Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐI DU LỊCH CỦA GIỞI TRẺ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (816.49 KB, 32 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
🙞🙞🙞🙞🙞🙞🙞
----------------------------------------------------

TIỂU LUẬN:

CÁC YẾU TỚ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH
KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN Ở VIỆT NAM
Môn học: Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh
Giảng viên: Lê Nguyễn Bình Minh

Nhóm 3
Thành viên nhóm:nhóm có 7 thành viên nhưng các bạn
khác đã rút mơn ạ
1/ Cao Xuân Niệm

3120330337

2/ Lê Trần Thục Uyên

3120330052


Năm học 2020-2021


LỊCH HỌP
Stt


Ngày Họp

Nội Dung Họp Chính

SV Vắng

1

01/06/2021

Chọn đề tài, phân cơng việc

0

2

10/06/2021

Thảo luận, trình bày bài

0

3

14/06/2021

Hồn thành bài

0


PHÂN CƠNG VIỆC TRONG NHĨM (Sơ đồ Gantt)
Stt

Cơng Việc

1

Tìm kiếm đề tài

2

3

4
5
6

Thời Gian
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Tổ chức phân chia
cơng việc
Tìm kiếm nguồn tài
liệu tham khảo
Làm việc với giáo
viên hướng dẫn
Ghép nội dung
Làm file tiểu luận
& chỉnh sửa


Danh Sách Mức Độ Đóng Góp
Stt

MSSV

Họ Tên

Đóng Góp

1

3120330052

Lê Trần Thục Un

50%

Kí Tên


2

3120330337

Cao Xuân Niệm

50%

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...................................................................................................................................5

1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài..................................................................5
2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................................5
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu .........................................................6
4. Phương pháp nghiên cứu ...........................................................................................6
5. Ý nghĩa nghiên cứu .....................................................................................................7
6. Kết cấu của luận văn ..................................................................................................7
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI……………...………………………………..…..8
1.1 Thực trạng tình hình khởi nghiệp trên thế giới hiện nay......................................8
1.2 Thực trạng tình hình khởi nghiệp trong nước hiện nay …………………...……9
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU.................................10
2.1 Khái niệm chung……………..……........................................................................10
2.1.1 Khái niệm Khởi nghiệp …………....................................................................10
2.1.2 Khái niệm Khởi nghiệp Sinh viên……………………………………………10
2.1.3 Khái niệm Khởi nghiệp Kinh doanh…………………………………………10
2.1.4 Khái niệm Ý định khởi nghiệp……………………………………………….11
2.2 Các lý thuyết nghiên cứu liên quan của các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sinh
viên khởi nghiệp…………………………………………………………………………….11
2.2.1 Lý thuyết “Thuyết hành vi dự định”...............................................................11
2.2.2 Lý thuyết “Sự kiện khởi nghiệp kinh doanh”.................................................12
2.3 Một số mơ hình nghiên cứu nước ngồi................................................................14
2.4 Một số mơ hình nghiên cứu trong nước…………………………………………15
2.5 Mơ hình nghiên cứu đề xuất……………………………………………………...16
CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ...........................................................................18
3.1 Quy trình nghiên cứu .............................................................................................18
3.2 Phương pháp nghiên cứu………............................................................................19
3.2.1 Thiết kế nghiên cứu định tính...........................................................................19
3.2.2 Kết quả nghiên cứu định tính...........................................................................19
3.3 Thiết kế thang đo.....................................................................................................19
3.3.1 Thang đo hỗ trợ khởi nghiệp…………………………………………………19
3.3.2 Nhận thức tính khả thi………………………………………………………..20



3.3.3 Đặc điểm tính cách…………………………………………………………….20
3.3.4 Mơi trường giáo dục…………………………………………………………..21
3.3.5 Tiếp cận tài chính…………………………………………………...…………21
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………………………23
4.1 Mơ tả mẫu………………………………………………………………….……...23
4.2 Bảng thống kê mô tả các biến nghiên cứu……………………………………….24
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN…………………………………………………………………..27
5.1 Hỗ trợ khởi nghiệp………………………………………………………………..27
5.2 Nhận thức tính khả thi……………………………………………………………27
5.3 Đặc điểm tính cách………………………………………………………………..27
5.4 Mơi trường giáo dục………………………………………………………………28
5.5 Tiếp cận tài chính…………………………………………………………………28
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………….....29

GIỚI THIỆU VỀ TÀI LIỆU
Luận văn “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên ở Việt
Nam” được thực hiện nhằm đánh giá các yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp của
sinh viên. Dựa trên cơ sở lý thuyết về ý định khởi nghiệp, kết hợp với nghiên cứu định
tính và định lượng, ta xác định được gồm 5 biến độc lập: (1) Hỗ trợ khởi nghiệp, (2)
Nhận thức tính khả thi, (3) Mơi trường giáo dục, (4) Đặc điểm tính cách, (5) Tiếp cận tài
chính. Đồng thời bài tiểu luận còn là một tiền đề giúp cho các bạn HS-SV có hiểu được
những yếu tố gây khó dễ trong khởi nghiệp, hỗ trợ học sinh, sinh viên hình thành và
hiện thực hóa các ý tưởng, dự án khởi nghiệp, góp phần tạo việc làm cho học sinh, sinh
viên thuận lợi hơn sau khi tốt nghiệp.


Một trong những nhiệm vụ quan trọng của bài tiểu luận là hỗ trợ đào tạo khởi
nghiệp. Cụ thể, hình thành một bộ tài liệu giúp tư vấn, hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi

nghiệp tại các trường đại học, trường cao đẳng, trường trung cấp, học viện trong cả
nước và tổ chức các khóa đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao.

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Khởi nghiệp là bạn tự mình vận hành một cơng việc kinh doanh riêng, tự mình trả
lương cho chính mình và cho người khác chứ không phải nhận lương hàng tháng từ một
người chủ nào đó. Hay nói cách khác “Khởi nghiệp là bạn tự mở cho mình một cơ sở kinh
doanh có thể là một cửa hàng, trang trại trồng cây, chăn nuôi, hoặc một xưởng sản xuất”, tức
là bạn cung cấp và phát triển một sản phẩm hay dịch vụ nào đó, mua bán lại một sản phẩm
bất kỳ theo sở thích hoặc ý muốn của bạn mà không phải nghe theo mệnh lệnh của bất cứ ai.
Và sản phẩm, dịch vụ của bạn phải có khả năng thương mại hố tức là có khả năng sinh lời.
Nói về cụm từ “Startup” thì sao? Startup phải bảo đảm được hai yếu tố là “start” và
“up”. “Start” có nghĩa là bạn bắt đầu với một ý tưởng mới, sáng tạo và đổi mới hoặc nếu ý
tưởng đó khơng mới thì cách làm phải đột phá. Cịn “up” nghĩa là ý tưởng đó phải có khả
năng được triển khai trong thực tế, có khách hàng hoặc khách hàng tiềm năng, đồng thời phải
có khả năng mở rộng được để “up” trong thời gian càng nhanh càng tốt.
Hiện nay, việc khởi nghiệp trong sinh viên đã được Chính phủ và Trung ương Đồn
nước ta quan tâm và hỗ trợ tận tình cho các sinh viên có ý định khởi nghiệp. Điển hình là
Trung ương Đồn đã phát động chương trình “Thanh niên khởi nghiệp” giai đoạn 2016-2021
và đã có những hỗ trợ thiết thực để thanh niên, sinh viên khởi nghiệp. Ngay tại trường Đại
học An Giang, chúng ta cũng đã có những hội thảo về khởi nghiệp nhằm tạo điều kiện cho
các bạn sinh viên tiếp cận và nhận thức về khởi nghiệp. Tuy nhiên, nhìn từ khía cạnh khách
quan sự nhận thức và quan tâm về vấn đề “khởi nghiệp” ở các bạn sinh viên còn ở mức độ
chưa tích cực; vậy vấn đề đặt ra ở đây là “lý do tại sao các bạn sinh viên chưa thực sự quan
tâm về khởi nghiệp?”. Theo các chuyên gia, trước vấn đề khởi nghiệp sinh viên thường sợ
thất bại, nảy sinh tâm lý an phận và muốn tìm kiếm cơng việc với mức lương phù hợp thay vì
khởi nghiệp. Nhiều sinh viên còn thiếu tự tin, tâm lý e ngại, nhất là với những cái mới. Bên



cạnh đó, tại các trường các hoạt động về khởi nghiệp chưa nhiều, hình thức chưa lơi cuốn,
kích thích sự tị mị và khám phá của sinh viên.
Từ đó đã dẫn đến đề tài tiểu luận “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh
viên ở Việt Nam”.

2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu chung của đề tài là nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến các sinh viên khi
khởi nghiệp. Dựa trên kết quả nghiên cứ, đề xuất một số biện pháp nhằm giải quyết một số
vấn đề khi khởi khởi nghiệp cũng như giúp các sinh viên có cái nhìn rõ hơn về các điều kiện
cần thiết khi khởi nghiệp từ đó có các phương pháp tránh, giảm rủi ro thất bại khi có ý định
khởi nghiệp.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Để đạt được mục tiêu chung trên, đề tài nghiên cứu này được thực hiện nhằm giải
quyết những mục tiêu cụ thể sau đây:
- Xác định các yếu tố gây khó khăn, thử thách đến ý định khởi nghiệp của các sinh
viên.
- Đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến ý định khởi nghiệp của các sinh
viên.
- Đề xuất hàm ý quản trị nhằm tăng cao tỉ lệ khởi nghiệp của các sinh viên.

3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu: các yếu tố ảnh hưởng đến sinh viên khi khởi nghiệp ở Việt
Nam.
* Đối tượng khảo sát: sinh viên của các trường đại học ở Việt Nam
* Phạm vi nghiên cứu: các trường đại học tại Việt Nam
4. Phương pháp nghiên cứu.
Nghiên cứu được thực hiện dựa trên 2 phương pháp nghiên cứu gồm: phương pháp
nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng như sau:



- Nghiên cứu định tính: Thực hiện theo trình tự dựa trên cơ sở lý thuyết và tổng quan các
nghiên cứu liên quan đi trước để đề xuất các giả thuyết và mơ hình nghiên cứu sơ bộ. Sau đó,
tiến hành khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên và hiệu chỉnh
lại thang đo của các yếu tố trong mơ hình nghiên cứu sơ bộ cho phù hợp với bối cảnh nghiên
cứu. Kết quả nghiên cứu sẽ làm cơ sở xây dựng thang đo và bảng câu hỏi để thu thập dữ liệu
cho quá trình nghiên cứu định lượng.
- Nghiên cứu định lượng: sử kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp thông qua bảng câu hỏi điều tra
nhằm kiểm định mơ hình thang đo và xác định yếu tố quan trọng tác động đến ý định khởi
nghiệp của sinh viên ở Việt Nam.

5. Ý nghĩa của nghiên cứu
Tiểu luận tập trung nghiên cứu và phân tích hoạt động khởi nghiệp của các sinh viên,
đưa ra các vấn đề gây nên những khó khăn cũng như các yếu tố hay gây nên sự thất bại cho
các doanh nghiệp khi khởi nghiệp. Bên cạnh đó, giúp chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến sự thất
bại của các doanh nghiệp non trẻ đang gặp phải, qua đó giúp các doanh nghiệp mới có ý định
khởi nghiệp tránh phải các yếu tố gây rủi ro cũng như thất bạn trong kinh doanh.

6. Kết cấu của luận văn
Luận văn chia làm 5 chương với nội dung cụ thể như sau:
- Chương 1: Tổng quan về đề tài
- Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu
- Chương 3: Thiết kế nghiên cứu
- Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận, trình bày về phân tích dữ liệu và kết quả
phân tích dữ liệu, thảo luận kết quả nghiên cứu
- Chương 5: Giải pháp và kết luận: Tóm tắt kết quả nghiên cứu đóng góp của đề tài, ý
nghĩa thực tiễn của đề tài và đề xuất một số giải pháp áp dụng kết quả nghiên cứu vào thực
tiễn, hạn chế của đề tài và đề xuât hướng nghiên cứu tiếp theo



CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1. Thực trạng tình hình khởi nghiệp trên thế giới hiện nay.
1.1.1. Israel - Quốc gia khởi nghiệp
Israel có mật độ các doanh nghiệp khởi nghiệp lớn nhất trên thế giới, cứ 1.844 người
dân Israel thì có 1 doanh nghiệp khởi nghiệp. Với dân số gần 8,5 triệu người, Israel có số
lượng cơng ty niêm yết trên sàn chứng khoán NASDAQ (Mỹ) nhiều hơn của Trung Quốc,
Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn Quốc hay bất cứ quốc gia nào ở châu Âu. Hiện nay, Israel đang có
thêm nhiều cơng ty khởi nghiệp về cơng nghệ cao và có một số lượng lớn nguồn đầu tư mạo
hiểm tính trên bình qn đầu người - nhiều hơn bất kỳ quốc gia nào khác trên thế giới.
1.1.2. Singapore - Thung lũng Silicon của châu Á
Năm 2015 là năm thứ 10 liên tiếp Singapore đứng đầu trong bảng xếp hạng về mơi
trường kinh doanh hàng năm của Nhóm Ngân hàng Thế giới và Đảo quốc Sư tử được mệnh
danh là “Thung lũng Silicon của châu Á”. Tờ The Economist đã đánh giá Block 713 là “hệ
sinh thái khởi nghiệp đơng đúc nhất thế giới” và đây có thể được xem là một biểu tượng nổi
tiếng nhất về sự phát triển của Singapore như một trung tâm khởi nghiệp. Được xếp hạng đầu
trong danh sách thành phố đổi mới nhất châu Á - Thái Bình Dương (the Most Innovative
Cities in Asia Pacific).
1.3.3. Một số quốc gia khác
- Pháp: Chính phủ có chính sách giảm thuế và các khoản phí xã hội cho các doanh
nghiệp nhỏ mang tính sáng tạo có tuổi đời dưới 8 năm và dành 15% chi phí cho R&D.
- Hàn Quốc: Chính phủ hiện vẫn đang mở rộng các hỗ trợ tài chính và kỹ thuật cho các
doanh nghiệp nhỏ và vừa, các doanh nghiệp khởi nghiệp, thơng qua các chính sách mới về
việc chấp nhận các cơng nghệ như là một thế chấp (tài sản trí tuệ) trong vay vốn ngân hàng,


cung cấp các khoản trợ cấp cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong việc thuê nhân lực R&D,
cung ứng các thông tin công nghệ và dịch vụ công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- Trung Quốc: Từ năm 1999, Chính phủ đã cung cấp các khoản trợ cấp dành cho các
doanh nghiệp nhỏ dựa trên công nghệ.
- Brazil: Chính phủ Liên bang đã tạo ra nhiều chương trình mới tập trung cho các

doanh nghiệp nhỏ và vừa vào cuối những năm 1990 trong việc đổi mới và chuyển giao công
nghệ thông qua hoạt động cho vay và đào tạo, đặc biệt điều này càng được củng cố trong luật
về đổi mới năm 2004.

1.2. Thực trạng tình hình khởi nghiệp trong nước hiện nay.
Hiện nay, môi trường khởi nghiệp Việt Nam còn khá non trẻ so với thế giới. Tuy nhiên,
chúng ta vẫn có nhiều tiềm năng để khơi dậy tinh thần khởi nghiệp một cách mạnh mẽ như
Việt Nam vẫn cịn đang trong cuối thời kì dân số vàng, nền kinh tế đang phát triển, hơn nửa
triệu doanh nghiệp đang hoạt động, hàng trăm trường đại học và trung tâm nghiên cứu đang
hoạt động trên khắp cả nước.
Theo thống kê của Topica Founder Institute[1], trong giai đoạn từ năm 2011 đến hết
năm 2017, hệ sinh thái khởi nghiệp tại Việt Nam ghi nhận được 296 thương vụ đầu tư khác
nhau, trong đó, chỉ tính riêng năm 2017, số start up nhận được vốn đầu tư đã lên tới 92 doanh
nghiệp với tổng giá trị khoản đầu tư là gần 300 triệu USD. Con số này tăng gần gấp 2 lần so
với số thương vụ của năm 2016, và tăng hơn gấp 9 lần so với năm 2011.
Trong số đó có 6 startup được rót vốn nhiều nhất, chiếm đến 198 triệu USD, là: Foody
(82% cổ phần của startup này được Sea Group mua lại với 64 triệu USD); Tiki (gọi vốn vòng
series C từ JD.com trị giá 54 triệu USD); một startup không tiết lộ nhận 20 triệu USD từ TNB
Ventures và Vntrip (gọi vốn vòng series B từ Hendale Captital 10 triệu USD). Bên cạnh đó,
Sea cũng mua lại 2 startup fintech và logistic không được tiết lộ với giá 50 triệu USD. Sự
tăng trưởng mạnh mẽ này được đánh giá là một thành công bước đầu của tinh thần quốc gia
khởi nghiệp được phát động trong năm 2016.
Năm 2017 cũng đánh dấu cột mốc lần đầu tiền hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam ghi
nhận số lượng nhà đầu tư thiên thần trong nước và các quỹ trong nước vượt qua các quỹ
ngoại về số lương thương vụ được góp vốn. Sự vươn lên của các quỹ nội như VIISA, ESP,
VSV, 500 Startups Vietnam và các chương trình truyền hình thực tế về khởi nghiệp như Shark
tank Vietnam đã chốt được 49 thương vụ đầu tư vào các startup trong giai đoạn đầu. Tuy
nhiên, trị giá từ các thương vụ đầu tư nội chỉ đạt 46 triệu USD, vẫn còn thua kém khá xa so
với con số 245 triệu USD từ các quỹ ngoại.
Về xu hướng đầu tư, theo thống kê trong giai đoạn 2016 - 2017, sự quan tâm của các

nhà đầu tư vẫn tập trung vào các start up thương mại điện tử, cơng nghệ tài chính và truyền


thơng, những lĩnh vực mang tính sáng tạo, giá trị thặng dư cao, có khả năng tăng trường đột
phá nếu thành công. Cụ thể năm 2016, các doanh nghiệp khởi nghiệp trong lĩnh vực cơng
nghệ tài chính nhận được khoản đầu tư giá trị nhất với 129,1 triệu USD, chiếm 63,8% tổng số
giá trị đầu tư.
Lĩnh vực thương mại điện tử đứng thứ hai, với 34,7 triệu USD. Trong năm 2017,
thương mại điện tử và cơng nghệ tài chính vẫn là 2 lĩnh vực được quan tâm nhiều nhất, tuy
nhiên thương mại điện tử đã vươn lên dẫn đầu với 83 triệu USD đầu tư thành công, chiếm
33% tổng số vốn đầu tư. Các startup trong lĩnh vực công nghệ tài chính cũng nhận được các
khoản đầu tư với tổng giá trị là 57 triệu USD.

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ
HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1.

Khái niệm chung
2.1.1 Khái niệm Khởi nghiệp

Khởi nghiệp (tiếng Anh: startup hoặc start-up) là thuật ngữ chỉ về những công ty đang
trong giai đoạn bắt đầu kinh doanh nói chung (Startup company), nó thường được dùng với
nghĩa hẹp chỉ các công ty công nghệ trong giai đoạn lập nghiệp. Khởi nghiệp là một tổ chức
được thiết kế nhằm cung cấp sản phẩm và dịch vụ trong những điều kiện không chắc chắn
nhất.
2.1.2 Khái niệm Khởi nghiệp Sinh viên
Thời gian gần đây, cụm từ khởi nghiệp – startup đang nhận được sự quan tâm của sinh
viên trên giảng đường đại học. Đã có rất nhiều sinh viên thử sức mình với những vai trị mới
như là chủ quán cà phê, chủ cửa hàng quần áo, phụ kiện thời trang hay kinh doanh các mặt
hàng handmade, …

Khởi nghiệp là khi sinh viên có ý tưởng kinh doanh một mặt hàng nào đó và bắt tay
tiến hành nhập hàng, bán hàng, quản lý hàng hóa, nhân sự, thu chi, … để kiếm lợi nhuận từ
cơng việc đó. Như vậy, tùy mơ hình kinh doanh mà sinh viên khởi nghiệp phải đầu tư thời
gian, công sức vào việc quản lý hoặc trực tiếp làm tất cả các khâu để duy trì và phát triển
cơng việc kinh doanh. Điều này, đặt ra câu hỏi: "Khởi nghiệp có gây cản trở cho việc học của
sinh viên hay không?
2.1.3 Khái niệm Khởi nghiệp Kinh Doanh


Khởi nghiệp kinh doanh là việc một cá nhân (một mình hoặc cùng người khác) tận
dụng cơ hội kinh doanh, hoặc là một thái độ làm việc đề cao tính độc lập, tự chủ, sáng tạo,
luôn đổi mới và chấp nhận rủi ro để tạo ra giá trị mới trong doanh nghiệp hiện tại.
Một công ty khởi nghiệp (hay một Startup) là công ty thường ở giai đoạn đầu của việc
phát triển kinh doanh. Những dự án kinh doanh này thường được bắt đầu bởi 1-3 người sáng
lập, những người tập trung vào việc tận dụng nhu cầu thị trường bằng cách phát triển một số
sản phẩm, dịch vụ hoặc một cơng nghệ nào đó khả thi.
Thơng thường, sự phát triển thực tế bắt đầu ngay cả trước đó với việc tìm kiếm một ý
tưởng kinh doanh có ý nghĩa để giải quyết và xây dựng một đội ngũ sáng lập, cam kết phù
hợp với tầm nhìn chung để biến tầm nhìn đó thành hiện thực.
Theo quy định trong bản dự thảo luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa được chính phủ
trình quốc hội xem xét tại kỳ họp 2 quốc hội khoa 14 nhiều khái niệm chưa từng xuất hiệnu
trong luật bắt đầu được luật hóa. Trong đó, khái niệm startup được định nghĩa trong dự thảo
này là “ khởi nghiệp sáng tạo”. Tại khoản 9 điều 3 dự thảo nêu khởi nghiệp sáng tạo là quá
trình khởi nghiệp dựa trên việc tạo ra hoặc ứng dụng kết quả nghiên cứu, giải pháp kĩ thuật,
công nghệ, giải pháp quản lý để nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng của sản
phẩm, hàng hóa và có khả năng tăng trưởng nhanh .
2.1.4 Khái niệm Ý định khởi nghiệp
Theo Krueger (1993), ý định khởi nghiệp kinh doanh là cam kết khởi sự bằng việc tạo
lập doanh nghiệp mới. Shapero và Sokol (1982) cho rằng những người có ý định khởi nghiệp
kinh doanh là những cá nhân sẵn sàng tiên phong trong việc nắm bắt các cơ hội kinh doanh

hấp dẫn mà họ nhận biết được. Hành động khởi nghiệp sẽ diễn ra nếu một cá nhân có thái độ
tích cực, có suy nghĩ, ý định về hành động đó. Một ý định mạnh mẽ là tiền đề dẫn tới nỗ lực
để bắt đầu khởi sự công việc kinh doanh. Quan điểm này cũng được ủng hộ bởi Krueger và
Brazeal (1994), hai tác giả cho rằng người có ý định khởi sự kinh doanh sẽ là người chấp
nhận rủi ro và tiến hành các hoạt động cần thiết khi họ nhận thấy tín hiệu của cơ hội kinh
doanh. Ý định khởi nghiệp cịn có thể được định nghĩa là sự liên quan đến suy nghĩ quyết
định để bắt đầu một công việc kinh doanh của một cá nhân (Souitaris & cộng sự, 2007); là
một quá trình định hướng việc lập kế hoạch và triển khai thực hiện một kế hoạch tạo lập
doanh nghiệp (Gupta & Bhawe, 2007). Ý định khởi nghiệp của một cá nhân bắt nguồn từ việc
họ nhận ra cơ hội, tận dụng các nguồn lực có sẵn và sự hỗ trợ của môi trường để tạo lập
doanh nghiệp của riêng mình (Kuckertz và Wagner, 2010).
Tóm lại, có thể nhận định rằng ý định khởi nghiệp có khả năng dự báo tương đối chuẩn
xác các hành vi khởi nghiệp kinh doanh trong tương lai.

2.2.
Các lý thuyết nghiên cứu liên quan của các yếu tố ảnh hưởng đến ý định
sinh viên khởi nghiệp


Nghiên cứu dựa vào hai lý thuyết chính là “thuyết hành vi dự định” của Ajzen và lý
thuyết “ sự kiện khơi nghiệp kinh doanh” của Shapero và Sokol(1982).
2.2.1 Lý thuyết “Thuyết hành vi dự định”.
Thuyết hành vi dự định (Ajzen) được phát triển từ lý thuyết hành động hợp lý. Giả
định rằng một hành vi có thể dược dự báo hoặc giải thích bởi các xu hướng hành vi để thực
hiện hành vi đó. Các xu hướng hành vi được giả sử bao gồm các nhân tố động cơ mà ảnh
hưởng đến hành vi, và được định nghĩa như là mức độ nỗ lực mà mọi người cố gắng để thực
hiện hành vi đó.

Thái độ


Chuẩn chủ quan

Kiểm sốt hành vi cảm nhận
Xu hướng
hành vi

Hành vi thật
sự
Hình 2.1 Thuyết hành vi dự định TPB (nguồn:Ajen,1991)

Xu hướng hành vi lại là một hàm của 3 nhân tố:
- Thái độ của cá nhân đối với hành vi: thể hiện mức độ đánh giá cảm giác tiêu cực hay
tích cực của các nhân tố về vấn đề khời nghiệp. Cảm giác này bị ảnh hưởng bởi các yếu tố
tâm lý và các tình huống đang hiện hữu.
- Chuẩn chủ quan: còn được hiểu là ý kiến của mọi người xung quanh. Chuẩn chủ quan
đo lường các áp lực của xã hội mà một cá nhân tự cảm nhận được tác động đến quyết định
thực hiện hành vi hay không.
- Nhận thức về khả năng kiêmr sốt hành vi: phản ánh độ khó dễ trong việc thực hiện các
hành vi, yếu tố kiểm soát hành vi được nhìn nhận bao gồm hai thành phần: yếu tố bên trong
và yếu tố bên ngoài đề nghị rằng nhân tố kiêmr soát hành vi tác động trực tiếp đến xu hướng


thực hiện hành vi, và nếu đương sự chính xác trong cảm nhận về mức độ kiểm sốt của
mình, thì kiểm sốt hành vi cịn dự báo cả hành vi.
2.2.2 Lý thuyết “Sự kiện khởi nghiệp kinh doanh”
Mơ hình sư kiện khởi nghiệp của Shapero và Sokol là một mô hình khá cổ điển, tuy
nhiên lại được trích dẫn và áp dụng khá nhiều trong các nghiên cứ về khởi nghiệp bởi tính
hữu dụng của nó. Lý thuyết này chỉ ra rằng các yếu tố hoàn cảnh cá nhân và thái độ của cá
nhân đó đối với việc khởi nghiệp sẽ ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn để thành lập một
doanh nghiệp của họ


Nhập cư
Thay đổi
trong công việc
Bất mãn trong cơng
việc
Khơng phù hợp

Nhân tố
đầy
tiêu cực

Nhân tố
đầy tích cực


Cảm nhận về
mong muốn

Cảm nhận về
tính khả thi

Yếu tố hồn
cảnh

Sự kiện
khởi
nghiệp

Có nguồn tài trợ tài

chính
Có khách hàng
Được đề nghị hợp tác
với bạn bè, đồng
nghiệp


Hình 2.2 . Thuyết sự kiện khởi nghiệp-SEE (nguồn:Shapero và sokol,1982)
Yếu tố hồn cảnh: theo mơ hình đa số cá nhân thường có xu hướng khơng muốn thay
đổi trạng thái hiện tại cho đến khi phải đứng trước những sự lựa chọn khác nhau. Shapero
phát biểu rằng phần lớn các sự kiện khởi nghiệp của các cá nhân khởi nguồn từ các yếu tố
hồn cnarhr và có thể được chia thành 3 nhóm: những thay đổi tiêu cực, hay cịn gọi là các
yếu tố đẩy, như bất mãn công việc hiện tại, bị đuổi việc, nhập cư .... những thay đổi tích cực
cịn gọi là yếu tố kéo nhưu có được nguồn hỗ trợ tài chính, tìm được đối tác chiến lược .....
Tuy nhiên quá trình này nảy sinh ý định khởi nghiệp khi xuất hiện các yếu tố hàon
cảnh đến lúc thật sự thành lập doanh nghiệp có sự tham gia của hai nhóm yếu tố trung gian là
mong muốn và khả thi. Cả hai yếu tố này đều tùy thuộc vào nhận thức được hình thành từ
mơi trường văn hóa, xa hội, kinh tế của mỗi cá nhân. Nói cách khác mỗi cá nhân phải cảm
nhạn hành vi khởi nghiệp là mong muốn và khả thi thì quyết định khởi nghiệp mới chính
thức được hình thành.
Mong muốn: yếu tố cá nhân về mong muốn khởi nghiệp thể hiện suy nghĩ cá nhân về
tính hấp dẫn của việc khởi sự kinh doanh đồng thời hình thành hệ giá trị của cá nhân đó. Hệ
thống giá trị của mỗi cá nhân được hình thành từ những giá trị chung của văn hóa cộng
đồng, từ ảnh hưởng của gia, đình, bạn bè, đồng nghiệp... theo Shapero để một cá nhân cảm
nhận khao khát vầ mong muốn khởi nghiệp xã hội phải cho doanh nhân một vị trí và hình ảnh
tương xứng đồng thời các giá trị như tính sáng tạo, tự chủ, dám mạo hiểm, có trách nhiệm và
chấp nhận rủi ro cần được đề cao.
Khả thi: yếu tố hàon cảnh và mong muốn vẫn chưa đủ thuyết phục để thiết lập ý định
khởi nghhieepj của một cá nhân. Vì vậy cần thêm điều kiện thứ 3: nhìn nhận hành vi khởi
nghiệp là khả thi. Theo Shapero các nguồn lực sự hỗ trợ từ bên ngồi chính sách ưu đãi của

chính phủ về vấn đề lập nghiệp của bố mẹ, kỹ năng cá nhân ... góp phần vào làm tăng cảm
nhận về tính khả thi của cá nhân.
Tổng kết: các mơ hình lý thuyết về dự định khởi nghiệp đx được nhà nghiên cứu phát
triển, kiểm định thực tế và trở thành phưog pháp tiếp cận được chấp nhận khá phổ biến, có
khả năng giải thích và độ tin cậy cao. các mơ hình có các quan điểm khác nhau tuy nhiên đều
cho phép phân tích ba yếu tố quan trọng: cá nhân mơi trường và nguồn lực.

2.3.

Một số mơ hình nghiên cứu nước ngoài

Nghiên cứu ý định khởi nghiệp của sinh viên đại học Canada trên thuyết hành vi dự
định của Ajzen của Luthije và Franke:


Đặc điểm cá nhân

Thị Trường
Ý định khởi nghiệp của sinh
viên

Tài chính

Mơi Trường giáo dục

Hình 2.3 mơ hình ý đinh khởi nghiệp của sinh viên đạ học Canada
(nguồn:LuhjevafFranke,2004)

Nghiên cứu của wongnaa và Seyram(2014):nghiên cứu về ý định khởi nghiệp của sinh
viên Đại Học Bách Khoa trong tương lai:

Tính cách

Hỗ trợ từ gia đình bạn bè

Nghề nghiệp của cha mẹ
Ý định khởi nghiệp của sinh
viên

Mơi trường giáo dục tinh thần
khởi nghiệp
Giới tính

Tiếp cận tài chính

Hình 2.4.mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đên ý định của sinh viên đại học bách khoa trong
tương lai (nguồn: Wongnaa và Seyram)

2.4.

Một số mơ hình nghiên cứu trong nước

Nghiên cứu của Bùi Huỳnh Tuấn Duy và công sự năm 2011


Nhu cầu tự chủ
Định hướng xã hội
Sự tự tin
Ý định khởi nghiệp của sinh
viên


Khả năng am hiểu thị trường
Khả năng sáng tạo
Khả năng thích ứng
Nhu cầu thành đạt

Hình 2.4 mơ hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến tiềm năng khởi nghiệp của sinh viên
trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh (nguồn: Bùi Huỳnh Tuấn Duy và cộng sự
, 2001)

Nghiên cứu của Nguyễn Dỗn Chí Ln(2012)
Cảm nhận sự khát khao
Ý định khởi sự kinh doanh của
sinh viên

Điều kiện thị trường và tài
chính
Cảm nhận tính khả thi
Mơi trường giáo dục đại học

Hình 2.5 mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên khối ngành kinh
tế TP.HCM (nguồn: nguyễn Dỗn Chí Ln, 2012)

2.5. Mơ hình nghiên cứu đề xuất
Căn cứ vào kết quả nghiên cứu thực nghiệm của Luthje và Frake(2004), Wonganaa và
Seyram (2014), Bùi Huỳnh Tuấn Duy và cộng sự, Nguyễn Dỗn Chí Ln (2012) nhóm đã
thảo luận và đưa ra đề xuất mơ hình gồm 5 yếu tố: 1 hỗ trợ khởi nghiệp,(2)nhận thức tính khả
thi,(3) đặc điểm tính cách,(4) giới tính,(5) tiếp cận tài chính .
Hỗ trợ khởi nghiệp
Ý định khởi nghiệp của sinh sinh
viên



Nhận thức tính khả thi
Đặc điểm tính cách
Mơi trường giao dục
Tiếp cận tài chính

Hình 2.7 Mơ hình đề xuất nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh
viên. (nguồn: nhóm 3)
Hỗ trợ khởi nghiệp
Hỗ trợ khởi nghiệp bao gồm các ảnh hưởng bên trong là ý kiến từ gia đình bạn bè và
đồng nghiệp và các ảnh hưởng bên ngoài là các trào lưu xã hội. Đặc biệt là ý kiến của người
thân đóng vai trò rất quan trọng qua các nghiên cứu ở trên ta thấy được hỗ trợ khởi nghiệp có
tác động cùng chiều đến ý định khởi nghiệp
Nhận thức tính khả thi
Nhận thức tính khả thi là mức độ cá nhân nhận thức về độ dễ dàng hay khó khăn; có bị
kiểm sốt, hạn chế hay khơng khi thực hiện hành vi, là mức độ tự tin của một cá nhân về khả
năng thực hiện các hành vi. Trong nghiên cứu này đó là cảm nhận của cá nhân về kahr năng
khởi nghiệp. Ý định khởi nghiệp sẽ giảm sút khi ý định đó được nhìn nhận là thiếu tính
khả,tính khả thi mang lại hi vọng cho ý tưởng, quyết tâm biến ý tưởng thành hiện thực.vì vậy
nhận thức tính khả thi ảnh hưởng cùng chiều đến ý định khởi nghiệp của sinh viện.
Đặc điểm tính cách
Đặc điểm tính cách là đề cập đến những đặc điểm cá nhân nói lên tính cách của doanh
nhân. Yếu tố này đã được chứng minh là dự đoán cho ý định khởi nghiệp kinh doanh. Tuy
nhiên khác. Tuy nhiên Shave cho rằng đặc điểm tính cách ảnh hưởng tới 3 khia cạnh: nhu cầu
thành đạt, quỹ tích kiểm sốt nội bộ và chấp nhận rủi ro. Trong đó nhu cầu thành đạt, phản
ánh sự mong muốn thành đạt của cá nhân có ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp.kết quả
nghiên cứu cho thấy nhu cầu thành đạt là yếu tố tính cách dự báo mạnh nhất vể ý định kinh
doanh . quỹ tích của kiểm soát nội bộ thể hiện mức độ tự tin và quyền lực cá nhân trong việc
kiểm soát hành vi kinh doanh và kết quả của hành vi đó. Chấp nhận rủi ro thể hiện sự sẵn

sàng đối mặt, chấp nhận những tổn thất do rủi ro gây ra.
Thái độ đối với hành vi khởi nghiệp
Thể hiện sự đánh giá tích cực hay tiêu cực, ủng hộ hay phản đối của một cá nhân về
hành vi dự đinh thực hiện. Trong nghiên cứu này đó là sự đnáh giá tích cực hay tiêu cực, ủng
hộ hay phản đối của một người có ý định khởi nghiệp đối với hành vi kinh doanh mà họ
hướng tới. Theo Hanson thái độ đối với hành kinh doanh được đo lường ở hai khía cạnh(1)
lợi thế cá nhân khi là doanh nhân,(2) có lợi ích cho xã hội khi là doanh nhân. Trong khi đó
hầu hết các nghiên cứu đánh giá thái độ ở khía cạnh cá nhân người có ý định kinh doanh,


chẳng hạn nghiên cứu của Chen và Linan về ý đinh kinh doanh dựa trên giáo dục tinh thần
kinh doanh đo lường thái độ đối với hành vi kinh doanh bằng 4 biến:(1)là doanh nhân sẽ hơn
công nhân phổ thông,(2) là doanh nhân sẽ hơn một nhân viên, ( lựa chọn được nghề nghiệp
u thích(4) có được sự hài lịng ngay khi tốt nghiệp. Do đó đề xuất thái độ đối với hành vi
khởi nghiệp tác động cùng chiều đến ý định khởi nghiệp của sinh viên.
Tiếp cận tài chính
Nguồn vốn là yếu tố đóng vai trị quan trọng q tình kinh daonh cũng như của các
doanh nghiệp. Khi bắt đầu huy động nguồn vốn để đầu tư cho ý tưởng của mình. Nếu tiếp cận
nguồn tài chính mọt cách dễ dàng sẽ làm tăng cơ hội khởi nghiệp của sinh viên và ngược lại.
Theo kết quả nghiên cứu của Luthije và Franke (2004) chỉ ra rằng yếu tố tài chính có ảnh
hưởng lớn đến ý định khởi nghiệp.

CHƯƠNG 3 : THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Trình bày phương pháp nghiên cứu gồm quy trình nghiên cứu, mơ tả phương pháp
chọn mẫu ngẫu nghiên, nghiên cứu định tính, nghiên cứu định lượng, xây dựng thang đo dự
kiến, hiệu chỉnh và phương pháp phân tích dữ liệu
3.1. Quy trình nghiên cứu
Mục tiêu nghiên
cứu


Cơ sở lý thuyết

Đề xuất mơ hình nghiên
cứu

Phỏng vấn thử

Mơ hình và thang đo

Thảo luận nhóm

Điều chỉnh mơ hình
và thang đo


Nghiên cứu định lượng

Nhận xét và viết báo cáo
nghiên cứu

3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1.Thiết kế nghiên cứu định tính
Mục đích nghiên cứu định tính là xem xét các thang đo được sử dụng trong nghiên cứu
có phù hợp với nghiên cứu ý định khởi nghiệp của sinh viên, đồng thời đánh giá cánh sử
dụng thuật ngữ trong bảng câu hỏi, làm rõ hơn ý nghĩa của từng câu hỏi trước khi nghiên cứu
chính thức.
Bước thảo luận nhóm được thực hiện nhằm xem ý đinh khởi nghiệp của sinh viên bị
chi phối bởi những yếu tố nào. Sau đó cho họ đánh giá lại tiêu chí nào phù hợp tiêu chí nào
khơng phù hợp


3.2.2 Kết quả nghiên cứu định tính
Bằng kỹ thuật thảo luận nhóm, về sơ bộ các bạn sinh viên đều đồng ý rằng 5 yếu
tố( hỗ trợ khởi nghiệp, nhận thức tính khả thi , mơi trường giáo dục, đặc điểm tính cách, tiếp
cận tài chính) có ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp.
Thông qua bước nghiên cứu định tính thang đo các khái niệm nghiên cứu được bổ
sung, thay đổi cho phù hợp với bối cảnh nước việt nam và đối tượng nghiên cứu là sinh
viên.Củ thể như sau thang đo về hỗ trợ khởi nghiệp từ 5 biến quan sát và điều chỉnh lại còn 4
biến quan sát, thang đo về nhận thức tính khả thi từ 6 biến quan sát được điều chỉnh thành 4
biến quan sát, thang đo về giáo dục từ 3 biến chuyển thành 4 biến quan sát, thang đo đặc
điểm tính cách từ 5 biến chuyển thành 6 biến quan sát. Nói tóm lại kết quả nghiên cứu khơng
làm thay đổi mơ hình đã đề xuất ở chương 2.


3.3 Thiết kế thang đo
Các thang đo này dựa vào các lý thuyết và các thang đo đã có sẵn trên thế giới. Các
thang đo này được kiểm định trên nhiều đối tượng và quốc gia khác nhau. Vì vậy nghiên cứu
này ứng dụng cho môi trường Việt Nam và đối tượng là sinh viên. Các thang đo này nguyên
thủy bằng tiếng anh. Tất cả thang đo được đo lường dạng Likert 5 điểm, trong đó 1:hồn tồn
phản đối và 5: hoàn toàn đồng ý. Nghiên cứu này dùng thang đo Likert5 điểm vì thang đo này
có độ chính xác cao hơn và dễ trả lời cho người được hỏi.
3.3.1 Thang đo hỗ trợ khởi nghiệp
Thang đo hỗ trợ khởi nghiệp dựa trên thang đo Haris và cộng sự 2016 gồm 4 biến quan sát
đã được mã hóa HTKN1-HTKN4 .nhóm dựa vào nghiên cứu trước và đã có điều chỉnh.

Bảng 3.1:Thang đo hỗ trợ khởi nghiệp
Kí hiệu

Biến quan sát

HTKN1


Gia đình tôi sẽ ủng hộ quyết định khởi nghiệp của tôi

HTKN2

Bạn bè tôi sẽ ủng hộ quyết định khởi nghiệp của tôi

HTKN3

Những người quan trọng với tôi sẽ ủng hộ quyết định
khởi nghiệp với tơi

HTKN4

Nhà nước có các chính sách khuyến khích sinh viên
khởi nghiệp


(nguồn:nhóm dựa vào nghiên cứu trước và đã có chỉnh sửa)

3.3.2 Nhận thức tính khả thi
Thang đo nhân thức tính khả thi dựa trên thang đo Haris và cộng sự (2016) gồm 4 biến
quan sát được mã hóa NTKT1 đến NTKT4
Bảng 3.2 thang đo nhận thức tính khả thi
Kí hiệu

Biến quan sát

NTKT1


Bạn tin tưởng thành công nếu khởi sự kinh doanh

NTKT2

Khởi sự kinh doanh là dễ với bạn

NTKT3

Bạn biết cách để phát triển một dự án kinh doanh

NTKT4

Bạn có đủ khả năng để trở thành một doanh nhân

(nguồn:nhóm dựa trên nghiên cứu trước và có điều chỉnh)
3.3.3 Đặc điểm tính cách
Đặc điểm tính cách cá nhân là những phẩm chất, đặc điểm riêng của mỗi người. Từ
lâu, các nhà nghiên cứu đã nhận thấy vai trị của tính cách cá nhân trong hành động khởi
nghiệp của một người. Thang đo tính cách cá nhân gồm 6 biến cố dựa trên thang đo của
Rodermund (2003)
Bảng 3.3 Thang đo đặc điểm tính cách
DDTC1

Tôi phản ứng nhanh với sự thay đổi


DDTC2

Tơi xử lí cơng việc hiệu quả


DDTC3

Tơi thực hiện và hồn thành cơng việc dưới áp lực cao

DDTC4

Tơi ln tự mình đưa ra các quyết định quan trọng

DDTC5

Tơi ln có sự đột phá trong cơng việc

DDTC6

Tơi ln u thích sự sáng tạo mới mẻ
(nguồn:nhóm dựa trên nghiên cứu trước và có điều chỉnh)

3.3.4 Mơi trường giáo dục
Cảm nhận về mơi trường giáo dục được thể hiện thông qua việc cung cấp kiến thức,
tkisch thích phát triển ý tưởng kinh doanh và môi trường học tập. Thang đo cảm nhận môi
trường giáo dục gồm 3 biến quan sát dựa trên thang đo của Gaddam(2008). Sau khi nghiên
cứu nhóm đề xuất bổ sung thêm 1 biến quan sát( trường tổ chức các hoạt động định hướng về
ý định khơi nghiệp cho sinh viên ) vì cho rằng việc tổ chức các hoạt động định hướng khởi
nghiệp sẽ giúp sinh viên có những ý định khởi nghiệp kinh doanh hiệu quả hơn. Như vậy
thang đo về môi trường giáo dục gồm 4 thang đo
Bảng 3.10 Thang đo cảm nhận môi trường giáo dục
MTGD1

Các môn học cung cấp đầy đủ kiến thức để tôi có thể tự mình
kinh doanh


MTGD2

Các mơn học và mơi trường học tập giúp tôi phát triển ý
tưởng kinh doanh

MTGD3

Trường luôn tạo điều kiện để tơi làm việc theo nhóm

MTGD4

Trường tổ chức những hoạt động đinh hướng nghề nghiệp
(nguồn:nhóm dựa trên nghiên cứu trước và có điều chỉnh)

3.3.5 Tiếp cận tài chính
Tiếp cận tài chính là việc sinh viên cảm thấy sự khó khăn hay thuận lợi của thị trường
khi bắt đầu khởi sự kinh doanh và việc tìm kiếm nguồn vốn để mở công ty dễ dàng hay


khó(Franke,2004) thang đo điều kiện thị trường tài chính gồm 5 biến trên thang đo của
Franke(2004)

Bảng 3.11 thang đo tiếp cận tài chính
TCTC1

Nảy ra ý tưởng kinh doanh đối với tơi thì khơng khó

TCTC2


Cơng ty mới thành lập khơng phải đối mặt với áp
lực cạnh tranh gay gắt

TCTC3

Thật dễ dàng để tìm người góp vốn thành lập cơng
ty

TCTC4

Gia đình sẵn sàng hỗ trợ vốn để thành lập công ty

TCTC5

Đối với tơi vay vốn để mở cơng ty khơng khó
(nguồn:nhóm dựa trên nghiên cứu của Franke và Luthije,2004)


CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ
GIẢI PHÁP
4.1 Mô tả mẫu
Mẫu được đưa vào nghiên cứu chính thức với kích thước mẫu n=59. Xem biểu đồ ở
các hình sau


×