Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

Góp phần nghiên cứu thành phần saponin trong sâm việt nam (panax vietnamensis)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 51 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC

NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THỦY

GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN SAPONIN

TRONG SÂM VIỆT NAM (Panax vietnamensis)
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGHÀNH DƯỢC HỌC

Hà Nội – 2021


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC

GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN SAPONIN

TRONG SÂM VIỆT NAM (Panax vietnamensis)
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGHÀNH DƯỢC HỌC

Khóa: QH.2016.Y
Người hướng dẫn 1: PGS.TS. Nguyễn Hữu Tùng
Người hướng dẫn 2: TS. Nguyễn Thị Thanh Bình

Hà Nội – 2021


LỜI CẢM ƠN


Trong suốt q trình thực nghiệm và hồn thành khóa luận này, em đã
nhận được rất nhiều sự giúp đỡ vô cùng quý báu của các thầy cô giáo của
Trường Đại học Phenikaa và Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà
Nội cùng với gia đình và bạn bè.
Trước hết, em xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS. TS
Nguyễn Hữu Tùng – Khoa Dược, Trường Đại học Phenikaa, người thầy đã
trực tiếp hướng dẫn, dành nhiều thời gian, hết lòng chỉ bảo tận tình, tạo điều
kiện và đóng góp ý kiến cho em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Em cũng
xin gửi lời cảm ơn tới TS. Nguyễn Thị Thanh Bình – Trường Đại học Y Dược,
Đại học Quốc gia Hà Nội vì đã dành thời gian hướng dẫn, động viên, góp ý
cho em trong q trình hồn thiện khóa luận.
Em xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể Ban giám hiệu, các thầy cô trong
Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội và Bộ mơn Hóa dược và
Kiểm nghiệm thuốc đã ln giúp đỡ, tạo điều kiện cho em làm khóa luận tốt
nghiệp và giúp đỡ em hồn thành chương trình học tập.
Em xin gửi lời cảm ơn tập thể lớp Dược học khóa QH.2016.Y đã đồng
hành cùng em trong suốt 5 năm học qua. Đồng thời em cũng xin gửi lời cảm
ơn sâu sắc đến chị Đặng Thị Ngần, người đã nhiệt tình, giúp đỡ chỉ bảo, góp ý
cho em trong suốt quá trình thực nghiệm và hồn thiện đề tài.
Cuối cùng, em vơ cùng biết ơn gia đình đã ln ở bên động viên, khích
lệ và sát cánh, giúp em có thêm động lực cố gắng để có kết quả như ngày hôm
nay.
Hà Nội, ngày 16 tháng 5 năm
2021
Sinh viên

Nguyễn Thị Phương Thủy


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

STT
1
2
4
3
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14


DANH MỤC CÁC HÌNH
STT

Tên hình
1

Hình 1.1. Hình ảnh cây sâm Việt Nam
Grushv)

2

Hình 1.2. Thân rễ của sâm Việt Nam


3

Hình 1.3. Lá của sâm Việt Nam

4

Hình 1.4. Hoa và quả khi chín của sâm

5
6
7
8
9

10
11
12

Hình 1.5. Bản vẽ cây sâm Việt Nam (A
nhiên ở Việt Nam (B)

Hình 1.6. Cấu trúc hóa học của ginseno

Hình 1.7. Cấu trúc hóa học của ginseno
Re

Hình 1.8. Cấu trúc hóa học của majono

Hình 2.1. Mẫu dược liệu Sâm Việt Nam
khơ được sử dụng trong nghiên cứu


Hình 2.2. Mẫu dược liệu và chế phẩm c

làm ví dụ minh họa cho phân tích (Mẫu
Hình 3.1. Sắc ký đồ của mẫu trắng

Hình 3.2. Sắc ký đồ phân tích mẫu cao
giám định.

13

Hình 3.3. Sắc ký đồ phân tích mẫu số 1

14

Hình 3.4. Sắc ký đồ phân tích mẫu số 2

15

Hình 3.5. Sắc ký đồ phân tích mẫu số 3

16

Hình 3.6. Sắc ký đồ phân tích mẫu số 4


DANH MỤC CÁC BẢNG
STT
1


2

Bảng
protopanaxadiol
Bảng
protopanaxatrol

3

Bảng 1.3: Các saponin có c

4

Bảng 1.4: Các saponin dẫn

5

6

7

8

9

10

Bảng 1.5. Thành phần acid
Việt Nam


Bảng 1.6. Thành phần acid
sâm Việt Nam
Bảng 1.7. Thành phần các

phần dưới mặt đất sâm Việ

Bảng 3.1. Kết quả phân tíc
trong sâm Việt Nam bằng

Bảng 3.2: Chương trình rử
hiệu năng cao

Bảng 3.3. Kết quả phân tíc
lỏng hiệu năng cao


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................1
CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN......................................................................... 3
1.1. Tổng quan về sâm Việt Nam............................................................... 3
1.1.1. Phân loại....................................................................................... 3
1.1.2. Đặc điểm thực vật.........................................................................3
1.1.3. Phân bố, sinh thái......................................................................... 5
1.1.4. Thành phần hóa học......................................................................6
1.1.5. Tính vị, cơng năng......................................................................14
1.1.6. Cơng dụng.................................................................................. 14
1.1.7. Tác dụng dược lý........................................................................14
1.2. Tổng quan về các phương pháp sắc ký............................................ 17
1.2.1. Phương pháp sắc ký lớp mỏng................................................... 17
1.2.2. Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao.................................... 18

CHƯƠNG 2 - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........19
2.1. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................19
2.1.1. Mẫu dược liệu sâm Việt Nam.....................................................19
2.1.2. Chất chuẩn ginsenosid................................................................20
2.1.3. Hóa chất, dụng cụ, trang thiết bị.................................................20
2.2. Nội dung nghiên cứu..........................................................................20
2.3. Phương pháp nghiên cứu...................................................................20
2.3.1. Phương pháp phân tích các thành phần saponin chính trong sâm
Việt Nam bằng kỹ thuật sắc ký lớp mỏng............................................ 21
2.3.2. Phương pháp phân tích các thành phần saponin chính trong sâm
Việt Nam bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao............................. 21


CHƯƠNG 3 – KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN................................................ 23
3.1. Phân tích các thành phần saponin chính trong sâm Việt Nam bằng
kỹ thuật sắc ký lớp mỏng..........................................................................23
3.2. Phân tích các thành phần saponin chính trong sâm Việt Nam bằng
sắc ký lỏng hiệu năng cao.........................................................................25
3.3. Bàn luận.............................................................................................. 30
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................32
TÀI LIỆU THAM KHẢO


ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay nhu cầu sử dụng thuốc có nguồn gốc dược liệu ngày càng
tăng do đó việc đi sâu vào nghiên cứu, tìm kiếm các hợp chất tự nhiên có hoạt
tính sinh học cao đang rất được quan tâm. Đặc biệt là Việt Nam, một quốc gia
có hệ sinh thái vô cùng phong phú, đa dạng cùng với nguồn tài nguyên cây
thuốc dồi dào và truyền thống sử dụng dược liệu có nguồn gốc từ lâu đời đã
thúc đẩy sự phát triển, đổi mới các sản phẩm từ tự nhiên.

Sâm Việt Nam là loại nhân sâm thứ 20 được tìm thấy trên thế giới, đây
là lồi đặc hữu của hệ thực vật Việt Nam, được phát hiện lần đầu tiên vào năm
1973 tại vùng núi Ngọc Linh thuộc hai tỉnh Quảng Nam và Kon Tum [2, 5].
Sâm Việt Nam là một lồi thảo dược q hiếm, có nhiều tác dụng như kích
thích thần kinh, giúp tăng hoạt động vận động và trí nhớ ở liều thấp nhưng với
liều cao lại gây ức chế thần kinh, ngồi ra cịn có tác dụng tăng sinh lực,
chống mệt mỏi, kích thích hệ miễn dịch, chống oxy hoá... Phần thân rễ/củ của
sâm là bộ phận chính được sử dụng làm thuốc cịn phần thân lá thường dùng
làm trà thảo mộc [1, 5].
Saponin là thành phần chính có hoạt tính sinh học trong sâm Việt Nam
cũng như các cây thuộc chi Panax [1]. Trong các nghiên cứu so sánh thành phần
hóa học của sâm Việt Nam thì thấy hàm lượng saponin có trong phần thân rễ/củ
vượt trội hơn so với các loài sâm khác, đặc biệt trong loại sâm này có chứa một
lượng lớn các saponin dammaran dạng ocotillol, đây chính là yếu tố quyết định
sự khác biệt giữa sâm Việt Nam so với sâm Triều Tiên và sâm Trung Quốc trong
trị liệu [1, 5, 9]. Các nghiên cứu hiện nay hầu như đều tập trung vào thành phần
hóa học của phần dưới mặt đất trong sâm Việt Nam và đã phân lập được 52
saponin triterpen dạng dammaran trong đó có 26 hợp chất mới được phân lập từ
thân rễ của sâm. Các saponin chính phải kể đến như majonosid-R2, ginsenosidRb1, ginsenosid-Rg1 và ginsenosid-Re [1, 4, 5].

Việc nghiên cứu thành phần hóa học của sâm Việt Nam đem lại ý nghĩa
khoa học và giá trị thực tiễn cao. Hiện nay các kỹ thuật sắc ký được sử dụng
rộng rãi, phổ biến dùng để tách, nhận biết, định lượng từng thành phần trong
hỗn hợp và được ứng dụng trong các lĩnh vực dược phẩm, thực phẩm, môi

1


trường,… vì nhiều lý do như có độ nhạy cao, khả năng định lượng tốt, thích
hợp tách các hợp chất khó bay hơi hoặc dễ phân hủy nhiệt [10].

Trên cơ sở kế thừa và phát triển tiếp các nghiên cứu về sâm Việt Nam,
chúng tơi tiến hành đề tài “Góp phần nghiên cứu thành phần saponin
trong sâm Việt Nam (Panax vietnamensis)” với hai mục tiêu:
1.
Phân tích các thành phần saponin chính của sâm Việt Nam bằng kỹ
thuật sắc ký lớp mỏng.
2.
Phân tích các thành phần saponin chính của sâm Việt Nam bằng kỹ
thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao.

2


CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan về sâm Việt Nam
1.1.1. Phân loại
Giới: Thực vật (Plantae)
Ngành: Mộc lan (Magnoliophyta)
Lớp: Mộc lan (Magnoliopsida)
Bộ: Hoa tán (Apiales)
Họ: Ngũ gia bì (Araliaceae)
Chi: Sâm (Panax)
Lồi: Panax vietnamensis Ha et Grushv

Hình 1.1. Hình ảnh cây sâm Việt Nam (P. vietnamensis Ha & Grushv)
[32]
SVN cịn có những tên gọi khác như sâm Ngọc Linh, sâm Khu Năm
(sâm K5), sâm trúc (sâm đốt trúc, trúc tiết nhân sâm) củ ngải rọm con hay cây
thuốc giấu [1, 4, 9]
1.1.2. Đặc điểm thực vật

SVN là cây thân thảo, sống nhiều năm, cao từ 40-80 cm, có khi đến 1m.
Thân rễ mập có đường kính 1 - 3,5 cm, mọc bị ngang như củ gừng, có nhiều đốt,
khơng phân nhánh, dài 30 - 40 cm, có thể hơn, có nhiều vết sẹo do thân khí sinh
lụi hàng năm để lại, mặt ngồi màu nâu nhạt, ruột trắng ngà, đơi khi ở một số cây
phần cuối thân rễ có củ gần hình cầu, đường kính đến 5 cm [1,9,11].

3


Đốt trên cùng của thân rễ tồn tại 1 - 4 thân. Thân khí sinh mảnh, mọc
thẳng, nhẵn, cao 40 - 80 cm, rỗng, có 3 mặt hơi trịn có những rãnh nhỏ theo
chiều dọc [1, 9, 11].

Hình 1.2. Thân rễ của sâm Việt Nam [33]
Lá kép hình chân vịt, mọc vòng, ở ngọn, mỗi lá kép gồm 3 - 5 lá chét
[10, 11]; lá chét trên cùng hình trứng ngược hoặc hình mũi mác, dài 8 - 14 cm,
rộng 3 - 5 cm, đầu lá thường nhọn đột ngột, mũi nhọn kéo 1,5 - 2 cm, góc lá
hình nêm, mép lá có răng cưa nhỏ đều, gân bên ở mặt trên của lá chét có
nhiều lơng cứng dạng gai dài đến 3 mm, mặt dưới ít hơn [6, 9, 11].

Hình 1.3. Lá của sâm Việt Nam [34]
Cụm hoa dài 25 cm, gấp 1,5 - 2 lần chiều dài của cuống lá, mọc thành
tán đơn ở ngọn thân, đôi khi có thêm 1 - 4 tán phụ hay một hoa đơn độc [1, 9].
Tán hoa chính đường kính 2,5 - 4 cm, có 50 - 120 hoa, hoa màu vàng lục nhạt,
đường kính hoa nở 3 - 4 mm; 5 đài nhỏ; 5 cánh hoa; 5 nhị [4, 6, 9]. Bầu 2 ơ
(nếu thấy 1 ơ là do ơ cịn lại bị chèn ép khó phân biệt), vịi nhụy chẻ 2 ở đầu
[4].Quả mọng, hình trứng, khi chín màu đỏ và thường có 1 chấm đen ở
trên

4



đỉnh quả. Quả 1 hạt hình thận, quả 2 hạt có hình cầu hơi dẹt dài 7 - 10 mm.
Hạt lớn dài 8 mm, vỏ hạt cấu tạo bởi nhiều vết xốp lồi lõm [1, 2, 4, 9, 11].

Hình 1.4. Hoa và quả khi chín của sâm Việt Nam [34]
1.1.3. Phân bố, sinh thái
1.1.3.1. Phân bố

A

B

Hình 1.5. Bản vẽ cây sâm Việt Nam (A) và vùng phân bố tự nhiên ở Việt
Nam (B) [35]
SVN được phát hiện sau cùng trong số hơn mười loài và dưới loài đã
biết của chi Nhân Sâm vào năm 1973, cho đến năm 1985 nó mới được cơng
bố là lồi hồn tồn mới đối với khoa học [1].
Ngọc Linh là dãy núi cao thứ hai của Việt Nam, đỉnh cao nhất là đỉnh
Ngọc Linh cao 2598m. Sâm mọc tập trung ở dưới chân núi Ngọc Linh trên lớp
đất đá granit vàng đỏ có độ mùn cao, tơi xốp [1]. Những điểm vốn trước đây có
SVN mọc tự nhiên từ độ cao khoảng 1500 – 2200 m, chủ yếu tập trung ở 1800 –
2000 m, thuộc địa bàn hai huyện Đăk Tô (Tỉnh Kon Tum) và Trà Vinh

5


(tỉnh Quảng Nam) [9]. Tuy nhiên giới hạn phân bố của SVN ở núi Ngọc Linh
hiện nay đã có nhiều thay đổi, trong những nghiên cứu thực địa mới
nhất cho thấy SVN còn mọc cả ở núi Ngọc Lum Heo thuộc xã Phước Lộc,

huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam, đỉnh núi Ngọc Am thuộc Quảng
Nam, Đắc Glei thuộc Kontum, núi Langbian ở Lạc Dương tỉnh Lâm
Đồng [4, 9].

1.1.3.2. Đặc điểm sinh thái
SVN sinh trưởng ở độ cao từ 1200 – 2100 m so với mặt nước
biển, là loại cây thân thảo ưa ẩm và ưa bóng, mọc dày thành đám
dưới tán rừng hỗn giao có độ che phủ cao, ít dốc, dọc theo các suối ẩm,
trên đất nhiều mùn, thích hợp với nhiệt độ ban ngày từ 20⁰C - 25⁰C
ban đêm 15⁰C - 18⁰C. Mơi trường rừng có sâm ln ẩm ướt, thường
xuyên có mây mù, nhiệt độ khoảng 15 - 18 ⁰C, lượng mưa khoảng 3000
mm/năm. Đất rừng tại đây được tạo thành do lá cây mục lâu ngày, có
màu nâu rêu, tơi xốp, hàm lượng mùn cao và chứa nhiều nước [4, 6].
SVN sinh trưởng mạnh trong mùa xuân hè. Cây ra hoa quả tương đối
đều vào tháng 5 đến tháng 10 hàng năm. Sau khi quả chín rụng
xuống đất, tồn tại qua mùa đông khoảng 4 tháng và sẽ nảy mầm vào
mùa xuân năm sau [1, 4, 9]. Có thể nhân giống bằng hạt hay bằng thân rễ.
Chọn hạt mới thu hoạch, gieo vào bầu hay gieo trực tiếp trên luống. Khi khơng
có hạt, có thể dùng những đoạn thân rễ ngắn dưới đầu mầm có một vết sẹo
đem giâm trong bầu hoặc trên luống [4]. Cây có phần thân trên mặt đất lụi
hàng năm, để lại vết sẹo rõ. Mỗi năm từ đầu mầm thân rễ (kể cả phần
thân rễ phân nhánh) chỉ mọc lên một thân mang lá. Có thể tính tuổi của sâm dựa
vào viết sẹo trên thân rễ để lại, mỗi vết sẹo có thể tượng trưng cho một
năm tuổi [1, 20].

1.1.4. Thành phần hóa học
SVN đã được phát hiện và tập trung nghiên cứu ở nước ta ngay từ
những năm cuối của thế kỷ XX. Từ 1974 đến 1990, Nguyễn Thời Nhâm và
cộng sự đã nghiên cứu về thành phần hợp chất saponin trong SVN hoang dại,
khởi đầu cho những nghiên cứu tồn diện và sâu hơn các thành phần hóa

học có trong SVN [5,9]. Tính đến nay đã có 52 hợp chất saponin đã
được phân lập và xác định cấu trúc [5]. Các hợp chất này chủ yếu được
phân lập từ rễ và thân rễ của SVN. Ngoài saponin, trong SVN các tác giả
cũng xác định được các


6


polyacetylen, acid béo, acid amin, glucid, tinh dầu và một số yếu tố vi lượng
[9, 11].
Thành phần nhóm chất saponin triterpen có hàm lượng cao nhất (1215%) và có số lượng saponin nhiều hơn so với các loài Panax khác đã được
nghiên cứu trên thế giới như nhân sâm Triều Tiên, sâm Nhật Bản, sâm Mỹ và
tam thất [16, 21]. Trong đó saponin kiểu ocotillo với hàm lượng khá cao là
một điểm khác biệt khá lý thú so với các loài sâm khác [11].
1.1.4.1. Các hợp chất saponin trong sâm Việt Nam
Saponin là thành phần hoạt chất chủ yếu của SVN cũng như của các
loài sâm khác trên thế giới. Phần dưới mặt đất của SVN đã phân lập và xác
định được cấu trúc protopanaxadiol oxid II và 52 hợp chất saponin bao gồm
26 saponin đã biết và 26 saponin có cấu trúc mới được đặt tên là vina ginsenosid-R1-R25 và 20-O-Me-G.Rh1 [1, 5, 8, 9, 16].
Các saponin dammaran là hoạt chất quyết định cho các tác dụng sinh
học, chiếm tỉ lệ rất cao về hàm lượng và số lượng trong thành phần saponin
của SVN [9, 16]. Trong đó, các saponin dẫn chất của 20(S)-protopanaxadiol
gồm 22 hợp chất với đại diện chính là G-Rb1 chiếm 2,0% về hàm lượng [5].
Bảng 1.1 Các saponin dẫn chất của 20(S)-protopanaxadiol [1, 5]
STT

Tên

1

2
3
4
5
6
7
8

PGRC1


9


10
11
12
13
14
15
VG-

16

R13

17
18
19
20

21
22
Ghi chú: G = ginsenoside; PG = pseudo-ginsenoside; GY=gypenoside; Q =
quinquenoside; N = notoginsenoside; M = majonoside; VG = vinaginsenoside. *: các saponin chính

Ginsenoside Rb1 (G-Rb1)

R1
-Glc2-Glc

R2
-Glc6-Glc

Glc=glucose
Hình 1.6. Cấu trúc hóa học của ginsenosid-Rb1
Các saponin dẫn chất của 20(S)-protopanaxatriol gồm 17 hợp chất với
các đại diện là: Ge-Re, -Rg1. Trong đó G-Rg1 chiếm tỷ lệ cao nhất 1,37% và
G-Re chiếm 0,17% [5].


8


Bảng 1.2. Các saponin dẫn chất của 20(S)-protopanaxatrol [1, 5]

STT
23
24
25
26

27
28
29
30

31
32
33
34
35
36

37
38
39
Ghi chú: *: các saponin chính trong thành phần saponin dẫn chất


protppanaxatriol. Glc: β-D-glucopyranosyl; α-Glc: α-glucopyranosyl; GlcA: β-

D-glucoronopyranosyl; Rha: α-L-rhamnopyranosyl; Xyl: β-D-xylopyranosyl;
Ara: α-arabinopyranosyl; Ara(f): α-L-arabinofuranosyl; Ara(p): α-Larabinopyranosyl; Ac: acetyl.

9

Ginsenoside Rg1 (G-Rg1)

R1
-Glc


R2

-Glc

-Glc2-Rha
Ginsenoside Re (G-Re)
Glc=glucose; Rha=rhamnose

Hình 1.7. Cấu trúc hóa học của ginsenosid-Rg1 và ginsenosid-Re
Các saponin có cấu trúc Ocotillol bao gồm 11 hợp chất với các đại diện
là: majonosid-R1 và -R2. Đặc biệt M-R2 chiếm 5,29% hàm lượng saponin và
là hợp chất chủ yếu của SVN so với thành phần saponin trong các loài sâm
khác trên thế giới và gấp 48 lần hiệu suất chiết được từ Panax japonicum
C.A. Mey. var. major (Burk.) C.Y.Wu et K.M.Feng [5].
Bảng 1.3: Các saponin có cấu trúc Ocotillol [1, 5]
STT
40
41
42
43
44


45
46
47
48
49
50
Ghi chú: *: các saponin chính trong thành phần có cấu trúc

ocotillol H= hemsloside
10


Hình 1.8. Cấu trúc hóa học của majonosid-R2
Hai saponin dẫn chất của acid oleanolic chiếm tỉ lệ rất thấp với
Hemsloside –Ma3 được phát hiện đầu tiên trong một loài Panax thuộc họ
Nhân sâm [7].
Bảng 1.4: Các saponin dẫn chất của acid oleanolic [1, 5]
STT
51
52
Từ phần trên mặt đất của SVN đã phân lập được 19 saponin damaran
bao gồm 11 saponin đã biết và 8 saponin có cấu trúc mới, được đặt tên là
vinaginsenosid-L1-L8 [1, 5, 16, 18]. Khác với thành phần saponin từ phần
dưới mặt đất của SVN , các saponin dẫn chất của 20S - protopanaxadiol chiếm
tỷ lệ rất cao trong thành phần saponin phần trên mặt đất với đại diện chính là
notoginsenosid-Fc, G-Rb3, N-Fe và VG-L2. Các saponin có cấu trúc cotillol
chiếm tỷ lệ thấp với đại diện chính là VG-R1 [1,5].
1.1.4.2.

Hợp chất polyacetylen

Từ phần dưới mặt đất của SVN đã phân lập được 7 hợp chất ở phân
đoạn ít phân cực. 5 hợp chất đã được xác định cấu trúc với panaxynol và
heptadeca-1,8(E)-dien-4,6-diyn-3,10-diol là 2 polyacetylen và hai hợp chất
mới là 10-acetoxy-heptadeca-8(E)-en-4,6-diyn-3-ol và heptadeca-1,8(E),
10(E)-trien-4,6-diyn-3,10-diol [5].
11



1.1.4.3. Thành phần acid béo
Trong SVN đã xác định được 17 acid béo từ 8 - 20 cacbon, trong đó
chiếm tỷ lệ lớn nhất là acid linoleic (40,04%); acid palmitic (29,62%); acid
oleic (13,26%); acid stearic (4,48%) và acid linolenic (2,61%) [5]...
Bảng 1.5. Thành phần acid béo phần dưới mặt đất sâm Việt Nam [1,5,7]
STT

Số cacbon của hợp chấ

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
1.1.4.4. Thành phần acid amin
Bằng phương pháp sắc ký lỏng trên máy Beckman multichrom đã xác
định được 18 acid amin. Thành phần này bao gồm đủ 8 acid amin cần thiết cho

cơ thể, một số acid amin có tỷ lệ rất cao như arginin 46,66%, lysin 17,90% và
trytophan 10,20% đã được xác định có tính chống lão hố tế bào [5].

Bảng 1.6. Thành phần acid amin ở phần dưới mặt đất sâm
Việt Nam [1,5]
STT
1
2
3


4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
1.1.4.5. Thành phần các nguyên tố vi đa và vi lượng

Cystin


Bằng phương pháp kích hoạt neutron và huỳnh quang tia X đã xác định
được 20 nguyên tố đa và vi lượng của phần dưới mặt đất SVN. Trong đó bao
gồm một số nguyên tố có tác dụng sinh học như K, Na, Mg, Mn, Cu, Fe, Co,
Zn, Se [5].
Bảng 1.7. Thành phần các nguyên tố đa và vi lượng ở phần dưới mặt đất
sâm Việt Nam [1,5]
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9


×