Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

PASSAGE 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.49 KB, 5 trang )

PASSAGE 20
In most discussions of cultural diversity, attention has focused on visible, explicit aspects of culture,
such as language, dress, food, religion, music, and social rituals. Although they are important, these
visible expressions of culture, which are taught deliberately and learned consciously, are only the tip of
the iceberg of culture. Much of culture is taught and learned implicitly, or outside awareness. Thus,
neither cultural insiders nor cultural outsiders are aware that certain “invisible” aspects of their culture
exist.
Invisible elements of culture are important to us. For example, how long we can be late before being
impolite, what topics we should avoid in a conversation, how we show interest or attention through
listening behaviour, what we consider beautiful or ugly- these are all aspects of culture that we learn and
use without being aware of it. When we meet other people whose invisible cultural assumptions differ
from those we have learned implicitly, we usually do not recognize their behaviour as cultural in origin.
Differences in invisible culture can cause problems in cross-cultural relations. Conflicts may arise
when we are unable to recognize others’ behavioural differences as cultural rather than personal. We tend
to misinterpret other people’s behaviour, blame them, or judge their intentions or competence without
realizing that we are experiencing cultural rather than individual differences.
Formal organizations and institutions, such as schools, hospitals, workplaces, governments, and the
legal system are collection sites for invisible cultural differences. If the differences were more visible, we
might have less misunderstanding. For example, if we met a man in a courthouse who was wearing exotic
clothes, speaking a language other than ours, and carrying food that looked strange, we would not assume
that we understood his thoughts and feelings or that he understood ours. Yet when such a man is dressed
similarly to us, speaks our language, and does not differ from us in other obvious ways, we may fail to
recognize the invisible cultural differences between us. As a result, mutual misunderstanding may arise.
Question 1. What is the main purpose of the passage?
A. To point out that much of culture is learned consciously.
B. To describe cultural diversity.
C. To explain the importance of invisible aspects of culture.
D. To explain why cross-cultural conflict occurs.
Question 2. The word “deliberately” in bold in paragraph 1 is closest in meaning to _______.
A. slowly


B. accurately

C. intentionally

D. randomly

Question 3. The phrase “the tip of the iceberg” in paragraph 1 means that ___________.
A. most aspects of culture cannot be seen
B. we usually focus on the highest forms of culture
C. other cultures seem cold to us
D. visible aspects of culture are learned in formal institutions
Question 4. Which of the following was NOT mentioned as an example of invisible culture?
A. How people express interest in what others are saying
B. How late is considered impolite
C. What topics to avoid in conversation
D. What food to eat in a courthouse
Question 5. The word “those” in paragraph 2 refers to__________.
Page 1


A. invisible cultural assumptions

B. people from a different culture

C. topics that should be avoided in conversation D. people who speak a different language
Question 6. It can be inferred from paragraph 3 that conflict results when ___________.
A. one culture is more invisible than another culture
B. people compete with those from other cultures
C. some people recognize more cultural differences than others
D. people think cultural differences are personal

Question 7. The author implies that institutions such as schools and workplaces ________.
A. reinforce invisible cultural differences

B. are aware of cultural differences

C. share a common culture

D. teach their employees about cultural differences

Question 8. Which of the following would most likely result in misunderstanding?
A. Strange behaviour from someone speaking a foreign language
B. Learning about our own culture in school
C. Strange behaviour from someone speaking our language
D. Unusual food being cooked by foreign visitors
ĐÁP ÁN
1-C

2-C

3-A

6-D

7-A

8-C

4-D

5-A


LỜI GIẢI CHI TIẾT
Question 1:
Mục đích chính của đoạn văn là gì?
A. Chỉ ra rằng phần đa văn hoá được chủ tâm tiếp thu.
B. Mơ tả sự đa dạng văn hố.
C. Giải thích tầm quan trọng của các khía cạnh vơ hình trong văn hố.
D. Giải thích tại sao mâu thuẫn văn hố xảy ra.
Trong đoạn 1, tác giả giới thiệu về những khía cạnh vơ hình trong văn hố và từ đoạn 2 với câu chủ đề:
“Invisible elements of culture are important to us.” tác giả đi sâu vào giải thích tầm quan trọng của chúng,
đồng thời đưa ra những ví dụ, dẫn chứng để chứng minh luận điểm của mình.
Question 2:
Từ “deliberately” in đậm trong đoạn 1 gần nghĩa nhất với _________
A. chậm, từ từ
B. chính xác
C. có chủ ý
D. ngẫu nhiên
Deliberately = intentionally (adv): chủ tâm, có chủ ý từ trước
Question 3:
Cụm “the tip of the iceberg” trong đoạn 1 có nghĩa ______
A. phần lớn khía cạnh văn hố khơng thể nhìn thấy
Page 2


B. chúng ta thường chỉ chú trọng hình thức tối cao của văn hố
C. các văn hố khác có vẻ xa cách, lạnh lung với chúng ta
D. các khía cạnh bề nổi được tiếp thu qua các cơ quan chính quy
The tip of the iceberg: phần nổi tảng băng trôi.
Nguyên lý này nói đến những thứ ta dễ nhận thấy được chỉ là phần nổi của một sự vật, sự việc. Còn phần
lớn hơn, quan trọng hơn lại là phần chìm, khơng nhận thấy được.

Tác giả có ý muốn nói phần lớn khía cạnh văn hố là phần chìm mà ta không nhận thấy được.
Question 4:
Điều nào sau đây không được đề cập đến như một ví dụ về văn hố vơ hình?
A. Cách người ta thể hiện sự hứng thú với điều người khác nói.
B. Muộn bao lâu thì bị coi là bất lịch sự.
C. Chủ đề nào nên tránh trong các cuộc trò chuyện.
D. Đồ ăn nào nên ăn trong toà án.
Câu 2 đoạn 2: “For example, how long we can be late before being impolite, what topics we should avoid
in a conversation, how we show interest or attention through listening behavior…”
Như vậy dễ thấy cả A, B, C đều được đề cập. Chỉ có D sai.
Question 5:
Từ “those” ở đoạn 2 nói đến _________
A. quan niệm văn hố vơ hình
B. những người từ nền văn hố khác
C. chủ đề nên tránh khi trị chuyện
D. người nói ngơn ngữ khác
“When we meet other people whose invisible cultural assumptions differ from those we have learned
implicitly, we usually do not recognize their behaviour as cultural in origin.”
(Khi gặp người có quan niệm văn hố vơ hình khác những gì mình quan niệm, ta thường không xem hành
vi của họ là thứ thuộc về văn hoá.)
Như vậy those là thay thế cho cụm invisible cultural assumptions.
Question 6:
Có thể suy ra từ đoạn 3 rằng mâu thuẫn xảy ra khi___________
A. văn hoá này khó nhận biết hơn văn hố kia
B. người ta ganh đua với người từ nền văn hoá khác
C. vài người nhận biết nhiều khác biệt trong văn hoá hơn người khác
D. người ta đánh đồng khác biệt văn hoá với khác biệt quan điểm cá nhân
Câu 2 đoạn 3: “Conflicts may arise when we are unable to recognize others’ behavioural differences as
cultural rather than personal.”
(Mâu thuẫn có thể xảy ra khi chúng ta không xem khác biệt trong cách hành xử của người khác như một

đặc tính về văn hố mà coi nó như vấn đề cá nhân.)
Question 7:
Tác giả nói rằng những nơi như trường học hay cơ quan làm việc ________.
Page 3


A. củng cố khác biệt vơ hình trong văn hố
B. nhận biết được khác biệt văn hố
C. cùng có chung một văn hoá
D. dạy cho nhân viên về khác biệt văn hoá
Câu đầu đoạn cuối: “Formal organizations and institutions, such as schools, hospitals, workplaces,
governments, and the legal system are collection sites for invisible cultural differences.”
(Các cơ quan tổ chức chính quy như trường học, bệnh viện, cơ quan làm việc, chính phủ và hệ thống pháp
lý là nơi quy tụ những khác biệt vơ hình trong văn hố.)
Question 8:
Điều nào sau đây dễ có khả năng gây hiểu nhầm nhất?
A. Hành vi kì lạ từ ai đó nói ngơn ngữ khác mình.
B. Học về văn hố của mình tại trường học.
C. Hành vi kì lạ từ ai đó nói chung ngôn ngữ.
D. Thức ăn lạ miệng được nấu bởi du khách nước ngoài.
Đoạn cuối bài viết: “If the differences were more visible, we might have less misunderstanding. For
example, if we met a man in a courthouse who was wearing exotic clothes, speaking a language other
than ours, and carrying food that looked strange, we would not assume that we understood his thoughts
and feelings or that he understood ours. Yet when such a man is dressed similarly to us, speaks our
language, and does not differ from us in other obvious ways, we may fail to recognize the invisible
cultural differences between us. As a result, mutual misunderstanding may arise.”
Ý chính: Khi sự khác biệt rõ ràng ngay từ đầu chúng ta ít hiểu nhầm hơn. Ví dụ một người có bề ngồi
khác mình, nói ngơn ngữ khác mình thì ta sẽ khơng cho là mình hiểu được anh ta hay anh ta hiểu được
mình. Nhưng nếu một người vẻ ngồi có vẻ khơng khác, lại nói chung ngơn ngữ thì ta sẽ cho rằng mình
hiểu được anh ta. Tuy nhiên, quan niệm mới là cái quyết định hành vi, do đó dù cho vẻ ngồi giống nhưng

quan niệm vơ hình lại khác biệt thì mâu thuẫn từ đó sẽ dễ dàng xảy ra.
Question 9:
Question 10:
Dịch bài
Ở phần lớn các buổi hội thảo về đa dạng văn hoá, người ta chỉ chú trọng bề nổi văn hố, như ngơn
ngữ, trang phục, ẩm thực, tơn giáo, âm nhạc, và các nghi lễ. Tuy chúng quan trọng, nhưng những dấu hiệu
văn hoá rõ ràng này, được chủ tâm truyền thụ và tiếp thu, chỉ là bề nổi của văn hố. Phần đa văn hố hồn
tồn được truyền thụ và tiếp thu một cách vô thức. Như vậy, dù thuộc nền văn hố đó hay khơng, người ta
cũng khơng nhận thức được những khía cạnh văn hố vơ hình này tồn tại.
Những thành tố vơ hình của nền văn hố rất quan trọng. Ví dụ, muộn bao lâu là có thể chấp nhận
được mà khơng bị đánh giá là bất lịch sự, chủ đề nào nên tránh trong các cuộc trò chuyện, chúng ta thể
hiện sự hứng thú ra sao qua cách lắng nghe, thế nào được xem là đẹp hay xấu – tất cả đều là những khía
cạnh văn hố chúng ta tiếp thu và sử dụng trong vơ thức. Khi gặp ai đó có quan niệm khác về những nét
văn hố vơ hình này, chúng ta thường không xem hành vi của họ như một đặc tính thuộc về văn hố.
Sự khác biệt về văn hố vơ hình có thể gây nên vấn đề cho các mối quan hệ đa văn hoá. Mẫu
thuẫn xảy ra khi chúng ta không coi hành vi của người khác là khác biệt văn hoá mà là vấn đề quan điểm

Page 4


cá nhân. Chúng ta dễ hiểu nhầm cách hành xử và đổ lỗi cho họ, hay phán xét ý định và khả năng của họ
mà khơng nhận ra đó là do khác biệt văn hố chứ khơng phải cá nhân.
Các cơ quan tổ chức chính quy, như trường học, bệnh viện, nơi làm việc, chính phủ và hệ thống
pháp lý là những nơi quy tụ những nét khác biệt vô hình về văn hố. Những khác biệt này càng dễ nhận
thấy, hiểu nhầm càng ít. Ví dụ, nếu tại tồ án ta gặp một người mặc đồ kì qi, nói ngôn ngữ khác và đem
theo đồ ăn lạ, chúng ta sẽ khơng cho là mình hiểu được cảm xúc và suy nghĩ của anh ta hay ngược lại.
Nhưng nếu thấy một người ăn mặc giống mình, nói chung ngơn ngữ, và trơng có vẻ khơng khác người,
chúng ta sẽ khơng nhìn ra được sự khác biệt vơ hình trong văn hố. Từ đó, hiểu nhầm có thể xảy ra.

Page 5




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×