Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Bao cao so ket 03 nam XDXHHT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.1 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>UBND Xà NÀ MÈO BCĐ XDXHHT &PCGD Số 13 /BC - PGD&ĐT. CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Nà Mèo, ngày 27 tháng 10 năm 2015 BÁO CÁO. Sơ kết 3 năm thực hiện Quyết định số 89/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020”.. Thực hiện Quyết định số 89/QĐ- TTg ngày 9 tháng 01 năm 2013 của thủ tướng chính phủ. Thực hiện công văn số 2194/SGD ĐT- GDTX của sở GD&ĐT Hòa Bình ngày 07 tháng 11 năm 2013 về việc hướng dẫn triển khai thực hiện kế hoạch 46/KHUBND ngày 10 tháng 9 năm 2013 của UBND tỉnh Hòa Bình về xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012 - 2020. Trung tâm HTCĐ xã Nà Mèo báo cáo sơ kết 03 năm thực hiện xây dựng xã hội học tập với những nội dung sau: I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH Xà NÀ MÈO 1. Một số nét về đặc điểm tình hình chung; những thuận lợi và khó khăn:. 1. §Æc ®iÓm t×nh h×nh: 1.1.ThuËn lîi: * Kinh tÕ - x· héi: - X· Nµ MÌo N»m c¸ch trung t©m huyÖn lþ 5 km vÒ phÝa t©y cã tæng diÖn tÝch rõng tù nhiªn 2.742,6 ha. - X· Nµ mÌo cã 4 côm d©n c: xãm Nµ mÌo, Nµ Mo, X¨m Pµ, X«. - Cã 2 d©n téc anh em cïng sinh sèng: Th¸i, Kinh. Trong đó dân tộc thái chiếm 99,2% - Toµn x· cã 341, 1434 khÈu, cã 4 HTX. - Đảng bộ xã Nà mèo có 110 đảng viên sinh hoạt trong 8 chi bộ. Trong đó có 2 chi bé nhµ trêng. - Đảng ủy, HĐND, UBND và các ban ngành đoàn thể thờng xuyên đợc củng cố kiện toàn tổ chức, trẻ hóa đội ngũ, bồi dỡng đào tạo nâng cao trình độ, hoạt động tơng đối hiệu quả trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa- xã hội. - BGĐ TTHTCĐ đã nhận thức đợc vai trò, trách nhiệm trong việc XH hóa häc tËp vµ XD XHHT trong toµn §¶ng, toµn d©n. - Công tác y tế, giáo dục tơng đối phát triển, tình hình an ninh trật tự, an toàn xã hội đợc bảo đảm. * Kinh tÕ chñ yÕu lµ n«ng nghiÖp. - T¨ng trëng kinh tÕ 10,68% - B×nh qu©n thu nhËp ®Çu ngêi: 7.071.000®/n¨m Trình độ nhận thức của nhân dân về văn hóa, xã hội, an ninh trật tự phát triển kinh tế cộng đồng, bảo vệ môi trờng.... tơng đối tốt dẫn đến việc tìm hiểu, học hỏi để nâng cao nhận thức trong nhân dân đang có xu hớng phát triển. 1.2. khã kh¨n: - Hiện tợng mù chữ và tái mù chữ dới, trong và trên độ tuổi 35 có chiều hớng gia t¨ng. C«ng t¸c ph©n luång sau THCS cßn h¹n chÕ, nhiÒu thanh niªn cha cã viÖc làm ổn định, cha chọn lựa đợc hình thức và nội dung học tiếp ( số ngời tái mù chữ độ tuổi 15-60 năm 2013 là 44 ngời; số ngời bỏ học hoặc cha đi học để hết THPT độ tuæi 15-35 lµ 60 ngêi; - Phong trµo häc tËp thêng xuyªn ph¸t triÓn cha s©u réng, cha thêng xuyªn ë mọi lứa tuổi, mọi trình độ; việc tự học, tự thu nhận thông tin cha trở thành thói quen của nhiều ngời. giáo dục từ xa, giáo dục tại chức chất lợng còn cha đáp ứng yêu cÇu. - Chất lợng nguồn nhân lực cha đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đến nay chỉ số về trình độ của cán bộ, công chức quản lý Nhà nớc trên địa bàn xã, số cán bộ cấp xã có trình độ Đại học, Cao đẳng trở lên mới đạt 25%, trình độ Trung cấp 70%, cha qua đào tạo 5%. Trình độ lý luận chính trị trung cấp trở lên, toàn xã đạt 50%. - N¨ng lùc qu¶n lý cña mét sè c¸n bé qu¶n lý tæ chuyªn m«n cßn yÕu, cha linh ho¹t. §éi ngò gi¸o viªn cßn thiÕu vµ yÕu vÒ chuyªn m«n nhÊt lµ gi¸o viªn nghÒ. - Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học tại TTHTCĐ, nhà văn hoá,.... còn nhiều thiếu thốn, bất cập. Chất lợng đào tạo của các loại hình bồi dỡng, công t¸c tËp huÊn cho nh©n d©n cha ®a d¹ng, viÖc ®iÒu tra nhu cÇu häc nghÒ cña nh©n dân còn hạn chế. Hoạt động của TTHTCĐ đã phát triển đa dạng nhng cha có chiều s©u. II. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH GIÁO DỤC Xà NÀ MÈO 2.1. Gi¸o dôc chÝnh quy : HÖ thèng gi¸o dôc chÝnh quy bao gåm c¸c trêng mÇm non, tiÓu häc, trung học, toàn xã hiện có 01 trờng mầm non, 01 Tiểu học và THCS liên xã Nà Phòn Nà Mèo, dới sự chỉ đạo của Phòng GD&ĐT Mai Châu. ( Số trờng, lớp, HS, GV của từng cấp học phát triển theo từng năm, thể hiện đợc sự đầu t, chăm lo của cấp trên và địa phơng trong sự nghiệp giáop dục. 2.2. Gi¸o dôc thêng xuyªn : 2.2.1 §éi ngò c¸n bé qu¶n lý, gi¸o viªn biÖt ph¸i cña trung t©m häc tËp céng đồng, giáo viên chuyên trách về GDTX, PCGD không ngừng đợc tăng cờng và củng cố, CSVC đã đợc quan tâm đầu t. 2.2.2 C«ng t¸c xo¸ mï ch÷ vµ phæ cËp gi¸o dôc: Trong nhiều năm gần đây xã Nà Mèo đã luôn giữ vững phong trào PCGD và CMC, tỷ lệ ngời biết chữ độ tuổi 15 - 60 trên 90%, học sinh trong độ tuổi 6 - 14 tuổi ra các lớp đạt 98%. Đây là thuận lợi lớn cho phong trào XMC và PCGD. Công tác GD mÇm non ®ang ph¸t triÓn mang tÝnh bÒn v÷ng . 2.2.3 Công tác đào tại tại chức, từ xa, bồi dỡng, cập nhật kiến thức: - Tại trung tâm GDTX và các trờng THCS, PTCS hàng năm đều có cán bộ, thanh niªn tham gia häc tËp v¨n hãa, ngo¹i ng÷, tin häc. - TTHTCĐ đã góp phần tích cực cung ứng cơ hội học tập văn hoá, cập nhật kiÕn thøc khoa häc kü thuËt, Ph¸p luËt, v¨n nghÖ - thÓ thao, n©ng cao chÊt lîng cuộc sống cho ngời dân, thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng, là nòng cốt để xây dựng xã hội học tập. Mặc dù xã Nà Mèo còn nhiều khó khăn, song nhằm phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương, Đảng ủy, HĐND, UBND xã đã xây dựng Nghị quyết, xác định :“ Nâng cao trình độ dân trí làm động lực và nền tảng để phát triển kinh tế - xã hội ”. Nghị quyết đại hội khuyến học xã nhiệm kỳ 2010 – 2015 cũng xác định: “ Phát triển mạnh mẽ công tác xã hội hóa giáo dục, lấy Trung tâm HTCĐ làm nòng cốt cho công tác xây dựng phong trào xã hội học tập, tạo điều kiện thuận lợi nhất để cán bộ và nhân dân được học tập và học tập đến suốt đời ”. Xuất phát từ những chủ trương đúng đắn cùng với nhu cầu phát triển xã hội, nhu cầu phát triển dân trí, nhu cầu hiểu biết xã hội, nhu cầu được tiếp cận với những tiến bộ của khoa học, kỹ thuật, khoa học công nghệ,nâng cao hiểu biết về VH - XH nên những năm gần đây số lượt người tham gia học tập ngày càng đông đảo. Trong năm trở lại đây (Từ năm 2009 đến nay) số lượt người tham gia học tập tại Trung tâm học tập cộng đồng ngày càng tăng. Ngoài ra, TTHTCĐ còn tạo cơ hội cho người lao động đi học hỏi kinh nghiệm từ các mô hình điểm về phát triển kinh tế ở trong, ngoài tỉnh để nâng cao hiểu biết và tiếp cận các phương pháp làm ăn mới theo hộ gia đình. III. NHỮNG HẠN CHẾ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Công tác xã hội hoá giáo dục và xây dựng xã hội học tập ở Nà Mèo vẫn còn nhiều hạn chế, yếu kém. Cụ thể: - Hoạt động của Hội đồng giáo dục cấp xã chưa thật sự có hiệu quả cao. - Vai trò của Hội Khuyến học chưa thật sự mạnh. - Tỷ lệ người lao động được đào tạo chính quy còn ít. - Vẫn còn tình trạng học sinh bỏ học ở bậc học THPT. - Lĩnh vực học tập của người lớn chưa được nâng cao về chất lượng. - Cơ sở vật chất, trang thiết bị cho Trung tâm HTCĐ còn nghèo nàn. - Nguồn ngân sách của địa phương đầu tư cho giáo dục còn hạn chế. - Chất lượng giáo dục toàn diện còn thấp. Các môn học như: Tin học - Ngoại ngữ chưa được triển khai đồng bộ ở các đơn vị trường học trong xã. iii. các giải pháp của ban chỉ đạo 1. Tăng cờng sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, sự chỉ đạo của các cấp chính quyền và sự tham gia của toàn xã hội đối với nhiệm vụ xây dựng xã hội học tập: - Thành lập Ban Chỉ đạo xây dựng XHHT và PCGD cấp xã. - Ban hµnh c¸c chØ thÞ, nghÞ quyÕt vÒ x©y dùng x· héi häc tËp. - X©y dùng quy chÕ phèi hîp gi÷a c¸c ban ngµnh, ®oµn thÓ, c¸c tæ chøc chÝnh trÞ x· héi trong viÖc triÓn khai x©y dùng x· h«i häc tËp. `-Tăng cờng sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, sự chỉ đạo và quản lý của chính quyền các cấp đối với các tổ chuyên môn. Phát huy vai trò của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, đặc biệt phát huy vai trò quan trọng của Hội khuyến học trong việc tổ chức triển khai các hoạt động khuyến học và tham gia tích cực vào các hoạt động khác nhằm đẩy mạnh phong trào xây dựng x· héi häc tËp. 2. Chú trọng công tác thông tin, tuyên truyền, vận động và cung cấp thông tin về “Xây dựng xã hội học tập” để nâng cao nhận thức cho toàn xã hội: Tuyên truyền sâu rộng chủ trơng chính sách về xây dựng xã hội học tập để c¸c cÊp uû §¶ng, chÝnh quyÒn c¸c cÊp, c¸c c¬ së gi¸o dôc c«ng lËp, ngoµi c«ng lËp, các cơ quan tổ chức quần chúng và nhân dân nhận thức đúng, đầy đủ, từ đó có trách nhiÖm tÝch cùc tham gia phong trµo x©y dùng x· héi häc tËp. Các ngành các cấp làm tốt công tác vận động quần chúng học tập thờng xuyên, học tập suốt đời, coi trọng công tác đánh giá sơ kết, tổng kết, khen thởng gơng ngời tốt, việc tốt, các điển hình tiên tiến; đồng thời tạo d luận xã hội rộng rãi phê phán thói lời học, bằng lòng với trình độ hiện có trong cán bộ, Đảng viên, quần chóng nh©n d©n. 3. Tổ chức các hình thức hoạt động học tập suốt đời trong các thiết chế giáo dục ngoài nhà trờng ( các phơng tiện thông tin đại chúng, th viện, bảo tàng, nhà văn hãa, c©u l¹c bé...) - Xây dựng các quy định về tiêu chuẩn, chính sách đối với các đối tợng tham gia (BG§, c¸n bé chuyªn tr¸ch, gi¸o viªn, céng t¸c viªn). - Bồi dỡng thờng xuyên về chuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao trình độ lý luận chÝnh trÞ, tin häc, ngo¹i ng÷ cho c¸n bé, gi¸o viªn, céng t¸c viªn cña Trung t©m. - Thêng xuyªn tæ chøc c¸c líp tËp huÊn vÒ nghiÖp vô cho c¸n bé qu¶n lý, céng t¸c viªn cña c¸c TTHTC§. - TËn dông mäi nguån lùc trong c¸c c¬ së gi¸o dôc chÝnh quy, gi¸o dôc nghÒ nghiệp và toàn xã hội để phát triển XHHT. 4. Củng cố phát triển mạng lới các cơ sở giáo dục đáp ứng yêu cầu học tập suốt đời của ngời dân. a) Trung tâm học tập cộng đồng: Ph¸t triÓn bÒn v÷ng c¸c ch¬ng tr×nh båi dìng kiÕn thøc, kü n¨ng liªn quan đến nông nghiệp, nông thôn, y tế, sức khỏe cộng đồng, chính trị, pháp luật, văn hóa,....đáp ứng đa dạng hóa các hình thức học tập..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> b) Ph¸t huy vµ t¨ng cêng phèi kÕt hîp c¸c c¬ së GD chÝnh quy vµ kh«ng chÝnh quy nh»m kiÓm tra, gi¸m s¸t, vµ tæ chøc båi dêng vÒ ph¬ng ph¸p gi¸o dôc ngêi lín - Tăng cờng công tác kiểm tra đánh giá các hoạt động dạy và học. Quản lý nghiêm túc các hình thức học tập, các chơng trình đào tạo ngắn hạn. - T¹o sù liªn th«ng liªn kÕt trong c¸c c¬ së gi¸o dôc chÝnh quy, gi¸o dôc nghề nghiệp và toàn xã hội để toàn dân đều đợc tham gia học tập nâng cao trình độ d©n trÝ, ®©y lµ h×nh thøc gi¸o dôc ngoµi nhµ trêng. - TËp trung x©y dùng nÒn nÕp kû c¬ng trong d¹y vµ häc ë c¸c c¬ së gi¸o dôc, Thực hiện các giải pháp đồng bộ, kiên quyết nhằm ngăn chặn, xử lý nghiêm các hiện tợng tiêu cực và bệnh thành tích trong công tác giáo dục và đào tạo, học tập mang tÝnh h×nh thøc khong hiÖu qu¶. - N©ng cao nhËn thøc vÒ quyÒn lîi vµ tr¸ch nhiÖm cña mäi c¸ nh©n, tËp thÓ để xác định đúng đắn việc học tập thờng xuyên đảm bảo chất lợng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn phát triển mới của đất nớc. 5. TriÓn khai c¸c biÖn ph¸p hç trî ngêi häc nh»m n©ng cao chÊt lîng vµ hiÖu quả học tập suốt đời. Tæ chøc su tÇm, biªn so¹n tµi liªu, nhÊt lµ hÖ thèng tµi liÖu vÒ c¸c lÜnh vùc nông, lâm nghiệp, y tế, văn hóa, pháp luật biến đổi khí hậu, bảo tôn đa dạng sinh học, ... đáp ứng nhu cầu học tập tối đa của nhấn dân. 6. Huy động nguồn lực đầu t, xây dựng các chính sách để tạo nguồn kinh phí nhằm thực hiện các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục thờng xuyên : - Vận động các tầng lớp nhân dân, các đoàn thể xã hội, các doanh nghiệp ở mäi thµnh phÇn kinh tÕ hç trî vÒ tµi chÝnh ; c¸c cÊp chÝnh quyÒn t¹o ®iÒu kiÖn vÒ CSVC để mọi ngời đều đợc học tập thờng xuyên, liên tục và suốt đời. - Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để các cơ quan, các tổ chức, cơ sở sản xuÊt, dÞch vô kinh doanh thuéc c¸c thµnh phÇn kinh tÕ kh¸c nhau ®Çu t thµnh lËp các cơ sở học tập, bồi dỡng thờng xuyên cho ngời lao động, đặc biệt trong lĩnh vùc n«ng nghiÖp, c¸c vïng cã ®iÒu kiÖn kinh tÕ khã kh¨n. IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 1. Về công tác tham mưu. - TTHTCĐ tích cực làm tham mưu cho Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân xây dựng các Nghị quyết về giáo dục, tham mưu cho UBND xã xây dựng các chương trình hành động trong nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. - Tham mưu cho Ban Giám đốc TTHTCĐ xây dựng kế hoạch hoạt động của Trung tâm HTCĐ theo từng tháng, quý, năm. - Tham mưu trong công tác xây dựng các kế hoạch hoạt động, kế hoạch mở các lớp, các chuyên đề tập huấn tại TTHTCĐ. - Tham mưu việc tổ chức Hội nghị Hội đồng giáo dục cấp xã hàng năm. - Tham mưu cho Hội đồng giáo dục trong các tổ chức hoạt động. - Tham mưu cho Đảng uỷ, UBND, xã về nội dung xây dựng đề án xã hội học tập giai đoạn 2012 - 2020. 2. Công tác vận động tuyên truyền. - Công tác vận động, tuyên truyền được thực hiện một cách thường xuyên, liên tục. Tổ chức được nhiều lần truyên truyền những nội dung: Phổ biến những chủ trương, Nghị quyết của Đảng, chính sách phát triển giáo dục của Nhà nước; những văn bản quy phạm pháp luật văn bản về giáo dục; những công văn hướng của các cấp, cách ngành; Chương trình hành động của các cấp chính quyền. - Hình thức truyên truyền, vận động được thực hiện một cách đa dạng, như: Thông qua các hội nghị liên tịch của UBND xã, lồng ghép các hội nghị thôn bản,.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> truyền thông qua đài phát thanh, băng zôn, khẩu hiệu, thông qua các đợt điều tra, thăm dò nhu cầu học tập của nhân dân. 3. Hoạt động của hội khuyến học. - Cùng với tập thể Ban Thường vụ và Ban Chấp hành Hội Khuyến học xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện kế hoạch hoạt động. - Thường xuyên đến các đơn vị trường học và từng thôn bản để nắm tình hình chuyên cần học tập của học sinh. Động viên, khích tinh thần thi đua và hăng hái trong học tập của các em. Vận động học sinh bỏ học giữa chừng đến lớp học.Thường xuyên tổ chức các đợt điều tra, thăm dò nhu cầu và vận động nhân dân tham gia các lớp học tại Trung tâm HTCĐ. - Tích cực vận động đóng góp xây dựng quỹ khuyến học. Hàng năm vận động xây dựng quỹ đảm bảo theo kế hoạch đề ra. Kịp thời bàn bạc, thống nhất trong Ban Thường vụ để hỗ trợ học sinh nghèo, đặc biệt khó khăn. Động viên kịp thời các đơn vị trường học tổ chức tham gia các cuộc thi học sinh giỏi các cấp và khen thưởng kịp thời những học sinh có thành tích tốt trong học tập. 4. Hoạt động của Trung tâm học tập cộng đồng. Qua 5 năm triển khai thực hiện Quyết định số 09/2008/QĐ-BGDĐT ngày 24 tháng 3 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng tại xã, phường, thị trấn, có hiệu lực kể từ ngày 16 tháng 4 năm 2008, được sửa đổi, bổ sung bởi; Quy chÕ Tæ chøc và hoạt động của Trung tâm học tập cộng đồng tại xã, phờng, thị trấn Ban hành theo quyết định,(văn bản hợp nhất số 10/2014; VBHN - BGDĐT) ngày 14/ 03/214 của bé trëng bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o. Nhận thức của các cấp Ủy đảng, chính quyền, của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân về vị trí, vai trò, mục đích, ý nghĩa, trách nhiệm trong việc thực hiện chủ trương xây dựng, phát triển TTHTCĐ xã, được nâng lên rõ rệt. Các cấp chính quyền, các đoàn thể và tổ chức kinh tế - xã hội đã quan tâm đầu tư, hỗ trợ về cơ sở vật chất, kinh phí, tạo điều kiện cho các TTHTCĐ hoạt động ngày càng hiệu quả. Nội dung chương trình học tập ở các trung tâm đa dạng, thiết thực, thu hút ngày càng nhiều lượt người tham gia. Trong 3 năm (2012-2015), trung bình mỗi năm TTHTCĐ xã Nà Mèo đã huy động được trên 2 nghìn lượt người học. tính từ tháng 1 năm 2013 đến tháng 9 năm 2015 toàn xã huy động được 7373 lượt người tham gia học tập. Tuy nhiên, việc xây dựng và phát triển TTHTCĐ cũng còn tồn tại những khó khăn, hạn chế. Một số cán bộ, đảng viên chưa nhận thức đúng, đầy đủ về vai trò, vị trí, tầm quan trọng của trung tâm học tập cộng đồng nên chưa tích cực quan tâm trong lãnh đạo, chỉ đạo. Hình thức tổ chức học tập nội dung chưa thực sự phù hợp với nhu cầu người học. Đội ngũ giảng viên của trung tâm tuy đông về số lượng, nhiệt tình, tâm huyết với công việc nhưng phương pháp giảng dạy còn có mặt hạn chế. IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM. Thực tiễn 3 năm thực hiện kế hoạch xây dựng Xã hội học tập ở xã Nà Mèo chúng tôi rút ra một số kinh nghiệm sau: Một là, sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo sâu sát của các cấp uỷ, chính quyền cùng với sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban, ngành, đoàn thể là nhân tố quyết định.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> để hoàn thành kế hoạch. Thực tế cho thấy nơi nào có sự chỉ đạo kịp thời của cấp uỷ, quản lý chặt chẽ của chính quyền và phối hợp của các ban, ngành, đoàn thể thì sẽ phát huy được vai trò, hoạt động hiệu quả trong công tác xây dựng xã hội học tập. Hai là, thường xuyên củng cố, kiện toàn bộ máy tổ chức; tăng cường bồi dưỡng, tập huấn cho đội ngũ cán bộ quản lý và giảng viên nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội. Đồng thời, chú trọng xây dựng nội dung, đổi mới hình thức tổ chức học tập theo hướng thiết thực, phù hợp với nhu cầu của người học, gắn với thực hiên nhiệm vụ chính trị, ưu tiên những vấn đề khó khăn, bất cập của địa phương, nhất là chuyển giao khoa học kỹ thuật trong sản xuất, kinh doanh. Ba là, bên cạnh nguồn kinh phí hỗ trợ hàng năm từ ngân sách Nhà nước, cần xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích nhằm huy động các nguồn lực xã hội tham gia vào các hoạt động của TTHTCĐ. Phối hợp chặt chẽ với các doanh nghiệp, trung tâm khoa học - kỹ thuật, các dự án để tranh thủ nguồn vốn đầu tư, tăng cường cơ sở vật chất và hỗ trợ nội dung, chương trình. Bốn là, cần phải tăng cường hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá xếp loại và định kỳ sơ kết, tổng kết, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc, khắc phục những hạn chế yếu kém. Đồng thời, thực hiện tốt việc biểu dương, khen thưởng, rút kinh nghiệm và nhân rộng những mô hình, điển hình tiên tiến của các cá nhân, nhóm CLB. Với tư cách là “nhà trường nhân dân”, TTHTCĐ trên địa bàn xã Nà Mèo phải thực sự giữ vai trò quan trọng trong việc nâng cao dân trí, hỗ trợ và khuyến khích đào tạo nguồn nhân lực; tăng năng suất lao động, giải quyết việc làm, tích cực thúc đẩy các cuộc vận động trong nhân dân “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”, “Toàn dân đoàn kết làm kinh tế giỏi”, “Toàn dân tham gia xây dựng xã hội học tập”, nâng cao chất lượng cuộc sống, góp phần xây dựng nông thôn mới. Để tiếp tục xây dựng và phát triển bền vững của TTHTCĐ trong thời gian tới, bên cạnh sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền, đòi hỏi sự đồng thuận cao, tham gia tích cực của các ban, ngành, đoàn thể, các tổ chức chính trị - xã hội, sự nỗ lực của mỗi cán bộ, đảng viên và cả cộng đồng. V. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ NHIỆM VỤ CỦA TTHTCĐ VỚI CÔNG TÁC XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP. 1. Làm tốt công tác tuyên truyền, vận động công tác xã hội hoá giáo dục và xây dựng phong trào xã hội học tập. Tích cực tuyên truyền sâu rộng trong bộ cán và nhân dân về ý nghĩa và tầm quan trọng trong công tác XHHGD và xây dựng xã hội học tập. Nâng cao nhận thức cho cán bộ và nhân dân trong xã về vị trí, vai trò quan trọng của công tác xây dựng xã hội học tập trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Nội dung tuyên truyền bao gồm: Các chủ trương đường lối của Đảng như: Nghị quyết TW 4 ( Khoá 8 ); Nghị quyết TW 2 ( Khoá 8 ); Luật Giáo dục; Luật phổ cập giáo dục; Luật chăm sóc và bảo vệ trẻ em; Quyết định số 89/QĐ-TTg ngày 9/1/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “ Đề án xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2011-2020”; Công văn số 882 HD/BCDDQG-XHHT ngày 30/1/2013 của Ban chỉ đạo quốc gia XD XHHT về triển khai “Đề án xây dựng xã hội học tập.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> giai đoạn 2012-2020”; VBHN số 10 ngày 14/3/2014 của BGD&ĐT, các công văn chỉ đạo của các cấp, các ngành trong việc chỉ đạo hoạt động của Trung tâm HTCĐ; 2. Tăng cường hoạt động của hội Khuyến học xã. - Tích cực tuyên truyền, vận động mọi người, mọi nhà tham gia học tập và luôn quan tâm, chăm lo cho sự nghiệp phát triển giáo dục. Tạo điều kiện người khác cũng có cơ hội được học tập. - Thường xuyên đi đến các thôn bản và các đơn vị nhà trường năm bắt tình hình học sinh để khuyến khích động viên các em tích cực trong học tập. - Tích cực vận động các ban, ngành, đoàn thể địa phương; các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp, các nhà hảo tâm, tập thể, cá nhân, gia đình, dòng họ đóng góp xây dựng quỹ khuyến học. - Cùng với tập thể Ban Chấp hành Hội Khuyến học tạo mọi điều kiện cho học sinh nghèo, học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, học sinh khuyết tật có cơ hội được học tập; Kịp thời động viên, khen thưởng và khíchtích cao trong học tập và công tác. - Làm công tác tư vấn, tạo điều kiện và hỗ trợ cho Trung tâm học tập cộng đồng hoạt động 3. Thực hiện và hoàn thành tốt nhiệm vụ công tác tại Trung tâm học tập cộng đồng. * Phát huy vai trò tại Trung tâm HTCĐ hoạt động theo 5 tổ chuyên môn : Nhóm 1: Tổ thông tin tuyên truyền. + Phổ biến đường lối chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước, chủ trương của cấp uỷ Đảng, Chính quyền cho cán bộ và nhân dân địa phương. + Cung cấp những thông tin thời sự nổi bật trong nước và quốc tế. + Triển khai, phổ biến các chương trình, dự án: 135; 139; 167; và các dự án khác mà địa bàn xã được tiếp cận. + Phổ biến chủ trương của các đoàn thể chính trị và chương trình tập huấn, bồi dưỡng hội viên. + Tập huấn và bồi dưỡng cán bộ xã, làng bản, cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ. + Chương trình giáo dục phổ biến pháp luật : Luật nghĩa vụ quân sự, Luật lao động, Luật dân sự, Luật hôn nhân và gia đình, Luật giáo dục, Luật bảo vệ và chăm sóc bà mẹ và trẻ em… Nhóm 2 : Tổ kinh tế - thu nhập. + Chuyển giao, phổ cập các tiến bộ KHKT - KHCN, kiến thức kinh tế, công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư. + Kỹ thuật canh tác các giống lúa, màu có năng suất cao. + Kỹ thuật nuôi các giống vật nuôi có năng suất cao. + Chuyển giao phát triển kinh tế rừng và trang trại rừng. + Chuyển giao kỹ thuật bảo vệ thực vật. + Các kiến thức kinh tế, thị trường, quản lý kinh tế, mô hình kinh tế VACR, kinh tế gia đình, kinh tế trang trại, sản , kinh doanh dịch vụ chế biến sản phẩm nông nghiệp. Nhóm 3 : Tổ giảng viên + Tổ chức hướng nghiệp và dạy nghề..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Phối kết hợp tốt với Trung tâm dạy nghề huyện Mai Châu tổ chức các lớp học nghề, bồi dưỡng nghề, cập nhật kiến thức nghề, du nhập nghề mới, sử dụng công cụ mới gắn với chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, tạo thêm việc làm cho cán bộ và nhân dân. + Dạy xoá mù chữ cho các đối tượng có nhu cầu học tập. + Dạy Bổ túc bậc TH - THCS - THPT. + Dạy ngoại ngữ, tin học, góp phần từng bước phổ cập ngoại ngữ, tin học trong QLNN, SXKD và đời sống. Nhóm 4 : tổ Văn hóa, đời sống và phát triển cộng đồng + Cung cấp kiến thức, nâng cao chất lượng cuộc sống, lối sống và hành vi ứng xử văn hóa. + Các hiểu biết về văn hoá : Thôn bản văn hoá, cơ quan văn hoá, gia đình văn hoá, bảo tồn và khai thác di sản văn hoá vật thể, phi vật thể; hương ước làng văn hoá, ứng xử văn minh trong đời sống cộng đồng xã hội. + Các hiểu biết về sức khoẻ và cách phòng chống dịch bệnh. + Các sinh hoạt Câu lạc bộ : Người cao tuổi, không sinh con thứ ba, làm kinh tế VACR giỏi, Thanh niên lập nghiệp, VHVN - TDTT…. * Triển khai thực hiện thông tư 26/2010/TT-BGD&ĐT đưa 5 chuyên đề: Chương trình giáo dục pháp luật; Chương trình giáo dục văn hóa - xã hội; Chương trình giáo dục bảo vệ môi trường; Chương trình giáo dục bảo vệ sức khỏe; Chương trình giáo dục phát triển kinh tế để đưa vào tổ chức thực hiện. 4. Tích cực tham mưu cho Đảng uỷ - UBND xã về công tác xã hội hoá giáo dục và xây dựng xã hội học tập. 4.1. Tham mưu tổ chức Đại hội giáo dục: Trên cơ sở xã hội hoá giáo dục, xây dựng xã hội học tập để mọi người, mọi ngành, mọi cấp nhận thức đúng đắn, thấy rõ trách nhiệm của mình trong sự nghiệp phát triển giáo dục. Tham mưu cho lãnh đạo địa phương tổ chức Đại hội giáo dục cấp cơ sở với những nội dung phù hợp với nhu cầu phát triển của sự nghiệp phát triển giáo dục. Đại hội giáo dục cấp cơ sở là Đại hội để nhiều tầng lớp nhân dân, các ban, ngành, đoàn thể trong xã xây dựng đóng góp ý kiến về công tác giáo dục. Đồng thời cũng phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong việc phát triển giáo dục ở địa phương. 4.2 Tham mưu, tranh thủ sự quan tâm, chỉ đạo về công tác phát triển Trung tâm HTCĐ. - Đặc trưng của Trung tâm học tập cộng đồng là hình thức học tập không chính quy. Giáo viên và báo cáo viên chủ yếu là nguồn tại chỗ. Vì vậy, người giáo viên biệt phái phải thực hiện tốt công tác tham mưu để tranh thủ sự lãnh đạo của Đảng uỷ, Chính quyền trong nhiệm vụ phối hợp trong hoạt động công tác. 4.3. Tham mưu theo hướng xác định rõ 4 mục tiêu trong nhiệm vụ xây dựng xã hội học tập đó là: xóa mù chữ; nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ; học tập nâng cao trình độ để lao động có hiệu quả hơn, hoàn thành nhiệm vụ tốt hơn; học tập để hoàn thiện kỹ năng sống, xây dựng cuộc sống cá nhân và cộng đồng ngày càng hạnh phúc hơn..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 4.4. Tham mưu cho Chủ tịch UBND xã chỉ đạo các trường: MN - TH - THCS - TTHTCĐ - Hội khuyến học và các thôn bản trong xã về thực hiện công tác xây dựng Xã hội học tập. 4.5. Tham mưu cho Đảng uỷ xây dựng Nghị quyết về công tác giáo dục và tham mưu cho UBND xã xây dựng chương trình hành động về công tác giáo dục. 5. Phối hợp chặt chẽ với các ban, ngành, đoàn thể địa phương và các lực lượng xã hội khác trong công tác xây dựng xã hội học tập. ` - Sự nghiệp giáo dục là sự nghiệp chung của toàn xã hội. Vì vậy, phải phối hợp chặt chẽ với các ban, ngành, đoàn thể địa phương và các lực lượng xã hội khác. Đặc biệt là phối hợp với MTTQ - Hội LHPN - Đoàn TN - Hội nông dân Hội CCB xã. Các đơn vị trường học, Hội phụ huynh, Hội khuyến học... - Giúp Trưởng Ban chỉ đạo xây dựng cơ chế phối hợp giữa các ban, ngành, đoàn thể địa phương nhằm huy động toàn xã hội tham gia xây dựng XHHT. Cụ thể hoá nội dung, chương trình phối hợp. 6. Kiểm tra, đánh giá, sơ tổng kết. Đề xuất kế hoạch và nội dung tổ chức sơ kết, tổng kết việc triển khai thực hiện đề án xây dựng xã hội học tập trong từng giai đoạn và tổ chức xây dựng kế hoạch, đề án xây dựng kế hoạch XHHT cho các giai đoạn tiếp theo. Tổ chức thường xuyên trong công tác kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện, định kỳ có báo cáo Chủ tịch UBND xã và BCĐ cấp huyện. Thường xuyên đánh giá rút kinh nghiệm. Đề xuất công tác thi đua, khen thưởng về công tác xây dựng XHHT. Báo cáo định kỳ lên BCĐ cấp huyện. 7. Công tác phối hợp hoạt động. Phối hợp với các ban, ngành, các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức xã hội - nghề nghiệp và các lực lượng xã hội khác để vận động và tạo điều kiện cho mọi người được học tập thường xuyên trong các cơ sở giáo dục và đào tạo phù hợp với nhu cầu của mỗi người; xây dựng các mô hình học tập thường xuyên, liên tục, suốt đời và liên thông giữa các ngành học, bậc học nhằm tăng nhanh tỷ lệ được đào tạo và đào tạo nghề theo Đề án xây dựng xã hội học tập. Thường xuyên cập nhật thông tin, rà soát, đối chiếu với các tiêu chí công nhận xã hội học tập để xây dựng kế hoạch phấn đấu hoàn thành. 8. Nhiệm vụ của ban thư ký. - Ban thư ký có trách nhiệm giúp ban chỉ đạo trong việc thực hiện các nhiệm vụ: + Dự thảo kế hoạch tổng thể, kế hoạch hoạt động hàng năm và kế hoạch từng tháng của Ban chỉ đạo. + Dự thảo các chương trình, kế hoạch về xây dựng xã hội học tập theo sự chỉ đạo của trưởng Ban chỉ đạo. + Chuẩn bị nội dung, tài liệu cho các cuộc họp của Ban chỉ đạo. + Cung cấp những thông tin cần thiết, có liên quan cho các thành viên BCĐ. + Xây dựng dự toán kinh phí hoạt động của Ban chỉ đạo. - Sau khi hoàn thành việc xây dựng kế hoạch Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012 - 2020, cụ thể hoá chương trình, kế hoạch hoạt động của Ban chỉ đạo từng giai đoạn, từng năm, từng quý, từng tháng trình trưởng Ban chỉ đạo quyết định..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> VI. PHƯƠNG HƯỚNG GIAI ĐOẠN 2016 - 2020: 1. Mục tiêu. a) Xóa mù chữ và phổ cập giáo dục: - 90% trở lên người trong độ tuổi 15 - 60, (trên 99,5% người trong độ tuổi 15 - 35 biết chữ vào năm 2015) và tăng và 99,8% vào năm 2016. Cụ thể: toàn xã còn 53 người chưa biết chữ: kế hoạch năm 2015 mở 02 lớp với 35 HV, năm 2016 mở 01 lớp với 18 HV. - 80% số người mới biết chữ tiếp tục học tập và không tái mù chữ trở lại vào năm 2015 và đạt 90% vào năm 2020. - Củng cố vững chắc kết quả đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi; phổ cập giáo dục tiểu học chống mù chữ; phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi; phổ cập giáo dục Trung học cơ sở đến 2020. b) Nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ: - 85% cán bộ, công chức, viên chức tham gia các chương trình học tập nâng cao trình độ ứng dụng công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm vào năm 2020. - 20% cán bộ, công chức, viên chức có trình độ ngoại ngữ và 5 % có trình độ bậc 2 năm 2017. - Đối với cán bộ công chức cấp xã: + 100% cán bộ được bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng lãnh đạo, quản lý điều hành theo vị trí công việc. + 95% cán bộ có trình độ chuyên môn theo chuẩn quy định vào năm 2020. + 85% công chức thực hiện chế độ bồi dưỡng bắt buộc tối thiểu hàng năm. - Đối với lao động nông thôn: 70% lao động nông thôn tham gia học tập kiến thức, kỹ năng, chuyển giao khoa học kỹ thuật, công nghệ sản xuất tại các trung tâm học tập cộng đồng. c) Hoàn thiện kỹ năng sống, xây dựng cuộc sống cá nhân và cộng đồng ngày càng hạnh phúc: Tăng dần tỷ lệ học sinh, sinh viên và người lao động tham gia học tập các chương trình giáo dục kỹ năng sống để xây dựng cuộc sống cá nhân và cộng đồng ngày càng hạnh phúc. Trong đó phấn đấu đạt 50% học sinh, sinh viên được học kỹ năng sống tại các cơ sở giáo dục vào năm 2020. 2. Nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu. 1.2 Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng, sự chỉ đạo của các cấp chính quyền và sự tham gia của toàn xã hội đối với nhiệm vụ xây dựng xã hội học tập. - Kiện toàn Ban Chỉ đạo xây dựng xã hội học tập và phổ cập giáo dục cấp xã. - Ban hành Chỉ thị, Nghị quyết, về xây dựng xã hội học tập của Đảng ủy, HĐND, UBND . - Xây dựng quy chế phối hợp giữa các ban, ngành, đoàn thể, các tổ chức chính trị xã hội trong việc triển khai thực hiện xây dựng XHHT. Tăng cường kiểm tra, đánh giá định kỳ hằng quý của Ban chỉ đạo cấp xã. 2.2 Thông tin tuyên truyền về mục đích, ý nghĩa, vai trò và lợi ích của học tập suốt đời - xây dựng xã hội học tập - Tổ chức các hình thức tuyên truyền về sự cần thiết, các giải pháp, kinh nghiệm và thành tích đạt được trong xây dựng xã hội học tập trên các phương tiện thông tin.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> đại chúng, trong các nhà trường, cơ quan, doanh nghiệp, khu dân cư, qua các hội nghị, hội thảo, mạng internet... - Tiếp tục đẩy mạnh phong trào gia đình hiếu học, dòng họ khuyến học, phát động phong trào đơn vị học tập, cộng đồng học tập. Nghiên cứu và tổ chức nhiều hình thức phong phú nhằm động viên mọi người học tập suốt đời; hàng năm tổ chức Tuần lễ hưởng ứng học tập suốt đời ở các địa phương. - Xây dựng chuyên mục “xây dựng xã hội học tập” trên Đài Phát thanh và Truyền hình, website; biên soạn và phát hành bản tin, các tài liệu tuyên truyền (tờ rơi, áp phích, băng rôn, quảng cáo...) về xây dựng xã hội học tập. - Phát huy và nhân rộng các mô hình học tập đạt hiệu quả cao, các gương gia đình hiếu học, gương người tốt, việc tốt trong phong trào khuyến học khuyến tài xây dựng xã hội học tập, gắn kết hoạt động xây dựng xã hội học tập với phong trào làm kinh tế giỏi, giảm hộ nghèo, xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư. Tổ chức tuyên dương, khen thưởng các đơn vị và cá nhân có nhiều thành tích trong công tác xây dựng xã hội học tập; xét tặng danh hiệu “Đơn vị học tập” cho các cơ quan, các địa phương. 3.2 Tổ chức các hình thức hoạt động học tập suốt đời trong các thiết chế giáo dục ngoài nhà trường (các phương tiện thông tin đại chúng, thư viện, bảo tàng, nhà văn hóa, câu lạc bộ,...) - Củng cố kiện toàn đội ngũ cán bộ, hướng dẫn viên; tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị, tạo điều kiện để các thiết chế ngoài nhà trường như thư viện, bảo tàng, nhà văn hóa, câu lạc bộ tham gia tích cực vào việc cung ứng các chương trình học tập suốt đời đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng của mọi tầng lớp nhân dân và học sinh. 4.2 Củng cố, phát triển mạng lưới các cơ sở giáo dục đáp ứng yêu cầu học tập suốt đời của người dân a) Trung tâm học tập cộng đồng: - Phát huy tính hiệu quả của TTHTCĐ trên địa bàn nhằm thực hiện các chương trình xóa mù chữ, các chương trình bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng liên quan đến nông nghiệp, nông thôn, y tế, sức khỏe cộng đồng, chính trị, pháp luật, văn hóa, vv... đáp ứng yêu cầu học học tập đa dạng của cộng đồng dân cư. - Nâng cao chất lượng hoạt động của các TTHTCĐ, mở rộng địa bàn, nội dung hoạt động đến các thôn bản, cụm dân cư...; TTHTCĐ hoạt động có hiệu quả qua từng năm, khắc phục bệnh hình thức và kém hiệu quả trong hoạt động của các TTHTCĐ. d) Liên hệ với các cơ sở giáo dục khác nhằm củng cố, phát triển các trung tâm ngoại ngữ, tin học đáp ứng nhu cầu học tập về ngoại ngữ, tin học của cán bộ, công chức và người lao động. Rà soát năng lực của đội ngũ giáo viên và có kế hoạch bồi dưỡng giáo viên đạt chuẩn theo kế hoạch của Đề án “dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020”. Trung tâm bồi dưỡng cán bộ của địa phương nhằm đáp ứng nhu cầu học tập nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ, công chức, viên chức. 5.2 Triển khai các biện pháp hỗ trợ người học nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả học tập suốt đời..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Có chính sách hỗ trợ cho người học thuộc đối tượng chính sách, người dân tộc, phụ nữ,... theo địa bàn, đặc biệt là các địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn. - Đánh giá, công nhận kết quả học tập không chính quy nhằm khuyến khích mọi người dân tự học, tự tích lũy kiến thức. - Tổ chức biên soạn các tài liệu học tập và cơ sở dữ liệu, nhất là hệ thống học liệu về các lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp, y tế, văn hóa, pháp luật, biến đổi khí hậu, bảo tồn đa dạng sinh học, phòng chống thảm họa,... đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng của mọi tầng lớp nhân dân. - Đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá trong việc tổ chức thực hiện các chương trình học tập không chính quy theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, năng lực tự học, vận dụng kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm sẵn có của người học. 6.2 Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các cấp, các ngành, các tổ chức, doanh nghiệp trong quá trình xây dựng xã hội học tập - Xây dựng xã hội học tập là nội dung thi đua trong chương trình, kế hoạch hoạt động, thi đua hàng năm và từng giai đoạn của các ngành, các cấp ủy Đảng, chính quyền, các đoàn thể, tổ chức và doanh nghiệp. - Đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã, Hội Khuyến học, Hội Liên hiệp phụ nữ, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh và các tổ chức, đoàn thể khác triển khai các hoạt động xây dựng xã hội học tập phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của mình. - Tổ chức đánh giá việc thực hiện xây dựng xã hội học tập theo chuẩn quy định của Ban chỉ đạo Quốc gia: Tỉnh học tập, huyện học tập, xã học tập. Nơi nhận: - BCĐ XDXHHT huyện Mai Châu. - Đảng ủy, UBND, HĐND xã. - Lưu VP. BCĐ XDXHHT XÃ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Phụ lục SỐ LIỆU SƠ KẾT 03 NĂM (2013 – 2015) THỰC HIỆN ĐỀ ÁN “XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP GIAI ĐOẠN 2012-2020” Nội dung. Kết quả đến năm 2015. 1. Xóa mù chữ và phổ cập giáo dục. Tổng số. Thực hiện. a) Xóa mù chữ - Số người biết chữ + Độ tuổi 15 – 60 Trong đó: Nữ DTTS + Độ tuổi 15 – 35 Trong đó: Nữ DTTS - Số người ra học các lớp XMC và được công nhận biết chữ + Độ tuổi 15 – 60 Trong đó: Nữ DTTS + Độ tuổi 15 – 35 Trong đó: Nữ DTTS - Số người mới biết chữ tiếp tục học tập và không mù chữ trở lại b) Phổ cập giáo dục - Số xã, thị trấn củng cố vững chắc kết quả PCGD tiểu học ĐĐT - Số xã, thị trấn củng cố vững chắc kết quả PCGD THCS 2. Nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ a) Cán bộ, công chức, viên chức tham gia các chương trình học tập nâng cao. 52/1010 990 990 448 990 473 202 471. 32/1010 990 990 448 990 473 202 471. Tỷ lệ 98% 98% 98% 98% 98% 100% 100% 100%. 32. 32. 61,2%. 32 12 32 3 1 32. 32 12 32 3 1 32. 61,2% 60% 61,2% 100% 100% 61,2%. 01 01. 0. Kế hoạch 2016 Tỷ lệ %. 20/1010.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> trình độ ứng dụng công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm b) Cán bộ, công chức, viên chức có trình độ ngoại ngữ bậc 2 c) Cán bộ, công chức, viên chức có trình độ ngoại ngữ bậc 3 d) Công nhân lao động có kiến thức cơ bản về tin học, ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu công việc và giao lưu văn hóa 3. Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tay nghề để lao động có hiệu quả hơn, hoàn thành nhiệm vụ tốt hơn a) Đối với cán bộ, công chức cấp huyện - Cán bộ, công chức được đào tạo đáp ứng tiêu chuẩn quy định - Cán bộ, công chức giữ các chức vụ lãnh đạo, quản lý các cấp được đào tạo, bồi dưỡng theo chương trình quy định - Cán bộ, công chức thực hiện chế độ bồi dưỡng bắt buộc tối thiểu hằng năm b) Đối với CB, công chức cấp xã - Cán bộ cấp xã được bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng lãnh đạo, quản lý, điều hành theo vị trí công việc - Cán bộ cấp xã có trình độ chuyên môn theo chuẩn quy định - Công chức cấp xã thực hiện chế độ bồi dưỡng bắt buộc tối thiểu hằng năm c) Đối với lao động nông thôn Tham gia học tập cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao khoa học kỹ thuật công nghệ sản xuất tại các trung tâm học tập cộng đồng d) Đối với công nhân lao động - Công nhân lao động tại các khu chế xuất, khu công nghiệp có trình độ học vấn trung học phổ thông hoặc tương đương - Công nhân lao động có tay nghề cao ở các ngành kinh tế mũi nhọn - Công nhân qua đào tạo nghề 4. Hoàn thiện kỹ năng sống, xây dựng cuộc sống cá nhân và cộng đồng ngày càng hạnh phúc hơn a) Học sinh, sinh viên và người lao động tham gia học tập các chương. 0 0 0. 12 12. 20 17 17 17 1010. 997. 890. 144. 144. 1049. 1049. 89,3%. 100. 995 = 99,8%. 1049 = 100%.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> trình giáo dục kĩ năng sống b) Học sinh, sinh viên được học kĩ năng sống tại các cơ sở giáo dục. NGƯỜI LẬP BIỂU. 149. 149. 100. 149 = 100%. Nà Mèo, ngày 27 tháng 10 năm 2015 TRƯỞNG BAN. (Ký tên, đóng dấu).

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×