Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

vsvts1.ungdungvsvtronsanxuatvacinedoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (795.76 KB, 18 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HOC NÔNG LÂM
KHOA THỦY SẢN

BÁO CÁO
Đề tài :
ỨNG DỤNG VI SINH VẬT TRONG SẢN XUẤT
VACINE
GVHD

: TRẦN QUANG KHÁNH VÂN

NSVTH

:

NHĨM 1

LỚP

:

NTTS 52C

Tháng 5 năm 2020
DANH SÁCH
NHĨM
1. NGƠ HOÀNG ANH


2. NGUYỄN THANH BÌNH


3. TRƯƠNG THỊ BƠNG
4. TRẦN THỊ HIẾU CẢM
5. TRẦN QUỐC CÔNG
6. VÕ QUANG CƯƠNG
7. PHẠM XUÂN CƯƠNG
8. NGUYỄN THỊ THU DUYÊN
9. NGUYỄN THANH ĐẠT
10. HOÀNG GIỮ ĐẠT


Mục lục
PHẦN 1
PHẦN 1:GIỚI THIỆU VỀ VACINE.......................................................................................................... 4
I.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ Q TRÌNH PHÁT TRIỂN VACINE......................................................4
1.Lịch sử hình thành.................................................................................................................... 5
2 Qúa trình phát triển...................................................................................................................... 5
2.1 Thời kỳ sơ khai....................................................................................................................................... 5
2.2 Thời kỳ giải độc tố và vacine bất hoạt....................................................................................................5
2.3 Thời kỳ vacine sống............................................................................................................................... 5
2.4 Thời kỳ công nghệ gen...........................................................................................................................6

II.KHÁI NIỆM VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA VACINE.........................................................................6
1.Khái niệm:................................................................................................................................... 6
2.Thành phần:................................................................................................................................ 6
2.1 Kháng nguyên:....................................................................................................................................... 6
2.2 Chất bổ trợ vaccine:............................................................................................................................... 6

3.Đặc tính cơ bản của vacine:........................................................................................................ 6
3.1. An tồn.................................................................................................................................................. 7
3.2. Hiệu lực:................................................................................................................................................ 7

3.3. Tính kháng nguyên................................................................................................................................7
3.4. Tính miễn dịch:...................................................................................................................................... 7

4.Cơ chế hoạt động:....................................................................................................................... 7
5 .Công dụng:................................................................................................................................. 8
III.PHÂN LOẠI VACINE VÀ PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT VACINE TỪ VI SINH VẬT........................8
1.Phân loại:.................................................................................................................................... 8
2.Phương pháp sản xuất.............................................................................................................. 10
2.1 Sản xuất vaccine theo phương pháp truyền thống (vaccine thế hệ thứ nhất):....................................10
Sản xuất vaccine tái tổ hợp với công nghệ gen hiện đại............................................................................11

IV.NGUYỄN LÝ SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN......................................................................................11
1.Nguyên lý sử dụng:.................................................................................................................... 11
2.Bảo quản vaccine...................................................................................................................... 12
PHẦN 2:ỨNG DỤNG VI SINH VẬT TRONG SẢN XUẤT VACINE.......................................................13
I.KHÁI QUÁT VI SINH VẬT............................................................................................................... 13
1.Khái niệm.................................................................................................................................. 13
2.Đặc điểm:.................................................................................................................................. 13
3.Ứng dụng của vi sinh vật........................................................................................................... 13
II.MỘT SỐ LOÀI VI SINH VẬT ĐƯỢC DÙNG LÀM VACINE ( NHÓM VSV )....................................13
III.ỨNG DỤNG CỦA VACINE TRONG NTTS....................................................................................14
1.Tình hình sử dụng vacine trong NTTS.......................................................................................14
2.Quy trình sản xuất vacine phòng bênh vi khuẩn trong NTTS từ vi sinh vật...............................15
2.1:Xác định tác nhân gây bệnh.................................................................................................................15
2.2:Quy trình sản xuất vacine nhược độc..................................................................................................15
2.3:Đánh giá hiệu quả sử dụng vacine trong phịng thí nghiệm................................................................15
2.4 Đánh giá vacine ngồi thực địa............................................................................................................15

3.Những khó khăn trong việc sử dụng Vacxin..............................................................................15
4.Một số loại vacine trong thủy sản:............................................................................................. 15

4. Cách sử dụng vacxin hiệu quả................................................................................................. 16
5.Vai trò của vacine trong NTTS................................................................................................... 17
PHẦN 3: KẾT LUẬN............................................................................................................................. 17
Tài liệu tham khảo:.....................................................................................................................................18


PHẦN 1:GIỚI THIỆU VỀ VACINE
I.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VACINE
1.Lịch sử hình thành
- Antoni van Leeuwenhock phát minh ra kính hiển vi và nhìn thấy vi
khuẩn vào năm 1684.Năm 1697, Edward Jenner được công nhận là người
đầu tiên sữ dụng vaccine để ngừa bệnh đậu mùa cho con người ngay từ
khi người ta còn chưa biết đến bản chất của các tác nhân gây bệnh.Trong
giai đon từ năm 1857 đến năm 1885, Louis Pasteur trở thành “ơng tổ “
của ngành vi sinh vật với cơng trình nghiên cứu về vi sinh vật học và
miễn dịch học đã mở đường cho những kiến thức hiện đại cho vaccine và
cũng là người đầu tiên chế tạo ra vaccine phịng bệnh than và bệnh dại.

Edward Jenner

Louis Pasteur

2 Qúa trình phát triển
2.1 Thời kỳ sơ khai
- Vào cuối thế kỉ 18 bác sĩ thú y Jenner(Anh) với vaccine làm từ chủng gây
bệnh đậu bò tiêm cho cậu bé Philip 13 tuổi.Năm 1985 Pasteur dung
vaccine làm yếu qua cấy truyền trên thỏ phịng dại-phát sinh từ
vaccine.Từ đó tạo ngun lý ”làm yếu mầm bệnh bằng cấy truyền sang cơ
chất khơng thích hợp” còn gọi là “phương pháp cố định”.
2.2 Thời kỳ giải độc tố và vacine bất hoạt

- Năm 1884 Laffler phát hiện vi khuẩn bạch hầu và Roux-Yersin phát hiện
độc tố bạch hầu gây bệnh. Sau khi Behring-Kitasato phát hiện kháng
huyết thanh thì Gleumy-Ramon giải độc tố bằng formalin-ra đời vaccine
giải độc tố bạch hầu(1923).Tiến đến phát minh vacxin toàn than tế bào bất


hoạt chống vi khuẩn thương hàn,tả,ho gà,vaccine virut bất hoạt khác như
bại liệt salk,viêm não nhật bản.cúm….
2.3 Thời kỳ vacine sống
- Ni cấy virut trong phịng thí nghiệm đã thành cơng vào thế kỉ 20,nhờ
đó việc sản xt vaccine phát triển.Enders tạo môi trường nuôi cấy virut
từ năm 1948. Năm 1954 Sabin phát triển vaccine bại liệt sống gồm 3
túyp.Ti ếp đó là các vaccine sống như sốt vàng,sởi,quai
bị,Rubella,Rota,bại liệt Sabin.
2.4 Thời kỳ công nghệ gen
- Virut học và nuôi cấy mô phát triển là tiền đồ cho phát triển vaccine.Đặc
biệt khi miễn dịch học hiện đại và công ngh ệ gen tái tổ hợp ra đời đã kích
thích mạnh mẽ nghiên cứu sản xuất vaccine công nghệ cao.Trước đây chỉ
có bác sĩ nhân y và thú y quan tâm vaccine.Đến nay,nhiều nhà khoa học
thuộc các lĩnh vực sinh,hóa,lý và công nghệ đã kết hợp với nhau nghiên
cứu ứng dụng công nghệ gen và protein trong phát triển vaccine.
II.KHÁI NIỆM VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA VACINE
1.Khái niệm:
- Bản chất của Vaccine là chế phẩm sinh học có tính kháng ngun, có
nguồn gốc từ vi sinh vật (có thể tồn thân hoặc một phần hoặc có cấu trúc
tương tự) dùng để tạo miễn dịch đặc hiệu chủ động, nhằm tăng sức đề
kháng của cơ thể đối với một số tác nhân gây bệnh cụ thể.Khi đưa vào cơ
thể người hoặc động vật sẽ kích thích cơ thể tạo ra một trạng thái miễn
dịch, giúp cơ thể chống lại mầm gây bệnh
2.Thành phần:

- Có hai thành phần chủ yếu trong vaccine đó là:Kháng nguyên và chất bổ
trợ vaccine.
2.1 Kháng nguyên:
- Kháng nguyên được hiểu là một chất khi đưa vào cơ thể sẽ kích thích cơ
thể vật chủ sản sinh kháng thể và tạo ra một lớp tế bào mẫn cảm đặc hiệu
chống lại sự xâm nhập và gây bệnh của mầm bệnh
2.2 Chất bổ trợ vaccine:
- Là những chất được bổ sung vào vaccine, có khả năng kích thích sinh
miễn dịch không đặc hiệu nhằm nâng cao hiệu lực và độ dài miễn dịch
của vaccine.Bổ trợ kết hợp với kháng nguyên làm tăng tính lạ của kháng


nguyên khi vào cơ thể,nên đáp ứng miễn dịch mạnh hơn,q trình tổng
hợp protein cao hơn.Vaccine có bổ sung chất bổ trợ sẽ tạo được miển dịch
mạnh hơn ,thời gian miễn dịch kéo dài hơn.
3.Đặc tính cơ bản của vacine:
3.1. An toàn
- Một vaccine lý tưởng khi sử dụng sẽ không gây bệnh, không gây độc và
không gây phản ứng. Sau khi sản xuất vacxin phải được cơ quan kiểm
định nhà nước kiểm tra chặt chẽ về mặt vô trùng, thuần khiết và khơng
độc.
3.2. Hiệu lực:
- Vaccine có hiệu lực lớn là vaccine gây được miễn dịch ở mức độ cao và
tồn tại trong một thời gian dài. Hiệu lực gây miễn dịch của vacxin trước
hết được đánh giá trên động vật thí nghiệm, sau đó trên thực địa.
3.3. Tính kháng nguyên
- Người ta gọi khả năng kích thích cơ thể tạo thành kháng thể là tính kháng
nguyên. Tính kháng nguyên có thể mạnh hay yếu. Kháng nguyên mạnh là
kháng nguyên khi đưa vào cơ thể một lần đã sinh ra nhiều kháng thể, còn
kháng nguyên yếu là những chất phải đưa vào nhiều hoặc phải kèm theo

một tá dược mới sinh được một ít kháng thể
3.4. Tính miễn dịch:
- Vacxin gây miễn dịch bằng một vi khuẩn hoặc virus giảm độc lực, hoặc
với một protein đặc hiệu có tính kháng nguyên để gây ra một đáp ứng
miễn dịch, rồi tạo một trí nhớ miễn dịch đặc hiệu, tạo ra hiệu quả đề
kháng cho cơ thể về sau khi tác nhân gây bệnh xâm nhập với đầy đủ độc
tính.
4.Cơ chế hoạt động:
- Hệ miễn dịch nhận diện vaccine là vật lạ nên hủy diệt chúng và "ghi
nhớ" chúng. Về sau, khi tác nhân gây bệnh thực thụ xâm nhập cơ thể,
hệ miễn dịch đã ở tư thế sẵn sàng để tấn cơng tác nhân gây bệnh nhanh
chóng hơn và hữu hiệu hơn (bằng cách huy động nhiều thành phần của
hệ miễn dịch, đặc biệt là đánh thức các tế bào lympho B). Đây chính là
các ưu điểm của đáp ứng miễn dịch đặc hiệu.
- Vắc xin là chế phẩm có chứa kháng nguyên (có thể là các vi rút hoặc vi
khuẩn sống, giảm độc lực, hay bị bất hoạt, giết chết) dùng để kích thích


+

+

cơ thể tạo miễn dịch, đặc hiệu chủ động, nhằm chống lại tác nhân gây
bệnh.
Vắc xin kích thích cơ thể tạo nên miễn dịch “bắt chước” giống như
nhiễm trùng tự nhiên. Nhưng vắc xin có chứa tác nhân gây bệnh đã
được làm yếu đi hoặc đã bị bất hoạt, nên nó khơng thể gây bệnh.
Gồm 2 q trình.
Khi vắc xin được đưa vào cơ thể, cơ thể sẽ nhận diện nó như là “vật
lạ”, kích thích hệ thống miễn dịch sản sinh ra kháng thể trung hòa tác

nhân gây bệnh, giống như nhiễm trùng tự nhiên. Quá trình tạo kháng
thể thường mất khoảng vài tuần, có thể gây nên một số triệu chứng nhẹ
như sốt. Nhưng đây là biểu hiện bình thường và được coi như là dấu
hiệu đáp ứng miễn dịch của cơ thể.
Sau khi quá trình nhiễm trùng “bắt chước” này kết thúc, cơ thể sẽ tạo ra
các tế bào lympho có trí nhớ miễn dịch, sẵn sàng đáp ứng nhanh khi
gặp lại các tác nhân gây bệnh trong những lần sau, giúp cho cơ thể chủ
động sẵn sàng chống lại tác nhân gây bệnh khi bị phơi nhiễm.

5 .Công dụng:
- Vacxin giúp nâng cao khả năng kháng bệnh của cơ thể. Khi chủng ngừa,hệ
miễn dịch của cơ thể nhận diện vacxin là vật lạ sẽ tiêu diệt và ghi nhớ
chúng, từ đó tạo được trí nhớ miễn dịch.Về sau khi tác nhân bệnh thật xâm
nhập vào cơ thể, hệ miễn dịch sẽ tấn công tác nhân gây bệnh nhanh chóng
và hiệu quả để bảo vệ cơ thể chống lại bệnh đó.
- Nhờ có vacxin hàng triệu trẻ em không bị chết do bệnh truyền nhiễm.
Người được tiêm chủng không bị mắc bệnh hay di chứng do bệnh dịch
gây ra.
- Khi chương trình tiêm chủng thực hiện tốt đa số mọi người đều được
chủng ngừa một căn bệnh đó, đơi khi bệnh đó có thể biến mất hồn tồn
khỏi cộng đồng và chương trình tiêm chủng vacxin đó có thể dừng lại. Ví
dụ bệnh đậu mùa. Tuy nhiên một số bệnh như bệnh sởi nếu dừng chương
trình tiêm chủng, tỉ lệ tiêm chủng giảm xuống bệnh sẽ bùng phát rất
nhanh.
III.PHÂN LOẠI VACINE VÀ PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT VACINE TỪ VI
SINH VẬT
1.Phân loại:
- Dựa vào thành phần kháng nguyên
+ Vacine thế hệ I – Vacien toàn khuẩn(bao gồm nguyên thân,vỏ bộc và
độc tố)



-


-


-

+ Vacine thế hệ II – Trong vacine chỉ chứa một số thành phần gây bệnh
của mầm bệnh
+ Vacine thế hệ III – Vacine tái tổ hợp :vacine được sản xuất bằng công
nghệ gen
Dựa vài mầm bênh:
+ Vacine vô hoạt
+ Vacine nhược độc
 Một số loại vacine:
Vacxin giải độc tố
Được sản xuất từ ngoại độc tố của vi khuẩn bằng cách làm mất tính độc
nhưng vẫn giữ được tính kháng nguyên. Khi hệ miễn dịch tiếp nhận
vacxin giải độc tố, chúng học cách chống lại độc tố tự nhiên. Hệ miễn dịch
sản xuất ra các kháng thể trung hòa độc tố
Ví dụ: vacxin bạch hầu, vacxin uốn ván…
Vacxin bất hoạt (chết)
Được sản xuất từ vi sinh vật gây bệnh đã chết. Các vacxin này an toàn và
ổn định hơn vacxin sống, các vi sinh vật gây bệnh đã chết không thể đột
biến trở lại. Các kháng nguyên chủ yếu kích thích đáp ứng miễn dịch

- Tuy nhiên vacxin chết đáp ứng miễn dịch yếu hơn vacxin sống nên được

tiêm thành nhiều liều hoặc tiêm nhắc lại để duy trì miễn dịch. Điều này có
thể hạn chế cho những người dân sống ở vùng khơng có điều kiện về chăm
sóc y tế thường xuyên, không thể tiêm nhắc lại đúng lịch.
- Ví dụ: vacxin ho gà, vacxin thương hàn, vacxin tả, vacxin Salk (phòng bại
liệt), vacxin viêm não Nhật Bản…
 Vacxin sống giảm độc lực
- Được sản xuất từ vi sinh vật gây bệnh hoặc vi sinh vật giống với vi sinh
vật gây bệnh đã được làm giảm độc lực không còn khả năng gây bệnh. Do
vacxin sống, giảm độc lực gần giống như đáp ứng với nhiễm trùng tự


nhiên nên chúng tạo ra đáp ứng miễn dịch và sinh kháng thể mạnh, thường
gây ra miễn dịch lâu dài chỉ với 1 hoặc 2 liều.
- Ví dụ: vacxin BCG sống, vacxin thương hàn, vacxin Sabin (phòng bại
liệt), vacxin sởi…
- Khi sử dụng cần phải hết sức đặc biệt quan tâm đến tính an tồn của
vacxin sống, phải đảm bảo khơng cịn khả năng gây bệnh hoặc chỉ gây
bệnh nhẹ, và vi sinh vật phải có tính di truyền ổn định không trở lại độc
lực ban đầu

 Vacxin tách chiết
- Kháng nguyên được tách chiết từ vi sinh vật.
- Ví dụ: kháng nguyên polysaccharid của cầu khuẩn màng não,
polysaccharid của phế cầu…
 Vacxin tái tổ hợp
- Bằng công nghệ sinh học hiện đại, gen mã hóa cho kháng nguyên vi sinh
vật cần có để làm vacxin được tách và tái tổ hợp vào E. coli hoặc một
dịng tế bào thích hợp.
- Ví dụ: vacxin tả, vacxin thương hàn…
- Các nhà khoa học đang nghiên cứu vacxin tái tổ hợp cả trên vi khuẩn và

virus cho HIV, dại và sởi
2.Phương pháp sản xuất
2.1 Sản xuất vaccine theo phương pháp truyền thống (vaccine thế hệ
thứ nhất):
 Nguyên tắc chung:
- Tạo sinh khối: Đây là giai đoạn đầu tiên để sản xuất vaccine. Vi sinh vật
được ni cấy trong mơi trường thích hợp để đạt được một số lượng lớn


sinh khối hoặc sản phẩm của chúng (toxoid, antigen). Các chủng vi sinh
vật trước khi nuôi cấy cần phải được kiểm tra về độ tinh khiết, không được
lẫn vi sinh vật lạ. Q trình ni cấy được thực hiện trong các nồi ni cấy
đặc biệt, có các thiết bị kiẻm sốt đến q trình tăng trưởng của vi sinh
vật.
- Làm bất hoạt: Yêu cầu khi sản xuất vaccine là phải an tồn cho người sử
dụng. Do đó các vi khuẩn sử dụng để chế tạo vaccine phải khơng cịn khả
năng gây bệnh nhưng vẫn giữ được tính kháng nguyên, nghĩa là có khả
năng kích thích hệ thống miễn dịch của cơ thể. Đối với vaccine vi khuẩn
chết: có thể dùng các tác nhân diệt khuẩn như các hóa chất (formalin,
alcool, aceton), tia cực tím, siêu âm… Đối với vaccine từ vi khuẩn sống
giảm độc: có thể dùng phương pháp cấy chuyền vi khuẩn nhiều lần trong
mơi trường ni cấy. Ví dụ vacxin BCG (Bacille Calmette Guerin) là
vacxin được chế tạo từ vi khuẩn lao bò được cấy chuyền trong thời gian
dài trên môi trường nuôi cấy.
- Sản xuất ra chế phẩm: Sau khi làm bất hoạt, tiếp tục tinh khết hóa và đơng
khơ để tạo sản phẩm, cuối cùng đóng gói. Tuỳ theo từng loại chế phẩm có
thể đóng gói dưới dạng thuốc lỏng để uống, dạng thuốc viên, dạng thuốc
tiêm.
- Kiểm tra sản phẩm: Cần phải kiểm tra:
 Độ vô trùng: chế phẩm vaccine không được lẫn các vi sinh

vật lạ .Đảm bảo đủ nồng độ.
 Kiểm tra khả năng gây miễn dịch
Sản xuất vaccine tái tổ hợp với công nghệ gen hiện đại
- Người ta cắt đoạn gen tổng hợp nên protein đặc trưng cho vi sinh vật gây
bệnh, ghép gen này vào vi khuẩn hay tế bào nuôi cấy để tạo ra protein đặc
hiệu cho mầm bệnh, dùng protein này đề tiêm chủng tạo miễn dịch đặc
hiệu. Dạng vaccine này an tồn, ít tác dụng phụ, khả năng miễn dịch cao.
Một điển hình của vaccine dạng này là vắc-xin phòng viêm gan virus B
thế hệ II và III
IV.NGUYỄN LÝ SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN
1.Nguyên lý sử dụng:
- Sử dụng vaccine là đưa vào cơ thể kháng nguyên có nguồn gốc từ vi sinh
vật (VSV) gây bệnh hoặc VSV có cấu trúc kháng nguyên giống VSV gây
bệnh, đã được bào chế đảm bảo độ an toàn cần thiết, làm cho cơ thể tự tạo
ra tình trạng miễn dịch chống lại tác nhân gây bệnh. Nói một cách khác:
sử dụng vaccine là tạo miễn dịch chủ động nhân tạo. Sự bảo vệ hình thành


nhờ sự đáp ứng miễn dịch vừa dịch thể (globulin miễn dịch đặc hiệu nhất
là IgG, có thể IgA và IgM), vừa trung gian tế bào (đại thực bào và tế bào
lympho).
- Cường độ và hiệu quả của sự đáp ứng miễn dịch biến thiên theo:
 Vaccine: Tính chất và hàm lượng của kháng nguyên, những chất phụ gia
miễn dịch, thường sử dụng là những muối kim loại: Al hoặc Ca có thể tăng
cường sự đáp ứng của một vài vaccine bất hoạt.
 Vật chủ:
o Tuổi là một nhân tố quan trọng. Trẻ sơ sinh cần ít tháng để đạt sự
trưởng thành miễn dịch (dịch thể), ngoài ra kháng thể từ sữa mẹ có
thể đóng vai trị ngăn ngừa bệnh nhiễm trùng. Ngược lại sự đáp ứng
miễn dịch giảm dần với tuổi nhưng không biến mất ở người lớn

tuổi.
o Những nhân tố di truyền, còn chưa biết rõ cũng ảnh hưởng đến
cường độ của sự đáp ứng miễn dịch.
o Cuối cùng là một vài nhân tố làm suy giảm sự đáp ứng miễn dịch,
chúng có thể do di truyền như khơng có globulin huyết, giảm sút tế
bào miễn dịch hoặc do mắc phải như trong bệnh u ác tính, điều trị
giảm miễn dịch, suy dinh dưỡng…
 Nguyên tắc sử dụng vaccine
Việc sử dụng vaccine phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
 Tiêm chủng trên phạm vi rộng, đạt tỷ lệ cao.
 Tiêm chủng đúng đối tượng.
 Bắt đầu tiêm chủng đúng lúc, bảo đảm đúng khoảng cách giữa các lần
tiêm chủng, tiêm chủng nhắc lại đúng thời gian.
 Tiêm chủng đúng đường và đúng liều lượng.Nắm vững phương pháp
phòng và xử trí các phản ứng khơng mong muốn do tiêm chủng.
 Bảo quản vaccine đúng quy định.
2.Bảo quản vaccine
- Vaccine rất dễ bị hỏng nếu không được bảo quản đúng. Chất lượng
vaccine ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu lực tạo miễn dịch, vì vậy các vaccine
cần phải được bảo quản tốt ngay từ lúc nó được sản xuất cho tới khi được
tiêm chủng vào cơ thể. Thường quy bảo quản các vaccine khơng giống
nhau, nhưng nói chung các vaccine đều cần được bảo quản trong điều
kiện khô, tối và lạnh.
- Nhiệt và ánh sáng phá huỷ tất cả các loại vaccine, nhất là những vaccine
sống như vaccine sởi, bại liệt và vaccine BCG sống. Ngược lại, đông lạnh
phá huỷ nhanh các vaccine giải độc tố (như vaccine phòng uốn ván và
bạch hầu). Trong quá trình sử dụng ở cộng đồng, các vaccine cần được


bảo quản ở nhiệt độ trong khoảng từ 2 ºC đến 8 ºC. Một trong những công

việc quan trọng nhất trong việc tổ chức tiêm chủng là tạo lập được dây
chuyền lạnh. Dây chuyền lạnh khơng đơn thuần là có các nhà lạnh, tủ
lạnh, các phích đá hoặc các hộp cách nhiệt mà còn phải lưu ý cả những
khâu trung gian trong quá trình vận chuyển vaccine và tiến hành tiêm
chủng.
- Vaccine nếu đã bị phá huỷ dù có được bảo quản lại ở điều kiện thích hợp
cũng khơng thể có hiệu lực trở lại, cũng khơng có tác dụng nữa, phải loại
bỏ.

PHẦN 2:ỨNG DỤNG VI SINH VẬT TRONG SẢN XUẤT VACINE
I.KHÁI QUÁT VI SINH VẬT
1.Khái niệm
- Vi sinh vật được xem là mắt xích quan trọng trong các chu trình chuyển
hóa vật chất và năng lượng trong tự nhiên, chúng tham gia vào việc gìn
giữ tính bền vững của hệ sinh thái và bảo vệ môi trường.
- Thường sử dụng vi sinh vật dưới dạng các chế phẩm sinh học.
2.Đặc điểm:
-

Kích thước rất nhỏ
Phân bố rộng (ở tất cả các mơi trường).
Sinh sản với tốc độ nhanh.
Có khả năng phân hủy, phân giải và tổng hợp các chất hữu cơ.

3.Ứng dụng của vi sinh vật.
-

Sản xuất vacxin.
Sản xuất khán sinh.
Sản xuất enzim.

Làm thức ăn cho đvts.
Dùng để chọn đối tượng ni.
Ứng dụng trong chọn vị trí và xác định hệ thống nuôi.
Ứng dụng vi sinh vật trong cải tạo ao.
Ứng dụng vi sinh vật trong thu hoạch, vận chuyển, bảo quản và chế biết
đvts…

II.MỘT SỐ LOÀI VI SINH VẬT ĐƯỢC DÙNG LÀM VACINE ( Nhóm vsv )
- Nhóm Vibrio salmonicida là tác nhân gây ra bệnh rung cảm nước lạnh
hoặc bệnh Hitra


- Vibrio ordalii là một loại vi khuẩn gram âm, hình que. Nó gây ra rung cảm
ở cá. Chủng loại của nó là ATCC 33509.
- Amyloodinium ocellatum gây ra bệnh ký sinh trùng
- Cryptobia salmositica là một chi của kinetoplastids. Một số loài được biết
đến là mầm bệnh cá. Chúng có thể được tìm thấy ở các động vật khác.
- Betanodavirus hay virus hoại tử thần kinh là một loại virut được phân loại
trong họ Nodaviridae. Nó chứa bốn lồi được công nhận: virut hoại tử
thần kinh cá bơn Barfin, virut hoại tử cá mú đốm đỏ, virut hoại tử thần
kinh sọc Jack và virut hoại tử thần kinh Tiger Puffer.
- Tenacibaculum maritimum là một loại vi khuẩn thuộc chi Tenacibaculum.
Tenacibaculum maritimum có thể gây nhiễm trùng da ở cá biển. Bệnh gây
ra bởi Tenacibaculum maritimum được gọi là Tenacibaculosi
III.ỨNG DỤNG CỦA VACINE TRONG NTTS
1.Tình hình sử dụng vacine trong NTTS
- Thủy sản là một ngành có nhiều thế mạnh ở nước ta, là một trong ba
ngành có đóng góp lớn nhất cho kim ngạch xuất khẩu Việt Nam. Với sự
phát triển của các hình thức ni mới như ni với mật độ cao và ni
thâm canh thì vấn đề dịch bệnh đã trở thành một trong những trở ngại

chính cho sự phát triển bền vững của Nuôi trồng Thủy sản (NTTS) tại Việt
Nam.Hiện nay việc phòng trị bệnh trên động vật thủy sản ở nước ta vẫn
chủ yếu dựa vào việc sử dụng thuốc kháng sinh và hóa chất. Hiện tại chưa
có một loại vaccine nào phịng bệnh cho cá được đưa vào sử dụng tại Việt
Nam, trong khi đó trên thế giới hiện nay đã có 36 loại vaccine phòng bệnh
cho vi khuẩn và hai loại vaccine phòng bệnh cho virut được sử dụng rộng
rãi trên 12 đối tượng nuôi khác nhau thuộc 41 quốc gia trên thế giới.Vì
vậy việc nghiên cứu, phát triển các phương pháp phịng trị bệnh có hiệu
quả như sử dụng các loại thảo dược, chất tách chiết từ thảo dược và
vaccine cho cá là rất cần thiết nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững
của NTTS.Việc phòng trị bệnh chủ yếu phụ thuộc vào các loại thuốc
kháng sinh và hóa chất gần đây đã khiến cho việc xuất khẩu thủy sản của
Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn do danh mục các loại thuốc và hóa chất
cấm sử dụng trong ni trồng thủy sản ngày càng tăng. Ví dụ cụ thể đó là
việc cấm sử dụng Chloramphenicol, Flomequine và Xanh malachite đã
ảnh hưởng lớn cho nghề xuất khuẩu.
- Các hình thức sử dụng vacxin:Ngâm, tắm,Tiêm ( thường áp dụng đối với
cá),Trộn vào thức ăn.
- Việc sử dụng Vacxin chủ yếu áp dụng trên cá.


- Tại Thừa Thiên Huế, có 1 số nghiên cứu và sử dụng vaccine trong NTTS
điển hình như nghiên cứu thử nghiệm vaccine phòng bệnh hoại tử thần
kinh ở cá được các tác giả: TS. Phạm Thị Tâm, PGS.TS. Phạm Công Hoạt,
PGS.TS. Nguyễn Quang Linh, ThS. Trần Thế Mưu thuộc Viện Đại học mở
Hà Nội và Trung tâm Ươm tạo và Chuyển giao công nghệ - Đại Học Huế
phối hợp thực hiện với mục tiêu vơ hoạt keo phèn phịng bệnh hoại tử thần
kinh ở cá mú có tỷ lệ bảo hộ cá ở điều kiện thí nghiệm đạt 75%
2.Quy trình sản xuất vacine phịng bênh vi khuẩn trong NTTS từ vi sinh vật
- Các sản phẩm vắc xin tạo ra chủ yếu ở dạng nghiên cứu thử nghiệm quy

mô phịng thí nghiệm, chưa được nghiên cứu thử nghiệm ở quy mô công
nghiệp, đại trà (ngoại trừ vacxin sản xuất cho cá rơ phi)
- Do chưa có vắc xin thương mại do chính Việt Nam sản xuất nên cơng tác
phịng, chống dịch bệnh trong NTTS gặp nhiều khó khăn.
- Cơ sở trang thiết bị phục vụ cho nghiên cứu sản xuất vắc xin cịn chưa
đồng bộ; trình độ chun mơn của cán bộ trong nghiên cứu vắc xin thủy
sản cũng hạn chế nên chưa đáp ứng được nhu cầu.
2.1:Xác định tác nhân gây bệnh
2.2:Quy trình sản xuất vacine nhược độc
2.3:Đánh giá hiệu quả sử dụng vacine trong phịng thí nghiệm
2.4 Đánh giá vacine ngồi thực địa
3.Những khó khăn trong việc sử dụng Vacxin.
- Đến nay đã có hàng trăm cơng trình nghiên cứu sản xuất Vacxin phịng và
trị bệnh thuỷ sản ở nước ta. Tuy nhiên việc ứng dụng còn nhiều hạn chế:
+ Do đặc tính sinh học của Tơm Sú và Tôm thẻ chân Trắng. Hai đối tượng
nuôi chủ lực ở nước ta. Chúng khơng có hệ miễn dịch đặc hiệu hoặc có
nhưng rất yếu nên việc sử dụng Vacxin hiệu quả rất kém
+ Do số lượng lớn.
+ Sự khác biệt về môi trường…
+ Thực tế, đặc thù NTTS ở nước ta chủ yếu là nuôi nông hộ, quy mơ nhỏ
nên gây khó cho việc nghiên cứu, sử dụng vắc xin.
4.Một số loại vacine trong thủy sản:
- Vaccine phòng bệnh trong nuôi thủy sản được bắt đầu nghiên cứu và phát
triển từ năm 1973 nhưng mãi đến cuối những năm 1987 mới được đưa
vào sử dụng (Newman, S, 1993). Cho đến tháng 7 năm 2005, đã có 35
loại vaccine phòng bệnh vi khuẩn và 2 loại vaccine phòng bệnh virut


được đăng ký bản quyền và sử dụng cho 6 đối tượng nuôi phổ biến trên
41 quốc gia trên thế giới bao gồm cá hồi, cá chẽm châu âu, cá chẽm châu

á, cá rô phi, cá Turbot, và cá bơn đuôi vàng.
- Các loại thường dùng trong NTTS như :Vacine vô hoạt,vacine hỗn
hợp,vacine sống,vacine tiểu phần
Bảng 1:Tên một số loại vacine trong NTTS
STT
1

Loại vaccine
Aeromonas sp bacterin

2

Aeromonas salmonicida bacterin

3

Aeromonas salmonicida
immersion vaccine
Aeromonas salmonicida Vibrio
anguillarum bacterin ( Biojec
1900 )
Penaeid multivalent bacterin
Streptococcus sp bacterin

4
5
6
7
8


Aeromonas salmonicida subsp.
Salmonicida
Autogenous bacterin

9

Autogenous bacterin J

10

12

Photobacterium damsela subsp.
Damsela
Edwardsiella ictaluri bacterin
( Escogen J )
Streptococcus iniae

13

Lactococcus garviae

11

4. Cách sử dụng vacxin hiệu quả.
- Để sử dụng hiệu quả vacxin cần:
+ Sử dụng đúng loại vacxin.

Loại bệnh
Lở loét, xuất

huyết
Lở loét, xuất
huyết
Lở loét, xuất
huyết
Lở loét, xuất
huyết

Lồi cá
Cá hồi

Đỏ thân
Xuất huyết, mù
mắt
Khối u, lở lt

Tơm sú
Cá chẽm
và Rô phi
Cá hồi

Lở loét, xuất
huyết
Lở loét, xuất
huyết
Lở loét

Cá hồi

Hoại tử gan tụy


Cá nheo
Mỹ
Cá rô phi

Xuất huyết, hoại
tử
Bệnh lở loét

Cá hồi
Cá hồi
Cá hồi

Cá hồi
Cá chẽm

Cá chẽm


+
+
+
+
+

Sử dụng đúng liều lượng.
Áp dụng cho từng đối tượng cụ thể.
Cách đưa vào cơ thể ( tiêm, ngâm, trộn vào thức ăn).
Hạn sử dụng.
Số lần quy định…


5.Vai trò của vacine trong NTTS
- Phòng bệnh, tăng tỉ lệ sống cho đối tượng nuôi, tăng năng suất
nuôi:Theo kết quả thống kê của FAO,2006 thì cho đến năm 2005 có đến
95% tổng số cá được tiêm vaccine trước khi đưa vào nuôi thương phẩm và
tỉ lệ sống của cá nuôi thương phẩm đạt trên 90%
- Giảm thiểu việc sử dụng thuốc kháng sinh:Dựa vào kết quả thống kê
của FAO,2006 là một ví dụ điển hình về ảnh hưởng củasử dụng vaccine
đối với hai đối tượng ni chính tại châu Âu và Mỹ đó là cá hồi và cá hồi
vân.Với thực tế hiện nay, đa số người nuôi thủy sản đều sử dụng đến
thuốc, hóa chất trong hầu hết các khâu liên quan, với mục đích xử lý mơi
trường, phịng trừ dịch bệnh nhằm nâng cao năng suất, mang lại hiệu quả
kinh tế. Tuy nhiên việc lạm dụng thuốc, hóa chất trong quá trình sản xuất
đã dẫn đến hiện tượng kháng thuốc, nhờn thuốc cho đối tượng ni; dư
lượng hóa chất có trong sản phẩm thuỷ sản gây bất lợi đến sức khoẻ người
tiêu dùng; sản phẩm làm ra không đảm bảo chất lượng về an toàn vệ sinh
thực phẩm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến thị trường xuất khẩu và lợi nhuận
thu về không cao. Người ta sử dụng vaccine thay cho các loại thuốc
kháng sinh vì tác dụng giống thuốc kháng sinh nhưng an tồn hơn vì là
chế phẩm sinh học.
- Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm: Vaccine là một loại chế phẩm sinh
học nên chúng khác với các loại thuốc, hóa chất. vacine khơng gây
- Giảm giá thành sản phẩm: Theo số liệu thống kê của FAO,2006, chi phí
sản xuất ra 1kg cá hồi từ năm 1987 là gần 7 euro thì đến năm 2003 đã
giảm xuống dưới 2 euro/kg. có nhiều ngun nhân giúp cho chi phí sản
xuất cá hồi giảm trên 300% từ năm 1987 đến 2003 như cải thiện cơng
nghệ ni, hồn thiện thức ăn cơng nghiệp và đặc biệt là tăng tỉ lệ sống
của cá nhờ vào việc sử dụng các loại vaccine phòng bệnh vi khuẩn trên đối
tượng này. Chi phí sản xuất giảm nên giá thành sản phẩm cũng
giảm.Chính vì những hiệu quả mà Vaccine mang lại mà chúng ta cần quan

tâm triệt để đến công tác nghiên cứu vi sinh vật để sản xuất vaccine sử
dụng trong nuôi trồng thủy sản nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.

PHẦN 3: KẾT LUẬN


- Sự ra đời của hàng loại mơ hình ni thâm canh đã dẫn đến sự mất cân đối
về môi trường ,sinh thái,điều đó thể hiện rõ qua hang loạt dịch bệnh đẫ và
đang xay ra.Sự gia tăng ảnh hưởng của các tác nhân gây bệnh trong nghề
NTTS đã làm tổn thất không nhỏ đến nghề nuôi cá công nghiệp
- Việc sử dụng kháng sinh chữa bênh cá ngày càng nhiều và dẫn đến hiện
tượng kháng thuốc của vi khuẩn,những tồn lưu kháng sinh không mong
muốn…Với hiện trạng như thế,sử dụng vacine để phòng bệnh cho cá như
một giải pháp tối ưu nhất cho sự phát triển bền vững của nghề ni thủy
sản.
- Tính ưu việt của loại vacine này ngày càng được khẳng định:Rất tinh
khiết,ít phản ứng phụ,hiệu lực tạo miễn dịch cao,đặc biệt là ứng dụng công
nghệ vi sinh vật trong sản xuất vacine sẽ được mở rộng ra nhiều hướng
nghiên cứu mới và hiệu quả trong công tác điều trị bệnh cho đối tượng
thủy sản.Từ đó ,càng khẳng định được vai trò hết sức quan trọng của vi
sinh vật trong NTTS nói riêng và trong tự nhiên nói chung.Chính vì thế
,cần quan tâm triệt để đến cơng tác nghiên cứu vi sinh vật để sản xuất
vacine sử dụng trong NTTS nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.


Tài liệu tham khảo:
1. />2.
. />%E1%BA%A1t_%C4%91%E1%BB%99ng_c%E1%BB%A7a_vaccine
3.
. />4.

. />5.
/>6.
/>


×