Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

truong mam non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.96 KB, 58 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện: 4 tuần (Từ ngày 20/10 đến ngày 14/11 năm 2014) Mục tiêu giáo dục I.. Nội dung giáo dục. Hoạt động. Phát triển thể chất. CS 6: Tô màu kín, không - Tô màu theo ý thích - HĐH: Tạo hình chòm ra ngoài đường viền các hình vẽ CS7: Cắt theo đường - Cắt được theo - HĐH: PTTC viền thẳng và cong của đường viền hình vẽ các hình đơn giản ( đường thẳng, đường cong) CS 11.Đi thăng bằng - Đi trên ghế TD đầu đội được trên ghế thể dục vật II.Phát triển tình cảm và quan hệ xã hội CS35: Nhận biết trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ của người khác CS36: Bộc lộ cảm xúc bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt. - Nhận biết một số trạng - Thông qua hoạt động thái cảm xúc qua nét mặt nhóm cử chỉ giọng nói. CS37: Thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân và bạn bè. - Thông qua các hoạt động học và chơi.. CS38: Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp. CS 42. Dễ hòa đồng với. - Mối quan hệ giữa hành vi của trẻ và cảm xúc của người khác - Bày tỏ tình cảm phù hợp trạng thái cảm xúc của người khác trong các tình huống giao tiếp khác nhau . Yêu mến quan tâm đến người thân trong gia đình - Quan tâm chia sẻ giúp đỡ bạn bè. Thích thú, ngắm nhìn và sử dụng từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình( về màu sắc, hình dáng, bố cục của tác phẩm tạo hình). - Nhanh chóng nhập. - HĐH: Thông qua hoạt động chơi.. - Thông qua hoạt động góc.. Các. hoạt. động. trong.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> bạn bè trong nhóm chơi. cuộc vào hoạt động ngày. nhóm - Được mọi người trong nhóm tiếp nhận - Chơi trong nhóm bạn vui vẻ , thoải mái CS 43.Chủ động giao tiếp - Chủ động và độc lập với bạn và người lớn gần trong một số hoạt động. gũi III.Phát triển ngôn ngữ Chỉ số 63. Hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gũi Chỉ số 91: Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt. IV.Phát triển nhận thức Chỉ số 96. Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng. CS99: Nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc CS100: Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em Chỉ số 115. Loại được. - Thực hiện lựa chọn các vật theo tập hợp nhóm theo yêu cầu: chọn bàn ghế, nồi, chén, dĩa, bát… - Nhận dạng chữ cái viết thường hoặc viết hoa và phát âm đúng các âm trong các chữ cái đã được học. - Phân biệt được đâu là chữ cái, đâu là chữ số. PKKH. - Nói được công dụng và chất liệu của các đồ dung thông thường trong sinh hoạt hằng ngày - Nhận ra đặc điểm chung về công dụng/chất liệu của 3 hoặc 4 đồ dùng - Sắp xếp đồ dùng theo nhóm và sử dụng các từ khái quát để gọi tên nhóm theo công dụng và chất liệu - Nghe và nhận ra sắc thái vui, buồn, tình cảm tha thiết) của các bài hát, bản nhạc - Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát - Nhận ra sự khác biệt. - HĐH: Phân loại, phân nhóm đồ dùng đồ chơi .. - LQCC. - Trò chơi “Làm theo yêu cầu của cô”. - HĐH: Thông qua trò chơi “Bé đi siêu thị” - HĐH: Thông qua trò chơi “Ai tài giỏi thế ?” - Thông qua hoạt động học - Thông qua hoạt động học LQVT.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> một đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại; Chỉ số 120: Kể lại câu chuyện theo cách khác.. của một đối tượng không cùng nhóm với những đối tượng còn lại - Kể có thay đổi kết PTNN thúc, thêm bớt sự kiện trong nội dung truyện. (6). KẾ HOẠCH TUẦN I Chủ đề nhánh: GIA ĐÌNH THÂN YÊU Từ 20/10/2014 đến 24/10//2014 Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu 21/10/2013 22/10/2013 23/10/2013 24/10/2013 25/10/2013 -Đón trẻ vào lớp, cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định, gọn gàng, ngăn ĐÓN TRẺ nắp. (cs 27,34) -Trò chuyện với trẻ về chủ đề gia đình. -Chơi theo ý thích hoặc xem tranh ảnh về chủ đề TDS -Điểm danh bằng cách gọi họ tên của trẻ để trẻ nhớ họ tên của mình. Chọn (cs 12) 1,2 trẻ đếm tổng số bạn trong lớp( CS 31) -Thể dục sáng: Tập theo nhạc. HOẠT ĐỘNG HỌC. HĐ NGOÀI TRỜI (cs14). PTTC: Đi thăng bằng trên ghế thể dục(cs10) KPXH Trò chuyện về gia đình bé.(27). PTNT: So sánh chiều cao 3 đối tượng. PTTM DH: Cả nhà thương nhau NH: Chỉ có 1 trên đời. TC: nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ( CS 99). PTNN Truyện: ba cô con gái(CS 62). PTTM : HĐTH: Vẽ người thân trong gia đình (CS 32). -Quan sát sân trường -Trò chơi: *- TCVĐ: Tạo dáng. -Quan sát sân trường *- TCVĐ: Tạo dáng - TCGD:. -Quan sát sân trường. -Quan sát sân trường. -Quan sát sân trường. *- TCVĐ: Tạo dáng. *- TCVĐ: Tạo dáng. - TCVĐ: Tạo dáng..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - TCGD: Kéo co -Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. HOẠT ĐỘNG CHƠI (cs31, 32, 35, 44, 46,47). Kéo co -Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. - TCGD: Kéo co -Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. - TCGD: Kéo co -Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. - TCGD: Kéo co -Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. Đóng vai: Mẹ con, bác sỹ khám bệnh, bán hàng, nấu ăn Xây dựng: Xây nhà của bé. Thư viện: Xem tranh truyện về gia đình. Nghệ thuật: Hát \múa những bài hát về gia đình của bé. Làm album về người thân trong gia đình. Góc học tập: xem tranh ảnh về các thành viên trong gi đình. Cho trẻ phân nhóm theo nhóm người thân như nhà ngoại, nhà nội. Khoa học: Đong nước vào chai. Pha màu.Thiên nhiên: Lau lá, xới đất, tưới cây.. Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ(cs 15, 16). -Trẻ tự làm vệ sinh, rèn cho trẻ có thói quen vệ sinh trước và sau khi ăn Phân công trẻ làm nhiệm vụ chuẩn bị ăn trưa -Chuẩn bị đồ dùng cho trẻ ngủ- Vệ sinh cá nhâ, ăn phụ bữa chiều. HOẠT ĐỘNG CHIỀU (cs 6, 7, 8). -Chơi hoạt động theo ý thích, hoạt động ở các góc -Tổ chức cho trẻ lao động tập thể, xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, biểu diễn văn nghệ, nghe kể truyện, đọc thơ… -Bình cờ- nêu gương cuối ngày -Vệ sinh trả trẻ. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TUẦN 1 1.HỌP MẶT ĐÓN TRẺ  Cô đón trẻ vào lớp, cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi.  Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề trường mầm non. . 2. THỂ DỤC SÁNG I. Yêu cầu: - Trẻ tập các động tác phối hợp nhịp nhàng, đều đặn theo nhạc. - Trẻ tập đúng và đều các động tác. - Giáo dục trẻ biết tác dụng của việc luyện tập thể dục, trẻ hứng thú tích cực vận động. II. Chuẩn bị: Đĩa nhạc, sân tập sạch sẽ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 4 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. *Trò chơi vận động: “Tạo dáng” - Luật chơi: + Tạo dáng đúng với yêu cầu của cô. - Cách chơi: Cả lớp vừa đi vừa hát và khi nghe hiệu lệnh của cô yêu vầu tạo dáng thì tạo đúng. *Trò chơi dân gian “Kéo co”: + Chia lớp thành 2 nhóm. 3. Chơi tự do: Cho trẻ nhặt lá, hoa, xâu dây hoa, cắt lá, vẽ phấn, chơi đồ chơi ngoài trời. 4. HOẠT ĐỘNG GÓC I,Mục đích-yêu cầu -Trẻ biết đóng vai mẹ con, biết một số kĩ năng chơi gia đình, sự giao tiếp giữa bác sĩ và bệnh nhân, sự giao tiếp giữa nhân viên bán hàng và người mua -Trẻ cùng hợp tác với nhau để xây lên ngôi trường , có hàng rào, có bồn hoa, có cây xanh theo quan sát và suy nghĩ của trẻ. Giáo dục trẻ biết phối hợp với bạn hoàn thành công việc. Trẻ biết dùng các kỹ năng vẽ, xé, dán, nặn, để làm ra bức tranh về gia đình ,nặn bánh bán hang. -Hát tự nhiên, đúng nhịp theo chủ điểm. II. Chuẩn bị: -Các loại vật liệu như: hàng rào, cây xanh, cây hoa… -.Một số đồ chơi góc gia đình như: chén bát đũa, nồi… Đồ dùng dạy học, thuốc ống tiêm, ống nghe, sổ khám, áo quần bác sĩ y tá , sách vở dụng cụ cho học sinh, dụng cụ giấy, dụng cụ nấu ăn. III.Cách tiến hành: 1. Thỏa thuận chơi: - Các con ơi! Hôm nay cac con chơi theo chủ đề gì? - Lớp chúng ta có những góc chơi nào? - Góc phân vai có 2. Quá trình chơi - Trẻ về góc chơi. *Góc phân vai: Trẻ tự nhận vai và chơi. . Trẻ nhận vai chơi và về góc chơi mẹ nấu ăn cho gia đình,ba làm việc, con giúp đỡ mẹ... - Đóng vai cô giáo, một số trẻ làm học sinh, thái độ quan hệ với cô giáo, sự giao tiếp giữa bác sĩ và bệnh nhân, sự giao tiếp giữa nhân viên bán hàng và người mua . *Góc xây dựng: Cho trẻ nhận vai chơi,bầu ra 1 bạn làm đội trưởng một bạn làm kỹ sư thiết kế xây dựng. Trẻ cùng hợp tác với nhau để xây lên ngôi trường , có hàng rào, có bồn hoa, có cây xanh. Cho trẻ nhận vai chơi,bầu ra 1 bạn làm đội trưởng một bạn làm kỹ sư thiết kế xây dựng. Trẻ cùng hợp tác với nhau để xây lên ngôi trường , có hàng rào, có bồn hoa, có cây xanh..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> *Góc học tập: - Cô bày cho cháu cách cầm sách, cách lật từng trang sách, tự kể chuyện theo tranh, theo ý trẻ -Biết cách chơi, sắp xếp tranh lô tô đúng nhóm đồ dùng, đồ chơi của chuû ñieåm gia ñình -Cô bày cho trẻ cách sắp xếp đồ dùng, đồ chơi theo số lượng từ 1 đến và gắn số tương ứng. *Góc tạo hình: Cô quan sát gợi ý trẻ vẽ và tô màu 3. Nhận xét sau khi chơi - Cô nhận xét ngay sau quá trình chơi, cho đại diện mỗi góc lên giớ thiệu về góc chơi của mình. Cô khen, động viên khuyên khích trẻ, hỏi ý tưởng chơi lần sau. 6 VỆ SINH ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA + Cô cho cháu rữa tay bằng xà phòng, cho cháu ngồi vào bàn ăn. Hỏi trẻ tên món ăn . + Động viên trẻ ăn hết khẩu phần ăn của mình, ăn không nói chuyện, không làm đổ. + Khi ăn xong đi đánh răng, rửa mặt, chân tay đi ngủ. ` 7.HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Vệ sinh ăn xế. - Cho cháu xếp chăn gối, rữa mặt sạch sẽ và ngồi vào bàn ăn. - Trẻ biết mời cô trước khi ăn, không làm đổ, không nói chuyện, ăn hết khẩu phần. * Hoạt động chung. - Cũng cố bài học buổi sáng qua các hoạt động, chơi các hoạt động tự chọn theo ý thích. - Giao nhiệm vụ cho bài học mới hôm sau. * Nêu gương cuối ngày. - Cho từng tổ nhận xét hoạt động trong ngày, bạn nào ngoan hơn. - Cô nhận xét chung từng tổ, cho những cháu ngoan lên cắm cờ. - Cô động viên những cháu chưa ngoan để tuần sau được cắm cờ. 8. VỆ SINH, TRẢ TRẺ. - Cho cháu vệ sinh cá nhân, sửa sang quần áo, chải tóc gọn gàng, dọn dẹp đồ chơi đúng nơi quy định, chào cô, chào ba mẹ ra về..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY THỨ 2 NGÀY 28 THÁNG 10 NĂM 2013 Tiết 1: Lĩnh vực: Phát triển thể chất Đề tài: Đi thăng bằng trên ghế thể dục(cs10) I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết đi thăng bằng trên ghế thể dục. - Rèn kĩ năng khéo léo của đôi chân, chú ý, luyện thính giác của trẻ. - Góp phần giáo dục trẻ biết ích lợi của việc tập thể dục. Hứng thú khi luyện tập. II. Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ -Ghế thể dục III. Tiến hành: 1: Ổn định lớp, cho trẻ xếp thành 3 hàng. 2:Nội dung chính a. Bài tập phát triển chung: Tay : Đưa ra trước lên cao. Chân : Đứng đưa 1 chân ra trước, khụy gối, chân sau thẳng. Bụng : Xoay người sang 2 bên. Bật 2: Bật tiến về phía trước. b. Vận động cơ bản: Đi trên ghế thể dục. Cô làm mẫu: Cô tập mẫu lần 1. - Cô tập lần 2 kết hợp giải thích: Đứng đầu ghế, mắt nhìn trước, tay chống hông ( hoặc đưa ngang) chân phải bước lên 1 bước, chân trái bước thu lại sát gót chân phải, cứ như thế đến đầu ghế kia. Cô cho 2 cháu lên bước thử cho lớp xem. - Cô giải thích cách bước dồn ngang: Đứng đầu ghế, đứng ngang lại, chân trái bước ngang 1 bước nhỏ, chân phải thu ngang lại sát chân trái cứ như vậy bước đến cuối ghế. -Trẻ thực hiện: Lần lược cho 2 đội thi đua, cô quan sát và động viên, Khuyến khích trẻ tập. - Cô cho 3 bạn gái, 3 bạn trai lên đi lại. Cô đố có mấy bạn . * Trẻ thực hành: - Cô cho lần lượt từng trẻ lên thực hiện (2 lần) - Cho những trẻ thực hiện chưa tốt lên thực hiện lại. -Tổ chức thi đua: Chia trẻ làm 2 đội (1 đội bạn trai và 1 đội bạn gái), mỗi đội 5 trẻ thi đua với nhau. Hết một bài hát, đội nào thực hiện nhanh đối đó chiến thắng..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> * Trò chơi: Cáo và Thỏ - Cô giới thiệu tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc lại luật chơi cách chơi. (một bạn làm cáo,số còn lại đóng vai thỏ khi thấy cáo xuất hiện thì các chú thỏ nhanh chóng chạy về nhà của mình. Cáo chỉ được bắt những chú thỏ chạy chậm, chú thỏ nào bị bắt phải ra ngoài 1 lần chơi). - Cô cho trẻ chơi trò chơi *Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng hát bài “Cả nhà thương nhau”. ---------------------0o0------------------------ĐỀ TÀI: GIA ĐÌNH BÉ Hoạt động 1: Trò chuyện Hát: Em có ông bà có ba má Các con vừa hát bài hát về gia đình. Trong bài hát có ai? Các con ạ ai cũng đều có gia đình và mỗi gia đình đều khác nhau. Có gia đình thì đông con gia đình ít con, gia đình lớn…muốn biết gia đình các con là gia đình nào hôm nay cô và các con cùng tìm hiểu về gia đình nhé Cô mời một số bạn cùng kể về gia đình của mình nhé Gia đình con gồm có những ai? Gia đình con có bao nhiêu người ?cô mời 4-5 bạn kể các thành viên trong gia đình của mình. Hoạt động 2: Gia đình của bé Các con vừa kể về gia đình của mình và cô cũng đã ghé thăm một số gia đình trong lớp chúng ta. Các gia đình đã tặng cô một tấm hình làm kỉ niệm các con hãy đọc một bài thơ về chỗ ngồi để chúng ta cùng xem nhé Thơ: Ông bà em Nhóm Gia đình ít con: Đây là gia đình của bạn nào? Gia đình bạn có bao nhiêu người?cả lớp cùng đếm. nhà bạn có mấy người con? Cô cho trẻ xem tranh gia đình Tổng hợp: Những gia đình mà có từ 1- 2 người con thì gọi là gia đình ít con vậy lớp chúng ta những gia đình nào là gia đình ít con nào? Chúng ta cùng xem tiếp gia đình các bạn nhé Gia đình đông con: Đây là gia đình bạn Anh Thư. Nhà bạn có bao nhiêu người? có mấy người con? (3) và có bao nhiêu người con Gia đình mà có từ 3 người con trở lên gọi là gia đình đông con, gia đình đông con ba mẹ phải như thế nào? Vậy thì mình làm con phải như thế nào với gia đình mình? Những gia đình ít con và gia đình đông con không có ông bà ở cùng thì gọi là gia đình nhỏ gồm có hai thế hệ ở cùng nhau Chúng ta cùng thăm gia đình bạn nữa nhé. Gia đình này có 3 thế hệ ở cùng nhau Gia đình lớn: Nhà bạn có mấy người? gia đình mà có ông bà, nhiều thế hệ ở cùng gọi là gia đình lớn, gia đình mà có ông bà ở cùng là gia đình đó có 3 thế hệ ở cùng nhau Vậy là chúng ta đã được xem hình của một số gia đình các bạn trong lớp của mình rồi đó và các con cũng đã biết gia đình các con thuộc gia đình nào. Các con cùng cô chơi một trò chơi nhé.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trò chơi thi nói nhanh. Cô mở hình gia đình nào các con nói ngay đó là gia đình gì nhé. Hoạt động 3: Luyện tập Trò chơi: Tìm gia đình giống nhau cho trẻ đọc bài thơ vì con và lấy thẻ về chỗ ngồi Trên tay các con đều có thẻ hình gia đình có bạn thì gia đình đông có bạn thì gia đình ít còn có bạn thì gia đình lớn nhiệm vụ của các con là hãy tìm những gia đình giống nhau kết thành một nhóm nhóm nào nhanh nhất sẽ thắng cuộc. sau khi hết bài hát thì các con phải tìm ra nhóm của minh nhé. Cho trẻ đổi thẻ chơi cho bạn và cùng cô chơi thêm một lần nữa. Hoạt động 4: Dán hình gia đình Luật chơi: phải đi qua đường hẹp và mỗi lần lên gắn hình chỉ được một bạn lên Cách chơi: Cô treo tranh hình gia đình, trẻ nhận biết được đó là gia đình nào sau đó mời 2 đội lên chơi. Cô có nhiều ô xếp theo hàng đúng với thế hệ trong gia đình, cao nhất là ông bà, o giữa là ba mẹ và thấp nhất là con cái. Các con nhìn lên bức tranh cô có những người nào thì gắn hình tương ứng với thế hệ của bức tranh đó Cho trẻ chơi 2 lần sau mỗi lần chơi cho cả lớp cùng nhận xét Hoạt động 5: Tô màu gia đình bé.2 Cô có bức tranh về nhiều thành viên trong gia đình, cô biết các con ai cũng yêu quý gia đình của mình cả vậy chúng ta hãy cùng chơi tô màu gia đình mình tặng cho gia đình mình nhé. Gia đình con có bao nhiêu người thì các con sẽ chọn những thành viên trong gia đình mình để tô. Bạn nào tô xong nhanh thì mang sản phẩm của mình lên cho các con cùng xem với nhé Giáo dục trẻ: Luôn phải ngoan ngoãn vâng lời ba mẹ, biết giúp đỡ ba mẹ những công việc nhỏ, mọi người trong gia đình phải biết thương yêu nhau Kết thúc: Đánh giá trẻ cuối ngày ………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………….………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… THỨ 3 NGÀY 22 THÁNG 10 NĂM 2013 Lĩnh vực: PHÁT TRỂN NHẬN THỨC Đề tài: So sánh chiều cao 3 đối tượng I/Mục đích yêu cầu - Trẻ biết so sánh chiều cao 3 đối tượng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Trẻ biết đọc cao hơn, thấp hơn, thấp nhất và ngược lại. - Có kĩ năng xếp hình trên cùng mặt phẳng - Biết chơi trò chơi theo yêu cầu của cô - Qua bài học trẻ yêu quý gia đình mình biết so sánh chiều cao mọi người trong gia đình - Yêu thích học toán II/ Chuẩn bị: PP bài dạy, mỗi trẻ một rổ có hình 3 người có chiều cao khác nhau 2 khay đựng hình ảnh các thành viên trong gia đình bé có chiều cao khác nhau,mỗi khay có 3 hình ngôi nhà có chiều cao khác nhau III. Cách tiến hành Hoạt động 1: Gia đình yêu thương Hát cả nhà thương nhau Các con vừa nghe và hát bài gi? Bài hát nói về điều gì? Trong bài hát gia đình bạn nhỏ có mấy người? Còn gia đình của con có bao nhiêu người? mọi người trong gia đình phải như thế nào với nhau? Hoạt động 2: Thăm nhà bạn Hôm nay cô và các con cùng đi thăm nhà bạn Na và nhà bạn Huy nhé. Cho trẻ đọc thơ ba thật tuyệt Đã đến nhà của bạn rồi, các con hãy quan sát 2 ngôi nhà và so sánh chiều cao nhà của bạn nhé Đây là nhà của bạn Na có tường màu vàng, nhà bạn như Huy có tường màu xanh Hai ngôi nhà như thế nào với nhau -Chúng ta cùng vào nhà bạn Na trước nhé. Nhà bạn có ai? Mẹ bạn và ba của bạn . Các con so sánh chiều cao của ba mẹ bạn nào?vậy các con có biết là muốn so sánh chiều cao của người hay vật gì thì tất cả phải đứng như thế nào? Hoạt động 3: Ai cao hơn nào Nhà bạn Na có ba bạn có mẹ bạn và có bạn nữa chúng ta hãy cùng so sánh chiều cao của mọi người trong gia đình với nhau nhé Trong gia đình của bạn con thấy ai cao nhất? Vì sao con biết ba cao nhất? còn mẹ bạn cao như thế nào so với ba? Ai là người thấp nhất? Để biết được chiều cao của 3 người trong gia đình thì bây giờ cô có một cây thước cô để ngag với đầu của ba các con thấy mẹ ban Na và bạn Na có chạm vào cây thước không? Vậy thì ba cao nhất. tiếp theo cô để cây thước ngay trên đầu của mẹ con thấy mẹ đã cao bằng ba chưa? ba thì sao? Thừa ra một khúc đúng không?vậy là mẹ thấp hơn ba. Còn bạn Na thì sao? Chiều cao của bạn đã đến cây thước chưa?vậy thì bạn Na thấp nhất Cả lớp đọc cùng cô ba cao nhất mẹ thấp hơn, con thấp nhất,ngược lại con thấp nhất, mẹ cao hơn, ba cao nhất bây giờ cô chỉ tay vào ai các con đọc đúng chiều cao của người đó nhé Đã đến giờ chúng ta phải về rồi các con tạm biệt bạn gia đình bạn Na nào Chúng ta sẽ cùng đến bức tranh gia đình. So sánh thêm 3 thành viên của gia đình. Cho trẻ so sánh chiều cao của 3 bạn trong lớp.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động 4: Bé nhanh mắt Có một gia đình bạn Na ở trong khu phố biết hôm nay lớp chúng ta đang so sánh các thành viên trong gia đình nên bạn Na đã gửi hình ảnh của gia đình bạn Na đến với lớp mình với một trò chơi bạn nào nhanh mắt Gió thổi gió thổi. Trong rổ các con có gì? Các con hãy quan sát bằng mắt xem trong gia đình bạn Na ai cao nhất và ai thấp nhất sau đó hãy hìn trên nền gạch các con đang ngồi có một đường thẳng của ô gạch các con hãy xếp hình thẳng đứng trên đường thẳng của ô gạch đó. Trong nhà bạn ai cao nhất? ai thấp nhất? cả lớp đọc ba cao nhất, mẹ thấp hơn, con thấp nhất, xếp ngược lại và đọc con thấp nhất mẹ cao hơn ba cao nhất Lấy cho cô người cao nhất giơ lên và đọc to bỏ vào rổ Lấy cho cô người nào thâp nhất bỏ vào rổ Giáo dục: các con đã biết phân biệt cao thấp của 3 đối tượng rồi ở nhà các con có rất nhiều đồ dùng có chiều cao khác nhau như tủ quần áo thì cao hơn các con mà các con muốn lấy quần áo ở trong tủ thì phải làm như thế nào?còn nếu như tủ lạnh của nhà con cao bằng con thì các con muốn lấy sữa trong tư thì phải làm gì? Những đồ vật khác thấp hơn mình có cần phải lấy ghế để trèo lên không?nhưng các con nhớ là phải cẩn thận khi lấy những đồ dùng cao hơn mình Hoạt động 5: Trò chơi nhanh tay gắn hình Các con ạ. Trong cuộc sống của chúng ta luôn luôn có những đồ vật có những chiều cao khác nhau như những ngôi nhà hằng ngày các con đi trên đường nhìn thấy và hôm nay cô muốn các con hãy xếp dùm cô những ngôi nhà đó theo yêu cầu từ cao đến thấp Mời hai đội lên chơi.Cô có hai khay đựng những ngôi nhà các con hãy xếp theo thứ tự từ cao đến thấp từ phía bên trái xếp qua, khi xếp ngôi nhà phải đi qua đường hẹp, mỗi lần lên chỉ xếp một ngôi nhà Cho trẻ chơi 1 lần Lần 2: Các con ạ có một gia đình muốn chụp hình lưu niệm ở các ngôi nhà này vậy các con hãy giúp cô gắn hình tương ứng với ngôi nhà, ai cao thì đứng ở nhà cao, ai thấp hơn thì ở nhà thấp hơn. Ai thấp nhất thì ở nhà thấp nhất Cô mời 2 đội lên chơi. Nhận xét trẻ sau khi chơi Kết thúc Đánh giá trẻ cuối ngày ………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …….………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ 4 ngày 23 tháng 10 năm 2013 Lĩnh vực: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ Đề tài: Cả nhà thương nhau (CS 99, 100,101) Nghe hát “Chỉ có một trên đời” I /Mục đích yêu cầu : - Trẻ thuộc bài hát, hát đúng lời, hát đúng nhạc. - Hát và vỗ tay theo nhịp của bài hát. - Hát kết hợp gõ bằng dụng cụ âm nhạc theo phách, nhịp, tt - Thể hiện niềm vui tình cảm của lời bài hát. - Thích nghe hát bài “Chỉ có một trên đời” - Hứng thú khi chơi trò chơi nhìn hình đoán tên bài hát. II. Chuẩn bị: Không gian tổ chức ở trong lớp học . - Đồ dùng phương tiện : Máy ,băng nhạc ,bài hát , theo chủ gia đình - Phách gõ , trống lắc . - Tích hợp : văn học. III. Tiến hành: * Hoạt động 1 * Cho cả lớp đọc bài thơ “Ba vắng nhà” - Các con vừa đọc bài thơ nói về ai vậy? - Khi ba hay mẹ mà đi vắng các con có nhớ ko? - Vậy con có yêu ba mẹ của mình ko? - Có 1 bài hát nói về tình cảm của ba, mẹ dành cho các con và con cũng yêu thương ba mẹ...con có biết bài hát gì ko? - Cô giới thiệu tên bài hát “Cả nhà thương nhau” tác giả *Dạy hát: - cho cả lớp hát và vỗ tay theo nhịpcùng cô (2-3 lần) - Cho từng tổ hát và vỗ tay theo nhịp của bài hát(2- 3 lần) - cho cá nhân hát và vỗ tay theo nhịp. - Cho cả lớp hát và vỗ tay theo phách. - Cho cả lớp hát và vận động theo ý thích của mình. - Cho cá nhân, nhóm lên thể hiện bài hát theo ý thích của mình với hình thức biễu diễn cho cả lớp cùng xem. *Hoạt động 3 : Nghe hát Cô giới thiệu bài hát “ Chỉ có một trên đời” Cô hát lần 1 kèm theo cử chỉ điệu bộ .( Trẻ vỗ tay cùng bài hát ) Tóm tắt nội dung : Bài hát này nói lên những tình cảm hồn nhiên của con đối với mẹ, mỗi chúng ta chỉ có một người mẹ sinh ra và nuôi ta lớn khôn, người mẹ trong bài hát này được ví như ông mặt trời luôn toả sáng cho con, chăm lo cho người con của mình vì thế các con luôn phải biết vâng lời mẹ của mình. Cô hát lần 2 kết hợp trẻ vỗ tay.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> *Hoạt động 4 : Trò chơi nhìn hình đoán tên bài hát. -cô giải thích luật chơi và cho trẻ chơi. -Cho trẻ nhìn hình rồi đoán tên bài hát và thể hiện bài hát này luôn. e/ Kết thúc hoạt động : Cho trẻ hát và vỗ tay theo nhịp bài hát 1 lần. Đánh giá trẻ cuối ngày ………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………….………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………. Thứ năm ngày 24 tháng 10 năm 2013 Lĩnh vực: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ. Đề tài: Câu chuyện ba cô gái I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện và biết được trong câu chuyện có nhưng nhân vật nào. Hiểu được ai là người yêu thương mẹ của mình. -Thông qua câu chuyện trẻ hiểu phải luôn quan tâm ba mẹ, ông bà của mình những lúc ốm đau, phải hiếu thảo với ba mẹ cũng như ông bà. - Cô giáo dục trẻ biết kính trọng ông bà, ba mẹ của mình. - Rèn tính kỷ luật và sự chú ý trong giờ học. II chuẩn bị:: - Máy để trình chiếu Power poirt. - Nguyên vật liệu như đất nặn, kéo, báo, hột hạt …... * Tiến hành: *Hoạt động 1: đọc thơ “yêu mẹ” - Các con vừa đọc bài thơ nói về ai vậy? - Mẹ là người như thế nào nhỉ? - Vậy con có yêu mẹ của mình không nào? - Bây giờ cô mời cả lớp mình cùng nghe nhé. Cô kể một đoạn của câu chuyện Ba cô gái rồi hỏi trẻ đó là trong câu chuyện gì vậy? * Hoạt động 2: chuyện gì thế nhi? - Cô kể câu chuyện cho trẻ nghe 1 lần khi kể cô diễn đạt từng lời nói của từng nhân vật.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Lần 2 cô kể có kèm theo tranh minh hoạ cho câu chuyện. + Giảng nội dung câu chuyện: câu chuyện kể về người mẹ sinh được 3 người con và bà rất yêu thương con cái của mình nên đã làm lụng vật vả nuôi con khôn lớn, khi lớn lên cả 3 cô đều đi lấy chồng và ở xa, khi người mẹ bị ốm đã nhờ sóc con đưa thư để báo tin cho các con của bà nhưng khi nhận được thư thì chị cả và chị hai không về thăm mẹ ngay mà chỉ nói là thương mẹ thôi, còn chị út thì chạy ngay về thăm mẹ và chăm sóc cho mẹà chị Chị cả và chị hai ko về thăm mẹ nên biết thành con rùa suốt ngày cọ chậu, con nhện giăng tơ. Còn người chị út được hưởng cuộc sông sấm no hạnh phúc vì đã yêu mẹ mình… + Đàm thoại: - Các con vừa được nghe câu chuyện gì vậy? - Người mẹ sinh được bao nhiêu người con? - Bà đối với các con mình như thế nào? - Bà bị ốm thì nhờ ai đi báo tin? - Chị cả nghe tin mẹ đâu thì làm sao? Đã biến thành con gi? - Chị hai cũng làm gì khi nghe tin mẹ đau và biến thành con gì vậy? - Còn chị út thì đã làm gì khi nghe tin mẹ đau? - Trong câu chuyện này ai là người thương mẹ mình nhất? vì sao con biết? - Con yêu nhân vật nào nhất? vì sao vậy con? - Nếu là con khi mẹ ốm con sẽ làm gì? * Cho trẻ kể chuyện theo tranh * Trò chơi: ai nhanh nhất - Cách chơi: sẽ có 2 tổ lên nhảy qua suối, gắn đúng nhân vật trong chuyện, tooe nào gắn đúng và nhanh thì sẽ thắng. - Cho 2 tổ lên chơi 1 lần, sau mỗi lần chơi cô nhận xét cho cả lớp cùng xem * Kết thúc: hát và múa bài “Múa cho mẹ xem” Đánh giá trẻ cuối ngày ………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………….………………………………………………………… Thứ sáu ngày 25 tháng 10 năm 2013 Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ ĐỀ TÀI: Vẽ người thân trong gia đình(CS 62) I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết sử dụng những nét cơ bản để vẽ người - Trẻ biết bố cục bức tranh hài hòa cân đối - Biết tô màu bức tranh và vẽ có bố cục hợp lý - Rèn cho trẻ tính kỷ luật trong học tập và sự khéo léo nhanh nhẹn. - Giáo dục: yêu quý gia đình.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II chuẩn bị: Vở, bút màu, bàn ghế cho trẻ Tranh mẫu của cô Giá tao hình III Tiến hành: * Hoạt động1 * Cho trẻ hát bài hát cả nhà thương nhau. - Các con vừa hát bài hát nói về gì vậy? - Các con có yêu ba m mẹ mình ko? Nếu yêu ba mẹ của mình con phải làm gì?- Các con có muốn vẽ ba mẹ hay người thân của mình không? - Hôm qua cô hiền ở nhà cũng vẽ một số hình ảnh về người thân của mình đó. * Hoạt động 2: - Cô treo tranh “Gia đình bé” - Cô trò chuyện cùng với trẻ về tranh - Trẻ đàm thoại về những người trong gia đình (từng người có vóc dáng, nét mặt, cách ăn mặc, quần áo ) - Hỏi trẻ để vẽ được những thân này thì chúng ta phải dùng những nét gì? (cho trẻ nói các nét) - Cho trẻ giới thiệu người thân mà trẻ định vẽ vào bức tranh của mình - Vẽ về ai, có những đặc điểm rõ nét nhất, người đó khuôn mặt, đầu tóc, đồ trang sức từng người thân mà trẻ muốn vẽ ngồi, cách cầm bút và cách tô màu. - Nhắc nhở trẻ tư thế ng * Hoạt động 3 : ( Trẻ vẽ ) - Khi trẻ thực hiện vẽ, cô thường xuyên quan sát và động viên trẻ vẽ, cô nhắc nhở thêm cho những trẻ vẽ còn yếu hoặc chưa biết vẽ - Khuyến khích sự sáng tạo của trẻ để trẻ nhớ lại và vẽ đẹp hơn - Hương dẫn thêm cho trẻ cách tô màu hợp lí và chính xác hơn *Hoạt động 4 : ( Nhận xét sản phẩm ) - Khi trẻ vẽ xong cô trưng bày tranh vẽ của trẻ sau đó cô gọi nhiều cháu lên nhận xét tranh ( 5 đến 6 trẻ ) - Cô hỏi : “Cháu thích tranh nào” - Vì sao cháu thích - Sau đó cô nhận xét thêm một số tranh vẽ có sáng tạo ( nói lên cái đẹp của bức tranh cho trẻ hiểu ) - Nhận xét vài tranh vẽ chưa đạt - Giáo dục trẻ yêu mến quan tâm những người thân trong gia đình * Kết thúc: Cả lớp hát 1 bài. Đánh giá trẻ cuối ngày ………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ………………………………………………………………………………………… …….……………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. KẾ HOẠCH TUẦN 8 Chủ đề nhánh: GIA ĐÌNH Từ 28 /10/2013 đến 1/11//2013 Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu 28/10/2013 29/10/2013 30/10/2013 31/10/2013 01/11/2013 -Đón trẻ vào lớp, cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định, gọn gàng, ngăn ĐÓN TRẺ nắp. (cs 27,34) -Trò chuyện với trẻ về chủ đề gia đình. -Chơi theo ý thích hoặc xem tranh ảnh về chủ đề TDS -Điểm danh bằng cách gọi họ tên của trẻ để trẻ nhớ họ tên của mình. Chọn (cs 12) 1,2 trẻ đếm tổng số bạn trong lớp( CS 31) -Thể dục sáng: Tập theo nhạc. HOẠT ĐỘNG HỌC. PTTC: Bậc xa 40- 50 cm(cs1) KPXH Tìm hiểu họ hàng nhà bé. .(27). PTNT: Gộp tách số lượng trong phạm vi 6CS 104). PTTM DH: Cháu yêu Bà Nghe hát: Ba ngọn nén lung linh( CS 99). PTNN Thơ: Giữa vòng gió thơm. (CS 62) Lqcc: e, ê. PTTM : Nặn người thân (1người) (CS 32).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> HĐ NGOÀI TRỜI (cs14). HOẠT ĐỘNG CHƠI (cs31, 32, 35, 44, 46,47). -Quan sát sân trường -Trò chơi: * TCVĐ: “Về đúng nhà” - TCGD: Tập tầm vong -Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. -Quan sát sân trường * TCVĐ: “Về đúng nhà” - TCGD: Tập tầm vong -Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. -Quan sát sân trường. -Quan sát sân trường. *-TCVĐ: “Về đúng nhà” - TCGD: Tập tầm vong -Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. *- TCVĐ: “Về đúng nhà” - TCGD: Tập tầm vong -Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. -Quan sát sân trường *- TCVĐ: “Về đúng nhà” - TCGD: Tập tầm vong -Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. Đóng vai: Mẹ con, bác sỹ khám bệnh, bán hàng, nấu ăn Xây dựng: Xây nhà của bé. Thư viện: Xem tranh truyện về gia đình. Tìm chữ cái e, ê Nghệ thuật: Hát \múa những bài hát về gia đình của bé. Làm album về người thân trong gia đình. Góc học tập: xem tranh ảnh về các thành viên trong gi đình. Cho trẻ phân nhóm theo nhóm người thân như nhà ngoại, nhà nội. Khoa học: Đong nước vào chai. Pha màu.Thiên nhiên: Lau lá, xới đất, tưới cây.. Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ(cs 15, 16). -Trẻ tự làm vệ sinh, rèn cho trẻ có thói quen vệ sinh trước và sau khi ăn Phân công trẻ làm nhiệm vụ chuẩn bị ăn trưa -Chuẩn bị đồ dùng cho trẻ ngủ- Vệ sinh cá nhâ, ăn phụ bữa chiều. HOẠT ĐỘNG CHIỀU (cs 6, 7, 8). -Chơi hoạt động theo ý thích, hoạt động ở các góc -Tổ chức cho trẻ lao động tập thể, xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, biểu diễn văn nghệ, nghe kể truyện, đọc thơ… -Bình cờ- nêu gương cuối ngày -Vệ sinh trả trẻ. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TUẦN 8 1.HỌP MẶT ĐÓN TRẺ  Cô đón trẻ vào lớp, cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi.  Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề trường mầm non. ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2. THỂ DỤC SÁNG I. Yêu cầu: - Trẻ tập các động tác phối hợp nhịp nhàng, đều đặn theo nhạc. - Trẻ tập đúng và đều các động tác. - Giáo dục trẻ biết tác dụng của việc luyện tập thể dục, trẻ hứng thú tích cực vận động. II. Chuẩn bị: Đĩa nhạc, sân tập sạch sẽ 4 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. *Trò chơi vận động: “Về đúng nhà” - Luật chơi: + Về đúng nhà theo yêu cầu của cô. - Cách chơi: Chia trẻ làm 2 hoặc 3 nhóm có 2(3) ngôi nhà, cô yêu cầu nhóm nào về nhà nào thì về đúng nhà đó. *Trò chơi dân gian “Tập tầm vông”: + Cả lớp cùng chơi. 3. Chơi tự do: Cho trẻ nhặt lá, hoa, xâu dây hoa, cắt lá, vẽ phấn, chơi đồ chơi ngoài trời. 4. HOẠT ĐỘNG GÓC I,Mục đích-yêu cầu -Trẻ biết đóng vai mẹ con, biết một số kĩ năng chơi gia đình, sự giao tiếp giữa bác sĩ và bệnh nhân, sự giao tiếp giữa nhân viên bán hàng và người mua -Trẻ cùng hợp tác với nhau để xây lên ngôi trường , có hàng rào, có bồn hoa, có cây xanh theo quan sát và suy nghĩ của trẻ. Giáo dục trẻ biết phối hợp với bạn hoàn thành công việc. - Trẻ biết dùng các kỹ năng vẽ, xé, dán, nặn, để làm ra bức tranh về gia đình ,nặn bánh bán hàng. -Trẻ biết cách xưng hô với GĐ và họ hàng. -Hát tự nhiên, đúng nhịp theo chủ điểm. II. Chuẩn bị: -Các loại vật liệu như: hàng rào, cây xanh, cây hoa… -.Một số đồ chơi góc gia đình như: chén bát đũa, nồi… Đồ dùng dạy học, thuốc ống tiêm, ống nghe, sổ khám, áo quần bác sĩ y tá , sách vở dụng cụ cho học sinh, dụng cụ giấy, dụng cụ nấu ăn. III.Cách tiến hành: 1. Thỏa thuận chơi: - Các con ơi! Hôm nay cac con chơi theo chủ đề gì? - Lớp chúng ta có những góc chơi nào? - Góc phân vai có 2. Quá trình chơi - Trẻ về góc chơi. *Góc phân vai: Trẻ tự nhận vai và chơi. ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trẻ nhận vai chơi và về góc chơi mẹ nấu ăn cho gia đình,ba làm việc, con giúp đỡ mẹ... - Đóng vai cô giáo, một số trẻ làm học sinh, thái độ quan hệ với cô giáo, sự giao tiếp giữa bác sĩ và bệnh nhân, sự giao tiếp giữa nhân viên bán hàng và người mua . *Góc xây dựng: Cho trẻ nhận vai chơi,bầu ra 1 bạn làm đội trưởng một bạn làm kỹ sư thiết kế xây dựng. Trẻ cùng hợp tác với nhau để xây lên ngôi trường , có hàng rào, có bồn hoa, có cây xanh. Cho trẻ nhận vai chơi,bầu ra 1 bạn làm đội trưởng một bạn làm kỹ sư thiết kế xây dựng. Trẻ cùng hợp tác với nhau để xây lên ngôi trường , có hàng rào, có bồn hoa, có cây xanh. *Góc học tập: - Cô bày cho cháu cách cầm sách, cách lật từng trang sách, tự kể chuyện theo tranh, theo ý trẻ -Biết cách chơi, sắp xếp tranh lô tô đúng nhóm đồ dùng, đồ chơi của chuû ñieåm gia ñình -Cô bày cho trẻ cách sắp xếp đồ dùng, đồ chơi theo số lượng từ 1 đến và gắn số tương ứng. *Góc tạo hình: Cô quan sát gợi ý trẻ vẽ và tô màu. 3. Nhận xét sau khi chơi - Cô nhận xét ngay sau quá trình chơi, cho đại diện mỗi góc lên giớ thiệu về góc chơi của mình. Cô khen, động viên khuyên khích trẻ, hỏi ý tưởng chơi lần sau. 6 VỆ SINH ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA + Cô cho cháu rữa tay bằng xà phòng, cho cháu ngồi vào bàn ăn. Hỏi trẻ tên món ăn . + Động viên trẻ ăn hết khẩu phần ăn của mình, ăn không nói chuyện, không làm đổ. + Khi ăn xong đi đánh răng, rửa mặt, chân tay đi ngủ. ` 7.HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Vệ sinh ăn xế. - Cho cháu xếp chăn gối, rữa mặt sạch sẽ và ngồi vào bàn ăn. - Trẻ biết mời cô trước khi ăn, không làm đổ, không nói chuyện, ăn hết khẩu phần. * Hoạt động chung. - Cũng cố bài học buổi sáng qua các hoạt động, chơi các hoạt động tự chọn theo ý thích. - Giao nhiệm vụ cho bài học mới hôm sau. * Nêu gương cuối ngày. - Cho từng tổ nhận xét hoạt động trong ngày, bạn nào ngoan hơn. - Cô nhận xét chung từng tổ, cho những cháu ngoan lên cắm cờ. - Cô động viên những cháu chưa ngoan để tuần sau được cắm cờ. 8. VỆ SINH, TRẢ TRẺ. - Cho cháu vệ sinh cá nhân, sửa sang quần áo, chải tóc gọn gàng, dọn dẹp đồ chơi đúng nơi quy định, chào cô, chào ba mẹ ra về..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY THỨ 2 NGÀY 21 THÁNG 10 NĂM 2013 Tiết 1: Lĩnh vực: Phát triển thể chất Tên hoạt động: Bật xa 40-50 cm (Chỉ số 1) I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết bật xa 40-45 cm, chạm đất bằng 2 đầu mũi bàn chân nhẹ nhàng, giữ được thăng bằng khi chạm đất - Rèn kĩ năng khéo léo của đôi tay, chú ý, luyện thính giác của trẻ. - Góp phần giáo dục trẻ biết ích lợi của việc tập thể dục. Hứng thú khi luyện tập. II. Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ -Vẽ 2 đường thẳng song song cách nhau 40-45 cm III. Tiến hành: 1: Ổn định lớp, cho trẻ xếp thành 3 hàng. * Cả lớp đọc thơ “Chúng ta đều là bạn” “Con chim bay thành đàn Bước đều đi thành hàng Cá con cùng bơi lội Tay vỗ miệng ca vang Các bạn nhỏ tay nối Bài kết đoàn thân ái” - Các con vừa đọc bài thơ có tên là gì? - Đã bước vào năm học mới, các con đã được đến trường và ngồi đây cùng học với nhau, vậy các con đã đều là bạn. Vì thế các con phải biết yêu thương, nhường nhịn và đoàn kết như các bạn nhỏ trong bài thơ nhé. - Trong bài thơ, các bạn nhỏ đã làm gì? - Thế chúng ta hãy cùng nhau nắm tay và đi thành hàng như các bạn nhỏ trong bài thơ đi. 2:Nội dung chính * Khởi động - Cho trẻ xếp 2 hàng ngang nhún nhảy theo nhạc bài “Em đi mẫu giáo”. * Trọng động a. Bài tập phát triển chung: Tay:. 90 Bụng:. ¿ 0 ❑ ¿¿.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Chân:. Bật: b. Vận động cơ bản: Trẻ về đội hình hai hàng ngang đối diện. Hôm nay đến lớp các con thấy như thế nào? Đến lớp, các con được chơi với bạn bè và được cô giáo dạy rất nhiều điều như đọc thơ, kể chuyện, vẽ, hát, múa nữa. Và hôm nay cô sẽ dạy cho các con thực hiện 1 bài tập vận động mới đó là “Bật xa 40-45 cm” - Thế các con xem cô hướng dẫn trò chơi này nhé! * Cô làm mẫu lần 1 không giải thích. * Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích: - TTCB: Các con đứng khép chân, 2 tay choáng hoâng. - TH: Khi nghe hiệu lệnh của cô các con khuỵu gối bật qua con suối nhỏ này. Khi bật phải bật nhẹ nhàng bằng đầu bàn chân, không giẫm vào vạch - Cô nhờ 1 cháu khá lên làm mẫu. Cô nhận xét. * Trẻ thực hành: - Cô cho lần lượt từng trẻ lên thực hiện (2 lần) - Cho những trẻ thực hiện chưa tốt lên thực hiện lại. -Tổ chức thi đua: Chia trẻ làm 2 đội (1 đội bạn trai và 1 đội bạn gái), mỗi đội 5 trẻ thi đua với nhau. Hết một bài hát, đội nào thực hiện nhanh đối đó chiến thắng. * Trò chơi: Cáo và Thỏ - Cô giới thiệu tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc lại luật chơi cách chơi. (một bạn làm cáo,số còn lại đóng vai thỏ khi thấy cáo xuất hiện thì các chú thỏ nhanh chóng chạy về nhà của mình. Cáo chỉ được bắt những chú thỏ chạy chậm, chú thỏ nào bị bắt phải ra ngoài 1 lần chơi). - Cô cho trẻ chơi trò chơi * Trò chơi: Cáo và Thỏ - Cô giới thiệu tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc lại luật chơi cách chơi. (một bạn làm cáo,số còn lại đóng vai thỏ khi thấy cáo xuất hiện thì các chú thỏ nhanh chóng chạy về nhà của mình. Cáo chỉ được bắt những chú thỏ chạy chậm, chú thỏ nào bị bắt phải ra ngoài 1 lần chơi). - Cô cho trẻ chơi trò chơi *Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng hát bài “Cả nhà thương nhau”. ---------------------0o0------------------------ĐỀ TÀI: HỌ HÀNG NHÀ BÉ. Hoạt động 1: Trò chuyện Hát: Em có ông bà có ba má Các con vừa hát bài hát về gia đình. Trong bài hát có ai?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Các con ạ ai cũng đều có gia đình và mỗi gia đình đều khác nhau. Có gia đình thì đông con gia đình ít con, gia đình lớn…ngoài gia đình chúng ta còn có bà con họ hàng bên nội, bên ngoại nữa đó. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu nhé! Hoạt động 2: Họ hàng nhà bé Bên ngoại bé có những ai? - Cho trẻ xem tranh gia đình bên họ ngoại có ông bà, gì, cậu, mợ…. - Con hãy kể bên ngoại bé có những ai, Có quan hệ như thế nào với me, Con xưng hô như thế nào? - Cho trẻ xem tranh họ nội. - Các mối quan hệ giữa các nhân vật trong tranh. - Cho trẻ kể gia đình bên họ nội, Ba xưng hô thế nào và trẻ xưng hô thế nào Trò chơi thi nói nhanh. Cô mở hình gia đình nào các con nói ngay đó là gia đình gì nhé. Hoạt động 4: “Về đúng nhà” - Cô có tranh nhà bên nội và bên ngoại, Khi nghe hiệu lệnh của cô trẻ phải chạy về đúng nhà theo yêu cầu. Cho trẻ chơi 2 lần sau mỗi lần chơi cho cả lớp cùng nhận xét Hoạt động 5: Tô màu gia đình bé.2 Cô có bức tranh gia đình bên nội và bên ngoại nhiệm vụ của bé là tô màu bên nội hoặc bên ngoại. Giáo dục trẻ: Luôn phải ngoan ngoãn vâng lời ba mẹ, biết kính trọng lễ phép với bên ngoại và bên nội. Kết thúc: Đánh giá trẻ cuối ngày ………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………….………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… THỨ 3 NGÀY 29 THÁNG 10 NĂM 2013 Lĩnh vực: PHÁT TRỂN NHẬN THỨC Đề tài: Thêm bớt chia nhóm có 6 đối tượng ra thành hai phần. . I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết chia nhóm 6 ra thành 2 phần bằng nhiều cách khác nhau. - Trẻ biết các công cụ của từng nghề và sản phẩm của từng nghề. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng cho cô và trẻ 6 thành viên trong gia đinh, họ hàng, số 1- 6. III. Tổ chức thực hiện: 1. Gây hứng thú: - Đọc thơ “ Gà mẹ đếm con”.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 2. Số 6 dể thương. * Ôn thêm bớt trong phạm vi 6. - Chơi : Thêm vào cho đủ 6 - Cho hai trẻ thi gắn thêm thành viên đẻ được 6, kết hợp gắn số tương ứng. * Chia nhóm trong phạm vi 6. - Chúng ta cùng ghé thăm gđ và họ hàng nhà bạn na xem có bao nhiêu người. - 6 người( Trẻ đếm). gắn số tương ứng 6. - Bây giờ tách ra 1 người còm lại bao nhiêu người.(gắn số tương ứng cho 2 nhóm). Bây giờ tách tiếp 1 người sang bên còn lại mấy người..(gắn số tương ứng cho 2 nhóm) - Tương tự cho đến hết. - Chơi tập tầm vông: Trẻ chia theo ý của trẻ. * Trò chơi: Đi siêu thị cùng cô. * Kết thúc: Hát: “ Bác đưa thư vui tính”. Đánh giá trẻ cuối ngày ………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………….……………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………. Thứ 4 ngày 30 tháng 10 năm 2013 Lĩnh vực: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ Đề tài: Cháu yêu Bà (CS 99, 100,101) Nghe hát “Ba ngọn nén lung linh” I /Mục đích yêu cầu : - Trẻ thuộc bài hát, hát đúng lời, hát đúng nhạc. - Hát và vỗ tay theo nhịp của bài hát. - Hát kết hợp gõ bằng dụng cụ âm nhạc theo phách, nhịp, tt - Thể hiện niềm vui tình cảm của lời bài hát. - Thích nghe hát bài “Ba ngọn nén lung linh. - Hứng thú khi chơi trò chơi nhìn hình đoán tên bài hát. - Giáo dục trẻ biết yêu quí kính trọng ông bà. II. Chuẩn bị: Không gian tổ chức ở trong lớp học ..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Đồ dùng phương tiện : Máy ,băng nhạc ,bài hát. - Phách gõ , trống lắc . - Tích hợp : văn học. III. Tiến hành: * Hoạt động 1 * Cho cả lớp đọc bài thơ “Lấy tăm cho bà” - Các con vừa đọc bài thơ nói về ai vậy? Bà là ai nhỉ? À! Chúng ta có bà nội và bà ngoại. Hôm nay cô dạy con bài “Cháu yêu bà” Các con về hát cho bà của mình nghe nhé! *Dạy hát: - Cô hát 1 lần. - Lần 2 hát theo nhạc. - cho cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp cùng cô (2-3 lần) - Cho từng tổ hát và vỗ tay theo nhịp của bài hát(2- 3 lần) - cho cá nhân hát và vỗ tay theo nhịp. - Cho cả lớp hát và vỗ tay theo phách. - Cho cả lớp hát và vận động theo ý thích của mình. - Cho cá nhân, nhóm lên thể hiện bài hát theo ý thích của mình với hình thức biễu diễn cho cả lớp cùng xem. *Hoạt động 3 : Nghe hát Cô giới thiệu bài hát “ Ba ngọn nén lung linh” Cô hát lần 1 kèm theo cử chỉ điệu bộ .( Trẻ vỗ tay cùng bài hát ) Tóm tắt nội dung : Bài hát này nói lên những tình cảm hồn nhiên của con đối với mẹ, mỗi chúng ta chỉ có một người mẹ sinh ra và nuôi ta lớn khôn, người mẹ trong bài hát này được ví như ông mặt trời luôn toả sáng cho con, chăm lo cho người con của mình vì thế các con luôn phải biết vâng lời mẹ của mình. Cô hát lần 2 kết hợp trẻ vỗ tay *Hoạt động 4 : “Ai nhanh nhất”. -cô giải thích luật chơi và cho trẻ chơi. - Cô mời 5, 6 chau chơi(2 lần) e/ Kết thúc hoạt động : Cho trẻ hát và vỗ tay theo nhịp bài hát 1 lần. Đánh giá trẻ cuối ngày ………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………….………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Thứ năm ngày 24 tháng 10 năm 2013 Lĩnh vực: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ. Đề tài: Thơ: Giữa vòng gió thơm I Mục đích yêu cầu: - Trẻ thuộc bài thơ hiểu nội dung bài thơ - Biết đọc diễn cảm bài thơ - Biết chơi một số trò chơi trong bài dạy - Qua bài thơ giáo dục trẻ biết II/ CHUẨN BỊ: Pp về câu truyện, trò chơi cho trẻ chơi - Đồ chơi ngoài trời sạch sẽ, sân rộng. III. Tiến hành hoạt động: *Hoạt động 1: Đọc thơ “Lấy tăm cho bà” *Hoạt động 2: cô đọc thơ cho trẻ nghe một lần Giảng nội dung : bài thơ nói về những con vật xung quanh ngôi nhà của bạn nhỏ, rất thân quen với bạn nhỏ…. Các con cùng đọc bài thơ với cô Mời tổ nhóm cá nhân đọc thơ *Hoạt động 3: Đàm thoại Các con vừ đọc bài thơ gì? Bài thơ đã miêu tả con gì hót líu lo? Tả con gà mái như thế nào? Thế nhà con xung quanh có gì? Và tác giả nói dù đi xa thật là xa như thế nào? Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà của mình bằng cách luôn sắp xếp đồ chơi gọn gàng, nhà luôn sạch sẽ… *Hoạt động 4: Trò chơi xếp ngôi nhà cháu thích, trang trí ngôi nhà của mình theo ý thích Kết thúc: hát: cả nhà thương nhau Làm quen chữ cái e, ê.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> I / Mục đích yêu cầu: * Kiến Thức: Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái e, ê -Trẻ nhận biết chữ cái e, ê trong từ trọn vẹn. * Kỹ năng: Trẻ biết sử dụng kỹ năng một số môn học khác để nhận biết và phát âm chữ e, ê. -Trẻ biết so sánh phân biệt được sự giống và khác nhau của chữ cái e, ê. -Trẻ hứng thú vui thích khi học môn chữ cái. * Giáo dục: Qua đó giáo dục trẻ biết yêu thương những người thân trong gia đình, về nhà biết tìm tòi đọc những chữ cái đã học cho người thân nghe. II / Chuẩn bị: - Không gian trong lớp học sạch, thoáng. - Chỗ ngồi chữ U tạo tư thế thoải mái cho trẻ. - Powerpoint đồ hình ảnh về gia đình có các từ có chứa chữ cái e, ê - Đất nặn, sách báo có chữ e,ê cho trẻ cắt, bút màu cho trẻ chơi trò chơi. III / Tiến trình hoạt động: *Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé. -Cô nói “chim con chim con” trẻ nói “bay về chim mẹ” -Cô đọc câu đố: Bé ơi cô đố bé này Em gái của mẹ bé gọi là chi? ( là dì ) Nếu bé đã gọi là dì Vậy em trai mẹ xưng hô thế nào? (là cậu) Gọi dì gọi cậu là sao Họ nội họ ngoại bé nào đoán ra? (là họ ngoại) -Vậy nhà bạn nào có dì, có cậu? -Vậy nhà ai có bác? Nhà ai có cô? Nhà ai có chú? -Vậy chú, bác, cô là anh em của ai? -Đúng rồi đó là anh em của ba, như vậy đó gọi là bên họ gì? -Hôm nay cô cũng muốn lớp mình xem một hình ảnh nói về họ hàng. -Cô mời các con đứng lên về chỗ đọc thơ “Lấy tăm cho Bà” *Hoạt động 2: Cùng nhau học chữ *Với chữ cái e: -Cho trẻ xem PP hình ảnh họ hàng bé duyên -Để chị hình ảnh họ hàng bé duyên cô có tư “họ hàng bé duyên” -Cho lớp đọc “họ hàng bé duyên” -Trong từ “Họ hàng bé Duyên” có những chữ cái nào đã học? Cho một trẻ lên kích chuột tìm chữ cái đã học nào?( o,a ) -Cho lớp nhận xét. - Bạn nào giỏi tìm cho cô chữ e nào. Hôm nay các con học chữ mới đó là chữ e. - Cô chỉ chữ e và cho trẻ phát âm “e” - Cô dạy cách phát âm.Vậy khi đọc chữ e miệng các con há to bậc hơi ra (cô phát âm mẫu cho trẻ thấy) - Cô lần lượt cho tổ, nhóm, cá nhân phát âm “e” (cô chú ý sửa sai cho trẻ) -Chữ e được tạo thành bởi những nét gì? - Cô chiếu powerpoint cho trẻ xem nét chữ. - Cô cho trẻ vẽ chữ e trên không..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> -Cô giới thiệu thêm cho trẻ biết chữ e in hoa, e in thường, e viết thường, qua PP và cho trẻ đọc. *Với chữ cái ê: -Và chữ tiếp theo cô muốn giới thiệu cho lớp mình đó là chữ cái ê. - Cô dạy trẻ cách phát âm và cô phát âm mẫu,cô cho trẻ phát âm “ê” ( khi phát âm miệng miệng hơi hở ra) - Cô cho lớp, tổ cá nhân đọc (cô chú ý, sửa sai cho trẻ) - Chữ ê được tạo thành bởi những nét gì? - Cô chiếu powerpoint cho trẻ xem nét chữ. - Cô cho trẻ vẽ chữ ê trên không. - Cô gợi hỏi trẻ ngoài chữ ê in thường các con còn biết có chữ ê gì nữa? - Cô mở rộng cho cháu biết ngoài chữ ê in thường còn có chữ ê viết thường và chữ ê in hoa và chữ ê viết hoa (cho lớp đọc): cô trình chiếu p-p * So sánh: -Cô cho trẻ so sánh hai chữ cái e, ê. +Giống nhau: đều có 1 nét ngang và 1 nét cong phải. +Khác nhau: chữ e không có dấu mũ, chữ ê có thêm dấu mũ trên đầu. * Trò chơi: Phân loại ( Kiểm tra, làm thử, sửa sai) * Trò chơi: Thi ai nhanh?( cả lớp luyện tập) - Cô chuẩn bị cho mỗi cháu một cái rổ trong đó có chữ cái e, ê - Cho cả lớp làm theo yêu cầu của cô: khi cô đọc chữ cái cô yêu cầu thì giơ chữ đó lên, phát âm to chữ cái đó, ngược lại cô giơ chữ cái gì thì trẻ đọc to chữ cái đó. *Hoạt động 3: Trò chơi : Cùng hợp sức Trò chơi -Cô mời lần 2 đội lên chơi tìm chữ cái vừa học nối lại với nhau để tạo thành một hộp quà để tặng bạn Duyên. Khi lên thi lần lượt từng bạn chạy theo đường zích zắc để thực hiện nối, mỗi bạn chỉ được nối một đường, xong thì chạy xuống bạn tiếp theo lên thưc hiện. - Sau khi trò chơi kết thúc cô và lớp cùng kiểm tra. Trò chơi : Hoa khéo tay. -Cô cho trẻ đoàn kết thành 3 nhóm -Cô yêu cầu mỗi nhóm dùng các nguyên vật liệu khác nhau, để tạo được các chữ cái e, ê vừa học, thi xem nhóm nào thực hiện xong trước thì thắng cuộc.nhóm nào làm xong thì cử 1 bạn cầm tranh lên đại diện cho nhóm của mình. -Sau khi kết thúc cô cùng cả lớp kiểm tra từng nhóm - Giáo dục trẻ các con về nhà tìm xem trong tranh, truyện, sách, báo hay những đồ dùng nào có chữ cái e,ê đọc cho bố, mẹ, ông, bà mình nghe. * Kết thúc: Cô tuyên dương trẻ - Các con học rất giỏi nên hôm nay cô sẽ thưởng cho lớp mình một trò chơi có tên gọi là “ Vòng quay may mắn” Cô sẽ mời hai bạn đại diện cho đội bạn trai và đội bạn gái nào nhanh tay nhất sẽ lên chọn một số bất kỳ mà mình thích khi bánh xe dừng tới chữ cái nào thì các con nhanh chóng phát âm to chữ cái đó. - Giáo dục trẻ các con về nhà tìm xem trong tranh, truyện, sách, báo hay những đồ dùng nào có chữ cái h, k đọc cho bố, mẹ, ông, bà mình nghe. * Kết thúc:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Đánh giá trẻ cuối ngày ………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………….………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………. Thứ sáu ngày 25 tháng 10 năm 2013 Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ ĐỀ TÀI: Nặn người thân trong gia đình. I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết dùng các kĩ năng đã học như: Chia đất, xoay tròn, ấn lõm, dàn mỏng, lăn dài để nặn đủ các bộ phận đầu, mình, chân tay. - Biết nhận xét sản phẩm mình và của bạn. - Biết rữa tay sạch sẽ sau khi thực hiện xong. II/ CHUẨN BỊ: - 2-3 mẫu nặn sẵn cho cô. - Đất nặn, bảng con cho trẻ. - Băng đĩa có bài hát về chủ đề. - Tích hợp: MTXQ, AN, LQVT. III Tiến hành:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> * Hoạt động1 * Cho trẻ hát bài hát cả nhà thương nhau. - Các con vừa hát bài hát nói về gì vậy? - Các con có yêu ba m mẹ mình ko? Nếu yêu ba mẹ của mình con phải làm gì?- Các con có muốn nặn ba mẹ hay người thân của mình không? - Hôm qua cô ở nhà cũng nặn một số hình ảnh về người thân của mình đó. * Hoạt động 2: Cô làm mẫu - Cô vừa nặn vừa phân tích: Cô lấy 2 thỏi đất (vàng, đỏ) nhồi lần lược cho mềm, sau đó lấy phần đất màu vàng cô xoay tròn, cô được phần đầu. + Phần mình: Cô lấy đất nhồi cho mềm sau đó xoay tròn và lăn dọc + Chân tay: Giống phần mình. - Sau đó còn tóc, mắt, mũi, miệng… - Nặn xong con làm gì? * Hoạt động 3 : Trẻ nặn - Trẻ nặn, cô bao quát. Gợi ý, giúp đỡ những trẻ còn lúng túng. - Cô mở băng. *Hoạt động 4 : Trưng bày, nhận xét sản phẩm. - Trẻ mang sản phẩm trưng lên bàn cho cả lớp xem chung. - Cô mời vài cháu, gợi cho trẻ quan sát và tự nhận xét. Hỏi trẻ thích sản phẩm nào? Vì sao? Cô nhận xét sản phẩm của trẻ. (đẹp và chưa đẹp) - Giáo dục trẻ yêu mến quan tâm những người thân trong gia đình * Kết thúc: Cả lớp hát 1 bài. Đánh giá trẻ cuối ngày ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………….……………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……….

<span class='text_page_counter'>(30)</span> KẾ HOẠCH TUẦN 9 Chủ đề nhánh: Ngôi nhà của bé. Từ 4 /11/2013 đến 8/11//2013 Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu 4/10/2013 5/10/2013 6/10/2013 7/10/2013 8/11/2013 -Đón trẻ vào lớp, cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định, gọn gàng, ngăn ĐÓN TRẺ nắp.A (cs 27,34) -Trò chuyện với trẻ về chủ đề gia đình. -Chơi theo ý thích hoặc xem tranh ảnh về chủ đề TDS -Điểm danh bằng cách gọi họ tên của trẻ để trẻ nhớ họ tên của mình. Chọn (cs 12) 1,2 trẻ đếm tổng số bạn trong lớp( CS 31) -Thể dục sáng: Tập theo nhạc. HOẠT ĐỘNG HỌC. HĐ NGOÀI TRỜI (cs14). HOẠT ĐỘNG. PTTC: Đi thăng bằng trên ghế thể dục(cs10) KPXH Quan sát một số kiểu nhà .(27) -Quan sát sân trường -Trò chơi: * TCVĐ: “Về đúng nhà” - TCGD: Tập tầm vong -Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. PTNT: Nhận biết khối cầu, khối trụ.(CS 104). PTTM DH: Ngôi nhà mới NH: Tổ ấm gia đình TC: Ai nhanh nhất.( CS 99). PTNN Lqcc: u, ư VH: chuyện ba cô gái. (CS 62). -Quan sát sân trường * TCVĐ: “Về đúng nhà” - TCGD: Tập tầm vong -Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. -Quan sát sân trường. -Quan sát sân trường. *-TCVĐ: “Về đúng nhà” - TCGD: Tập tầm vong -Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. *- TCVĐ: “Về đúng nhà” - TCGD: Tập tầm vong -Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. Đóng vai: Mẹ con, bác sỹ khám bệnh, bán hàng, nấu ăn. PTTM : Vẽ ngôi nhà của bé. .. -Quan sát sân trường *- TCVĐ: “Về đúng nhà” - TCGD: Tập tầm vong -Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> CHƠI (cs31, 32, 35, 44, 46,47). Xây dựng: Xây nhà của bé. Thư viện: Xem tranh truyện về gia đình, về các kiểu nhà. Nghệ thuật: Hát \múa những bài hát về gia đình và ngôi nhà của bé. Làm album về các kiểu nhà. Góc học tập: Xem tranh ảnh về các kiểu nhà, các vật liệu để xây. Cho trẻ phân nhóm các kiểu nhà như nhà ngói, nhà xây, nhà tranh… Khoa học: Đong nước vào chai. Pha màu.Thiên nhiên: Lau lá, xới đất, tưới cây... Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ(cs 15, 16). -Trẻ tự làm vệ sinh, rèn cho trẻ có thói quen vệ sinh trước và sau khi ăn Phân công trẻ làm nhiệm vụ chuẩn bị ăn trưa -Chuẩn bị đồ dùng cho trẻ ngủ- Vệ sinh cá nhâ, ăn phụ bữa chiều. HOẠT ĐỘNG CHIỀU (cs 6, 7, 8). -Chơi hoạt động theo ý thích, hoạt động ở các góc -Tổ chức cho trẻ lao động tập thể, xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, biểu diễn văn nghệ, nghe kể truyện, đọc thơ… -Bình cờ- nêu gương cuối ngày -Vệ sinh trả trẻ. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TUẦN 9 1.HỌP MẶT ĐÓN TRẺ  Cô đón trẻ vào lớp, cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi.  Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề trường mầm non. . 2. THỂ DỤC SÁNG I. Yêu cầu: - Trẻ tập các động tác phối hợp nhịp nhàng, đều đặn theo nhạc. - Trẻ tập đúng và đều các động tác. - Giáo dục trẻ biết tác dụng của việc luyện tập thể dục, trẻ hứng thú tích cực vận động. II. Chuẩn bị: Đĩa nhạc, sân tập sạch sẽ 4 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. - Tham quan một số ngôi nhà xung quanh trường. - Đọc đồng dao ca dao nói về tình cảm Gia đình. *Trò chơi vận động: “Chạy theo bóng” - Luật chơi: + Về đúng nhà theo yêu cầu của cô..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Cách chơi: Chia trẻ làm 2 hoặc 3 nhóm có 2(3) ngôi nhà, cô yêu cầu nhóm nào về nhà nào thì về đúng nhà đó. *Trò chơi dân gian “Tập tầm vông”: + Cả lớp cùng chơi. 3. Chơi tự do: Cho trẻ nhặt lá, hoa, xâu dây hoa, cắt lá, vẽ phấn, chơi đồ chơi ngoài trời. 4. HOẠT ĐỘNG GÓC I,Mục đích-yêu cầu -Trẻ biết đóng vai mẹ con, biết một số kĩ năng chơi gia đình, sự giao tiếp giữa bác sĩ và bệnh nhân, sự giao tiếp giữa nhân viên bán hàng và người mua -Trẻ cùng hợp tác với nhau để xây lên ngôi trường , có hàng rào, có bồn hoa, có cây xanh theo quan sát và suy nghĩ của trẻ. Giáo dục trẻ biết phối hợp với bạn hoàn thành công việc. - Trẻ biết dùng các kỹ năng vẽ, xé, dán, nặn, để làm ra bức tranh về gia đình ,nặn bánh bán hàng. -Trẻ biết cách xưng hô với GĐ và họ hàng. -Hát tự nhiên, đúng nhịp theo chủ điểm. II. Chuẩn bị: -Các loại vật liệu như: hàng rào, cây xanh, cây hoa… -.Một số đồ chơi góc gia đình như: chén bát đũa, nồi… Đồ dùng dạy học, thuốc ống tiêm, ống nghe, sổ khám, áo quần bác sĩ y tá , sách vở dụng cụ cho học sinh, dụng cụ giấy, dụng cụ nấu ăn. III.Cách tiến hành: 1. Thỏa thuận chơi: - Các con ơi! Hôm nay cac con chơi theo chủ đề gì? - Lớp chúng ta có những góc chơi nào? - Góc phân vai có 2. Quá trình chơi - Trẻ về góc chơi. *Góc phân vai: Trẻ tự nhận vai và chơi. . Trẻ nhận vai chơi và về góc chơi mẹ nấu ăn cho gia đình,ba làm việc, con giúp đỡ mẹ... - Đóng vai cô giáo, một số trẻ làm học sinh, thái độ quan hệ với cô giáo, sự giao tiếp giữa bác sĩ và bệnh nhân, sự giao tiếp giữa nhân viên bán hàng và người mua . *Góc xây dựng: Cho trẻ nhận vai chơi,bầu ra 1 bạn làm đội trưởng một bạn làm kỹ sư thiết kế xây dựng. Trẻ cùng hợp tác với nhau để xây lên ngôi trường , có hàng rào, có bồn hoa, có cây xanh. Cho trẻ nhận vai chơi,bầu ra 1 bạn làm đội trưởng một bạn làm kỹ sư thiết kế xây dựng. Trẻ cùng hợp tác với nhau để xây lên ngôi trường , có hàng rào, có bồn hoa, có cây xanh. *Góc học tập: - Cô bày cho cháu cách cầm sách, cách lật từng trang sách, tự kể chuyện theo tranh, theo ý trẻ.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> -Biết cách chơi, sắp xếp tranh lô tô đúng nhóm đồ dùng, đồ chơi của chuû ñieåm gia ñình -Cô bày cho trẻ cách sắp xếp đồ dùng, đồ chơi theo số lượng từ 1 đến và gắn số tương ứng. *Góc tạo hình: Cô quan sát gợi ý trẻ vẽ và tô màu. 3. Nhận xét sau khi chơi - Cô nhận xét ngay sau quá trình chơi, cho đại diện mỗi góc lên giớ thiệu về góc chơi của mình. Cô khen, động viên khuyên khích trẻ, hỏi ý tưởng chơi lần sau. 6 VỆ SINH ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA + Cô cho cháu rữa tay bằng xà phòng, cho cháu ngồi vào bàn ăn. Hỏi trẻ tên món ăn . + Động viên trẻ ăn hết khẩu phần ăn của mình, ăn không nói chuyện, không làm đổ. + Khi ăn xong đi đánh răng, rửa mặt, chân tay đi ngủ. ` 7.HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Vệ sinh ăn xế. - Cho cháu xếp chăn gối, rữa mặt sạch sẽ và ngồi vào bàn ăn. - Trẻ biết mời cô trước khi ăn, không làm đổ, không nói chuyện, ăn hết khẩu phần. * Hoạt động chung. - Cũng cố bài học buổi sáng qua các hoạt động, chơi các hoạt động tự chọn theo ý thích. - Giao nhiệm vụ cho bài học mới hôm sau. * Nêu gương cuối ngày. - Cho từng tổ nhận xét hoạt động trong ngày, bạn nào ngoan hơn. - Cô nhận xét chung từng tổ, cho những cháu ngoan lên cắm cờ. - Cô động viên những cháu chưa ngoan để tuần sau được cắm cờ. 8. VỆ SINH, TRẢ TRẺ. - Cho cháu vệ sinh cá nhân, sửa sang quần áo, chải tóc gọn gàng, dọn dẹp đồ chơi đúng nơi quy định, chào cô, chào ba mẹ ra về.. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY THỨ 2 NGÀY 4 THÁNG 11 NĂM 2013 Tiết 1: Lĩnh vực: Phát triển thể chất Tên hoạt động: Bật xa 40-50 cm (Chỉ số 1) I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết bật xa 40-45 cm, chạm đất bằng 2 đầu mũi bàn chân nhẹ nhàng, giữ được thăng bằng khi chạm đất.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Rèn kĩ năng khéo léo của đôi tay, chú ý, luyện thính giác của trẻ. - Góp phần giáo dục trẻ biết ích lợi của việc tập thể dục. Hứng thú khi luyện tập. II. Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ -Vẽ 2 đường thẳng song song cách nhau 40-45 cm III. Tiến hành: 1: Ổn định lớp, cho trẻ xếp thành 3 hàng. * Cả lớp đọc thơ “Chúng ta đều là bạn” “Con chim bay thành đàn Bước đều đi thành hàng Cá con cùng bơi lội Tay vỗ miệng ca vang Các bạn nhỏ tay nối Bài kết đoàn thân ái” - Các con vừa đọc bài thơ có tên là gì? - Đã bước vào năm học mới, các con đã được đến trường và ngồi đây cùng học với nhau, vậy các con đã đều là bạn. Vì thế các con phải biết yêu thương, nhường nhịn và đoàn kết như các bạn nhỏ trong bài thơ nhé. - Trong bài thơ, các bạn nhỏ đã làm gì? - Thế chúng ta hãy cùng nhau nắm tay và đi thành hàng như các bạn nhỏ trong bài thơ đi. 2:Nội dung chính * Khởi động - Cho trẻ xếp 2 hàng ngang nhún nhảy theo nhạc bài “Em đi mẫu giáo”. * Trọng động a. Bài tập phát triển chung: Tay:. 90. ¿ 0 ❑ ¿¿. Bụng: Chân:. Bật: b. Vận động cơ bản: Trẻ về đội hình hai hàng ngang đối diện. Hôm nay đến lớp các con thấy như thế nào? Đến lớp, các con được chơi với bạn bè và được cô giáo dạy rất nhiều điều như đọc thơ, kể chuyện, vẽ, hát, múa nữa. Và hôm nay cô sẽ dạy cho các con thực hiện 1 bài tập vận động mới đó là “Bật xa 40-45 cm” - Thế các con xem cô hướng dẫn trò chơi này nhé!.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> * Cô làm mẫu lần 1 không giải thích. * Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích: - TTCB: Các con đứng khép chân, 2 tay choáng hoâng. - TH: Khi nghe hiệu lệnh của cô các con khuỵu gối bật qua con suối nhỏ này. Khi bật phải bật nhẹ nhàng bằng đầu bàn chân, không giẫm vào vạch - Cô nhờ 1 cháu khá lên làm mẫu. Cô nhận xét. * Trẻ thực hành: - Cô cho lần lượt từng trẻ lên thực hiện (2 lần) - Cho những trẻ thực hiện chưa tốt lên thực hiện lại. -Tổ chức thi đua: Chia trẻ làm 2 đội (1 đội bạn trai và 1 đội bạn gái), mỗi đội 5 trẻ thi đua với nhau. Hết một bài hát, đội nào thực hiện nhanh đối đó chiến thắng. * Trò chơi: Cáo và Thỏ - Cô giới thiệu tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc lại luật chơi cách chơi. (một bạn làm cáo,số còn lại đóng vai thỏ khi thấy cáo xuất hiện thì các chú thỏ nhanh chóng chạy về nhà của mình. Cáo chỉ được bắt những chú thỏ chạy chậm, chú thỏ nào bị bắt phải ra ngoài 1 lần chơi). - Cô cho trẻ chơi trò chơi * Trò chơi: Cáo và Thỏ - Cô giới thiệu tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc lại luật chơi cách chơi. (một bạn làm cáo,số còn lại đóng vai thỏ khi thấy cáo xuất hiện thì các chú thỏ nhanh chóng chạy về nhà của mình. Cáo chỉ được bắt những chú thỏ chạy chậm, chú thỏ nào bị bắt phải ra ngoài 1 lần chơi). - Cô cho trẻ chơi trò chơi *Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng hát bài “Cả nhà thương nhau”. ---------------------0o0------------------------ĐỀ TÀI: Các kiểu nhà. * Hoạt động1: Hat nhà của tôi Các con vừa nghe bài hát gì? Trong bài hát nói về điều gì? Vậy ai kể về ngôi nhà của mình cho cô và các bạn nghe nào? Hôm nay chúng ta sẽ cùng đi tham quan một số ngôi nhà nhé * Hoạt động 2 * Bé biết nhà gì nào? Đây là nhà gì? ( nhà xây) Vì sao con biết đây là nhà xây? Nhà dùng để làm gì? Nhà này có màu gì? Mời cả lớp đọc nhà xây. Có rất nhiều kiểu nhà xây mà có nhiều màu sơn khác nhau các con cùng xem một số kiểu nhà xây nhé Vậy ai làm nên những ngôi nhà này? Bác thợ xây phải làm như thế nào? Bác thợ xây vất vả xây nhà đẹp cho các con ở các con phải như thế nào? Còn đây là kiểu nhà gì? Cả lớp đọc. Những kiểu nhà này thường có ở đâu? Con có nhận xét gì về kiểu nhà xây và nhà gỗ Màu sắc, hình dạng Giống nhau: Đều dùng để ở.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Khác nhau: Nhà xây do bác thợ xây xây nên, nhà gỗ do bác thợ mộc làm ra Vây con thích ở ngôi nhà nào? Cho trẻ xem thêm ngôi nhà sàn và nhà tranh Cho trẻ quan sat thêm một số kiểu nhà đẹp như biệt thự, nhà khách, khách sạn, những toà nhà đẹp * Thi ai nhanh Cô cho trẻ xem nhà nào trẻ gọi tên ngôi nhà đó * Về đúng nhà Cho trẻ cầm thẻ chơi có hình ngôi nhà khi có hiệu lệnh của cô trẻ chạy về ngôi nhà co hình giống thẻ trên tay mình. Cô kiểm tra nhận xét trẻ Giáo dục trẻ: yêu quý và giữ gìn ngôi nhà sạch sẽ Thơ Em yêu nhà em Kết thúc: Đánh giá trẻ cuối ngày ………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………….………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………. THỨ 3 NGÀY 5 THÁNG 11 NĂM 2013 Lĩnh vực: PHÁT TRỂN NHẬN THỨC Đề tài: Nhận biết khối cầu, Khối trụ. I /Mục đích yêu cầu : -Trẻ phân biệt được khối cầu, khối trụ, biết được đặc điểm của khối cầu và khối trụ. - Trẻ có một số kĩ năng thao tác lăn xếp thẳng đứng, phát triển óc quan sát tính tò mò ham hiểu biết ở trẻ -Biết một số đồ vật có dạng khối cầu, khối trụ - Rèn cho trẻ kỷ luật trong giờ học. II chuẩn bị: - Mỗi trẻ một khối cầu, khối trụ - Chuẩn bị khối lớn , có thêm khối vuông, khối chữ nhật.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Đồ dùng cho cô và cháu. III. Cách tiến hành *Hoạt động 1: Cho trẻ hát: Cháu yêu cô chú công nhân - Trò chuyện về ngôi nhà của trẻ đang ở. Nhà của con là nhà xây hay nhà gỗ, có lầu hay nhà trệt? - Có màu sắc như thế nào? - Muốn có được ngôi nhà như vậy ai là người làm ra? - Muốn cho ngôi nhà của mình luôn đẹp các con phải như thế nào? *Hoạt động 2: Nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ. -Chàng rùa đã dùng khối gỗ gì để xây lâu đài cho vua -Cô tặng cho các bạn một hộp quà, lên xem cô đã tặng gì cho các bạn (Cho lớp đọc khối cầu, khối trụ). - Đi đến lâu đài thì cần có gì? Bánh xe có dạng khối gì? Nằm như thế nào? Đèn xe có dạng khối gì? -Con nhìn xem khối trụ lăn ngang được, chồng lên nhau được vì sao? - Khối cầu thì lăn như thế nào? Vì sao? -Cho lớp so sánh giống và khác nhau của khối cầu và khối trụ * Hoạt động 3: Thi ai nhanh: lấy theo yêu cầu của cô -Cô nói tên cháu nói đặc điểm của khối Và ngược lại. -Mở rộng: các loại đồ dùng,trái cây có dạng khối cầu,trụ *Hoạt động 4: Trò chơi: bật qua vòng lấy khối theo yêu cầu -Cô nói luật chơi cách chơi và cho trẻ chơi. -Kết thúc:hát cháu yêu cô chú công nhân Đánh giá trẻ cuối ngày ………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………….………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………. Thứ 4 ngày 6 tháng 11 năm 2013 Lĩnh vực: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ Đề tài: Ngôi nhà mới(CS 99, 100,101) Nghe hát “Tổ ấm gia đình” I /Mục đích yêu cầu :.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Trẻ thuộc bài hát, hát đúng lời, hát đúng nhạc. - Hát và vỗ tay theo nhịp của bài hát. - Hát kết hợp gõ bằng dụng cụ âm nhạc theo phách, nhịp. - Thể hiện niềm vui tình cảm của lời bài hát. - Thích nghe hát bài “Tổ ấm gia đình” - Hứng thú khi chơi trò chơi Ai nhanh nhất II Chuẩn bị: Nhạc cho trẻ hát, bài hát t Phách tre, lục lạc, sắc xô. III. Tiến hành: * Hoạt đông 1: Các con ơi!Tuần này chúng ta đang tìm hiểu về nhánh nào của chủ điểm gia đình vậy? ngôi nhà thì có ai sống ở đó?. *Hoạt động 2: * Quan sát ngôi nhà - Hôm qua cô đã đi thăm nhà của một số bạn trong lớp mình đó, Cô đã chụp ảnh nhà của các bạn mang về cho lớp mình xem, bây giờ các con xem hình ảnh về ngôi nhà của các bạn trong lớp mình nhé. - Đây là nhà của ai? Nhà bạn như thế nào? - Các con đã được xem và biết nhà của bạn …,đó là những ngôi nhà xây ở trong thành phó chúng ta đó, cô sẽ giới thiệu thêm về những ngôi nhà ở nông thôn nữa như nhà ngói, nhà gỗ, nhà tranh( cho trẻ xem qua máy chiếu) Các con ơi!các con có yêu quý ngôi nhà của mình không? Đọc bài thơ “em yêu nhà em” thể hiện tình cảm của mình với ngôi nhà của mình nhé Cô cũng có một bài hát về một ngôi nhà .bây giờ cô sẽ xướng âm bài hát này xem các con có biết tên bài hát này không nhé - Cô hát xướng âm La cho cả lớp nghe.đố các con đó là bài hát gì? - Cô sẽ hát bài hát này cùng với nhạc cho các con nghe nhé - Các con hát cùng cô bài hát “Ngôi nhà mới” nào Giảng nội dung: bài hát nới về những mảnh gỗ xếp thành những ngôi nhà mới thật đẹp…. - Chúng ta sẽ cùng thể hiện bài hát qua tiếng vỗ tay nhé - Các con vừa vỗ tay bài hát này theo gì? Bây giờ cô và các con sẽ vỗ tay bài hát này qua nhịp nhé.vỗ tay theo nhịp là vỗ như thế nào? Mỗi người chúng ta ai cũng có gia đình và các con sẽ là một ngôi nhà nhỏ. Các ngôi nhà nhỏ sẽ thi đua xem nhóm ngôi nhà nào hát bài hát nhà của tôi hay nhất nhé - Mời nhóm nhà cao tầng hát - Mời nhóm nhà gỗ hát - Mời nhóm nhà tranh hát - Các ngôi nhà cùng hát - Mời đại diện các ngôi nhà lên hát - Mời một bạn gái lên hát - Mời một bạn trai lên hát - Mời cả lớp vận động theo ý thích.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Tích hợp: Các con rất yêu quý ngôi nhà của mình, vậy chủ nhật ở nhà các con có giúp mẹ don dẹp nhà cửa sạch sẽ không?phải biết giữ gìn ngôi nhà của chúng ta luôn sạch sẽ nhé Hát nhà của tôi *Hoạt động 3 : Nghe hát “Tổ ấm gia đình” Cô giới thiệu bài hát “ Tổ ấm gia đìnhi” Cô hát lần 1 kèm theo cử chỉ điệu bộ .( Trẻ vỗ tay cùng bài hát ) Tóm tắt nội dung : Bài hát này nói lên những tình cảm hồn nhiên của con đối với mẹ, mỗi chúng ta chỉ có một người mẹ sinh ra và nuôi ta lớn khôn, người mẹ trong bài hát này được ví như ông mặt trời luôn toả sáng cho con, chăm lo cho người con của mình vì thế các con luôn phải biết vâng lời mẹ của mình. Cô hát lần 2 kết hợp trẻ vỗ tay *Hoạt động 4 : Ai nhanh nhất. -Cô giải thích luật chơi và cho trẻ chơi. -Cho trẻ nhìn hình rồi đoán tên bài hát và thể hiện bài hát này luôn Đánh giá trẻ cuối ngày ………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………….………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………. Thứ năm ngày 7 tháng 11 năm 2013 Lĩnh vực: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ. Đề tài: Thơ: Em yêu nhà em I Mục đích yêu cầu: - Trẻ thuộc bài thơ hiểu nội dung bài thơ.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Biết đọc diễn cảm bài thơ - Biết chơi một số trò chơi trong bài dạy - Qua bài học trẻ thêm yêu thích môn học II/ CHUẨN BỊ: Pp về câu truyện, trò chơi cho trẻ chơi - Đồ chơi ngoài trời sạch sẽ, sân rộng. III. Tiến hành hoạt động: *Hoạt động 1: Hát nhà của tôi Các con vừa hát bài hát gì? Trong bài hát nói về điều gì? Ngôi nhà là do ai ở? Nhà con gồm có những ai cùng sống trong ngôi nhà? Các con biết ko dù đi đâu xa ngày lễ ngày tết mọi người ai cũng về thăm nhà của mình vì ở đó có người thân trong gia đình mình chung sống *Hoạt động 2: cô đọc thơ cho trẻ nghe một lần Giảng nội dung : bài thơ nói về những con vật xung quanh ngôi nhà của bạn nhỏ, rất thân quen với bạn nhỏ…. Các con cùng đọc bài thơ với cô Mời tổ nhóm cá nhân đọc thơ *Hoạt động 3: Đàm thoại Các con vừaa đọc bài thơ gì? Bài thơ đã miêu tả con gì hót líu lo? Tả con gà mái như thế nào? Thế nhà con xung quanh có gì? Và tác giả nói dù đi xa thật là xa như thế nào? Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà của mình bằng cách luôn sắp xếp đồ chơi gọn gàng, nhà luôn sạch sẽ… *Hoạt động 4: Trò chơi xếp ngôi nhà cháu thích, trang trí ngôi nhà của mình theo ý thích Kết thúc: hát: cả nhà thương nha Đánh giá trẻ cuối ngày ………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………….………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2013 Lĩnh vực: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Đề tài: Vẽ ngôi nhà của bé. I /Mục đích yêu cầu :.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Trẻ biết kết hợp những nét cơ bản dể thể hiện những ấn tượng của mình về ngôi nhà của mình mà trẻ nhớ - Luyện cho trẻ các kỹ năng đã học để trẻ vẽ được bức tranh theo ý thích của trẻ. - Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà của mình như luôn giữ vệ sinh sạch sẽ, không vẽ bậy lên tường, xả rác… II/ Chuẩn bị: - Đồ dùng phương tiện : Máy vi tính ,bài hát. - Một số mẫu về các kiểu nhà. III. Tiến hành * Hoạt động1 * Cho trẻ hát bài hát cả nhà thương nhau. - Các con vừa hát bài hát nói về gì vậy? - Các con có yêu ba mẹ mình ko? Nếu yêu ba mẹ của mình con phải làm gì? - Là người 1 nhà thì phải như thế nao nhi? - Các con có biết số nhà của các con là số mấy, đường gì không nào? - Nhà của con là nhà gì? ( cô gợi ý cho trẻ kể về kiểu nhà của mình) - Hôm qua cô hiền ở nhà cũng vẽ một số kiểu nhà mà cô hiền thích đó. Bây giờ mời các con cùng xem nha? * Hoạt động 2: - Cô treo tranh nhà xây mà có tầng. - Cô trò chuyện cùng với trẻ về tranh - Trẻ đàm thoại về những bộn phận của ngôi nhà đó có gì, màu sắc ra sao… - Tương tự cô cho trẻ xem tranh ngôi nhà trệt, nhà tranh, nhà sàn… - Hỏi trẻ để vẽ được những kiểu nhà này thì chúng ta phải dùng những nét gì?(cho trẻ nói các nét) - Cho trẻ giới thiệu kiểu nhà mà trẻ định vẽ vào bức tranh của mình - Vẽ về ngôi nhà kiểu gì, có những đặc điểm rõ nét của ngôi nhà mà trẻ muốn vẽ. - Nhắc nhở trẻ tư thế ngồi cách cầm bút và cách tô màu. - Chơi trò chơi khởi động tay. * Hoạt động 3 : ( Trẻ vẽ ) - Khi trẻ thực hiện vẽ, cô thường xuyên quan sát và động viên trẻ vẽ, cô nhắc nhở thêm cho những trẻ vẽ còn yếu hoặc chưa biết vẽ - Khuyến khích sự sáng tạo của trẻ để trẻ nhớ lại và vẽ đẹp hơn - Hương dẫn thêm cho trẻ cách tô màu hợp lí và chính xác hơn *Hoạt động 4 : ( Nhận xét sản phẩm ) - Khi trẻ vẽ xong cô trưng bày tranh vẽ của trẻ sau đó cô gọi nhiều cháu lên nhận xét tranh ( 5 đến 6 trẻ ) - Cô hỏi : “Cháu thích tranh nào” - Vì sao cháu thích ? - Sau đó cô nhận xét thêm một số tranh vẽ có sáng tạo ( nói lên cái đẹp của bức tranh cho trẻ hiểu ).

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Nhận xét vài tranh vẽ chưa đạt - Giáo dục trẻ yêu mến ngôi nhà của mình như giữ vệ sinh sạch sẽ, không vẽ bậy lên tường. * Kết thúc: Cả lớp hát 1 bài.. KẾ HOẠCH TUẦN 10 Chủ đề nhánh: Nhu cầu gia đình. Từ 11 /11/2013 đến 15/11//2013 Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu 11/10/2013 12/10/2013 13/10/2013 14/10/2013 15/11/2013 -Đón trẻ vào lớp, cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định, gọn gàng, ngăn ĐÓN TRẺ nắp. (cs 27,34) -Trò chuyện với trẻ về chủ đề gia đình. -Chơi theo ý thích hoặc xem tranh ảnh về chủ đề TDS -Điểm danh bằng cách gọi họ tên của trẻ để trẻ nhớ họ tên của mình. Chọn (cs 12) 1,2 trẻ đếm tổng số bạn trong lớp( CS 31) -Thể dục sáng: Tập theo nhạc. HOẠT ĐỘNG HỌC. HĐ NGOÀI TRỜI (cs14). PTTC: Trườn sấp PTNT: Một số đồ dùng trong gia đình .(27). PTNT: Đếm đến 7.Nhận biết số lượng trong phạm vi 7. Nhận biết số 7.(CS 104). PTTM DH: Bé quét nhà. NH: Lí đĩa bánh bò. TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật. ( CS 99). PTNN Truyện: Hai anh em.(CS 62) Tập tô chữ u, ư. -Quan sát sân trường -Trò chơi: * TCVĐ: “Bánh xe quay” - TCGD: Kéo co. -Quan sát sân trường * TCVĐ: “Bánh xe quay” - TCGD: Kéo co -Chơi tự do:. -Quan sát sân trường. -Quan sát sân trường. * TCVĐ: “Bánh xe quay” - TCGD: Kéo co -Chơi tự do:. * TCVĐ: “Bánh xe quay” - TCGD: Kéo co. PTTM : Vẽ đồ dùng trong gia đình.( CS ) .. -Quan sát sân trường * TCVĐ: “Bánh xe quay” - TCGD: Kéo co.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> -Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. HOẠT ĐỘNG CHƠI (cs31, 32, 35, 44, 46,47). Chơi với đồ chơi ngoài trời. Chơi với đồ chơi ngoài trời. -Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. -Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. Đóng vai: Mẹ con, bác sỹ khám bệnh, bán hàng, nấu ăn Xây dựng: Xây nhà của bé. Thư viện: Xem tranh truyện về gia đình, về các kiểu nhà. Nghệ thuật: Hát \múa những bài hát về gia đình và ngôi nhà của bé. Làm album về các kiểu nhà. Góc học tập: Xem tranh ảnh về các kiểu nhà, các vật liệu để xây. Cho trẻ phân nhóm các kiểu nhà như nhà ngói, nhà xây, nhà tranh… Khoa học: Đong nước vào chai. Pha màu.Thiên nhiên: Lau lá, xới đất, tưới cây... Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ(cs 15, 16). -Trẻ tự làm vệ sinh, rèn cho trẻ có thói quen vệ sinh trước và sau khi ăn Phân công trẻ làm nhiệm vụ chuẩn bị ăn trưa -Chuẩn bị đồ dùng cho trẻ ngủ- Vệ sinh cá nhâ, ăn phụ bữa chiều. HOẠT ĐỘNG CHIỀU (cs 6, 7, 8). -Chơi hoạt động theo ý thích, hoạt động ở các góc -Tổ chức cho trẻ lao động tập thể, xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, biểu diễn văn nghệ, nghe kể truyện, đọc thơ… -Bình cờ- nêu gương cuối ngày -Vệ sinh trả trẻ. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TUẦN 10 1.HỌP MẶT ĐÓN TRẺ  Cô đón trẻ vào lớp, cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi.  Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề trường mầm non. . 2. THỂ DỤC SÁNG I. Yêu cầu: - Trẻ tập các động tác phối hợp nhịp nhàng, đều đặn theo nhạc. - Trẻ tập đúng và đều các động tác. - Giáo dục trẻ biết tác dụng của việc luyện tập thể dục, trẻ hứng thú tích cực vận động. II. Chuẩn bị: Đĩa nhạc, sân tập sạch sẽ 4 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Tham quan một số ngôi nhà xung quanh trường. - Đọc đồng dao ca dao nói về tình cảm Gia đình. *Trò chơi vận động: “Chạy theo bóng” - Luật chơi: + Về đúng nhà theo yêu cầu của cô. - Cách chơi: Chia trẻ làm 2 hoặc 3 nhóm có 2(3) ngôi nhà, cô yêu cầu nhóm nào về nhà nào thì về đúng nhà đó. *Trò chơi dân gian “Tập tầm vông”: + Cả lớp cùng chơi. 3. Chơi tự do: Cho trẻ nhặt lá, hoa, xâu dây hoa, cắt lá, vẽ phấn, chơi đồ chơi ngoài trời. 4. HOẠT ĐỘNG GÓC I,Mục đích-yêu cầu -Trẻ biết đóng vai mẹ con, biết một số kĩ năng chơi gia đình, sự giao tiếp giữa bác sĩ và bệnh nhân, sự giao tiếp giữa nhân viên bán hàng và người mua -Trẻ cùng hợp tác với nhau để xây lên ngôi trường , có hàng rào, có bồn hoa, có cây xanh theo quan sát và suy nghĩ của trẻ. Giáo dục trẻ biết phối hợp với bạn hoàn thành công việc. - Trẻ biết dùng các kỹ năng vẽ, xé, dán, nặn, để làm ra bức tranh về gia đình ,nặn bánh bán hàng. -Trẻ biết cách xưng hô với GĐ và họ hàng. -Hát tự nhiên, đúng nhịp theo chủ điểm. II. Chuẩn bị: -Các loại vật liệu như: hàng rào, cây xanh, cây hoa… -.Một số đồ chơi góc gia đình như: chén bát đũa, nồi… Đồ dùng dạy học, thuốc ống tiêm, ống nghe, sổ khám, áo quần bác sĩ y tá , sách vở dụng cụ cho học sinh, dụng cụ giấy, dụng cụ nấu ăn. III.Cách tiến hành: 1. Thỏa thuận chơi: - Các con ơi! Hôm nay cac con chơi theo chủ đề gì? - Lớp chúng ta có những góc chơi nào? - Góc phân vai có 2. Quá trình chơi - Trẻ về góc chơi. *Góc phân vai: Trẻ tự nhận vai và chơi. . Trẻ nhận vai chơi và về góc chơi mẹ nấu ăn cho gia đình,ba làm việc, con giúp đỡ mẹ... - Đóng vai cô giáo, một số trẻ làm học sinh, thái độ quan hệ với cô giáo, sự giao tiếp giữa bác sĩ và bệnh nhân, sự giao tiếp giữa nhân viên bán hàng và người mua . *Góc xây dựng: Cho trẻ nhận vai chơi,bầu ra 1 bạn làm đội trưởng một bạn làm kỹ sư thiết kế xây dựng. Trẻ cùng hợp tác với nhau để xây lên ngôi trường , có hàng rào, có bồn hoa, có cây xanh..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Cho trẻ nhận vai chơi,bầu ra 1 bạn làm đội trưởng một bạn làm kỹ sư thiết kế xây dựng. Trẻ cùng hợp tác với nhau để xây lên ngôi trường , có hàng rào, có bồn hoa, có cây xanh. *Góc học tập: - Cô bày cho cháu cách cầm sách, cách lật từng trang sách, tự kể chuyện theo tranh, theo ý trẻ -Biết cách chơi, sắp xếp tranh lô tô đúng nhóm đồ dùng, đồ chơi của chuû ñieåm gia ñình -Cô bày cho trẻ cách sắp xếp đồ dùng, đồ chơi theo số lượng từ 1 đến và gắn số tương ứng. *Góc tạo hình: Cô quan sát gợi ý trẻ vẽ và tô màu. 3. Nhận xét sau khi chơi - Cô nhận xét ngay sau quá trình chơi, cho đại diện mỗi góc lên giớ thiệu về góc chơi của mình. Cô khen, động viên khuyên khích trẻ, hỏi ý tưởng chơi lần sau. 6 VỆ SINH ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA + Cô cho cháu rữa tay bằng xà phòng, cho cháu ngồi vào bàn ăn. Hỏi trẻ tên món ăn . + Động viên trẻ ăn hết khẩu phần ăn của mình, ăn không nói chuyện, không làm đổ. + Khi ăn xong đi đánh răng, rửa mặt, chân tay đi ngủ. ` 7.HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Vệ sinh ăn xế. - Cho cháu xếp chăn gối, rữa mặt sạch sẽ và ngồi vào bàn ăn. - Trẻ biết mời cô trước khi ăn, không làm đổ, không nói chuyện, ăn hết khẩu phần. * Hoạt động chung. - Cũng cố bài học buổi sáng qua các hoạt động, chơi các hoạt động tự chọn theo ý thích. - Giao nhiệm vụ cho bài học mới hôm sau. * Nêu gương cuối ngày. - Cho từng tổ nhận xét hoạt động trong ngày, bạn nào ngoan hơn. - Cô nhận xét chung từng tổ, cho những cháu ngoan lên cắm cờ. - Cô động viên những cháu chưa ngoan để tuần sau được cắm cờ. 8. VỆ SINH, TRẢ TRẺ. - Cho cháu vệ sinh cá nhân, sửa sang quần áo, chải tóc gọn gàng, dọn dẹp đồ chơi đúng nơi quy định, chào cô, chào ba mẹ ra về.. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY THỨ 2 NGÀY 11 THÁNG 11 NĂM 2013 Tiết 1: Lĩnh vực: Phát triển thể chất.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Tên hoạt động: Trườn sấp. I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết trườn sấp dùng chân nọ, tay kia để trườn. - Rèn kĩ năng khéo léo của đôi tay, chú ý, luyện thính giác của trẻ. - Góp phần giáo dục trẻ biết ích lợi của việc tập thể dục. Hứng thú khi luyện tập. - Dạy cháu làm quen và biết gọi tên, công dụng của một số đồ dùng trong gia đình. - Cháu biết phân loại một số đồ dùng thông thường theo chất lỉệu, công dụng. - Rèn kĩ năng so sánh, phân loại. - Giáo dục cháu biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận, giữ vệ sinh trong nhà. II. Chuẩn bị: - Lớp sạch sẽ - Vật cản - Đồ dùng để ăn: Chén, đũa, đĩa, tô, thìa. - Đồ dùng để uống: Ly, cốc, bình. - Đồ dùng để nấu: Nồi, chảo. - Lô tô cho cháu. III. Tiến hành: 1: Ổn định lớp, cho trẻ xếp thành 3 hàng. 2:Nội dung chính * Khởi động - Cho trẻ làm đoàn tàu, lên dốc, xuống dốc. * Trọng động a. Bài tập phát triển chung: Tay:. 90. ¿ 0 ❑ ¿¿. Bụng: Chân:. Bật: b. Vận động cơ bản: Trẻ về đội hình hai hàng ngang đối diện..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Hôm nay đến lớp các con thấy như thế nào? Đến lớp, các con được chơi với bạn bè và được cô giáo dạy rất nhiều điều như đọc thơ, kể chuyện, vẽ, hát, múa nữa. Và hôm nay cô sẽ dạy cho các con thực hiện 1 bài tập vận động mới đó là “Bật xa 40-45 cm” - Thế các con xem cô hướng dẫn trò chơi này nhé! * Cô làm mẫu lần 1 không giải thích. * Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích: - TTCB: Nằm sấp. - TH: Khi nghe hiệu lệnh của cô các con dùng tay phải, chân trái trườn về phía trước đến vạch sau đó về hàng. - Cô nhờ 1 cháu khá lên làm mẫu. Cô nhận xét. * Trẻ thực hành: - Cô cho lần lượt từng trẻ lên thực hiện (2 lần) - Cho những trẻ thực hiện chưa tốt lên thực hiện lại. -Tổ chức thi đua: Chia trẻ làm 2 đội (1 đội bạn trai và 1 đội bạn gái), mỗi đội 5 trẻ thi đua với nhau. Hết một bài hát, đội nào thực hiện nhanh đối đó chiến thắng. * Trò chơi: Cáo và Thỏ - Cô giới thiệu tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc lại luật chơi cách chơi. (một bạn làm cáo,số còn lại đóng vai thỏ khi thấy cáo xuất hiện thì các chú thỏ nhanh chóng chạy về nhà của mình. Cáo chỉ được bắt những chú thỏ chạy chậm, chú thỏ nào bị bắt phải ra ngoài 1 lần chơi). - Cô cho trẻ chơi trò chơi *Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng hát bài. ---------------------0o0------------------------ĐỀ TÀI: I. Yêu cầu: - Dạy cháu làm quen và biết gọi tên, công dụng của một số đồ dùng trong gia đình. - Cháu biết phân loại một số đồ dùng thông thường theo chất lỉệu, công dụng. - Rèn kĩ năng so sánh, phân loại. - Giáo dục cháu biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận, giữ vệ sinh trong nhà. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng để ăn: Chén, đũa, đĩa, tô, thìa. - Đồ dùng để uống: Ly, cốc, bình. - Đồ dùng để nấu: Nồi, chảo. - Lô tô cho cháu. III. Tieán trình: * Họat động 1: Ổn định giới thiệu: - Hát và vận động: “Nhà của tôi” - Các con vừa hát bài gì? - Trong bài hát nhắc đến cái gì? - Ngôi nhà là nơi chúng ta sống, sinh hoạt. Vậy khi sống và sinh hoạt chúng ta cần những đồ dùng gì, Cô mời các con cùng ghé thăm nhà cô có những đồ dùng gì nhé! * Họat động 2: Hoạt động nhận thức..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Nhà cô có cái gì đây nhỉ?(Cái nồi).(Cho cả lớp , nhóm, cá nhân đọc) - Con có biết nó dùng để làm gì không? Cô mời một bạn lên. - Con sờ thấy nó như thế nào? Cô cho cháu sờ 2,3 chất liệu và hỏi trẻ). ? Vậy khi mẹ nấu thức ăn nóng con có được sờ vào nó không? Các con nhớ khi Mẹ nấu thức ăn đang nóng con không được sờ vào sẽ bị bỏng các con nhớ chưa nào! - Ngoài nồi để nấu thức ăn con còn thấy mẹ dùng cái gì để xào, chiên(chảo) - Nồi, chảo là đồ dùng để nấu(Lớp đọc) - Khi mẹ nấu thức ăn xong con sẽ làm gì? Khi ăn con sẽ dùng cái gì? Cô mời một bạn lên nào. (Chén hay còn gọi là bát, Bát to, bát nhỏ)(Cho cả lớp , nhóm, cá nhân đọc) - Con có biết nó dùng để làm gì không? - Con sờ thấy nó như thế nào? (Cô cho chau sờ 2,3 chất liệu và hỏi trẻ) - Ngoài ra các đồ dùng để ăn còn có đũa làm bằng nhựa, gỗ, tre, nhôm. Muỗng làm bằng nhựa và sắt, inoc. - Cái chén, tô, đũa, muỗng, đĩa là đồ dùng để ăn được làm bằng sứ (chén, tô, đĩa), muỗng làm bằng nhôm, nhựa hoặc inóc, đũa làm bằng gỗ. Giáo dục cháu biết giữ gìn đồ dung cẩn thận(Cho cả lớp đọc đồ dùng để ăn) - Bây giờ cô và các con cùng uống nước chanh nhé! - Con vừa uống gì? - Con dùng gì để uống? - Con thường dùng ly gì để uống - Cái ly này làm bằng gì? (Thủy tinh). - Còn cái ly này? (nhựa) Cái ly này(Sứ) Ly này(inoc)(cho lớp đọc đồ dùng để uống) - Đặc điểm của từng loại ly? Muốn ca, ly, cốc lâu hỏng cháu phải làm gì?Khi sử dụng phải cẩn thận không làm bể. - Con con đã biết những đồ dùng trong gia đình có những loại gì vậy bây giờ các con cho cô biết Những loại đồ dùng này giống và khác nhau như thế nào? - So sánh: + Đồ dùng để nấu và ăn + Đồ dùng để ăn và uống - Ngoài những đồ dùng để ăn, uống, gia đình cháu còn có những đồ dùng gì nữa? - Cô cho cháu tự kể. (Tủ, quạt, bàn ghế) - Trong mỗi gia đình đều cần có những đồ dùng để nấu, ăn, uống, làm vệ sinh, giải trí. Muốn có được đồ dùng đó ba, mẹ các con phải làm việc vất vả để có tiền mua sắm những đồ dùng đó. Vì vậy khi sử dụng các con phải biết giữ gìn cẩn thận không làm bể hay hư hỏng và cất đồ dùng đúng nơi quy định. * Họat động 3: Luyện tập - Cho cháu xếp lô tô: Dùng tranh lô tô xếp nhanh thành các nhóm. + Nhóm đồ dùng để nấu. + Nhóm đồ dùng để ăn. + Nhóm đồ dùng để uống. - Cô yêu nói nhóm đồ dùng, trẻ sẽ chỉ và liệt kê tên đồ dùng đó. * Hoạt động 4: Đội nào nhanh - Bậc qua 3 ô lấy đồ dùng theo yêu cầu của cô, Đội nào nhanh hơn sẽ thắng..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Đánh giá trẻ cuối ngày ………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. THỨ 3 NGÀY 12 THÁNG 11 NĂM 2013 Lĩnh vực: PHÁT TRỂN NHẬN THỨC Đề tài: Đếm đến 7.Nhận biết số lượng trong phạm vi 7. Nhận biết số 7.(CS 104) I /Mục đích yêu cầu : - Trẻ đếm đến 7, nhận biết nhóm có 7 đối tượng, nhận biết số 7. Ôn lại số lượng 6 và đếm được số quần áo trong phạm vi 6. - Trẻ biết so sánh 2 nhóm đối tượng, phát huy tính tích cực. - Yêu quí đồ dùng cá nhân, tham gia học tích cực. II. Chuẩn bị - 14 cái cái chén. - 14 cái cái muỗng. - Thẻ số 6,7. III. Cách tiến hành *Hoạt động 1: Bé đếm xem nào? - Cô hát “ Cả nhà thương nhau” - Trò chuyện:  Các con vừa hát bài hát gì? (Cả nhà thương nhau )  Trong bài hát có những ai? ( ba, mẹ, bé)  Vậy gia đình chỉ có ba, mẹ, bé là gia đình gì ? ( gia đình nhỏ) Trẻ học toán * Ôn sô lượng 6 - Cho trẻ xem tranh gia đình của cô. ( tranh vẽ 6 người : ông bà ba mẹ…) - Cho trẻ đếm số lượng trong tranh cùng cô. Vậy gia đình cô có 6 người gọi là gia đình gì? ( gia đình lớn) - Hãy tìm thẻ tương ứng với số lượng người trong tranh. * Đếm đến 7.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Nhà cô có nấu súp để đãi em cô ở xa về, vậy bây giờ cô sẽ ra bàn mấy cái chén? ( xếp ra 7 cái chén). Cho trẻ đếm Chén chén chén chén Muỗng muỗng muỗng muỗng. chén chén chén muỗng muỗng. - Đã đủ số muỗng cho chén chưa các con? ( chưa) - Vậy nhóm chén và nhóm muỗng như thế nào với nhau? ( không bằng nhau) - Nhóm nào nhiều hơn? ( nhóm chén nhiều hơn nhóm muỗng) - Nhiều hơn mấy? ( nhiều hơn 1) - Nhóm nào ít hơn? ( nhóm muỗng ít hơn nhóm chén) - Ít hơn mấy? ( ít hơn 1) - Muốn nhóm chén và nhóm muỗng bằng nhau cô làm sao? ( thêm 1 cái muỗng) - Cho trẻ đếm lại. - Để hiển thị cho số lượng 7 cô số mấy? ( số 7) - Gắn thẻ số 7.Cho trẻ lặp lại - Cô phân tích số 7 : Gồm 1 nét ngang và 1 nét xiên. Chuyền tay số 7 và đọc. * Cháu hiểu như thế nào? - Các con ơi! Ăn xong rồi thì chúng ta làm gì? ( uống ). Dùng gì để uống? ( ly…) - Mời 1 trẻ lên giúp cô xếp ra bàn 7 cái ly. Cho trẻ đếm - Ngoài ly ra thì uống bằng gì nữa ( ca) Ly Ca. ly ca. ly ca. ly ly ca ca. ly. ly. - Nhóm ly và nhóm ca như thế nào với nhau? ( không bằng nhau) - Nhóm nào nhiều hơn? ( nhóm ly nhiều hơn nhóm ca) - Nhiều hơn mấy? ( nhiều hơn 2) - Nhóm nào ít hơn? ( nhóm ca ít hơn nhóm ly ) - Ít hơn mấy? ( ít hơn 2) - Muốn nhóm ly và nhóm ca bằng nhau cô phải làm sao? ( thêm 2 cái ca) - Cô mời 1 trẻ lên xếp 2 cái ca. - Cho trẻ đếm lại. - Để hiển thị cho số lượng 7 cô số mấy? ( số 7) - Gắn thẻ số 7.Cho trẻ lặp lại Luyện tập - Cho trẻ vừa đi lấy rổ giáo cụ vừa đọc đồng dao “ Đi cầu đi quán” - Trong rổ con có cái gì? ( trẻ tự trả lời) - Các con hãy xếp tất cả số ly trong rổ thành hàng ngang. - Thế muốn khuấy nước chanh ta dùng gì để khuấy? ( muỗng).

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Hãy để vào cho cô số muỗng thương ứng với số ly, sao cho số muỗng ít hơn số ly là 1. - Nhóm ly và nhóm muỗng như thế nào với nhau? ( không bằng nhau) - Nhóm nào nhiều hơn? ( nhóm ly nhiều hơn nhóm muỗng) - Nhiều hơn mấy? ( nhiều hơn 1) - Nhóm nào ít hơn? ( nhóm muỗng ít hơn nhóm ly ) - Ít hơn mấy? ( ít hơn 1) - Muốn nhóm ly và nhóm muỗng bằng nhau cô phải làm sao? ( thêm 1 cái muỗng) - Cho trẻ đếm lại. - Để hiển thị cho số lượng 7 cô số mấy? ( số 7) - Gắn thẻ số 7.Cho trẻ lặp lại. - Các con hãy để cất tất cả số vào rổ đi nào! - Bây giờ, các con hãy để vào cho cô số ống hút tương ứng với số ly , sao cho số ống hút sẽ ít số ly là 2. - Nhóm ly và nhóm ống hút như thế nào với nhau? ( không bằng nhau) - Nhóm nào nhiều hơn? ( nhóm ly nhiều hơn nhóm ống hút) - Nhiều hơn mấy? ( nhiều hơn 2) - Nhóm nào ít hơn? ( nhóm ống hút ít hơn nhóm ly ) - Ít hơn mấy? ( ít hơn 2) - Muốn nhóm ly và nhóm ống hút bằng nhau cô phải làm sao? ( thêm 2 cái ống hút) - Cho trẻ đếm lại. - Để hiển thị cho số lượng 7 cô số mấy? ( số 7) - Gắn thẻ số 7.Cho trẻ lặp lại. Bé chơi gì? * Tạo nhóm có số lượng 7 - Chia lớp ra thành 2 nhóm. Mỗi nhóm có nhiệm vụ tìm trong bức tranh đồ dùng trong gia đình và khoanh tròn đồ dùng đó có số lượng 7. * Bé giúp mẹ đi chợ - Chia thành 2 nhóm đi chợ mua đồ dùng để nấu ăn theo yêu cầu của cô + Mua 7 cái chén. + Mua 7 đôi đũa. + Mua 7 cái ly. + Mua 7 thực phẩm. - hai nhóm mua xong về bầy ra trên bàn thành 1 bàn ăn. - Cô cho trẻ thực hiện. - Nhận xét. Đánh giá trẻ cuối ngày ………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(52)</span> ………………………………………………………………………………………… ……………….………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………. Thứ 4 ngày 14 tháng 11 năm 2013 Lĩnh vực: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ Đề tài: Bé quét nhà(CS 99, 100,101) Nghe hát “Lí dĩa bánh bò” I /Mục đích yêu cầu : - Trẻ thuộc bài hát, hát đúng lời, hát đúng nhạc. - Hát và vỗ tay theo nhịp của bài hát. - Hát kết hợp gõ bằng dụng cụ âm nhạc theo phách, nhịp. - Thể hiện niềm vui tình cảm của lời bài hát. - Thích nghe hát bài “Tổ ấm gia đình” - Hứng thú khi chơi trò chơi Ai nhanh nhất II Chuẩn bị: Nhạc cho trẻ hát, bài hát t Phách tre, lục lạc, sắc xô. III. Tiến hành: *Hoạt động 1: Bé cùng đọc thơ - Cô cho trẻ đọc bài thơ “Yêu mẹ” - Cô và trẻ cùng đàm thoại về Nội dung bài thơ và dẫn dắt vào hoạt động *Hoạt động 2 : Bé thích hát -múa. - Cô đàn một đoạn trong bài hát “Bé quét nhà” và cho trẻ đoán tên bài hát ,tên tác giả -Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Cô và trẻ cùng hát lại bài “Bé quét nhà” -Cô hỏi trẻ lại tên bài hát, tên tác giả + Con vừa hát Bài hát gì? Do ai sáng tác?bài hát nói lên điều gì? - Cô giáo dục trẻ biết làm những việc nhỏ để giúp đở bố mẹ của mình -Cô hát và VĐMH theo bài hát “Bé quét nhà” cho trẻ nghe -Cô hỏi trẻ cô vừa thực hiện vận động gì ? - Cho trẻ hát và VĐMH theo tập thể, nhóm, cá nhân. Trong quá trình trẻ thực hiện Cô chú ý sửa sai, động viên, khuyến khích trẻ tích cực Hoạt động *Chơi trò chơi ÂN: “Thử tài của bé”.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> -Cô giới thiệu tên trò chơi , cách chơi, luật chơi +CC :cô chí lớp thành 2 đội ,Trên máy tính của cô có 4 ô số, sau mỗi ô số là mỗi hình ảnh khác nhau,nhiệm vụ của 2 đội là chọn ô số và hát hoặc đọc thơ các bài có liên quan đến hình ảnh đó.Đôi nào hát đúng sẽ được cô thưởng 1 món quà *LC : Mỗi đội chỉ chọn được 1 ô số -Cho trẻ chơi 3-4 lần. Cô theo dõi,khuyến khích ,sửa sai cho trẻ -Nhận xét tuyên dương trẻ. -Cô cho trẻ hát –VĐMH theo bài hát “Bé quét nhà” *Món quà tặng bé. Nghe hát : “lý đĩa bánh bò” - Cô giới thiệu bài hát ,tên tác giả -Cô hát cho trẻ nghe + L1 : Cô hát và cho trẻ thể hiện cảm xúc theo giai điệu bài hát Đàm thoại về nội dung , giai điệu bài hát + L2 : Cô hát-múa theo bài hát tặng cho trẻ,cô khuyến khích trẻ nào thuộc hát theo cô - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. *Hoạt động 3 : chúng mình cùng hát - Hát -VTTN theo bài hát “Bé quét nhà” Đánh giá trẻ cuối ngày ………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………….………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………. Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2013.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Lĩnh vực: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ. Đề tài: Thơ: “Làm anh” .MỤC TIÊU: - Trẻ thuộc bài thơ “ Làm anh” - Trẻ biết và hiểu được nội dung bài thơ. - Giáo dục trẻ biết yêu thương, kính trọng mọi người trong gia đình. II. CHUẨN BỊ : - Tranh ảnh vẽ minh họa bài thơ. - Bút chì, giấy vẽ. III. Tiến hành hoạt động: *Hoạt động 1: - Cô và trẻ hát : “ Cả nhà thương nhau” - Trò chuyện:  Gia đình con gồm mấy người?  Tên họ là gì? Làm nghề gì?  Con có em hoặc là anh không? - Khi mình làm anh, mình phải đối với em như thế nào? Làm anh - Cô có một bài thơ nói về tình cảm anh đối với em mình rất là thương em. Các có muốn biết bài thơ đó không? - Cô đọc diễn cảm lần 1 :Tóm nội dung - Bài thơ kể về tình cảm yêu thương, sự quan tân của người làm anh dành cho em mình. Khi em ngã anh sẽ nâng đỡ em dậy, khi có bánh hay đồ chơi đẹp cũng nhường cho em. - Vậy các con có làm được như bạn nhỏ trong bài thơ không? - Cô đọc lần 2 : Kết hợp xem tranh - Cô đọc đến đoạn nào trẻ nêu ý nghĩa đến đoạn đó. - Đàm thoại:  Bài thơ nói lên điều gì ?  Vậy các con có làm được như bạn nhỏ trong bài thơ không?  Ở nhà con có làm gì cho anh ( em , chị) của mình không?  Các con có bao giờ giúp đỡ em bé nhỏ hơn mình chưa?  Thế con giúp như thế nào?  Các con có thích được làm anh hoặc chị không? Trẻ đọc thơ - Cho cả lớp đọc thơ - Từng tổ đọc thơ - Nhóm nam, nữ đọc luân phiên - Cá nhân biểu diễn. - Cô chú ý sữa sai cho trẻ. Bé thích làm gì ? - Cô cho trẻ vẽ anh hoặc chị. - Cô gợi ý cho trẻ vẽ. - Trẻ về chỗ thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Đánh giá trẻ cuối ngày ………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………….………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2013 Lĩnh vực: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Đề tài: Vẽ đồ dùng trong gia đình. I /Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết kết hợp những nét cơ bản dể thể hiện những ấn tượng của mình về đồ dùng trong gia đình của mình mà trẻ nhớ. - Luyện cho trẻ các kỹ năng đã học để trẻ vẽ được bức tranh theo ý thích của trẻ. - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng cẩn thận. II/ Chuẩn bị: - Tranh vẽ đồ dùng. - Vở tạo hình, sáp màu. III. Tiến hành * Hoạt động1 - Trẻ hát “Nhà của tôi” - Con vừa hát bài gì? - Trong gia đình gia đình con có những đồ dùng gì? - Con có muốn tạo ra những đồ dùng đó không? * Hoạt động 2: - Cô treo tranh có những đồ dùng gì?. - Cô trò chuyện cùng với trẻ về tranh - Trẻ đàm thoại về bức tranh - Hỏi trẻ để vẽ được những đồ dùng này thì chúng ta phải dùng những nét gì?(cho trẻ nói nét) - Cho trẻ giới thiệu đồ dùng trẻ định vẽ. - Nhắc nhở trẻ tư thế ngồi cách cầm bút và cách tô màu. - Chơi trò chơi khởi động tay. * Hoạt động 3 : ( Trẻ vẽ ) - Khi trẻ thực hiện vẽ, cô thường xuyên quan sát và động viên trẻ vẽ, cô nhắc nhở thêm cho những trẻ vẽ còn yếu hoặc chưa biết vẽ.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - Khuyến khích sự sáng tạo của trẻ để trẻ nhớ lại và vẽ đẹp hơn - Hương dẫn thêm cho trẻ cách tô màu hợp lí và chính xác hơn *Hoạt động 4 : ( Nhận xét sản phẩm ) - Khi trẻ vẽ xong cô trưng bày tranh vẽ của trẻ sau đó cô gọi nhiều cháu lên nhận xét tranh ( 5 đến 6 trẻ ) - Cô hỏi : “Cháu thích tranh nào” - Vì sao cháu thích ? - Sau đó cô nhận xét thêm một số tranh vẽ có sáng tạo ( nói lên cái đẹp của bức tranh cho trẻ hiểu ) - Nhận xét vài tranh vẽ chưa đạt - Giáo dục trẻ yêu mến ngôi nhà của mình như giữ vệ sinh sạch sẽ, không vẽ bậy lên tường. * Kết thúc: Cả lớp hát 1 bài.. ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ  Trường Mầm Non MiSa Chủ đề: GIA ĐÌNH Từ ngày 21/ 10 đến ngày 15/11 năm 2013 NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ I. Về mục tiêu chủ đề 1. Các mục tiêu đã thực hiện tốt: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………… 2. Các mục tiêu đặt ra chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………… 3. Những trẻ chưa đạt được các mục tiêu và lí do: Với mục tiêu 1: phát triển thể chất ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………… Với mục tiêu 2 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………  Với mục tiêu 3 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(57)</span> ………………………………………………………………………………………… …………  Với mục tiêu 4 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………… II. Về nội dung chủ đề 1. Các nội dung đã thực hiện tốt: - ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ….. 2. Các nội dung chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………Các kỹ năng mà trên 3o% trẻ trong lớp chưa đạt được và lý do: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………… III. Về tổ chức các hoạt động của chủ đề 1.Về hoạt động có chủ đích:  Các giờ học có chủ đích mà trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng của trẻ ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………  Những giờ học có chủ đích mà nhiều trẻ tỏ ra không hứng thú, tích cực tham gia vì lí do ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… 2.Về việc tổ chức chơi trong lớp:  Số lượng các góc chơi - Có 5 góc chơi được bố trí trong lớp.  Những lưu ý để việc tổ chức chơi trong lớp tốt hơn (về tính hợp lí của việc bố trí không gian, diện tích; việc khuyến khích sự giao tiếp giữa các trẻ/ nhóm chơi; việc khuyến khích trẻ rèn luyện các kỹ năng...) ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 3.Về việc tổ chức chơi ngoài trời:  Số lượng các buổi chơi ngoài trời được tổ chức - Các buổi chơi ngoài trời được tổ chức: 5 buổi..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Những lưu ý để việc tổ chức chơi ngoài trời được tốt hơn( về chọn chỗ chơi và sự an toàn, vệ sinh cho trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động, giao lưu và rèn luyện các kĩ năng thích hợp...) ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 4. Những vấn đề khác cần lưu ý : Về sức khoẻ của trẻ( ghi tên những trẻ nghỉ nhiều hoặc có vấn đề về ăn uống, vệ sinh...) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………… Những vấn đề trong việc chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi, lao động trực nhật và lao động tự phục vụ cho trẻ: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……… 5. Một số lưu ý quan trọng trong việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn Cần hợp tác trao đổi với phụ huynh để việc chuẩn bị học liệu cho chủ đề sau được tốt hơn.: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Người đánh giá Nguyễn thị Hồng ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CỦA BGH.

<span class='text_page_counter'>(59)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×