Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

DƯỢC lâm SÀNG 2 TỔNG HỢP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.86 KB, 15 trang )

DƯỢC LÂM SÀNG 2-2021
1. Sự bài tiết các chất sau đây theo trục HPA, ngoại trừ
A. Aldosteron
B. Vasopressin
C. Testosteron
D. Cortisol
2. Các yếu tố nguy cơ tăng tác dụng bất lợi trên đường tiêu hóa (như
thủng, loét hay chảy máu) liên quan tới việc sử dụng NSAIDs, ngoại
trừ:
A. Sử dụng đồng thời với các thuốc có thể làm tăng tác dụng bất lợi trên
đường tiêu hóa, như thuốc chống đơng, thuốc chống kết tập tiểu cẩu hay
corticosteroid
B. Sử dụng nhiều NSAISs
C. Tuổi cao >55-60 tuổi
D. Liều cao NSAIDs
3. Ưu điểm của thuốc đạn đặt trực tràng, Ngoại trừ:
A. Tăng cường vận chuyển hóa thuốc qua gan
B. Tránh tác động bất lợi của dịch vị và enzyme ruột
C. Tiện dùng cho người bệnh bất tỉnh và trẻ em
D. Che dấu được mùi vị khó chịu của dược chất
4. Cơ chế gây loét dạ dày của GC là tăng tiết dịch vị, giảm tiết nhầy,
tăng tổng hợp PG:
A. True
B. False
5. Hormon tham gia điều hòa bài tiết cortisol là
A. ACTH-FSH
B. CRH-ACTH
C. CRH-TSH
D. GnRH-ACTH
6. Meropenem là kháng sinh bắt buộc phối hợp Cilastatin để giảm
độc tính trên thận và kéo dà thời gian tác dụng của thuốc


A. True
B. False
7. Sắp xếp hiệu lực kháng viêm của các thuốc sau theo thứ tự tăng
dần là Cortison< methylprenisolon< dexamethasone
A. True
B. False
8. Nguyên nhân gây hội chứng Cushing là, ngoại trừ:
A. Khối u lạc chỗ tiết chất hormon ACTH
B. U tuyến yên
C. U tuyến cận giáp
D. U tuyến thượng thận


9. Chế độ ăn cần lưu ý khi sử dụng glucocorticoid kéo dài là:
A. Hạn chế muối, đường, đạm- bổ sung béo, calci, natri
B. Hạn chế muối, đường, béo- bổ sung đạm, calci, kali
C. Hạn chế đạm, đường, béo- bổ sung magie, calci, kali
D. Hạn chế muối, đạm, béo- bổ sung đường, calci, sắt
10. Hiện nay thuốc Anti-leucotrien phổ biến tại thị trường VN là:
A. Seretide
B. Singulair
C. Ventolin
D. Flixotide
11. Trên xương glucocorticoid có tác dụng sau, ngoại trừ:
A. Giảm mật độ xương
B. Tăng thải calci
C. Giảm hấp thu calci ở ruột
D. Tăng tạo xương
12. Viên bao tan ở ruột là dạng thuốc:
A. Màng phim tan ở pH <5

B. Tan trong mơi trường dịch vị trong vịng 2h
C. Màng phim tan ở pH 6.8-8
D. Lớp bao là saccarose
13. Trong các Glucocorticoid: dexamethasone, cortison,
methylprenisolon, thuốc có t1/2 dài nhất là methylprenisolon
A. True
B. False
14. Các trường hợp sau đây là do thiếu glucocorticoid, ngoại trừ:
A. Suy thượng thận cấp
B. Tăng sản VTT bẩm sinh
C. Suy thượng thận mãn
D. Chống thải ghép
15. Carbapenem là nhóm thuốc thuộc họ beta lactam điều trị viêm
phổi bệnh viện có nguy cơ nhiễm MDR cao vì diệt ESBL và MRSA
A. True
B. False
16. BN E, nam, 55t, bị đái tháo đường tuýp 2 đã 6 năm. BN đang sử
dụng metformin 850mg ngày 2 lần. BN có bệnh tim mạch do xơ vữa.
Xét nghiệm HbA1C là 9.5%. Theo ADA nên lựa chọn điều trị nào
sau đây cho BN?
A. Tăng liều metformin 850mg ngày 3 lần
B. Phối hợp thêm Liraglutide
C. Chuyển sang dùng glulisin
D. Phối hợp thêm glargine
17. Theophylin hiện nay hạn chế sử dụng do:
A. Gây mất nhiều nước do lợi tiểu mạnh


B. Hiệu quả điều trị hen suyễn không cao
C. Cửa sổ trị liệu hẹp

D. Gây loét dạ dày tá tràng nặng
18. Levofloxacin, cirprofloxacin là thuốc thuộc nhóm Fluoroquinolon
điều trị viêm phổi bệnh viện nhiễm MRD cao:
A. True
B. False
19. Ký hiệu nào trên vỏ hộp thuốc biểu thị đây là dạng phóng thích
kéo dài, Ngoại trừ:
A. IR
B. LA
C. XR
D. SR
20. Vancomycin, linezoid là thuốc điều trị viêm phổi bệnh viện có
nguy cơ nhiễm MDR cao, diệt được MRSA:
A. True
B. False
21. Khi dùng lâu dài PPI, thuốc không gây tác dụng phụ nào sau đây:
B1 or ung thư
22. Để phòng ngừa tái xuất trong xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày
tá tràng dùng esomeprazol hay lansoprazol tiêm truyền tĩnh mạch
liên tục trong 72h đầu, sau đó chuyển sang uống trong 4 tuần lễ
A. True
B. False
23. Phát biểu đúng về điều trị suy thượng thận mãn thứ phát:
A. Tiêm truyền NaCl 0.9% để phục hồi thể tích mạch
B. Uống fludrocotison 0,05-0,2 mg/ ngày
C. Uống hydrocotison 20-30 mg/ ngày * 2 lần/ ngày
D. Tiêm tĩnh mạch Hydrocotison 100mg/8h
33. Không sử dụng kháng sinh, bismuth.. tuần trước xét nghiệm tìm
Hp:
A. 1

B. 2
C. 3
D. 4
34. Yếu tố nào sau đây giúp Hp tồn tại được trong môi trường aicd
của dạ dày
A. VacA
B. CagA
C. Roi
D. Urease
35. Glucocorticoid ưu tiên chọn lựa kích thích sự thở của phổi bào
thai là:


A. Betamethasone
B. Dexamethasone
C. Hydrocortisone
D. Fludrocortisone
36. Phát biểu nào về Phác đồ điều trị Hp cứu vãn là SAI
A. Hiệu quả của phác đồ này tỏ ra sút kém khí H.pylori kháng với
levofloxacin. Do đó, chỉ nên sử dụng cho những trường hợp chọn lọc, khi
điều trị chuẩn không tiệt trừ được vi khuẩn
B. Các phác đồ có chứa rifabutin được đề xuất như là phác đồ cứu nguy
khi các phác đồ đã kiểm chứng không tiệt trừ được vi khuẩn
C. Nên hạn chế sử dụng các phác đồ có chứa rifabutin vì Rifabutin có thể
chọn lọc các chủng Mycobacterium tuberculosis kháng thuốc
D. Thiếu câu D
37. Viêm phổi cộng đồng ngoại trú, khơng có yếu tố đồng gây bệnh,
khơng dùng kháng sinh trong 3 tháng trước sẽ được chỉ định các
kháng sinh sau đây, ngoại trừ:
A. Levofloxacin

B. Azithromycin
C. Doxycylin
D. Clarithromycin
38. Các thuốc thuộc nhóm Beta Lactam kháng Pseudomonas điều trị
viêm phổi bệnh viện có nguy cơ nhiễm MDR cao là cefepim,
ceftazidim, ertapenem và piperacillin/tazobactam
A. True
B. False
39. Số phận của dạng thuốc trong cơ thể gồm các bước
A. Giải phóng- hịa tan- hấp thu
B. Hấp thu- phân bố- chuyển hóa qua gan- thanh thải tại thận
C. Hấp thu vào mơ- chuyển hóa qua gan- thanh thải tại thận
D. Giải phóng- chuyển hóa qua gan- phân hủy- thải trừ
40. Phác đồ điều trị Hp cứu vãn gồm thuốc PPI và
A. Levofloxacin phối hợp với amoxicillin dùng trong 7 ngày
B. Levofloxacin phối hợp với rifabutin dùng trong 7 ngày
C. Levofloxacin phối hợp với rifabutin dùng trong 10 ngày
D. Levofloxacin phối hợp với amoxicillin dùng trong 10 ngày
44. Prenenolon là tiền chất tổng hợp các chất, ngoại trừ:
A. Testosterone
B. Deoxycorticosterol
C. Adranlin
D. Hydrocortisone
45. Rối loạn men 21b-hydorxylase gây bệnh:
A. Tăng sản vỏ thượng thận bẩm sinh
B. Suy thượng thận nguyên phát


C. Suy thượng thận cấp
D. Suy thượng thận thứ phát

46. Trong xuất huyết tiêu hóa do dãn vỡ tĩnh mạch thực quản, phịng
ngừa xuất huyết tiêu hóa tái phát bằng:
A. Nhôm phosphat
B. Isosorbid-5-mononitrat
C. Ranitidin
D. omeprazol
47. Ký hiệu nào trên vỏ hộp thuốc biểu thị đây là thuốc dạng phóng
thích kéo dài:
A. FR
B. XL
C. IR
D. TR
48. Hp nhạy cảm với kháng sinh nào nhất:
A. Tetracyclin
B. Amoxicilin
C. Clarithromycin
D. levofloxacin
49. Xét nghiệm RUT cịn có tên:
A. Xét nghiệm phân tìm kháng ngun
B. Xét nghiệm UBT
C. Xét nghiệm CLOTEST
D. Xét nghiệm máu tìm kháng thể
50. Yếu tố nào sau đây giúp Hp kích thích tế bào biểu mơ phóng
thích cytokin tiền viêm:
A. Outer protein
B. VacA
C. Urease
D. CagA
51. Thuốc nào sau đây không cần hiệu chỉnh liều với độ lọc cầu thận?
A. Linagliptin

B. Sitagliptin
C. Saxagliptin
D. Vildagliptin
52. Để tránh tác dụng phụ toàn thân của corticosteroid trong điều trị
thối hóa khớp nên chọn dạng sử dụng nào sau đây?
A. Dạng tiêm trực tiếp vào khớp(IA)
B. Dạng tiêm dưới da (SC)
C. Dạng tiêm tĩnh mạch(IV)
D. Dạng tiêm bắp(IM)
53. ADR hiếm gặp của Meformin là nhiễm toan lactic


54. Chất chỉ thị dùng trong xét nghiệm RUT là gì? (RUT: Rapid
urease test)
A. Urê-indol
B. Uree
C. Indol
D. Urease
55. Thuốc ức chế bơn proton có một phần được chuyển hóa khơng
qua con đường cytochrome là Rabeprazole
56. Yếu tố gây phân bào xương dưới tác động của GH là
A. PG
B. PLS2
C. IGF-1
D. LT
57. Glucosamin và Chondroitin là thuốc:
A. Là thuốc có tác dụng cải biến cấu trúc mô sụn khớp
B. Là thuốc có tác dụng cải biến triệu chứng
C. Điều trị nhanh cơn đau trong thối hóa khớp
D. Tác dụng giảm đau mạnh

58. Pregnenolon là chất tổng hợp các chất sau, ngoại trừ:
A. Hydrocortisone
B. Adrenalin
C. Deoxycorticosterol
D. Testosterol
59. Xử lý hội chứng Cushing do khối u lạc chỗ tiết ACTH là:
A. Bổ sung GC liều cao
B. Cắt bỏ khối U (tiêm truyền liên tục HC 300mg sau đó giảm
đến liều duy trì)
C. Ngưng GC theo quy tắc giảm liều từng bậc
D. Dùng GC cách ngày
60. Các Nsaids ức chế chọn lọc COX-2 gây tăng nguy cơ tim mạch là
do gây sự mất cân bằng giữa:
A. Thromboxan A2 – Prostaglandin
B. Prostacylin – Prostaglandin
C. Thromboxan A2 – prostacylin (PGI2)
D. Thromboxan A2 – leucotrien
61. Phát biểu đúng về cơ chế tác dụng của glucocorticoid trong điều
trị chống thải ghép là:
A. Điều hịa chuyển hóa muối- nước
B. Kháng dị ứng
C. ức chế miễn dịch
D. kháng viêm
62. Thuốc điều trị ĐTĐ nào sau đây có nguy cơ hạ đường huyết cao
nhất?


A. Saxagliptin
B. Exenatide
C. Metformin

D. Glargin (Insulin)
63. Diacerein là thuốc:
A. Là thuốc có tác dụng cải biến cấu trúc mơ sụn khớp.
B. Là thuốc có tác dụng cải biến triệu chứng
64. Nên tránh phối hợp thuốc nào sau đây?
A. ARB + CCB
B. Lợi tiểu thiazid + ACEi
C. ACEi + beta blocker
D. ACEi+ ARB
65. Thuốc nên tảng trong điều trị hen phế quản là:
A. Thuốc corticosteroid dạng hít
B. Thuốc giãn phế quản tác dụng kéo dài
C. Thuốc giãn phế quản tác dụng ngắn dạng hít
D. Thuốc giãn phế quản tác dụng ngắn dạng uống
66. NSAIDs nào sau đây gây tăng nguy cơ đau tim, đột quỵ:
A. Celecoxid
B. Ibuprofen
C. Aspirin
D. Etoricoxid
67. Tất cả bệnh nhân hen phế quản phải luôn luôn mang theo bên
mình thuốc sau đây?
A. Thuốc chủ vân beta 2 khi cần
B. ICS
C. Thiếu
D. thiếu
68. Ơng Tám 65 tuổi có HA 139/88mmHg đo khi khám sức khỏe
thường niên. Khám lâm sàng: phì đại tâm thất trái, các chức năng
khác binhg thường. Xét nghiệm cận lâm sàng: bình thường. Chỉ số
khối cơ thể BMI :31kg/m2, ít hoạt động, nghiện thuốc lá. Tiền sử gia
đình: mẹ chết vì bệnh tim mạch lúc 55 tuổi. Đánh giá tình trạng HA

của ơng Tám?
A. Tăng HA độ 2
B. Tiền tăng HA
C. Tăng HA tâm thu đơn độc
D. Tăng HA độ 1
69. Tiêu chí quan trọng nhất đẻ lựa chọn thuốc tăng huyết áp là:
A. Ít gây tương tác thuốc và dựa trên chủng tộc.
B. Chi phí điều trị thấp và ít tác dụng phụ
C. Giảm biến chứng tăng HA và có y học chứng cứ.
D. Ít tác dụng phụ và ít gây tương tác thuốc.


70. Rối loạn men 21b-hydroxylase gây bệnh
A. Suy thượng thận thứ phát
B. Tăng sản vỏ thượng thận bẩm sinh
C. Suy thượng thận nguyên phát
D. Suy thượng thận cấp
71. Khi bệnh nhân cần sử dụng bình xịt MDI để điều trị mạn tính
bệnh hen xuyễn, thứ tự thực hành sau đây là đúng:
A. Thở ra- xịt- hít vào- nín thở một lúc
B. Mở nắp- xịt- hít vào- thở ra
C. Lắc đều- thở ra- xịt- hít vào
D. Lắc đều- mở nắp- thở ra- hít vào
72. Anti- IgE là thuốc (Omalizumab): kiểm sốt (dự phòng) hen, tiêm
dưới da
73. Kháng sinh Carbapenem bắt buộc phối hợp Cilastatin là:
Imipenem

KTRA CUỐI BÀI
*GLUCOCORTICOID

1. GC có tác dụng chống dị ứng do ức chế ....
Đáp án: Phospholipase C
2. Dùng GC ngày 1 lần vào thời điểm nào là tốt nhất?
Đáp án: 8h sáng
3. Chỉ định chống thải ghép của GC là do thuốc có tác dụng nào?
Đáp án: Ức chế miễn dịch
4. Tác dụng ức chế sự tăng trường ở trẻ của GC có liên quan tới chất nào
sau đây?
A. Phospholipase C
B. Somatostatin
C. Phospholipase A2
D. Somatomedin C
5. Trên máu, GC có tác dụng ..... (tăng/ giảm) tổng hợp hồng cầu
Đáp án : tăng
6. GC khơng có tác dụng làm tăng chất nào sau đây?
A. Huyết áp
B. Lipid
C. Protid
D. Glucid
7. GC nào sau đây có thời gian bán thải dài nhất?
A. Prednison
B. Hydrocortison
C. Dexamethason
D. Triamcinolon


8. Pregnenolon là tiền chất tổng hợp các chất sau, ngoại trừ
A. Aldosteron
B. Testosteron
C. Dopamin

D. Cortisol
9. Trục điều hòa bài tiết nội tiết tố của vỏ thượng thận được viết tắt là:
A. HPA
B. HBC
C. HAP
D. APH
10. Cách dùng GC để hạn chế suy vỏ thương thận?
Đáp án : giảm liều từng bậc ngay 1 lần cách ngay
* LOÁT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
1. Phát biểu nào sau đây về Hp là khơng chính xác:
A. Đường lây nhiễm Hp là miệng - miệng, dạ dày - miệng (nôn), phân miệng
B. Tỷ lệ bệnh nhân nhiễm Hp viêm tá tràng ít hơn viêm dạ dày
C. Gần nửa dân số bị nhiễm Hp
D. Có 10 - 15% người nhiễm Hp chuyển qua loét dạ dày - tá tràng
2. Điều trị xuất huyết dạ dày tá tràng là một cấp cứu nội khoa và ngoại
khoa theo trình tự
A. Hồi sức- bù lại lượng máu đã mất- xử trí nguyên nhân để tránh tái
phát- cầm máu
B. Cầm máu- hồi sức- bù lại lượng máu đã mất- xử trí nguyên nhân để
tránh tái phát
C. Xử trí nguyên nhân để tránh tái phát- cầm máu- hồi sức- bù lại lượng
máu đã mất
D. Hồi sức- bù lại lượng máu đã mất- cầm máu- xử trí nguyên nhân
để tránh tái phát
3. Thuốc ức chế bơm proton nào có một phần được chuyển hóa khơng
qua con đường cytochrome:
A. Lansoprazol
B. Rabeprazol
C. Omeprazol
D. Pantoprazol

4. Trong xuất huyết tiêu hóa, trả lại thể tích khối lượng tuần hoàn bằng
dịch truyền và máu theo tỷ lệ:
A. 1/3 máu; 2/3 dịch đẳng trương
B. 2/3 máu; 1/3 dịch đẳng trương
C. 1/4 máu; 3/4 dịch đẳng trương
D. 1/2 máu; 1/2 dịch đẳng trương


5. Trong xuất huyết tiêu hóa, phát biểu nào sau đây về điều trị triệu chứng
là không đúng:
A. Mức độ trung bình: truyền dịch, nếu chảy máu vẫn tiếp diễn có thể
truyền máu
B. Khi có chỉ định truyền máu thường bù 2/3 lượng máu, 1/3 là dịch
C. Mức độ nhẹ: chủ yếu truyền dịch, không cần truyền máu
D. Mức độ nặng: phải truyền máu, lưu ý trong khi chờ có máu cần truyền
dịch ngay
6. Trong xuất huyết tiêu hóa do dãn vỡ tĩnh mạch thực quản, phòng ngừa
xuất huyết tiêu hóa tái phát bằng:
A. Omeprazol
B. Isosorbid 5- mononitrat
C. Nhơm phosphat
D. Ranitidin
7. Khi dùng lâu dài PPI, thuốc không gây tác dụng phụ nào sau đây:
A. Tăng nguy cơ nhiễm trùng (CAP, Clostridium difficile, Salmonella,
Campylobacter)
B. Giảm hấp thu Fe, Ca, Mg, B12
C. Ung thư dạ dày
D. Tăng nguy cơ loãng xương, gãy xương
8. Trong xuất huyết tiêu hóa, biện pháp hồi sức nội khoa phải làm đầu
tiên càng sớm càng tốt là:

A. Dùng thuốc vận mạch để nâng huyết áp, tránh trụy mạch
B. Chích vào vùng chảy máu các dung dịch có khả năng cầm máu
C. Truyền tĩnh mạch liên tục omeprazol
D. Trả lại thể tích khối lượng tuần hồn bằng dịch truyền và máu
9. Dùng PPI kéo dài trong xuất huyết tiêu hóa sẽ khơng gây hậu quả nào
sau đây:
A. Thiếu vitamin B12
B. Thiếu vitamin B1
C. Giảm hấp thu calci
D. Nhiễm trùng tiêu hóa
10. Phát biểu nào về thuốc kháng histamin H2 khơng chính xác:
A. Tác dụng phụ thường gặp là nhức đầu, buồn nôn, đau bụng
B. Tác dụng kháng tiết acid bị dung nạp sớm
C. Không cần giảm liều ở người suy thận vừa và nặng
D. Làm lành vết loét dạ dày sau 6 – 8 tuần
* UTI
1. Tác nhân vi khuẩn nào thường gặp nhất trong bệnh cảnh UTI lan
truyền qua đường máu?
A. Serratia marcescens
B. Staphylococcus cosgulase âm


C. Enterococcus faecalis
D. Staphylococcus aureus
2. Pseudomonas aeruginosa không thường gây UTI trên những đối tượng
người bệnh nào sau đây?
A. Đang nằm điều trị tại khoa hồi sức tích cực
B. Đang bị cúm mùa và không điều trị kháng sinh
C. Đang được đặt thơng tiểu
D. Có bất thường giải phẫu ở hệ tiết niệu

3. Nhiễm khuẩn đường tiết niệu (hay nhiễm khuẩn niệu, UTI) là?
A. Tình trạng nhiễm khuẩn chỉ của riêng nước tiểu
B. Tình trạnh nhiễm khuẩn ở một trong các thành phần của hệ thống
tiết niệu bao gồm nước tiểu
C. Tình trạng nhiễm khuẩn của thận và bàng quang, ngoại trừ niệu quản
và niệu đạo
D. Tình trạng nhiễm khuẩn ở tất cả các mô thuộc hệ thống tiết niệu ngoại
trừ nước tiểu
4. Tác nhân nào sau đây là vi khuẩn gram dương thường gây bệnh cảnh
UTI?
A. Clostridium difficile
B. Acinetobacter baumanii
C. Enterococcus faecalis
D. Pseudomonas aeruginosa
5. Theo giải phẫu học, UTI được phân chia thành?
A. UTI xa và gần
B. UTI trong và ngoài
C. UTI tiên phát và thứ phát
D. UTI trên và dưới
6. Tác nhân vi khuẩn thường gây UTI ở phụ nữ trẻ là:
A. Staphylococcus saprophyticus
B. Staphylococcus aureus
C. Staphylococcus epidemidis
D. Staphylococcus haemolyticus
7. Khi đứng trước bệnh cảnh viêm đài - bể thận tái phát nhiều lần trên cơ
địa người bệnh có sỏi đường niệu, nên nghĩ đến tác nhân vi khuẩn nào?
A. Mycobacterium tuberculosis
B. Pseudomonas aeruginosa
C. Proteus mirabilis
D. Escherichia coli

8. Tác nhân vi khuẩn thường gặp nhất gây UTI cả trên và dưới là?
A. Proteus spp.
B. Klebsiella spp.
C. Pseudomonas aeruginosa
D. Escherichia coli


9. Tác nhân vi khuẩn thường gặp nhất gây UTI dưới là:
A. Escherichia coli
B. Pseudomonas aeruginosa
C. Klebsiella spp.
D. Proteus spp.
10. Tác nhân vi khuẩn thường gặp nhất gây UTI trên là:
A. Klebsiella spp.
B. Pseudomonas aeruginosa
C. Proteus spp.
D. Escherichia coli

1.
A.
B.
C.
D.
2.

3.

4.
5.
A.

B.
C.
D.
6.
A.

GIỮA KỲ 2021
Vai trị cảu protein Tamm Horsfall là gì?
Là yếu tố biến dưỡng đặc biệt cần thiết cho vi khuẩn gây UTI phát
triển
Là yếu tố tọa nên sắc vàng của nước tiểu
Là yếu tố quan trọng quyết định đăch tính ưu trương hay nhược
trương của nước tiểu
Là yếu tố ức chế sự bám dính của vk và tế bào niêm mạc
đường niệu
Tăng sản vỏ thượng thận bẩm sinh là 1 hội chứng do vỏ thượng
thận tiết quá độ:
A. Cortison
B. Epinephrine
C. Desoxycorticosteron
D. Testosteron
Các phát biểu sau về điều trị suy vỏ thượng thận cấp đúng, ngoại
trừ:
A. Tiêm tĩnh mạch hydrocortison 100mg/8g
B. Tiêm truyền Nacl 0,9% để phục hồi thể tích mạch
C. Sau khi ổn định cơn cấp uống hydrocortison thêm 5 ngày
D. Uống hydrocortison 1 lần vào buổi sáng
Tên gọi khác của chứng tăng sản vỏ thượng bẩm sinh là hội
chứng:Sinh dục thượng thận
Pseudomonas aeruginosa không thường gây UTI trên những đối

tượng người bệnh nào sau đây?
Đang được đặt thơng tiểu
Có bất thường giải phẫu ở hệ tiết niệu
Đang bị cúm mùa và không sử dụng kháng sinh
Đang nằm điều trị tại khoa hồi sức tích cực
Phát biểu ‘vk từ một ổ nhiễm ở phổi( viêm phổi) có thể lan truyền
theo đường máu đến viêm đài bể thận” là đúng hay sai?
Cũng còn tùy cơ địa


Đúng
Sai
Khơng thể kết luận được
Glucocoticoid có tác dụng ức chế các chất sau, ngoại trừ:
Somatomedin C
Phospholipase C
Lipocortin
IGF-1
Tác nhân nào sau đây là vk gram dương thường gây bệnh cảnh UTI?
A. Clostridium difficile
B. Acinetobacter baumanii
C. Enterococcus faecalis
D. Pseudomonas aeruginosa
9. Chứng tăng sản vỏ thượng thận bẩm sinh có mối liên quan với
enzym nào sau đay?
A. Alanin amino transferase
B. 21beta- hydroxylase
C. Glutamat oxaloacetat transferase
D. Dihydrofolat reductase
10.Các thuốc hydrocortison, prednison, dexa: thuốc nào gây tăng

đường huyết nhiều nhất: dexa
11.Tác nhân vk thường gặp nhất gây UTI cả trên và dưới là: E.coli
12.Hydrocortison giảm tiết trong trường hợp nào sau đây?
A. U tuyến thượng thận
B. Stress
C. Cường sản vỏ thượng thận bẩm sinh
D. U tuyến yên
13.Các thuốc hydrocortison, prednison, dexa: thuốc nào ức chế trục
HPA thấp nhất: hydro
14.Tại sao phải lấy nước tiểu giữa dịng?
A. Nước tiểu giữa dịng ít bj ngoại nhiễm só với nước tiểu cuối
cùng
B. Nước tiểu giữa dòng là bẩn nhất
C. Nược tiểu giữa dòng là sạch nhất
D. Nược tiểu giữa dịng ít bị ngoại nhiễm so với nước tiểu đầu
dòng
15.Sau đây là TDP tại chỗ của GC, ngoại trừ:
A. Bội nhiễm vi khuẩn, vi nấm
B. Thúc đẩy liền sẹo vết thương
C. Teo da, tăng sắc tố da
D. Tăng nhãn áp, đục thủy tinh thể
16.Yếu tố gây phân bào xương dưới tác động của GH là?
A. Lipocortin
B.
C.
D.
7.
A.
B.
C.

D.
8.


B. Phospholipas A2
C. Somatomedin C
D. Surfactant
17.Phương pháp lấy nước tiểu thường áp dụng trên lâm sàng là? Giữa
dòng
18.Hậu quả của ức chế trục HPA là : Hội Chứng Suy Vỏ Thượng
Thận
19.Điểm khác biệt trong suy thượng thận thứ phát là khơng cần bổ
sung nội tiết tố nhóm gì? mineralocorticoid
20.Chế độ ăn cần lưu ý khi sử dụng GC kéo dai là?
A. Hạn chế đạm, đường , béo- bổ sung mg, canxi, kali
B. Hạn chế muối, đường béo,- bổ sung đạm, canxi,kali
C. Hạn chế muối, đường, đạm- bổ sung béo, canxi, natri
D. Hạn chế muối, đạm, béo- bổ sung đường, canxi,sắt
21.Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dòng nước tiểu từ trên xuống có khả năng bảo vệ hệ tiết
niệu chống lại sự xâm nhập của vk
B. Dòng nước tiểu từ trên xuống chỉ có khả năng bảo vệ bàng
quang chống lại sự xâm nhập vk
C. Dòng nước tiểu từ trên xuống chỉ có khả năng bảo vệ niệu đạo
chống lại sự xâm nhập vk
D. Dòng nước tiểu từ trên xuống (từ thận đến niệu đạo ngồi) chỉ
có khả năng bảo vệ thận chông lại sự xâm nhập vk
22.Hội chứng Cushing là tình trạng:
A. Tăng sản hormon vỏ thượng thận
B. Suy vỏ thượng thận thứ phát

C. Suy vỏ thượng thận nguyên phát
D. Tăng sản vỏ thượng thận bẩm sinh
23.Tác nhân vk thường gây UTI ở phụ nữ trẻ? Staphylococus
saprophyticus
24.Độ pH của nước tiểu ở người bình thường khỏe mạnh?
A. 6,5-8
B. 4-6
C. 9-11
D. 13-14
25.Tác nhân vk............ thường gặp nhất trong bệnh UTI lan truyền
qua đường máu? Staphylococus aureus
26.Tác động chính của kháng nguyên thân O của E. Coli là: ức chế
nhu động niệu quản
27.Trên xương GC có tác dụng sau, ngoại trừ?
A. Tăng khống hóa xương
B. Tăng thải calci
C. Tăng hủy xương


D. Tăng nguy cơ gãy xương.
28.Để chuẩn đoan UTI, phương pháp vi sinh lâm sàng phải được thực
hiện là gì?
A. Cấy định danh
B. Soi nhuộm định danh
C. Cấy định lượng
D. Soi nhuộm định lượng
29.Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nước tiểu có thể ức chế sự phát triển của hầu hết các vk
B. Nước tiểu có mơi trường thuận lợi cho sự phát triển hầu hết các
vk

C. Nước tiểu có chứa nhiều loại vk gây UTI
D. Nước tiểu có chứa các yếu tố thuận lợi cho các vk gây UTI.
30.Khi đứng trước bệnh cảnh viêm đài- bể thận tái phát nhiều lần trên
cơ địa người bệnh có sỏi đường niệu, nên nghĩ đến tác nhân vk nào?
A. E.coli
B. Proteus mirabilis
C. Pseudomonas aeruginosa
D. Mycobacterium tuberculosis



×