Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

giao an lua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.96 KB, 46 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐẠO ĐỨC QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN (T2). I. MỤC TIÊU - Biết được bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau. - Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày. - Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - HS khá, giỏi nêu được ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - GV: Giấy khổ to, bút viết. Tranh vẽ, phiếu ghi nội dung thảo luận. - HS: Vở III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG. Nội dung. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS - Haùt. 1p 3p. 1.Khởiđộng: 2. Baøi cuõ. 30p 1p 10p. 3. Bài mới a/Giới thiệu: b/Hoạt động 1: Trò chơi: Đúng - GV yêu cầu mỗi dãy là một đội chơi. hay sai - Các dãy sẽ được phát cho 2 lá cờ để giơ lên trả lời câu hỏi. - GV sẽ đọc các câu hỏi cho các đội trả lời. - GV tổ chức cho HS chơi mẫu. - GV tổ chức cho cả lớp chơi. 1/ Nam cho baïn cheùp baøi trong giờ kiểm tra. 2/ Học cùng với bạn để giảng baøi cho baïn. 3/ Goùp tieàn mua taëng baïn saùch vở. 4/ Ruû baïn ñi chôi.. - Gọi HS trả lời câu hỏi. *Em làm gì để thể hiện sự - HS trả lời. Bạn nhận xeùt. quan tâm, giúp đỡ bạn? *Vì sao cần quan tâm, giúp đỡ baïn? - GV nhaän xeùt - Quan tâm giúp đỡ bạn (Tiết 2) - Mỗi dãy sẽ cử ra một bạn làm nhóm trưởng để điều khiển hoạt động của daõy mình. - Đội nào giơ cờ trước sẽ được quyền trả lời trước..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 9p. 10p. 2p. 5/ Cho bạn mượn truyện đọc trong lớp. - GV nhaän xeùt HS chôi, coâng boá đội thắng cuộc và trao phần thưởng cho các đội. Hoạt động 2: * Yeâu caàu: Moät vaøi caù nhaân HS Liên hệ thực tế lên kể trước lớp câu chuyện về quan tâm, giúp đỡ bạn bè mà mình đã chuẩn bị ở nhà. - Yêu cầu HS dưới lớp nghe và nhaän xeùt - Khen những HS đã biết quan tâm, giúp đỡ bạn. - Nhắc nhở những HS còn chưa biết quan tâm, giúp đỡ bạn. Keát luaän: Caàn phaûi quan taâm, giúp đỡ bạn đúng lúc, đúng chỗ. Có như thế mới mau giúp bạn tiến bộ hơn được. * Một vài HS trong lớp đóng Hoạt động 3: Tieåu phaåm. tieåu phaåm coù noäi dung nhö sau: - Giờ ra chơi, cả lớp ùa ra sân chôi vui veû. Nhoùm Tuaán ñang chôi thì baïn Vieät xin vaøo chôi cuøng. .. - Yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm: 1/ Em tán thành cách cư xử của baïn naøo? Khoâng taùn thaønh caùch cư xử của bạn nào? Vì sao?. - Moät vaøi caù nhaân HS leân baûng keå laïi caâu chuyeän được chứng kiến, sưu tầm được hoặc là việc em đã laøm. - HS dưới lớp chú ý nghe, nhaän xeùt, boå sung, tìm hieåu caâu chuyeän cuûa caùc baïn. - HS chuù yù nghe vaø ghi nhớ.. - Cả lớp quan sát theo doõi.. - Caùc nhoùm HS thaûo luaän, ñöa ra yù kieán. Chaúng haïn: 1/ Em taùn thaønh caùch cö xử của bạn Nam, không tán thành cách cư xử của 2/ Tieåu phaåm treân muoán noùi leân baïn Tuaán. Vì … ñieàu gì? 2/ Ñieàu maø tieåu phaåm - Nhận xét các câu trả lời của muốn nói là: Ai cũng cần caùc nhoùm. được quan tâm, giúp đỡ. Kết luận: Cần cư xử tốt với bạn - HS nghe, ghi nhớ. 4.Cuûngcoá –Daën beø, khoâng neân phaân bieät ….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> doø. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị: Giữ gìn trường lớp em sạch đẹp..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 3. Tập đọc BÔNG HOA NIỀM VUI (tiết 1 ). I.Mục tiêu - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc rõ lời của nhân vật trong bài. - Đọc đúng các từ khó: bệnh viện, diệu cơn đau, ngắm vẻ đẹp, cánh cửa kẹt mở, hăng hái, hiếu thảo, khỏi bệnh, đẹp mê hồn, - Hiểu được nội dung bài: Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo của Chi đối với cha me. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. II. Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Tranh (ảnh) hoa cúc đại đoá hoặc hoa thật. Bảng phụ chép sẵn các câu cần luyện đọc. - HS: SGK. III .Các hoạt động dạy học . TG. Nội dung. 2’ 3’. 1.Khởi động 2. Bài cũ. 30’. 3.Bài mới a/Giới thiệu:. b/Luyện đọc a/ Đọc mẫu b/ Luyeän phát âm từ khoù, deã laãn c/ Hướng dẫn ngaét gioïng d/ Đọc theo đoạn. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. - Haùt - Gọi HS đọc thuộc lòng bài - 3 HS đọc bài, mỗi HS trả lời 1 câu hỏi trong các thơ Mẹ và trả lời câu hỏi. caâu ? - Nhaän xeùt. - Treo tranh minh hoạ và hỏi: - Nghe GV giới thiệu bài. Tranh veõ caûnh gì?. - Vieát teân baøi leân baûng. * GV đọc mẫu đoạn 1, 2. - Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm đã ghi trên baûng phuï. - Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngaét caâu daøi. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp. - Chia nhoùm vaø yeâu caàu HS. - Theo dõi SGK và đọc thaàm theo. - Luyện đọc các từ khó: beänh vieän, dòu côn ñau, ngắm vẻ đẹp - Tìm cách đọc va øluyện đọc các câu. - Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2. - Từng HS đọc theo nhoùm. Caùc HS khaùc boå.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> đọc theo nhóm.. 3’. sung. - Thi đọc.. e/ Thi đọc giữa các - Tổ chức HS thi đọc cá nhân, nhoùm. đọc đồng thanh. - Nhaän xeùt g/ Cả lớp đọc đồng thanh. c.Tìm hiểu - Đoạn 1, 2 kể về bạn nào? bài . H: Mới sáng tinh mơ, Chi đã - Bạn Chi. vào vườn hoa để làm gì? H: Chi tìm boâng hoa Nieàm - Tìm boâng hoa cuùc maøu Vui để làm gì? xanh, được cả lớp gọi là boâng hoa Nieàn Vui. H: Vì sao boâng cuùc maøu xanh - Chi muoán haùi boâng hoa lại được gọi là bông hoa Niềm Niềm Vui tặng bố để làm Vui? dòu côn ñau cuûa boá. - Maøu xanh laø maøu cuûa H: Bạn Chi đáng khen ở chỗ hy vọng vào những điều naøo? toát laønh. - Baïn raát thöông boá vaø H: Bông hoa Niềm Vui đẹp mong bố mau khỏi bệnh. ntn? - Raát loäng laãy. H: Vì sao Chi lại chần chừ khi ngaét hoa? - Vì nhà trường có nội qui H: Bạn Chi đáng khen ở điểm không ai được ngắt hoa nào nữa? trong vườn trường. *Chuyeån yù: Chi raát muoán taëng - Bieát baûo veä cuûa coâng. bố bông hoa Niềm Vui để bố mau khoûi beänh. Nhöng hoa trong vườn trường là của chung, Chi khoâng daùm ngaét. Để biết Chi sẽ làm gì, chúng ta học tiếp bài ở tiết 2. 4.Củng cố - - Chuù yù nghe. - Nhaän xeùt tieát hoïc. -dặn dò . - Chuaån bò: Tieát 2..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 4. Tập đọc BÔNG HOA NIỀM VUI (tiết 2). I. Mục tiêu - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc rõ lời của nhân vật trong bài. - Đọc đúng các từ khó: bệnh viện, diệu cơn đau, ngắm vẻ đẹp, cánh cửa kẹt mở, hăng hái, hiếu thảo, khỏi bệnh, đẹp mê hồn, - Hiểu được nội dung bài: Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo của Chi đối với cha me. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. II. Đồ dùng : - GV : Bảng phụ. - HS : SGK TV III. Các hoạt động dạy học . TG 1’ 15’. 10’. Nội dung. Hoạt động của thầy. 1.Khởi động 2.Luyện đọc - Tiến hành theo các bước đoạn 3 ,4 như phần luyện đọc ở tiết 1. - Gọi HS đọc phần chú giải. - GV giải thích thêm 1 số từ maø HS khoâng hieåu.. 3.Tìm hiểu đoạn 3 +4. H: Khi nhìn thaáy coâ giaùo Chi đã nói gì? H: Khi bieát liù do vì sao Chi raát caàn boâng hoa coâ giaùo laøm gì? H: Thái độ của cô giáo ra. Hoạt động của trò . - Haùt. - Luyện đọc các từ ngữ: ốm nặng, 2 bông nữa, cánh cửa kẹt mở, hãy haùi, hieáu thaûo, khoûi beänh, đẹp mê hồn Luyện đọc các câu: Em haõy haùi theâm 2 bôngnữa,/ Chi ạ!// 1 bông cho em,/ vì traùi tim nhaân haäu cuûa em.// 1 boâng cho meï,/ vì caû boá vaø meï daïy doã em thaønh 1 coâ beù hieáu thaûo. - Xin coâ cho em … Boá em ñang oám naëng. -Ôm Chi vaøo loøng vaø noùi: Em haõy … hieáu thaûo. - Trìu mến, cảm động..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 8’. 2’. sao? - Đến trường cám ơn cô H: Bố của Chi đã làm gì khi giáo và tặng nhà trường khoûi beänh? khoùm hoa cuùc maøu tím. - Thöông boá, toân troïng 4.Thi đọc truyện theo vai H: Theo em baïn Chi coù noäi qui, thaät thaø. . những đức tính gì đáng quý? - HS đóng vai: người dẫn *Gọi 3 HS đọc theo vai. Chú chuyện, cô giáo và Chi. ý đọc theo yêu cầu. - Đọc và trả lời: - Gọi 2 HS đọc đoạn con - Đoạn 1: Tấm lòng hiếu thích vaø noùi roõ vì sao? thaûo cuûa Chi. - Đoạn 2: Ý thức về nội qui cuûa Chi - Đoạn 3: Tình cảm thân thieát cuûa coâ vaø troø. - Đoạn 4: Tình cảm của bố con Chi đối với cô giáo và nhà trường 2.Củng cố - Daën HS phaûi luoân hoïc taäp -dặn dò . baïn Chi. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò: Quaø cuûa boá..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TUẦN 13: Tiết 1 Tiết 2. Thứ hai ngày 1 tháng 12 năm 2014 Chào cờ ------------------------------------------Toán . 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ : 14 - 8 .. I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 14 –8. Tự lập và học thuộc bảng các công thức 14 trừ đi một số. - Ap dụng phép trừ có nhớ dạng 14 – 8 để giải các bài toán có liên quan. - Biết làm một số BT1( cột 1,2), BT2( 3 phép tính đầu), BT3(a,b), BT4 trong SGK. II. Đồ dùng - GV : Que tính, bảng phụ, trò chơi. - HS : Bảng con, que tính. III.Các hoạt động dạy học . TG Nội dung 1p 1.Khởi động 3p 2. Bài cũ. 30p. 3. Bài mới a/Giới thiệu b/Phép trừ 14 – 8 Bước 1: Nêu vấn đề:. Hoạt động của thầy - Luyện tập. - Đặt tính rồi tính: 63 – 35 73 – 29 - GV nhận xét. GV giới thiệu. Hoạt động của trò . - Hát. - HS thực hiện. Bạn nhận 33 – 8 xét. - Nghe GV giới thiệu.. - Đưa ra bài toán: Có 14 que tính (cầm que tính), bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? H: Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì? - Viết lên bảng: 14 – 8. Bước 2: Tìm *Yêu cầu HS lấy 14 que tính, - Nghe và phân tích đề. kết quả suy nghĩ và tìm cách bớt 8 que tính, sau đó yêu cầu trả lời xem còn lại bao nhiêu - Thực hiện phép trừ 14 que? – 8. -Yêu cầu HS nêu cách bớt của mình. Hướng dẫn cho HS cách bớt hợp lý nhất..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> H: Vậy 14 - 8 bằng mấy? Bước 3: Đặt - Viết lên bảng: 14 – 8 = 6 tính và thực Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt hiện phép tính. tính sau đó nêu lại cách làm của mình. -Yêu cầu nhiều HS nhắc lại Trả lời: Còn 6 que tính. cách trừ. c/Bảng công - Yêu cầu HS sử dụng que 14 thức 14 trừ đi tính để tìm kết quả các phép một số trừ trong phần bài học . Khi 8 HS thông báo thì ghi lại lên 6 bảng. -Yêu cầu cả lớp đọc ĐT d/Thực hành Bài 1:. Bài 2: Bài 3:. Bài 4:. 3p. 4.Củngcố:. - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi ngay kết quả các phép tính phần a vào Vở - Yêu cầu HS nhận xét bài bạn sau đó đưa ra kết luận về kết quả nhẩm. Nhận xét . - Yêu cầu HS nêu đề bài. Tự làm bài sau đó nêu lại cách thực hiện tính 14 – 9; 14 – 8. - Gọi 1 HS đọc đề bài. H: Muốn tính hiệu khi đã biết số bị trừ và số trừ ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính - Nhận xét . -Yêu cầu HS đọc đề bài. Tự tóm tắt sau đó hỏi: Bán đi nghĩa là thế nào? -Yêu cầu HS tự giải bài tập. -Nhận xét . *Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng công thức 14 trừ đi một số. Ghi nhớ cách thực hiện phép trừ 14 trừ đi một số. -Nhận xét tiết học.. - Nối tiếp nhau (theo bàn hoặc tổ) thông báo kết quả của các phép tính. Mỗi HS chỉ nêu 1 phép tính. - HS học thuộc bảng công thức - HS làm bài: 2 HS lên bảng, mỗi HS làm một cột tính. - Nhận xét bài bạn làm đúng/sai. Tự kiểm tra bài mình. - Làm bài và trả lời câu hỏi. - Đọc đề bài. - Ta lấy số bị trừ trừ đi số trừ. - HS trả lời. - 2 HS lên bảng làm bài - HS đọc đề toán. - Bán đi nghĩa là bớt đi. -Giải bài tập và trình bày lời giải..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1’. Dặn dò. Tiết 2. Tiết 3. -Chuẩn bị: 34 – 8. -2 dãy HS thi đua đọc.. Mĩ thuật (Đ/c Tùng soạn giảng ) …………………………………. Kể chuyện BÔNG HOA NIỀM VUI. I. Mục tiêu - Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện theo 2 cách. + Cách 1: Theo đúng trình tự câu chuyện + Cách 2: Thay đổi trình tự câu chuyện mà vẫn đảm bảo nội dung, ý nghĩa. - Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của GV kể lại được đoạn 2, 3. Kể được đoạn cuối của câu chuyện. II. Đồ dùng - GV : Tranh minh hoạ đoạn 2, 3 trong SGK. - HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học TG Nội dung 2’ 1.Khởiđộng 3’ 2. Bài cũ. 30’ 3. Bài mới a/Giới thiệu. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò . - Hát. - Sự tích cây vú sữa. - Gọi 3 HS lên bảng nối tiếp - HS kể. Bạn nhận xét. nhau kể lại câu chuyện Sự tích cây vú sữa. -Nhận xét. H: Trong 2 tiết tập đọc trước, chúng ta học bài gì? H: Câu chuyện kể về ai? H: Câu chuyện nói lên những đức tính gì của bạn Chi? GV: Hôm nay lớp mình cùng kể lại câu chuyện Bông hoa Niềm Vui.. - Bông hoa Niềm Vui. - Bạn Chi. - Hiếu thảo, trung thực và tôn trọng nội qui.. b/ Kể đoạn mở đầu theo 2 cách. a/ Kể đoạn -Gọi 1 HS kể theo đúng trình tự. mở đầu. - Gọi HS nhận xét bạn. - HS kể từ: Mới sớm tinh H:Bạn nào còn cách kể khác mơ … dịu cơn đau. không? -Nhận xét về nội dung,.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> H: Vì sao Chi lại vào vườn hái hoa? GV: Đó là lí do Chi vào vườn từ sáng sớm. Các em hãy nêu hoàn cảnh của Chi trước khi Chi vào vườn. - Nhận xét, sửa từng câu cho mỗi HS. Treo bức tranh 1 và hỏi: H: Bức tranh vẽ cảnh gì?. c/ Dựa vào tranh, kể lại đoạn 2, 3 bằng lời của H: Thái độ của Chi ra sao? mình b/Kể lại nội H: Chi không dám hái vì điều gì? dung chính (đoạn 2, 3) Treo bức tranh 2 và hỏi: H: Bức tranh có những ai? H: Cô giáo trao cho Chi cái gì? H: Chi nói gì với cô giáo mà cô lại cho Chi ngắt hoa? H: Cô giáo nói gì với Chi? -Gọi HS kể lại nội dung chính. - Gọi HS nhận xét bạn. - Nhận xét từng HS.. cách kể. -HS kể theo cách của mình. -Vì bố của Chi đang ốm nặng. -2 đến 3 HS kể (không yêu cầu đúng từng từ). -Chi đang ở trong vườn hoa. - Chần chừ không dám hái. - Hoa của trường, mọi người cùng vun trồng và chỉ vào vườn để ngắm vẻ đẹp của hoa.. - Cô giáo và bạn Chi - Bông hoa cúc. - Xin cô cho em … ốm nặng. - Em hãy hái … hiếu thảo. - 3 đến 5 HS kể lại. - Nhận xét bạn theo các H: Nếu em là bố bạn Chi em sẽ tiêu chuẩn đã nêu. nói ntn để cảm ơn cô giáo?. d/Kể đoạn cuối, tưởng tượng lời cảm ơn của bố Chi.. 3’. 4. Củng cố:. 1’. 5. Dặn dò:. - Gọi HS kể lại đoạn cuối và nói lời cám ơn của mình. - Nhận xét từng HS. H: Ai có thể đặt tên khác cho truyện?. - Cảm ơn cô đã cho cháu Chi hái hoa. - Gia đình tôi xin tặng nhà trường khóm hoa làm kỷ niệm./ Gia đình tôi rất biết ơn cô đã vì sức khoẻ của tôi. Tôi xin - Dặn HS về nhà kể lại chuyện trồng tặng khóm hoa này cho gia đình nghe . để làm đẹp cho trường. - Nhận xét tiết học. - 3 đến 5 HS kể. - Đứa con hiếu thảo./ - Chuẩn bị: Bông hoa cúc xanh./ Tấm lòng./.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ ba ngày 2 tháng 12 năm 2014 Toán 34- 8. Tiết 1. I.Mục tiêu - Giúp HS:Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100,dạng 34 – 8. - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng, tìm số bị trừ. - Áp dụng phép trừ có nhớ dạng 34 – 8 để giải các bài toán liên quan. - Làm được các BT1( cột1,2,3),BT3,4 trong SGK. II. Đồ dùng - GV: Que tính, bảng gài. - HS:Vở, bảng con, que tính. III .Các hoạt động dạy học . TG 1p 3p. Nội dung 1.Khởiđộng 2. Bài cũ. 32p. 3. Bài mới a/Giới thiệu b/Phép trừ 34 – 8 Bước 1: Nêu vấn đề. Bước 2: Tìm kết quả. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò . - Hát. - 14 trừ đi một số: 14 - 8 - Yêu cầu HS lên bảng đọc - HS đọc thuộc lòng công thức 14 trừ đi một số. - HS thực hiện. - Nhận xét . - Tiết học hôm nay chúng ta học bài: 34 - 8 *GV: Có 34 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? H: Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì? -Viết lên bảng 34 – 8. *Yêu cầu HS thao tác que tính rồi thông báo lại kết quả. -Vậy 34 – 8 bằng bao nhiêu? - Viết lên bảng 34 – 8 = 26 - Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính.. - HS nghe giới thiệu. - Nghe. Nhắc lại bài toán và tự phân tích bài toán. - Thực hiện phép trừ 34 – 8. - Thao tác trên que tính.. - 34 que, bớt đi 8 que, còn lại 26 que tính. - 34 trừ 8 bằng 26. 34 Bước 3: Đặt - 8 tính và thực 26 hiện phép tính H: Tính từ đâu sang? - Nghe và nhắc lại. . - Làm bài. Chữa bài. Nêu c/Thực hành * Yêu cầu HS tự làm sau đó cách tính cụ thể của một Bài 1: nêu cách tính của một số vài phép tính..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> phép tính? - Nhận xét . * Gọi 1 HS đọc đề bài. Bài 3:. Bài 4:. 3p. 4. Củng cố: Dặn dò:. - Đọc và tự phân tích đề bài. - Bài toán về ít hơn - Hỏi: Bài toán thuộc dạng Tóm tắt gì? Nhà Hà nuôi : 34 con gà. - Yêu cầu HS tự tóm tắt và Nhà Ly nuôi ít hơn nhà trình bày bài giải, 1 HS làm Hà : 9 con gà. bài trên bảng lớp. Nhà Ly nuôi:….. con gà? Bài giải Số con gà nhà bạn Ly nuôi là: 34 – 9 = 25 (con gà) Đáp số: 25 con gà. - Nhận xét. x + 7 = 34 *Yêu cầu HS nêu cách tìm số 36 hạng chưa biết trong một x = 34 – 7 tổng, cách tìm số bị trừ trong 14 một hiệu và làm bài tập. x = 27 - HS nêu. * Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 34 – 8. - Nhận xét tiết học. Biểu dương các em học tốt, có tiến bộ. Nhắc nhở các em chưa chú ý, chưa cố gắng trong học tập. - Chuẩn bị: 54 – 18. x – 14 = x = 36 + x = 50.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 2. Tiếng anh (Đ/c Vân soạn giảng ) ……………………………………. Tập chép . BÔNG HOA NIỀM VUI.. Tiết 3. I. Mục tiêu - Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn từ Em hãy hái … cô bé hiếu thảo trong bài tập đọc Bông hoa Niềm Vui. - Tìm được những từ có tiếng chứa iê/yê.Nói được câu phân biệt các thanh hỏi/ngã; phụ âm r/d. - Rèn kĩ năng viết chữ sạch đẹp . II. Đồ dùng - GV: Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần chép và bài tập 2, 3. - HS: SGK, vở. III. Các hoạt động dạy học . TG Nội dung 1p 1.Khởiđộng 3p 2. Bài cũ. 30p. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò . - Hát - Gọi HS lên bảng. - 3 HS lên bảng tìm - Nhận xét bài của HS dưới những tiếng bắt đầu bằng lớp. d, r, gi. - Nhận xét. - Treo bức tranh của bài tập 3. Bài mới đọc và hỏi: a/Giới thiệu: H: Bức tranh vẽ cảnh gì? - Cô giáo và bạn Chi nói với nhau về chuyện bông b/Hướng dẫn -Treo bảng phụ và yêu cầu hoa. tập chép HS đọc đoạn cần chép. a / Ghi nhớ H: Đoạn văn là lời của ai? nội dung. H: Cô giáo nói gì với Chi? H: Đoạn văn có mấy câu?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> b/ Hướng dẫn H: Những chữ nào trong bài cách trình được viết hoa? - 2 HS đọc. bày. H: Tại sao sau dấu phẩy chữ Chi lại viết hoa? - Lời cô giáo của Chi. H: Đoạn văn có những dấu gì? - Em hãy hái thêm … hiếu thảo. - Kết luận: Trước lời cô giáo - 3 câu. phải có dấu gạch ngang. Chữ - Em, Chi, Một. cái đầu câu và tên riêng phải viết hoa. Cuối câu phải có dấu - Chi là tên riêng chấm. * Yêu cầu HS đọc các từ khó, -dấu gạch ngang, dấu dễ lẫn. chấm cảm, dấu phẩy, dấu c/ Hướng dẫn chấm. viết từ khó. - Yêu cầu HS viết các từ khó. -Chỉnh, sửa lỗi cho HS. *Yêu cầu HS tự nhìn bài trên - Đọc các từ: hãy hái, nữa, trái tim, nhân hậu, bảng và chép vào vở dạy dỗ, hiếu thảo. e/ Soát lỗi. - 3 HS lên bảng, HS dưới g/ Nhận xét lớp viết bảng con. bài. - Chép bài. C/ Hướng - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. dẫn làm bài - Gọi 6 HS lên bảng, phát giấy tập chính tả. và bút dạ. Bài 2: - Nhận xét HS làm trên bảng. Tuyên dương nhóm làm nhanh - Đọc thành tiếng. - 6 HS chia làm 2 nhóm, và đúng. tìm từ viết vào giấy. - Chữa bài. - HS dưới lớp làm vào Vở *Gọi 1 HS đọc yêu cầu. bài tập Tiếng Việt. - Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi -Lời giải: yếu, kiến, Bài 3: bên đặt 1 câu theo yêu cầu. khuyên. Gọi HS đặt câu nói tiếp. d/ Chép bài.. - Nhận xét, sửa chữa cho HS. - Yêu cầu HS viết bảng con những lỗi sai chính tả. -Nhận xét tiết học, tuyên dương các HS viết đẹp, đúng.. -Đọc to yêu cầu trong SGK. VD về lời giải: - Mẹ cho em đi xem múa rối nước..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 3p. 4. Củng cố: Dặn dò:. -Dặn HS về nhà làm bài tập 2, - Gọi dạ bảo vâng. bài tập 3. - Miếng thịt này rất mỡ . -Chuẩn bị: - Tôi cho bé nửa bánh - Cậu bé hay nói dối. - Rạ để đun bếp. - Em mở cửa sổ. - Cậu ăn nữa đi. - Cả lớp thực hiện.. THỦ CÔNG Tiết 13 : GẤP,CẮT,DÁN HÌNH TRÒN(tiết 1) I.MỤC TIÊU : -Học sinh biết cách gấp,cắt,dán hình tròn. -Gấp,cắt,dán được hình tròn. Hình có thể chưa tròn đều và có kích thước to, nhỏ tùy thích. Đường cắt có thể mấp mô. - HS khéo tay gấp,cắt,dán được hình tròn. Hình tương đối tròn. Đường cắt ít mấp mô. Hình dán phẳng. Có thể gấp, cắt,dán được thêm hình tròn có kích thước khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC -Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông. -Quy trình gấp,cắt,dán hình tròn có hình minh họa cho từng bước. -Giấy thủ công,kéo,hồ dán,bút chì,thước kẻ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG Nội dung 1p 1. Ổn định :. Hoạt động của GV -Yêu cầu hs hát.. Hoạt động của HS -Hát. 3p. -Kiểm tra dụng cụ học tập của. -Để lên bàn cho gv kiểm. hs.. tra.. 30p. 2. Bài cũ : 3. Bài mới :.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> a Giới thiệu:. - Nêu mục đích yêu cầu của tiết -Lắng nghe. học.. b. Quan sát và. -GV đính hình tròn lên bảng. nhận xét. giới thiệu đây là hình tròn mẫu được dán trên nền một hình. -Quan sát và lắng nghe.. vuông,được gấp bằng giấy. c. Hướng dẫn. -GV thực hiện mẫu theo 3 bước. mẫu. -Quan sát và làm theo gv trên giấy nháp.. c. Hướng dẫn. *Cắt một hình vuông có cạnh là. mẫu. 6 ô(H.1). -Gấp tư hình vuông theo đường chéo được hình 2a và điểm O là điểm giữa của đường chéo.Gấp đôi hình 2a để lấy đường dấu giữa và mở ra được hình 2b. -Gấp hình 2b theo đường dấu gấp sao cho 2 cạnh bên sát vào đường dấu giữa được hình 3.. *Bước 2 : Cắt. *Lật mặt sau hình 3 được hình. hình tròn. 4.Cắt theo đường dấu CD và mở tròn trên giấy nháp. ra được hình 5a. -Từ hình 5a cắt,sửa theo đường cong và mở ra được hình tròn(H.6). *Bước 3 : Dán. *Dán hình tròn vào vở,lưu ý hs. hình tròn. bôi hồ mỏng,đặt hình cân đối,miết nhẹ tay để hình được phẳng.. -Thực hiện gấp,cắt hình.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> -GV hướng dẫn hs tập gấp trên giấy nháp -Yêu cầu hs nêu lại các bước gấp,cắt hình tròn. -Nhận xét,lưu ý hs. 3p. 4. Củng cố :. *Tập gấp , cắt hình tròn theo. -Vài hs nhắc lại : Có 3. Dặn dò :. các bước,chuẩn bị giấy thủ. bước …... công,kéo,hồ thước kẻ để học tiết sau..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Thứ tư ngày 3 tháng 12 năm 2014 Toán 54 - 18. Tiết 1. I.Mục tiêu - Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100,dạng 54 – 18. - Biết giải bài toán về ít hơn với các số có kèm đơn vị đo dm.Biết vẽ hình tam giác cho sẵn 3 đỉnh. - Làm được các BT1(a), BT2(a,b),BT3,4 trong SGK. II. Đồ dùng - GV: Que tính, bảng phụ. - HS: Vở, bảng con, que tính. III. Các hoạt động dạy học . TG Nội dung 1p 1.Khởiđộng 3p 2. Bài cũ. 30p. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò - Hát. - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau: +Đặt tính rồi tính: 74 – 6; - HS thực hiện. 44- 5. 3. Bài mới - Nhận xét . - Nghe giới thiệu bài. a/Giới thiệu: - Trong tiết học toán hôm nay, chúng ta cùng nhau học về cách thực hiện phép trừ dạng 54 – 18 và giải các bài b/Phép trừ 54 toán có liên quan. – 18 - Nghe. Nhắc lại bài toán. Bước 1: Nêu -Đưa ra bài toán: Có 54 que Tự phân tích bài toán. vấn đề tính, bớt 18 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - Thực hiện phép trừ H: Muốn biết còn lại bao 54 – 18 Bước 2: Đi nhiêu que tính ta phải làm - Lấy que tính và nói: Có 54 tìm kết quả. thế nào? que tính. * Yêu cầu HS lấy 5 bó que - Thao tác trên que tính và tính và 4 que tính rời. trả lời còn 36 que tính..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính. c/Thực hành. Bài 1: Bài 2:. Bài 3:. Bài 4:. - Yêu cầu 2 em ngồi cạnh nhau cùng thảo luận để tìm - Nêu cách bớt cách bớt đi 18 que và nêu - 54 trừ 18 bằng 36 kết quả. 54 - Yêu cầu HS nêu cách làm. 18 *Gọi 1 HS lên bảng đặt tính 36 và thực hiện tính. - Làm bài. Chữa bài. Nêu - Yêu cầu HS tự làm sau đó cách tính cụ thể của một vài nêu cách tính của một số phép tính. phép tính. - Nhận xét . - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. *Gọi 1 HS đọc yêu cầu của 74 64 bài. H: Muốn tìm hiệu ta làm thế 47 28 nào? 27 36 - Yêu cầu HS làm bài vào - HS trả lời. Vở bài tập. Gọi 2 HS lên bảng làm, mỗi HS làm một ý. - Yêu cầu 2 HS lên bảng - Đọc và tự phân tích đề bài. nêu rõ cách đặt tính và thực - Bài toán về ít hơn. hiện tính của từng phép tính. - Vì ngắn hơn cũng có nghĩa - Nhận xét. là ít hơn. * Gọi 1 HS đọc đề bài. Tóm tắt Hỏi: Bài toán thuộc dạng Vải xanh dài : 34 dm toán gì? Vải tím ngắn hơn vải H: Vì sao em biết? xanh:15dm - Yêu cầu HS tự tóm tắt và Vải tím dài:….. dm? trình bày bài giải, 1 HS làm Bài giải bài trên bảng lớp. Mảnh vải tím dài là: - Nhận xét . 34 – 15 = 19 (dm) * Vẽ mẫu lên bảng và hỏi: Đáp số: 19 dm Mẫu vẽ hình gì? - Hình tam giác H: Muốn vẽ được hình tam giác chúng ta phải nối mấy - Nối 3 điểm với nhau. điểm với nhau? - Yêu cầu HS tự vẽ hình. - Vẽ hình. 2 HS ngồi cạnh * Yêu cầu HS nhắc lại cách đổi chéo vở để kiểm tra lẫn đặt và thực hiện phép tính nhau..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 3p. 4. Củng cố: Dặn dò:. Tiết 4. 54 – 18. - HS thực hiện. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò HS ôn tập cách trừ phép trừ có nhớ dạng 54 – 18 (có thể cho một vài phép tính để HS làm ở nhà). - Chuẩn bị: Luyện tập. Tập viết CHỮ HOA L. I. Mục tiêu - Viết đúng chữ hoa L (cỡ vừa và nhỏ), chữ và câu ứng dụng:Lá(theo cỡvừa, nhỏ), Lá lành đùm lá rách (3 lần). -Rèn kĩ năng viết chữ hoa L . - GD HS viết chữ sạch đẹp . II. Đồ dùng - GV: Chữ mẫu L . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. - HS: Bảng, vở III. Các hoạt động dạy học . TG Nội dung 1p 1.Khởiđộng 3p 2. Bài cũ. 30p. 3. Bài mới a/Giới thiệu: b/Hướng dẫn viết chữ cái hoa. *Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò . - Hát. -Kiểm tra vở viết. -Yêu cầu viết: K -Hãy nhắc lại câu ứng dụng. -Viết : Kề vai sát cánh -GV nhận xét. - HS viết bảng con. - HS nêu câu ứng dụng. - 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.. GV giới thiệu tên bài .. HS lắng nghe .. * Gắn mẫu chữ L Chữ L cao mấy li? Gồm mấy đường kẻ ngang? Viết bởi mấy nét? GV chỉ vào chữ L và miêu tả: + Gồm 3 nét: cong dưới, lượn dọc và lượn ngang. - GV viết bảng lớp. - GV hướng dẫn cách viết: Đặt bút trên đường kẽ 6, viết 1 nét cong lượn dưới như viết phần. - HS quan sát - 5 li - 6 đường kẻ ngang. - 2 nét. - HS quan sát - HS quan sát..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 3p. đầu chữ C và G; sau đó đổi chiều bút, viết nét lượn đọc( lượn 2 đầu); đến đường kẽ 1 thì đổi chiều bút, viết nét lượn ngang tạo 1 vòng xoắn nhỏ ở chân chữ. - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. HS viết bảng con. GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. - HS tập viết trên bảng con GV nhận xét uốn nắn. * Treo bảng phụ Giới thiệu câu: Lá lành đùm lá c/Hướng rách dẫn viết câu Quan sát và nhận xét: - HS đọc câu ứng dụng -Nêu độ cao các chữ cái. - L :5 li - h, l : 2,5 li - đ: 2 li - r : 1,25 li - a, n, u, m, c : 1 li - Cách đặt dấu thanh ở các - Dấu sắc (/) trên a chữ. - Dấu huyền (`) trên a và u - Khoảng chữ cái o - Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? - GV viết mẫu chữ: Lá lưu ý nối nét L và a. - HS viết bảng con HS viết bảng con * Viết: : Lá - GV nhận xét và uốn nắn. - Vở Tập viết * Vở tập viết: - HS viết vở - GV nêu yêu cầu viết. d/Viết vở - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. - Chữa bài. - GV nhận xét chung. *GV cho 2 dãy thi đua viết chữ - Mỗi đội 3 HS thi đua viết 4.Củng cố: đẹp. chữ đẹp trên bảng lớp. - GV nhận xét tiết học. Dặn dò: - Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tiết 4. Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ CÔNG VIỆC GIA ĐÌNH CÂU KIỂU : AI LÀM GÌ ? I.Mục tiêu - Nêu được một số từ ngữ chỉ công việc gia đình. - Tìm được các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi Ai? Làm gì?; biết chọn các từ cho sẵn để sắp xếp thành câu kiểu Ai là gì? - HS khá, giỏi sắp, xếp được trên 3 câu theo yêu cầu của BT3. II. Đồ dùng dạy học . - Bảng phụ chép sẵn bài tập 2. Giấy khổ to để HS thảo luận nhóm, bút dạ. 3 bộ thẻ có ghi mỗi từ ở bài tập 3 vào 1 thẻ. - SGK. III. Các hoạt động dạy học . T Nội dung G 1p 1.Khởiđộng 3p 2. Bài cũ. Hoạt động của thầy. - Gọi 3 HS lên bảng. -Nhận xét.. 30 3. Bài mới p a/Giới thiệu. Hoạt động của trò . - Hát -Mỗi HS đặt 1 câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) làm gì?. -Trong tiết Luyện từ và câu - Nghe GV giới thiệu bài. hôm nay chúng ta sẽ biết các bạn mình ở nhà thường làm gì để giúp bố mẹ và luyện tập mẫu câu Ai làm gì?. b/Hướng dẫn làm bài tập. - Chia lớp thành 4 nhóm. Phát Bài 1 giấy, bút và nêu yêu cầu bài tập. - Gọi các nhóm đọc hoạt động của mình, các nhóm khác bổ sung.. - HS nêu. - HS hoạt động theo nhóm. Mỗi nhóm ghi các việc làm của mình ở nhà trong 3 phút. Đại diện nhóm lên.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> -Nhận xét từng nhóm. c/Hướng dẫn làm bài tập 2. -Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài 2 - Yêu cầu HS gạch 1 gạch trước bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? Gạch 2 gạch trước bộ phận trả lời cho câu hỏi làm gì?. - GV nhận xét. Bài 3: (Trò chơi: Ai - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. nhanh hơn) -Gọi 3 nhóm HS, mỗi nhóm 3 em. Phát thẻ từ cho HS và nêu yêu cầu trong 3 phút nhóm nào ghép được nhiều câu có nghĩa theo mẫu Ai làm gì? Nhóm nào làm đúng và nhanh nhất sẽ thắng.. 3p 4.Củng cố: Dặn dò:. trình bày. - VD: quét nhà, trông em, nấu cơm, dọn dẹp nhà cửa, tưới cây, cho gà ăn, rửa cốc… - Tìm các bộ phận trả lời cho từng câu hỏi Ai? Làm gì? - Mỗi dãy cử 3 HS lên bảng thi đua. a/ Chi tìm đến bông cúc màu xanh. b/ Cây xoà cành ôm cậu bé. c/ Em học thuộc đoạn thơ. d/ Em làm 3 bài tập toán. - Chọn và xếp các từ ở 3 nhóm sau thành câu. - Nhận thẻ từ và ghép. -HS dưới lớp viết vào nháp. - Em giặt quần áo. - Chị em xếp sách vở. - Linh rửa bát đũa/ xếp sách vở. - Cậu bé giặt quần áo/ rửa bát đũa. - Em và Linh quét dọn nhà cửa. - 2 dãy thi đua.. - Nhận xét HS trên bảng. - Gọi HS dưới lớp bổ sung. - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. *Tìm 1 từ có 4 chữ cái nói về việc làm sạch sẽ nhà cửa. -Ôn mẫu câu Ai làm gì? và H: Hôm nay chúng ta học kiến các từ ngữ chỉ hoạt thức gì? động. - Dặn về nhà mỗi HS đặt 5 câu theo mẫu Ai làm gì? - Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tiết 3. Tập đọc QUÀ CỦA BỐ. I. Mục tiêu - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Đọc đúng các từ khó: tỏa, quẫy toé nước, con muỗm, cánh xoăn (và các từ mới: thúng câu , cà cuống, niềng niễng, nhộn nhạo, cá sộp, xập xành, muỗm, mốc thếch. - Hiểu nội dung bài: Tình yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho các con. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. II. Đồ dùng - GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.Ảnh về 1 số con vật trong bài. Bảng phụ ghi sẵn các từ cần luyện phát âm, các câu cần luyện đọc. - HS : SGK TV 2 III. Các hoạt động dạy học . TG Nội dung 1p 1Khởiđộng 3p 2. Bài cũ. 30p. 3. Bài mới a/Giới thiệu. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò . - Hát. - Gọi 4 HS lên bảng đọc bài Bông hoa Niềm Vui và Trả lời câu hỏi. - Nhận xét.. - Treo bức tranh và hỏi: Bức - Quan sát và trả lời: Bức tranh vẽ cảnh gì? tranh vẽ cảnh 2 chị em - Ghi tên bài lên bảng. đang chơi với mấy chú dế. b/Luyện đọc - Mở SGK. a/ Đọc mẫu - GV đọc mẫu sau đó gọi 1 - 1 HS đọc bài: Cả lớp HS khá đọc lại. Chú ý: giọng theo dõi đọc thầm. đọc nhẹ nhàng, vui, hồn nhiên. - Nối tiếp nhau đọc. Mỗi b/ Luyện phát * Gọi HS đọc từng câu theo HS đọc 1 câu. âm. hình thức nối tiếp. - Luyện đọc các từ khó. Gọi HS tìm từ khó đọc trong câu vừa đọc..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Ghi bảng các từ khó HS vừa nêu. c/ Hướng dẫn *Treo bảng phụ có các câu ngắt giọng cần luyện đọc. -Yêu cầu HS tìm cách ngắt giọng và đọc. -Yêu cầu HS nêu nghĩa các từ: thúng cau, d/ Đọc cả bài. *Yêu cầu HS đọc cả bài trước lớp.. - Tìm cách đọc và luyện đọc các câu. -Đọc chú giải trong SGK.. - 3 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Lần lượt từng HS đọc bài -Yêu cầu HS chia nhóm và trong nhóm, các bạn trong đọc bài theo nhóm. nhóm nghe và chỉnh sửa e/ Thi đọc lỗi cho nhau. giữa các nhóm. - Thi đua đọc. g/ Cả lớp đọc đồng thanh. -Yêu cầu HS đọc C/Tìm bài.. hiểu - Bố đi đâu về các con có - Đi câu, đi cắt tóc quà? - Cà cuống, niềng niễng, - Quà của bố đi câu về có hoa sen đỏ, cá sộp, cá những gì? chuối. - Vì đó là những con vật - Vì sao có thể gọi đó là “Một sống dưới nước. thế giới dưới nước?”. - Các món quà ở dưới nước - Tất cả đều sống động, bò của bố có đặc điểm gì? nhộn nhạo, tỏ hương thơm lừng, quẫy toé nước, mắt thao láo. - Bố đi cắt tóc về có quà gì? -Con xập xành, con muỗm, con dế. - Con hiểu thế nào là “Một - Nhiều con vật sống ở thế giới mặt đất”? mặt đất. - Những món quà đó có gì -Con xập xành, con muỗm hấp dẫn? to xù, mốc thếch, ngó ngoáy. Con dế đực cánh xoăn, chọi nhau. - Từ ngữ nào cho thấy các - Hấp dẫn, giàu quá. con rất thích những món quà của bố? - Theo con, vì sao các con lại - Vì nó thể hiện tình yêu.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> cảm thấy giàu quá trước những món quà đơn sơ? Kết luận: Bố mang về cho các con cả 1 thế giới mặt đất, cả 1 thế giới dưới nước. Những món quà đó thể hiện tình yêu thương của bố với các con. -Bài tập đọc muốn nói với chúng ta điều gì? 3p. 4.Củng cố: Dặn dò:. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tìm đọc tập truyện Tuổi thơ im lặng của nhà văn Duy Khánh. - Chuẩn bị: Há miệng chờ sung.. của bố đối với các con./. - Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho các con..

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tiết 4. Tự nhiên và xã hội GIỮ SẠCH MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH NHÀ Ở.. I.Mục tiêu - Nêu được một số công việc cần làm để giữ sạch môi trường xung quang nhà ở - Biết tham gia làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. - Biết được lợi ích của việc giữ vệ sinh môi trường. II. Đồ dùng - Tranh vẽ trong SGK, phiếu bài tập, - Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học . TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1p 3p. 30p 1p. 10p. 1.Khởiđộng 2. Bài cũ. - Hát H: Chúng ta nhiễm giun theo - HS nêu. đường nào? H: Tác hại khi bị nhiễm gium? H: Em làm gì để phòng bệnh - HS nêu. 3. Bài mới giun? a/Giới thiệu: - Nêu tên các bài đã học về chủ - nghe GV giới thiệu. đề con người và sức khoẻ. - Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập chủ đề trên. b/:Hoạt động: - Yêu cầu :Thảo luận nhóm để - HS thảo luận nhóm . Làm việc với chỉ ra trong các bức tranh từ 1 SGK. – 5, mọi người đang làm gì? ĐDDH: Làm thế nhằm mục đích gì? - Đại diện 5 nhóm nhanh -Yêu cầu :Trình bày kết quả nhất sẽ lên trình bày kết Tranh theo từng hình: quả theo lần lượt 5 hình. GV hỏi thêm : H: Hãy cho cô biết, mọi người trong bức tranh sống ở vùng hoặc nơi nào ? + Hình 1 : + Sống ở thành phố. + Hình 2 : + Sống ở nông thôn . + Hình 3 : + Sống ở miền núi . + Hình 4 : + Sống ở miền núi . + Hình 5 : + Sống ở nông thôn . - GV chốt kiến thức: Như vậy, - HS đọc ghi nhớ . mọi người dân dù sống ở đâu - 1, 2 HS nhắc lại ý chính . cũng đều phải biết giữ gìn môi trường xung quanh sạch sẽ. Giữ gìn môi trường xung.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 10p. 9p. 3p. quanh nhà ở đem lại rất nhiều lợi ích: đảm bảo được sức khỏe, phòng tránh nhiều bệnh tật,..Nếu môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ thì ruồi, muỗi, sâu bọ và các mầm bệnh không có nơi sinh sống, ẩn nấp; không khí sạch sẽ, trong lành, giúp em có sức khẻo tốt, học hành hiệu quả hơn. Hoạt động 2: * GV yêu cầu các nhóm thảo Thảo luận luận: Để môi trường xung nhóm quanh nhà bạn sạch sẽ, bạn đã làm gì? - Yêu cầu các nhóm HS trình bày ý kiến . - GV chốt kiến thức :Để giữ sạch môi trường xung quanh, các em có thể làm rất nhiều việc như. Nhưng các em cần nhớ rằng: cần phải làm các công việc đó tùy theo sức của mình và phụ thuộc vào điều kiện sống cụ thể của mình.. *GV đưa ra 1, 2 tình huống. Yêu cầu các nhóm thảo luận, Hoạt động 3 đưa ra cách giải quyết . Thi ai ứng xử Tình huống đưa ra : nhanh Bạn Hà vừa quét rác xong, bác hàng xóm lại vứt rác ngay trước cửa nhà. Bạn góp ý kiến thì bác nói: “Bác vứt rác ra trước cửa nhà bác, chứ có vứt ra cửa nhà cháu đâu”. Nếu em là Hà thì em sẽ nói hoặc làm gì khi đó? - Nhận xét, tuyên dương. H: Vì sao ta cần giữ sạch môi 4.Củng cố: trường xung quanh nhà ở? Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Gia đình.. - Các nhóm HS thảo luận : Hình thức thảo luận :Mỗi nhóm chuẩn bị trước 1 tờ giấy A3, các thành viên lần lượt ghi vào giấy một việc làm để giữ sạch môi trường xung quanh . -Các nhóm HS cử đại diện trình bày kết quả thảo luận - HS nghe và ghi nhớ .. -Các nhóm huống .. nghe. tình. -Thảo luận, đưa ra cách giải quyết. (Hình thức trả lời: Đóng vai, trả lời trực tiếp …) - HS cả lớp sẽ nhận xét xem cách trả lời của nhóm nào hay nhất . - HS trả lời..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Thứ năm ngày 4 tháng 12 năm 2014 Toán LUYỆN TẬP. Tiết 1. I. Mục tiêu - Thuộc bảng 14 trừ đi một số. - Thực hiện phép trừ dạng 54 – 18. - Tìm số hạng chưa biết trong một tổng, số bị trừ chưa biết trong một hiệu. - Biết giải bài toán có lời văn bằng phép trừ dạng 54 – 18. - Làm được các BT1,2( cột 1,3), Bt3(a), BT4 trong SGK. II. Đồ dùng - Bảng phụ, bảng gài, bút dạ. - Vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy học . TG Nội dung 1p 1.Khởiđộng 3p 2. Bài cũ. 30p. 3. Bài mới a/Giới thiệu. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò - Hát - Đặt tính rồi tính hiệu, biết - HS thực hiện. Bạn nhận số bị trừ và số trừ lần lượt là: xét. 74 và 47 64 và 28 44 và 19 - GV nhận xét. - Nghe GV giới thiệu bài. - Để củng cố kiến thức đã học về: Phép trừ có nhớ dạng 14 – 8; 34 – 8; 54 – 18. Tìm số hạng chưa biết trong một tổng, số bị trừ chưa biết trong một hiệu. Hôm nay chúng ta sẽ học qua bài luyện tập.. b/Thực hành về phép trừ có nhớ dạng 14 trừ đi 1 số. - Yêu cầu HS tự làm Bài 1:. Bài 2:. - HS tự làm bài sau đó nối tiếp nhau theo bàn hoặc tổ để báo cáo kết quả từng phép tính. - Yêu cầu HS kiểm tra bài của - 2 HS ngồi cạnh đổi chéo nhau vở để kiểm tra bài của - Nhận xét . nhau. * Yêu cầu 1 HS nêu đề bài. H: Khi đặt tính phải chú ý - Đọc đề bài..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> điều gì?. 2p. - Chú ý đặt tính sao cho đơn vị thẳng với cột đơn H: Thực hiện phép tính từ vị, chục thẳng với cột đâu? chục. - Thực hiện tính từ hàng - Yêu cầu cả lớp làm bài vào đơn vị. Vở bài tập. Gọi 2 HS lên - HS làm bài. bảng làm bài, mỗi HS làm 2 con tính. - Gọi HS nhận xét bài bạn. - Nhận xét bài bạn về cách đặt tính, kết quả tính. Bài 3: - Gọi 2 HS lên bảng lần lượt - 2 HS lần lượt trả lời. nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính: 84–47; 74–49; 6228; 60–12. - Nhận xét . - Trả lời sau đó 1 HS lên Bài 4: * Yêu cầu HS đọc đề bài. bảng làm bài, cả lớp làm Nêu lại cách tìm số hạng bài vào Vở bài tập. trong một tổng, số bị trừ trong một hiệu và tự làm bài. - Nhận xét. - Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng sau đó cho điểm. - Đọc đề bài. * Gọi 1 HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết: Có 84 H: Bài toán cho biết gì? ô tô và máy bay, trong đó ô tô có 45 chiếc. - Hỏi có bao nhiêu máy H: Bài toán hỏi gì? bay? - Yêu cầu HS ghi tóm tắt và - HS làm bài tự giải. Tóm tắt Ô tô và máy bay: 84 chiếc Ô tô : 45 chiếc Máy bay :…….chiếc? Bài giải Số máy bay có là: 4.Củng cố– - Hỏi thêm: Tại sao lại thực 84 – 45 = 39 (chiếc) Dặn dò hiện tính trừ? Đáp số: 39 chiếc. - Vì 84 là tổng cố ô tô và - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: 15, 16, 17, 18 trừ máy bay. Đã biết số ô tô. Muốn tính máy bay ta lấy đi một số. tổng số trừ đi số ô tô.

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Tiết 2. Chính tả ( Nghe- viết) QUÀ CỦA BỐ. I.Mục tiêu - Nghe và viết chính xác và trình bày đúng đoạn 1 trong bài Quà của bố. - Củng cố qui tắc chính tả iê/yê, d/gi, hỏi/ngã. - GD HS viết chữ sạch đẹp . II. Đồ dùng - GV: Bảng phụ có ghi sẵn nội dung các bài tập. - HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy học . TG Nội dung 1p 1.Khởiđộng 3p 2. Bài cũ. 30p. 3. Bài mới a/Giới thiệu. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò - Hát - Gọi 3 HS lên bảng viết các - 3 HS lên bảng viết các từ từ do GV đọc. ngữ: yếu ớt, kiến đen, ... - HS dưới lớp viết vào bảng con. - Nhận xét. - Giờ chính tả hôm nay lớp - Nghe giới thiệu bài. mình sẽ nghe đọc và viết đoạn đầu bài tập đọc Quà của b/ Hướng dẫn bố và làm bài tập chính tả. viết chính tả a/ Ghi nhớ - Theo dõi bài. - GV đọc đoạn đầu bài Quà nội dung đoạn cần viết của bố. H: Đoạn trích nói về những - Những món quà của bố gì? khi đi câu về. b/ Hướng dẫn - Cà cuống, niềng niễng, cách trình H: Quà của bố khi đi câu về hoa sen đỏ, cá sộp, cá có những gì? bày. chuối. H: Đoạn trích có mấy câu? - 4 câu H: Chữ đầu câu viết thế nào? - Viết hoa. H: Trong đoạn trích có những - Dấu phẩy, dấu chấm, dấu loại dấu nào? 2 chấm, dấu 3 chấm. c/ Hướng dẫn - Đọc câu văn thứ 2. - Mở sách đọc câu văn thứ viết từ khó. 2. - Yêu cầu HS đọc các từ khó. - Cà cuống, nhộn nhạo, toả, toé nước d/ Viết chính - Yêu cầu HS viết các từ khó. -2 HS lên bảng, HS dưới.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> tả. e/ Soát lỗi. g/ Chấm bài. Làm tương tự các tiết trước. C/Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài tập 2: - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. - Treo bảng phụ. - Gọi 2 HS lên bảng làm.. Bài tập 3:. 3p. 4. Củng cố: Dặn dò:. lớp viết vào bảng con. - HS viết bài.. - Điền vào chỗ trống iê hay yê. - 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào Vở bài tập. -Câu chuyện, yên lặng, viên gạch, luyện tập.. - Nhận xét. - Cả lớp đọc lại. - Tiến hành tương tự bài tập 2. Đáp án: a) Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ đi chơi Đến ngõ nhà giời Lạy cậu, lạy mợ Cho cháu về quê Cho dê đi học b)Làng tôi có lũy tre xanh, Có sông Tô Lịch chảy quanh xóm làng. Trên bờ, vải, nhãn hai hàng, Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng. - Yêu cầu HS phát âm lại ND bài tập trên. - Nhiều HS. - Tổng kết giờ học. - Dặn HS về nhà làm bài tập chính tả. - Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Tiết 3. Tập làm văn KỂ VỀ GIA ĐÌNH .. I. Mục tiêu - Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý cho trước( BT1) - Viết được một đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 5 câu ) theo nội dung BT1 . - GD HS yêu quý gia đình . II. Đồ dùng GV: Tranh vẽ cảnh gia đình có bố, có mẹ, và 2 con. Bảng phụ chép sẵn gợi ý ở bài tập 1. phiếu bài tập cho HS. HS : SGK ,vở ô li . III. Các hoạt động dạy học . TG Nội dung 1p 1.Khởi động 3p 2. Bài cũ. Hoạt động của thầy - Gọi 4 HS lên bảng. - Nhận xét .. 30p. 3. Bài mới a/Giới thiệu. H: Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh ở đâu? Trong bức tranh có những ai? GV: Đây là bức tranh về gia đình Minh, bây giờ qua bài Tập làm văn hôm nay các em sẽ hiểu rõ hơn về gia đình của các bạn trong lớp.. b/Hướng dẫn làm bài tập. -Treo bảng phụ. Bài 1: - Nhắc HS kể về gia đình theo gợi ý chứ không phải trả lời từng câu hỏi. Như nói rõ nghề nghiệp của bố, mẹ, anh (chị) học lớp mấy, trường nào. Em làm gì để thể hiện tình cảm đối với những người thân trong gia đình. - Chia lớp thành nhóm nhỏ. - Gọi HS nói về gia đình mình trước lớp. GV chỉnh sửa từng HS.. Hoạt động của trò - Hát - HS thành 2 cặp làm bài tập 2 theo yêu cầu. Nói các nội dung. - HS dưới lớp nghe và nhận xét. -Vẽ cảnh trong gia đình bạn Minh. -Trong bức tranh có bố, mẹ và em gái của Minh. - Nghe giới thiệu bài.. - 3 HS đọc yêu cầu. - Lắng nghe và ghi nhớ.. -HS tập nói trong nhóm trong 5 phút. - HS chỉnh sửa cho nhau. - VD về lời giải..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Gia đình em có 4 người. Bố em là bộ đội, dạy tại trường trong quân đội, mẹ em là giáo viên. Anh trai em học lớp 3 Trường Tiểu học Phương Trung I. Em rất yêu qúy gia đình của mình. c/Hướng dẫn làm bài viết Bài 2:. 2p. 4.Củngcố Dặn dò. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu.. - Dựa vào những điều đã - Phát phiếu học tập cho HS. nói ở bài tập 1, hãy viết 1 - Gọi 3 đến 5 HS đọc bài làm. đoạn văn ngắn (3 đến 5 Chú ý chỉnh sửa cho từng em câu) kể về gia đình em. - Chữa bài, nhận xét. - Nhận xét tiết học. - Nhận phiếu và làm bài. - 3 đến 5 HS đọc. – - Dặn HS về nhà viết lại bài tập 2 vào vở. - Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Thứ sáu ngày 5 tháng 12 năm 2014 Toán 15, 16, 17, 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ. Tiết 1. I. Mục tiêu - Biết thực hiện các phép tính trừ dạng : 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. -Lập các bảng trừ: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. - Làm được BT1 trong SGK. II. Đồ dùng - GV: Que tính. - HS: Vở, bảng con, que tính. III. Các hoạt động dạy học TG Nội dung 1p 1.Khởiđộng 3p 2. Bài cũ 32p. 3. Bài mới a/Giới thiệu:. Hoạt động của thầy - Đặt tính rồi tính 84 – 47 30 – 6 GV nhận xét.. Hoạt động của trò - Hát. 74 – 49 - HS thực hiện.. - GV giới thiệu ngắn gọn và - HS chú ý nghe. ghi tên bài lên bảng.. b/15 trừ đi một số -Nêu bài toán: Có 15 que tính, Bước 1: 15 bớt đi 6 que tính. Hỏi còn lại –6 bao nhiêu que tính? - Làm thế nào để tìm được số que tính còn lại? - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả. - Vậy 15 trừ 6 bằng mấy? - Viết lên bảng: 15 – 6 = 9 * Nêu: tương tự như trên, hãy cho biết 15 que tính bớt 7 que Bước 2: tính bằng mấy que tính? - Yêu cầu HS đọc phép tính tương ứng. - Viết lên bảng: 15 – 7 = 8 -Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả của các phép trừ: 15 – 8; 15 – 9. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng. - Nghe và phân tích bài toán. - Thực hiện phép trừ 15 – 6 - Thao tác trên que tính. - Còn 9 que tính. - 15 – 6 bằng 9. - Thao tác trên que tính và trả lời: 15 que tính, bớt 7 que tính còn 8 que tính. - 15 trừ 7 bằng 8..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> thanh bảng công thức 15 trừ đi một số. Nêu: Có 16 que tính, bớt đi 9 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu c/ 16 trừ đi que tính? một số Hỏi: 16 bớt 9 còn mấy? H: Vậy 16 trừ 9 bằng mấy? - Viết lên bảng: 16 – 9 = 7. - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả của 16 – 8; 16 – 7. - Yêu cầu HS đọc đồng thanh các công thức 16 trừ đi một số.. 3p. - 15 – 8 = 7 15 – 9 = 6 - HS đọc bài. - Thao tác trên que tính và trả lời: còn lại 7 que tính. - 16 bớt 9 còn 7 - 16 trừ 9 bằng 7 Trả lời: 16 – 8 = 8 16 – 7 = 9 * Yêu cầu HS thảo luận nhóm - HS đọc bài để tìm kết quả của các phép d/ 17, 18 trừ tính: đi một số 17 – 8; 17 – 9; 18 – 9 - Gọi 1 HS lên bảng điền kết quả các phép tính trên bảng các - Thảo luận theo cặp và sử công thức. dụng que tính để tìm kết quả. - Yêu cầu cả lớp nhận xét sau Điền số để có: đó đọc lại bảng các công thức: 17 – 8 = 9 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. 17 – 9 = 8 - Yêu cầu HS nhớ lại bảng trừ 18 – 9 = 9 e/Thực và ghi ngay kết quả vào vở. - Đọc bài và ghi nhớ. hành. -Yêu cầu HS báo cáo kết quả. Bài 1: - Ghi kết quả các phép Hỏi thêm: Có bạn HS nói khi tính. biết 15 – 8 = 7, muốn tính 15 – - Nối tiếp nhau báo cáo kết 9 ta chỉ cần lấy 7 –1 và ghi kết quả của từng phép tính. quả là 6. Mỗi HS chỉ đọc kết quả - Yêu cầu HS tập giải thích với của 1 phép tính. các trường hợp khác. - Cho nhiều HS trả lời. *Cho HS đọc lại bảng các công Bạn đó nói đúng vì 8 + 1 thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một = 9 nên 15 – 9 chính là 15 số. –8 –1 hay 7 – 1 (7 là kết 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. quả bước tính 15 – 8) Dặn dò: - Dặn dò HS về nhà học thuộc các công thức trên - HS đọc..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> SINH HOẠT LỚP TUẦN 13 I.Nhận xét,đánh giá tình hình trong tuần: -Các tổ báo cáo tình hình học tập và các hoạt động trong tuần. -Lớp trưởng báo cáo tình hình chung. *Nhận xét của giáo viên chủ nhiệm: 1.Về học tập :………………… 2. Về đạo đức :………………… 3. Về lao động vệ sinh :……………………. 4. Về phong trào :…………………………. 5. Các mặt khác :………………. II.Phương hướng tuần tới : 1.Về học tập : - Đến lớp thuộc bài và chép bài ,làm bài đầy đủ - Soạn sách vở, đồ dùng HT đầy đủ trước khi đến lớp. - Thực hiện rèn chữ viết và giữ gìn VSCĐ. 2.Về đạo đức : - Giáo dục lòng kính yêu thầy cô giáo nhân kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20 / 11. - Ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô, đoàn kết, thương yêu và giúp đỡ bạn bè. Không nói tục, chửi thề, đánh nhau……… - Aên mặc sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng. 3.Về lao động vệ sinh: - Quét dọn,vệ sinh lớp học hàng ngày kể cả hành lang,không xả rác bừa bãi. Đổ rác đúng nơi qui định. - Biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh trong sân trường, trước cửa lớp. - Không xô đẩy bàn ghế… - Không bôi bẩn,vẽ bậy lên tường,tiểu tiện đúng nơi quy định. 4.Về phong trào : -Tham gia tốt các phong trào do nhà trường đề ra : “Trường xanh lớp sạch”, “Vở sạch chữ đẹp”, “ Đôi bạn cùng tiến.’ - Tham gia đóng góp nuôi heo đất. -----------------------------------------------------------------------------. GIÁO ÁN THAO GIẢNG ----------------oOo-------------------.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Người dạy: Nguyễn Thị Tuyết Lớp dạy: Hai/2 Môn dạy: Tập viết Bài dạy: L Ngày dạy: 07/11/2009 I. Mục tiêu - Viết đúng chữ hoa L (cỡ vừa và nhỏ), chữ và câu ứng dụng:Lá(theo cỡvừa, nhỏ), Lá lành đùm lá rách (3 lần). II. Chuẩn bị - GV: Chữ mẫu L . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. - HS: Bảng, vở III. Các hoạt động Hoạt động của Cô Hoạt động của Trò 1.Khởiđộng(1’) - Hát - Kiểm tra vở viết. 2. Bài cũ (3’) - Yêu cầu viết: K - Hãy nhắc lại câu ứng dụng. - HS viết bảng con. - Viết : Kề vai sát cánh - HS nêu câu ứng dụng. - GV nhận xét, cho điểm. - 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp 3. Bài mới viết bảng con. a/Giớithiệu: (1’) - nêu mục đích và yêu cầu. -Nắm cách nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng. b/Phát triển các hoạt động (27’) - Hướng dẫn viết chữ cái hoa.  Hoạt động 1: .Mục tiêu: Nắm được cấu tạo nét của chữ L  Phương pháp: Trực quan.  ĐDDH: Chữ mẫu: L 1. Hướng dẫn HS quan sát và - HS quan sát nhận xét. * Gắn mẫu chữ L - 5 li - Chữ L cao mấy li? - 6 đường kẻ ngang. - Gồm mấy đường kẻ ngang? - 2 nét - Viết bởi mấy nét? - HS quan sát - GV chỉ vào chữ L và miêu tả: + Gồm 3 nét: cong dưới, lượn dọc và lượn ngang. - HS quan sát. - GV viết bảng lớp..

<span class='text_page_counter'>(45)</span>  Hoạt động 2:.  Hoạt động 3:. - GV hướng dẫn cách viết: Đặt bút trên đường kẽ 6, viết 1 nét cong lượn dưới như viết phần đầu chữ C và G; sau đó đổi chiều bút, viết nét lượn đọc( lượn 2 đầu); đến đường kẽ 1 thì đổi chiều bút, viết nét lượn ngang tạo 1 vòng xoắn nhỏ ở chân chữ. - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. - HS tập viết trên bảng con 2. HS viết bảng con. - GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. - GV nhận xét uốn nắn. - Hướng dẫn viết câu ứng dụng.  Mục tiêu: Nắm được cách viết câu ứng dụng, mở rộng vốn từ.  Phương pháp: Đàm thoại.  ĐDDH: Bảng phụ: câu mẫu * Treo bảng phụ 1. Giới thiệu câu: Lá lành đùm lá - HS đọc câu rách 2. Quan sát và nhận xét: - L :5 li -Nêu độ cao các chữ cái. - h, l : 2,5 li - đ: 2 li - r : 1,25 li - a, n, u, m, c : 1 li - Dấu sắc (/) trên a - Cách đặt dấu thanh ở các chữ. - Dấu huyền (`) trên a và u - Khoảng chữ cái o - Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? - GV viết mẫu chữ: Lá lưu ý nối nét L và a. - HS viết bảng con 3. HS viết bảng con * Viết: : Lá - GV nhận xét và uốn nắn. - Vở Tập viết -Viết vở  Mục tiêu: Viết đúng mẫu cỡ chữ, trình bày cẩn thận.  Phương pháp: Luyện tập.  ĐDDH: Bảng phụ - HS viết vở * Vở tập viết:.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 4.Củng cố: (2’) 5. Dặn dò:(1’). - GV nêu yêu cầu viết. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. - Chấm, chữa bài. - GV nhận xét chung. - Yêu cầu HS tìm tên riêng có chữ L và cho HS viết lại. - GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp. - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.. - HS thi thực hiện theo yêu cầu của GV. - Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.. An Hòa, ngày 06 tháng 11 năm 2009 Người dạy. Nguyễn Thị Tuyết.

<span class='text_page_counter'>(47)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×