lưng, bụng 2: Đứng nghiêng người sang hai bên. (2LX4N) - 2 lần x 4 nhịp. + TTCB: Đứng tự nhiên,hai tay chống vào hông. + N1: Nghiêng sang phải. + N2: Đứng thẳng. + N3: Hai tay chống hông,nghiêng sang trái. + N4: Về tư thế chuẩn bị. - ĐT bật: Bật tách -chụm chân tại chỗ. - 2 lần x 4 nhịp. + TTCB: Đứng thẳng. + N1: Nhảy tách chân sang,kết hợp đưa tay dang ngang. + N2: Nhảy đưa chân về,hai tay xuôi theo người. - 2 lần x 4 nhịp. + N3: Như nhịp 1 + N4: Về tư thế chuẩn bị..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> b. VĐCB : - Hát : Cô và Mẹ. - Các con vùa hát bài hát nói đến ai? - Thế công việc của cô giáo là gì? - Vậy khi vào lớp các con được cô dạy gì? Để có sức khỏe thì các con phải thường xuyên tập thể dục cho mau lớn. Vậy hôm nay cô sẽ cho các con cùng học thể dục với bài tập “ Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn” nhé! - Cô làm mẫu lần 1. - Cô làm mẫu lần 2, giải thích. TTCB : Con đứng thẳng 2 tay chống hông, đầu không cúi. Khi có hiệu lệnh của cô. Con bước đi trên sợi dây dưới sàn sao cho chân không lệch khỏi sợi dây . Cứ tiếp tục như thế con bước cho đến cuối dây hoa rồi dừng lại và đi về cuối hàng đứng nhé. - Cho 2 cháu làm thử. - Cả lớp thực hiện (Mỗi lần 2 cháu, chú ý sửa sai). - Cháu làm sai làm lại. - Cháu làm đúng làm lại. + Thi đua (2l). - Cho 2 tổ thi đua. c.TCVĐ : Quả bóng nẩy. Cô đưa quả bóng cho trẻ xem và hỏi ; Đây là gì? Dùng để làm gì? - Quả bóng này do ai làm ra? Vậy hôm nay với quả bóng này cô sẽ cho các con chơi trò chơi “Quả bóng nẩy “ nhé. Cách chơi : Các con sẽ giả làm quả bóng, khi cô cầm bóng đập xuống thì bóng sẽ nẩy lên. Mỗi lần quả bóng nẩy thì các con nhảy lên 1 lần làm quả bóng nẩy, quả bóng nẩy nhiều lần thì con nhảy nhiều lần, bạn nào nẩy như quả bóng của cô thì sẽ thắng. - Cháu chơi vài lần. * Hoạt động 3 : Hồi tĩnh. - Trò chơi : Uống nước. * Hoạt động 4 : Nhận xét.. - Cháu về 2 hàng so sánh nhiều, ít. - Cô giáo. - Dạy học. - Giáo viên. - Cháu kể.. - Cháu thực hiện.. - Ai thi (2l).. - Cháu đi vòng tròn hít thở. - Cắm hoa.. TRÒ CHƠI HỌC TẬP: BẠN Ở ĐÂU.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Cách chơi: cho cả lớp ngồi vòng tròn, một bạn lên chụp mũ chóp kín lại và dùng đôi tai củ mình lắng nghe tín hiệu của bạn trốn. Bạn trốn làm nhiệm vụ ra tín hiệu cho bạn để bạn nhận ra tín hiệu đó phát ra từ đâu mà tìm cho đúng. + Luật chơi: Nếu tìm thấy bạn trón thì bạn bị bắt sẽ thay thế hoặc chịu phạt.. * Nhận xét cuối buổi: ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ...................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thứ 4, 18/9/ 2013. Thứ sáu, 19/9/ 2013.. VẼ ĐÈN ÔNG SAO. Thô “ Traêng saùng” Saân nhaø em saùng quaù!. Nhờ ánh trăng sáng ngời Traêng troøn nhö caùi dóa Lơ lững mà không rơi. Những hôm nào trăng khuyết Troâng gioáng con thuyeàn troâi Em đi trăng theo bước Nhö muoán cuøng ñi chôi. Nhược Thủy-Phương Hoa.. Thứ 3, 17/9/ 2013. TÌM HIỂU VỀ TẾT TRUNG THU .. YÊU CẦU: - Trẻ biết được ngày tết trung thu là dành cho các bạn nhỏ, các bạn được múa hát và caèm lồng đèn đi chơi .Trẻ biết trả lời câu hỏi to rõ, biết diễn đạt ý mình .Giáo dục cháu giữ gìn đồ duøng cá nhân . -Trẻ biết về ngày Tết trung thu và thích tham gia múa hát để đón ngày trung thu sắp đến. Thứ 6, 20/9/2013.. Bé vui dưới ánh trăng.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Cân đo tháng 9/2013 1.Lưu Minh Quân: thấp cồi 1. 2.Huỳnh Hoàng Tú: thấp cồi 1+ SDD kênh B. Thứthấp 2, 16/ 3.Huỳnh Thị Yến Như: cồi9/1+2013 SDD kênh B.. Ném xa bằng hai tay- chạy nhanh 10m *YÊU CẦU : - Trẻ tập theo cô đúng động tác và đều. Biết cầm bóng bằng hai tay và ném đúng tư thế, khi chạy thì phối hợp chân tay nhịp nhàng. - Trẻ tham gia học và thích thú tham gia trò chơi..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hoäi An, ngaøy. thaùng 9 naêm 2013.. Ban Giaùm Hieäu Duyeät.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×