Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bao cao quan ly giao duc dao duc HS THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.45 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT TP VĨNH YÊN
<b>TRƯỜNG THCS ĐỊNH TRUNG</b>


<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<i>Định Trung, ngày tháng 12 năm 2015</i>
<b>BÁO CÁO</b>


<b>Công tác Quản lý, giáo dục đạo đức học sinh</b>


Thực hiện cong tác Quản lý, giáo dục đạo đức học sinh trong những năm học
vừa qua, Trường THCS Định Trung báo cáo kết quả công tác Quản lý, giáo dục
đạo đức học sinh trong nhà trường cụ thể như sau:


<b>I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH.</b>
<b>1. Thuận lợi:</b>


Trường THCS Định Trung năm ở phía Bắc thành phố Vĩnh Yên, có tuyến
đường Nguyễn Tất Thành chạy qua rất thuận lợi cho việc đưa đón học sinh đối với
phụ huynh.


Trong những năm vừa qua được sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, chính
quyền, của Sở giáo dục và Phịng giáo dục đào tạo thành phố, hệ thống cơ sở hạ
tầng, cơ sở vật chất ngày cành được đầu tư khang trang, đầy đử, đáp ứng nhu cầu
dạy và học của giáo viên và học sinh.


Đội ngũ giáo viên trẻ khoẻ, nhiệt tình trong cơng tác, trình độ giáo viên của
trường đạt chuẩn 100%. Số lượng học sinh đỗ vào các trường công lập trên địa
bàn thành phố đạt tỷ lệ cao hơn so với những năm trước đây, về phẩm chất đạo
đức của học sinh tương đối tốt, lễ phép trong và ngồi nhà trường.



Trường đã được cơng nhận đạt chuẩn quốc gia năm 2014.
<b>2. Khó khăn:</b>


Việc quan tâm bồi dưỡng và rèn kỹ năng sống cho học sinh chưa thất sự được
chú trọng, chưa thường xuyên liên tục,thời gian gần đây hiện tượng vi phạm đạo
đức của học sinh trong nhà trường vẫn còn xảy ra như: học sinh mê game bạo lực,
sử dụng văn hoá phẩm độc hại, đánh nhau, có thái độ, tư tưởng lệch lạc, rủ rê bạn
bè chơi bời, lười học… nên việc quan tâm ,chu đáo rèn đạo đức hay rèn kỹ năng
sống gần gũi, thân ái mọi lúc mọi nơi để hình thành niềm tin, ký năng sống hàng
ngày cho học sinh là nhu cầu cấp bách hiện nay.


<b>II. NỘI DUNG THỰC HIỆN </b>


Tổ chức nhiều đợt tuyên truyền, giáo dục pháp luật, nói truyền truyền thống
để nâng cao nhận thức của của học sinh nhà trường, đặc biệt là đối với các lực
lượng tham gia giáo dục đạo đức. Hầu hết CBQL và giáo viên nhà trường đều
nhận thức được tầm quan trọng của công tác giáo dục đạo đức cho học sinh và coi
đây là một bộ phận giáo dục tổng thể. Giáo dục đạo đức để phát triển giáo dục
toàn diện cho học sinh và giáo dục đạo đức nhằm phát triển và hoàn thiện nhân
cách cho học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, nhằm giáo dục nhân cách, lối sống,
đạo đức cho học sinh một cách lành mạnh.


<b>III. KẾT QUẢ KIỂM TRA.</b>


<b>1. Thực hiện nội dung, chương trình, kế hoạch giáo dục đạo đức trong và</b>
<b>ngoài giờ lên lớp:</b>



Tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh lồng ghép vào các buổi Hoạt động
ngoại khóa và các buổi sinh hoạt dưới cờ.


Giáo dục đạo đức cho học sinh với mỗi chức năng có vai trị khắc nhau
nhưng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, đan xen nhau, bổ sung cho nhau, thực
hiện tốt chức năng này sẽ tạo cơ sở, điều kiện cho các chức năng tiếp theo.


Bên cạnh việc xây dựng nội quy kỷ luật học sinh cần xây dựng nội quy lao
động, cần tạo dựng bầu không khí tâm lý tích cực như giáo dục kỹ năng sống, giáo
dục pháp luật, giáo dục tâm sinh lý lứa tuổi học đường.


<b>2. Hoạt động của Đồn TNCS Hồ Chí Minh (Đội thiếu niên) những cơng</b>
<b>việc cụ thể của Đồn, Đội trong việc giáo dục đạo đức học sinh.</b>


Tăng cường vai trị của tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh trong việc quán
triệt, tuyên truyền các Nghị quyết của Đoàn, tổ chức thực hiện nề nếp, kỷ cương
các phong trào thi đua trong học tập, sinh hoạt, các hoạt động ngoại khóa, các hoạt
động đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn, nhằm thu hút học sinh đến với
những hoạt động bổ ích, q đó giáo dục lịng nhân ái, tinh thần tương thân tương
ái và truyền thống đạo lý uống nước nhớ nguồn của nhân tộc Việt Nam.


<b>3. Hoạt động của Ban địa diện cha mẹ học sinh:</b>


Đối với cha mẹ học sinh cần có trách nhiệm tham gia đầy đủ cac buổi họp
phụ huynh học sinh, thường xuyên phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, nhà trường
để kịp thời nắm bắt các thông tin trong công tác quản lý việc học tập, chăm lo giáo
dục đạo đức của con em mình, mỗi cha mẹ học sinh cần quan tâm xây dựng tổ
chức Hội cha mẹ học sinh ngày càng vững mạnh, có mối liên hệ thường xuyên với
nhà trường, phát huy vai trò của Hội cha mẹ học sinh để động viên, dăn dạy con
em mình chấp hành tốt mọi nội quy của nhà trường, các chủ trương đường lối của


Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước.


<b>4. Hoạt động của giáo viên chủ nhiệm (đánh giá thông qua sổ công tác</b>
<b>chủ nhiệm:</b>


Đối với giáo viên chủ nhiệm là người trực tiếp thay mặt nhà trường giáo dục
học sinh, là người thực hiện phối hợp, liên kết bền chặt với giáo viên bộ mơn, các
đồn thể trong nhà trường với gia đình và xã hội, trong đó khâu trung gian phối
hợp giữa gia đình và xã hội chính nhà trường.


Giáo dục đạo đức học sinh đòi hỏi sự kiên trì, cần phải có tâm huyết với nghề
có phương pháp chủ nhiệm tốt.


Từ việc tìm hiểu nắm bắt hồn cảnh gia đình. Năng lực của từng học sinh,
học sinh có hồn cảnh khó khăn...đến việc xử lý tình huống.


<b>5. Việc kết hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội (những biện pháp</b>
<b>chủ yếu trong việc kết hợp giáo dục đạo đức học sinh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nhân, tập thể hay một tổ chức nào cả. Trong đó việc giáo dục trong nhà trường có
vai trị định hướng là khâu trung gian, đó chính là sứ mệnh của lịch sử, vinh dự và
trách nhiệm mà xã hội giao cho nhà trường.


Nhà trường có trách nhiệm liên lạc với gia đình phụ huynh học sinh và các
ban, ngành đoàn thể để kịp thời uốn nắn học sinh và hướng các em theo con
đường đúng đắn.


<b>6. Kết quả giáo dục đạo đức học sinh:</b>
Năm học Xếp loại



HK 2012-2013<sub>SL</sub> <sub>%</sub> 2013-2014<sub>SL</sub> <sub>%</sub> 2014-2015<sub>SL</sub> <sub>%</sub> Ghi chú


Tốt 163 72,0 213 85,5 266 89,0


Khá 56 25,0 35 14,1 29 10,0


Tunh bình 3 3,0 1 0,4 4 1,0


Yếu 0 0 0


Kém 0 0 0


<b>7. Nhận xét chung:</b>


<i>7.1. Ưu điểm:</i> Học sinh chủ yếu là con của gia đình làm ruộng chính vì vậy
mà các em chưa có nhiều điều kiện hịa nhập với xã hội cơng nghệ thông tin như
các trang Website: Game, Youtube, Facebook... Phần đa các em là những học sinh
ngoan, biết nghe lời gia đình, thầy cơ, tham gia sinh hoạt đầy đủ tại địa phương và
các học kỳ thứ 3 (sinh hoạt hè tại khu dân cư).


<i>7.2. Hạn chế:</i> Do sự bùng nổ mạnh mẽ của cơng nghệ thơng tin, có những gia
đình q nng chiều, chiều chuộng con em mình, cho con em dùng điện thoại có
tính năng lướt website nên các em đã tò mò vào các trang mạng xã hội đã phần
nào ảnh hưởng đến sự suy thoái đạo đức của học sinh.


</div>

<!--links-->

×