Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Sử dụng trò chơi dân gian dân tộc Thái phát triển hứng thú nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI

LƢỜNG THỊ ĐỊNH

SỬ DỤNG TRÒ CHƠI DÂN GIAN DÂN TỘC THÁI
PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ NHẬN THỨC
CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI

Chuyên ngành: Giáo dục mầm non
Mã số: 9.14.01.01

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Hà Nội - 2021


Cơng trình được hồn thành tại
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Nguyễn Thị Nhƣ Mai
PGS.TS. Đào Thị Oanh

Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Hƣờng
Trường Đại học Vinh
Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Văn Hồng
Trường Đại học Giáo dục - ĐHQG Hà Nội
Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Thị Tình
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội



Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại:
Phòng Bảo vệ luận án, Thư viện trường ĐHSP Hà Nội
Vào hồi: ……giờ,……ngày…….tháng…… năm…………….........

Có thể tìm hiểu luận án tại:
Thư viện Quốc Gia Việt Nam
Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
1.1. Là thái độ đặc biệt của cá nhân với đối tượng, hứng thú (HT) vừa có ý nghĩa đối với
cuộc sống, vừa có khả năng mang lại khối cảm cho cá nhân trong q trình hoạt động (HĐ). Có
thể coi HT là trạng thái động cơ hoá thúc đẩy HĐ [64]. Hứng thú nhận thức (HTNT) có vai trị
quan trọng trong quá trình HĐ của con người. Thực tế cho thấy, HT đối với các đối tượng nhận
thức (NT) của trẻ mẫu giáo (MG) tỉ lệ thuận với HT chơi của trẻ, bởi trẻ học qua chơi, khi trẻ
chơi tích cực thì NT cũng tích cực. HTNT tạo điều kiện cho sự định hướng làm quen với các sự
kiện mới và góp phần phản ánh thế giới hiện thực một cách đầy đủ và sâu sắc hơn. HTNT mang
tính chủ quan, thể hiện trạng thái xúc cảm trong quá trình NT và chú ý tới đối tượng. Trẻ MG 5 –
6 tuổi là giai đoạn cuối của lứa tuổi MG, sắp chuyển HĐ chủ đạo sang một HĐ chủ đạo mới là
HĐ học tập, một HĐ không thể thiếu vai trò của HTNT để đạt được hiệu quả cao.
1.2. HTNT ở con người khơng tự nhiên mà có. Đó là kết quả của quá trình HĐ của cá nhân
với đối tượng NT và sự tác đơng tích cực từ phía mơi trường giáo dục, trong đó đặc biệt phải kể
đến vai trò của giáo viên (GV). Vào những thời điểm xác định, yếu tố xúc cảm và ý chí của HT
nổi lên một cách đặc biệt giúp cá nhân khắc phục những khó khăn NT. Đối với trẻ MG 5 – 6 tuổi,
là lứa tuổi mà sự tò mò NT đang được bộc lộ rõ nét nhất, thì người trực tiếp khơi gợi, hình thành,
duy trì và PT HTNT cho trẻ chính là GVMN. Điều này đã được thể hiện trong Chuẩn nghề

nghiệp GVMN [9]. Trong quá trình hình thành HĐNT, HTNT của trẻ ngày càng trở nên phong
phú hơn cả về bề rộng lẫn chiều sâu và độ bền vững. Abraham Maslow xem HTNT như là một
nhu cầu bậc cao trong thang bậc nhu cầu của mình. Ơng cho rằng, nó cần phải được khơi gợi,
ni dưỡng trong mơi trường và các phương tiện xã hội.
1.3. Có nhiều cách để qua đó GVMN có thể hình thành và PT HTNT cho trẻ, song sử dụng
TC như là phương tiện, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức các HĐGD cho trẻ từ lâu đã
được xem là một lựa chọn hiệu quả. Ở nước ngoài và Việt Nam, TC ngày càng được xem là trung
tâm của một chương trình giáo dục hiệu quả trong trường mầm non (MN). TC là đối tượng của
nhiều ngành nghiên cứu khoa học khác nhau, trong đó có lĩnh vực PT NT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi.
TC được nghiên cứu ở nhiều góc độ như: nội dung, phương pháp, phương tiện, môi trường giáo
dục, hình thức tổ chức cuộc sống cho trẻ trong trường MN… đã cung cấp nhiều tư liệu phong phú
cho việc lựa chọn, biên soạn, bổ sung PT hệ thống TC PT HTNT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi. Việc
biên soạn, thiết kế TC cho trẻ được dẫn dắt bởi các quan điểm lí thuyết hiện đại tiêu biểu như:
Thuyết Lịch sử - xã hội (L.S.Vygotsky), lý thuyết HĐ (A.N. Leonchiev), thuyết PT NT của Jean
Piaget, lý thuyết Tương tác (Jean MacDnome & Madeleine Roy), thuyết Đa trí tuệ (Howard
Gardner)… Song, bên cạnh bên cạnh những lí thuyết về thiết kế TC PT HTNT cho trẻ MG 5 – 6
tuổi thường xuyên được ngành GDMN bổ sung, hoàn thiện và phát triển (PT) theo nhu cầu của
trẻ, theo mục đích giáo dục MN thì việc nghiên cứu, khai thác, sử dụng hiệu quả các TCDG từ
kho tàng văn hoá (VH) các dân tộc đang trở thành một hướng nghiên cứu đầy tiềm năng. Nghiên
cứu này nằm trong xu hướng nghiên cứu chung đó.
1.4. Việt Nam là đất nước đa VH. Trong đó, Sơn La là một trong những tỉnh miền núi phía
Bắc có nhiều dân tộc sinh sống với nhiều nét VH đặc trưng, độc đáo, chứa đựng nhiều tiềm năng
trong giáo dục HTNT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi. Dân tộc Thái là một dân tộc có bề dày lịch sử sớm
có chữ viết. Nội dung bao gồm tiếng ru, tiếng dỗ, lời vỗ về, lời chơi trẻ em (quam ỉn lếch nọi), ca
dao… Bản thân nghiên cứu sinh là người dân tộc Thái, rất mong muốn “giữ lửa” và “truyền lửa”
những TCDG dân tộc mình với thế hệ MN qua việc sử dụng TCDG này trong tổ chức các HĐGD
cho trẻ. Chỉ với những điều đơn giản, mộc mạc thường ngày nhưng những TCDG mang một ý
nghĩa rất lớn đối với sự PT HTNT của trẻ. Trẻ MG 5 – 6 tuổi cũng sẽ được làm quen, trải nghiệm,
tiếp xúc những điều mới lạ của không gian văn hóa xưa trong những TCDG dân tộc Thái. Từ
những lí do trên, đề tài:“Sử dụng TCDG dân tộc Thái PT HT NT cho trẻ MG 5 - 6 tuổi” được lựa

chọn nghiên cứu.


2

2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn về việc sử dụng TCDG dân tộc Thái và HTNT
của trẻ MG 5 – 6 tuổi, đề xuất các biện pháp sử dụng TCDG dân tộc Thái PT HTNT cho trẻ MG
5 – 6 tuổi, góp phần PT NT và nhân cách toàn diện cho trẻ.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình giáo dục PT NT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi.
3.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp sử dụng TCDG dân tộc Thái PT HTNT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi.
4. Giả thuyết khoa học
TCDG dân tộc Thái là một phương tiện PT HTNT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi. Thực tế tại các
trường MN việc sử dụng TCDG dân tộc Thái trong các HĐGD để PT HTNT cho trẻ MG 5 – 6
tuổi ít được quan tâm và HTNT của trẻ chưa cao. Nếu lựa chọn được những TCDG dân tộc Thái
phù hợp với sự PT HTNT của trẻ MG 5 – 6 tuổi và có cách tổ chức hợp lí bằng các BP theo
hướng tiếp cận PT, đa VH và lấy trẻ làm trung tâm thì có thể góp phần PT HTNT của trẻ MG 5
– 6 tuổi trong các HĐGD có nhiều dân tộc khác nhau.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu tổng quan và cơ sở lí luận của biện pháp sử dụng TCDG dân tộc Thái PT
HTNT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi.
5.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của biện pháp sử dụng TCDG dân tộc Thái PT HTNT cho trẻ
MG 5 – 6 tuổi.
5.3. Đề xuất biện pháp sử dụng TCDG dân tộc Thái PT HTNT cho MG 5 – 6 tuổi.
5.4. Tổ chức thực nghiệm khẳng định tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất.
6. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp luận: Tiếp cận đa văn hoá và tiếp cận liên ngành; Tiếp cận hoạt động; Tiếp
cận phát triển.
6.2. Phương pháp nghiên cứu:(1) Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết. (2) Nhóm phương

pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi; Phương pháp quan sát; Phương
pháp chuyên gia; Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình; Phương pháp tổng kết kinh
nghiệm; Phương pháp thực nghiệm sư phạm. (3) Phương pháp xử lí số liệu
7. Phạm vi nghiên cứu
Giới hạn phạm vi mẫu khách thể nghiên cứu: khảo sát mẫu khách thể nghiên cứu gồm 200
GVMN, 100 trẻ MN, 20 CBQL, 10 phụ huynh. Tổ chức thực nghiệm trên trẻ MG 5 – 6 tuổi ở
Trường MN Tô Hiệu có 7/12 dân tộc và Trường MN Hoa Ban Tông Lạnh 2 thuộc huyện Thuận
Châu là 100 % trẻ là dân tộc Thái. Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu đề xuất
biện pháp và tổ chức thực nghiệm các biện pháp sử dụng TCDG dân tộc Thái cổ có lời đồng
dao có nội dung phù hợp PT HTNT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi. Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Nghiên
cứu khảo sát tại trường MN Tô Hiệu, Trường MN Quyết Thắng, Thành phố Sơn La, Trường MN
Hoa Ban Tông Lạnh 2, Trường MN 8/3 xã Bó Mười A huyện Thuận Châu của tỉnh Sơn La.
8. Luận điểm bảo vệ
Trong khuôn khổ của luận án, người nghiên cứu tập trung vào hai luận điểm chính, đó là:
- TCDG dân tộc Thái là một phương tiện, nội dung giáo dục để PT HTNT cho trẻ MG5 – 6
tuổi các dân tộc ở trường MN, đặc biệt là trẻ em người dân tộc Thái.
- Để TCDG dân tộc Thái trở thành một phương tiện giáo dục hiệu quả ở trường MN thì phải
có các biện pháp tác động phù hợp theo hướng TC hóa và bằng phương pháp tiếp cận đa văn hóa,
đặc biệt là giáo dục đa văn hóa trong trường MN có nhiều trẻ dân tộc khác nhau.
9. Đóng góp mới của luận án
9.1. Về mặt lý luận
Luận án xây dựng hệ thống cơ sở lí luận của biện pháp sử dụng TCDG dân tộc Thái PT
HTNT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi. Khẳng định vị trí của TCDG dân tộc Thái trong việc PT HTNT
cho trẻ.


3

9.2. Về mặt thực tiễn
Mô tả và đánh giá được thực trạng sử dụngTCDG dân tộc Thái PT HTNT cho trẻ MG 5 –

6 tuổi. Sưu tầm, lựa chọn và biên tập được 20 TCDG dân tộc Thái phù hợp với nội dung PT
HTNT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi và có thể đưa vào sử dụng trong chương trình giáo dục cho trẻ
MN. Đề xuất được 6 biện pháp để sử dụng các TCDG dân tộc Thái PT HTNT cho trẻ MG 5 – 6
tuổi, có giá trị tham khảo.
Là tư liệu hữu ích cho các nhà quản lí ở trường MN trong việc PT chương trình giáo dục
MN. Góp phần làm cơ sở cho các nhà nghiên cứu, nhà quản lý đưa ra những định hướng,
giải pháp PT chương trình nhà trường theo định hướng giáo dục đa văn hóa. GVMN có thể
sử dụng các TC mà luận án đã sưu tầm và lựa chọn để thiết kế các HĐGD PT HTNT cho trẻ
MG5 – 6 tuổi để đạt được những yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp GVMN. Luận án cịn có thể
giúp các phụ huynh dân tộc Thái giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc mình trong việc giáo
dục con cái ở gia đình.
10. Cấu trúc của luận án
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Kiến nghị, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung chính
của luận án gồm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan và cơ sở lý luận của biện pháp sử dụngTCDG dân tộc Thái PT HT NT
cho trẻ MG 5 – 6 tuổi.
Chương 2: CSTT của BP sử dụng TCDG dân tộc Thái PT HTNT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi.
Chương 3: Biện pháp sử dụngTCDG dân tộc Thái PT HT NT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi.
Chương 4: Thực nghiệm sư phạm biện pháp sử dụngTCDG dân tộc Thái PT HT NT cho trẻ MG
5 – 6 tuổi.
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG
TRÒ CHƠI DÂN GIAN DÂN TỘC THÁI PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ NHẬN THỨC
CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Những nghiên cứu về hứng thú và phát triển hứng thú nhận thức cho trẻ em
HT là một vấn đề hấp dẫn, phong phú và khá phức tạp. Nhà tâm lý học L.S.Vygotsky đã
nhận định: “Đối với việc nghiên cứu, hầu như không có vấn đề nào rắc rối hơn vấn đề tìm hiểu HT
thực sự của một con người”[42,10]. Chính vì vậy, HT đã và đang được nhiều tác giả quan tâm
nghiên cứu với nhiều góc độ và khuynh hướng khác nhau. Trong lịch sử nghiên cứu HT, người ta

không thể không nhắc đến các học giả phương Tây như: J.J. Rousseaux, I.Ph.Jecbac, E.Claparede,
V.James, S.Buler, … Từ những năm 50 của thế kỉ XX, ở Nga xuất hiện nhiều tên tuổi như:
A.P.Ackhipov, N.I.Gamburo, H.A.Rykov, V.N.Masimova, A.A.Liublinxkaia, A.N.Leonchiev,
V.G.Ivanov, G.I.Sukina, A.G.Kovalev, N.G.Morozova, …Các nhà nghiên cứu trên đã nghiên cứu
và đưa ra những quan điểm về HT, khái niệm về HT, các loại HT và sự hình thành về HT [13],
[23]. Các tác giả khai thác nhiều khía cạnh khác nhau của HT, có thể khái quát thành 3 xu hướng
nghiên cứu sau: (1)Giải thích bản chất tâm lý của HT; (2) Xem xét HT trong mối quan hệ với PT
nhân cách nói chung và vốn tri thức của cá nhân nói riêng(3). Nghiên cứu sự hình thành và PT HT
theo các giai đoạn lứa tuổi. Trong xu hướng này có đại điện là G.I.Sukina, D.P.Xalonhisu, V.G.
Levin A.A. (1969), M.G.Marozova[26]. Những cơng trình nghiên cứu này đã phân tích đặc điểm
HT của từng lứa tuổi, những điều kiện và khả năng giáo dục HT của từng lứa tuổi của trẻ. Bên
cạnh đó việc nghiên cứu HT theo các giai đoạn lứa tuổi thu hút được sự quan tâm, nghiên cứu của
nhiều tác giả. Có thể kể đến các tác giả như V.G.Ivanop , Jean Piaget [1]; [2]; [18]; [24], [41].
Trong HĐ thực tiễn của con người, HT ln đóng vai trị vơ cùng quan trọng, quyết định đến hiệu
của HĐ [61]. Có thể kể đến các tác giả tiêu biểu: A.A.Hexki (1941); IU.IA.Lep-Kop (1968);
G.I.Sukina (1971; Năm 1974 V.N. Macsimơva...[13]; [23]; [69]; [110]. Tiếp đó còn một số tác
giả: V.N. Masiep, V.G. Ivanop, A.G.Ackhipov, A.N. Leonchiev, A.A.Liublinskaya… đã nghiên


4

cứu các góc độ khác nhau về thực tiễn HT và đều cùng quan điểm coi HT là thái độ NT tích cực
của cá nhân với hiện thực. Tóm lại, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về HT và HTNT ở nhiều
khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên, HTNT của trẻ MN nói chung cũng đã quan tâm tuy nhiên cịn ít,
đặc biệt là vấn đề PT HTNT thơng qua TCDG dân tộc Thái là chưa có.
1.1.2. Những nghiên cứu về TCDG dân tộc Thái trong giáo dục trẻ em
1.1.2.1. Những nghiên cứu vềTCDG trong giáo dục trẻ em
Chơi là cuộc sống của trẻ, tổ chức TC chính là tổ chức cuộc sống của trẻ[112].Trên thế giới cũng
như ở Việt Nam, đã có rất nhiều nhà khoa học dành nhiều tâm huyết nghiên cứu về TC, tổ chức TC
cho trẻ ở nhà và ở trường. TC xuất hiện trong cuộc sống của con người từ ngàn năm về trước, song

qua các tài liệu nghiên cứu cho thấy việc tìm hiểu bản chất của TC cũng mới chỉ bắt đầu từ cuối thế kỷ
XIX đầu thế kỷ XX. Trong giáo dục MN, việc nghiên cứu tổ chức HĐ chơi cũng như sử dụng TC
trong HĐGD trẻ đã được nhiều tác giả trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu với nhiều hướng
khác nhau. Trong rất nhiều loại TC như: TC học tập, TC vận động, TC đóng vai, TC lắp ghép – xây
dựng, TCDG,… thì TCDG (trong tiếng Anh là Folk games, trong tiếng Trung là 民间游戏), được
nghiên cứu ở các khía cạnh trong giáo dục trẻ MG.
TCDG với những chức năng đặc biệt đã mang lại cho thế giới trẻ thơ nhiều điều thú vị và
bổ ích. Đồng thời thể hiện nhu cầu giải trí, vui chơi, quyền được chia sẻ niềm vui của các bé với
bạn bè, cộng đồng, làm cho thế giới xung quanh trẻ trở nên đẹp hơn, rộng mở và bao la hơn
[37], [49]. TCDG là một HĐ VH dân gian đặc sắc của mỗi dân tộc. Thực tế cho thấy, HĐ vui
chơi nói chung, TCDG nói riêng từ lâu đã các nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau...
[52], [60], [87]. Vào những năm 40 của thế kỷ XIX, một số nhà giáo dục Nga như:
P.A.Bexonova, O.P.Seia, V.I. Đalia, E.A.Pokrowsky, E.A.Pokrowsky[23]. TCDG, phân loại
TC, mối quan hệ giữa TC với lao động… Ở nước ta, trong kho tàng văn hóa dân gian và gia
đình người Việt Nam có vơ số TC độc đáo, hữu ích dành cho mọi lứa tuổi đặc biệt là đối
với trẻ em. TCDG đã được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu như: giả Nguyễn Ánh Tuyết,
Trần Hồ Bình, Đinh Văn Vang, Mai Văn Muôn... [2], [5], [11], [18], [36],[38], [54], [55].
Nói chung, TCDG có sức hấp dẫn lạ thường với trẻ em bởi lẽ, chúng làm thoả mãn nhu cầu chơi,
nhu cầu NT và nhu cầu xã hội của trẻ em. Ở một số nước phương Đông như Trung Quốc, Ấn Độ,
người lớn cũng đã sưu tầm các TCDG ... nhằm mục đích giáo dục trẻ.
1.1.2.2.TCDG dân tộc Thái trong việc giáo dục trẻ em
* Những nghiên cứu vềTCDG dân tộc ít người trong việc giáo dục trẻ em: TCDG của các
dân tộc ít người cũng được một số tác giả quan tâm nghiên cứu, tuy nhiên chỉ là cá nhân người
dân tộc đó muốn lưu giữ nét văn hóa của dân tộc mình. Chủ yếu TCDG của các dân tộc ít người
được Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam[17], [21], [65].
* Những nghiên cứu về TCDG dân tộc Thái trong việc giáo dục trẻ em: Các TC dân tộc ít
người cũng được giới thiệu tuy nhiên rất ít, đặc biệt là các TCDG của dân tộc Thái dành cho trẻ
nhỏ lứa tuổi MG với vấn đề bảo tồn và phát huy TCDG trong điều kiện xã hội hiện đại. Đồng dao
là một trong những HĐ VH dân gian có tầm quan trọng, được nhà nghiên cứu VH dân gian Tơ
Ngọc Thanh ví như “nét bút văn hóa đầu tiên”của truyền thống dân tộc được viết lên tâm hồn

trong trắng của trẻ thơ [86]. Có thể kể đến một số bài viết và tác phẩm của các nhà nghiên cứu văn
hóa dân gian sau: Tơ Ngọc [67], [86], Đỗ Thị Tấc [77], Hoàng Trần Nghịch [57]
1.1.3. Những nghiên cứu về sử dụng trò chơi dân gian dân tộc Thái phát triển hứng thú nhận
thức cho trẻ em
Hiểu được vai trò to lớn của TCDG đối với sự PT của trẻ trong xã hội hiện nay, các tác
giả nước ngoài cũng đã quan tâm nghiên cứu chủ yếu tập trung vào 3 hướng: (1) Nghiên cứu về
vai trò của TCDG trong việc PT kỹ năng ở trẻ. (2) Nghiên cứu về vai trò của TCDG đối với sự
PT của trẻ từ đó đưa TCDG vào trong chương trình. (3) Sưu tầm và lựa chọn các TCDG để tổ
chức cho trẻ vui chơi. Cả 3 hướng trên đều muốn nâng cao NT của xã hội về nền văn hóa phi vật
thể phong phú và giá trị của xã hội từ đó, hướng tới phục hồi những TCDG để đảm bảo một q
trình vui chơi, học tập của trẻ tích cực và lành mạnh trong một cuộc sống hiện đại. Với vai trò và


5

ý nghĩa quan trọng, TCDG trẻ em là những bài học vô giá, nơi trường học không sách, không
thầy nhưng giúp cho đứa trẻ có một tuổi thơ trong sáng, trẻ được PT toàn diện về mặt thể chất và
NT trong khi tham gia chơi. Tạp chí Giáo dục Croatia…[102]; [103]. Có thể kể kể đến quan niệm
về tổ chức TCDG trong các lễ hội ở một số nước: Nam Phi, Mỹ, Mexxico, Anh, Scotlen, Iran, Ấn
Độ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Myanmar, Lào, Campuchia, Thái Lan….[105]. Ở nước ta
cũng có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, nhưng chỉ là nghiên cứu sử dụng TCDG nói chung
nhằm PT vận động, trí tuệ, đạo đức… như: Thanh Tâm[76]. Tác giả Hà Thị Kim[46], Trần Viết
Nhi [64], …Tuy nhiên, việc sử dụng TCDG dân tộc Thái PT HTNT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi vẫn
còn là vấn đề chưa được đề cập trong các cơng trình nghiên cứu tâm lí giáo dục MN của Việt
Nam. Để TCDG dân tộc Thái trở thành một “món ăn tinh thần”, một phương tiện PT HTNT
trong xã hội PT và hội nhập mà vẫn giữ được nét văn hóa đậm đà bản sắc trong mỗi đứa trẻ nói
chung và đặc biệt là trẻ MG 5 – 6 tuổi nói riêng thì“Sử dụng TCDG dân tộc Thái PT HT NT
cho trẻ MG5 – 6 tuổi ” là một vấn đề cần tìm hiểu và nghiên cứu.
1.2. HT NT của trẻ MG 5 – 6 tuổi
1.2.1. Khái niệm về HTNT của trẻ MG 5 – 6 tuổi

1.2.1.1. HT và HTNT
- HT: HT có vai trị rất quan trọng trong học tập và các HĐ khác. Cùng với tự giác, HT làm
nên tính tích cực NT, giúp người học có thể đạt kết quả cao, có khả năng khơi dậy mạch nguồn của
sự sáng tạo [58]. Có nhiều cách hiểu về HT của các nhà nghiên cứu phương Tây như: I.Ph.Shecbac,
V. James, S.Claparede, Fransiska, Baumgaten…(104, 8). Các nhà tâm lí học mác như:
P.A.Rudich[49,350], A.G.Zaporozhets [3, 81], A.A. Liublinskayacho[47, 28], A.V. Petrowsky
[69, 35 - 39], A.G.Covaliop[1, 226],… Ở nghiên cứu này, HT được hiểu như sau: HT là thái độ
tích cực của cá nhân với đối tượng, vừa làm cho chủ thể thích thú, chú ý, vừa thúc đẩy chủ
thể tìm hiểu, khám phá đối tượng.
Phân loại HT: Các nhà nghiên cứu tâm lí học phương Tây thống nhất quan điểm chia HT làm
hai loại là HT cá nhân và HT tình huống. Trong đó: (1) HT cá nhân (personal/individual interest)
và (2) HT tình huống (situational interest)[14]; [104], [108].
- HTNT: Khái niệm NT: Chúng tôi lựa chọn khái niệm của Nguyễn Đức Sơn và các cộng
sự: “NT là HĐ tâm lí của cá nhân tác động đến đối tượng, qua đó hình thành trong đầu óc chủ
thể các cảm giác, hình ảnh, biểu tượng hay khái niệm về đối tượng”[74,110].
Khái niệm HTNT: Luận án xây dựng khái niệm HTNT như sau: HTNT là thái độ tích cực của cá
nhân với đối tượng NT, vừa làm cho chủ thể thích thú, chú ý, vừa thúc đẩy chủ thể tìm hiểu, khám
phá đối tượng.
1.2.1.2. Trẻ MG 5 – 6 tuổi
1.2.1.3. HT NT của trẻ MG 5 – 6 tuổi
HTNT của trẻ MG 5 – 6 tuổi là thái độ tích cực của trẻ hướng đến đối tượng NT, vừa
làm cho trẻ thích thú, chú ý, vừa thúc đẩy trẻ tìm hiểu, khám phá đối tượng.
1.2.2. Đặc điểm HT NT của trẻ MG 5 – 6 tuổi
HTNT của trẻ MG 5 – 6 tuổi đã chuyển sang một giai đoạn mới cao hơn và chất lượng hơn
khác với giai đoạn trước. Lúc này, ngôn ngữ trở thành một phương tiện NT, khả năng tiếp nhận
thông tin được chuyển tải qua từ ngữ, HĐNT mang một hình thức mới, trẻ đang HĐ phản ứng với
thơng tin tượng hình và lời nói và có thể đồng hóa, phân tích, ghi nhớ và vận hành hiệu quả với
nó. Nhưng sang lứa tuổi MG, đặc biệt là trẻ MG 5 – 6 tuổi bắt đầu có HTNT thực sự, khơng chỉ là
tị mị mà thái độ của trẻ tương đối bền vững với đối tượng HĐ nào hấp dẫn tình cảm, trẻ ln đặt
ra những câu hỏi: Tại sao? Như thế nào?... Ở giai đoạn này NT của trẻ cịn mang tính cảm tính.

1.2.3. Biểu hiện của HT NT ở trẻ MG 5 – 6 tuổi
Nghiên cứu của nhiều nhà khoa học như B.G. Ananiev, L.N. Bazhovich, L.A. Wenger,
L.S. Vygotsky, A.G. Zaporozhets[112] cho thấy rằng, HTNT được hình thành hiệu quả hơn khi
HĐNT tích cực, chúng tôi đưa ra các biểu hiện về HTNT của trẻ MG như sau:
(1)Cảm xúc tích cực đối với HĐ chơi (vật liệu chơi, phương tiện hình thức chơi…): Trẻ thường


6

xun có những xúc cảm tích cực, tâm trạng háo hức, chờ đợi, thể hiện sự thích thú, vui sướng,
thoải mái trong HĐ chơi... khi được tham gia HĐ.
(2)Cảm xúc tích cực đối với nội dung chơi (đối tượng NT chứa đựng trong HĐchơi): Trẻ
ln tị mị, tìm hiểu về đối tượng NT trong HĐ chơi, tích cực, hăng hái đặt câu hỏi, say
mê, chủ động, độc lập tham gia HĐ.
(3)Kết quả hoạt động: Có thêm NT mới hoặc củng cố thêm NT đã có (từ HĐ chơi mới). Trẻ
thường xuyên đạt được kết quả hành động hoặc nếu có thất bại trẻ cũng khơng nản chí.
1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến HTNT của trẻ MG 5 – 6 tuổi
Sự PT HTNT của trẻ chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, trong đó có 3 yếu tố quan trọng đó là:
bản thân trẻ, mơi trường và nhà giáo dục.
Thứ nhất là yếu tố bản thân trẻ, ảnh hưởng đến việc PT HTNT biểu hiện qua các mặt sau:
(1)Trình độ PT trí tuệ của trẻ. (2) Thái độ tích cực đối với đối tượng NT. (3) Nhu cầu NT (23, 19).
Thứ hai là yếu tố môi trường, môi trường giúp trẻ khám phá qua TC, thơng quan mơi
trường TC đó trẻ được đắm chìm trong VH gia đình, VH bản địa và VH thời đại của trẻ, từ đó
ni dưỡng và thể hiện VH cá nhân của mình và PT nền VH đó.
Thứ ba là yếu tố nhà giáo dục, nhà giáo dục trực tiếp với trẻ chính là GVMN, là cán bộ
quản lí, cán bộ chỉ đạo ngành giáo dục MN và cha mẹ trẻ.
1.2.5. Vai trò của HT NT đối với sự PT của trẻ MG 5 – 6 tuổi
Trẻ 5 – 6 tuổi rất ham học hỏi, thích tìm tịi, khám phá và rất tị mị, ham hiểu biết, ln khát
khao học hỏi, tìm hiểu và khám phá thế giới thiên nhiên xung quanh bé. Lòng ham hiểu biết của trẻ
MG 5 – 6 tuổi và đối tượng NT khi gặp gỡ và liên kết với nhau, sẽ đạt được kết quả tốt (thành công),

khi thành công trẻ nảy sinh HTNT với đối tượng. Ta có thể thấy rõ vai trò của HTNT với từng HĐ
của trẻ như sau: Đối với HĐ nói chung, đối với HĐNT và đối với năng lực. Đối với trẻ MG5 – 6 tuổi
HT có vai trị đặc biệt quan trọng trong sự hình thành và PT nhân cách [44], [50].
1.3.TCDG dân tộc Thái và ƣu thế đối với việc PT HT NT cho trẻ MG 5 - 6 tuổi
1.3.1. Khái niệm về TCDG dân tộc Thái
Nghiên cứu này hiểu: TCDG dân tộc Thái là một bộ phận của TCDG dân tộc ít người, đó
là những trị vui có lời hoặc khơng có lời, diễn ra trong một khoảng thời gian, khơng gian nhất
định, có luật chơi, có tính nhạc, tính biểu diễn, sáng tạo và thi tài nhằm mang lại sự sảng khoái
về tinh thần và hiểu biết về VH dân tộc Thái.
1.3.2. Đặc điểm của TCDG dân tộc Thái
Cũng là TCDG, cùng với những đặc điểm chung của TCDG Việt Nam khác, TCDG dân tộc
Thái có những đặc điểm riêng: (1)Các TC thường gắn liền với các câu vè, bài đồng dao của các
địa phương. (2)Địa điểm HĐ đơn giản, phong phú không tốn kém nhờ tận dụng được những
vật liệu tự nhiên,thiên nhiên sẵn có như gốc cây, sân trường. (3)Phong phú về số lượng, đa
dạng về thể loại, nội dung độc đáo, mới lạ, hấp dẫn. (4) TCDG dân tộc Thái đơn giản, dễ chơi,
dễ hòa nhập, luật chơi mang tính ước lệ, tạm thời (5)Vật liệu của TCDG dân tộc Thái rất đơn
giản, dễ kiếm, dễ tìm. (6) TCDG dân tộc Thái gắn bó chặt chẽ với đặc điểm thiên nhiên núi
rừng, cỏ cây, các con vật quen thuộc trong đời sống của người dân tộc Thái. (7) TCDG dân tộc
Thái được sáng tác dựa trên mô phỏng lại cuộc sống xã hội đương thời và thiên nhiên thời đó.
Những TC này khơng mang tính bản quyền.
1.3.3. Các loại TCDG dân tộc Thái
Từ quan điểm của các tác giả trên và căn cứ vào chương trình giáo dục MN hiện hành, đề
tài tiếp cận theo cách phân TCDG tộc Thái làm hai loại sau: (1) Một là, TC học tập. (2) Hai là,
các TC vui – khỏe – khéo.
1.3.4. Ưu thế của TCDG dân tộc Thái đối với PT HTNT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi
TCDG dân tộc Thái là một thành phần của VH, còn PT HTNT cho trẻ em là một nội
dung/nhiệm vụ của giáo dục. Văn hóa khơng thể tách rời HĐGD và VH chỉ bộc lộ khi HĐ, trẻ
và cô cùng sử dụng những chất liệu dân gian như chơi TC, hát, để khai thác giá trị văn hóa trong
mỗi chất liệu đó. Dưới đây là ưu thế của TCDG dân tộc Thái PT HTNT cho trẻ:



7

1.3.4.1. Nội dung chơi gắn bó chặt chẽ với thiên nhiên và đời sống của trẻ em
TCDG dân tộc Thái khơng chỉ tích lũy những hiểu biết VH phong phú, cắt lớp được giá
trị đời sống và diện mạo tinh thần của các dân tộc Thái ở thời đó. TCDG dân tộc Thái có nội
dung sinh động, đề tài phong phú rộng lớn, hình thức linh hoạt đa dạng, đơn giản dễ học, hơn
nữa không hạn chế bởi thời gian, địa điểm, số người, chất liệu…Có những TC chỉ cần cùng
bạn bè đọc to những bài đồng dao đã có thể thỏa mãn tâm lí thích chơi, thích động, thích mơ
phỏng, thích vui vẻ của trẻ em rồi. Chính sự gần gũi, dễ nhớ, dễ hiểu trong mỗi lời đồng dao
của TC, sự nhẹ nhàng đó đã khơi gợi những nhu cầu chơi, nhu cầu trong HĐNT từ đó giúp trẻ
PT nhu cầu đó lên thành HTNT.
1.3.4.2. Nội dung NT được đưa vào nội dung chơi và tác động tới xúc cảm của trẻ một cách tự nhiên
Để PT toàn diện cho trẻ, GVMN cần đặc biệt quan tâm lựa chọn nội dung HĐchơi và nội
dung HĐNT của trẻ một cách phù hợp bổ trợ cho nhau hay thậm chí có thể là cùng một nội
dung. Chúng ta có thể thấy rõ mối liên hệ qua sơ đồ 1.1 dưới đây:
ND chơi

HT chơi TCDG dân tộc Thái

Lựa chọn phù hợp

HT NT

ND
học

HT chơi TCDG dân tộc Thái = HTNT PT hài hịa hợp lí

Sơ đồ 1.1. Mối liên hệ giữa HT chơi TCDG dân tộc Thái với HTNT của trẻ MG 5 - 6 tuổi

Có thể nói, sức chú ý, sức ghi nhớ, sức tưởng tưởng, tư duy, ngôn ngữ và sức sáng tạo…
của trẻ em đều có thể được PT và rèn luyện âm thầm trong quá trình chơi. Dưới đây là các giai
đoạn PT HTNT của trẻ MG 5 – 6 tuổi từ môi trường TCDG dân tộc Thái:

Sơ đồ 1.2. Ảnh hƣởng của môi trƣờng TCDG dân tộc Thái đối với sự PT HTNT
của trẻ MG 5 - 6 tuổi
* Ngồi ra, TCDG dân tộc Thái cịn là môi trường, là phương tiện trải nghiệm VH Thái sống
động và chân thực nhất đối với trẻ. Khi trẻ được trải nghiệm trong một VH lành mạnh và tích
cực cũng có nghĩa là trẻ có một mơi trường giáo dục tốt.
1.4. Sử dụng TCDG dân tộc Thái PT HT NT cho trẻ MG 5 - 6 tuổi
1.4.1. Khái niệm về sử dụng TCDG dân tộc Thái PT HT NT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi
1.4.1.1. Khái niệm về PT HT NT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi
PT HTNT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi được hiểu là “q trình giáo dục nhằm thúc đẩy sự thích
thú, tị mò và chú ý của trẻ với đối tượng NT và duy trì lịng mong muốn, khát khao tìm hiểu khám
phá đối tượng NT của các bé trong các HĐGD ở trường MN.
1.4.1.2. Khái niệm về sử dụng TCDG dân tộc Thái PT HT NT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi
a. Khái niệm về sử dụngTCDG dân tộc Thái PT HT NT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi
Sử dụng TCDG dân tộc Thái PT HTNT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi là: Nhà giáo dục dùng
TCDG dân tộc Thái như một phương tiện giáo dục để thúc đẩy sự thích thú, tị mị, chú ý, tích
cực của trẻ với đối tượng NT và ni dưỡng lịng mong muốn, khát khao tìm hiểu khám phá đối
tượng NT của trẻ trong các HĐGD ở trường MN.


8

b. Mức độ sử dụng TCDG dân tộc Thái PT HTNT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi trong các HĐGD ở
trường MN
Để vận dụng phương tiện này một cách tối ưu nhất trong việc sử dụng TCDG dân tộc
Thái PT HTNT cho trẻ MG5 – 6 tuổi, GVMN cần nắm được các mức độ sử dụng TCDG dân
tộc Thái trong các HĐGD cho trẻ như sau:

Loại TC

Khởi động

Kích thích

Mục tiêu

Tạo HT trước khi hoạt
động
Thư giãn, kích hoạt tâm
thế học tập
Chỉ để chơi, tạo tâm thế
thoải mái để sẵn sàng cho
HĐ tiếp theo
TC đa dạng

Kích thích sự tính tích cực
HĐ của trẻ
Hào hứng, sơi động

Tác
dụng
Đặc
điểm
u cầu

Thao tác chơi có nội dung
hỗ trợ việc thực hiện nhiệm
vụ NT

Sử dụng kĩ thuật, công nghệ

Khám phá đối tƣợng
NT
Khám phá đối tượng NT
Trải nghiệm, tạo tình
huống có vấn đề
Thao tác chơi là một nội
dung NT
Sáng tạo

1.4.1.3. Khái niệm về biện pháp sử dụng TCDG dân tộc Thái PT HTNT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi
Biện pháp sử dụng TCDG dân tộc Thái PT HTNT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi là cách thức nhà giáo
dục dùng TCDG dân tộc Thái như một phương tiện giáo dục để thúc đẩy sự thích thú, tị mị, chú
ý và tích cực của trẻ với đối tượng NT để ni dưỡng lịng mong muốn, khát khao tìm hiểu khám
phá đối tượng NT của các bé trong các HĐGD ở trường MN.
1.4.2. Quá trình sử dụng TCDG dân tộc Thái PT HT NT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi
Những kinh nghiệm lịch sử và xã hội kết hợp với nhau tạo thành hệ thống kinh nghiệm xã
hội – lịch sử và tồn tại trong đời sống xã hội được kết tinh trong các vật phẩm do con người sáng
tạo ra và trong các quan hệ giữa con người với con người. Đó chính là kinh nghiệm văn hóa và
TCDG dân tộc Thái cũng là một phần trong đó. Trong q trình sử dụng TCDG dân tộc Thái,
điều quan trọng là phải biết được mối liên hệ giữa HT chơi TC của trẻ và HTNT của trẻ.

Sơ đồ 1.3. Sự tƣơng tác giữa trẻ và TCDG dân tộc Thái trong lần đầu
Qua sơ đồ 1.3 có thể thấy, sự tương tác giữa trẻ và TCDG trong lần đầu, HĐ của chủ
thể nói chung, việc chủ thể và đối tượng tác động qua lại gây biến đổi về cả hai phía bổ
sung và thống nhất với nhau. Việc sử dụng TCDG dân tộc Thái trong HĐPT HTNT cho trẻ
MG 5 – 6 tuổi cũng tuân theo cơ chế HĐtrên.

Sơ đồ 1.4. Sự tƣơng tác giữa trẻ với TCDG dân tộc Thái những lần sau



9

1.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụngTCDG dân tộc Thái PT HTNT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng TCDG dân tộc Thái PT HTNT cho trẻ MG5 –
6 tuổi. Sau đây là những yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp nhất đó là: (1)Thứ nhất, yếu tố quản lí
giáo dục địa phương. (2) Thứ hai là, yếu tố gia đình. (3)Thứ ba, hiệu trưởng. (4) Thứ tư, GV.
(5) Thứ năm, trẻ. (6)Thứ sáu, bối cảnh (hoàn cảnh và môi trường) trường MN. Như vậy, việc
sử dụng TCDG dân tộc Thái PT HTNT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi cần có sự phối hợp, hợp tác nhiều
mặt từ các yếu tố trên. Ở mức độ nào đó việc không hợp tác sẽ đem lại những hạn chế nhất định
khi sử dụng TCDG dân tộc Thái trong việc PT HTNT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi tại các địa phương
có trẻ là dân tộc Thái.
Kết luận chƣơng 1
1.HT NT là một vấn đề được các nhà tâm lí giáo dục trên thế giới và Việt Nam quan tâm
nghiên cứu từ rất lâu. HTNT có vai trị quan trọng trong mọi lĩnh vực của đời sống, đặc biệt
trong giáo dục HTNT được coi như là một phương tiện dạy học hiệu quả.
2. Trong quá trình nghiên cứu cơ sở lí luận, luận án đã làm rõ các khái niệm: HT NT của
trẻ MG 5 – 6. Sử dụng TCDG dân tộc Thái PT HTNT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi. Biện pháp sử dụng
TCDG dân tộc Thái PT HTNT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi.
3. TCDG dân tộc Thái là một kho tàng văn hóa, việc khai thác giá trị giáo dục (giáo dục
NT) trong mỗi TC sẽ đem lại kết quả nhất định cả cho trẻ và GV. TCDG dân tộc Thái là một
phương tiện hiệu quả trong giáo dục trẻ. Những TCDG dân tộc Thái mang lại cho trẻ sự HT, tò
mò, ham hiểu biết, kích thích trẻ tích cực hoạt động.
4. Có nhiều con đường để PT HTNT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi ở trường MN và sử dụng
TCDG dân tộc Thái là một cách thức phù hợp với trẻ ở trường có nhiều dân tộc, đặc biệt là với
trẻ em người dân tộc Thái.
CHƢƠNG 2
CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRÒ CHƠI DÂN GIAN DÂN TỘC THÁI
PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ NHÂN THỨC CHO TRẺ MG 5 – 6 TUỔI

2.1. Tổ chức nghiên cứu thực tiễn việc sử dụngTCDG dân tộc Thái PT HT NT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi
2.1.1. Mục đích nghiên cứu
Làm rõ thực trạng sử dụng TCDG dân tộc Thái PT HTNT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi ở trường
MN, thực trạng HTNT của trẻ MG 5 – 6 trong các HĐGD (HĐ học, HĐ chơi ngồi trời và HĐ chơi
ở các góc) và các cách thức PT HTNT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi của GVMN để làm cơ sở cho việc xây
dựng các biện pháp PT HTNT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi trong các HĐGD ở trường MN.
2.1.2. Nội dung nghiên cứu
(1) Khảo sát thực trạng NT của GVMN về HT NT,TCDG dân tộc Thái. (2) Khảo sát thực
trạng mức độ HT NT của trẻ MG 5 – 6 tuổi trong các HĐGD ở trường MN. (3) Khảo sát việc sử
dụng TCDG dân tộc Thái PT HTNT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi. (4) Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến
việc sử dụngTCDG dân tộc Thái trong các HĐGD ở trường MN.
2.1.3. Mẫu khách thể và địa bàn nghiên cứu
Tiến hành khảo sát 200 GVMN (GVMN) trên địa bàn tỉnh Sơn La (trong đó 102 GVMN là
dân tộc Thái, 77 GVMN là dân tộc Kinh, 14 GV MN là dân tộc Mông, 5 GVMN là dân tộc Dao,
2 GVMN là dân tộc Tày). Một trăm trẻ (64 trẻ là dân tộc Thái, 27 trẻ dân tộc Kinh, 5 trẻ dân tộc
Mông, 3 trẻ dân tộc Khơ Mú, 1 trẻ dân tộc Dao) của 3 trường MN: trường MN Tô Hiệu thành
phố Sơn La, trường MN 8/3 Xã Bó Mười B (huyện Thuận Châu), trường MN Ít ong (huyện
Mường La) tỉnh Sơn La. Hai mươi cán bộ quản lí ở các huyện Thuận Châu, Mộc Châu, Mường
La, Quỳnh Nhai và Thành phố Sơn La và 10 phụ huynh ở Thành phố Sơn La.


10

2.1.4. Tiến trình nghiên cứu
Quá trình nghiên cứu thực tiễn được thực hiện trong thời gian 5 tháng qua 4 giai đoạn: (1) Giai
đoạn 1(9/2017 – 10/2017): Thiết kế bảng hỏi và phiếu phỏng vấn. (2) Giai đoạn 2(10/2017 –
11/2017): Khảo sát thử. (3)Giai đoạn 3(12/2017 – 1/2018): Điều tra chính thức. (4) Giai đoạn 4
(tháng 2/2018): Phỏng vấn sâu và nghiên cứu trường hợp điển hình.
2.1.5. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi; Phương pháp quan sát;
Phương pháp phỏng vấn sâu; Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động; Phương pháp

nghiên cứu trường hợp điển hình; Phương pháp đàm thoại.
2.1.6. Tiêu chí đánh giá
Khung tiêu chí đánh giá được mức độ HTNT của trẻ MG 5 – 6 tuổi trong các HĐGD có
sử dụng các TCDG theo các tiêu chí và các biểu hiện cụ thể sau:
Bảng 2.1. Khung tiêu chí và biểu hiện HTNT của trẻ MG 5 – 6 tuổi thể hiện trong HĐ chơi
TCDG
Nội dung đánh
giá
(1)Cảm xúc tích
cực đối với HĐ
chơi (vật liệu
chơi,
phƣơng
tiện hình thức
chơi…)

Tiêu chí đánh
giá
1-Vui
thích,
thoải
mái
trong HĐ chơi

2-Chủ
động
trong HĐ chơi
(2)Cảm xúc tích
cực đối với nội
dung chơi (đối

tƣợng NT chứa
đựng trong HĐ
chơi)

(3) Sản phẩm
HĐ chơi

3-Quan
tâm
đến đối tượng
NT trong HĐ
chơi
4-Tị mị, tìm
hiểu về đối
tượng
NT
trong HĐ chơi
5-Có thêm NT
mới hoặc củng
cố thêm NT đã
có (từ HĐ chơi
mới)

Biểu hiện đánh giá
- Trẻ vui vẻ, thích thú tham gia HĐ chơi cùng các bạn, chú ý tới
đồ chơi, vật liệu chơi.
- Trẻ thực hiện nhiệm vụ chơi mang tính thử thách một cách
thoải mái.
-Trẻ hào hứng, dễ dàng tiếp nhận môi trường xung quanh
trong mọi các tình huống chơi.

- Trẻ tự giác thực hiện nhiệm vụ chơi trong khi chơi
- Trẻ tự nguyện thực hiện nhiệm vụ chơi khó khăn
- Trẻ tự lực giải quyết nhiệm vụ trong HĐ chơi.
- Trẻ tập trung, chú ý vào đối tượng NT, không để ý đến thời
gian.
- Trẻ lắng nghe yêu cầu của cô giáo.
- Trẻ đặt câu hỏi về đối tượng NT, đưa ra ý kiến của bản thân.
- Trẻ đặt ra những câu hỏi về đối tượng NT cho bạn cùng chơi.
- Trẻ đưa ra những ý tưởng mới lạ trong khi chơi.
- Trẻ tích cực tìm hiểu đối tượng NT bằng các giác quan khác
nhau.
- Trẻ có thêm những khái niệm, biểu tượng hình ảnh về thế
giới động vật, thế giới thực vật, các hiện tượng tự nhiên.
- Trẻ có thêm những khái niệm, biểu tượng hình ảnh về các
mối quan hệ người – người, bản thân trẻ.
- Trẻ có thêm khái niệm, biểu tượng tốn (Số, hình dạng, kích
thước, thời gian, khơng gian)

Để xác định mức độ HTNT của trẻ MG5 - 6 tuổi trong các HĐGD chúng tôi qui ước các
mức độ với các khoảng điểm như sau: - HTNT ở mức Cao:11,67 – 15 điểm. - HTNT ở mức
Trung bình: Từ 8,34 – 11,66 điểm. - HTNT ở mức Thấp: 5 – 8,33 điểm
2.2. Kết quả nghiên cứu thực tiễn
2.2.1. Ý kiến của GVMN về HTNT, TCDG dân tộc Thái và việc sử dụng TCDG dân tộc Thái
PT HTNT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi
2.2.1.1. NT của GVMN về tầm quan trọng của việc PT HT NT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi trong các
HĐGD ở trường MN
Đa số GV đều thấy được vai trò của HTNT và việc PT HTNT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi trong các
HĐ ở trường MN. Như vậy, GVMN đã thấy được tầm quan trọng của việc PT HTNT cho trẻ trong
các HĐGD, đây là cơ sở quan trọng và thuận lợi để xây dựng biện pháp sử dụng TCDG dân tộc



11

Thái để PT HTNT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi. Tuy nhiên, họ có thực hiện các nhiệm vụ để PT HTNT
cho trẻ như thái độ và NT của họ đã trả lời qua khảo sát hay khơng thì cònphụ thuộc và chịu ảnh
hưởng của rất nhiều yếu tố khác nữa.
2.2.1.2. Mức độ SD các loại TCDG trong PT HTNT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi ở trường MN
Khi điều tra việc sưu tầm và lựa chọn sử dụng TCDG nói chungvà TCDG dân tộc Thái của
200 GVMN, có đến 68% GV cósử dụng TCDG dân tộc Kinh thường xun, 32% thỉnh thoảng và
khơng có GV nào chưa bao giờ sử dụng những TC này. Kết quả này cho thấy, GVMN đều rất
quan tâm đến sử dụng TCDG trong tổ chức các HĐGD cho trẻ ở trường MN. Cịn trong việc sử
dụngTCDG dân tộc Thái thì tỉ lệ GV không sử dụng bao giờ lại chiếm tới 67%, có 27% GV thỉnh
thoảng sử dụng và chỉ có 6% GVMN thường xuyên sử dụng những TC quen thuộc như: Ném cịn,
Tó má lẹ… (nhóm GV này chủ yếu là người dân tộc Thái).
2.2.1.3. Về mức độ sử dụng TCDG dân tộc Thái trong các HĐGD của trẻ MG 5 – 6 tuổi ở trường MN
Có tới 93% là người dân tộc Thái ở các điểm trường MN ở xã, địa phương dân tộc Thái sử
dụng TCDG dân tộc Thái trong HĐGD vì họ đã có vốn VH Thái thấm nhuần trong mỗi con người
họ nên việc sử dụng TC này như chỉ là lục lại trong trí nhớ về tuổi thơ của họ.
2.2.1.4. Ý kiến của GV về nguồn cung cấp TCDG dân tộc Thái PT HTNT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi
ở một số trường MN
Qua khảo sát 200 GVMN cho biết nguồn cung cấp TCDG dân tộc Thái chủ yếu qua trải
nghiệm bản thân 37,5% GV, biết qua bạn bè đồng nghiệp là 27%, biết qua qua các lễ hội làng
bản là 25% lưu truyền tại địa phương là 8,5% và biết qua sách Thái cổ là 2%,đây là những
GV biết chữ Thái, còn các nguồn khác như: chương trình đào tạo, các lớp tập huấn là 0%.
2.2.1.5. Khó khăn khi sử dụngTCDG dân tộc Thái PT HT NT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi ở một số trường MN.
Có thể thấy khó khăn lớn nhất chính là nguồn TC, cách sử dụng TC và tài liệu hướng dẫn
sử dụng TCDG dân tộc Thái PT HTNT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi trong các HĐGD ở trường MN
phù hợp với chương trình giáo dục MN hiện hành. Ngồi ra, cịn một số khó khăn khác như:
diện tích chơi (đặc biệt là các trường MN ở thành phố, thậm chí là một số điểm trường ở vùng
khó cũng gặp khó khăn trong việc lựa chọn không gian chơi cho trẻ).

2.2.1.6 Kết quả khảo sát lợi ích của việc sử dụng TCDG dân tộc Thái PT HT NT cho trẻ MG 5 – 6
Tất cả GVMN đều lựa chọn cả 4 lợi ích mà người nghiên cứu đưa ra đó là: Duy trì, PT
HT NT của trẻ trong các HĐGD; thỏa mãn nhu cầu chơi của trẻ; giữ gìn, bảo tồn, phát huy
nét truyền thống của dân tộc; giáo dục thái độ trân trọng trước những di sản văn hóa dân
tộc. Khi trị chuyện thêm với GV về thứ tự lợi ích của việc sử dụng TCDG dân tộc Thái PT
HTNT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi cho biết lợi ích quan trọng nhất đó là thỏa mãn nhu cầu chơi
của trẻ, tiếp theo là duy trì, PT của trẻ trong các HĐGD và cuối cùng là kết quả kép với 2
lợi ích trên chính là việc giữ gìn, bảo tồn, phát huy nét truyền thống của dân tộc và giáo
dục thái độ trân trọng trước những di sản văn hóa dân tộc.
2.2.2. Thực trạng mức HTNT của trẻ MG 5 – 6 tuổi trong các HĐGD ở trường MN
2.2.2.1. Mức HTNT của trẻ MG 5 – 6 tuổi trong quá trình tham gia TCDG trong các HĐGD
ở trường MN
2.2.2.2. Kết quả nghiên cứu HTNT của trẻ MG 5 – 6 tuổi qua ba trường hợp điển hình
a) Trường hợp thứ nhất (Trẻ có HT NT ở mức cao): Bé C.B.N, 5 tuổi 4 tháng, dân tộc Thái, lớp
MG lớn A3, Trường MN Tô Hiệu thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La. N sinh ra trong một gia đình bố là
cơng an, mẹ nghề nghiệp tự do và có một em gái. Bé N là một trẻ ln tích cực trong mọi HĐ của
lớp, chơi hòa thuận với các bạn trong lớp. Qua bảng kết quả trên, mức HT của bé N ở mức cao đều
ở cả 3 hoạt động, trong đó điểm cao nhất là trong HĐ chơi ở ngoài trời 15/15 điểm, hai HĐ cịn lại
đều đạt 13/15 điểm. Chính vì vậy, cũng có nghĩa là khi trẻ tích cực thì trong mọi HĐtrẻ đều tích cực
và ln duy trì được HT của mình với các HĐ khác nhau. Kết quả này cũng khẳng định yếu tố bản
thân trẻ có ảnh hưởng đến việc PT HTNT cho trẻ.


12

b,Trường hợp thứ hai ( Trẻ có HTNT ở mức trung bình): Bé L.T.L, 5 tuổi 8 tháng, dân tộc
Thái, lớp MGlớn A1,TrườngMN Tô Hiệu thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La. Sống trong một gia đình
gồm có bố mẹ và chị gái, nhà ở gần trường học. Mẹ là GV tiểu học, bố làm nghề tự do, bố mẹ bé
không nặng nề về chuyện học tập của con, tương đối tự do. Nên bé cũng rất thoải mái, không bị áp
lực gì. GV chủ nhiệm cho biết, ở lớp bé khá hòa đồng với các bạn. Qua biểu đồ cho thấy, điểm

trung bình ở cả 3 HĐở mức trung bình với 11/15 trong đó tiêu chí 1 đạt ở mức 3, trẻ thường xun
hịa hứng, vui vẻ, thích thú và chủ động trong HĐchơi điểm, trong đó HĐchơi ở ngoài trời vẫn đạt
điểm cao nhất nhưng điểm của các tiêu chí cũng chỉ ở mức 2. Trong tất cả 5 tiêu chí thì tiêu chí 2,
bé L đều đạt mức điểm thấp, đặc biệt là trong HĐ học là HĐ đạt mức thấp nhất.
c, Trường hợp thứ ba (Trẻ có HTNT ở mức thấp): Bé L.M.C, 5 tuổi 7 tháng, dân tộc Kinh,
lớp MGlớn A3, Trường MN Tô Hiệu thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La. Kết quả khảo sát của bé
M.C cho thấy, bé M.C chỉ có mức HT NT ở mức thấp với cả 3 HĐGD mà trẻ tham gia, đặc biệt
là trong giờ HĐhọc, trẻ gần như khơng có HT, trẻ chỉ ngồi im rất ít nói, khơng hịa thuận và
tham gia cùng các bạn trong khi chơi. Cịn ở hai HĐ chơi ở các góc và chơi ngồi trời có HT
hơn một chút nhưng vẫn là thấp. Trong HĐ góc đạt điểm số cao nhất trong đó có tiêu chí 1 và
tiêu chí 5 đạt mức 2, thỉnh thoảng trẻ có những biểu hiện cảm xúc tích cực và đạt được kết quả
như ý muốn. Điểm số ở HĐ ngoài trời của bé M.C cao nhất trong ba HĐGD mà trẻ tham gia,
kết quả này cho thấy, yếu tố cá nhân (văn hóa cá nhân) của mỗi trẻ có ảnh hưởng lớn đến việc
trẻ có HT với HĐ nào đó, đứa trẻ có VH cá nhân phong phú và đa dạng thì cũng tích cực và
chủ động hơn khi tham gia các HĐ.
2.2.3. Yếu tố ảnh hưởng đến việc SD TCDG dân tộc Thái trong các HĐGD ở trường MN
2.2.3.1. Những yếu tố trực tiếp ảnh hưởng đến việc sử dụngTCDG dân tộc Thái trong các
HĐGD ở trường MN
2.2.3.2.Ý kiến GV về Tài liệu đào tạo và hướng dẫn sử dụng TCDG dân tộc Thái PT HT NT cho
trẻ MG 5 – 6 tuổi trong thực hiện chương trình giáo dục MN
2.2.3.3. Thực trạng về mức độ khả thi của việc sử dụngTCDG dân tộc Thái PT HTNT cho trẻ
MG5 - 6 tuổi theo quan điểm của GV và các cán bộ quản lí trường MN.
Kết luận chƣơng 2
1. NT của GVMN về HTNT, TCDG chưa đầy đủ và chính xác về khái niệm, nội dung và
đặc điểm, đặc biệt là NT về HTNT. Tuy nhiên, tất cả các GV được khảo sát đều khẳng định
vai trò của HTNT và giá trị của TCDG dân tộc Thái với sự PT của trẻ nói chung và PT HTNT
cho trẻ MG5 – 6 tuổi nói riêng.
2. Số trẻ có mức độ HTNT ở mức độ trung bình tương đối cao, tuy nhiên sự HT đó chỉ
tập trung vào HĐtạo HT với một số trò ở một số HĐthường xuyên gây hấp dẫn trẻ về đối
tượng và mức độ HT cao chủ yếu trong HĐngồi trời nhưng khơng kéo dài trong quá trình tiếp

nhận nội dung kiến thức của hoạt động, vẫn cịn số trẻ khơng HT. Cịn HĐhọc có chủ đích
khơng HT với trẻ.
3. Ý kiến của các CBQL ngành giáo dục MN khẳng định chưa có tài liệu nào, hay nội
dung tập huấn nào đề cập tới việc sử dụng TCDG dân tộc Thái PT HTNTcho trẻ MG5 – 6 tuổi
chỉ là chỉ đạo trong chương trình giáo dục MN khuyến khích các GVMN quan tâm khai thác
sử dụng TCDG nói chung.
4. Việc sử dụng TCDG dân tộc Thái trong các HĐGD ở trường MN chịu sự chi phối
bởi các yếu tố như các cán bộ quản lí địa phương, phụ huynh, hiệu trưởng, GV, trẻ và bối
cảnh địa phương. Trong đó yếu tố GVMN có ảnh hưởng mang tính quyết định hơn cả đến
hiệu quả của việc sử dụng TCDG dân tộc Thái PT HTNT cho trẻ MG5 – 6 tuổi trong các
HĐGD ở trường MN.


13

CHƢƠNG 3
BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TRÒ CHƠI DÂN GIAN DÂN TỘC THÁI PHÁT TRIỂN
HỨNG THÚ NHẬN THỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI
3.1. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp sử dụng TCDG dân tộc Thái PT HTNT cho trẻ
MG 5 – 6 tuổi
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu và tính PT
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn và tính sáng tạo
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phù hợp
3.2. Nhiệm vụ của GVMN trong việc SD TCDG dân tộc Thái trong các HĐGD của trẻ
3.2.1. Các HĐGD sử dụng TCDG dân tộc Thái trong Chương trình giáo dục MN
3.2.2. Nhiệm vụ của GVMN trong việc sử dụngTCDG dân tộc Thái PT HTNT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi
3.3. Biện pháp sử dụngTCDG dân tộc Thái PT HT NT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi
Từ kết quả nghiên cứu lí luận và nghiên cứu thực tiễn trên, các nhóm biện pháp sử dụng
TCDG dân tộc Thái PT HTNT cho trẻ MG5 – 6 tuổi đề xuất:
Tạo lập hệ thống TCDG dân tộc Thái PT HTNT cho trể MG 5 – 6 tuổi


Tổ chức HĐsử dụng TCDG dân tộc Thái PT HTNT
cho trẻ MG5 – 6 tuổi

Đánh giá và điều chỉnh việc sử dụngTCDG dân tộc Thái PT HTNT cho
trẻ MG5 – 6 tuổi

3.3.1. Nhóm biện pháp 1: Tạo lập hệ thống TCDG dân tộc Thái PT HTNT cho trẻ MG 5 – 6
tuổi tuổi phù hợp thực tiễn nhà trường và địa phương trong giáo dục MN.
3.3.1.1. Biện pháp 1: Lựa chọn và phân loại TCDG dân tộc Thái PT HT NT cho trẻ MG 5 – 6
tuổi theo mục đích sử dụng TC
a. Mục đích: Lập được một danh mục các TCDG dân tộc Thái phù hợp với nội dung PT
HTNT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi trong chương trình hiện hành. Để các HĐ được tổ chức có sử dụng
TCDG dân tộc Thái một cách tự nhiên không gượng ép, gây HT cho trẻ trong các ở trường MN
b. Nội dung: Lựa chọn các TCDG dân tộc Thái phong phú, đa dạng với nhiều chủng loại
khác nhau từ các nguồn như: phụ huynh của trẻ, người dân bản địa, các nhà nghiên cứu về văn
hóa dân tộc Thái, tài liệu dịch từ sách Thái cổ… Phân loại các TCGD dân tộc Thái theo các mục
đích sử dụng TC trong HĐGD của trẻ ở trường MN, luận án đã lựa chọn 20 TCDG dân tộc Thái.
c. Cách thực hiện: - Lựa chọn: Để lựa chọn được những TCDG dân tộc Thái phù hợp với
mục đích PT HTNT cho trẻ MG5 – 6 tuổi, GV phải thực hiện những công việc sau: thu thập, ghi
chép lại các TC từ phụ huynh, tới các bản làng dân tộc Thái, thông qua các lễ hội… gặp gỡ các
nhà nghiên cứu về văn hóa, giáo dục Thái, chuyên dịch sách Thái cổ, để tìm hiểu rõ về các giá
trị, cách sử dụng của những TC đó.
d. Điều kiện vận dụng: Cần có sự đồng thuận của của các nguồn lực, các cán bộ quản lí địa
phương, phụ huynh, và các GVMN trong việc sưu tầm, lựa chọn các TCDG dân tộc Thái. Cán bộ
quản lí cần tạo điều kiện, khuyến khích GV lựa chọn các TCDG dân tộc Thái phù hợp để sử
dụng trong các HĐGD của trẻ ở trường MN. GVMN, cán bộ quản lí và phụ huynh cần NT đúng
đắn về TCDG dân tộc Thái (mục đích, cách chơi, luật chơi, nguồn gốc… của TC) và vai trò của



14

HTNT trong sự PT toàn diện của trẻ MG5 – 6 tuổi thông qua việc sử dụng TCDG dân tộc Thái
trong tổ chức các HĐGDở trường MN.
3.3.1.2. Biện pháp 2: Cải biên, mô phỏng và khai thác giá trị sử dụngTCDG dân tộc Thái theo
chủ đề và lĩnh vực giáo dục của chương trình giáo dục MN hiện hành
a. Mục đích: Để nội dung và hình thức củaTCDG dân tộc Thái linh hoạt và phong phú, đồng
thời có thể thỏa mãn các yêu cầu của trẻ MG5 – 6 tuổi, phù hợp với các HĐGD của chương trình
giáo dục MN đáp ứng sự PT của xã hội ngày nay trong việc giáo dục trẻ.
b. Nội dung: Cải biên cácTCDG dân tộc Thái đã được lựa chọn. Mô phỏng lại các TCDG
dân tộc Thái qua video hoặc hình vẽ. Khai thác các giá trị của TCDG dân tộc Thái để PT HT NT
cho trẻ MG5 – 6 tuổi thông qua việc phân tích nhiệm vụ NT trong mỗi TC và hướng sử dụng nó
trong các HĐGD.
c. Cách thực hiện:
Cải biênTCDG dân tộc Thái
- Khái niệm: Cải biên là sửa đổi hoặc biên soạn lại [62].
- Nguyên tắc cải biên TCDG dân tộc Thái: Đảm bảo tính giáo dục và PT. Đảm bảo tính
thực tiễn và vừa sức với trẻ. Đảm bảo giữ được màu sắc của TCDG dân Thái gốc
- Cách cải biên: Có thể cải biên TC với 2 cách mà vẫn giữ được những đặc trưng cơ bản của
TC sau:+ Điều chỉnh và sáng tạo nội dung của TC. Ví dụ: (1) Phương pháp tổ hợp: đem 2 hoặc 3
TC, 2 kĩ thuật động tác trở lên có liên quan đến nhau tổ hợp lại với nhau. Ví dụ: đem các TC
“Khé phơn/Gọi mưa”, “Khé lơm/Gọi gió” và “/Bươn đao/Trăng sao” tổ hợp lại với nhau hình
thành một TC mới hấp dẫn trẻ tham gia. (2) Phương pháp mở rộng: căn cứ vào nội dung của TC,
trên cơ sở giữ gìn ngun bản kết cấu hồn chỉnh của TCDG, tiến hành mở rộng một cách phù
hợp nội dung chơi của TC. + Điều chỉnh và sáng tạo hình thức của TC: điều chỉnh và sáng tạo
hình thức của TC với 3 phương diện: hình thức tổ chức chơi, hình thức người tham gia và hình
thức dùng nguyên vật liệu của TC.
Mô phỏng TCDG dân tộc Thái theo nội dung giáo dục trong chƣơng trình giáo dục
MN hiện hành : Mô phỏng là một trong những phương pháp được ứng dụng phổ biến trong
giảng dạy và cơng việc, nó mang lại nhiều lợi ích cho cuộc sống. Mơ phỏng TCDG dân tộc Thái

đã cải biên theo nội dung chương trình MN hiện hành là mơ tả và phân tích những hành động
chơi bằng cách vận dụng trong tổ chức HĐGD cho trẻ ở trường MN, sử dụng những nguyên vật
liệu phù hợp với xã hội hiện nay để mô phỏng lại TC.
Khai thác giá trị sử dụng của TCDG dân tộc Thái trong các HĐGD nhằm PT HT NT
cho trẻ ở trƣờng MN: Để thực hiện được công việc này nhà giáo dục cần nghiên cứu kĩ mỗi
TC và liệt kê ra những giá trị kèm theo những nội dung giáo dục cần PT cho trẻ trong HĐ PT
HTNT cho trẻ.
d. Điều kiện vận dụng: Ban Giám hiệu cần tạo điều kiện và khuyến khích GV được sáng
tạo trong tổ chức cácTCDG dân tộc Thái, được cải biên, mô phỏng và khai thác giá trị sử dụng
những TC này phù hợp với HĐPT HT NT của trẻ trong trường MN.
3.3.2. Nhóm biện pháp 2: Tổ chức hoạt động sử dụng TCDG dân tộc Thái phát triển hứng thú
nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi theo định hướng lấy trẻ làm trung tâm
3.3.2.1. Biện pháp 3: Lập kế hoạch, thiết kế HĐ và hướng dẫn sử dụng TCDG dân tộc Thái
trong hoạt động phát triển hứng thú nhận thức cho trẻ MG 5 – 6 tuổi
a. Mục đích: Đưa ra được một bản kế hoạch, thiết kế được các HĐGD và hướng dẫn sử
dụngTCDG dân tộc Thái một cách phù hợp và khả thi để đưa vào trong trường học những nội
dung kiến thức phù hợp với trẻ


15

b. Nội dung: Lập kế hoạch việc sử dụng cácTCDG dân tộc Thái trong 3 HĐGD: HĐ học,
HĐchơi ở ngoài trời và HĐchơi ở các góc. Thiết kế các HĐGD sử dụng TCDG dân tộc Thái PT
HT NT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi trong 3 HĐGD: HĐ học, HĐ chơi ngồi trời và HĐ chơi ở các góc.
Lập kế hoạch sử dụng TCDG dân tộc Thái phát triển HTNT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi
Trước khi lập kế hoạch phải xác định cơ sở lập kế hoạch chơi trong các HĐGD cho trẻ như
dựa trên cơ sở phân tích khả năng chơi hiện tại và mức HTNT của trẻ trong các TC trước theo
các tiêu chí: - HT đến nhiệm vụ NT. - Kĩ năng chơi (tiếp nhận nhiệm vụ và tìm kiếm phương tiện
thực hiện nhiệm vụ TC đặt ra…). - Kỹ năng vận dụng vốn kinh nghiệm đã biết vào các điều kiện
mới. - Kỹ năng nghe và hiểu người khác (cô giáo, bạn bè) của trẻ và kĩ năng nói cho người khác

hiểu. - Tính độc lập, chủ động, có sáng kiến trong việc tìm kiếm các phương thức nhằm giải
quyết nhiệm vụ mà TC yêu cầu.
Thiết kế các HĐ sử dụng TCDG dân tộc Thái phát triển HTNT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi:
Để việc thiết kế các HĐ sử dụng TCDG dân tộc Thái được thực hiện tốt thì quan trọng nhất là
phải thu thập, sưu tầm một số lượng lớn và phong phú các kiểu loại TCDG dân tộc Thái. Thiết kế
HĐ chơi ngồi trời, HĐ chơi ở các góc và HĐ học có chủ đích sử dụng các TC đã lựa chọn và chỉnh
lí phù hợp với nội dung PT HT NT trong chương trình giáo dục MN.
c. Cách thực hiện:
- Xây dựng môi trường vật chất:
- Môi trường tâm lí:
d. Điều kiện vận dụng: GVMN phải có kiến thức chắc về tổ chức môi trường giáo dục
cho trẻ ở trường MN, nắm bắt được đặc điểm HT của trẻ, có am hiểu về VH dân tộc Thái và
các dân tộc khác, đặc biệt là TCDG dân tộc Thái. Nhà trường tạo điều kiện về thời gian và kinh
tế cho GVMN có cơ hội được khai thác nguồn TCDG dân tộc Thái từ địa phương và gia đình của
trẻ. Ban giám hiệu nhà trường các trường MN cần tổ chức các cuộc thi hoặc lồng ghép với các
cuộc thi khác để tìm hiểu và giới thiệu các TCDG dân tộc Thái.
3.3.3. Nhóm biện pháp 3: Đánh giá và điều chỉnh việc sử dụngTCDG dân tộc Thái PT HT NT
cho trẻ MG 5 – 6 tuổi
3.3.3.1. Biện pháp 5: Đánh giá mức độ HTNT của trẻ MG 5 – 6 tuổi qua HĐ sử dụng TCDG
dân tộc Thái
a. Mục đích: Để lựa chọn được những TC phù hợp với các HĐPT HT NT cho trẻ MG 5 –
6 tuổi ở trường MN thì việc đánh giá đúng mức HTNT của trẻ trong mỗi HĐGD rất quan trọng,
có ý nghĩa then chốt trong q trình tổ chức chơi bởi nó vừa là khâu cuối cùng nhưng lại là khởi
đầu mới cho bước tiếp theo.
b. Nội dung: Đánh giá mức độ PT HTNT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi qua sử dụng TCDG dân
tộc Thái là việc xác định chất lượng và hiệu quả của HĐGD có sử dụng TCDG dân tộc Thái để
PT HTNT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi. Phát hiện ra những tồn tại chưa phù hợp, chưa hiệu quả của
việc sử dụng các nhóm biện pháp sử dụng TCDG dân tộc Thái PT HTNT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi.
- Dựa vào kết quả đánh giá đó, dự đốn được các biện pháp sử dụng TCDG và đây là cơ sở cho
việc lập kế hoạch sử dụng TCDG dân tộc Thái trong tổ chức các HĐGD tiếp theo có hiệu quả. –

Luận án đã nội dung đánh giá mức độ HTNT của trẻ MG 5 – 6 tuổi theo 5 tiêu chí như đã trình
bày ở chương 1 và 2.
c. Cách thực hiện: Để đánh giá được mức độ PT HTNT của trẻ trong các HĐGD có sử dụng
TCDG dân tộc Thái, GVMN phải xác định được rõ nhu cầu và HT của trẻ đối với đối tượng NT
trong thời điểm hiện tại, bằng cách sử dụng các phương pháp đánh giá như quan sát, theo dõi trẻ
trong lúc HĐ để thu thập các thông tin về HTNT của trẻ. Trong nghiên cứu này, luận án đã sử dụng
phương pháp quan sát để quan sát trẻ khi tham gia các HĐGD có sử dụngTCDG dân tộc Thái.


16

d. Điều kiện vận dụng: Nhà trường cần khuyến khích, hỗ trợ GVMN bằng cách tổ chức
tập huấn, các tổ bộ môn sinh hoạt, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm với nhau. GVMN cần được bồi
dưỡng về đánh giá và kĩ năng xây dựng và thiết kế bộ công cụ đánh giá sự PT HTNT của trẻ.
GVMN phải rõ đặc điểm của trẻ và có đầy đủ kiến thức và kĩ năng đánh giá tốt. Số lượng trẻ
không quá đông. Có một số phương tiện hỗ trợ cho việc quan sát có hiệu quả hơn như: camera,
máy quay, máy ghi âm và các công cụ hỗ trợ để đánh giá mức độ HTNT của trẻ như phiếu hỏi,
bảng hỏi, thang đo...
3.3.3.2. Biện pháp 6: Đánh giá HĐ của GV và điều chỉnh việc sử dụng biện pháp sử dụng TCDG dân
tộc Thái PT HTNT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi theo định hướng hỗ trợ PT nghề nghiệp cho GVMN
a. Mục đích: Để có được hiểu biết về hiệu quả của việc sử dụng TCDG dân tộc Thái PT
HTNT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi, nhằm hỗ trợ hoặc khuyến khích GV, điều chỉnh kịp thời cho GV,
để GV có thêm động lực thực hiện nhiệm vụ khó khăn này.
b. Nội dung: Đánh giá các HĐ sử dụng TCDG dân tộc Thái PT HTNT cho trẻ MG 5 – 6
tuổi của GVMN. Điều chỉnh sau kết quả đánh giá HĐ sử dụng TCDG dân tộc Thái PT HTNT
cho trẻ MG của GVMN.
c. Cách thực hiện: Để đánh giá HĐ sử dụng TCDG dân tộc Thái PT HTNT cho trẻ MG 5 –
6 tuổi của GVMN các CBQL cần có cơng cụ đánh giá như bảng hỏi, dự giờ, phiếu đánh giá HĐ dựa
trên các công cụ đánh giá chuẩn GVMN hiện nay.
d. Điều kiện vận dụng: Cán bộ quản lí phải có NT, kiến thức và kĩ năng về đánh giá, có

tâm huyết với sự PT của nhà trường và thấu hiểu GV. Cán bộ quản lícần có công cụ đo và đề
xuất sự hỗ trợ về công cụ và kĩ năng đánh giá GV.
3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Các nhóm biện pháp có mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ nhau tạo thành hệ thống
biện pháp PT HTNT cho trẻ một cách hiệu quả thông qua TCDG dân tộc Thái.

BP4: Xây
dựng môi
trường TCDG
dân tộc Thái

MỐI QUAN HỆ
GiỮA CÁC BiỆN
PHÁP

Kết luận chƣơng 3
Căn cứ vào cơ sở lí luận ở chương 1 và những nguyên tắc đề tài đã xây dựng được nhóm
biện pháp sử dụng TCDG dân tộc Thái PT HTNT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi ở trường MN thành phố
Sơn La sau:
- Nhóm biện pháp 1: Tạo lập hệ thống TCDG dân tộc Thái PT HTNT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi
phù hợp thực tiễn nhà trường và địa phương trong giáo dục MN.
- Nhóm biện pháp 2: Tổ chức HĐsử dụng TCDG dân tộc Thái PT HTNT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi
theo định hướng lấy trẻ làm trung tâm.
- Nhóm biện pháp 3: Đánh giá và điều chỉnh việc sử dụng TCDG dân tộc Thái PT HTNT
cho trẻ MG 5 – 6 tuổi theo tiếp cận hoạt động, phát triển, chuẩn hóa.


17

CHƢƠNG 4

THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM SỬ DỤNGTCDG DÂN TỘC THÁI PT HỨNG THÚ
NHẬN THỨC CHO TRẺ MG 5 – 6 TUỔI
4.1. Chuẩn bị thực nghiệm
4.1.1. Mục đích, qui mơ và địa bàn thực nghiệm
Nhằm kiểm chứng tính khoa học của giả thuyết và tính khả thi của các nhóm biện pháp sử
dụng TCDG dân tộc Thái PT HTNT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi và hệ thống TCDG dân tộc Thái đã
được cải biên.
4.1.2. Nội dung thực nghiệm
Tiến hành thực nghiệm 3 nhóm biện pháp sử dụng TCDG dân tộc Thái PT HTNT cho trẻ MG 5
– 6 tuổi trong 3 HĐGD (HĐ học, HĐ chơi ở ngoài trời, HĐ chơi ở các góc).
Bảng 4.1. Nội dung thực nghiệm các TC và hoạt động
Loại TC
TC khởi động

HĐhọc
Lĩnh vực: GD&PTNT
TC: Chia dưa chia đậu

HĐchơi ngồi trời
NDQS: Quan sát cơn trùng
Trị chơi: Gọi kiến

TC kích thích

Lĩnh vực: GD&PT
Thẩm mĩ
TC: Vè trái cây
Lĩnh vực: GD&PT NT
TC: Chơi rùa giữ trứng


NDQS: Quan sát con gà; Quan sát
một số lồi bị sát
TC: Chơi vẽ gà con; Chơi Hỏi rắn
NDQS: Quan sát cây dưa gang
TC: Xin ăn dưa

TC khám phá đối
tượng NT

HĐchơi ở các góc
Góc học tập: Chơi
khích, chơi khánh.
TC: Con cú
Góc xây dựng: TC:
Đi qua cầu
Góc dân gian: TC:
Chồng nụ chồng hoa

4.1.3. Khách thể và đối tượng thực nghiệm
- Khách thể thực nghiệm:
Tiến hành tổ chức thực nghiệm tại trường MN Tô Hiệu thành phố Sơn La (đây là trường
MN trọng điểm của thành phố Sơn La, trường đạt chuẩn Quốc Gia và đón nhận trẻ độ tuổi MN 7
dân tộc) và trường MN Hoa Ban 2 xã Tông Lạnh, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La (đây là trường
MN ở xã, là trường đạt chuẩn Quốc gia và 100% trẻ là dân tộc Thái.
Tiến hành thực nghiệm thăm dò trên 86 trẻ ở trường MN Tô Hiệu và 58 trẻ ở trường MN
Hoa Ban Tơng Lạnh 2 (trong đó có 30/86 trẻ là của trường MN Tô Hiệu và 18/58 trẻ ở trường
MN Hoa Ban Tông Lạnh 2 là 2 lớp đã làm khảo sát thực trạng từ năm 2017).
- Đối tượng thực nghiệm:
Bảng 4.2. Danh sách lớp đối chứng và lớp thực nghiệm
STT

1
2
3
4

Lớp
MG lớn A1
MG lớn A3
MG lớn A
MG lớn B

Đối tƣợng
Thực nghiệm 1
Đối chứng 1
Thực nghiệm 2
Đối chứng 2

Kí hiệu
TN 1
ĐC 1
TN 2
ĐC 2

Số lƣợng
25
25
18
18

4.1.4. Phương pháp thực nghiệm

Sử dụng thực nghiệm có đối chứng, điều kiện chương trình, nội dung, điều kiện dạy học và
sĩ số trẻ có mức độ NT và HT tương đương nhau. Lớp thực nghiệm dạy theo kế hoạch đã thiết
kế. Lớp đối chứng tổ chức theo kế hoạch bình thường của GV.
4.1.5. Tài liệu thực nghiệm
- Một số giáo án tổ chức HĐGD sử dụng TCDG dân tộc Thái PT HTNT cho trẻ MG 5 – 6
tuổi trong các HĐGD ở trường MN (HĐ chơi ngoài trời, HĐ chơi ở các góc, HĐ học).


18

Điểm

- Tuyển tập TCDG dân tộc Thái đã được cải tiến về nội dung lời đồng dao, cách chơi, luật chơi,
hình thức chơi và các đồ dùng, nguyên liệu chơi phù hợp với chương trình giáo dục MN hiện hành.
- Bản thiết kế mẫu xây dựng môi trường TCDG dân tộc Thái.
- Tiêu chí ĐG PT HTNT của trẻ MG 5 – 6 tuổi trong các HĐGD ở trường MN
4.2. Tổ chức thực nghiệm
Thực nghiệm tác động sư phạm được tiến hành qua ba vòng:
Vòng 1: Thực nghiệm thăm dò. Vòng 2: Thực nghiệm tác động trên diện hẹp. Vòng 3: Thực
nghiệm tác động trên diện rộng. Thời gian tiến hành vào năm học 2018 – 2019 trên 78 trẻ 5 – 6
tuổi tại 4 lớp của 2 trường MN Tô Hiệu (TP Sơn La), Hoa Ban 2 xã Tông Lạnh (huyện Thuận
Châu) trong 12 tuần (tháng 3,4,5/2018).
4.2.1. Kết quả khảo sát trước thực nghiệm
Kết quả đánh giá mức độ HT NT của trẻ MG5 – 6 tuổi trước thực nghiệm cho thấy, ở
trường MN Tơ Hiệu điểm trung bình của lớp đối chứng cao hơn lớp thực nghiệm, tuy nhiên
không đáng kể. Độ lệch chuẩn của lớp đối chứng cũng cao hơn lớp thực nghiệm, điều này cho
thấy mức độ HT của trẻ ở lớp đối chứng cao hơn lớp thực nghiệm. Ở trường MN Hoa Ban kết
quả thu được cũng không khác trường MN Tô Hiệu, tuy nhiên độ lệch chuẩn của nhóm thực
nghiệm và đối chứng đề rất cao (TN: 2,212 và ĐC: 2,332).
3.0

2.5
2.0
1.5
1.0
0.5
Tiêu chí

0.0
ĐC

TN
TC1

ĐC

TN

ĐC

TC2
TC3
Mầm non Tơ Hiệu

TN

ĐC

TN

TC4

Mầm non Hoa Ban

ĐC

TN
TC5

Sử dụng đại lượng kiểm định T – Test để kiểm chứng độ chênh lệch điểm trung bình giữa
lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, kết quả ở trường MN Tô Hiệu là p = 0,618>0,05, ở trường
MN Hoa Ban p = 0,710 >0,05. Kết quả cho thấy sự chênh lệch khơng đáng kể và khơng có ý
nghĩa về mặt thống kê toán học. Kết quả trên cho phép tiến hành thực nghiệm trên hai nhóm đối
tượng đảm bảo tính khoa học.
4.2.2. Tiến trình thực nghiệm
Bước 1: Lựa chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
Trao đổi với cán bộ quản lí của trường tham gia thực nghiệm, nêu rõ mục đích yêu cầu của
thực nghiệm. Tiến hành lựa chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng theo nguyên tắc: số lượng học
sinh không chênh lệch nhau đáng kể, có mức độ NT tương đương nhau (qua kết quả đánh giá của
GV chủ nhiệm và quan sát các HĐ của trẻ).
Bước 2: Bồi dưỡng cộng tác viên
- Tiến hành bồi dưỡng cộng tác viên tham gia thực nghiệm về các nội dung
- Bồi dưỡng nâng cao NT cho GVMN về HTNT của trẻ MG 5 – 6 tuổi, TCDG dân tộc Thái
và các BP sử dụng TCDG dân tộc Thái PT HTNT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi.
- Thống nhất kế hoạch thực nghiệm.
- Thời gian tổ chức bồi dưỡng: Đã tiến hành tổ chức bồi dưỡng 9 – 10 năm 2018. Thời gian
tiến hành thực nghiệm: Trong học kì 1, 2 năm học 2018 – 2019.
Bước 3: Lập kế hoạch hoạt động
Trên cơ sở các TC được lựa chọn, cải biên, mô phỏng và được thiết kế, tiến hành lập kế
hoạch HĐ theo TC đã lựa chọn và trao đổi với GV để có sự thống nhất theo mục tiêu đặt ra.



19

Bước 4: Tiến hành thực nghiệm
- Lớp thực nghiệm dạy theo kế hoạch của người nghiên cứu như đã đề xuất và trao đổi với
GV dạy thực nghiệm.
- Lớp đối chứng dạy theo kế hoạch bình thường của GV.
- Thời gian tiến hành thực nghiệm: Chúng tôi tổ chức thực nghiệm 2 đợt trong năm học
2018 – 2019. Thực nghiệm đợt 1 nghiên cứu tác động và rút ra kinh nghiệm cho đợt 2. Kết quả
thực nghiệm đợt 1 và đợt 2 chúng tôi tổng hợp chung và đánh giá vào cuối đợt 2 để thấy rõ sự
thay đổi sau thực nghiệm.
4.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm
4.3.1. Phân tích so sánh mức độ HT NT của trẻ trước thực nghiệm ở nhóm thực nghiệm và
nhóm đối chứng
Chúng tơi tiến hành tổ chức thực nghiệm với 3 nhóm biện pháp với mong muốn tìm ra
những con đường hấp dẫn, lơi cuốn và đầy tính HT để PT HTNT của trẻ. Dưới đây là kết quả
của hai trường MN Tô Hiệu và Hoa Ban trước thực nghiệm.
Trƣờng MN Tô Hiệu
80
70
60
50
40
30
20
10
0

ĐC1

TN1


Hứng thú Cao

12

8

Hứng thú Trung bình

68

76

Hứng thú Thấp

20

16

Biểu đồ 4.2. Mức HT NT trƣớc thực nghiệm trƣờng MN Tô Hiệu
Trường MN Hoa Ban
70

61.1

61.1

60
50
40

30
20

22.2

16.7

22.2

16.7

10
0

TN 2

ĐC 2

Hứng thú Cao

16.7

16.7

Hứng thú Trung bình

61.1

61.1


Hứng thú Thấp

22.2

22.2

Biểu đồ 4.3. Mức HT NT trƣớc thực nghiệm ở Trƣờng MN Hoa Ban
Có thể thấy mức HTNT của trẻ ở cả hai trường đều ở mức độ trung bình là chủ yếu. Nhìn
chung, kết quả về mức độ HTNT của trẻ MG 5 – 6 tuổi trong các HĐ có sử dụng TCDG nói
chung đạt ở mức “HT cao” là rất ít, cịn chủ yếu là ở mức “HT trung bình” chiếm khoảng 60 – 76
% và mức “HT Thấp” cũng chiếm từ 16 – 20% (biểu đồ 4.2 và 4.3).
4.3.2. HT NT sau thực nghiệm ở nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
Điểm trung bình ở cả 5 tiêu chí đều tăng lên rõ rệt ở cả nhóm TN và nhóm ĐC của cả hai
trường. Tuy nhiên, mức HTNT của trẻ nhóm thực nghiệm tăng lên nhiều so với nhóm đối chứng,
đặc biệt là ở tiêu chí 3 (Tập trung chú ý vào HĐchơi) tăng nhiều nhất (Trường MN Tơ Hiệu
nhóm TN trước TN là 2,08 sau TN là 2,64; Trường MN Hoa Ban nhóm TN trước TN là 2,11 và
sau TN là 2,67).


Điểm TB

20
3.0
2.5
2.0
1.5
1.0
0.5
0.0


Tiêu chí
ĐC

TN

ĐC

TC1

TN

ĐC

TC2

TN

ĐC

TC3

Mầm non Tơ Hiệu

TN

ĐC

TC4

TN

TC5

Mầm non Hoa Ban

Điểm TB

Biểu đồ 4.4. Mức HTNT của trẻ của hai trƣờng sau thực nghiệm theo tiêu chí
Kết quả bảng 4.7 cho thấy, điểm TBC ở cả nhóm TN và ĐC của hai trường đều tăng so với
trước thực nghiệm. Cụ thể, ở trường MN Tô Hiệu trước TN lớp TN là 10,28 sau TN là 12,64,
nhóm ĐC trước TN là 10,64 sau TN là 11,16. Trường MN Hoa Ban nhóm TN trước TN có ĐTB
là 10,33 sau TN là 12,44 và nhóm ĐC trước TN là 10,61, sau TN là 11,44. Như vậy, ở cả hai
trường X tăng và ĐLC đều giảm sau TN.
Mầm non Tô Hiệu

14.0

Mầm non Hoa Ban

12.0
10.0
8.0
6.0
4.0
2.0

Giai đoạn

0.0

Thực nghiệm


Đối chứng

Thực nghiệm

Trước Thực nghiệm

Đối chứng

Sau Thực nghiệm

Mức

Biểu đồ 4.5. Mức HTNT của trẻ nhóm đối chứng, thực nghiệm trƣớc và sau thực nghiệm
của hai trƣờng
Kết luận chung về sự cải thiện mức độ HTNT của trẻ MG 5 – 6 tuổi trong các HĐGD
ở trƣờng MN: Từ những phân tích cụ thể về kết quả thay đổi mức độ HTNT của trẻ MG 5 – 6
tuổi ở lớp TN sau TN có thể khẳng định các BP sử dụng TCDG dân tộc Thái trong việc PT
HTNT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi mà luận án đề xuất có hiệu quả trong việc PT HTNT của trẻ MG 5
– 6 tuổi trong các HĐGD, đặc biệt là với trẻ em DT Thái.
4.3.3. Mức HT NT của trẻ trước và sau thực nghiệm trong các HĐGD ở hai trường MN Tô Hiệu
và Hoa Ban
Qua quá trình tổ chức thực nghiệm ở hai trường MN là trường MN Tơ Hiệu (trường có
trẻ là đa dân tộc) và trường MN Hoa Ban (100% trẻ là dân tộc Thái), kết quả thu được tổng
hợp trong bảng 4.8. Kết quả ở hai trường đều có sự cải thiện mức độ HT NT của trẻ trong
các HĐGD, tuy nhiên vẫn có sự khác biệt nhất định. Cụ thể qua bảng dưới đây:
Mầm non Tô Hiệu

80.0


Mầm non Hoa Ban

70.0
60.0
50.0
40.0
30.0
20.0
10.0

HĐGD

0.0

Cao Trung Thấp Cao Trung Thấp Cao Trung Thấp Cao Trung Thấp Cao Trung Thấp Cao Trung Thấp
bình
bình
bình
bình
bình
bình
ĐC

TN
Hoạt động học

ĐC

TN


Hoạt động ngồi trời

ĐC

TN
Hoạt động góc

Biểu đồ 4.6. Mức HTNT của trẻ trong ba HĐGD của hai trƣờng sau thực nghiệm


21

Trong HĐ học ĐTB chung của lớp thực nghiệm tăng lên cả ở ba mức độ HT, trong đó
mức độ “HT cao tăng” tăng rõ rệt ở cả hai trường, trong ba HĐ thì HĐ ngồi trời có mức độ
HT tăng nhiều nhất đặc biệt là ở mức “HT cao” và khơng cịn mức “HT thấp”, điều này
khẳng định rằng HĐ ngoài trời là một HĐ rất phù hợp với điều kiện tổ chức TCDG dân tộc
Thái bởi tính khơng gian cũng như nội dung của HĐ này.
4.3.4. Mức HT NT của trẻ ở ba HĐGD (HĐ học, HĐ chơi ở ngồi trời, HĐ chơi ở các góc)
trước và sau thực nghiệm
Bảng 4.10 cho thấy, mức độ HTNT của trẻ MG 5 – 6 tuổi ở hai lớp thực nghiệm trước
thực nghiệm là tương đương nhau ở cả ba mức “HT cao”, “HT trung bình” và “HT thấp”.
Tuy nhiên, mức độ HTNT của trẻ ở ba HĐ có sự chênh lệch nhất định chủ yếu vẫn ở mức
độ trung bình là chủ yếu chiếm khoảng từ 58% đến 74% còn số trẻ ở mức độ “HT cao” là
rất ít chỉ chiếm khoảng 9,3% ở hai HĐ học và HĐ chơi ở các góc chỉ có ở HĐ chơi ở ngồi
trời cao ơn chiếm 25,6% ở lớp ĐC và 30,2% ở lớp TN.
4.3.5. Phân tích kết quả thực nghiệm với 2 trường hợp nghiên cứu điển hình
4.3.5.1. Trường hợp thứ nhất: Trẻ có HT NT ở mức độ cao: a) Vài nét về trường hợp thứ nhất:
Bé T.T.C, 5 tuổi 4 tháng (số phiếu điều tra thứ 8 trên bảng thống kê số liệu SPSS), là dân tộc
Thái, lớp MG lớn A1, Trường MN Tô Hiệu thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La. C sinh ra trong một
gia đình bố là công an, là người dân tộc Thái, mẹ là GV tiểu học, là người dân tộc Kinh và C có

một anh trai lớn hơn 5 tuổi.
b) Đánh giá mức HT NT của bé T.T.C: Kết quả khảo sát trẻ có HTNT ở mức độ cao qua tiêu
chí như sau:

TC5
Hoạt động chơi ở các góc

TC4
TC3

Hoạt động chơi ngồi trời

TC2
TC1

Hoạt động học

0

0.5

1

1.5

2

2.5

3


3.5

Biểu đồ 4.7. Mức HT NT của bé T.T.C qua các tiêu chí
Bảng kết quả cho thấy, mức độ HT của bé C ở mức độ cao đều ở cả 3 HĐ, cũng có nghĩa
rằng, khi trẻ tích cực thì trong mọi HĐ trẻ đều tích cực và ln duy trì được HT của mình với các
HĐ khác nhau. Kết quả này cũng khẳng định yếu tố bản thân trẻ có ảnh hưởng đến việc PT
HTNT cho trẻ. Các tiêu chí trẻ đều đạt điểm tối đa.
4.3.5.2.Trường hợp thứ hai: Trẻ có HTNT ở mức trung bình
a) Vài nét về trường hợp thứ hai: Bé P.T.P (số phiếu điều tra thứ 23 trên bảng thống
kê số liệu SPSS). Bé P 5 tuổi 2 tháng, dân tộc Kinh, lớp MGlớn A1,Trường MN Tô Hiệu thành
phố Sơn La, tỉnh Sơn La. Sống trong một gia đình gồm có bố mẹ và chị gái, nhà ở gần trường
học. Bố mẹ làm nghề tự do, bố mẹ bé không nặng nề về chuyện học tập của con, tương đối tự do.
b) Đánh giá mức độ HT NT của trẻ: Kết quả khảo sát mức độ HTNT của trẻ có HTNT ở mức
độ trung bình qua tiêu chí như sau:


22

TC5

Hoạt động chơi ở các góc

TC4
TC3

Hoạt động chơi ở ngồi trời

TC2
TC1


Hoạt động học

0

0.5

1

1.5

2

2.5

3

3.5

Biểu đồ 4.8. HT NT của bé P.T.P qua các tiêu chí
Biểu đồ trên cho thấy, điểm trung bình ở cả 3 HĐở mức cao của mức độ trung bình với
12 điểm, trong đó HĐchơi ngồi trời vẫn đạt điểm cao nhất và đạt điểm tối đa cả 5 tiêu chí.
Ở hai HĐcịn lại điểm ở mức cao của mức độ trung bình.
Bài học rút kinh nghiệm về việc sử dụng TCDG dân tộc Thái
Như vậy, qua kết quả khảo sát của hai trường hợp trên, cho thấy: TCDG dân tộc Thái có
sức hấp dẫn như bao TCDG nhưng có ưu điểm hơn là nó có tính mới, lạ. Một văn hóa mà trẻ
biết quan lời đồng dao, qua các vật liệu chơi, những kiến thức mà trẻ biết được chưa đựng
trong mỗi TC của dân tộc Thái. Điều này cũng khẳng định giá trị của TCDG dân tộc Thái với
sự PT HTNT của trẻ.
4.3.6. Phân tích mức độ HT NT của trẻ trong các loại TC (TC khởi động, TC kích thích và TC

phám phá tri thức)
Bảng 4.11. Mức độ HT NT của trẻ MG 5 – 6 tuổi với loại các TC ở hai trường trước và sau
thực nghiệm
HĐGD

TC khởi
động
TC kích
thích
TC khám
phá tri
thức

Lớp

TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC

Đánh giá (%)
Trƣớc TN
Sau TN
Trƣờng MN Tô Hiệu
Trƣờng MN Hoa Ban
Trƣờng MN Tô Hiệu
Trƣờng MN Hoa Ban
HT

HT
HT
HT
HT
HT
HT
HT
HT
HT Cao Trung
HT Cao
Trung
Trung
HT Cao Trung
Thấp
Thấp
Cao
Thấp
Thấp
bình
bình
bình
bình
8,0
52,0
40,0
11,1
66,7
22,2
40,0
52,0

0,8
38,9
50,0
11,1
8,0
60,0
32,0
11,1
66,7
22,2
60,0
40,0
0,0
55,6
44,4
0,0
24,0
64,0
12,0
27,8
61,1
11,1
24,0
64,0
12,0
50.0
50,0
0,0
32,0
60,0

8,0
27,8
61,1
11,1
80,0
20,0
0,0
83,3
16,7
0,0
8,0
72,0
20,0
11,1
66,7
22,2
8,0
72,0
20,0
38,9
50,0
11,1
8,0

80,0

12,0

11,1


66,7

22,2

24,0

72,0

4,0

61,1

38,9

0,0

Kết quả bảng 4.11 cho thấy, mức độ HT ở TC khởi động trước thực nghiệm đối với trường
MN Tô Hiệu số trẻ có mức độ HT tương đương nhau chỉ có chênh lệch không đáng kể ở mức độ
HT thấp số trẻ lớp đối chứng thấp hơn lớp thực nghiệm (ĐC: 32,0%; TN: 40,0%) còn mức “HT
cao” bằng nhau đề là 0,8% và mức “HT trung bình” cũng chênh lệch khơng đáng kể (TN:
52,0%; ĐC: 60,0%).
4.4. Kết luận chung về kết quả thực nghiệm
4.4.1. Về tác dụng của các loại TCDG dân tộc Thái trong việc PT HT NT của trẻ MG 5 - 6
tuổi: Kết quả thực nghiệm cho thấy, TCDG dân tộc Thái phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lí của trẻ
MG 5 – 6 tuổi, TC đã có hiệu quả đối với trẻ, giúp trẻ có cơ hội trải nghiệm một văn hóa mới, cảm
thấy thích thú, hào hứng và tích cực hơn trong HĐGD, đem lại niềm vui sướng cho trẻ.
4.4.2. Về sự cải thiện mức độ HT NT của trẻ MG 5 – 6 tuổi: Qua việc sử dụngTCDG dân tộc
Thái trong các HĐGD ở trường MN đã được cải thiện đáng kể đặc biệt là trong HĐhọc có chủ



23

đích – một HĐ chưa phải là họa động chủ đạo của lứa tuổi MG mức độ HT thấp của trẻ giảm
đáng kể hầu như khơng cịn, các mức độ HT cao và HT trung bình tăng lên rất nhiều đặc biệt
trong HĐ chơi ngoài trời
4.4.3. Về hiệu quả của các biện pháp sử dụng TCDG dân tộc Thái PT HTNT cho trẻ MG 5 –
6 tuổi trong các HĐGD của trẻ: Kết quả thực nghiệm cho thấy, mức độ HT NT của trẻ ở lớp
thực nghiệm sau thực nghiệm của cả hai trường đều tăng, trẻ hăng say, HT với nội dung hoạt
động, tò mò, hào hứng với những HĐGD có sử dụng TCDG qua việc lựa chọn, cải biên, khai
thác giá trị và thiết kế HĐGD phù hợp, đặc biệt là với những trẻ dân tộc Thái ở các điểm trường
lẽ tại địa phương dân tộc Thái sinh sống.
4.4.4. Về sự thay đổi thái độ, NT và kĩ năng tổ chức HĐGD có sử dụngTCDG dân tộc Thái
trong các HĐGD của GVMN
Sau khi tiến hành thực nghiệm thái độ, NT và kĩ năng tổ chức HĐGD có sử dụngTCDG
dân tộc Thái cũng như xây dựng môi trườngTCDG dân tộc Thái có tiến bộ và họ có sự tin tưởng
hơn vào tính khả thi cũng như giá trị sử dụng của việc sử dụng những TC này trong HĐGD của
trẻ ở trường MN, đặc biệt là những GV là người Thái họ có thái độ tự tin hơn rất nhiều.
4.5. Những bài học kinh nghiệm sau kết quả nghiên cứu
Thông qua triển khai HĐchúng tôi rút ra một số ý nghĩ sau đây: Thứ nhất,TCDG dân tộc
Thái trong HĐGD ở trường MN là q trình thơng qua việc từ tìm hiểu sơ bộ về TC đến việc tự
mình trải nghiệm các TC đó. Thứ hai, đối với việc lựa chọn các nội dung TCDG dân tộc Thái
ứng dụng vào trong HĐGD cần phải phù hợp với đặc điểm PT tâm sinh lí của trẻ để các em có
thể tiếp nhận được. Thứ ba, trong quá trình tổ chức triển khai các HĐTC phải cung cấp nhiều tài
liệu phong phú, đảm bảo phát huy được vai trò chủ thể của trẻ. Thứ tư, GV cần không ngừng
nâng cao năng lực của bản thân, trau dồi những kiến thức chuyên môn, tu dưỡng trình độ văn
hóa và năng lực giảng dạy, nghiên cứu. Thứ năm, tăng thêm những kinh nghiệm của trẻ đối
vớiTCDG dân tộc Thái.
Kết luận chƣơng 4
(1) Việc phân loại TC theo mục đích sử dụng thuận lợi cho việc PT HTNT của trẻ trong
HĐ giúp khai thác tối đa giá trị sử dụng của mỗi TCDG dân tộc Thái và phát huy được ưu thế

của TCDG dân tộc Thái trong mỗi HĐGD của trẻ ở trường MN. (2) Trong 3 HĐGD thì HĐchơi
ngồi trời bao giờ cũng là HĐưu thế nhất để gây được sự chú ý với trẻ hơn so với 2 HĐkia bởi
đặc điểm về không gian. (3) Khi tiến hành thực nghiệm ở hai trường MN Tô Hiệu và Hoa Ban,
luận án muốn kiểm chứng hiệu quả của việc sử dụng TCDG dân tộc Thái ở 2 địa bàn (một
trường có trẻ đa dân tộc và một trường là 100% trẻ là dân tộc Thái) có ưu thế hơn với trường
nào? Lí do là gì? So sánh mức độ HTNT với TCDG dân tộc Thái ở hai trường MN, trường MN
Tơ Hiệu (trường có trẻ là 7 dân tộc khác nhau) và trường MN Hoa Ban (100% trẻ là dân tộc
Thái. (4) Thái độ và NT của GV trong quá trình tổ chức thực nghiệm có ảnh hưởng khơng nhỏ
đến kết quả thực nghiệm. Kết quả thực nghiệm cho thấy GV người dân tộc Thái có thái độ tiếp
nhận tích cực hơn và kết quả thực nghiệm cũng tốt hơn GV là người dân tộc khác. (5)Kết quả
thực nghiệm đã khẳng định giả thuyết khoa học của đề tài là đúng đắn và đã được chứng minh, các
biện pháp sử dụngTCDG dân tộc Thái có tác động đến việc PT HT NT của trẻ trong các HĐGD và
làm thay đổi cả NT, kĩ năng và thái độ của GV tổ chức thực nghiệm.


×