Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.71 KB, 16 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Biểu cảm về loài cây em yêu thích : Cảm nghĩ về cây bàng </b>
<b>(Ngồi ra các bạn còn một số bài biểu cảm về cây tre, cây phượng các bạn</b>
<b>xem: </b>
Trong các loài cây trên đất nước Việt Nam, cây nào cũng có vẻ đẹp và ý nghĩa
riêng của có. Nhưng với tơi, có lẽ cây bàng là người bạn vô cùng thân thiết. Tôi
yêu bàng như một sinh thể sống bởi bàng là chứng nhân cho biết bao kỉ niệm vui
buồn thời thơ ấu của tôi.
Từ khi biết nô đùa, chạy nhảy cùng lũ bạn gần nhà, tôi đã thấy cây bàng
đứng sừng sững ở đầu làng gần khu chợ nhỏ từ bao giờ. Nhìn từ xa, cây bàng như
một chiếc ơ khổng lồ. Thân cây to, nổi lên những u, những cục sần sùi. Bà tơi bảo
đó là mắt của bàng. Rễ cây bám sâu vào trong lòng đất vững vàng qua mưa gió.
Các bạn cùng lứa tuổi với tôi thường ngắm màu đỏ của hoa phượng để đón
chờ hè tới. Nhưng tơi lại thích ngắm sự đổi thay kì diệu của những mầm chồi non
của bàng chuyển dần thành lá – với tơi, đó là sự báo hiệu của ngày hè. Mùa hè,
bàng khốc trên mình chiếc áo màu xanh. Những tán lá như những chiếc lọng xanh
mát rượi che đi cái nắng oi ả trong buổi trưa hè. Dưới gốc bàng là cả một kho cổ
tích của lũ trẻ con xóm nhỏ. Bọn trẻ chúng tơi thường lấy lá bàng làm những chú
trâu chọi, nghênh nghênh đôi sừng nhọn hoắt, sáp vào nhau trong tiếng hò reo náo
nhiệt. Những đêm trăng sáng mất điện, chúng tôi lại rủ nhau chơi trò “rồng
<i>rắn” quanh gốc bàng cổ thật vui…</i>
Gốc bàng xù xì, rễ toả ra nhiều phía nên bao nhiêu sinh lực bàng dành hết
cho lá, cho cành, cho những chùm hoa trắng nhỏ li ti kết thành trái. Bàng hứng
nắng trên đầu để gốc mát quanh năm, để ánh nắng trưa hè lọc qua lung linh huyền
ảo. Trong tán lá bàng xanh ấy là thế giới riêng của những chú chim sẻ, chim sâu bé
nhỏ. Đứng dưới gốc bàng nghe tiếng kêu lích chích của chung rộ lên thật vui tai.
Tạm biệt mùa hè, bàng đón thu sang với làn sương mỏng cùng ánh nắng thu
gì đó rồi nhẹ nhàng đáp xuống cỏ. Đông đã đến thật rồi! Bàng trút lá, cành cây trơ
trụi khẳng khiu giữa mùa đông buốt giá. Nhiều hơm mưa phùn, gió bấc, tơi thấy
thương cây bàng vô cùng và thầm hỏi: “Bàng ơi, trời lạnh lắm, bạn có rét nhiều
<i>khơng?”. Lá bàng khơ rơi xào xạc trên lối mòn như trả lời: “Cám ơn bạn, mình </i>
<i>khơng sao đâu. Thu qua, đơng tới, và rồi xuân sẽ lại sang, chúng tôi quen rồi bạn </i>
<i>ạ!”</i>
Giã từ những ngày đơng giá rét, xn về, cây bàng khốc lên mình những
đốm lửa màu xanh. Rồi những đốm lửa màu xanh ấy cứ lớn dần, lớn dần,… Bàng
cựa mình runh rinh hé mắt nhìn bầu trời xanh thẳm. Và kì diệu thay, chỉ vài ba
hơm khơng để ý, bàng đã hoàn toàn đổi khác với tấm áo choàng xanh non tươi
mới. Cây xoè rộng tán, đung đưa lá cành vẫy gọi chim chóc trở về tụ họp hót ríu
ran. Lũ trẻ con chúng tơi lại nơ đùa vui vẻ dưới gốc bàng, ngước lên nhìn cây bàng
đổi thay sắc áo và mong đợi một mùa hè với bao kỉ niệm tuyệt vời…
Cây bàng thân thuộc, gắn bó với tuổi thơ, với lứa tuổi học trò. Thời gian dần
trơi, cây bàng vẫn đứng đó ở đầu xóm nhỏ, xoè tán rộng che nắng che mưa cho bao
thế hệ con người. Có ai lớn lên, đi xa cịn nhớ về cây bàng? Cịn tơi, mỗi khi cầm
trái bàng chín trên tay lại nghe như có tiếng ai đó trong gió vọng về: “Bạn ơi, cuộc
<i>đời này đẹp lắm!” Đó là tiếng của đất, của trời, hay là tiếng của cây bàng cổ thụ </i>
<b>2. TLV biểu cảm đề 2: Viết về một người thân - viết bài tlv biểu cảm về mẹ</b>
“Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.”
minh, nhanh nhẹn, tháo vát lắm. Trên cương vị của một người lãnh đạo, ai cũng
nghĩ mẹ là người lạnh lùng, nghiêm khắc. có những lúc tui cũng nghĩ vậy. nhưng
khi ngồi bên mẹ, bàn tay mẹ âu yếm vuốt tóc tơi, tất cả ý nghĩ đó tan biến hết. tui
có cả giác lâng lâng, xao xuyến khó tả, cảm giác như chưa bao giờ tui được nhận
nhiều yêu thương đến thế. Dường như một dòng yêu thương mãnh liệt qua bàn tay
mẹ truyền vào sâu trái tim tơi, qua ánh mắt, đơi mơi trìu mến, qua nụ cười ngọt
ngào, … qua tất cả những gì của mẹ. tình yêu ấy chỉ khi người ta gần bên mẹ lâu
rồi mói cảm giác đuợc thơi. Từ nhỏ đến lớn, tui đón nhận tình u vơ hạn của mẹ
như một ân huệ, một điều đương nhiên.
Trong con mắt một đứa trẻ, mẹ sinh ra là để chăm nom con. Chưa bao giờ tui tư
đặt câu hỏi: Tại sao mẹ chấp nhận hy sinh vơ điều kiện vì con? . Mẹ tốt, rất tốt với
tui nhưng có lúc tui nghĩ mẹ thật quá đáng, thật… ác. Đã bao lần, mẹ mắng tôi, tui
vừa khóc. Khóc vì uất ức, cay đắng chứ đâu khóc vì hối hận. Rồi cho đến một
lần… tui đi học về, thấy mẹ đang đọc trộm nhật ký của mình. tui tức lắm, giằng
ngay cuốn nhật ký từ tay mẹ và hét to:“ Sao mẹ quá đáng thế! Đây là bí mật (an
ninh) của con, mẹ khơng có quyền động vào. Mẹ ác lắm, con khơng cần mẹ nữa! ”
Cứ tưởng, tui sẽ ăn một cái tát đau điếng. Nhưng không mẹ chỉ lặng người, hai gị
má tái nhợt, Khóe mắt rưng rưng. Có gì đó khiến tui khơng dám nhìn thẳng vào
mắt mẹ.
làm tan vỡ hạnh phúc của ngôi nhà nhỏ này. Tại tui mà mẹ ốm. Cả tuần ấy, tui rất
buồn. Nhà cửa thiếu nụ cười của mẹ sao mà cô độc thế. Bữa nào tui cũng phải ăn
Sau một tuần, mẹ về nhà, tui là người ra đón mẹ đầu tiên. Vừa thấy tơi, mẹ vừa
chạy đến ơm chặt tơi. Mẹ khóc, nói: “ Mẹ xin lỗi con, mẹ khơng nên xem bí mật
(an ninh) của con. Con … con tha thứ cho mẹ, nghe con.” tui xúc động nghẹn
ngào, nước mắt tn ướt đẫm. tui chỉ muốn nói: “ Mẹ ơi lỗi tại con, tại con hư, tất
cả tại con mà thơi. ” . Nhưng sao những lời ấy khó nói đến thế. tui vừa ơm mẹ,
khóc thật nhiều. Chao ôi! Sau cái tuần ấy tui mới thấy mẹ quan trọng đến nhường
nào. Hằng ngày, mẹ bù đầu với cơng chuyện mà sao mẹ như có phép thần. Sáng
sớm, khi còn tối trời, mẹ vừa lo cơm nước cho bố con. Rồi tối về, mẹ lại nấu bao
nhiêu món ngon ơi là ngon. Những món ăn ấy nào phải cao sang gì đâu. Chỉ là bữa
cơm bình dân thơi nhưng chứa chan cái niềm u tương vô hạn của mẹ. Bố con tui
như những chú chim non đón nhận từng giọt yêu thương ngọt ngào từ mẹ. Những
bữa nào khơng có mẹ, bố con tui hị nhau làm chuyện tống cả lên. Mẹ cịn giặt
giũ, quét tước nhà cửa… chuyện nào cũng chăm chỉ hết. Mẹ vừa cho tui tất cả
nhưng tui chưa báo đáp được gì cho mẹ. Kể cả những lời yêu thương tui cũng chưa
nói bao giờ. Đã bao lần tui trằn trọc, lấy hết can đảm để nói với mẹ nhưng rồi lại
thơi, chỉ muốn nói rằng: Mẹ ơi, bây giờ con lớn rồi, con mới thấy yêu mẹ, cần mẹ
biết bao. Con vừa biết yêu thương, nghe lời mẹ. Khi con mắc lỗi, mẹ nghiêm khắc
nhắc nhở, con khơng cịn giận dỗi nữa, con chỉ cúi đầu nhận lỗi và hứa sẽ không
bao giờ phạm phải nữa. Khi con vui hay buồn, con đều nói với mẹ để được mẹ vỗ
về sẻ chia bằng bàn tay âu yếm, đôi mắt dịu dàng. Mẹ không chỉ là mẹ của con mà
là bạn, là chị… là tất cả của con. Con lớn lên rồi mới thấy mình thật hạnh phúc khi
có mẹ ở bên để uốn nắn, nhắc nhở. Có mẹ giặt giũ quần áo, lau dọn nhà cửa, nấu
ăn cho gia đình.
được quan tâm đến mẹ, yêu thương mẹ trọn đời. Tình mẫu tử là tình cảm thiêng
liêng nhất trên đời này. Tình cảm ấy vừa nuôi dưỡng bao con người trưởng thành,
dạy dỗ bao con người khơn lớn. Chính mẹ là nguời vừa mang đến cho con thứ tình
<b>3. TLV biểu cảm đề 3 : Cảm nghĩ về một người bạn của em</b>
Từ khi bước chân vào môi trường học đường, tôi đã được làm quen và tiếp xúc với
rất nhiều bạn bè. Mỗi người bạn có một vẻ khác nhau và đối với mỗi người tôi lại
dành cho họ những tình cảm quý mến khác nhau. Nhưng trong rất nhiều những
người bạn mà tôi quý mến ấy, người bạn mà tôi yêu quý nhất , người luôn đồng
hành với tôi trong mọi niềm vui, nỗi buồn , khơng thể có từ nào thích hợp hơn hai
tiếng “bạn thân’ để nói về bạn, đó là Minh Anh.
Dáng người nhanh nhẹn với nụ cười luôn thường trực trên mơi cũng khơng che
lấp được hồn cảnh khó khăn của bạn. Nhà Minh Anh không khá giả lắm. Lại là
chị lớn trong gia đình nên hàng ngày bạn phải phụ giúp ba mẹ trông nom quán ăn
nhỏ. Thời gian dành cho việc học khơng có nhiều mà bạn vẫn học rất giỏi, tôi hiểu
bạn đã khéo léo biết bao trong việc sắp xếp một thời gian biểu phù hợp. Thương
biết bao nhiêu cái dáng hình nhỏ bé mà vẫn nhanh nhẹn bưng đồ ăn cho khách của
bạn. Những lúc chúng tôi tới quán, dù mệt nhọc, Minh Anh vẫn rất hồ hởi. Có lần
bạn cười bảo: “phụ quán cũng có thú vui của nó, bây giờ nếu bảo mình nghỉ làm
chắc mình khơng chịu được đâu”. Tơi càng u hơn cái nghị lực phi thường của
bạn. Dù bận rộn là vậy mà Minh Anh vẫn dành thời gian giúp đỡ tơi trong học tập.
Có một lần tơi bị bệnh nằm ở nhà cả tuần, vậy là cả tuần Minh Anh chép bài rồi lại
qua giảng bài cho tôi. Bạn muốn chắc chắn rằng sau một tuần nằm giường bệnh,
khi đi học trở lại, tôi vẫn theo kịp tiến độ của lớp. Tôi biết ơn Minh Anh nhiều lắm.
Lúc nào tôi cũng tự nhủ phải thật cố gắng để đáp lại xứng đáng những gì mà bạn
đem lại cho tơi. Tơi hi vọng sẽ mãi mãi được chơi cùng, học cùng với Minh Anh.
Có bạn là bạn thân, tơi biết tơi ngày càng sống tốt và hồn thiện mình hơn.
Cảm ơn cuộc đời đã ban tặng cho tơi người bạn tuyệt vời như vậy. Chìm trong
hạnh phúc của tình bạn, tơi khơng qn phải ln cố gắng để gìn giữ và làm cho
tình bạn ấy ngày càng bền vững và thắm thiết hơn
<b>Bài làm về cây tre.</b>
Ngay từ nhỏ, tơi đã từng được nghe nói nhiều về tre về trúc, mà sao tôi trưa thấy
chúng ngoài đời thường bao giờ, chúng xuất hiện trên những bức tranh, quyển sách
mà tơi mua. ‘’Có lẽ mình chỉ biết lợi ích và hình của chúng qua sách thơi’’- tôi đã
từng nghĩ như thế khi đọc xong quyển sách về loài cây được coi là biểu tượng của
dân tộc VN này. Qua những câu hỏi đó, tơi càng muốn hiểu hơn về chúng, càng
yêu quý chúng hơn qua từng lợi ích, vẻ đẹp của lồi cây này.
Nhưng những câu hỏi như thế chấm dứt khi tôi được về quê và bất ngờ thây. Đúng
là ‘’trăm nghe không bằng mắt thấy’’ vẻ đẹp của loài tre mọc thành từng bụi này
lại mọc xung quanh nhà ngoại tôi. Tôi biết ngay lúc đó là mình sẽ có nhiều cơ hội
tìm hiểu về loài cây này hơn. Cái cảm giác háo hức, nơn nao cứ thúc tơi nhanh
chóng đi tìm hiểu về chúng ngay khi vừa đặt chân xuống mảnh đất này.
đất nước xinh đẹp này. Tre mọc khắp đồng q, tuy khơng đẹp nhưng chúng gắn
bó với người dân ở đây hơn cả những loài cây như: hoa giấy, hoa hồng,.. suốt đời
chỉ biết làm đẹp để khoe mình cho đến chết. Tre tuy khẳng khiu một màu xanh và
ngày càng vàng đi khi nhìn thấy các búp măng lớn lên, nhưng chúng khơng phải là
vơ ích, chúng có thể là vật liệu để làm nên những chiếc giường, những chiếc tủ và
vô vàn thứ khác mà ta từng thấy. Đối với người nơng dân, cịn gì tốt hơn sau nhiều
giờ làm việc dưới các nóng gây gắt của ánh Mặt Trời thì được ngả lưng dưới bóng
tre tươi mát Lúc này, tơi lại khám phá ra chính những chiếc diều mà tơi thường hay
chơi lại có khung được làm từ tre. Sự ngạc nhiên ngày càng dâng cao khi chính tay
tơi có thể dùng tre làm nhiều thứ mà mình khơng cịn cơ hội làm khi quay lại thành
phố. Nhưng có lẽ thứ mà bọn trẻ làng quê sợ nhất cũng chính là tre, ở đây đứa nào
‘’Tre xanh
Xanh tự bao giờ
Truyện ngày xưa đã có bờ tre xanh…’’
Nhà thơ Nguyễn Duy từng nói thế, hình ảnh của tre quá quen thuộc với các bạn
nhỏ qua hình ảnh nhân vật Thánh Gióng khi gẫy chiếc gậy sắt đã lấy bụi tre bên
đường đập tan bọn giặc. Hình ảnh cây tre trăm đốt trong truyện cùng tên và hình
ảnh đó ngày càng mở rộng ra khắp các lĩnh vực từ văn học đến những bộ phim như
: ‘’ Cây tre Việt Nam’’.
‘’…Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên lũy, nên thành tre ơi..’’
Qua 2 câu thơ đó, tơi càng khâm phục tre hơn, rõ ràng tre đã gắn bó với dân tộc ta
suốt nhiều năm dài bị các nước khác xâm chiếm. Tre dựng lũy, dựng thành chống
quân giặc, tre làm vũ khí cho nhân dân, tre làm những bãi chơng ngăn bọn lính dù,
… Tre ln tiên phong trên con đường mở ra đến sự tự do và hạnh phúc của dân
tộc ta.
‘’…Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù cát sỏi đá vơi bạc màu
Có gì đâu, có gì đâu
Mỡ màu ít chất dồn lâu hố nhiều…’’
Tre có rễ ngấm sâu xuống lòng đất, sống lâu và sống ở mọi vùng đất.Chính vì thế
Tre bao nhiêu rễ, bấy nhiêu cần cù’’.
Tre cùng người Việt Nam trải qua bao thăm trầm của lịch sử, qua bao cuộc chiến
tranh giữ nước. Tre xứng đáng là hình ảnh biểu tượng của tính kiên cường, bất
khuất của người Việt Nam, là cái đẹp Việt Nam
“Những chiếc giỏ xe, chở đầy hoa phượng. em chở mùa hè của tôi đi đâu…”. Mỗi
lần nghe những giai điệu du dương và quen thuộc ấy, lịng tơi thấy nao nao buồn.
những lời cagợi cho tơi nhớ về 1 lồi hoa tơi u quý.
Không hiểu sao mỗi lần tưởng tượng về hoa phượng thong đầu tôi lại xuất hiện
hàng trăm đốm lửa liên tiếp ấm nóng đến chói chang. Hầu hết những người u
hoa phượng đều nói: “nó đẹp vì biết tận hiến hết mình vẻ đẹp”. Phượng khơng đỏ
thẫm nghư nhung như mấy bơng hồng kiều diễm. Nó đỏ rực và thậm chí rất tươi.
Những cánh hoa lượn theo những đường cong tùy ý, lúc nở, nó túa ra đều như một
chiếc chong chóng sắp quay. Hương phượng thơm thoang thoảng chứ khơng ngạt
ngào như hoa sữa. vì thế thưởng thức hương hoa phượng bao giờ cũng tìm ra được
những cảm giác thư thái, an lành.
Phượng bắt đầu thắp lửa lúc đầu hè. Bởi thế mà cũng giống mọi người, tôi yêu hoa
phượng bởi nó khắc ghi những dấu mốc quan trọng của đời tôi. Phượng nở là dấu
ấn của mùa thi. Ở đó, tơi dù thành cơng hay thất bại nhưng tơi đã có những bài học
và tơi vì thế đã trưởng thành. Phượng nở rộ cũng là lúc phải chia tay. Ơi! Chỉ cần
nghỉ vậy thơi tơi tơi cũng đã cảm thấy nao lòng. Năm nào cũng vậy, tuy đã thành lệ
nhưng không làm sao quên được cảm giácbooif hồi xao xuyến ấy. Cứ đến đầu
tháng năm, khi hoa phượng đang lúc đỏ tươi và bước vào kì thi đẹp nhất thì cũng là
lúc tụi học trị chúng tơi lục đục cho những ngày hè sôi động. tuy những ngày hè
Hoa phượng đẹp và tất nhiên nó sẽ mãi là biểu tượng cho tuổi học trò. Hoa phượng
rất giống lũ học trò nhỏ chúng tơi bởi nó cũng ngây thơ và cũng sống hết mình 1
cách thủy chung bằng tấm lịng son đỏ. Dưới mái trường cấp 1 thân yêu, không
phải ai hết mà chính là hàng phượng đã chứng kiến lũ học trị chúng tơi lần lượt
trưởng thành. Giờ đây khi đã chia xa, tơi nhớ đến nao lịng hàng phượng, nhớ nhớ
những bông hoa đỏ khắc ghi bao kỉ niệm học trò nhất là những kỉ niệm của năm
học lớp 5.
Tơi sinh ra ở nơng thơn. Vì thế mảnh vườn nhà đã trở thành 1 nơi quen thuộc. Ở
nơi đấy, tôi đã lớn lên bằng những trái ngọt đầu tiên. Và cũng ở nơi ấy, tâm hồn tôi
trở nên sinh động bởi hương hoa và bởi tiếng chim ca hát suốt ngày.
Ngay trước sân nhà tôi là 1 khoảng vườn khá rộng. mảnh vườn được ngăn cách với
sân bằng 1 bờ tường hoa màu vôi trắng. khu vườn đã có từ lâu, từ lúc tơi chưa kịp
chào đời. Nó là 1 kỷ niệm của nội tơi khi ơng cịn sống. vì thế mỗi lần đặt đơi bàn
chân nhỏ xíu lên khu đất của mảnh vườn, lịng tơi bao giờ cũng dấy lên 1 nỗi niềm
nhớ thương thành kính.
Mảnh vườn chủ yếu trồng cây ăn quả. Ngững loại ngon và quý như nhãn, vải thiều,
bưởi… những giống hoa quả ấy khơng phải tầm thường. nó đã được ơng nội lăn lội
đem về từ những miền đất khác nhau. Có lồi, nội tơi phải trồng đi trồng lại nhiều
lần mới sống được. bởi vậy được đưa đến từ nơi xa lạ thêm lạ đất. tôi thêm yêu quý
mảnh vườn cũng vì lẽ đó. Bởi mảnh vườn là mồ hơi cơng sức bao ngày hết lịng
chăm bón của nội tơi. Có lần tôi hỏi :“sao nội lại chọn trồng nhiều cây ăn quả”.
Nội tôi giảng giải: “cây cũng như người cháu ạ! Điều quý nhất là phải đơm hoa kết
trái, vừa làm đẹp lại phải mang lại hữu ích cho đời. khi nào lớn, cháu sẽ hiểu hơn
Giờ đây mảnh vườn đã xum xuê và ngọt ngào hoa trái lắm! chẳng phải tìm kiếm
đâu xa, chỉ cần nhìn vào một góc của mảnh vườn, tôi đã hiểu thấu lời nội năm xưa.
Mỗi sáng khi ông mặt trời thức dậy, tôi lại thay ông tưới tắm mảnh vườn. tôi biết
ơn mảnh vườn nhiều lắm bởi hình như chính những hơm như vậy, tơi thấy thật
khoan khối trong lịng. Được chăm bón cho cây, được thưởng thức những bông
hoa nở sớm, lại nghe tiếng những đàn chim rối rít bỡn đùa nhau. Ơi! Cái cảm giác
thật thú vị biết nhường nào. Hôm nào cũng vậy, tưới cây xong tôi mới vào ăn cơm
rồi đi học. tơi thấy thật vui và bố tơi cũng nói: “việc làm của con tuy nhỏ nhưng
nếu con duy trì được, nó sẽ mang lại hữu ích lâu dài”. Tơi mừng rỡ và phấn chấn
bước vào 1 ngày học mới.
Cách đây vài năm, vào ngày giỗ ông tôi, bố tôi quyết định trông f thêm hai luống
hoa nho nhỏ trong vườn. chỉ mấy tháng sau, những bông hoa đua nhau nở. bao
nhiêu năm ăn trái ngọt, giờ đây tôi lại càng vui vì ngày nào cũng được xay ngắm
và thưởng thúc hoa thơm. Mảnh vườn thêm 1 lần nữa lại mang đến 1 ý nghĩa khác
cho tôi và dạy tôi thêm 1 chân lý mới.
<b>Bài viết số 6 lớp 7 đề 2: Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người trong một nước</b>
<b>phải thương nhau cùng.</b>
<b>Hãy tìm hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao ấy </b>
<b>Bài làm</b>
Dân tộc ta vốn có truyền thống đồn kết, yêu thương đùm bọc lẫn nhau. Để diễn
đạt tình nghĩa tha thiết này, ca dao có câu:
<i>“Nhiễu điều phủ lấy giá gương</i>
<i>Người trong một nước phải thương nhau cùng.”</i>
Những hình ảnh trong câu ca dao thật dễ hiểu nhưng ý nghĩa của nó thì thật là sâu
sắc. “Nhiễu điều” là tấm vải đỏ; “giá gương” là giá đỡ tấm gương. Hình ảnh
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương” có nghĩa đen là tấm vải đỏ che phủ, giữ cho sạch
và làm đẹp cho giá gương cùng cả tấm gương. Hai tiếng “phủ lấy” nhắc nhở, thể
hiện sự gắn bó khơng tách rời giữa giá gương và nhiễu điều. Hình ảnh đó cịn gợi
lên nghĩa bóng đó là sự u thương, đùm bọc, che chở. Lấy nghĩa bóng đó, dân
gian muốn nhắn nhủ mọi người trong cùng một cộng đồng cần phải biết yêu
thương, đùm bọc, che chở cho nhau: “Người trong một nước phải thương nhau
cùng”. Đó là một lời khuyên nhủ đậm đà tình nghĩa.
Chúng ta phải làm thế nào để phát huy được đạo lí tốt đẹp đó? Chúng ta cần tránh
quan điểm : “Đèn nhà ai người ấy rạng.”, có thái độ dửng dưng đứng trước nỗi đau
khổ của họ hàng, làng xóm, dân tộc. Và yêu thương giúp đỡ lẫn nhau phải xuất
phát từ lịng chân thành, tự nguyện thì đó mới là nghĩa cử cao đẹp, đáng trân trọng.
Để phát huy được đạo lí tốt đẹp của nhân dân Việt Nam, chúng ta phải biết quan
tâm, giúp đỡ những người xung quanh khi họ gặp khó khăn hoạn nạn với thái độ
chân thành, kịp thời. Thương yêu, đùm bọc lẫn nhau là biểu hiện sự đoàn kết dân
tộc. Mỗi người cần phải biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
Ý nghĩa của câu ca dao đã trở nên muôn đời. Vì đó là bài học đã đúc kết bằng tâm
huyết của nhân dân ta. Hơn bao giờ hết, chúng ta phải biết phát huy mạnh mẽ
truyền thống tốt đẹp đó.
<b>Bài viết số 6 lớp 7 đề 3: Hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: Thất bại là mẹ</b>
<b>thành</b> <b>công. </b>
<b>Bài</b> <b>làm</b>
Trong cuộc sống lao động và học tập, con người ai cũng gặp phải khó khăn, gian
nan, thử thách và sẽ có lần vấp ngã. Có người có thể tự đứng lên được, nhưng cũng
có người ngã quỵ dưới thất bại của chính mình. Để khun bảo, động viên, nhắc
nhở con cháu, ơng cha ta đã có câu:" Thất bại là mẹ thành công".
"Thất bại là mẹ thành cơng" có nghĩa là gì? Thất bại chính là những lần vấp ngã,
là khi cơng việc của ta gặp khó khăn, khơng có kết quả tốt như chúng ta mong đợi.
Cịn thành cơng thì ngược lại. Thành cơng có nghĩa là đạt được những kết quả mà
ta mong muốn và hồn thành cơng việc ấy một cách thuận lợi và tốt đẹp. Mẹ là
những người sinh ra con, nhờ có mẹ mới có con cũng như có thất bại mới có thành
cơng. " Thất bại là mẹ thành cơng mang một ngụ ý đó là: đừng nản long trước thất
bại mà phải học tập rút kinh nghiệm thì " thất bại" sẽ dạy cho ta cách đạt kết quả
cao hơn.
Vì sao nói " Thất bại là mẹ thành công"? Mới đầu ta thấy câu nói trên có vẻ mâu
thuẫn với nhau. Thất bại và thành cơng là hai chuyện trái ngược nhau hồn tồn,
khơng hề có liên hệ gì với nhau cả. Nhưng sau một hồi suy ngẫm, ta thấy được
rằng câu tục ngữ này chẳng hề vô lý chút nào cả mà trái lại, nó rất liên kết với
nhau. Bởi vì sau khi mỗi lần thất bại, ta sẽ tìm ra nguyên nhân dẫn đến những sai
sót của ta, từ đó rút ra được những kinh nghiệm quý báu, giúp ta tránh phạm những
sai lầm đó nữa và ngày càng tiến tới bước đường thành cơng hơn.
sống. Cịn những người mà khi ngã gục giữa đường đời thì họ lại dũng cảm đứng
dậy, càng quyết tâm làm lại từ đầu. Biết phân tích, mổ xẻ ngun nhân thất bại để
tìm cách tránh sai lầm lần nữa. Và qua đó người ta có được những bài học cũng
Vậy tại sao ta phải kiên trì bền bỉ trước những khó khăn thất bại? Đó là vì cuộc
sống khó tránh khỏi những khó khăn. Khi ta làm một việc lớn thì khó khăn lại càng
lớn. Khó khăn có thể do chủ quan hoặc khách quan gây nên. Khi gặp khó khăn,
thất bại mà ngã lịng thì sẽ thất bại hồn tồn, mất hết ý chí, ảnh hưởng đến cơng
việc và cuộc đời. Ngược lại, nếu vững vàng, lấy thất bại làm bài học để rút kinh
nghiệm thì ý chí vững vàng, kinh nghiệm dày dặn hơn, tiếp tục vươn lên và đạt
được thành công.
Khơng chỉ vậy, thất bại cịn là động lực để chúng ta tiếp tục tìm tịi, học hỏi.
Những người thực sự khao khát học hỏi, khám phá thế giới thường có lịng tự trọng
rất cao. Trong số họ, ít ai dễ dàng chịu đầu hàng. Thất bại khiến niềm kiêu hãnh và
lòng tự trọng của họ bị tổn thương. Chính điều đó thúc đẩy họ tìm tịi, học hỏi và
làm việc nhiều hơn nữa để thực hiện bằng được cơng việc của mình. Ngồi ra thất
bại cịn rèn luyện cho con người ý chí quyết tâm.
Thực tế trong cuộc sống, có rất nhiều tấm gương khơng sợ thất bại. Điển hình
như: Thomas Edison từng thất bại cả trăm lần trước khi sáng tạo ra bóng đèn điện;
trước khi sáng lập ra Disneyland, Walt Disney đã từng bị tịa báo sa thải vì thiếu ý
tưởng; Lép Tôn-xtôi tác giả của tiểu thuyết nổi tiếng Chiến tranh và hịa bình từng
bị đình chỉ học tập vì vừa khơng có năng lực và thiếu ý chí học tập;...
Vậy xin chớ lo thất bại. Điều đáng sợ hơn là chúng ta bỏ qua nhiêù cơ hội chỉ vì
khơng cố gắng hết mình. Lời khun đó giúp ta vững vàng trong cuộc sống. Chúng
ta cần phải rèn luyện ý chí, sự kiên trì ngay từ khi cịn nhỏ, cả những việc bình
thường trong cuộc sống.
<i>Xem thêm bài: Hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành công. </i>
<b>Bài viết số 6 lớp 7 đề 4: Dân gian có câu: Lời nói gói vàng, đồng thời lại có</b>
<b>câu: Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Qua 2</b>
<b>câu trên, em hãy cho biết dân gian đã hiểu như thế nào về giá trị, ý nghĩa của</b>
<b>lời</b> <b>nói</b> <b>trong</b> <b>cuộc</b> <b>sống. </b>
<b>Bài làm</b>
thế nào để khơng mất lịng người nghe, nói như thế nào để “lọt” đến xương, nói
làm sao để “mật ngọt chết ruồi” thì khơng dễ chút nào, nhất là những lúc ta đang
“nổi khùng” thì ta càng dễ nói tầm bậy. Vì thế cha ơng ta có khun: “Uốn lưỡi
bảy lần trước khi nói”, vì lời nói bay đi thì khơng thể lấy lại được, nên ta hãy cẩn
thận trước khi nói.
Tâm lý chung của con người là thích nghe ngọt. Những lời nói tốt đẹp khơng làm
chúng ta tốn kém tiền bạc hay hao tổn sức lực, nhưng nó đem lại nhiều ích lợi và
làm cho người nghe được an ủi, khích lệ và làm cho tình thân giữa ta với người
khác được thêm thắm thiết đậm đà. Dĩ nhiên, chúng ta khơng nên vì “lựa lời” mà
nói với nhau những lời giả dối. Trái lại, chúng ta cần nói thật với nhau bằng tấm
lịng u thương.
Lại có một câu chuyện kể lại rằng:
Ngày xưa có một ơng vua nước Ai-cập gửi cho nhà hiền triết Bias một con vật vừa
quý lại vừa hiếm để tế lễ các thần minh. Thế nhưng, ông vua này muốn chơi khăm
nhà hiền triết một vố, bèn phán:
- Sau khi cúng kiếng xong, ngươi phải trả lại cho ta cái gì vừa tốt nhất lại vừa xấu
nhất nơi con vật quý hiếm ấy.
Nhà hiền triết cũng không phải là tay vừa, bèn xẻo ngay cái lưỡi trao cho ông vua.
Cử chỉ đó gián tiếp nói lên rằng:
- Cái lưỡi là phần tốt nhất nếu biết sử dụng, nhưng đồng thời cũng là phần xấu
nhất nếu không biết sử dụng.
Đúng thế, cái lưỡi là một bộ phận quan trọng để phát ra tiếng nói. Tiếng nói là một
phương tiện hữu hiệu để chuyển đạt cho người khác biết những tư tưởng, những ý
nghĩ, những ước muốn thầm kín; nhờ đó bắc lấy một nhịp cầu cảm thơng. Lưỡi
đóng một vai trị quan trọng như vậy, song cái lưỡi cộng với lời nói lại chính là
ngun cớ làm cho chúng ta dễ vấp phạm hơn cả, bởi vì chúng ta có thể vấp phạm
ở bất kỳ đâu, trong bất cứ lúc nào và với bất kỳ ai.
Tục ngữ cũng đã có câu:
“Khơng nọc nào độc cho bằng cái lưỡi”. Hay:
“Lưỡi không xương nhiều đường lắt léo”.
Một lời nói thiếu suy nghĩ được sánh ví như đổ thêm dầu vào lửa, làm bừng lên sự
tức giận, thiêu huỷ hết tình ruột thịt cũng như tình nghĩa anh em. Hơn nữa, trong
cộng đồn tu trì gồm những con người từ “khắp tứ phương thiên hạ”, mỗi người
mỗi tính nết, mỗi người một kiểu sống khác nhau, nên không thể tránh được hết
những va chạm, những bực bội, những buồn phiền… Nhiều khi chính chúng ta lại
là những người gây ra những đau khổ, buồn phiền cho người khác chỉ bằng những
lời nói thiếu cân nhắc trước sau.
nhưng lại không để ý đến nỗi đau của người anh chị em mình khi phải nghe những
lời chọc ghẹo đó.
Do vậy, trong cộng đồn tiếng cười là cần thiết, nó đem lại niềm vui cho cộng đồn
là điều cần làm và nên làm. Nhưng chúng ta cũng cần phải ý tứ hơn nữa trong
những lời chọc vui để những lời chọc vui đó khơng những đem lại niềm vui cho
mình mà cịn làm cho người bị chọc cũng được vui cười thoải mái. Dựa vào lời
nói, người khác có thể biết được phần nào tâm hồn của chúng ta. Được yêu mến và
kính trọng hay bị khinh bỉ và ghét bỏ, một phần lớn là do cái lưỡi và lời nói của
chúng ta. Như thế, cái lưỡi đã đóng một vai trị quan trọng trong việc hình thành uy
tín và thế giá của mỗi người, như một câu danh ngôn đã dạy: “Lưỡi người khôn
ngoan tạo nên danh dự, còn mồm kẻ ngu dại gây đổ vỡ tan hoang”. Bởi đó, ta cần
phải biết đắn đo cân nhắc trong cách ăn nói của mình để tránh đi những hiểu lầm,
đau khổ cho người khác. Phải sử dụng lời nói như một phương tiện, giúp chúng ta
cảm thơng và xích lại gần nhau hơn “vui lòng khách đến vừa lòng khách đi” là vậy.
Ý thức được tầm quan trọng của ngôn từ, chúng ta hãy chú ý những ngôn từ chúng
ta dùng trong ngày. Phải có trách nhiệm khi sử dụng ngơn từ, bởi vì qua những lời
chúng ta nói, chúng ta có thể đem lại niềm vui Phục sinh nhưng cũng có thể đem
lại đau khổ thập giá cho những anh em trong cộng đoàn và chúng ta cũng nên lắp
đặt một… “Cái thắng” vào miệng, để những lúc ngứa mồm, muốn phát ngơn bừa
bãi, thì biết “stop” lại đúng nơi và đúng lúc. Để kết thúc, xin mượn câu nói của cha
ơng ta nói về ngơn từ: Hãy uốn lưỡi bảy lần trước khi nói. Hoặc Lựa lời mà nói
khó thay ! Tiếng chì, tiếng bấc thường hay “chàng ràng” Khi ai mở miệng nói
ngang Thì ta chắc chẳng ngại “phang”…. “mỹ từ” Một tia lửa nhỏ sơ sơ Khu rừng
lớn mấy mặc dù, cháy tiêu Giữa ngàn thế sự đảo điên Có ai áp dụng lời khuyên bao
giờ Lời nói khơng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau.
<b>Bài viết số 6 lớp 7 đề 4 đề 5: Hãy trình bày lối sống vơ cùng giản dị, thanh</b>
<b>bạch</b> <b>của</b> <b>Bác</b> <b>Hồ </b>
<b>Bài</b> <b>làm</b>
Bác Hồ, lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới. Người đi vào lòng
dân với bao nét tinh hoa đẹp đẽ của dân tộc Việt Nam, được hoà quyện và nâng
cao thêm bởi tinh hoa của văn hoá thế giới.Bác có một lối sống vơ cùng giản dị và
thanh bạch.
bao kết quả sản xuất của con người va kính trọng như thế nào người phục vụ. Mặc
thì, đại lễ có bộ ka-ki, ngày thường bộ bà ba mầu nâu lụa Hà Ðông, đi guốc gỗ hay
dép cao-su.Cái nhà sàn của Bác tiện nghi thì rất ít, đơn sơ thì nhiều. Căn nhà sàn
chỉ vẻn vẹn ba phòng ,và trong lúc tâm hồn của bác lộng gió thời đại,thì cái nhà
nhỏ đó ln ln lộng gió và ánh sáng,phảng phất hương thơm của hoa vườn, một
đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao!Còn lúc tiếp xúc với quần chúng,
Người gần gũi, thân tình như người bác, người cha, người ơng, khơng hề có sự
phân cách giữa lãnh tụ và nhân dân, Bác tặng kẹo cho trẻ thơ, tặng luạ cho cụ già,
vỗ tay cất nhịp cùng hát bài kết đoàn...Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm
việc,từ việc rất lớn : cứu nước,cứu dân đến việc rất nhỏ,trồng cây trong vườn ,viết
thưcho các đồng chí,nói chuyện với các cháu miền nam,đi thăm nhà tập thể của
công nhân, từ nơi làm việc đến phịng ngủ, nhà ăn…
Trong đời sống của mình,việc gì Bác cũng tự làm được thì khơng cần người
giúp,cho nên bên cạnh bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón
tay,và Bác đã đặt cho số đồng chí đó những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu vŕ
chiến thắng: Trýờng, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!
Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành,thanh tao theo
kiểu nhà hiền triết ẩn dật.Bác Hồ sống giản dị,thanh bạch như vậy, bởi vì Người
sống sơi nổi,phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của quần
chúng nhân dân . Đời sống vật chất giản dị càng hoà hợp với đời sống tâm hồn
phong phú,với những tư tưởng,tình cảm,những giá trị tinh thần cao đẹp nhất.Đó la
đời sống thực sự văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng trong thế giới ngày nay.
Bác là người thông tuệ, không chỉ ngôn ngữ dân tộc mà cịn biết nhiều ngơn ngữ
Suy cho cùng chân lí,những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là
giản dị:”Khơng có gì q hơn độc lập,tự do”,”Nước Việt Nam là một,dân tộc Việt
Nam là một,sơng có cạn,núi có thể mịn,song chân lí ấy khơng bao giờ thay đổi”…
Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng
triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vơ địch, đó là chủ nghĩa anh
hùng cách mạng.