Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bài 1. Điện tích. Định luật Culông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.45 MB, 27 trang )

CHÀO MỪNG
CÁC EM HỌC SINH
LỚP 11A9
GV: Phạm Văn Hưng


PHẦN I: ĐIỆN HỌC – ĐIỆN TỪ HỌC
Chương I. ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG

Bài 1: Điện tích. Định luật Cu-lơng


Nội dung
bài học


I – Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích.
Tương tác điện
1. Sự nhiễm điện của các vật
-

Làm thế nào để làm cho một vật nhiễm
điện?

-

Làm thế nào để biết vật đó có nhiễm
điện khơng?


Bài 1: Điện tích . Định luật cu - lơng


I. Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện
1. Sự nhiễm điện của các vật
- Một vật nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ hoặc tạo ra
tia lửa điện
Thước nhựa

Hút nhau
Mẩu giấy

Thước nhựa nhiễm điện


Bài 1: Điện tích . Định luật cu - lơng
I. Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện
1. Sự nhiễm điện của các vật
- Có 3 cách làm nhiễm điện cho vật:
+ Nhiễm điện do cọ xát
Mới mua
Ví dụ:
Sau một thời
gian sử dụng
Cánh quạt cọ sát khơng khí nên
cánh quạt nhiễm điện => hút bụi


Bài 1: Điện tích . Định luật cu - lơng
I. Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện
1. Sự nhiễm điện của các vật
+ Nhiễm điện do cọ xát
+ Nhiễm điện do tiếp xúc


Ổ điện

Em bé sờ tay vào ổ điện


Bài 1: Điện tích . Định luật cu - lơng
I. Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện
1. Sự nhiễm điện của các vật
+ Nhiễm điện do cọ xát
+ Nhiễm điện do tiếp xúc
+ Nhiễm điện do hưởng ứng

Tia sét
Hai người đứng gần
tia sét


Ngày nay, người ta vẫn dựa vào hiện tượng hút các
vật nhẹ để kiểm tra một vật có nhiễm điện hay không.


2. Điện tích. Điện tích điểm
a. Điện tích: là tên gọi các vật mang điện, nhiễm điện, tích điện.
+ Điện tích kí hiệu: q, Q
+ Đơn vị Cu-lơng (C)
b. Điện tích điểm:

-Điện tích có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm ta xét được gọi là điện tích điểm.



Charles- Coulomb(14/6/1736 –
23/8/1806) là một nhà vật lý học người
Pháp NGHIÊN CỨU VỀ TĨNH ĐIỆN VÀ
TỪ. Phần lớn, ông được biết đến
qua định luật Coulomb . Đơn vị đo điện
tích hệ SI mang tên ơng, coulomb.


3. Tương tác điện. Hai loại điện tích
- Có 2 loại điện tích:
+ Điện tích dương (q > 0)
+ Điện tích âm ( q < 0)
- Các điện tích tương tác bằng lực hút hoặc
lực đẩy.
- Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau; khác
dấu thì hút nhau.


II – Định luật Cu Lông. Hằng số điện môi.
1.Định luật Cu-long.
a. Thí nghiệm:


II – Định luật Cu Lông. Hằng số điện môi:
1.Định luật Cu-lơng :

a.

Thí nghiệm:


b. Kết luận:
+ F ∼ q .q 
1 2
+ F ∼ 1/r2

q1

r

q1.q2
⇒F =k 2
r

q2


II – Định luật Coulomb. Hằng số điện môi:
1.Định luật Coulomb :
c. Phát biểu định luật:


F 21

-

q1

r


-

q2


F 12


Đặc điểm của véc tơ lực điện:

-

Điểm đặt: Lên điện tích bị tác dụng lực điện.
Phương: nằm trên đường thẳng nối hai điện tích
Chiều: là lực đẩy ( hướng ra khỏi 2 điện tích) nếu q q > 0 (cùng dấu)
1 2
Lực hút ( hướng vào 2 điện tích) q q < 0
1 2

 
- Độ lớn: tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng
F
F
21
12


+
cách
giữa

chúng:

q2
q1
r
r
F 21 q1
F 21


Trong đó:
+) F12= F21 là lực Coulomb (N)
+) q1; q2 : độ lớn của hai điện tích (C)
+) r: khoảng cách giữa hai điện tích (m)
+) k = 9.109 N.m2/C2


VD1: Cho hai điện tích điểm có q1 = 4µC
q2 = - 6µC đặt cách nhau 15cm trong chân
khơng. Xác định lực tương tác giữa hai
điện tích?
q .q

F12 = F21 = k

= 9.10 .
9

-


q1

1

2

2

r
−6
−6
4.10 .6.10
2

0,15


F 21

r

F 12

= 9, 6 N
+


2. Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt
trong mơi trường đồng tính. Hằng số điện mơi.
a.

b.
-

Điện mơi: là môi trường cách điện.
Lực điện (lực Coulomb) của 2 điện tích đặt trong điện mơi.
Trong điện mơi: Lực điện giảm ε lần so với trong chân không.

Tức là:

q .q
F12 = F21 = k 2
εr

c. Hằng số điện môi ε: Đặc trưng cho tính chất cách điện của chất
1 cách
2 điện.


Hằng số điện môi của một số chất (Bảng 1.1)


CỦNG CỐ BÀI
Câu 1. Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các
điện tích điểm?
A. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau;
B. Hai thanh nhựa đặt gần nhau;
C. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau.
D. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau.



Câu 2: Nhận xét không đúng về điện môi là
A. Hằng số điện môi của chân không bằng 1.
B. Điện môi là mơi trường cách điện.
C. Hằng số điện mơi có thể nhỏ hơn 1.
D. Hằng số điện môi của một mơi trường cho
biết lực tương tác giữa các điện tích trong
mơi trường đó nhỏ hơn so với khi chúng đặt
trong chân không bao nhiêu lần.


Câu 3: Khi khoảng cách giữa hai điện
tích điểm trong chân khơng giảm xuống
2 lần thì độ lớn lực Coulomb   
A. tăng 4 lần.
B. tăng 2 lần
C. giảm 4 lần
D. giảm 4 lần.


Câu 4. Cho 2 điện tích điểm có độ lớn điện
tích không đổi, đặt cách nhau một khoảng r
không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ
lớn nhất khi đặt trong
A. Chân khơng.
B. Nước ngun chất.
C. Dầu hỏa.
D. Khơng khí.


Câu 5. Sẽ khơng có ý nghĩa khi ta nói về

hằng số điện mơi của
A. Hắc ín (nhựa đường).
B. Nhựa trong.
C. Thủy tinh.
D. Nhôm.


×