Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

giao an cd truong mam non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.1 KB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOACH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ. TRƯỜNG MẦM NON THỜI GIAN THỰC HIỆN 3 TUẦN (14/9-2/10/2015) GVTH: Vũ Thị Nga- Bùi Thị Hương. Nhánh 1: Trường mầm non Cao Dương Thời gian thực hiện Từ:14/9-18/9 Nhánh 2: Bé vui đón tết trung thu Thời gian thực hiện Từ: 21/9-25/9 Nhánh 3: Lớp học của bé Thời gian thực hiện Từ: 28/9-2/10. \.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ THỜI GIAN THỰC HIỆN 3 TUẦN (14/9-2/10). GVTH: Vũ Thị Nga- Bùi Thị Hương Lĩnh vực. Phát triển thể chất. Phát triển nhận thức. Mục tiêu -PTVận động: -Trẻ thực hiện các động tác đông tác của bài tập thể dục theo hiệu lệnh của cô - Rèn luyện và phát triển một số vận động cơ bản: Bò, chạy, nhảy - Biết phối hợp vận động và các giác quan - Phối hợp chân tay nhịp nhàng khi bò, trườn chạy nhảy *Dinh dưỡng và sức khỏe -Biết tên một số món ăn ở trường và biết giá trị dinh dưỡng của các món ăn ở trường với sức khỏe trẻ, tập thích nghi ăn các món ăn ở trường. -Biết làm một số kỹ năng tự phục vụ ( rửa tay , lau mặt, cất dép, cất đồ dùng đồ dùng đồ chơi….. - Trẻ biết được một số đặc điểm nổi bật ở trường lớp - Trẻ có kỹ năng cơ bản về môi trường trong trường mầm non ,các cô các bác và các bạn trong trường mầm non - Trẻ ham thích khám phá ,tìm hiểu đồ dùng đồ chơi trong hơi trong trường màm non - Biết công việc hàng ngày của cô giáo ,các bác trong trường trong lớp -Biết ngày hội đến trường là ngày khai giảng năm học mới. -Nhận ra đặc điểm của hình tròn: Phân loại hình tròn theo 1-2 dấu hiệu cho trước. Biết đếm đến 5 trên các đồ dùng, đồ chơi, nhận ra. Nội dung . Luyện tập phát triển các nhóm cơ, hô hấp. Luyện tập vận động: Đập và bắt bóng tại chỗ, bò theo đường dích dắc, Bật tại chỗ .. -Trẻ được chơi các trò chơi vận động: Ai ném xa hơn, kéo co, .. Luyện tập xếp các khối gỗ đồ chơi, ghép hình... *Dinh dưỡng và sức khỏe - Rèn trẻ tự phục vụ bản thân :rửa mặt ,rửa tay... - Biết giữ vệ sinh lớp và trường học ,biết cho rác vào đúng nơi quy định HĐKP - Tìm hiểu về trường mầm non -Trò chuyện về ngày tết trung thu - Biết tên mình,biết lớp mình học ở đâu,mình học lớp mấy tuổi - Biết cất giữ đồ dùng đồ chơi của lớp vào đúng nơi quy định - Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi - Đoàn kết khi chơi với bạn... HĐLQVT -Biết phân biệ to nhỏ, - Nhận biết hình vuông hình tròn - Nhận biết hình chữ nhật và hình tam giác. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Phát triển ngôn ngữ Phát triển tình cảm – xã hội. Phát triển thẩm mỹ. số lượng 1 và nhiều, nhận dạng được số 1 - Trẻ biêt sử dụng các từ ngữ để đọc thơ ,kể chuyện …… giới thiệu về trường lớp mầm non - Trẻ biết diễn tả và mạnh dạn trao đổi với cô giáo bạn bè và người thân những gì trẻ quan sát thấy trong thiên nhiên hoạc nghe cô kể lại -Sử dụng các từ chỉ hành vi lễ phép trong giao tiếp. - Trẻ có ý thức yêu quý trường lớp, môi trường gần gũi thông qua các hoạt động Vừa sức, phù hợp với trẻ -Yêu thích và biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi - Biết lấy và cất đồ dùng đúng nơi quy định - Hợp tác, chia sẻ, đoàn kết với bạn và cô giáo -Thực hiện tốt các quy định chung của lớp - Trẻ biết nhận ra vẻ đẹp của môi trường xung quanh trẻ, có ý thức giữ gìn môi trường luôn sạch đẹp - Trẻ thể hiện được vẻ đẹp của trường thông qua các bài vẽ,nặn , xé dán, múa hát, đọc thơ... - Thích cùng cô giáo, và các bạn trang trí lớp -Thể hiện các bài hát về trường mầm non có cảm xúc. - Sử dụng các dụng cụ phách tre.xắc xô theo nhịp - Biết sự dung nguyên vật liệu tạo ra sản phẩm tạo hình. - Trẻ chủ động kể tên mình, lớp, trường mà mình học - Trẻ mạnh dạn trả lời câu hỏi về trường lớp, đồ dùng đồ chơi ... - Trẻ biết đọc thơ, hát, kể chuyện theo chủ đề - Biết một số quy định của trường ,của lớp trong giao tiếp với bạn bè ,với các cô trong trường - Biết lễ phép chào hỏi các cô,người lớn - Tìm hiểu một số đồ dùng đồ chơi,biết công dụng đồ dùng đồ chơi khi chơi - Trẻ hát đúng giai điệu ,thể hiện những xúc cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa hát về chủ đề NDTT: DVĐTN: "Cô và mẹ NDKH: NH: Đi học TCAN: Đoán tên bạn hát. NDTT: DH: Đêm trung thu NDKH:NH: Cây đa quán dốc TC: Hãy làm theo tôi VĐ Múa: Cô giáo miền xuôi NH: Niềm vui cô nuôi dạy trẻ TC: Ai nhanh nhất Tạo hình: Vẽ trường mầm non, cắt dán đèn lồng, dán đồ chơi ngoài trời. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nhánh 1: Trường mầm non Cao Dương Thời gian thực hiện Từ: 14/9-18/9/2015 Thứ HĐ Đón trẻ. Thứ 2. Người thực hiện: Vũ Thị Nga Thứ 3 Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. 14/9 15/9 16/9 17/9 18/9 - Cô đón trẻ, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ, cho trẻ chơi đồ chơi theo ý thích, nhắc trẻ đăng ký góc chơi Trò chuyện - Cô trò chuyện với trẻ về Trường mầm non Cao Dương - Hỏi trẻ Trường mầm non Cao Dương có những cảnh quan gì? -TDS - Tập thể dục theo nhạc bài hát : “Cô và mẹ” kết hợp sử dụng gậy td + Hô hấp: Thổi nơ - ĐT Tay vai: Đưa 2 tay ra phía trước, sang ngang. - ĐT Bụng: Đứng cúi về trước Đứng quay người sang bên - ĐT Chân: Khuỵu gối - ĐT Bật nhảy: Tách chân, khép chân. Điểm danh Điểm danh- báo ăn Hoạt động học Âm nhạc Tạo hình Thể dục HĐKP Văn học NDTT: DVĐTN: Tô tranh trường VĐCB: Đập và Trò chuyện về Thơ: Lên bốn "Cô và mẹ mầm non (đt) bắt bóng tại chỗ trường mầm non (Nhược Thủy) NDKH: NH: Cô TCVĐ: Thi ai đi Cao Dương giáo miền xuôi nhanh TCAN: Tiếng hát ở Toán đâu Nhận biết hình chữ nhật-tam giác Hoạt đông -Quan sát thời tiết - Quan sát bầu Trò chuyện vể đồ - Dạo chơi sa Trò chuyện vể ngoài trời Mùa Thu trời chơi ngoài trời trường ngày khai giảng - TC: Ai biến mất - TC: Rồng rắn - TC: Tim bạn - TC: Rồng rắn lên 5/9 Nhặt lá dụng lên mây. - Nhặt cỏ mây. - TC: Tim bạn - Chơi tự do. - Chơi tự do. - Nhặt cỏ Hoạt động .* Góc xây dựng : Xây dựng trường mầm non Cao Dương Góc Chuẩn bị: gạch, hoa ,lắp dáp, hàng rào.....

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động chiều. Kỹ năng: Trẻ biết sử dụng đồ dùng đồ chơi lắp ghép trường học , lắp ghép đồ chơi, xếp đường đến trường.....xây dựng trường mầm non. -Góc phân vai: Chơi đóng vai mẹ- con( mẹ đưa con đi học, mẹ đón con về..), phòng khám y tế, y sỹ , bệnh nhân...Lớp học ( cô giáo- học sinh), cửa hàng sách, cửa hàng đồ chơi * Góc nghệ thuật: -Trẻ tô màu tranh theo chủ đề.. * Tạo hình : Trẻ vẽ và tô tranh đèn ông sao,đồ chơi * âm nhạc: Trẻ biểu diễn bài hát về đêm trung thu * Góc toán: Chơi với bảng căng chun, nhận biết các hình , phân biệt to - nhỏ... Chơi lô tô phân loại đồ dùng đồ chơi gắn số 1-2 tương ứng * Góc sách truyện: Trẻ xem tranh truyện nói về chủ đề trường mầm non - Cho trẻ ôn lại bài - Hoàn thiện bài -Tập cho trẻ làm - Cho trẻ làm quen - Văn nghệ cuối hát buổi sáng buổi sáng quen với Trò bài thơ “lên bốn” tuần - Tập rửa tay cho trẻ Chuẩn bị đồ chơi học tập: Sắp xếp đồ dùng - Phát bé ngoan dùng dạy toán: “Đoán xem ai đò chơi gọn gàng vào?” . Cao Dương............. BGH. GVTH. Vũ Thị Nga. Tên hoạt động Thứ 2 14/9. Mục đích-Yêu cầu 1. KT. - Trẻ biết tên bài. Chuẩn bị - Địa điểm. Tiến hành 1. ÔĐTC Trò chuyện với trẻ về chủ đề.trường mầm non.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> hát, tên tác giả. - Hiểu nội dung bài hát "Cô và mẹ Âm nhạc NDTT: DVĐTN: và Cô giáo miền xuôi Nói về tình cảm của "Cô và mẹ NDKH: NH: Cô cô giáo và em nhỏ và giáo miền xuôi sự kính yêu của em TCAN: Tiếng hát bé với cô giáo. -Biết cách võ tay theo ở đâu nhịp theo bài hát Trẻ hiểu cách chơi TC: Tiếng hát ở đâu 2. KN. -Trẻ có kỹ năng vỗ tay theo nhịp và hát đúng giai điệu của bài hát. -Trẻ hát rõ lời. Trẻ nhanh nhẹn khi chơi trò chơi Trẻ có sự phát triển về tai nghe âm nhạc 3. TĐ: - Trẻ hào hứng học hát. - GD trẻ biết yêu quý kính trọng các cô bác trong trường. :Trong lớp Đội hình Hình chữ u Đồ dùng của cô và trẻ Đàn, - xắc xô,đàn đĩa có bài hát Cô và mẹ và Cô giáo miền xuôi mũ chóp âm nhạc video bài hát cô giáo miền xuôi. Hỏi trẻ về tình của các con với cô giáo trong trường - 2. Nội dung *2.1 NDTT: DVĐTN: "Cô và mẹ Cô hát âm la bài hát Cô và mẹ cho trẻ nghe và yêu cầu trẻ đoán tên bài hát , tác giả Hỏi trẻ vđ theo ý thích Mời 3-4 trẻ nói lên cách vận động theo ý thích Cô chốt lại cách VĐ TN - Cô hát + VĐTN lần 1: hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát lần 2 +VĐTN lần 2 *. Dạy trẻ VĐTN - Cả lớp hát + VĐTN 2-3 lần. Tổ, cá nhân hát. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ về câu từ và giai điệu của bài hát. Cô nhận xét tuyên dương trẻ. 2.2 NDKH: NH: Cô giáo miền xuôi Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát diễn cảm lần 1: Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát lần 2 kèm động tác minh họa và giảng nội dung bài hát. Bài hát nói về tình cảm của cô giáo và em nhỏ Lần 3 cho trẻ cảm nhận cô ca sỹ hát qua video 2.3. TC: Tiếng hát ở đâu - Cô nói luật chơi, cách chơi Cách chơi: Mời trẻ bất kỳ đội mũ chóp kín và mời 3-4 trẻ hát bài hát theo ý thích trong chủ để. Yêu cầu trẻ đoán tiếng hát của bạn ở hướng nào và chỉ tay vào hướng đó, Đoán sai nhảy lò cò về chỗ Tổ chức cho trẻ chơi. - 3.Kết thúc ‘Củng cố :Hỏi trẻ hôm nay con học bài hát gì? Cô nhận xét tuyên dương khép chủ đề.. Lưu ý ngày …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(7)</span> …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. Tên hoạt động Thứ 3 15/9 Tạo hình. Mục đích-Yêu cầu 1. Kiến thức: Trẻ biết tô màu ngôi trường mầm non mình đang học. Chuẩn bị - Địa điểm Trong lớp Đội hình Hình chữ u. Tiến hành 1)Ổn định tổ chức: Cô cho trẻ hát bài “Trường cháu đây là trường mầm non” Cô trò chuyện với trẻ qua nội dung bài hát 2) Nội dung chính:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tô tranh trường mầm non (đt). 2- Kỹ năng: -Phát triển tư duy thẩm mỹ của trẻ -Trẻ có kỹ năng tô màu đều, mịn, không chờm ra ngoài -PT trí nhớ cho trẻ Tô màu không bị lem ra ngoài, -3 Thái độ: Trẻ yêu quý sản phẩm của mình . Thích được đến trường học và yêu quý ngôi trường mình đang học. Đồ dùng của cô và trẻ Đàn, -Cô: tranh mẫu cảnh trường mầm non -Trẻ: vở tạo hình, bút màu, bút dạ, màu nước bàn ghế. -Cô cùng trẻ quan sát tranh trường mầm non +Tranh1: tô tranh trường mầm non bằng bút dạ Hỏi trẻ bức tranh có gì? +Màu sắc ra sao? +Bố cục bức tranh? Tô màu không bị lem ra ngoài, Cho trẻ quan sát Tranh 2: tô tranh trường mầm non bằng bút sáp Hỏi trẻ cảnh quan bên ngoài trường mầm non trong bức tranh +Chất liệu tô của bức tranh? Bó cục tranh? Phân mảng màu?.......... Hỏi ý tưởng của trẻ Con tô như thế nào? Con dùng chất liệu gì bằng bút màu gì để tô? Trẻ thực hiện Trẻ thực hiện ,cô bao quát trẻ ,hướng dẫn trẻ yếu ,khen trẻ - Trưng bày và nhận xét sản phẩm: - Cho trẻ nhận xét bài của nhau - GV mời Cô mời 2-3 trẻ nên nhận xét. trẻ nói lên kỹ năng tô màu đẹp của các sản phẩm nổi bật. - Cô nhận xét chung khen trẻ 3) Kết thúc: Hỏi trẻ hôm nay tô màu tranh gì ? Gd trẻ biết yêu quý sản phẩm của mình Củng cố & nhận xét tuyên dương trẻ Lưu ý ngày …………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tên hoạt động Thứ 4 16/9 Thể dục VĐCB: Đập và bắt bóng tại chỗ. Mục đích-Yêu cầu . Kiến thức: Trẻ biết vận động và hiểu kỹ thuật Đi trên ghế thể dục Trẻ hiểu cách chơi tc Thi ai đi nhanh. Chuẩn bị - Địa điểm: Sàn tập, sạch sẽ. Đội hình Vòng tròn,chữ u,hàng. Tiến hành -1.KĐ. Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân theo nhạc dân vũ rửa tay. làm theo cô, sau đó chuyển đội hình về hàng ngang tập bài ptc 2.Trọng động.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TCVĐ: Thi ai đi nhanh. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phối hợp tay và mắt cho trẻ khi đập bóng và bắt bóng tại chỗ Phát triển nhóm cơ chân - Rèn tính tự tin, khéo léo, nhanh nhẹn. khi trẻ chơi trò chơi -PT thể lực cho trẻ 3. Thái độ: - Tích cực luyện tập, có ý thức tập thể, tự tin.. ngang,hàng dọc Đồ dùng của cô Đàn nhạc có bài hát trong chủ đề: Cô và mẹ, dân vũ rửa tay, chicken dance Bóng Đô dùng của trẻ Quấn áo gọn gàng, rổ đựng bóng ( bóng cao su). - *BTPTC Tay vai: Tay đưa ra trước gập trước ngực. - Bụng: Đứng cuối gập người về trước, tay chạm ngón chân. - Chân: Bước khuỵu 1 chân ra trước, chân sau thẳng. - Bật: Bật tách chân khép chân. 2 lần 8 nhịp. Tập theo nhạc bài hát Cô và mẹ - VĐCB: Đập và bắt bóng tại chỗ - Mời trẻ lên tập thử- Hỏi trẻ cảm giác Cô thực hiện mẫu lần 1,không giải thích Cô thực hiện mẫu lần 1,có giải thích - Cô mời một trẻ khá lên tập thử - TTCB: Cô đứng chân rộng bằng vai 2 tay cầm bóng khi có hiệu lệnh đập thì cô dùng lực của tay đập bóng xuống sàn và mắt nhìn theo bóng để bắt bóng và cô về cuối hàng - Cô mời 2 trẻ lên tập thử.Hỏi trẻ kỹ thuật như thế nào? - Trẻ thực hiện. - Mỗi lần thực hiện 1-2 lần. " thi đua giữa hai đội TC: Thi ai đi nhanh Cô nêu luật chơi cho trẻ chơi 2-3 lần 3.Hồi tĩnh-Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 lần. Củng cố nhận xét tuyên dương Lưu ý ngày …………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tên hoạt động HĐ2 Toán Nhận biết hình chữ nhật-tam giác. Mục đích-Yêu cầu 1. Kiến thức: Trẻ biết đặc điểm của hình chữ nhật và hình tam giác Trẻ biết phân biệt được hình chữ nhậttam giác *2.Kỹ năng:. Chuẩn bị - Địa điểm Trong lớp Đội hình Hình chữ u Đồ dùng của cô và trẻ Đàn, - Giáo án trình. Tiến hành 1: Ổn định gây hứng thú Cô cho trẻ hát bài em đi mẫu giáo . Trò chuyện về chủ đề *2.Nội dung Nhận biết hình và nêu đặc điểm hình - Cả lớp xem trong rổ của mình có những gì? - Hãy chọn hình có các cạnh bằng nhau cho cô. - Cô cho trẻ đếm xem hình hình chữ nhật-.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Phát triển tư duy -PT trí nhớ cho trẻ Trẻ có kỹ năng đếm và quan sát để phân biệt, so sánh được hình chữ nhật-tam giác Trả lời câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc *3.Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học. chiếu có một số hình ảnh: Mỗi trẻ chữ nhật-tam giác 1 dây chun. 8 que tính các hình chữ nhật-tam giác quanh lớp.. có mấy cạnh? Trẻ đếm số lượng cạnh 1...4 cạnh - Cô khái quát và cho trẻ nhắc lại đặc điểm của hình vuông. có 4 cạnh (2 cạnh dài và 2 cạnh ngắn bằng nhau. Cô cho tổ đọc, nhóm, cá nhân. - Tương tự với tam giác: Cô cho trẻ quan sát hình tam giác,cấu tạo ,tác dụng * So sánh phân biệt: - Có nhận xét gì về số cạnh của hình chữ nhật-tam giác ? - Cô cho trẻ nhắc lại nhiều lần và khái quát kết quả so sánh để trẻ phân biệt được 2 hình đó * Cô cho trẻ dùng que tính để xếp thành hình chữ nhậttam giác - Muốn xếp hình chữ nhật cần mấy que tính? Xếp hình tam giác cần mấy que tính? - Trẻ có thể dùng dây chun để tạo thành hình vuông hình hình tròn - Cho trẻ tìm các hình quanh lớp có dạng hình chữ nhậttam giác * Cho trẻ chơi trò chơi: Ghép các hình chữ nhật-tam giác tạo thành nhiều đồ vật khác nhau. Tổ nào tạo được nhiều đồ vật, Cô nhận xét trẻ chơi ”.3)Kết thúc: Hỏi trẻ nhận biết hình gì? Củng cố và nhận xét tuyên dương.” Lưu ý ngày …………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tên HĐ Thứ 5 17/9 HĐKP Tìm hiểu về trường mầm non Cao Dương. Mục đích-Y cầu * Kiến thức Trẻ hiểu trường mầm non Cao Dương là tên trường mình đang học Trẻ biết trường mầm non có nhiều các cô giáo và công việc của cô bác trong trường mầm non. Chuẩn bị -Địa điểm: Trong lớp Đội hình : Hình chữ u Đồ dùng của cô và trẻ Nhạc bài hát Em đi mẫu giáo Máy chiếu có các slide có hình ảnh. Tiến hành * HĐ1: Ổn định - Cô và trẻ cùng hát bài: “Em đi mẫu giáo” -Trò chuyện về bài hát +Hỏi trẻ các con đang học ở trường nào? +Hỏi trẻ cảm nghĩ về năm học mới? * HĐ2: Nội dung Quan sát tranh và nhận xét. Cho trẻ xem tranh: slide có hình ảnh và hoạt động của trường mầm non +Bạn nào kể về ngôi trường của mình.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trẻ biết tên cô và một số bạn thân Trẻ biết các hoạt động của trường * Kỹ năng - PT tư duy trí nhớ cho trẻ -Trẻ mạnh dạn trả lời câu hỏi đủ câu, ngắn gọn và rõ ràng * Thái độ: - giáo dục trẻ quan tâm tới bạn bè , thích đi học và kính trọng các cô bác trong trường.. và hoạt động của trường mầm non Cao Dương - Giấy, bút vẽ cho trẻ. (Hỏi trẻ kể về địa chỉ trong trường, các phòng ban và tên các khu vực trong trường....) +Hỏi trẻ bức tranh miêu tả quang cảnh ở đâu? +Trường mầm non các con đang học có tên gọi là gì? +Thuộc thôn nào? xã nào? +Lớp các con đang học có tên gọi là lớp gì? +Ở thôn nào? +Khu nào? +Bác hiệu trưởng là ai? +Các cô bác hiệu phó có tên là gì? +Lớp các con có những cô giáo nào? GV gợi ý để trẻ nói về tình cảm của mình với trường, lớp Nhiệm vụ của các cô giáo là gì? +Ngoài ra còn có ai nữa nấu ăn cho các con ? +Ngoài lớp học khu bên ngoài có những đồ chơi ngoài trời gì? GV giải thích cho trẻ biết nhiệm vụ cảu Bác hiệu trưởng là gì? và nhiệm vụ của các cô với tr Gd trẻ biết chào hỏi lễ phép, kính trọng với các cô bác trong trường và người lớn *TC: Vẽ cảnh trường mầm non GV nêu cách chơi- luật chơi Cô cho trẻ vẽ tranh và nhận xét trẻ làm HĐ3. Kết thúc: Củng cố : Hỏi trẻ hôm nay các con tìm hiểu về gì ? Gd trẻ biêt giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học. lễ phép, kính trọng với các cô bác trong trường và người lớn Nhận xét tuyên dương trẻ Lưu ý ngày …………………………………………………………………………………………………......................... ………………………………………………………………………………………………………………....................... ………………………………………………………………………………………………………………........................ ………………………………………………………………………………………………………………..........................

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tên hoạt động Thứ 6 18/9 HĐVH Thơ: Lên bốn (Nhược Thủy) (Trẻ chưa biết). Mục đích-Yêu cầu *Kiến thức : Trẻ biết bài thơ bé tới trường, biết tên tác giả Lên bốn Hiểu nội dung bài thơ: Lên bốn: Niềm vui của em nhỏ thích đến trường *Kĩ năng : -Trẻ có kỹ năng đọc diễn cảm bài thơ . Trẻ trả lời mạch lạc. Chuẩn bị. Tiến hành. - Địa điểm Trong lớp Đội hình Hình chữ u Đồ dùng của cô và trẻ Đàn, nhạc bài hát Vui đến trường Đồ dùng cô : - Tranh thơ. 1: Ổn định tổ chức -Cô cho cả lớp hát bài:Vui đến trường” -Trò chuyện với trẻ lớp mình vừa hát bài gì? -Thế các con đang học là lớp mấy tuổi? -Có một bạn nhỏ rất thích đi học vì năm nay bạn được học lớp 4 tuổi đấy, các con cùng lắng nghe bài thơ Lên bốn nhé * 2:Nội dung -Cô đọc diễn cảm bài thơ” Lên bốn “cho cả lớp nghe Cô đọc lần 1 bằng lời Cô đọc lần 2 bằng tranh minh họa Hỏi trẻ tên bài thơ ,tác giả.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> các câu hỏi cô đề ra luyện cho trẻ phát triển ngôn ngữ PT tư duy trí nhớ cho trẻ ghi nhớ truyện *Thái độ : Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động Qua bài thơ trẻ thích hơn khi đến trường,biết yêu trường lớp hơn ,yêu trường yêu cô yêu bạn. minh họa bài thơ Lên bốn - Tranh để trẻ chơi trò chơi. -Giảng nội dung bài thơ, nói về một bạn nhỏ rất yêu trương lớp, bạn rất thích đi học mỗi ngày bạn nhỏ đó đi trên con đường quen thuộc thì có các chú chim cùng hát mừng với bé khi tới lớp, thế các con có thích đi học và yêu trường lớp như bạn nhỏ này không? -Cô cho cả lớp đọc vài lần diễn cảm -Luân phiên tổ, nhóm, cá nhân đọc. *Đàm thọai: -Lớp mình vừa đọc bài thơ gì? -Trong bài thơ nói về ai? -Bé cũng vui khi tới trường tới tới lớp. *Cho cả lớp đọc lại 1,2 lần. -Cho lớp át “vui đến trường” -Hát “cô giáo như mẹ hiền” * xem ai khéo tay:Cho trẻ thể hiện trường mầm non qua tranh vẽ của trẻ. Cho cả lớp cùng vẽ trường mầm non -Cô chọn ra vài bài vẽ đẹp nhanh để nhận xét nhẹ nhàng 3.Kết thúc :Củng cố bài Hỏi trẻ nghe câu chuyện gì? Nhận xét -TD Lưu ý ngày …………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thứ Đón trẻ Trò chuyện TDS –. KẾ HOẠCH TUẦN 2: BÉ VUI ĐÓN TẾT TRUNG THU Thời gian thực hiện từ 21/9-25/9/2015 Người thực hiện: Bùi Thị Hương Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5. Thứ 6. 21/9 22/9 23/9 24/9 25/9 - Cô đón trẻ, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ, cho trẻ chơi đồ chơi theo ý thích, nhắc trẻ đăng ký góc chơi Cô trò chuyện với trẻ về ngày vui tết trung thu - Kể tên những món ăn trẻ thích trong đêm trung thu Thực phẩm nào làm ra món ăn đó - Tập thể dục theo nhạc kết hợp sử dụng gậy TD trên nền nhạc “Chiếc đèn ông sao” + Hô hấp: Thổi bóng + Động tác tay: Hai tay sang ngang, đưa lên cao. + Động tác lườn: Hai tay đưa lên vai, 2 tay đưa lên cao kết hợp xoay người 90 độ + Động tác chân: Hai tay đưa lên trước khụy gối. + Động tác bật: Bật chụm tách chân..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Điểm danh Điểm danh- báo ăn Hoạt động Âm nhạc học NDTT: DH: Đêm trung thu NDKH: NH: Chiếc đèn ông sao TC: Tai ai tinh Hoạt đông ngoài trời. - Vẽ ông trăng trên sân trường. - TC: Múa sư tử. - Chơi tự do.. Tạo hình Vẽ đèn ông sao (M). - Quan sát bầu trời - TC: Rồng rắn lên mây. - Chơi với đồ chơi ngoài trời.. Thể dục VĐCB: Đi trên vạch kể thẳng TC: Gánh gánh gồng gồng Toán Nhận biết hình vuông –tròn - Trò chuyện về múa sư tử trong ngày rằm tháng 8 -HĐLĐ Tưới cây. HĐKP Trò chuyện về Tết trung thu. Văn học Truyện: Chú cuội cung trăng (trẻ chưa biết). Trò chuyện về tết trung thu TC: Kéo co Chơi tự do. Hát múa về các bài hát trung thu TC: Rồng rắn lên mây VS sân trường. Hoạt động . * Góc phân vai: Đồ chơi nấu ăn.bán hàng đèn ông sao, đèn lồng, bán bánh trung thu Góc Chơi nấu ăn, bán hàng.,bộ dinh dưỡng ,hoa quả ,bánh trung thu - Chuẩn bị: Các loại rau củ, quả và - Kỹ năng: Trẻ biết cách chơi phù hợp với vai chơi của mình - Thái độ: Trẻ vui vẻ hào hứng khi được mua bán các đồ chơi mà mình thích * Góc xây dựng : Xây dựng của hàng bánh trung thu, cửa hàng đồ chơi - Chuẩn bị: Gạch xd, hoa, nút ráp... - Kỹ năng: Trể biết dùng gạch tạo thành hàng rào liền mạch không đứt quãng, ghép được thành ngôi nhà. Thái độ: Trẻ đoàn kết và biết giúp đỡ nhau hoàn thành công việc * Góc nghệ thuật : Trẻ vẽ và tô tranh đèn ông sao,đồ chơi * Góc âm nhạc: Trẻ biểu diễn bài hát về đêm trung thu * Góc toán: Chơi với bảng căng chun, nhận biết các hình , phân biệt to - nhỏ... * Góc học tập và sách: Trẻ xem tranh ảnh về các hoạt động của đêm trung thu Hoạt động - Cho trẻ ôn lại bài - Hoàn thiện bài buổi -Tập cho trẻ làm - Cho trẻ nghe câu - Văn nghệ cuối chiều hát buổi sáng sáng quen với trò chơi chuyện chú cuội tuần - Rèn kỹ năng lấy Chuẩn bị đồ dùng dạy nhào bột cung trăng - Bình bầu bé côc uống nước cho toán hôm sau - Chơi tự do. ngoan.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> trẻ. Cao Dương............. BGH. GVTH. Bùi Thị Hương. Tên hoạt động. Mục đích-Yêu cầu 1. KT. Thứ 2 - Trẻ biết tên bài 21/9 hát, tên tác giả. Đêm trung thu Âm nhạc - Hiểu nội dung bài NDTT: DH: hát Đêm trung thu Đêm trung thu và Chiếc đèn ông sao: NDKH: NH: Nói về niềm vui của Chiếc đèn ông các em thiếu nhi vui sao đón trung thu. TC: Tai ai tinh Trẻ biết cách chơi TC:Tai ai tinh 2. KN. - Hát đúng giai điệu của bài hát. -Trẻ hát rõ lời.. Chuẩn bị - Địa điểm Trong lớp Đội hình Hình chữ u Đồ dùng của cô và trẻ Đàn, - xắc xô,đàn đĩa có bài hát Chiếc đèn ông sao và Chiếc đèn ông sao mũ chóp âm nhạc. Tiến hành 1. ÔĐTC Trò chuyện với trẻ về chủ đề. -Các con thấy đêm hội trăng răm như thế nào?Và có nhiều bài hát hay về trăng rằm đó là bài hát Đêm trung thu mà cô muốn dạy các con hôm nay 2. Nội dung *2.1: DH: Đêm trung thu Cô hát cho trẻ nghe - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát diễn cảm lần 1: hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát lần 2 kèm động tác minh họa và giảng nội dung bài hát Bài hát nói về niềm vui của các em nhỏ đi hội trăng rằm : GD trẻ biết ý nghĩa của ngày hội trăng rằm *.Trẻ học hát cùng cô. - Cả lớp hát 2-3 lần. Tổ, cá nhân hát. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ về câu từ và giai điệu của bài hát. Cô nhận xét tuyên dương trẻ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trẻ nhanh nhẹn khi chơi trò chơi Trẻ có sự phát triển về tai nghe âm nhạc 3. TĐ: - Trẻ hào hứng học hát. - GD trẻ biết ý nghĩa của ngày hội trăng rằm. 2.2* NH:Chiếc đèn ông sao Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát diễn cảm lần 1: hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát lần 2 kèm động tác minh họa và giảng nội dung bài hát Bài hát nói về tình cảm của của em nhỏ thích dước đèn ông sao -2.3. TC: Tai ai tinh - Cô nói luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi. 3.Kết thúc ‘Củng cố : Hỏi trẻ hôm nay con học bài hát gì? Cô nhận xét tuyên dương khép chủ đề.. Lưu ý ngày …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……… Tên hoạt động Thứ 3 22/9 Tạo hình Vẽ đèn ông sao(M). Mục đích-Yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết vẽ tranh đêm trung thu với các nét cơ bản tạo thành ông sao -Trẻ biết cấu tạo của đèn ông sao 2- Kỹ năng: -Phát triển tư duy thẩm mỹ của trẻ -Trẻ có kỹ năng vẽ và tô màu đều ,mịn ,không chờm ra ngoài -PT trí nhớ cho trẻ -3 Thái độ:. Chuẩn bị - Địa diểm Trong lớp Đội hình Hình chữ u Đồ dùng của cô và trẻ Đàn, -Cô:tranh mẫu cảnh đêm trung thu -Trẻ:vở tạo hình bút màu , bàn ghế. Tiến hành 1)Ổn định tổ chức: Cô cho trẻ hát bài chiếc đèn ông sao Cô trò chuyện với trẻ qua nội dung bài hát 2) Nội dung chính: -Cô cùng trẻ quan sát tranh bầu trời đêm trung thu ,đàm thoại với trẻ về bức tranh đêm trung thu Hỏi trẻ bức tranh có gì? +Màu sắc ra sao? Cho trẻ quan sát chiếc đèn ông sao .hỏi trẻ về cấu tạo màu sắc chiếc đèn ông sao -Cô hướng dẫn trẻ vẽ . Cô vừa vẽ vừa giải thcish cách vẽ Trẻ thực hiện Trẻ thực hiện ,cô bao quát trẻ ,hướng dẫn trẻ yếu ,khen trẻ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Trẻ yêu quý sản phẩm của mình. -Trưng bày và nhận xét sản phẩm: cô nhận xét chung –khen trẻ Cô mời 2-3 trẻ nên nhận xét. 3) Kết thúc: Hỏi trẻ hôm nay vẽ gì ? Gd trẻ biết yêu quý sản phẩm của mình và biết ý nghĩa của ngày tết trung thu Củng cố & nhận xét tuyên dương trẻ Lưu ý ngày …………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………….. Tên hoạt động Thứ 4 23/9 Thể dục VĐCB: Đi trên vạch kể thẳng TC: Gánh gánh gồng gồng. Mục đích-Yêu cầu . Kiến thức: - Trẻ biết Đi trên vạch kể thẳng đúng kỹ thuật Trẻ hiểu cách chơi tc Gánh gánh gồng gồng 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đi trên vạch kể thẳng cho trẻ Phát triển nhóm cơ chân - Rèn tính tự tin, khéo léo, nhanh nhẹn. khi trẻ chơi trò chơi Gánh gánh gồng gồng -PT thể lực cho trẻ. Chuẩn bị - Địa điểm: Sàn tập, sạch sẽ. Đội hình Vòng tròn,chữ u,hàng ngang,hàng dọc Đồ dùng của cô Đàn nhạc có bài hát trong chủ đề vạch xuất phát vạch kể thẳng Đô dùng của. Tiến hành -1.KĐ. Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân làm theo cô, sau đó chuyển đội hình về hàng ngang tập bài ptc 2.Trọng động - *BTPTC ĐTTay vai: Tay đưa ra trước gập trước ngực. -ĐT Bụng: Đứng cuối gập người về trước, tay chạm ngón chân. - ĐT Chân: Bước khuỵu 1 chân ra trước, chân sau thẳng. - ĐT Bật: Bật tách chân khép chân. 2 lần 8 nhịp. - VĐCB: Đi trên vạch kể thẳng - Cô thực hiện mẫu lần 1,không giải thích Cô thực hiện mẫu lần 1,có giải thích - Cô mời một cháu khá lên tập thử - TTCB: Cô dứng chân rộng bằng vai 2 tay chống hông.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 3. Thái độ: trẻ - Tích cực luyện tập, Quấn áo gọn có ý thức tập thể, tự gàng, bóng rổ tin. đựng bóng. khi có hiệu lệnh đi thì cô đi theo vạch kể thẳng và mắt nhìn về phía trước và cô về cuối hàng - Cô mời 2 trẻ lên thực hiện thử. Hỏi trẻ bạn vừa làm như thế nào? - Trẻ thực hiện. - Mỗi lần thực hiện 1-2 lần. " Thi đua giữa hai đội Cho trẻ nâng cao kỹ năng tập có thể đi TC: Gánh gánh gồng gồng * Cách chơi: Trẻ sử dụng quang gánh dặt lên vai đi lên vườn cà rốt, nhổ cà rốt cho vào quang gánh và chạy thật nhanh về tổ của mình cho bạn khác lên. * Luật chơi: Mỗi lần lên trẻ chỉ được lấy 2 củ cà rốt. - Thời gian chơi: Là 1 bản nhạc. - Tổ chức cho trẻ chơi. 3.Hồi tĩnh-Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 lần. Củng cố nhận xét tuyên dương Lưu ý ngày …………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tên hoạt động HĐ2 Toán Toán Nhận biết hình vuông –tròn. Mục đích-Yêu cầu 1. Kiến thức: Trẻ biết phân biệt được hình vuông – tròn *2.Kỹ năng: Phát triển tư duy -PT trí nhớ cho trẻ Trẻ có kỹ năng đếm và quan sát để phân biệt được hình vuông –tròn Trả lời câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc *3.Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học. Chuẩn bị - Địa điểm Trong lớp Đội hình Hình chữ u Đồ dùng của cô và trẻ Đàn, - Giáo án trình chiếu có một số hình ảnh: Mỗi trẻ 1 hình vuông, 1 tròn 1 dây chun. 8 que tính các hình vuông , hình tròn quanh lớp.. Tiến hành 1: Ổn định gây hứng thú * Trò chuyện về gia đình trẻ về trường lớp của trẻ...=> cô dẫn dắt vào bài * Ôn nhận biết hình và nêu đặc điểm hình - Cả lớp xem trong rổ của mình có những gì? - Hãy chọn hình có các cạnh bằng nhau cho cô. - Cô cho trẻ đếm xem hình vuông có mấy cạnh? Trẻ đếm số lượng cạnh 1...4 cạnh - Cô khái quát và cho trẻ nhắc lại đặc điểm của hình vuông. Hình vuông có 4 cạnh dài bằng nhau. Cô cho tổ đọc, nhóm, cá nhân. - Tương tự với hình tròn : Cô cho trẻ quan sát hình tròn ,cấu tạo ,tác dụng .lăn được * So sánh phân biệt: - Có nhận xét gì về số cạnh của hình vuông và hình tron? - Cô cho trẻ nhắc lại nhiều lần và khái quát kết quả so sánh để trẻ phân biệt được 2 hình đó * Cô cho trẻ dùng que tính để xếp thành hình vuông,.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> hình tròn. - Muốn xếp hình vuông cần mấy que tính? Xếp hình tròn có xếp được không vì sao? - Trẻ có thể dùng dây chun để tạo thành hình vuông hình hình tròn - Cho trẻ tìm các hình quanh lớp có dạng hình vuông và hình tròn * Cho trẻ chơi trò chơi: Ghép các hình vuông, hình tròn tạo thành nhiều đồ vật khác nhau. Tổ nào tạo được nhiều đồ vật, con vật từ hình vuông và tròn thì tổ đấy thắng, còn tổ nào thua phải nhảy lò cò. * Cho trẻ hát bài: Cô và mẹ - Cô nhận xét buổi học và khen ngợi trẻ. ”.3)Kết thúc: Hỏi trẻ trò chuyện về ngày gì? Củng cố và nhận xét tuyên dương.” Lưu ý ngày …………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tên hoạt động Thứ 5 24/9 Trò chuyện về đêm trung thu. Mục đích-Yêu cầu 1. Kiến thức: - / Mục đích yêu cầu -Trẻ biết được đặc điểm đặc trưng về mùa thu: thời tiết, khí hậu, quang cảnh, động thực vật, sinh hoạt của con người trong ngày Tết trung thu. - 2.Kỹ năng: -Phát triển tư duy -PT trí nhớ cho trẻ -Trẻ có kỹ năng tham gia trả lời các câu hỏi rõ ràng mạch lạc -3 Thái độ: Trẻ yêu quý sản phẩm của mình. Chuẩn bị - Địa diểm Trong lớp Đội hình Hình chữ u Đồ dùng của cô và trẻ Đàn, - Giáo án trình chiếu có một số hình ảnh: + Tranh vẽ cảnh mùa thu. + Hình ảnh ngày khai trường. + Tranh rước đèn trung thu - Cô trưng bày xung quang lớp 1 số hoa. Tiến hành 1: Ổn định gây hứng thú - Cô cho trẻ ngồi hình chữ u, hát kết hợp vận động minh họa bài : “Vườn trường mùa thu”. 2) Nội dung chính: - Trò chuyện về mùa thu. - Ai biết bây giờ đang là mùa gì? - Các con cảm thấy thời tiết mùa thu hôm nay như thế nào? Nhìn xem trong tranh vẽ cảnh gì? - Vì sao con biết đây là bức tranh vẽ cảnh mùa thu? Cô tóm ý trẻ: Đúng rồi! Thời tiết mùa thu dịu mát hơn, ngày ngắn dần và đêm dài hơn. Mặt trời vẫn chiếu sáng, bầu trời cao xanh, mây trắng, thỉnh thoảng vẫn có mưa đó các con. Cô tóm ý: À, khi mùa thu đến có nhiều loại hoa thường nở như: Cúc, hồng, vạn thọ… Và một số loại quả chín rất ngon như: hồng, bưởi, mãng cầu tròn, nhãn, nho,… - Đố các con biết vì sao mùa thu có nhiều quả chín ngon đến thế? - Ai giỏi nói cho cô và các bạn biết tại sao cây lại rụng lá vào cuối thu? Chim lại bay đi tránh rét?.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> quả mùa thu. - Băng đĩa có bài hát về trường mẫu giáo.. - À, vì bước sang mùa thu là mùa gì rồi? - Mùa thu có một ngày tết mà các bạn rất mong? Đó là ngày gì thế? Vì sao con lại mong đợi ngày này? Hôm nay là ngày gì? - Con thấy trên đường, ở chợ và những gia đình khác có gì khác so với mọi ngày? - Con thấy cha mẹ đã chuẩn bị những gì cho ngày tết trung thu ? - Đêm trăng trung thu như thế nào? - Mọi nhà làm gì để chuẩn bị đón trăng lên? - Các con thì làm gì? - Tết trung thu con thích được làm gì nhất? con sẽ ăn bánh mứt như thế nào để đảm bảo cho sức khỏe của mình? - Trung thu đến, ở trường mình có tổ chức gì nhỉ? Con thấy thế nào? - Cô mời lớp mình cùng cô biểu diễn bài hát nói về đêm trung thu nhé! - Cô cháu cùng múa bài “Đêm trung thu” - Ngoài ngày tết trung thu ra, vào mùa thu còn có 1 ngày hội mà ai cũng rất mong, các con có biết đó là ngày hội gì không? - Vậy là vào mùa thu có 2 ngày rất đặc biệt đó là ngày gì? Đúng rồi! ngoài ngày tết trung thu ra mùa thu còn có ngày hội khai trường nữa. Mỗi năm đến ngày 5/9 là cả nước ta tổ chức ngày lễ khai trường cho tất cả các bạn học sinh. Ai cũng háo hức chờ đợi ngày lễ này. - Ai còn nhớ, các con đã làm gì trong ngày lễ này? - Để giúp các con cảm nhận lại không khí vui tươi của ngày lễ khai trường, cô mời các bạn (…) lên múa cho chúng ta xem bài “ngày vui của bé” nhé.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Trò chơi “Hát múa về mùa thu” - Cô tổ chức cho trẻ “ hát múa về mùa thu”.3)Kết thúc: Hỏi trẻ trò chuyện về ngày gì? Củng cố và nhận xét tuyên dương. ” Lưu ý ngày …………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………. Tên hoạt động Mục đích-Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành Thứ 6 1: Ổn định tổ chức 25/9 *Kiến thức : - Địa diểm Cô cho trẻ hát bài Rước đèn dưới trăng Trẻ hiểu được nội Trong lớp Hỏi trẻ vừa hát bài hát về gì ? Văn học dung câu truyện biết Đội hình Cô dẫn dắt trẻ vào câu chuyện: Chú cuội cung trăng Truyện: Chú cuội tên câu truyện và Hình chữ u 2: Nội dung chính cung trăng đánh giá được các sự Đồ dùng của -Cô kể bằng lời lần một giọng kể diễn cảm của từng nhân kiện trong câu truyện cô và trẻ vật. (Trẻ chưa biết) Chú cuội cung trăng Đàn, -Kể lần 2 bằng tranh minh họa *Kĩ năng : Đồ dùng cô : Hỏi trẻ tên câu chuyện, Trẻ trả lời mạch lạc Tranh minh -Giảng nội dung :Câu chuyện nói về cuộc đời chú cuội và các câu hỏi cô đề ra họa của câu ngày nay chính là vào đêm trung thu lại có chú cuội và chị luyện cho trẻ phát truyện : Chú hằng triển ngôn ngữ cuội cung Đàm thoại câu hỏi PT tư duy trí nhớ cho trăng ,rối -Câu chuyên có tên là gì? trẻ ghi nhớ truyện -Đồ dùng trẻ Trong truyện có những nhân vật nào? *Thái độ : Ghế ngồi cho Lúc đầu chú cuội làm gì? Trẻ hứng thú tham trẻ. Chuyện gì diễn ra sau đó? gia vào hoạt động Chú cuội cứu những ai? Vợ chú cuội như thế nào ?cây đa bị sao ? Chú cuội theo cây đa bay đi đâu? Qua câu chuyện con thích nhân vật nào?vì sao? *Cô kể lần 3 bằng rối.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 3.Kết thúc :Củng cố bài Hỏi trẻ nghe câu chuyện gì? Nhận xét -TD Lưu ý ngày …………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………….. Kế hoạch hoạt động Nhánh 3: Lớp học B5 của bé Thời gian thực hiện Từ: 28/9-2/10/2015 Thứ. Thứ 2. Giáo viên thực hiện: Vũ Thị Nga Thứ 3 Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. 28/9 29/9 30/9 1/10 2/10 Đón trẻ - Cô đón trẻ, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ,sinh nhật và sở thích của trẻ -Cho trẻ chơi theo ý thích, cho trẻ nhận ký hiệu riêng của mình. - Cô trò chuyện với trẻ về lớp học B4 Trò chuyện - Trò chuyện về câc hoạt động của lớp. TDS - - Tập thể dục theo nhạc bài hát “ Vui đến trường” kết hợp sử dụng vòng thể dục + Hô hấp: Thổi bóng + Động tác tay: Hai tay sang ngang, đưa lên cao. + Động tác lườn: Hai tay đưa lên vai, 2 tay đưa lên cao kết hợp căng lườn nghiên người. + Động tác chân: Hai tay đưa lên trước khụy gối. + Động tác bật: Bật chụm tách chân Điểm danh .- Điểm danh- Báo ăn Hoạt động học Âm nhạc Tạo hình Thể dục HĐKP Văn học Âm nhạc Vẽ hoa vườn VĐCB: Trò chuyện về đồ Thơ: Bé tới NDTT: DH: Bàn trường Bật tại chỗ dùng trong lớp B5 trường tay cô giáo ( M). TC:Kéo co (Sưu tầm) NDKH:NH: Ngày Toán đầu tiên đi học Nhận biết số 1-2.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Hoạt đông ngoài trời. Hoạt động Góc. Hoạt động chiều. TC: Ai nhanh nhất Quan sát cảnh bên ngoài lớp học TC: Bóng tròn to. Chơi tự do. Nghe cô đọc Làm quen với đồ - Quan sát bầu trời Quan sát nhận truyện: Món quà chơi ngoài trời - TC: Rồng rắn lên xét về thời tiết của cô giáo - Chơi tự do. mây. trong ngày. TC: Kéo co HĐLĐ: - Chơi với cát và TC “Tìm bạn Chơi với đồ chơi Nhặt lá dụng nước. Nhặt lá cây ngoài trời * Góc xây dựng : Xây dựng lớp học B5 Chuẩn bị: Gạch xd, hoa, nút ráp... - Kỹ năng: Trể biết dùng gạch tạo thành hàng rào liền mạch, ghép được thành lớp học B5 Thái độ: Trẻ đoàn kết và có ý thức lấy và cất đồ dùng đúng nơi quy định -Góc phân vai: Biết về nhóm để chơi, biết phân vai chơi và thỏa thuận vai chơi. - Biết thể hiện các hành động chơi như : Mẹ đi chợ, nấu cơm, cô giáo dạy học, … - Góc học tập: Kỹ năng đếm, xếp tương ứng 1, 2, 3, … Xem tranh ảnh, kể chuyện theo tranh vè trường lớp mâm non - Nghe nhạc và hát các bài hát về chủ đề trường mầm non - Góc tạo hình: Vẽ đồ chơi, tô màu theo tranh về trường, lớp mầm non, cắt dán lớp học , đồ chơi, cây hoa quanh cảnh trường mầm non. *Hát múa các bài hát theo chủ đề trường mầm non - Góc thiên nhiên :Yêu thiên nhiên chăm sóc cây, tưới nước cho cây.. - Cho trẻ ôn lại bài - Hoàn thiện bài -Cho trẻ thực - Cho trẻ làm quen - Văn nghệ cuối hát buổi sáng buổi sáng hành kỹ năng rửa với trò chơi: Giúp tuần - Tập rửa tay, rửa Chuẩn bị đồ tay, rửa mặt cô tìm bạn - Phát bé ngoan mặt cho trẻ dùng dạy toán:. GVTH. Vũ Thị Nga. Cao Dương............. BGH.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tên HĐ Thứ 2 28/9. Mục đích-Y cầu Kiến thức: -Trẻ biết tên bài hát, tác giả, thuộc lời và Âm nhạc giai điệu bài hát.. NDTT: DH: Bàn Trẻ hiểu nội dung và tay cô giáo ý nghĩa bài hát “Bàn NDKH:NH: tay cô giáo Ngày đầu tiên đi ”và bài hát nghe học Ngày đầu tiên đi học TC: Ai nhanh - Trẻ hiểu trò chơi Ai nhất nhanh nhất .Kỹ năng: Trẻ hát đúng lời và đúng giai điệu của bài hát. - Trẻ đoán đúng tên bài hát khi chơi trò chơi. Thái độ: -Trẻ hứng thú vào hoạt động. Chuẩn bị - Đàn. - Nhạc bài hát Bàn tay cô giáo ”và bài hát nghe Ngày đầu tiên đi học Vòng thể dục chơi TCAN. Tiến hành 1,Tạo hứng thú. Cô cho chơi trò chơi tìm bạn Trò chuyện qua trò chơi hướng trẻ vào nội dung bài hát Vui đến trường” 2.Nội dung chính * Dạy hát Bàn tay cô giáo Đàm thoại với trẻ về trường mầm non và cho trẻ nghe giai điệu bài hát Bàn tay cô giáo Cô hát lần 1cho trẻ nghe Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả Cô hát lần 2 cho trẻ nghe kết hợp nhạc và cử chỉ minh họa.. * Cô giảng nội dung :Cô gíao là ngừơi luôn yêu thương dạy bảo cho các con , các con đi học được các cô yêu thương chăm sóc tận tình, các bạn trong lớp quý mến giúp đỡ lẫn nhau.. -Cô dạy trẻ hát - Cả lớp hát kết hợp với nhạc - Tổ, nhóm , cá nhân .... Trẻ hát cô chú ý sửa sai giọng điệu Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học Cô hát lần 1cho trẻ nghe Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả Cô hát lần 2 cho trẻ nghe kết hợp nhạc và cử chỉ minh.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> họa. Cô nói nội dung bài hát. nói về một bạn nhỏ đến trường rất ngoan, bạn nhỏ được cô giáo hết lòng thương yêu - Lần 3 Cô cho trẻ nghe băng đĩa. * TC: Ai nhanh nhất - Cô hướng dẫn lại cách chơi ,luật chơi. - Trẻ chơi. 2-3 lần 3.Kết thúc Củng cố:hỏi trẻ tên bài hát ,bài nghe hát ? .NX-TD Lưu ý ngày ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> NỘI DUNG. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. -1. Kiến thức: Trẻ nặn được đồ chơi Thứ 3 tặng bạn theo ý thích của 29/9 mình. 2.- Kỹ năng: Tạo hình Nặn đồ chơi bé Trẻ biết lựa chọn loại đồ chơi mà bạn thích để nặn thích -Pt tư duy trí tưởng tưởng ( đt). cho trẻ 3.Thái độ: Trẻ có ý thức trong giờ học.. CHUẨN BỊ. CÁCH TIẾN HÀNH. 1:Tạo hứng thú Địa điểm Cô cho trẻ chơi trò chơi: Tìm bạn thân. :Trong lớp Cô trò chuyện với trẻ: Đội hình Trong lớp mình con thích bạn nào nhất? Hoạt động Con sẽ nặn đồ chơi gì để tặng bạn? theo nhóm 2: Nội dung chính Đồ dùng của Cô cho trẻ xem tranh nặn một số đồ chơi tặng bạn của cô và trẻ những bạn khác và cho trẻ nhận xét về bức tranh. Đất nặn,khăn Cô hỏi ý định của trẻ: lau tay + Con sẽ nặn đồ chơi nào? - Bàn ghế. + Con định nặn như thế nào ? - Của cô: 4 - 5 + Con sẽ tặng nó cho ai? bài nặn đồ Cô hướng dẫn gợi ý thêm cho trẻ. chơi * : Trẻ thực hiện. Trẻ thực hiện cô bao quát chung. -Trẻ yếu cô gợi ý trẻ hoàn thành sản phẩm - Trẻ khá cô gợi ý trẻ sáng tạo… * Nhận xét sản phẩm - Cô cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của bạn và của mình. - Cô khen những sản phẩm đẹp và độc đáo. - Cô nhận xét và khen trẻ. 3:Kết thúc Củng cố Hỏi trẻ nặn gì ? Khép chủ đề ;nhận xét tuyên dương, giáo dục trẻ. Lưu ý ngày …………………………………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> …………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………. Tên HĐ Thứ 4 17/9 Thể dục VĐCB: Bật tại chỗ TC:Kéo co. Mục đích-Y cầu 1. Kiến thức: Trẻ biết cách Bật tại chỗ đúng kỹ thuật Trẻ hiểu cách chơi trò chơi kéo co 2. kỹ năng: Luyện cho trẻ sự chính xác, nhanh nhẹn phát triển thể lực tốt tham gia trò chơi 3. Thái độ: - Tích cực luyện tập, có ý thức tập thể, tự tin.. Chuẩn bị - Địa điểm: Sàn tập, sạch sẽ., Quấn áo gọn gàng Đội hình Vòng tròn,chữ u,hàng ngang,hàng dọc Đồ dùng của cô Đàn nhạc có bài hát trong chủ đề Ghế TD Dây kéo co.vạch xuất phát,. Tiến hành -1.Khởi động -Cho trẻ chạy chậm thành vòng tròn , đi bằng gót chân ,đi vẫy tay, đi đều sau đó về hàng , xoay cổ tay , xoay vai , xoay khớp khuỷu tay, eo, khớp gối 2. Trọng động Bài tập phát triển chung Tập theo nhạc :Trường cháu đây là trường mầm non Động tác tay : “ai hỏi… trường mầm non” + Nhịp 1: hai tay đưa lên cao ,chân rộng bằng vai +Nhịp 2: Đưa 2 tay gập vào ngực +Nhịp3: hai tay dang ngang +Nhịp4 :tay đưa về ,về tư thế chuẩn bị Động tác chân: “ai.. trường mầm non.” (lời 2 ) +Nhịp 1: co chân lên cao, tay chống hông +Nhịp2 :chân duỗi đưa ra phía trước +Nhịp 3: co chân lên cao +Nhịp 4 : về TTCB Động tác bụng 5 : “ai hỏi… trường mầm non” + Nhịp 1: tay dang ngang, chân rộng bằng vai +Nhịp 2: Quay người sang bên trái, tay đưa về chống hông+Nhịp 3 : tay dang ngang +Nhịp 4 : về TTCB Động tác bật : “ai hỏi… trường mầm non” ( lời 2 ) Tay đưa về trước chân tách 2 bên , tay hạ xuống khép chân Tay dang ngang chân tách 2 bên , tay hạ xuống khép chân về: tập lại động tác chân 3x8 nhịp *Vận động cơ bản: Bật tại chỗ,.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Mời 2 – 3 trẻ làm mẫu - Cô cùng cả lớp quan sát,nhận xét và sửa sai cho trẻ Cô làm mẫu và giải thích: TTCB: Hai tay chống hông,đứng trước vạch chuẩn ,có hieuj lệnh bật thì cô dùng sức nhún của chân để bật tại chỗ,cô về cuối hàng Trẻ thực hiện:Mỗi trẻ thực hiện 1-2 lần Cô chú ý sửa sai cho trẻ Mời trẻ lên thi đua -Cô động viên khuyến khích trẻ tập luyện TC:Kéo co - Chia làm 2 đội có trọng tài,khi có hiệu lệnh kéo thì 2 đội dùng day và lực toàn thấn kéo dây vè đội mình đội nào qua vạch là thua cuộc Cho trẻ chơi 3 – 4 lần 3: Hồi tĩnh.Củng cố,Cho trẻ đi nhẹ nhàng. 1-2 vòng Lưu ý ngày …………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tên HĐ HĐ2. Toán Nhận biết số 1-2. Mục đích-Y cầu . Kiến thức: Trẻ biết đếm từ 1 đến 2 - Trẻ nhận biết, so sánh số lượng 1- 2 2. Kỹ năng: - PT tư duy trí nhớ cho trẻ -Trẻ có kỹ năng đếm đến 2 -Trẻ biết tạo nhóm có số lượng là 2 3. Thái độ: - Tích cực luyện tập, có ý thức tập thể, tự tin.. Chuẩn bị - Địa điểm: Trong lớp Đội hình ,chữ u, Đồ dùng của cô Đàn nhạc Đồ dùng học toán của trẻ có số lượng 2: 2 áo, 2 quần, thẻ số 1-2, bảng con. - Đồ dùng của cô giống trẻ nhưng kích thước hợp lí. - Đồ dùng, đồ chơi để xung quanh lớp có số lượng 2.. Tiến hành -1*Gây hứng thú giới thiệu bài: - Cho trẻ hát bài : “ Cháu đi mẫu giáo” - Cô trò chuyện về chủ đề. 2.Nội dung chính *ôn số lượng 1 - Bạn gấu đến chơi với lớp mình còn mang theo một số đồ dùng học tập tặng cho lớp mình. Các con xem là những đồ dùng gì. Cho trẻ nói tên đồ dùng và nói số lượng : 1 bút màu, 1 hộp đất nặn, 1 cái bảng, 1 bông hoa. *Dạy trẻ tạo nhóm có số lượng 2. - Bạn gấu còn tặng mỗi bạn 1 rổ đồ chơi để cho các con học đấy. các con nhìn xem trong rổ có gì? - Bạn gấu cũng đi học mẫu giáo như các con, bây giờ thời tiết mùa thu rồi vì vậy đi học bạn ấy mang theo quần áo để thay - Cháu hãy xếp hết áo ở trong rổ ra thành 1 hàng ngang. - Bạn thỏ đi học có 1 bộ quần áo. Cháu hãy xếp 1 cái quần dưới 1 cái áo để có 1 bộ quần áo + Cháu nhìn xem số áo và số quần số nào nhiều hơn. + Có mấy áo – cùng đếm số áo + Có mấy quần – cùng đếm + Để có thêm 1 quần nữa cho đủ bộ ta làm thế nào. - Cho trẻ thêm vào 1 cái quần nữa dưới 1 cái áo. - Cùng đếm xem có mấy ao, mấy quần - Số áo và số quần bây giờ như thé nào. - Để biểu thị nhóm có 2 đối tượng người ta dùng thẻ số 2. - Cô đọc số 2, cho cả lớp đọc, tổ, cá nhân. - Cho trẻ lấy thể số 2 dặt vào nhóm áo - Bây giờ bạn thỏ cất đi 1 quần – cho trẻ cất đi..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Còn lại mấy quần – đặt thẻ số mấy - bạn thỏ cất nốt 1 quần đi – có còn cái quần nào k. - có đặt thẻ số 1 k? Cất nốt thẻ số 1 đi - Bạn thỏ lại cất nốt 2 cái áo đi – cho trẻ cất đi - Có còn áo nào k? Còn lại gì đây? - Cho trẻ cầm thẻ số 2 giơ lên và đọc lại lần nữa. - cho trẻ cất nốt thẻ số 2 vào rổ. * Trò chơi củng cố: - Chia trẻ làm 2 nhóm.mỗi nhóm tìm 1 thẻ số - Cho trẻ lên tìm thẻ số theo số của tổ - cho trẻ chơi trong thời gian nhất định rồi cho dừng và cùng kiểm tra kết quả. * 3.Kết thúc : Củng cố : Hỏi trẻ nhận biết số lượng mấy ? Cho trẻ cất đồ dùng. Lưu ý ngày ………………………………………………………………………………………………………………………….......... ………………………………………………………………………………………………………………………….......... ………………………………………………………………………………………………………………………….......... …………………………………………………………………………………………………………………………........... Tên HĐ Thứ 5 1/10. Mục đích-Yêu cầu Chuẩn bị 1.Kiến thức: Trẻ biết tên gọi ,công - Địa diểm dung những đồ chơi Trong lớp. Tiến hành 1: Tạo hứng thú Cô và trẻ cùng hát bài hát: em đi mẫu giáo Cô và trẻ cùng trò chuyện về lớp học của trẻ qua bài hát.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> là của lớp học B5 lắp HĐKP ghép (bộ dinh dưỡng.bộ Trò chuyện về đồ bác sỹ) chơi của lớp học -2. Kỹ năng: B2 Trẻ biết kể về lớp (lắp ghép học, về cô giáo, đồ ,bộ dinh dưỡng, chơi các ban của trẻ bộ bác sỹ) bằng ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc.. 3.Thái độ: Trẻ biết yêu quý lớp học, yêu quý cô giáo và các bạn. Trẻ có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi. 2: Nội dung chính Trò chuyện về đồ chơi của lớp (lắp ghép ,bộ dinh dưỡng.bộ bác sỹ) +Đây là đồ chơi gì? +Dùng ở góc nào? Trong bộ dinh dưỡng có những đồ chơi gì và những đồ chơi đó chơi như thế nào? +Đồ chơi này sử dụng như thế nào?khi nào? Tương tự cho trẻ quan sát bộ bác sỹ, lắp ghép Đàm thoại hỏi trẻ Hỏi trẻ ở góc nào? Đồ chơi này giúp các con làm gì? + Con hãy kể về bạn đó cho các bạn cùng nghe? + Đến lớp con thích nhất điều gì? +Đồ chơi trong lớp mình cô sắp xếp như thế? Cô gợi cho trẻ nói lên những điều trẻ biết về lớp học của mình..Giáo dục trẻ có ý thức Trẻ có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi Ôn luyện củng cố: Sắp xếp ngăn nắp đồ chơi Cô hướng dẫn trẻ cất gọn gàng đồ dùng vào nơi quy định 3: Kết thúc : Củng cố :Hỏi trẻ hôm nay học gì?NX-TD Lưu ý ngày …………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………….. Thứ 6 2/10 Văn học. Đội hình Hình chữ u Đồ dùng của cô và trẻ Đàn, Một lắp ghép ,bộ dinh dưỡng.bộ bác sỹ) . -Một số đồ chơi của lớp - - Đàn ócgan. *Kiến thức : Trẻ biết bài thơ bé tới - Địa diểm trường, biết tên tác Trong lớp giả Đội hình. 1: Ổn định tổ chức -Cô cho cả lớp hát bài:”Trường chúng cháu là trường mầm non” -Trò chuyện với trẻ lớp mình vừa hát bài gì?.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Thơ: Bé tới trường (trẻ chưa biết). Hiểu nội dung bài thơ: Niềm vui của em nhỏ thích đến trường *Kĩ năng : -Trẻ có kỹ năng đọc diễn cảm bài thơ . Trẻ trả lời mạch lạc các câu hỏi cô đề ra luyện cho trẻ phát triển ngôn ngữ PT tư duy trí nhớ cho trẻ ghi nhớ truyện *Thái độ : Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động Qua bài thơ trẻ thích hơn khi đến trường,biết yêu trường lớp hơn ,yêu trường yêu cô yêu bạn. Hình chữ u Đồ dùng của cô và trẻ Đàn, Đồ dùng cô : - Tranh thơ - Tranh để trẻ chơi trò chơi. -Thế lớp mình đang học trường nào? -Có một bạn nhỏ rất thích đi học vì khi đi học bạn đi trên đường làng êm ả có các chú chim cũng vui mừng vơi bạn nhỏ trên đương tới trường đó con có biết đó là bái thơ gì không? đúng rồI đó là bài thơ mà hôm nay lớp mình tìm hiểu đó. * 2:Nội dung -Cô đọc diễn cảm bài thơ”bé tới trường “cho cả lớp nghe Cô đọc lần 1 bằng lời Cô đọc lần 2 bằng tranh minh họa Hỏi trẻ tên bài thơ ,tác giả -Giảng nội dung bài thơ, nói về một bạn nhỏ rất yêu trương lớp, bạn rất thích đi học mỗi ngày bạn nhỏ đó đi trên con đường quen thuộc thì có các chú chim cùng hát mừng với bé khi tới lớp, thế các con có thích đi học và yêu trường lớp như bạn nhỏ này không? -Cô cho cả lớp đọc vài lần diễn cảm -Luân phiên tổ, nhóm, cá nhân đọc. *Đàm thọai: -Lớp mình vừa đọc bài thơ gì? -Trong bài thơ nói về ai? -Bé cũng vui khi tới trường tới tới lớp. *Cho cả lớp đọc lại 1,2 lần. -Cho lớp hát “vui đến trường” -Hát “cô giáo như mẹ hiền” * xem ai khéo tay:Cho trẻ thể hiện trường mầm non qua tranh vẽ của trẻ. Cho cả lớp cùng vẽ trường mầm non -Cô chọn ra vài bài vẽ đẹp nhanh để nhận xét nhẹ nhàng 3.Kết thúc :Củng cố bài Hỏi trẻ nghe câu chuyện gì? Nhận xét -TD.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Lưu ý ngày …………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×