Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

DE CUONG NGU VAN 8 HKI 1516

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.89 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ CƯƠNG ÔN THI VĂN 8 I. VĂN BẢN: Teân vaên baûn, taùc giaû. Theå loại. 1.Toâi ñi hoïc in trong taäp Queâ meï 1941 Thanh Tònh (1911-1988) 2.Trong loøng mẹ trích “Những ngaøy thô aáu” 1983 Nguyeân Hoàng (19181982) 3.Tức nước vỡ bờ 1939 trích “Tắt đèn” Ngô Taát Toá (18931954) 4. Laõo Haïc ñaêng baùo 1943. Nam Cao (19151951) 5. Cô bé bán diêm An-đéc-xen (1805 – 1875) laø nhaø vaên Ñan Maïch. Truyeän ngaén. Phöông thức biểu đạt Tự sự kết hợp với trữ tình. Noäi dung chuû yeáu. Ñaëc saéc ngheä thuaät. Những kỉ niệm trong sáng về ngày đầu tiên được đến trường đi học.. Tự sự kết hợp với trữ tình: kể chuyện kết hợp với miêu tả và biểu cảm, đánh giá.Những hình ảnh so sánh mới mẻ và gợi cảm. Nỗi đau của chú bé mồ côi và Chân thực-trữ tình tha thiết. tình yeâu thöông meï cuûa chuù beù.. Hoài kí. Tự sự xen trữ tình. Tieåu thuyeát. Tự sự. Phê phán chế độ tàn ác, bất nhân và ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông thôn.. Khaéc hoïa nhaân vaät, mieâu taû hiện thực một cách chân thực, sinh động.. Truyeän ngaén. Tự sự xen trữ tình. Số phận bi thảm của người noâng daân cuøng khoå vaø nhaân phẩm cao đẹp của họ.. Nhân vật được đào sâu tâm lí, cách kể chuyện tự nhiên, chân thực.. Truyeän ngaén. Tự sự xen trữ tình. Truyeän theå hieän nieàm thöông cảm sâu sắc của nhà văn đối với những số phận bất hạnh.. 6. Đánh nhau với cối xay gió - Xeùc-van-teùt (1547-1616) laø nhaø vaên Taây Ban Nha. tieåu thuyeát. Tự sự xen trữ tình. 7. Chiếc lá cuối cùng - O Hen –ri (1862-1910) laø nhaø vaên Mó. truyeän ngaén. tự sự, miêu taû vaø bieåu caûm. Kể câu chuyện về sự thất bại của Đôn Ki-hô-tê đánh nhau với cối xay gió, nhà văn chế giễu lí tưởng hiệp sĩ phiêu löu, haõo huyeàn, pheâ phaùn thoùi thực dụng thiểu cận của con người trong đời sống xã hội. Chieác laù cuoái cuøng laø caâu chuyện cảm động về tình yêu thương giữa những người nghệ sĩ nghèo. Qua đó, tác giaû theå hieän quan nieäm cuûa. - Mieâu taû roõ neùt caûnh ngoä vaø nỗi khổ cực của em bé bằng những chi tiết, hình ảnh đối laäp. - Sắp xếp trình tự sự việc nhaèm khaéc hoïa taâm lí em beù trong caûnh ngoä baát haïnh. - Saùng taïo trong caùch keå chuyeän. - Ngheä thuaät keå chuyeän toâ đậm sự tương phản giữa hai hình tượng nhân vật. - Coù gioïng ñieäu pheâ phaùn, haøi hước.. - Dàn dựng cốt truyện chu đáo, các tình tiết được sắp xếp tạo nên hứng thú đối với độc giả. - Nghệ thuật kể chuyện đảo ngược tình huống hai lần tạo nên sự hấp dẫn cho thiện truyện..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 8. Hai cây phong Ai-ma-toáp (1928-2008) ) laø nhà văn nước Cö-rô-gö-xtan, Đoạn trích thuộc phần đầu truyện Người thầy đầu tieân. 9. Thông tin về ngày trái đất năm 2000 22-04 Ngaøy Traùi Đất.. Truyeän ngaén. tự sự, miêu taû vaø bieåu caûm. mình veà muïc ñích cuûa saùng taïo ngheä thuaät. Hai cây phong là biểu tượng cuûa tình yeâu queâ höông saâu nặng gắn liền với những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ của người họa sĩ làng Ku-ku-rêu.. vaên baûn nhaät duïng.. Thuyết minh: nêu số liệu, ví dụ, liệt kê,... Nhận thức về tác dụng của một hành động nhỏ, có tính khaû thi trong vieäc baûo veä moâi trường Trái Đất.. 10. Ôn dịch, thuốc lá. vaên baûn nhaät duïng.. thuyeát minh so saùnh, nêu số liệu, ví dụ,….. Với những phân tích khoa học, tác giả đã chỉ ra tác hại của việc hút thuốc lá đối với đời sống con người, từ đó phê phán và kêu gọi mọi người ngăn ngừa tệ nạn hút thuốc laù.. 11. Bài toán dân số. vaên baûn nhaät duïng.. thuyeát minh nêu số liệu, ví dụ,….. Văn bản nêu lên vấn đề thời sự của đời sống hiện đại: Dân soá vaø töông lai cuûa daân toäc, nhân loại.. 12. Đập đá ở Côn Lôn ra đời năm 1908 - Phan Chaâu Trinh (18721926). Thất ngôn bát cú. Trữ tình. Nhà tù của đế quốc thực dân khoâng theå khuaát phuïc yù chí, nghị lực và niềm tin lí tưởng của người chí sĩ cách mạng.. - Lựa chọn ngôi kể, người kể taïo neân hai maïch keå loàng ghép độc đáo. - Miêu tả bằng ngòi bút đậm chất hội họa, truyền sự rung cảm đến người đọc. - Có nhiều liên tưởng, tưởng tượng hết sức phong phú,… - Vaên baûn giaûi thích raát ñôn giaûn, ngaén goïn maø saùng toû veà taùc haïi cuûa vieäc duøng bao ni lông, về lợi ích của việc giảm bớt chất thải ni lông. - Ngôn ngữ diễn đạt sáng rõ, chính xaùc, thuyeát phuïc. - Kết hợp lập luận chặt chẽ, dẫn chứng sinh động với thuyeát phuïc cuï theå, phaân tích trên cơ sở khoa học. - Sử dụng thủ pháp so sánh để thuyeát minh moät caùch thuyeát phục một vấn đề y học liên quan đến tệ nạn xã hội. - Sử dụng kết hợp các phương phaùp so saùnh, duøng soá lieäu, phaân tích. - Laäp luaän chaët cheõ. - Ngôn ngữ khoa học, giàu sức thuyết phục. - Xây dựng hình tượng nghệ thuaät coù tính chaát ña nghóa. - Sử dụng bút pháp lãng mạn, theå hieän khaåu khí ngang taøng, gioïng ñieäu haøo huøng. - Sử dụng thủ pháp đối lập, neùt buùt khoa tröông goùp phaàn laøm noåi baät taàm voùc cuûa người anh hùng, cách mạng.. II. TIẾNG VIỆT. TÊN BÀI. NỘI DUNG. VÍ DỤ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. 2. Trường từ vựng 3. Từ tượng hình, từ tượng thanh. 4. Trợ từ, thán từ. 5. Tình thái từ. 6. Nói quá. 7. Nói giảm, nói tránh. 8. Câu ghép.  Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác: . Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của TN đó bao hàm phạm vi nghĩa của một TN khác . Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của TN đó được bao hàm phạm vi nghĩa của một TN khác. . Một TN ngữ có nghĩa rộng, có thể có nghĩa hẹp với một TN khác. Trường từ vựng: là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa 1. Từ tượng hình:Từ gợi dáng vẻ, trạng thái, hình ảnh của SV. 2. Từ tượng thanh:Từ mô phóng âm thanh của tự nhiên, của cong người. 1. Trợ từ: Là những từ chuyên đi kèm với một từ ngữ khác trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở TN đó 2. Thán từ: dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc được dùng để gọi đáp thán từ thường đứng ở đầu câu, có khi được tách ra thành câu đặc biệt. có hai loại: Thán từ bộc lộ tình cảm cảm xúc và thán từ gọi đáp Tình thái từ: thêm vào trong câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.. VD:. Động vật. Thú chim cá (voi,hươu..)(tu hú, sáo.), (rô, thu). VD: Trường bộ phận cơ thế người: Mặt, mắt, da, gò má, đầu, cánh tay, … VD:Móm mém, vật vã, xộc xệch, sòng sọc. VD: Hu hu, ư ử. VD: Lan ăn có hai bác cơm (Nhấn mạnh ăn ít hơn bình thường) VD: . A: Biểu thị sự tức giận, sung sướng.(bộc lộ cảm xúc) . Vâng: dùng để đáp, một cách lễ phép . Này: gây sự chú ý (gọi). VD: - Con đi học rồi à? (Tình thái nghi vấn) - Con nín đi! (Tình thái cầu khiến) - Em chào cô ạ! (Tình thái biểu thị sắc thái tôn trọng) - Thương thay cũng một kiếp người (Tình thái cảm thán) Nói quá: Là biện pháp tu từ phóng đại mức VD: Mình nghó naùt oùc maø vaãn độ, qui mơ, tính chất của sự vật, hiện tượng chưa giải được bài toán này. được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. VD: Bác đã đi rồi sao Bác ơi! Nói giảm, nói tránh :là một biện pháp tu từ dùng caùch noùi nheï nhaøng, teá nhò, traùnh (đi = chết => traùnh gây caûm giaùc gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, tránh thô đau buồn, ghê sợ) tục, thiếu lịch sự -Đặc điểm Câu ghép: Là câu do hai hoặc VD:- Caûnh vaät chung quanh toâi // nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo C1 thành đều thay đổi, vì chính lòng tôi// - Cách nối các vế câu ghép: 2 cách V1 qht C2 - Dùng từ có tác dụng nối: một cặp từ hô đang có sự thay đổi lớn : hôm ứng, 1 quan hệ từ, 1 cặp quan hệ từ: Vì V2 TN - Không dùng từ nối: Dâu phẩy, dấu nay toâi // ñi hoïc. chấm phẩy, dấu hai chấm C3 V3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> => Caâu coù 3 cuïm C-V => Quan hệ ý nghĩa: (1) keát quaû – (2) nguyeân nhaân – (3) giaûi thích - Nếu Nam chăm chỉ thì cuối năm Nam sẽ đạt thành tích tốt =>1 cặp quan hệ từ => Nguyên nhân – kết quả. 9. Dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm. 1. Dấu ngoặc đơn: Dùng để đánh dấu báo trước phần chú thích (giải thích, thuyeát minh, boå sung theâm) 2. Daáu hai chaám: Dùng để đánh dấu: Baùo trước lời đối thoại, báo trước lời dẫn trực tieáp. Báo trước phần giải thích, thuyết minh. 10.Từ ngữ địa phươngvà Biệt ngữ XH. 1. Từ ngữ địa phương: TN được sử dụng ở một số vùng địa phương nhất định 2. Biệt ngữ XH:Từ ngữ được dùng trong một tầng lớp XH nhất định.. 11. Dấu ngoặc kép. Dấu ngoặc kép :Dùng để: Đánh dấu: Từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp, từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt, từ ngữ có hàm ý mỉa mai, Đánh dấu tên vở kịch, tác phẩm,…. VD: - Anh (chị) hãy….(bổ sung thêm) - Họ (những người bản xứ) (Giải thích) VD: +Lan nói: - Hôm nay mình đi học sớm (Báo trước lời đối thoại) + Người xưa có câu: “Có công mài sắc có ngày nên kim” (báo trước lời dẫn trực tiếp) + …vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học ( Báo trước phần giải thích) VD: - Ngô từ toàn dân - Bắp, bẹTừ ngữ địa phương VD:- Mợ, cậu : dùng cho tầng lớp trung lưu, thượng lưu  Biệt ngữ XH VD: +Vở kịch “Giác ngộ”, tác phẩm “Tắt đèn”=> Đánh dấu tên vở kịch, tác phẩm,… + Người xưa có câu: “Có công mài sắc có ngày nên kim” (Đánh dấu câu dẫn trực tiếp)…….. III. TẬP LÀM VĂN: 1. Văn tự sự: a/. Dàn bài chung: -MB: Nêu khái quát vấn đề cần kể - TB: Kể chi tiết theo một trình tự từ đầu đến hết sự việc - KB: Nêu suy nghĩ của bản thân đối với vấn đề vừa kể 2. Văn thuyết minh: a/. Dàn bài chung: -MB: Giới thiệu khái quát vấn đề cần thuyết minh - TB: + Nêu lịch sử ra đời (đồ vật) + Cầu tạo (đồ vật), đặc điểm (con vật, người, cây cối,…) + Công dụng + Vai trò đối với đời sống người dân: Vật chất, tinh thần + Vị trí (Có thể so sánh với vật khác cùng loại làm nổi bậc vấn đề cần thuyết minh) - KB: Nêu suy nghĩ của bản thân đối với vấn đề càn thuyết minh b/. Dàn bài cụ thể: * Đề: Kể chuyện về một người thân của em (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị,…) - MB: Giới thiệu chung về người thân của em. - TB: + Người thân em hình dáng, cử chỉ ,thái độ...như thế nào..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Ý thích của người thân. + Người thân giúp đỡ em như thế nào. · Trong học tập.... · Trong cuộc sống.. + Giữa em và người đó có gì đáng nhớ. + Tình cảm của người em đối với người đĩ như thế nào.. - KB: Nêu tình cảm, ý nghĩa của em đối với người thân. 2. Văn thuyết minh: a/. Dàn bài chung: -MB: Giới thiệu khái quát vấn đề cần thuyết minh - TB: + Nêu lịch sử ra đời (đồ vật) + Cầu tạo (đồ vật), đặc điểm (con vật, người, cây cối,…) + Công dụng + Vai trò đối với đời sống người dân: Vật chất, tinh thần + Vị trí (Có thể so sánh với vật khác cùng loại làm nổi bậc vấn đề cần thuyết minh) - KB: Nêu suy nghĩ của bản thân đối với vấn đề càn thuyết minh b/. Dàn bài cụ thể: Đề: Thuyết minh về cái phích nước (bình thủy) - MB: Giới thiệu chung về chiếc phích nước nóng. - TB: + Ra đời đáp ứng nhu cầu của cuộc sống người dân + Neâu caáu taïo cuûa phích goàm: ruoät phích, voû phích, nuùt phích, tay caàm. + Nêu tác dụng của phích: có thể giữ nước nóng; tiện lợi của phích đ/v cuộc sống của con người. + Cách bảo quản: Phải để ở chỗ an toàn, tránh va đập, rơi vỡ. Cách rửa ruột phích khi đóng can-xi ở đáy phích bằng cách cho 1 ít dấm ăn vào và súc sạch, sau đó tráng bằng nước sạch. - KB: Nêu suy nghĩ về cái phích nước.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ĐỀ CƯƠNG ÔN THI VĂN 8 HKII I. VĂN BẢN:. TT TÊN VB TÁC GIẢ 1 Nhớ Rừng Thế Lữ 1907-1989.. 2. Quê Hương. 4. Khi con tu hú . Tức cảnh Pác-Bó. 5. Ngắm Trăng. 3. 6. Đi đường Chiếu dời Đô. 7. 8. THỂ LOẠI NỘI DUNG Thơ 8 chữ Mượn lời con Hổ để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng và khao khát tự do mãnh lieät cuûa nhaø thô khơi gợi lòng yêu nước. Thơ 8 chữ Bức tranh thiên nhiên töôi saùng, sinh Tế Hanh động nổi bật lên hình ảnh khoẻ 1921. khoắn đầy sức sống của dân chày. Tố Hữu Lục bát Tình yêu cuộc sống và khát vọng tự (1920-2002) do của người chiến sĩ CM Hồ Chí Thất ngôn Tinh thaàn laïc quan, phong thaùi Minh (1980- tứ tuyệt ung dung cuûa Baùc Hoà trong cuoäc 1969) sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác-Bó. Với Người, làm cách mạng và sống hòa hợp với thiên nhiên là 1 niềm vui lớn. HCM Thất ngôn Tình yeâu thieân nhieân, yeâu traêng tứ tuyệt đến say mê và phong thái ung dung ngheä só cuûa Baùc Hoà ngay trong cảnh tù ngục cực khổ, tối tăm. HCM Thất ngôn Từ việc đi đường gợi ra chân lí tứ tuyệt đường đời : Vượt qua gian lao sẽ thắng lợi. Lí Công Uẩn Nghị luận Ý nghĩa ls của sự kiện dời đô từ (Chiếu) Hoa Lö ra Thaêng Long vaø nhaän thức về vị thế, sự phát triển đất nước của Lí Công Uẩn.. Hịch tướng Trần Quốc Sĩ Tuấn. Nghị luận (Hịch). Hịch tướng sĩ nêu lên vấn đề nhận thức và hành động trước nguy cơ đất nước bị xâm lược.. NGHỆ THUẬT Tương phản, đối lập.. Lời thơ bình dị, mộc mạc, tinh tế. Tưởng tượng phong phú, dồi dào. Nhân hoà, điệp từ, đối xứng, câu hỏi tu từ vừa cổ điển vừa hiện đại.. Đối xứng, điệp từ, câu hỏi tu từ.. Tính đa nghĩa của bài thơ - Goàm coù 3 phaàn chaët cheõ. - Gioïng vaên trang troïng, theå hieän suy nghó, tình caûm saâu saéc cuûa taùc giaû veà một vấn đề hết sức quan trọng của đất nước. - Lựa chọn ngôn ngữ coù tính chaát taâm tình, đối thoại: - Laäp luaän chaët cheõ, lí leõ saéc beùn. Luaän điểm rõ ràng, luận cứ chính xaùc. - Sử dụng phép lập luận linh hoạt (so.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 9. Nước Đại Việt ta Trích “Bình Ngô đại cáo”. Nguyễn Trãi Nghị luận (Cáo). Nước Đại Việt ta thể hiện quan niệm, tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về Tổ quốc, đất nước và có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập.. 10 Bàn luận về phép học. 11. 12. La Sơn Phu Nghị luận Tử Nguyễn (Tấu) Thiếp. Thuế máu Nguyễn Ái Trích Quốc “Bản án chế độ thực Dân Pháp”. Ñi boä ngao du J. Ru-xoâ (trích Ê(Phaùp,TK min XVIII). hay về giáo dục). Bằng hình thức lập luận chặt cheõ, saùng roõ, Nguyeãn Thieáp neâu leân quan nieäm tieán boä cuûa oâng veà sự học.. saùnh, baùc boû…), chaët cheõ - Sử dụng lời văn thể hieän tình caûm yeâu nước mãnh liệt, chân thành, gây xúc động cho người đọc. Đoạn văn tiêu biểu cho ngheä thuaät huøng bieän cuûa vaên hoïc trung đại: - Vieát theo theå vaên bieàn ngaãu. - Laäp luaän chaët cheõ, chứng cứ hùng hồn, lời văn trang trọng, tự hào. - Lập luận: đối lập hai quan nieäm veà vieäc hoïc, laäp luaän cuûa taùc giả bao hàm sự lựa choïn. - Coù luaän ñieåm roõ raøng, lí leõ chaët cheõ, lời văn khúc chiết,. Chính luận ChươngI: 3 Vaên baûn coù yù nghóa nhö moät “baûn Phần án” tố cáo thủ đoạn và - chính sách vô nhân đạo của bọn thực dân đẩy người dân thuộc địa vào các lò - Có tư liệu phong lửa chiến tranh. phú, xác thực, hình aûnh giaøu giaù trò bieåu caûm. - Sử dụng ngòi bút Tieåu traøo phuùng saéc saûo, thuyeát gioïng ñieäu mæa mai. Bàn về lợi ích của đi bộ ngao du với - Thể hiện giọng điệu luận đềlối sống tự do của con người với VB nghò ñanh theùp quaù trình hoïc taäp, hieåu bieát vaø reøn luaän luyện sức khỏe. - Đưa dẫn chứng vào bài tự nhiên, sinh động, gắn với thực tieãn cuoäc soáng. - Xây dựng các nhân vật của hoạt động giaùo duïc, moät thaày giaùo vaø moät hoïc sinh..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Sử dụng đại từ nhân xưng tôi, ta hợp lí, gắn kết được nội dung mang tính khaùi quat Caâu 1: Những điểm chung và riêng của 3 văn bản: Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta - Những điểm chung về nội dung tư tưởng: + Ý thức độc lập dân tộc, chủ quyền đất nước. + Tinh thần dân tộc sâu sắc, lòng yêu nước nồng nàn. - Những điểm chung về hình thức thể loại: + VB nghị luận trung đại. + Lí, tình kết hợp, chứng cứ dồi dào, đầy sức thuyết phục. - Những điểm riêng về nội dung tư tưởng: + Ở chiếu dời đô là ý chí tự cường của quốc gia Đại Việt đang lớn mạnh thể hiện ở chủ trương dời đô. + Ở Hịch tướng sĩ là tinh thần bất khuất, quyết chiến quyết thắng giặc Mông – Nguyên, là hào khí Ñoâng A soâi suïc. + Ở Nước Đại Việt ta là ý thức sâu sắc, đầy tự hào về 1 nước Đại Việt độc lập. - Những điểm riêng về hình thức thể loại: chiếu, hịch, cáo. Những văn bản được coi là tuyên ngôn độc lập của dân tộc VN: Nam quốc sơn hà (của Lý Thường Kiệt, TK XI); Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi, TK XV); Tuyên ngôn độc lập (HCM, TK XX). Câu 2: Sở dĩ 2 tác phẩm Nam quốc sơn hà và Bình Ngơ đại cáo được coi như là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc VN vì: cả 2 đều khẳng định dứt khoát chân lí VN (Đại Việt) là 1 nước độc lập, có chủ quyền, kẻ nào dám xâm phạm đến quyền độc lập ấy nhất định sẽ phải chịu thất bại nhục nhã. - Tuy nhiên so sánh giữa Nam quốc sơn hà (TK X) với Bình Ngô đại cáo (TK XV), thì ý thức độc lập dân tộc của cha ông ta đã có những bước phát triển mới. - Trong Sông núi nước Nam: 2 yếu tố: lãnh thổ, chủ quyền. - Trong Nước Đại Việt ta: thêm 4 yếu tố khác rất quan trọng: văn hiến, phong tục, lịch sử, chiến công diệt ngoại xâm. Rõ ràng, trải qua 4 thế kỉ, ý thức độc lập dân tộc, quan niệm về tổ quốc của cha ông chúng ta đã có những bước tiến dài. Tư tưởng của Nguyễn Trãi thật tiến bộ, toàn diện và sâu sắc, dường như đi trước cả thời đại. Câu 3: Vì sao nói Chiếu dời đô phản ánh ý chí độc lập tự cường của dân tộc? - Vì việc dời đô của Lí Công Uẩn ra đồng bằng chứng tỏ nhà Lí – nước Đại Việt đã đủ sức sánh ngang hàng cùng với giặc phương Bắc, khẳng định sự lớn mạnh của Đại Việt về các mặt kinh tế, chính trị, quân sự,.. chấm dứt nạn phong kiến các cứ thu gian san về một mối. II. TIẾNG VIỆT: 1/. Các kiểu câu: STT Kiểu câu Đặc điểm, hình thức 1 Câu nghi vấn - Có những từ nghi vấn: ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, à, ừ, …hoặc có từ hay nối các vế câu -Khi viết kết thúc thường bằng dấu chấm hỏi - Nếu không dùng để hỏi có khi kết thúc câu bằng dấu chấm than,. Chức năng -Chức năng chính dùng để hỏi. Ví dụ -Khi nào thi học kì?. -Trong nhiều trường hợp câu nghi vấn. -Con gái tôi vẽ đây.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Câu cầu khiến. 3. Câu cảm thán. dấu chấm,…. không dùng để hỏi, mà dùng để: cầu khiến, khẳng định, phủ định,đe dọa,…và không yêu cầu người đối thoại trả lời. ư? Chã lẽ lại đúng là nó,… -> Bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên. -Là những câu có những từ cầu khiến: hãy, đừng, chớ,…đi, thôi,..hay ngữ điệu cầu khiến - Khi viết thường kết thúc bằng dấu chấm than, đôi khi ý không được nhấn mạnh kết thúc bằng dấu chấm -Là những câu có những từ cảm thán:ôi, than ôi, hỡi ơi, thay, biết bao, biết chừng nào,… - Khi viết thường kết thúc bằng dấu chấm than. -Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,…. - Lấy dùm tôi quyển sách ->Yêu cầu - Tôi với bạn cùng đi học nhé! -> Đề nghị. -Dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói (viết) Xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ hằng ngày hay văn chương -Thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả,.. -Câu trần thuật còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ cảm xúc,.. - Dùng để thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ náo đó ( câu phủ định miêu tả) - Phản bác một ý kiến, nhận định (Câu phủ định bác bỏ) -Mỗi hành động nói có thể thực hiện bằng kiểu câu có chức năg chính phù hợp với hành đó (cách trực gián tiếp) hoặc bằng kiểu câu khác (cách dùng gián tiếp). -Hỡi ơi lão Hạc!. -Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm (như thứ bật quan trọng của sự vật, thứ tự trước sau của hoạt động, trình tự. - Chị Dậu xám mặt, vội đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn -> Thứ tự trước sau của hoạt động. Câu trần thuật. - Không có đặc điểm, hình thức của các kiểu câu: nghi vấn, cầu khiến, cảm thán -Khi viết thường kết thúc bằng dấu chấm, đôi khi kết thúc bằng dấu chấm than, chấm lửng. 5. Câu phủ định. -Là những câu có những từ phủ định:không, chẳng, chả, không phải (là), đâu có…. 5. Hành động nói. 6 7. Hội thoại Lựa chọn trật tự từ trong câu. -Là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định - Dựa theo mục đích của hành động nói mà đặt têncho nó. Những kiểu hành động nói thường gặp: hỏi, trình bày(báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán,..), điểu khiển (cầu khiến, đe dọa, thách thức,..), hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc SGK/94+102 Trong câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ, mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt riêng. Người nói (viết) cần biết lựa chon trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp. 4. - Bẩm…quan lớn… đê vở mất rồi! ->Thông báo. - Không phải nó chần chẫn như cái đòn càn -> bác bỏ ý kiến - Nam không đi Huế -> câu phủ định miêu tả - Vậy bữa sau con ăn ở đâu?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> quan sát của người nói - Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật hiện tượng -Liên kết câu với những câu khác trong văn bản. -Đảm sự hài hòa về ngữ âm của lời nói. 2/. HAØNH ĐỘNG NÓI: Xác định hành động nói của các câu: STT Câu đã cho 1. Tôi bật cười bảo lão: 2. 3. 4. 5. 6. 7.. - Sao cuï lo xa quaù theá? Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ! Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay! Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại? - Khoâng, oâng giaùo aï! Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo lieäu? III. TẬP LÀM VĂN: 1/. Văn thuyết minh 2/. Văn nghị luận. Kieåu caâu Traàn thuaät Nghi vaán Caûm thaùn Caàu khieán Nghi vaán Phuû ñònh Nghi vaán. - Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi - ….gặp đội mật thám hay đội con gái thì khốn Mật thám tôi cũng chả sợ, đội con gái tôi cũng chả cần - …Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín…. Hành động nói keå.. Caùch duøng Trực tiếp. boäc loä caûm xuùc. nhaän ñònh. đề nghị. giaûi thích. phuû ñònh baùc boû. hoûi.. Giaùn tieáp Trực tiếp Trực tiếp Giaùn tieáp Trực tiếp Trực tiếp.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×