Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (603.87 KB, 66 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SỬ DỤNG
MẠNG XÃ HỘI ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA
SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH –
MARKETING
Lĩnh vực nghiên cứu: KHOA HỌC ỨNG DỤNG

TP. HCM, Tháng 10, 2020

BỘ TÀI CHÍNH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

BÁO CÁO TỞNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SỬ DỤNG
MẠNG XÃ HỘI ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA
SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH –
MARKETING
Người hướng dẫn: ThS Hà Đức Sơn
Sinh viên thực hiện:
- Nguyễn Hồ Quỳnh Như (nhóm trưởng)
- Trần Thị Thảo Hiền
- Trần Khánh Duy


- Lê Thị Kim Thuận

TP. HCM, Tháng 10, 2020
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, nhóm nghiên cứu xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, cùng tồn
thể Q thầy cơ trường Đại học Tài chính – Marketing đã tận tình trùn đạt những
kiến thức quý báu cũng như tạo điều kiện thuận lợi để nhóm hồn thành đề tài nghiên
cứu này.
Đặc biệt, nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS.Hà Đức Sơn –


giảng viên trực tiếp hướng dẫn nghiên cứu khoa học - đã luôn dành nhiều thời gian,
công sức hướng dẫn và chỉ bảo tận tình cho nhóm trong suốt quá trình thực hiện đề tài
nghiên cứu khoa học.
Tuy có nhiều cố gắng, nhưng trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu khoa
học khơng tránh khỏi những thiếu sót, do đó nhóm nghiên cứu rất mong nhận được ý
kiến đóng góp từ Q thầy cơ để đề tài được hồn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn!
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
.................................................................................................................................... ...
................................................................................................................................. ......
.............................................................................................................................. .........
........................................................................................................................... ............
........................................................................................................................ ...............
..................................................................................................................... ..................
.................................................................................................................. .....................
............................................................................................................... ........................
............................................................................................................ ...........................
......................................................................................................... ..............................
...................................................................................................... .................................
................................................................................................... ....................................

................................................................................................ .......................................
............................................................................................. ..........................................
.......................................................................................... .............................................
....................................................................................... ................................................
.................................................................................... ...................................................
................................................................................. ......................................................
.............................................................................. .........................................................
........................................................................... ............................................................
........................................................................ TP.Hờ Chí Minh, ngày........ tháng .......
năm 2020
MỤC LỤC
TÓM TẮT ĐÊ TÀI
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1 1.1MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 2 1.1.1 Mục
tiêu chung 2 1.1.2 Câu hỏi nghiên cứu 2 1.1.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi
nghiên cứu 3 1.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3 1.3 Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN


CỨU 4 1.3.1 Về mặt lý luận 4 1.3.2 Về mặt thực tế 4 1.4 KẾT CẤU ĐỀ TÀI 4
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 6 2.1 CÁC KHÁI NIỆM
CỦA VẤN ĐỀ XÃ HỘI 6 2.1.1 Mạng xã hội ( Social Network Site- SNS) 6 2.1.1.1
Khái niệm 6 2.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển mạng xã hội 7 2.1.1.3 Một số
mạng xã hội 8 2.1.1.4 Các tính năng cơ bản 8 2.1.1.5 Việc sử dụng mạng xã hội 9
2.1.2 Kết quả học tập 9 2.1.2.1 Khái niệm 9 2.1.2.2 Việc học tập của sinh viên trường
đại học Tài chính – Marketing 10 2.2 MƠ HÌNH LÝ THUYẾT 11 2.2.1 Thuyết hành
động hợp lý (TRA) 11 2.2.2 Lý thuyết về sự hòa nhập của Tinto 12 2.2.3 Lý thuyết về
kết quả học tập 13
2.3 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 14 2.3.1 Ảnh hưởng của mạng xã hội đến kết
quả học tập của sinh viên (Jomon Aliyas Pual,

Hope M.Baker, Justin Daniel Conchran,2012) 14 2.3.2 Ảnh hưởng của mạng xã hội
lên kết quả học tập của sinh viên (Sandra Okyedie Mensah) – Đại học Malaysia 15
2.3.3 Nghiên cứu các nhân tố của mạng xã hội tác động đến kết quả học tập của sinh
viên trường đại học công nghiệp thực phẩm TP.HCM (Lê Thị Thanh Hà, Trần Tuấn
Anh, Huỳnh Xn Trí, 2017) 17 2.4 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT 18
CHƯƠNG 3
THIẾT KÊ NGHIÊN CỨU 23 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 23 3.2 NGHIÊN
CỨU SƠ BỘ 23 3.3 NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC 24 3.3.1 Thiết kê mẫu nghiên
cứu 24 3.3.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo 27 3.3.3 Phân tích nhân tố khám phá
27 3.3.4 Hồi quy đa biến 28
CHƯƠNG 4:
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 4.1 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH
VIÊN 30 4.2 KIỂM TRA ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO CRONBACH ALPHA 30
4.2.1 Giới tính 30 4.2.2 Nền tảng mạng xã hội 31 4.2.3 Khoa 31 4.2.4 Thời gian sử
dụng mạng xã hợi mỡi ngày 32 4.3 PHÂN TÍCH NHÂN TỚ EFA 33 4.4 PHÂN TÍCH
HỜI QUY TÚN TÍNH BỘI 36 4.4.1 Phân tích biến đợc lập 36
4.4.2 Phân tích biến phụ thuộc 41 4.5 KIỂM ĐỊNH SỰ VI PHẠM CÁC GIẢ ĐỊNH
CỦA MÔ HÌNH HỒI QUY 42 4.5.1 Giả định liên hệ tuyến tính 42 4.5.2 Kiểm định
mơ hình hời quy và các giả thiết nghiên cứu 43 4.6 SỰ VI PHẠM CÁC GIẢ ĐỊNH
CỦA MÔ HÌNH HỒI QUY 45 4.6.1 Giả định về tính đợc lập của sai số (khơng có sự


tự tương quan giữa các phần
dư) 45 4.6.2 Giả định khơng có đa cợng tuyến giữa các biến đợc lập 45 4.6.3 Giả định
liên hệ tuyến tính 45 4.6.4 Giả định phần dư có phân phối chuẩn 46 4.7 KẾT QUẢ
KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC NHAU VỀ SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI
ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP GIỮA CÁC NHÓM ́U TỚ 47 4.7.1
Giới tính 47 4.7.2 Nền tảng Mạng xã hội 48 4.7.3 Khoa 48 4.7.4 Thời gian sử dụng
mạng xã hợi mỡi ngày 49
CHƯƠNG 5

HÀM Ý CHÍNH SÁCH VÀ KẾT LUẬN 52 5.1 KẾT LUẬN 52 5.2 HÀM Ý
QUẢN TRỊ 54 5.3 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 56 5.4 HƯỚNG NGHIÊN CỨU
TIẾP THEO 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO 59
PHỤ LỤC 1
KHẢO SÁT: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG MẠNG XÃ
HỘI ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI
CHÍNH – MARKETING” 61 PHỤ LỤC 2
KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU 64
PHỤ LỤC 3
KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CRONBACH’S ALPHA 66 PHỤ LỤC 4
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA 69 PHỤ LỤC 5
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY 92 PHỤ LỤC 6
KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT 98
MỤC LỤC HÌNH
Hình 2-1: Mơ hình hành đợng hợp lý TRA (Icek Ajzen, Martin Fishbein, 1975) 11
Hình 2-2: Mơ hình lý thuyết về sự hòa nhập của Tinto ( 1975) 11 Hình 2-3: Mơ hình
ảnh hưởng của mạng xã hợi trực tuyến về hiệu suất học tập của học
sinh (2012) 13 Hình 2-4: Mơ hình về ảnh hưởng của mạng xã hợi lên kết quả học tập
của sinh viên (Sandra Okyedie Mensah) – Đại học Malaysia (2016) 14 Hình 2-5: Mơ
hình về các nhân tố của mạng xã hội tác động đến kết quả học tập của sinh
viên trường đại học công nghiệp thực phẩm TP.HCM ( 2017) 15 Hình 2-6: Mơ hình
nghiên cứu ảnh hưởng của sử dụng mạng xã hợi đến kết quả học tập của
sinh viên trường Đại học Tài chính – Marketing 18 Hình 3-1: Quy trình nghiên cứu 20


Hình 4-1: Mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng của mạng xã hội đến kết quả học tập của
sinh
viên trường Đại học Tài chính- Marketing 39 Hình 4-2: Đờ thị phân tán phần dư
chuẩn hóa 40 Hình 4-3: Biểu đờ tần suất các phần dư chuẩn hóa 40 Hình 4-4: Biểu đồ

tần số P-Plot 41
MỤC LỤC BẢNG
Bảng 2-1: Danh mục kết quả học tập 12 Bảng 3-1: Bản câu hỏi khảo sát 22 Bảng 4-1:
Thống kê về giới tính của người làm khảo sát 26 Bảng 4-2: Thống kê về Nền tảng
mạng xã hội thường sử dụng của người làm
khảo sát 27 Bảng 4-3: Thống kê về Khoa của người làm khảo sát 27 Bảng 4-4: Thống
kê về Nền tảng mạng xã hội thường sử dụng của người làm khảo sát 28 Bảng 4-5: Kết
quả Cronbach’s Alpha thang đo Thời gian sử dụng mạng xã hội 29 Bảng 4-6: Kết quả
Cronbach’s Alpha thang đo Các mối quan hệ trên mạng xã hội 29
Bảng 4-7: Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo Công cụ học tập 30 Bảng 4-8: Kết quả
Cronbach’s Alpha thang đo Các thông tin trên mạng xã hội 30 Bảng 4-9: Kết quả
Cronbach’s Alpha thang đo Kết quả học tập 31 Bảng 4-10: Kết quả các hệ số của phân
tích EFA biến độc lập lần 4 31 Bảng 4-11: Kết quả phân tích EFA biến đợc lập lần 32
Bảng 4-12: Đặt lại tên nhân tố và mã hóa biến 33 Bảng 4-13: Kết quả Cronbach’s
Alpha thang đo Thời gian dành cho các mối quan hệ trên mạng xã hội 34 Bảng 4-14:
Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo đo Tìm kiếm và trao đổi thông
tin 34 Bảng 4-15: : Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo Mục đích sử dụng mạng xã
hợi 35 Bảng 4-16: Kết quả các hệ số phân tích EFA đối với biến phụ thuộc 35 Bảng 417 : Kết quả phân tích EFA biến phụ tḥc 36 Bảng 4-18: Ma trận hệ số tương quan
giữa các biên độc lập với biến phụ tḥc 37 Bảng 4-19: Tóm tắt mơ hình hời quy sau
khi loại nhân tố 38 Bảng 4-20: Các thơng số thống kê của mơ hình hời quy sau khi loại
nhân tố 38 Bảng 4-21: Kiểm định phân tích Independent Samples T-Test của nhóm
biến giới tính 41
Bảng 4-22: Kiểm định sự đờng nhất phương sai của nhóm biến Nền tảng mạng xã hội
42 Bảng 4-23: Kiểm định phân tích Krusal Wallis của nhóm biến Nền tảng mạng xã
hội 42 Bảng 4-24: Kiểm định sự đồng nhất phương sai của nhóm biến khoa 42 Bảng
4-25: Kiểm định phân tích Krusal Wallis của nhóm biến Khoa 43 Bảng 4-26: Kiểm
định sự đờng nhất phương sai của nhóm biến khoa 43 Bảng 4-27: Kiểm định phân tích
ANOVA của nhóm biến giới tính 43
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Ý nghĩa



TP.HCM Thành phố Hờ Chí Minh UFM Trường Đại học Tài chính- Marketing SI
Tìm kiếm thơng tin EN Giải trí
FA Tính thời thượng
ST Cơng cụ tìm kiếm
TG Thời gian sử dụng mạng xã hội MQH Mối quan hệ trên mạng xã hợi
TT Tìm kiếm thơng tin CCHT Cơng cụ học tập
KQ Kết quả học tập
TGM Thời gian dành cho các mối quan hệ trên mạng xã hợi
TK Tìm kiếm và trao đổi thơng tin MD Mục đích sử dụng mạng xã hợi
THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN
ĐỀ TÀI
STT HỌ VÀ TÊN MSSV Lớp

SỐ ĐIỆN THOẠI

EMAIL
1 Nguyễn Khánh Duy

CLC_18DTM02 1821003223

0945771378

2 Trần Thị Thảo Hiền

CLC_18DTM02 1821003361




3 Nguyễn Hờ Quỳnh Như

CLC_18DTM02 1821003421

0902574817

4 Lê Thị Kim Tḥn

CLC_18DTM02
0366158904




1821002130

0703785403


TĨM TẮT ĐỀ TÀI
Sử dụng mạng xã hội là hoạt động nhận được nhiều sự quan tâm của sinh viên
các trường Đại học và Cao đẳng, cụ thể là sinh viên trường Đại học Tài chính
Marketing. Tuy nhiên, để sinh viên có thể vận dụng việc sử dụng mạng xã hội vào
việc học tập thì còn là vấn đề nan giải. Vì lý do đó, đề tài này được thực hiện nhằm
nghiên cứu ảnh hưởng của sử dụng mạng xã hội đến kết quả học tập của sinh viên Đại
học Tài Chính – Marketing và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố sử dụng mạng xã
hội.
Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng với mẫu khảo sát gồm 371 sinh viên
đã và đang theo học tại Trường Đại học Tài chính- Marketing. Nghiên cứu sử dụng
phương pháp kiểm định Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA) để

kiểm định và xây dựng các thang đo. Bên cạnh đó, phương pháp hời quy

tuyến tı
́nh

bợi được sử dụng để tìm ra ảnh hưởng của sử dụng mạng xã hội đến kết quả học tập
của sinh viên Đại học Tài Chính – Marketing. Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 03 yếu
tố ảnh hưởng đến ảnh hưởng của sử dụng mạng xã hội đến kết quả
học tập của sinh viên Đại học Tài Chính – Marketing là: Thời gian dành cho các mối


quan hệ trên mạng xã hợi, Tìm kiếm và trao đổi thơng tin và mục đích sử dụng mạng
xã hợ. Trong đó, tìm kiếm và trao đổi thơng tin tác động nhiều nhất đến sự ảnh hưởng
của sử dụng mạng xã hội đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Tài Chính –
Marketing.
Từ khóa: Mạng xã hợi, kết quả học tập, sinh viên, trường Đại học Tài chính
Marketing
CHƯƠNG 1
TỞNG QUAN ĐỀ TÀI
Việt Nam là mợt đất nước đang trong quá trình phát triển và hợi nhập cùng thế giới.
TP.HCM là mợt thành phố lớn và có mức đợ phát triển cao, nơi tạo ra nhiều tác động ảnh
hưởng tới nền kinh tế nói riêng cũng như nhiều khối ngành khác của Việt Nam nói chung.
C̣c cách mạng cơng nghệ hay cụ thể hơn là mạng xã hội đang dần trở nên lớn mạnh và
đóng vai trò quan trọng trong đời sống thường ngày của nhiều đối tượng đặc biệt là sinh viên.
Theo số liệu thống kê gần đây năm 2020 của VNETWORK về việc sử dụng Internet
tại Việt Nam (Việt Nam digital 2020). Dân số Việt Nam 96.9 triệu người trong đó: 145.8 triệu
điện thoại được kết nối internet
68.17 triệu người sử dụng internet
65 triệu người tham gia hoạt động mạng xã hội
Số người sử dụng Internet tăng thêm 10% so với năm 2019, đồng thời số lượng người

dùng mạng xã hội cũng tăng đến 9,6%. Thời gian sử dụng mạng xã hợi trung bình ngày bởi
mợt người sử dụng internet là 6 tiếng 30 phút.
Việc sử dụng mạng xã hợi và sự tăng trưởng nhanh chóng của nó đã ảnh hưởng lớn
đến c̣c sống của mọi người, đặc biệt là sinh viên - những người đang trong quá trình học
tập, có tri thức và dễ dàng bị ảnh hưởng bởi công nghệ.
Trong những năm gần đây, Việt Nam đang trải qua thời kỳ dân số vàng với tỷ lệ người
thuộc độ tuổi lao động trong khoảng 60% tổng dân số. Tuy nhiên, tốc độ già hoá nhanh lại trở
thành một thách thức bên cạnh cơ hội sẵn có. Theo We Are Social (cơng ty tồn cầu chun
nghiên cứu về truyền thông xã hội) lượng người dùng Facebook tại Việt Nam đến tháng 4
năm 2018 là 58 triệu người, tăng hơn 16% so với cùng kỳ năm 2017, là nước có số lượng
người dùng đứng thứ 7 thế giới. Cũng theo thống kê khác của We Are Social, Facebook là
nền tảng được sử dụng phổ biến thứ 2 tại Việt Nam, với số người sử
dụng có đợ tuổi từ 18-34 chiếm phần đông nhất. Đây là một điểm hạn chế trong quá trình
hiện đại hoá của Việt Nam khi con người quá lạm dụng mạng xã hội và dần trở nên phụ tḥc
vào nó. Từ đó, nhóm nghiên cứu nhận thấy sự ảnh hưởng của công nghệ cũng như


1
mạng xã hội đang dần chiếm vai trò cực kỳ quan trọng trong đời sống hàng ngày của con

người nói chung và người trẻ nói riêng. Đặc biệt là những sinh viên trường Đại học Tài
Chính – Marketing… việc thường xuyên phải sử dụng mạng xã hội cũng ảnh hưởng rất nhiều
đến họ, cụ thể là thái độ, hành vi và kết quả học tập của các sinh viên. Vì thế, “Nghiên cứu
sự ảnh hưởng của việc sử dụng mạng xã hội đối với kết quả học tập của sinh viên
trường Đại học Tài chính Marketing” được thực hiện, từ đó đưa ra được nhận xét và
những hướng giải quyết với vấn đề được nêu.
1.1. MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1.1.1 Mục tiêu
Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu sự ảnh hưởng của việc sử dụng mạng xã hội đến kết
quả học tập của sinh viên trường Đại học Tài Chính – Marketing nhằm đề ra những giải pháp

giúp sinh viên ứng dụng mạng xã hội một cách hợp lý và giảm sự ảnh hưởng tiêu cực đến kết
quả học tập của sinh viên trường Đại học Tài Chính – Marketing.
- Xác định sự ảnh hưởng của việc sử dụng mạng xã hội đến kết quả học tập của sinh viên
trường Đại học Tài Chính – Marketing.
- Đo lường và đánh giá mức độ ảnh hưởng của việc sử dụng mạng xã hội đến việc học tập
của sinh viên trường Đại học Tài Chính – Marketing.
- Trên cơ sở lý luận thực tiễn có liên quan đến kết quả học tập và việc sử dụng mạng xã
hội để đề xuất mơ hình nghiên cứu về ảnh hưởng của việc sử dụng mạng xã hội đến kết quả
học tập của sinh viên trường Đại học Tài Chính – Marketing và các phương pháp nhằm nâng
cao ý thức học tập của sinh viên trường đại học Tài chính- Marketing.
1.1.2. Câu hỏi nghiên cứu
- Câu 1: Mức độ ảnh hưởng của việc sử dụng mạng xã hội ảnh hưởng đến kết quả học tập
của sinh viên trường Đại học Tài Chính – Marketing như thế nào? - Câu 2: Những hàm ý
quản trị rút ra từ kết quả nghiên cứu nào nhằm có những giải pháp để giúp sinh viên trường
đại học Tài chính- Marketing sử dụng mạng xã hợi mợt cách hợp lý?

2

1.1.3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Những ảnh hưởng của việc sử dụng mạng xã hội đối với kết quả
học tập.


- Phạm vi nghiên cứu: Để việc nghiên cứu diễn ra tḥn tiện cũng như có tính thiết thực
cao, đề tài tập trung nghiên cứu ở trường đại học Tài Chính – Marketing. - Thời gian thực
hiện nghiên cứu: Thời gian thực hiện, phân tích thống kê dữ liệu nghiên cứu: Từ 30/07/2020
đến 18/10/2020.
- Đối tượng khảo sát: Sinh viên đang theo học tập tại trường Đại học Tài Chính –
Marketing có biết đến và sử dụng mạng xã hợi.
1.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.2.1. Nghiên cứu định tính
Dữ liệu được khai thác bao gồm các tài liệu được thu thập tại các trang web thống kê
của các bộ, sách, báo và các đề tài có nợi dung liên quan, với đề tài nhóm,... nhằm làm rõ các
khái niệm, thuật ngữ và hiện trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại học Tài
Chính – Marketing.
Phỏng vấn (n=4): phỏng vấn cá nhân bằng dàn bài thảo luận tay đôi nhằm khám phá
các vấn đề xoay quanh việc sử dụng mạng xã hội ảnh hưởng đến vấn đề học tập của sinh viên
trường Đại học Tài Chính – Marketing. Đối tượng được chọn để tham gia phỏng vấn là sinh
viên đang học tập tại trường Đại học Tài Chính – Marketing có tham gia sử dụng mạng xã
hợi. Kết quả phỏng vấn sẽ dùng cho việc điều chỉnh, bổ sung bảng câu hỏi và mơ hình nghiên
cứu.
Cuối cùng, kỹ tḥt thảo luận nhóm tập trung với sinh viên đang học tại trường Đại
học Tài Chính – Marketing để điều chỉnh nội dung hay bổ sung thêm các phát biểu (biến
quan sát) cho thang đo các thành phần và để kiểm tra tính hợp lý của bảng câu hỏi. Từ đó,
điều chỉnh bảng câu hỏi lại cho hợp lý.
1.2.2. Nghiên cứu định lượng
Kỹ thuật thu thập thông tin là phỏng vấn trực tiếp bảng bảng câu hỏi chi tiết được
thiết kế sẵn. Dữ liệu được dùng để thiết kế bảng câu hỏi lấy từ kết quả nghiên cứu định
3
tính. Sau đó, mợt nghiên cứu định lượng chính thức được thực hiện để kiểm định thang đo

khái niệm và mơ hình, giả thuyết nghiên cứu. Kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi
chi tiết cũng được sử dụng để thu thập thông tin. Đánh giá sơ bộ độ tin cậy và giá trị của
thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA
(Exploratory Factor Analysis) bằng phần mềm xử lý SPSS 20, qua đó loại bỏ các biến quan
sát khơng đạt đợ tin cậy, hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu, các
nợi dung phân tích tiếp theo. Phân tích hời quy đa biến nhằm kiểm định mơ hình nghiên cứu,


các giả thuyết nghiên cứu và đo lường cường độ tác động của các yếu tố. Kiểm định T-Test

nhằm kiểm định có hay khơng sự khác biệt về sự ảnh hưởng của việc sử dụng mạng xã hội
đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Tài Chính – Marketing
1.3. Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU
1.3.1. Về mặt lý luận:
Hệ thống hoá các yếu tố ảnh hưởng của việc sử dụng mạng xã hội đến việc học tập
của sinh viên trường Đại học Tài Chính – Marketing. Dựa trên mơ hình lý thuyết đề xuất các
giả thuyết nghiên cứu về mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng của việc sử dụng mạng xã
hội đến việc học tập của sinh viên.
1.3.2. Về mặt thực tế:
Bài nghiên cứu sẽ xác định ảnh hưởng của việc sử dụng mạng xã hội đến việc học tập
của sinh viên trường Đại học Tài Chính – Marketing. Dựa vào bài nghiên cứu, nhóm sinh
viên trường Đại học Tài Chính – Marketing có thể tự chủ động trong việc sắp xếp thời gian
sử dụng mạng xã hội sao cho hợp lý, tránh các ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học tập cũng
như rèn luyện. Ngoài ra, đề xuất cho các cơ quan quản lý vĩ mơ, các trường đại học và các
bên có liên quan khác hàm ý chính sách có tính kế thừa kết quả nghiên cứu và tính khả thi
tạo điều kiện cho sinh viên sử dụng mạng xã hội một cách có hiệu quả. Góp phần như mợt tài
liệu tham khảo về cơ sở lý luận về ảnh hưởng của việc sử dụng mạng xã hội đến việc học tập
của sinh viên trường Đại học Tài Chính – Marketing cho các nhà nghiên cứu thị trường
nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của mạng xã hội đến trường học.

4

1.4. KẾT CẤU ĐỀ TÀI
Đề tài gồm 5 chương
Chương 1. Giới thiệu đề tài: Trình bày khái quát lý do chọn đề tài nghiên cứu, sau
đó xác định mục tiêu, đối tượng, phạm vi, phương pháp, ý nghĩa của nghiên cứu, cuối cùng
là nêu bố cục của đề tài.
Chương 2: Cơ sở lý thút và mơ hình nghiên cứu: Trình bày các khái niệm cơ sở
lý thuyết có liên quan đến hành vi và kết quả học tập của sinh viên, đồng thời nêu khái quát
các nghiên cứu trong và ngồi nước có liên quan đến đề tài đang nghiên cứu. Trên cơ sở đó

đề xuất mơ hình nghiên cứu
Chương 3: Thiết kế nghiên cứu: Trình bày quy trình nghiên cứu, phương pháp thực


hiện nghiên cứu và các thang đo được sử dụng trong nghiên cứu Chương 4: Kết quả nghiên
cứu: Trình bày thông tin về mẫu khảo sát, kiểm định thang đo, kiểm định các giả thiết nghiên
cứu và phân tích, đánh giá kết quả thu được Chương 5: Kết luận và hàm ý quản trị: Trình
bày tóm tắt kết quả nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp cho các bên liên quan. Sau đó,
nêu ra những hạn chế của nghiên cứu và đề nghị các hướng nghiên cứu tiếp theo trong tương
lai.
TĨM TẮT CHƯƠNG 1
Trong xã hợi hiện nay việc sử dụng mạng xã hội đã ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của
mọi người, đặc biệt là sinh viên - những người đang trong quá trình học tập, có tri thức và dễ
dàng bị ảnh hưởng bởi công nghệ. Bên cạnh đó sự ảnh hưởng của cơng nghệ cũng như mạng
xã hội đang dần chiếm vai trò cực kỳ quan trọng với những sinh viên trường Đại học Tài
Chính – Marketing. Việc thường xuyên phải sử dụng mạng xã hội cũng ảnh hưởng rất nhiều
đến họ, cụ thể là thái độ, hành vi và kết quả học tập của các sinh viên. Ngoài ra, đề xuất cho
các cơ quan quản lý, các trường đại học,… các chính sách có tính kế thừa kết quả nghiên cứu
và tính khả thi tạo điều kiện sử dụng mạng xã hội một cách có hiệu quả. Góp phần như mợt
tài liệu tham khảo về ảnh hưởng của việc sử dụng mạng xã hội đến việc học tập của sinh viên
trường Đại học Tài Chính – Marketing cho các nhà nghiên cứu tiếp theo.

5

CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU
2.1.1 Mạng xã hội (Social Network Site - SNS)
2.1.1.1 Khái niệm
Là công cụ để kết nối các mối quan hệ trực tuyến, là dịch vụ nối kết các thành viên

cùng sở thích trên mạng xã hợi lại với nhau với nhiều mục đích khác nhau khơng phân biệt
không gian và thời gian. Những người tham gia vào dịch vụ mạng xã hội còn được gọi là cư
dân mạng.
Mạng xã hội được chia làm hai đặc điểm chính đó là: Mợt là sự góp mặt của những
chủ thể hoặc cá nhân. Hai là người dùng sẽ tự tạo ra nội dung của trang web những thành
viên còn lại sẽ được xem thông tin của người dùng tạo nên. Hiện nay có rất nhiều loại hình
mạng xã hợi khác nhau. Một số mạng xã hội được người dùng sử dụng nhiều nhất ở nước ta
là: Facebook, Zalo, Twitter, Instagram…


Dịch vụ mạng xã hợi có những tính năng như nhắn tin, e-mail, phim ảnh, voice chat,
chia sẻ tài liệu và xã luận. Mạng đổi mới hoàn toàn cách cư dân mạng liên kết với nhau và
trở thành một phần tất yếu của mỗi ngày cho hàng trăm triệu thành viên khắp thế giới.
Theo nhà xã hội học Laura Garton (1997) “Khi mợt mạng máy tính kết nối với mọi
người hoặc các cá nhân tổ chức với nhau thì đó chính là mạng xã hợi”. Theo định nghĩa này,
mạng xã hội là một tập hợp cá nhân hay tổ chức hoặc các thực thể xã hội khác nhau được kết
nối với nhau thơng qua mạng máy tính. Như vậy, mạng xã hội đơn giản là hệ
thống của những mối quan hệ con người với con người.
Theo Boyd và Ellison (2007), mạng xã hội là trang mạng được tạo ra trên Internet,
được thiết kế nhằm tạo sự tương tác xã hội giữa người dùng thông qua thư điện tử, các liên
kết tới các nhóm trò chuyện trực tuyến và hờ sơ cá nhân điện tử.
Theo ông Vũ Kiêm Văn (2010), mạng xã hội được định nghĩa như một đồ thị, trong đó các
nút có thể là mợt cá thể hoặc tổ chức, còn các liên kết là mô phỏng các mối quan hệ trong xã
hội thực. Khái niệm này được xây dựng dựa trên cơ sở lý thuyết về mạng lưới xã

6
hợi khi nhìn nhận mạng lưới xã hợi gờm hai thành tố chính là điểm nút (Node) và ràng ḅc

(Tie).
Như vậy có thể hiểu mạng xã hợi là dịch vụ Internet cho phép kết nối các thành viên

cùng sở thích khơng phân biệt thời gian và khơng gian. Đó là xã hợi ảo với hai thành tố chính
tạo nên: các thành viên và liên kết giữa hai thành viên đó
2.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển mạng xã hội
Mạng xã hội xuất hiện lần đầu tiên năm 1995 với sự ra đời của trang Classmate với
mục đích kết nối bạn học, tiếp theo là sự xuất hiện của SixDegrees vào năm 1997 với mục
đích giao lưu kết bạn dựa theo sở thích.
Năm 2002, Friendster trở thành mợt trào lưu mới tại Hoa Kỳ với hàng triệu thành viên
ghi danh. Tuy nhiên sự phát triển quá nhanh này cũng là con dao hai lưỡi: server của
Friendster thường bị quá tải mỡi ngày, gây bất bình cho rất nhiều thành viên.
Năm 2004, MySpace ra đời với các tính năng như phim ảnh và nhanh chóng thu hút
hàng chục ngàn thành viên mới mỗi ngày, các thành viên cũ của Friendster cũng lũ lượt
chuyển qua MySpace và trong vòng một năm, MySpace trở thành mạng xã hợi đầu tiên có
nhiều lượt xem hơn cả Google và được tập đoàn News Corporation mua lại với giá 580 triệu
USD.


Năm 2006, sự ra đời của Facebook đánh dấu bước ngoặt mới cho hệ thống mạng xã
hội trực tuyến với nền tảng lập trình "Facebook Platform" cho phép thành viên tạo ra những
cơng cụ (apps) mới cho cá nhân mình cũng như các thành viên khác dùng. Facebook
Platform nhanh chóng gặt hái được thành công vượt bậc, mang lại hàng trăm tính năng mới
cho Facebook và đóng góp khơng nhỏ cho con số trung bình 19 phút mà các thành viên bỏ
ra trên trang này mỗi ngày.
Hai năm sau, Twitter cũng kịp thời ra đời, ghi dấu mốc quan trọng trong quá trình
phát triển của mạng xã hợi. Tại thời điểm năm 2008, mỗi giây người dùng Twitter đăng lên
3.283 thông điệp. Đây cũng là năm Facebook vượt mặt MySpace để trở thành mạng xã hội số
một thế giới. Cả hai đều trở nên phổ biến hơn hẳn vượt mặt người tiền nhiệm Friendster.
Dựa theo thống kê We Are Social và Hootsuite cho thấy, tính đến tháng 1/2020
Facebook có tốc đợ phát triển chóng mặt, với số lượng người dùng đông nhất, vào khoảng
7
2445 triệu. Whatsapp vượt mặt Instagram cũng như Wechat với khoảng 1600 triệu người


dùng.
2.1.1.3 Một số mạng xã hội
Facebook: Là một trong số mạng xã hội hàng đầu và được sử dụng rộng rãi trên thế
giới. Facebook được trình làng vào năm 2005, cha đẻ của ứng dụng này là Mark Zuckerberg.
Anh từng là sinh viên của trường đại học Harvard danh tiếng. Hiện nay, Facebook là mạng xã
hợi có lượng người tham gia nhiều lên đến 90% dân số của thế giới. Bạn có thể truy cập vào
Facebook ở bất cứ nơi đâu nếu nó có Internet.
Zalo: là ứng dụng nhắn tin và gọi điện miễn phí hoạt đợng trên nền tảng di đợng và
máy tính, được sử dụng tại các nước Việt Nam, Hoa Kỳ, Myanmar, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn
Quốc, Malaysia, Ả Rập Xê Út, Angola, Sri Lanka, Cộng hòa Séc, Nga.
Twitter: được ra mắt vào năm 2016, ứng dụng này đã trở thành ứng dụng phổ biến
trên thế giới. Ứng dụng này có thể đưa tin tức trên thế giới đến với người dùng. San
Francisco là trụ sở chính của Twitter và hiện có 35 chi nhánh trên tồn thế giới.
Instagram: mợt ứng dụng giúp người dùng có thể chia sẻ những hình ảnh và trạng thái
của mình. Ứng dụng này được sáng lập bởi Mike Krieger và Kevin Systrom. Những người
sáng lập này đã gọi nguồn vốn hơn 500 ngàn USD để cho ra mắt Instagram. Instagram đặt ra
quy định cho người dùng bao gồm việc yêu cầu người sở hữu tài khoản phải trên 13 tuổi,
cũng như nghiêm cấm đăng tải các bức ảnh có nợi dung khơng lành mạnh cùng một số trách
nhiệm dành cho tài khoản của người dùng (theo Instagram.com).


2.1.1.4 Các tính năng cơ bản
Mạng xã hợi là nơi dành cho mọi người có thể bài tỏ tâm tư tình cảm, vừa có thể cập
nhật thơng tin với bạn bè và còn có thể tương tác với mọi người qua các cơng cụ như
Messenger, Zalo, Instagram,...
Ngồi sự kết nối với mọi người, có mợt tính năng vơ cùng thu hút người dùng mạng
xã hợi, đó là kinh doanh online. Với lượng người sử dụng các mạng xã hội đông đảo như
hiện nay, cùng với những thuật toán quảng cáo tối ưu, đưa sản phẩm/ dịch vụ đến đúng


8
khách hàng mục tiêu nên hiện tại mạng xã hội vẫn là mợt trong những kênh bán hàng hiệu

quả, thậm chí là thống lĩnh đối với một số mặc hàng nhất định.
Truyền thơng là tính năng cực kỳ hấp dẫn đối với người dùng, mọi người có thể viết
những bài viết dài đầy tâm tư, những câu văn ngắn nhưng đầy ngụ ý, bạn có thể đăng ảnh có
nợi dung cụ thể, cả video và nhiều cách thức trình bày đa dạng khác. Từ đó, xây dựng các
trang cợng đờng phát triển theo một mục tiêu phát triển riêng và quảng cáo để tiếp cận với
đối tượng độc giả mục tiêu.
Bên cạnh đó, người dùng mạng xã hợi có thể chia sẻ các tiện ích cho nhau. Chẳng
hạn, tính năng kết hợp với hãng hàng không để cho phép người dùng đặt vé máy bay, đặt
trước các loại hàng hóa, hành lý khi bay hay nhắc nhở lịch trình bay. Ngồi ra, các mạng xã
hội cũng hợp tác với các công ty du lịch lớn để cho phép đặt trước các tour du lịch.
Không dừng lại ở việc cung cấp nội dung và chia sẻ thông tin, mạng xã hội còn hướng
tới các giá trị cộng đồng và bền vững bằng các chiến dịch thú vị dựa trên những vấn đề thiết
thực của cuộc sống.
2.1.1.5 Việc sử dụng mạng xã hội
Theo khảo sát của Bộ Giáo dục và Đào tạo với 2.000 học sinh - sinh viên 4 tỉnh thành
Hà Nội, TP.HCM, Thái Nguyên, Hải Phòng, có trên 92% sinh viên thường xun sử dụng
mạng xã hợi Facebook. Trong đó, có 26% số người sử dụng dưới 1 giờ/ngày, 40% sử dụng từ
1 - 3 giờ và 34% sử dụng trên 3 giờ. Về thời điểm truy cập, có tới 45% cho biết sử dụng mạng
bất kỳ lúc nào và có thiết bị truy cập trong tay. Về mục đích sử dụng, phần lớn để giao lưu,
kết bạn, trò chuyện, nhắn tin (trên 92%); cập nhật thông tin bạn bè và xã hợi (trên 82%);
phục vụ mục đích học tập và việc làm (81%); tìm kiếm nghề nghiệp và việc làm (trên 32%)...
Bản chất việc sử dụng mạng xã hội trong sinh viên chủ yếu vẫn đang hướng đến các hoạt
động phục vụ cơng việc của mình, tương tác với mọi người và hoạt động các việc cá nhân.


2.1.2 Kết quả học tập
2.1.2.1 Khái niệm

Kết quả học tập là một khái niệm thường được hiểu theo hai quan niệm khác nhau
trong thực tế cũng như trong khoa học.
9
(1). Đó là mức đợ thành tích mà mợt chủ thể học tập đã đạt, được xem xét trong mối

quan hệ với công sức, thời gian đã bỏ ra, với mục tiêu xác định.
(2). Đó còn là mức đợ thành tích đã đạt của một học sinh so với các bạn học khác.
Theo quan niệm thứ nhất, kết quả học tập là mức thực hiện tiêu chí.
Với quan niệm thứ hai, đó là mức thực hiện chuẩn.
Theo Ngũn Đức Chính thì: “Kết quả học tập là mức độ đạt được kiến thức, kĩ năng
hay nhận thức của người học trong một lĩnh vực nào đó (mơn học).” Theo Trần Kiều, “Dù
hiểu theo nghĩa nào thì kết quả học tập cũng đều thể hiện ở mức độ đạt được các mục tiêu của
dạy học, trong đó bao gờm 3 mục tiêu lớn là: nhận thức, hành động, xúc cảm. Với từng môn
học thì các mục tiêu trên được cụ thể hóa thành các mục tiêu về kiến thức, kỹ năng và thái
độ.”
Học tập là một kết quả của việc đào tạo – mợt tiến trình thu thập kiến thức và hành vi
do kết quả của việc thực hành, nghiên cứu và kinh nghiệm. Nó liên quan đến những thay đổi
tương đối vĩnh viễn trong nhận thức và hành vi (Kraiger và cộng sự, 1993 – trích dẫn từ
nghiên cứu của nhóm sinh viên trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, 2017)
Kết quả học tập là kiến thức, thái độ, kỹ năng thu nhận của sinh viên, là mục tiêu
quan trọng nhất của các trường đại học cũng như của sinh viên. Kết quả học tập của sinh viên
được định nghĩa là những đánh giá tổng quát của chính sinh viên về kiến thức và kỹ năng họ
thu nhận được trong quá trình học tập và các môn học cụ thể tại trường. Kết quả học tập là
bằng chứng về sự thành công của sinh viên về kiến thức, kỹ năng thái độ đã được đặt ra trong
mục tiêu giáo dục (James Madison University, 2003, James O.Nichols, 2002 – trích dẫn từ
nghiên cứu của Hoàng Thị Thanh Nga, trang 7)
2.1.2.2 Việc học tập của sinh viên trường đại học Tài Chính- Marketing Học tập là mợt
hiện tượng phức tạp có thể được tiếp cận từ nhiều quan điểm lý thuyết, lịch sử và triết học.
Công việc cơ bản tập trung vào việc học đã điều tra quá trình nhận thức, thay đổi hành vi,
hiệu suất tổ chức, thành tựu vốn xã hội, v.v (Stephen P. Borgatti, Rob Cross, 2003). Trong số

đó, quan điểm hội nhập xã hội cho rằng các liên kết xã hợi đóng vai trò là phương tiện để
tham gia vào học tập (Tinto, 1987). Quan điểm này làm sáng tỏ về cách sinh viên qua quá


trình hợi nhập để (Tinto, 1987) thúc đẩy kết quả học
10
tập. Do đó, nó giúp giải thích tác đợng của các hoạt động xã hội của sinh viên đối với kết quả

học tập của sinh viên ở cả hai khía cạnh xã hội và học thuật.
Về bản chất, hoạt động học tập của sinh viên là hướng tới việc trở thành người lao
đợng có trình đợ sau khi tốt nghiệp đại học nên định hướng nghề nghiệp được thể hiện rõ nét
trong suốt quá trình học tập của sinh viên. Quá trình học tập ở đại học có rất nhiều đặc trưng
khác với quá trình học tập ở phổ thơng. Tại môi trường học tập này sinh viên là những người
chủ đợng tích cực giành lấy tri thức, là những người sáng tạo trong cách tiếp thu tri thức,
cũng như là việc và phải tự mình tìm ra phương thức học tập thích hợp cho mình.
2.2 MƠ HÌNH LÝ THÚT
2.2.1 Thuyết hành động hợp lý (TRA)
Thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action) được Ajzen và Fishbein xây
dựng từ cuối thập niên 60 của thế kỷ 20 và được hiệu chỉnh mở rộng trong thập niên 70.
Theo TRA, yếu tố quan trọng nhất quyết định hành vi của con người là ý định thực hiện hành
vi đó. Ý định hành vi (Behavior Intention) là ý muốn thực hiện hành vi cụ thể
nào đó. Trong thuyết hành đợng hợp lý (TRA) được cấu trúc bởi 3 yếu tố là Ý định hành vi,
thái độ và chuẩn chủ quan (Icek Ajzen, Martin Fishbein, 1975).
Trong mơ hình TRA, thái đợ được đo lường bằng nhận thức về các tḥc tính của sản
phẩm. Người tiêu dùng sẽ chú ý đến những tḥc tính mang lại các ích lợi cần thiết và có
mức đợ quan trọng khác nhau. Nếu biết trọng số của các tḥc tính đó thì có thể dự đoán gần
kết quả lựa chọn của người tiêu dùng. Yếu tố chuẩn chủ quan có thể được đo lường thơng
qua những người có liên quan đến người tiêu dùng (như gia đình, bạn bè, đờng nghiệp,…);
những người này thích hay khơng thích họ mua. Mức độ tác động của yếu tố chuẩn chủ quan
đến xu hướng mua của người tiêu dùng phụ thuộc: mức độ ủng hộ/phản đối đối với việc mua

của người tiêu dùng và động cơ của người tiêu dùng làm theo mong muốn của những người
có ảnh hưởng.

11


Sin

h viên sử dụng mạng xã hội dựa trên lợi ích mà mạng xã hội mang lại tác động
đến quá trình học tập và thúc đẩy kết quả học tập của sinh viên.
Hình 2-1: Mơ hình hành động hợp lý TRA (Icek Ajzen, Martin Fishbein, 1975) Nguồn:
Schiffman và Kanuk, Consumer behavior,Prentice – Hall International Editions( 1987)
2.2.2 Lý thuyết về sự hòa nhập của Tinto

Hình 2-2: Mơ hình lý thút về sự hòa nhập của Tinto ( 1975)
Nguồn: Tinto (1975)

12
Mơ hình của Tinto cho thấy rằng kết quả học tập của sinh viên (bao gồm kết quả học

tập học thuật và kết quả học tập xã hội) là kết quả của sự hòa nhập học thuật xã hội trong môi
trường học tập. Trong đó, hòa nhập học thuật và hòa nhập xã hợi khơng phải hai quá trình
đợc lập mà có ảnh hưởng lẫn nhau. Sự ảnh hưởng này tạo ra hòa nhập học tḥt- xã hợi và từ
đó giúp sinh viên kết nối với mọi người, nâng cao kết quả học tập. Tinto cho rằng, sinh viên


có nhiều khả năng theo học mợt tổ chức nếu họ biết cách kết nối giữa đời sống và việc học
tập. Sinh viên hòa nhập với môi trường đại học bằng cách phát triển kết nối với mọi người
qua việc tham gia các câu lạc bộ, các tổ đội hoặc tham gia vào các hoạt đợng học tập. Mơ
hình sự hòa nhập của Tinto cũng lưu ý rằng sinh viên cần hòa nhập học thuật và hòa nhập xã

hội ở mức độ ngang nhau.
2.2.3 Lý thuyết về kết quả học tập
Theo Tinto (1987), kết quả học tập bao gồm kết quả học tập xã hội và kết quả học tập học
thuật. Phát triển từ lý thuyết đó, Kraiger,Ford và Salas (1993) đã phân chia hai thành tố của
kết quả học tập đó thành ba khía cạnh: nhận thức, tình cảm và kỹ năng Bảng 2-1 Danh mục
kết quả học tập
Kết quả học tập Tính xã hợi Tính học tḥt Nhận thức có liên quan đến
● Lòng tự trọng

TÌnh cảm đề cập đến việc học
● Kiến thức ● Sự ứng dụng ● Sự học hỏi ● Sự

việc học tập mang tính trí tuệ
● Sự tự tin

hiểu biết
● Sự hài lòng với c̣c sống tại
● Thái đợ

tập có chứa yếu tố cảm xúc và
khả năng giải quyết vấn đề

● Sự hài lòng

trường đại học

● Sự đánh giá cao từ bạn bè

Nền tảng kỹ năng tập trung
● Giao tiếp

vào một chuỗi các hoạt động
● Hợp tác

● Kết nối
● Sự đánh giá cao về kinh nghiệm học tập
● Tư duy phản biện
● Những kỹ năng về công nghệ ● Giải quyết vấn
đề
Nguồn: Kraiger, ford và Salas (1993)

13
Bài nghiên cứu sử dụng các yếu tố như lòng tự trọng, thỏa mãn với cuộc sống sinh

viên tại trường đại học và sự đánh giá năng lực để phản ánh mợt cách tương đối về nhận
thức, tình cảm và các kỹ năng.
2.3 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
2.3.1. Ảnh hưởng của mạng xã hội đến kết quả học tập của sinh viên (Jomon Aliyas
Paul, Hope M. Baker, Justin Daniel Cochran, 2012)
Đợng lực chính của bài báo này là để xác định bản chất của mối quan hệ giữa học


sinh và hiệu suất học tập thời gian trên OSN và làm thế nào thời gian dành cho OSN liên
quan đến các yếu tố then chốt khác, như sự chú ý span và kỹ năng quản lý thời gian, mà cũng
có vẻ ảnh hưởng đến học sinh. Mục tiêu cuối cùng là thúc đẩy những thay đổi hành vi thích
hợp của các sinh viên liên quan đến việc sử dụng mạng xã hợi bên ngồi lớp học với hy vọng
cải thiện hiệu suất học tập.

Hình 2-3: Mơ hình ảnh hưởng của mạng xã hội trực tuyến về hiệu suất học tập của
học sinh (2012)
Nguồn: Jomon Aliyas Paul, Hope M. Baker, Justin Daniel Cochran (2012) Bài nghiên cứu đã

chỉ ra rằng có mối liên hệ giữa thời gian dành cho mạng xã hội và kết quả học tập của sinh
viên. Khi thời gian dành cho các trang mạng xã hội tăng lên, kết quả học tập của sinh viên
được xem là xấu đi. Điều này được cho là có liên quan đến những
14
phát hiện được trình bày trong bài nghiên cứu của Kirschner và Karrpini (2010). Kết quả học

tập của sinh viên sẽ được cải thiện khi năng lực quản lý thời gian tăng lên thông qua việc sử
dụng mạng xã hội. Khi lượng thời gian sử dụng mạng xã hội tăng lên thì mức đợ thiếu tập
trung cũng tăng lên. Các mối quan hệ theo hướng khác giữa các yếu tố nhằm kết
nối gián tiếp giữa kết quả học tập và thời gian dành cho mạng xã hội. 2.3.2. Ảnh hưởng của
mạng xã hội lên kết quả học tập của sinh viên (Sandra Okyedie Mensah) – Đại học
Malaysia
Việc sử dụng các nền tảng truyền thông xã hội tiên tiến và cải tiến như Facebook đã trở
thành một hiện tượng trên toàn thế giới trong thời gian khá dài. Mặc dù tất cả bắt đầu là mợt
sở thích cho mợt số, sinh viên có thể dùng máy tính đã thay đổi để trở thành một tiêu chuẩn
xã hội và một phong cách tờn tại cho sinh viên trên tồn thế giới (Nicole, 2007). Theo


Nicole, (2007), sinh viên và thanh thiếu niên đã đặc biệt nhận ra những nền tảng truyền thông
xã hội này có thể dùng để liên lạc với bạn bè của họ, chia sẻ thơng tin, thể hiện tính cách và
c̣c sống xã hội của họ.
Trong phát hiện của Karpinski (2009), người ta nhấn mạnh rằng người dùng các nền
tảng mạng xã hợi (Facebook, wazapp , v.v.) thường dành ít thời gian hơn cho việc học của họ
so với những người khơng sử dụng và sau đó có điểm GPA thấp hơn. Karpinski, &
Duberstein (2009) cũng đã đề cập rằng trong số những sự phân tâm chính của thế hệ hiện nay
thì nền tảng trùn thơng xã hợi (như Facebook, Wazapp, v.v.) vẫn là thứ gây xao nhãng
chính. Theo Kubey, Lavin và Barrows (2001), có mối tương quan giữa kết quả học tập và sự
phụ thuộc vào các nền tảng mạng xã hợi.

15


Hình 2-4: Mơ hình về ảnh hưởng của mạng xã hội lên kết quả học tập của sinh viên
(Sandra Okyedie Mensah) – Đại học Malaysia (2016)
Nguồn: Sandra Okyeadie Mensah, Ismail Nizam (2016)
Nền tảng xã hội chủ yếu được sinh viên sử dụng cho các hoạt động xã hội hơn là mục
đích học tập (Oye, 2012). Thêm vào đó, (Oye, 2012) cho biết rằng phần lớn sinh viên cảm


thấy rằng các nền tảng xã hợi có tác đợng tích cực đến sự phát triển học tập. Trong mợt
nghiên cứu khác được thực hiện bởi Shana (2012), chắc chắn rằng sinh viên sử dụng nền
tảng chủ yếu để trò chuyện và kết bạn. '' Hậu quả của Internet và các nền tảng xã hội đối với
sự đi lên trong học tập của học sinh '', một nghiên cứu của Young (2006) cho thấy rằng
internet đã chắp cánh cho cuộc sống học đường của thanh thiếu niên. Young cũng nhận thấy
rằng sinh viên phụ thuộc nhiều hơn vào internet để truy cập thông tin liên quan đến đời sống
học tập cũng như giải trí của họ.
Ngồi ra, Young nói rằng mặc dù internet, mất nhiều thời gian và ít ảnh hưởng đến việc
học tập. Wang (2011) đã quan sát thấy tác động của các nền tảng xã hội phụ thuộc vào mức
độ sử dụng. Jeong (2005) quan sát thấy rằng nghiện internet có liên quan đáng kể và tiêu cực
đến sự phát triển học tập của học sinh, cũng như các tḥc tính cảm xúc. Seo (2004) xác
nhận tun bố của Jeong khi ông cho rằng ảnh hưởng tiêu cực của Internet chỉ đến những
người dùng quá nhiều chứ không phải tất cả người dùng. Rather (2013, tr.69) phản đối rằng:
các nền tảng xã hội đang được sử dụng ngày nay với mong muốn và nhiệt
16
huyết lớn đã thay đổi cách sử dụng mạng nội bộ trong thời đại hiện đại này bằng cách xác

định các công cụ và tiện ích trực tuyến cho phép người dùng giao tiếp, tham gia và cộng tác
thông tin trực tuyến. Thế hệ trẻ ngày nay, đặc biệt là thanh thiếu niên đang sử dụng công
nghệ thông qua những cách thức sáng tạo, do đó họ được gọi là thế hệ millennial và đã thay
đổi cách họ suy nghĩ, làm việc và giao tiếp mặc dù họ đang ở những năm tháng hình thành
của c̣c sống họ. Giới trẻ ngày nay vì các nền tảng xã hội đã trở thành người nghiện công

nghệ.
2.3.3. Nghiên cứu các nhân tố của mạng xã hội tác động đến kết quả học tập của
sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm TP.HCM (Lê Thị Thanh Hà, Trần
Tuấn Anh, Huỳnh Xuân Trí, 2017)


Hình

2-5: Mơ hình về các nhân tố của mạng xã hội tác động đến kết quả học tập của
sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm TP.HCM ( 2017) Nguồn: Lê
Thị Hà, Trần Tuấn Anh, Huỳnh Xuân Trí ( 2017)
Bài viết nghiên cứu về sự tác động của mạng xã hội trực tuyến đến kết quả học tập của
sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hờ Chí Minh (HUFI), tập
trung vào mối quan hệ giữa mạng xã hội trực tuyến với kết quả học tập của sinh viên, khám
phá và đo lường mức độ của các yếu tố thuộc mạng xã hội ảnh hưởng (sự tác động của mạng
xã hội) đến kết quả học tập của sinh viên, từ đó đưa ra hàm ý các giải pháp chính sách cho
các nhà quản trị lý giáo dục của nhà trường nhằm tận dụng mạng xã hội để nâng
17
cao kết quả học tập. Với thu gom mẫu thuận tiện chúng tôi tiến hành khảo sát trên 1533 sinh

viên đại học tất cả các chuyên ngành và năm học đang theo học tại trường Đại học Công
nghiệp Thực phẩm Thành phố Hờ Chí Minh, kết quả phân tích cho thấy các yếu tố tìm kiếm
thơng tin, giải trí, tính thời thượng và cơng cụ tìm kiếm có ảnh hưởng tích cực đến kết quả
học tập của sinh viên.
Thơng qua bài nghiên cứu này, nhóm tác giả đã chỉ ra được mối quan hệ giữa việc sử
dụng mạng xã hội và kết quả học tập của sinh viên tại trường Đại học Công nghiệp Thực
phẩm Tp.HCM cũng như mô tả, đo lường và phân tích đánh giá thực trạng việc sử dụng
mạng xã hội trong học tập của sinh viên. Kết hợp kết quả từ bài nghiên cứu cũng như qua
khảo sát thực tế môi trường giảng dạy và học tập tại Trường, nhóm tác giả đã đề xuất một số
giải pháp nhằm nâng cao kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thực

phẩm Tp.HCM đến ban quản trị của trường bao gờm tìm kiếm thơng tin (SI), giải trí (EN),
tính thời thượng (FA) và cơng cụ tìm kiếm (ST).
2.4 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT:
Phát triển giả thuyết nghiên cứu


Qua quá trình tham khảo các mơ hình lý thuyết và những mơ hình nghiên cứu trong
và ngồi nước,nhóm nghiên cứu đưa ra mơ hình đề xuất ảnh hưởng của việc sử dụng mạng
xã hội đến kết quả học tập của sinh viên trường đại học Tài chính- Marketing qua các giả
thuyết sau:
Thời gian sử dụng mạng xã hội
Thông qua “Mơ hình ảnh hưởng của mạng xã hợi trực tuyến về hiệu suất học tập của
học sinh” của Jomon Aliyas Paul, Hope M. Baker, Justin Daniel Cochran đã chỉ ra rằng có
mối liên hệ giữa thời gian dành cho mạng xã hội và kết quả học tập của sinh viên. Khi thời
gian dành cho các trang mạng xã hội tăng lên, kết quả học tập của sinh viên được xem là xấu
đi. Điều này được cho là có liên quan đến những phát hiện được trình bày trong bài nghiên
cứu của Kirschner và Karrpini (2010). Kết quả học tập của sinh viên sẽ được cải thiện khi
năng lực quản lý thời gian tăng lên thông qua việc sử dụng mạng xã hội. Khi lượng thời gian
sử dụng mạng xã hội tăng lên thì mức đợ thiếu tập trung cũng tăng lên.Trong phát hiện của
Karpinski (2009), người ta nhấn mạnh rằng người dùng các nền tảng mạng xã hội (Facebook,
wazapp, v.v.) thường dành ít thời gian hơn cho việc học của
18
họ so với những người khơng sử dụng và sau đó có điểm GPA thấp hơn. Vì vậy, có thể cho

rằng, việc thời gian sử dụng trên mạng xã hội tốt sẽ dẫn đến kết quả học tập cũng được cải
thiện và ngược lại.
Do đó, nhóm nghiên cứu đề xuất giả thuyết H1: “Thời gian sử dụng mạng xã hội có
ảnh hưởng cùng chiều đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Tài chính Marketing"·
Các mối quan hệ
Thông qua “Lý thuyết về kết quả học tập của Kraiger, ford và Salas, “Mơ hình về các

nhân tố của mạng xã hội tác động đến kết quả học tập của sinh viên trường đại học công
nghiệp thực phẩm TP.HCM” của nhóm tác giả Lê Thị Hà, Trần Tuấn Anh, Huỳnh Xn Trí
và “Mơ hình lý thuyết về sự hòa nhập” của Tinto, nhóm nghiên cứu cho rằng mối quan hệ là
yếu tố ảnh hưởng đáng kể đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Tài chínhMarketing. Hành vi sử dụng mạng xã hội là một hành động cố gắng thiết lập mối quan hệ với
mọi người trong một môi trường nhất định (Alvin Hwang, Eric H. Kessler and Anne Marie
Francesco, 2004; Luthans, 1988). Việc sử dụng mạng xã hội giúp những người trong cuộc
không chỉ học tập được kiến thức mà còn củng cố và hòa nhập với xã hội (Talya N. Bauer,
Berrin Erdogan, Todd Bodner, Donald M. Truxillo, Jennifer S. Tucker, 2007; Morrison,
2002). Theo đó, lý thuyết Tinto (1987) lại chỉ ra rằng hội nhập xã hội được phản ánh trong
sinh viên thông qua tương tác chính thức và khơng chính thức. Sự tương tác ngang hàng


(Astin, 1993) này có thể được diễn ra ở quá trình sử dụng mạng xã hợi, sự phát triển nhanh
chóng của mạng xã hội tại Việt Nam việc gặp gỡ tương tác giữa sinh viên và các cá nhân
trong trường đại học ngày càng phổ biến. Ngoài ra sử dụng mạng xã hợi có thể góp phần tăng
cường sự kết nối giữa sinh viên, đặc biệt là sinh viên năm nhất trong giai đoạn chuyển tiếp
(Thomas, 2000; Tinto, 1987). Do đó, có thể nói việc sử dụng mạng xã hợi trong sinh viên là
đang hội nhập xã hội thông qua việc tạo dựng mối quan hệ cũng được xem là quá trình hợi
nhập xã hợi (Tinto, 1987) do đó ảnh hưởng đến nhân tố kết quả học tập.
Do đó, nhóm nghiên cứu đề xuất giả thuyết H2: “Sử dụng mạng xã hội cho các mối
quan hệ học đường có ảnh hưởng cùng chiều đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại
học Tài chính - Marketing"· ·
19

Công cụ học tập
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của cơng nghệ thơng tin, các trang mạng xã hợi
được coi là có tiềm năng trở thành một công cụ hỗ trợ hiệu quả cho quá trình giảng dạy. Theo
“Mơ hình về ảnh hưởng của mạng xã hội lên kết quả học tập của sinh viên” của Sandra
Okyedie Mensah – Đại học Malaysia (2016) và “Mơ hình về các nhân tố của mạng xã hội tác
động đến kết quả học tập của sinh viên trường đại học cơng nghiệp thực phẩm TP.HCM” của

nhóm tác giả Lê Thị Hà, Trần Tuấn Anh, Huỳnh Xuân Trí, nhóm nghiên cứu thấy rằng Cơng
cụ học tập là yếu tố quan trọng. Trên thế giới, giáo dục đang phát triển ngày càng mạnh mẽ,
việc vận dụng các phương pháp dạy học ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học trở thành
xu thế tất yếu. Hiện tại, có hai xu hướng ứng dụng mạng xã hội cho hoạt đợng học tập, giáo
dục đó là: sử dụng các trang mạng xã hợi phổ biến (sử dụng các tính năng thông thường kết
hợp với hoạt động học tập, tạo các trang giáo dục) và sử dụng các trang mạng xã hội dành
riêng cho học tập. Một vài nghiên cứu gần đây cũng chỉ ra rằng việc sinh viên sử dụng mạng
xã hội như một công cụ học tập chủ yếu là để thảo luận cùng bạn học. Nghiên cứu của nhóm
sinh viên tại trường Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm Tp.HCM cho thấy rằng đây là nhân tố
có ảnh hưởng lớn nhất (0,406) đối với kết quả
học tập của sinh viên. Trong thống kê mô tả, sinh viên đều đồng ý việc sử dụng mạng xã hội
là công cụ học tập để nâng cao kết quả học tập của mỗi sinh viên Do đó, nhóm nghiên cứu đề
xuất giả thuyết H3: “Sử dụng mạng xã hội như công cụ học tập có ảnh hưởng cùng chiều đến
kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Tài chính - Marketing”
Tìm kiếm thông tin
Thông qua “Lý thuyết về kết quả học tập” của Kraiger, ford và Salas và “Mơ hình về
các nhân tố của mạng xã hội tác động đến kết quả học tập của sinh viên trường đại học công
nghiệp thực phẩm TP.HCM” của Lê Thị Hà, Trần Tuấn Anh, Huỳnh Xuân Trí ( 2017) ,việc


×