Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

Chu de 9 Tu van nghe nghiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.47 MB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÁI THỤY – THÁI BÌNH TRƯỜNG THCS THỤY BÌNH. NGOẠI KHÓA GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP 9. Giáo viên soạn: NGUYỄN ÚT THƯƠNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> MỤC TIÊU TIẾT NGOẠI KHÓA Biết được thế nào là chọn nghề có cơ sở khoa học  Tránh được những sai lầm cần tránh trong chọn nghề  Tìm hiểu sự đa dạng của nghề nghiệp và yêu cầu của một số nghề  Xây dựng kế hoạch nghề nghiệp trong tương lai .

<span class='text_page_counter'>(3)</span> NGOẠI KHÓA: GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP 9 I. Thế nào là lựa chọn nghề có cơ sở khoa học?. Theo bạn lựa chọn nghề là gì?. Là tìm cho mình một việc làm mang đến lợi ích cho cá nhân, gia đình và toàn xã hội, là công việc lựa chọn nghề nghiệp phù hợp năng lực bản thân..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ý nghĩa của việc chọn nghề: • Ý nghĩa kinh tế: Nếu yêu nghề và giỏi nghề thì người lao động sẽ góp phần tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội, đời sống của toàn dân sẽ được nâng cao, nền kinh tế sẽ đạt mức tăng trưởng nhanh và bền vững..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> • Ý nghĩa xã hội: Việc chọn nghề phù hợp, cũng như việc tự giác tìm kiếm những nghề đang cần nhân lực sẽ làm giảm sức ép xã hội đối với Nhà nước về vệc làm, về cải thiện đời sống....

<span class='text_page_counter'>(6)</span> • Ý nghĩa giáo dục: Có việc làm ổn định, có nghề phù hợp, nhân cách con người sẽ từng bước được phát triển và hoàn thiện thông qua lao động nghề nghiệp. Nhờ lao động trong nghề mà những phẩm chất tâm lý cần thiết như ý thức trách nhiệm, tinh thần tập thể, thái độ tôn trọng của công, năng lực kỹ thuật, tư duy kinh tế... sẽ phát triển..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> • Ý nghĩa chính trị: Trong những năm tới, đất nước đòi hỏi một đội ngũ công nhân lành nghề và đội ngũ trí thức để tạo ra tiềm năng lao động trí tuệ nên việc chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cao cho công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước là một nhiệm vụ chính trị của ngành giáo dục..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> NGOẠI KHÓA: GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP 9 I. Thế nào là lựa chọn nghề có cơ sở hoa học? MÔ HÌNH LÍ THUYẾT NGHIỆP Em hãy cho biếtCÂY tên NGHỀ của mô hình sau: 1. Chọn Qua mô hướng hình lí thuyết học, chọn cây nghề phù nghiệp, hợpem vớihãy sở nêu thích các nguyên bản thân tắc cần nhớ khiChọn 2. chọnhướng hướnghọc, học,chọn chọn phù nghề nghề? hợp với khả năng 3. Chọn nghề có trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và xã hội có nhu cầu tuyển dụng lao động 4. Phù hợp với hoàn cảnh gia đình.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> NGOẠI KHÓA: GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP 9 I. Thế nào là lựa chọn nghề có cơ sở hoa học? II. Những sai lầm cần tránh khi lựa chọn nghề + Chọn những nghề mà bản thân không yêu thích. + Chọn những nghề mà bản thân không đủ điều kiện tâm lí, thể chất hay năng lực để đáp ứng yêu cầu của nghề. + Chọn những nghề nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương và của đất nước.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> NGOẠI KHÓA: GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP 9. I. Thế nào là lựa chọn nghề có cơ sở hoa học? II. Những sai lầm cần tránh khi lựa chọn nghề III. Tìm hiểu sự đa dạng của nghề nghiệp và yêu cầu của một số nghề.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Kết luận: Để có một sản phẩm nào đó, dù đơn giản hay phức tạp, con ngời Ví : để saûn søc xuaám¹nh t moävËt t chieá xem×nh đạp,nhcầsøc n phaû m haø ngnghÖ traêm đềuduù ph¶i sö dông chÊtccña cña ic¬laø b¾p, c«ng coâhiÖn ng cã vieävµc søc rieânm¹nh g leû tinh raát khaù nhau thầncđể làm ra sản phẩm đó. Khai thaùc quaëng. Bán cho người sử dụng. Tinh cheá quaëng. Laép raùp thaønh chiếc xe đạp hoàn chỉnh Luyeän kim thaønh saét, theùp. Cheá taïo caùc phuï tuøng, chi tieát (khung xe, vaønh, nan hoa…).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1) Phân loại nghề theo hình thức lao động ( Lãnh vực quản lý, lãnh đạo có 10 nhóm nghề ) .  . . Lãnh đạo các cơ quan Đảng, Nhà nước, Đoàn thể và các bộ phận trong cơ quan đó. Lãnh đạo doanh nghiệp Cán bộ kinh tế, kế hoạch ,tài chính, thống kê, kế toán ... Cán bộ kĩ thuật công nghiệp. .     . Cán bộ nghiệp Cán bộ Cán bộ Cán bộ Cán bộ. kĩ thuật nông, lâm khoa học, giáo dục văn hoá nghệ thuật y tế luật pháp, kiểm soát. Thư kí các cơ quan và một số nghề lao động trí óc khác..

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1) Phân loại nghề theo hình thức lao động (Lĩnh vực sản xuất có 23 nhóm nghề )  Làm. việc trên các thiết bị động lực  Khai thác mỏ, dầu, than, hơi đốt, chế biến than  Luyện kim, đúc, luyện cốc  Chế tạo máy, gia công kim loại, kĩ thuật điện và điện tử, vô tuyến điệnSản xuất giấy và sản phẩm bằng giấy bìa  Sản xuất vật liệu xây dựng, bê tông, sành sứ, gốm thuỷ tinh  Khai thác và chế biến lâm sản  In  Dệt  May mặc  Cụng nghiệp da, da lụng, da giả. . Công nghiệp lương thực và thực phẩm. . Xây dựng. . Nông nghiệp Lâm nghiệp.     . Nuôi, đánh bắt thuỷ sản Vận tải Bưu chính viễn thông Điều khiển máy nâng , chuyển. . Thương nghiệp, cung ứng vật tư, phục vụ ăn uống. . Phục vụ công cộng và sinh hoạt Các nghề sản xuất khác. .

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2) Phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với người lao động: 1. Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính 2. Những nghề tiếp xúc với con người 3. Những nghề thợ 4. Nghề kĩ thuật 5. Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật 6. Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học 7. Những nghề tiếp xúc với thiên nhiên 8. Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1/ Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính. Thống kê Ở trường ta *Kế Toán: Phạm Thị Tâm *Thö vieän: Nguyeãn Thò Luyeân. Thái độ và đức tính Bình tĩnh, thận trọng, chu đáo,.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2/ Những nghề tiếp xúc với con người:. Ở trường ta *Ban giám hiệu. *Các thầy cô giáo Thái độ và đức tính An cần, cởi mở, chu đáo, linh hoạt , tế nhị....

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 3/ Những nghề thợ. Thợ hồ. Thợ đóng tàu. Thái độ và đức tính Tinh thần trách nhiệm cao, say mê công việc, có năng lực kĩ thuật,... Thợ sửa vi tính. Thợ Dệt Chiếu.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 4/Nghề kĩ thuật:Kỹ sư các ngành. Thái độ và đức tính Say mê công việc, nhiệt tình, óc sáng tạo….

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 5/Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật Thái độ và đức tính Hứng thú sáng tác, kiên trì, có óc quan sát tinh tế, năng lực diễn đạt, ….

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 6/Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học. Thái độ và đức tính Rèn luyện tư duy , tích lũy tri thức, cần cù, kiên trì , độc lập sáng tạo,....

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 7/Những nghề tiếp xúc với thiên nhiên. Thái độ và đức tính Yêu thích thiên nhiên, say mê thế giới động, thực vật, cần cù, chịu khó, kiên trì, tỉ mỉ,....

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 8/Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt. Thái độ và đức tính Lòng quả cảm, ý chí kiên cường, say mê với công việc đầy tính mạo hiểm, thích ứng với cuộc sống hay thay đổi,.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> THÖ GIAÕN. Xem hình đoán nghề.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

<span class='text_page_counter'>(29)</span> NGOẠI KHÓA: GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP 9 I. Thế nào là lựa chọn nghề có cơ sở hoa học? II. Những sai lầm cần tránh khi lựa chọn nghề III. Tìm hiểu sự đa dạng của nghề nghiệp và yêu cầu của một số nghề IV. Xây dựng kế hoạch nghề nghiệp trong tương lai.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Ra quyết định. Bản thân Đánh giá. Thị trường tuyển dụng. Hiểu. Những tác động/ ảnh hưởng. Thực hiện MÔ HÌNH LẬP KẾ HOẠCH NGHỀ. Xác định mục tiêu. Muốn chọn hướng học, Quan sát cần mô hình chọn nghề phái tiến và dựa vào kiến hành: thức đã học, muốn - Ba bước tìm hiểu: 1/chọn Bản hướng thân học, nghề em cần 2/chọn thị trường tuyển phảilao làmđộng gì? dụng 3/ Những yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn hướng học, chọn nghề của bản thân - Bốn bước hành động: 1/ Xác định mục tiêu 2/ Ra quyết định 3/ Đánh giá quyết định có tốt hay không? 4/ Thực hiện quyết định.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Cơ sở lí thuyết của việc xây dựng kế hoạch nghề nghiệp MÔ HÌNH CHÌA KHÓA XÂY DỰNG KHNN Sở thích và khả năng của bản thân. Mục tiêu nghề nghiệp của bản thân. Biện pháp cách thức.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Học tiếp lênTHPT. Tham gia lao động cùng GĐ. Học nghề. Các hướng đi sau khi TNTHCS. Học nghề.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Dựa vào sở thích và khả năng của bản thân em hãy cho biết: 1. Những hướng đi mà một học sinh sau khi tốt nghiệp THCS có thể lựa chọn? 2. Theo em, trong những hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS mà bạn vừa nêu, hướng đi nào được nhiều người lựa chọn nhất? Hướng đi nào được xã hội coi trọng nhất? 3. Em thích lựa chọn hướng đi nào nhất?.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tốt nghiệp đại học vẫn thất nghiệp, đó là câu chuyện không còn lạ nữa; Theo bản tin cập nhật thị trường lao động do Bộ Lao động Thương binh và Xã hội cùng Cục thống kê công bố, trong quý IV năm 2013, cả nước có 900000 người thất nghiệp, trong đó có tới 72000 cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp. Làm giàu từ cây hòe – thôn Bình Minh xã Bách Thuận huyện Vũ Thư – Trịnh Xuân Hội. Triệu phú cây phát lộc – xã Minh Tân huyện Đông hưng – Trần Dinh. Triệu phú nuôi heo – xóm 13 xã Thụy Sơn huyện Thái Thụy – Đỗ Mạnh Hùng.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Chúc các em lựa chọn được nghề phù hợp với bản thân.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Bài học đã kết thúc. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em !.

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×