Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Đề kiểm tra bài 1, 2, 3 môn Sinh học lớp 11 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.41 KB, 9 trang )

TRƯỜNG THPT ...............................
ĐỀ KIỂM TRA BÀI 1,2,3
Họ tên :..............................................
MÔN SINH -11
Lớp: ..............
 Nội dung đề: 001
01. Đơn vị hút nước của rễ là:
A. Tế bào rễ
B. Tế bào biểu bì
C. Không bào
D. Tế bào lông hút
02. Ở thực vật thuỷ sinh cơ quan hấp thụ nước và khoáng là:
A. Rễ, thân , lá
B. Thân
C. Rễ
D. Lá
03. Quá trình hấp thụ chủ động các ion khống, cần sự góp phần của yếu tố nào?
I. Năng lượng là ATP
II. Tính thấm chọn lọc của màng sinh chất
III. Các bào quan là lưới nội chất và bộ máy Gôngi
IV. Enzim hoạt tải (chất mang)
A. I, III, IV
B. I, II, IV
C. I, IV
D. II, IV
04. Bón phân quá liều lượng, cây bị héo và chết là do:
A. Thành phần khoáng chất làm mất ổn định tính chất lí hố của keo đất.
B. Các ngun lố khoáng vào tế bào nhiều, làm mất ổn định thành phần chất nguyên sinh của tế bào lông hút.
C. Nồng độ dịch đất cao hơn nồng độ dịch bào làm cho tế bào lông hút không hút được nước bằng cơ chế
thẩm thấu.
D. Làm cho cây nóng và héo lá



05. Cường độ thoát hơi nước được điều chỉnh bởi
A. cơ chế khuếch tán hơi nước qua lớp cutin.
B. cơ chế đóng mở khí khổng.
C. cơ chế cân bằng nước.
D. cơ chế khuếch tán hơi nước từ bề mặt lá ra
khơng khí xung quanh.
06. Dịng mạch gỗ được vận chuyển nhờ:
(1) lực đẩy (áp suất rễ).
(2) lực hút do thoát hơi nước ở lá.
(3) lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
(4) sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan đích (hoa, củ…)
(5)
sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa môi trường rễ và môi trường đất.
A. (1), (3), (5).
B. (1), (2), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (3), (4).
07. Khi xét về ảnh hưởng của độ ẩm khơng khí đến sự thốt hơi nước, điều nào sau đây đúng?
A. Độ ẩm khơng khí càng thấp, sự thốt hơi nước càng mạnh.
B. Độ ẩm khơng khí càng cao, sự thốt hơi nước khơng diễn ra.
C. Độ ẩm khơng khí càng cao, sự thốt hơi nước càng mạnh.
D. Độ ẩm khơng khí càng thấp, sự thốt hơi nước càng yếu.
08. Quá trình vận chuyển nước qua lớp tế bào sống của rễ và của lá xảy ra nhờ:
A. Lực đẩy bên dưới của rễ, do áp suất rễ.
B. Sự tăng dần áp suất thẩm thấu từ tế bào lơng hút đến lớp tế bào sát bó mạch gỗ của rễ và từ lớp tế
bào sát bó mạch gỗ của gân lá.
C. Lực hút của lá, do thoát hơi nước
D. Lực đẩy nước của áp suất rễ và lực hút của q trình thốt hơi nước.
09. Phát biểu nào sau đây sai?

I. Khi nồng độ ôxi trong đất giảm thì khả năng hút nước của cây sẽ giảm.
II. Khi sự chênh lệch giữa nồng độ dung dịch đất và dịch của tế bào rễ thấp, thì khả năng hút nước của
cây sẽ yếu.
III. Khả năng hút nước của cây khơng phụ thuộc vào lực giữ nước của đất
IV. Bón phân hữu cơ góp phần chống hạn cho cây
A. I, III
B. II
C. III
D. III, IV
10. Rễ thực vật ở cạn có đặc điểm hình thái thích nghi với chức năng tìm nguồn nước, hấp thụ H2O và
ion khống là:
A. Sinh trưởng nhanh, đâm sâu, lan toả, tăng nhanh về số lượng lông hút.


B. Số lượng tế bào lông hút lớn.
C. Sinh trưởng nhanh, đâm sâu, lan toả.
D. Số lượng rễ bên nhiều
11. Dịch mạch rây di chuyển như thế nào trong cây?
A. dịch mạch rây di chuyển từ dưới lên trên trong mỗi ống rây.
B. Dịch mạch rây di chuyển từ trên xuống trong mỗi ống rây.
C. Dịch mạch rây di chuyển trong mỗi ống rây, không di chuyển được sang ống rây khác.
D. Dịch mạch rây di chuyển từ tế bào quang hợp trong lá vào ống rây và từ ống rây này vào ống rây
khác qua các lỗ trong bản rây.
12. Phản ứng mở quang chủ động là phản ứng
A. mở khí khổng chủ động lúc sáng sớm khi mặt trời mọc hoặc khi chuyển cây từ ngoài sáng vào tối.
B. mở khí khổng chủ động lúc trời tối.
C. mở khí khổng chủ động lúc sáng sớm khi mặt trời mọc hoặc khi chuyển cây từ tối ra ngoài sáng.
D. mở khí khổng chủ động lúc trời tối hoặc khi chuyển cây từ ngồi sáng vào tối.
13. Vai trị q trình thốt hơi nước của cây là
A. tăng lượng nước cho cây.

B. giúp cây vận chuyển nước, các chất từ rễ lên thân và lá.
C. làm giảm lượng khoáng trong cây.
D. cân bằng khống cho cây.
14. Thốt hơi nước có những vai trò nào trong các vai trò sau đây ?
(1) Tạo lực hút đầu trên.
(2) Giúp hạ nhiệt độ của lá cây vào nhưng ngày nắng nóng.
(3) Khí khổng mở cho CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho q trình quang hợp.
(4) Giải phóng O2 giúp điều hịa khơng khí. Phương án trả lời đúng là :
A. (1), (2) và (3)
B. (2), (3) và (4).
C. (1), (2) và (4).

D. (1), (3) và (4).
15. Ở một số cây (cây thường xuân - Hedera helix), mặt trên của lá không có khí khổng thì có sự thốt
hơi nước qua mặt trên của lá hay khơng?
A. Có, chúng thốt hơi nước qua lớp biểu bì.
B. Có, chúng thốt hơi nước qua lớp cutin trên biểu bì lá.
C. Khơng, vì hơi nước khơng thể thốt qua lá khi khơng có khí khổng.
D. Có, chúng thốt hơi nước qua các sợi lơng của lá.
16. Các ion khoáng:
(1) Khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.
(2) Hòa tan trong nước và vào rễ theo dòng nước.
(3) Hút bám trên bề mặt các keo đất và trên bề mặt rễ, trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc rễ và dung dịch đất
(hút bám trao đổi).
(4) Được hấp thụ mang tính chọn lọc và ngược với građien nồng độ nên cần thiết phải tiêu tốn năng lượng. Những
đặc điểm của quá trình hấp thụ thụ động là:
A. (1), (3) và (4)
B. (1), (2) và (4)
C. (1), (2) và (3)
D. (2), (3) và (4)


17. Áp suất rễ là
A. áp suất thẩm thấu của tế bào rễ.
B. lực đẩy nước từ rễ lên thân.
C. độ chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa tế bào lông hút với nồng độ dung dịch đất.
D. lực hút nước từ đất vào tế bào lông hút.
18. Q trình hấp thụ chủ động các ion khống, khơng cần sự góp phần của yếu tố nào?
A. Tính thấm chọn lọc của màng sinh chất.
B. Năng lượng là ATP.
C. khuếch tán
D. Enzim hoạt tải (chất mang).
19. Hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở những loại cây nào?
A. Cây thân cột.
B. Cây bụi thấp và cây thân thảo.
C. Cây thân gỗ.
D. Cây thân bò.
20. Đơn vị hút nước của rễ là
A. tế bào biểu bì.
B. tế bào rễ.
C. tế bào nội bì.
D. tế bào lơng hút.
21. Lơng hút có vai trò chủ yếu là
A. lách vào kẽ đất hút nước và muối khoáng cho cây.
B. bám vào kẽ đất làm cho cây đứng vững chắc.


C. lách vào kẽ đất hở giúp cho rễ lấy được ôxy để hô hấp.
D. tế bào kéo dài thành lông, lách vào nhiều kẽ đất làm cho bộ rễ lan rộng.
22. Tế bào mạch gỗ của cây gồm
A. quản bào và tế bào nội bì.

B. quản bào và tế bào biểu bì.
C. quản bào và tế bào lơng hút.
D. quản bào và mạch ống.
23. Dung dịch bón phân qua lá phải có
A. nồng độ các muối khống thấp và chỉ bón khi trời mưa bụi.
B. nồng độ các muối khống cao và chỉ bón khi trời khơng mưa.
C. nồng độ các muối khống thấp và chỉ bón khi trời khơng mưa.
D. nồng độ các muối khống cao và chỉ bón khi trời mưa bụi
24. Q trình hấp thụ chủ động ion khống có đặc điểm nào?
1. Chất tan đi từ nơi có nồng độ thấp của đất vào mơi trường có nồng độ cao của tế bào rễ.
2. Cần năng lượng và chất hoạt tải (chất mang).
3. Chất tan đi từ nơi từ nơi có nồng độ cao, sang mơi trường có nồng độ thấp là tế bào rễ.
4. Dù mơi trường đất có nồng độ cao hay thấp so với tế bào lông hút, nhưng nếu là ion cần thiết, đều được tế bào
lông hút hấp thụ chủ động.
A. 1,2
B. C. 1
C. 1,2,4
D. 1,2,3,4

25. Ở cây trưởng thành thoát hơi nước chủ yếu qua
A. khi lá cây non thì qua khí khổng, khi lá cây già thì qua cutin.
B. lớp cutin.
C. khí khổng.
D. cả hai con đường qua khí khổng và cutin.
26. Một số thực vật ở cạn, hệ rễ khơng có lơng hút (ví dụ thơng, sồi,...). Chúng hấp thu nước và ion
khoáng nhờ
A. tất cả các cơ quan của cơ thể
B. lá.
C. thân.
D. nấm rễ

27. Nước luôn xâm nhập thụ động theo cơ chế
A. thẩm tách từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất.
B. hoạt tải từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất.
C. thẩm thấu từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất.
D. thẩm thấu và thẩm tách từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất.
28. Yếu tố nào là nguyên nhân chủ yếu gây ra sự đóng hoặc mở khí khổng?
A. Nhiệt độ
B. Ánh sáng
C. Phân bón
D. Nước
29. Nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt là do:
I. Lượng nước thừa trong tế bào lá thốt ra
II. Có sự bão hịa hơi nước trong khơng khí
III. Hơi nước thốt từ lá rơi lại trên phiến lá
IV. Lượng nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ lên lá, khơng thốt được thành hơi qua khí khổng đã ứ thành giọt ở mép

A. I, III.
B. II, III.
C. II, IV.
D. I, II.

30. Khi tế bào khí khổng mất nước thì
A. vách mỏng căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng khép lại.
B. vách mỏng hết căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng đóng lại.
C. vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng đóng lại.
D. vách dày căng ra làm cho vách mỏng cong theo nên khí khổng đóng lại.
31. Nước và ion khoáng được hấp thụ vào mạch gỗ của rễ qua con đường nào?
A. Con đường qua thành tế bào - không bào.
B. Con đường qua không bào - gian bào.
C. Con đường qua chất nguyên sinh - gian bào.

D. Con đường qua chất nguyên sinh - không bào.
32. Nước đi vào mạch gỗ theo con đường gian bào đến nội bì thì chuyển sang con đường tế bào chất vì
A. nội bì có đai caspari khơng thấm nước nên nước khơng thấm qua được.
B. tế bào nội bì không thấm nước nên nước không vận chuyển qua được.
C. nội bì có đai caspari thấm nước nên nước vận chuyển qua được.
D. áp suất thẩm thấu của tế bào nội bì thấp nên nước phải di chuyển sang con đường khác.
33. Cho các chất sau đây:
(1) nước
(2) ion khoáng
(3) chất hữu cơ


(4) chất hữu cơ tổng hợp từ lá
(5) chất hữu cơ tổng hợp từ
rễ.
Thành phần dịch mạch gỗ gồm:
A. (1), (2), (3).
B. (2), (3), (4).
C. (3), (4), (5).
D. (1), (2), (5).
34. Nguyên nhân chính dẫn đến cây trên cạn ngập úng lâu bị chết là do:
I. Tính chất lí, hố của đất thay đổi nên rễ cây bị thối.
II. Thiếu ôxy phá hoại tiến trình hô hấp bình thường của rễ.
III. Tính luỹ các chất độc hại đối với tế bào và làm cho lơng hút chết, khơng hình thành được lơng hút
mới.
IV. Khơng có lơng hút thì cây khơng hấp thu được nước cân bằng nước trong cây bị phá huỷ.
A. II, III, IV
B. I, II, IV
C. I, II, III
D. I, III, IV

35. Cân bằng nước là
A. tương quan giữa lượng nước tưới vào cho đất so với lượng nước thoát ra cho cây.
B. tương quan giữa lượng nước thoát ra so với lượng nước hút vào.
C. tương quan giữa lượng nước cây hấp thụ vào so với lượng nước thoát ra của cây.
D. tương quan giữa lượng nước làm sản phẩm cho quang hợp so với lượng nước thải ra qua quang
hợp.
36. Nước được vận chuyển ở thân cây chủ yếu
A.qua mạch gỗ.
B. từ mạch gỗ sang mạch rây.
C. từ mạch rây sang mạch gỗ.
D. qua mạch rây theo chiều từ trên xuống.
37. Tế bào mạch gỗ của cây gồm
A. Quản bào và tế bào biểu bì.
B. Quản bào và tế bào lông hút
C. Quản bào và mạch ống.
D. Quản bào và tế bào nội bì.
38. Cho các đặc điểm sau:
(1) Thành tế bào mỏng, khơng có lớp cutin → dễ thấm nước.
(2) Không bào trung tâm nhỏ → tạo áp suất thẩm thấu cao.
(3) Không bào trung tâm lớn → tạo áp suất thẩm thấu cao.
(4) Có nhiều ti thể → hoạt động hô hấp mạnh → tạo áp suất thẩm thấu lớn.
Những đặc điểm cấu tạo của lông hút phù hợp với chức năng hút nước là:
A. (1), (3) và (4)
B. (2), (3) và (4)
C. (1), (2) và (3)

D. (1), (2), (3) và (4)
39. Nhận định nào khơng đúng khi nói về sự ảnh hưởng của một số nhân tố tới sự thoát hơi nước?
A. Một số ion khoáng cũng ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước do nó điều tiết độ mở của khí khổng.
B. Điều kiện cung cấp nước và độ ẩm khơng khí ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước

C. Các nhân tố ảnh hưởng đến độ mở của khí khổng sẽ ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước.
D. Vào ban đêm, cây khơng thốt hơi nước vì khí khổng đóng lại khi khơng có ánh sáng.
40. Khi bị ngập úng lâu ngày, cây trồng trên cạn thường bị chết. Nguyên nhân là do:
A. rễ hút quá nhiều chất khoáng
B. hệ vi sinh vật đất phát triển mạnh làm thối rễ
C. rễ cây thiếu ôxi
D. rễ hút quá nhiều nước

TRƯỜNG THPT ...............................
Họ tên :..............................................
Lớp: ..............

ĐỀ KIỂM TRA BÀI 1,2,3
MÔN SINH -11


 Nội dung đề: 002
01. Lơng hút có vai trị chủ yếu là
A. lách vào kẽ đất hút nước và muối khoáng cho cây.
B. bám vào kẽ đất làm cho cây đứng vững chắc.
C. tế bào kéo dài thành lông, lách vào nhiều kẽ đất làm cho bộ rễ lan rộng.
D. lách vào kẽ đất hở giúp cho rễ lấy được ôxy để hô hấp.
02. Tế bào mạch gỗ của cây gồm
A. Quản bào và tế bào nội bì.
B. Quản bào và mạch ống.
C. Quản bào và tế bào biểu bì.
D. Quản bào và tế bào lơng hút
03. Các ion khoáng:
(1) Khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.
(2) Hòa tan trong nước và vào rễ theo dòng nước.

(3) Hút bám trên bề mặt các keo đất và trên bề mặt rễ, trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc rễ và dung dịch đất
(hút bám trao đổi).
(4) Được hấp thụ mang tính chọn lọc và ngược với građien nồng độ nên cần thiết phải tiêu tốn năng lượng. Những
đặc điểm của quá trình hấp thụ thụ động là:
A. (1), (2) và (4)
B. (1), (3) và (4)
C. (2), (3) và (4)
D. (1), (2) và (3)

04. Phản ứng mở quang chủ động là phản ứng
A. mở khí khổng chủ động lúc trời tối hoặc khi chuyển cây từ ngồi sáng vào tối.
B. mở khí khổng chủ động lúc sáng sớm khi mặt trời mọc hoặc khi chuyển cây từ tối ra ngồi sáng.
C. mở khí khổng chủ động lúc trời tối.
D. mở khí khổng chủ động lúc sáng sớm khi mặt trời mọc hoặc khi chuyển cây từ ngoài sáng vào tối.
05. Đơn vị hút nước của rễ là:
A. Tế bào biểu bì
B. Tế bào rễ
C. Không bào
D. Tế bào lông hút
06. Cho các đặc điểm sau:
(1) Thành tế bào mỏng, khơng có lớp cutin → dễ thấm nước.
(2) Không bào trung tâm nhỏ → tạo áp suất thẩm thấu cao.
(3) Không bào trung tâm lớn → tạo áp suất thẩm thấu cao.
(4) Có nhiều ti thể → hoạt động hô hấp mạnh → tạo áp suất thẩm thấu lớn.
Những đặc điểm cấu tạo của lông hút phù hợp với chức năng hút nước là:
A. (1), (2) và (3)
B. (1), (3) và (4)
C. (1), (2), (3) và (4)

D. (2), (3) và (4)

07. Nước luôn xâm nhập thụ động theo cơ chế
A. thẩm tách từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất.
B. thẩm thấu và thẩm tách từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất.
C. hoạt tải từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất.
D. thẩm thấu từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất.
08. Rễ thực vật ở cạn có đặc điểm hình thái thích nghi với chức năng tìm nguồn nước, hấp thụ H2O và
ion khoáng là:
A. Sinh trưởng nhanh, đâm sâu, lan toả, tăng nhanh về số lượng lông hút.
B. Số lượng rễ bên
nhiều
C. Sinh trưởng nhanh, đâm sâu, lan toả.
D. Số lượng tế bào lông hút lớn.
09. Nước được vận chuyển ở thân cây chủ yếu
A. qua mạch rây theo chiều từ trên xuống.
B. từ mạch rây sang mạch gỗ.
C. từ mạch gỗ sang mạch rây.
D.qua mạch gỗ.
10. Nước đi vào mạch gỗ theo con đường gian bào đến nội bì thì chuyển sang con đường tế bào chất vì
A. tế bào nội bì khơng thấm nước nên nước khơng vận chuyển qua được.
B. nội bì có đai caspari thấm nước nên nước vận chuyển qua được.
C. nội bì có đai caspari khơng thấm nước nên nước không thấm qua được.
D. áp suất thẩm thấu của tế bào nội bì thấp nên nước phải di chuyển sang con đường khác.
11. Áp suất rễ là
A. áp suất thẩm thấu của tế bào rễ.
B. lực hút nước từ đất vào tế bào lông hút.


C. độ chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa tế bào lông hút với nồng độ dung dịch đất.
D. lực đẩy nước từ rễ lên thân.
12. Cường độ thoát hơi nước được điều chỉnh bởi

A. cơ chế khuếch tán hơi nước qua lớp cutin.
B. cơ chế đóng mở khí khổng.
C. cơ chế khuếch tán hơi nước từ bề mặt lá ra khơng khí xung quanh.
D. cơ chế cân bằng nước.
13. Dòng mạch gỗ được vận chuyển nhờ:
(1) lực đẩy (áp suất rễ).
(2) lực hút do thoát hơi nước ở lá.
(3) lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
(4) sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan đích (hoa, củ…)
(5)
sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa môi trường rễ và môi trường đất.
A. (1), (2), (3).
B. (1), (3), (4).
C. (1), (3), (5).
D. (1), (2), (4).
14. Nhận định nào khơng đúng khi nói về sự ảnh hưởng của một số nhân tố tới sự thoát hơi nước?
A. Các nhân tố ảnh hưởng đến độ mở của khí khổng sẽ ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước.
B. Điều kiện cung cấp nước và độ ẩm khơng khí ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước
C. Vào ban đêm, cây khơng thốt hơi nước vì khí khổng đóng lại khi khơng có ánh sáng.
D. Một số ion khống cũng ảnh hưởng đến sự thốt hơi nước do nó điều tiết độ mở của khí khổng.
15. Một số thực vật ở cạn, hệ rễ khơng có lơng hút (ví dụ thơng, sồi,...). Chúng hấp thu nước và ion
khoáng nhờ
A. nấm rễ
B. tất cả các cơ quan của cơ thể
C. lá.
D. thân.
16. Cân bằng nước là
A. tương quan giữa lượng nước thoát ra so với lượng nước hút vào.
B. tương quan giữa lượng nước làm sản phẩm cho quang hợp so với lượng nước thải ra qua quang
hợp.

C. tương quan giữa lượng nước cây hấp thụ vào so với lượng nước thoát ra của cây.
D. tương quan giữa lượng nước tưới vào cho đất so với lượng nước thoát ra cho cây.
17. Ở thực vật thuỷ sinh cơ quan hấp thụ nước và khoáng là:
A. Rễ, thân , lá
B. Lá
C. Rễ
D. Thân
18. Dung dịch bón phân qua lá phải có
A. nồng độ các muối khống thấp và chỉ bón khi trời mưa bụi.
B. nồng độ các muối khống cao và chỉ bón khi trời khơng mưa.
C. nồng độ các muối khống cao và chỉ bón khi trời mưa bụi
D. nồng độ các muối khống thấp và chỉ bón khi trời khơng mưa.
19. Nước và ion khoáng được hấp thụ vào mạch gỗ của rễ qua con đường nào?
A. Con đường qua không bào - gian bào.
B. Con đường qua chất nguyên sinh - không bào.
C. Con đường qua chất nguyên sinh - gian bào. D. Con đường qua thành tế bào - không bào.
20. Đơn vị hút nước của rễ là
A. tế bào biểu bì.
B. tế bào nội bì.
C. tế bào rễ.
D. tế bào lơng hút.
21. Bón phân q liều lượng, cây bị héo và chết là do:
A. Nồng độ dịch đất cao hơn nồng độ dịch bào làm cho tế bào lông hút không hút được nước bằng cơ chế
thẩm thấu.
B. Thành phần khống chất làm mất ổn định tính chất lí hố của keo đất.
C. Làm cho cây nóng và héo lá
D. Các nguyên lố khoáng vào tế bào nhiều, làm mất ổn định thành phần chất nguyên sinh của tế bào lông hút.

22. Tế bào mạch gỗ của cây gồm
A. quản bào và tế bào biểu bì.

B. quản bào và tế bào lông hút.
C. quản bào và tế bào nội bì.
D. quản bào và mạch ống.
23. Quá trình hấp thụ chủ động các ion khống, cần sự góp phần của yếu tố nào?
I. Năng lượng là ATP
II. Tính thấm chọn lọc của màng sinh chất


III. Các bào quan là lưới nội chất và bộ máy Gôngi
IV. Enzim hoạt tải (chất mang)
A. I, IV
B. I, II, IV
C. I, III, IV
D. II, IV
24. Khi tế bào khí khổng mất nước thì
A. vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng đóng lại.
B. vách mỏng căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng khép lại.
C. vách dày căng ra làm cho vách mỏng cong theo nên khí khổng đóng lại.
D. vách mỏng hết căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng đóng lại.
25. Vai trị q trình thoát hơi nước của cây là
A. làm giảm lượng khoáng trong cây.
B. tăng lượng nước cho cây.
C. giúp cây vận chuyển nước, các chất từ rễ lên thân và lá.
D. cân bằng khoáng cho cây.
26. Ở một số cây (cây thường xuân - Hedera helix), mặt trên của lá không có khí khổng thì có sự thốt
hơi nước qua mặt trên của lá hay khơng?
A. Có, chúng thốt hơi nước qua lớp biểu bì.
B. Có, chúng thốt hơi nước qua các sợi lơng của lá.
C. Khơng, vì hơi nước khơng thể thốt qua lá khi khơng có khí khổng.
D. Có, chúng thốt hơi nước qua lớp cutin trên biểu bì lá.

27. Thốt hơi nước có những vai trị nào trong các vai trò sau đây ?
(1) Tạo lực hút đầu trên.
(2) Giúp hạ nhiệt độ của lá cây vào nhưng ngày nắng nóng.
(3) Khí khổng mở cho CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp.
(4) Giải phóng O2 giúp điều hịa khơng khí. Phương án trả lời đúng là :
A. (1), (2) và (3)
B. (1), (3) và (4).
C. (1), (2) và (4).

D. (2), (3) và (4).
28. Yếu tố nào là nguyên nhân chủ yếu gây ra sự đóng hoặc mở khí khổng?
A. Phân bón
B. Ánh sáng
C. Nhiệt độ
D. Nước
29. Cho các chất sau đây:
(1) nước
(2) ion khoáng
(3) chất hữu cơ
(4) chất hữu cơ tổng hợp từ lá
(5) chất hữu cơ tổng hợp từ
rễ.
Thành phần dịch mạch gỗ gồm:
A. (3), (4), (5).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (2), (5).
D. (1), (2), (3).
30. Dịch mạch rây di chuyển như thế nào trong cây?
A. Dịch mạch rây di chuyển trong mỗi ống rây, không di chuyển được sang ống rây khác.
B. Dịch mạch rây di chuyển từ tế bào quang hợp trong lá vào ống rây và từ ống rây này vào ống rây

khác qua các lỗ trong bản rây.
C. dịch mạch rây di chuyển từ dưới lên trên trong mỗi ống rây.
D. Dịch mạch rây di chuyển từ trên xuống trong mỗi ống rây.
31. Nguyên nhân chính dẫn đến cây trên cạn ngập úng lâu bị chết là do:
I. Tính chất lí, hố của đất thay đổi nên rễ cây bị thối.
II. Thiếu ơxy phá hoại tiến trình hơ hấp bình thường của rễ.
III. Tính luỹ các chất độc hại đối với tế bào và làm cho lông hút chết, khơng hình thành được lơng hút
mới.
IV. Khơng có lơng hút thì cây khơng hấp thu được nước cân bằng nước trong cây bị phá huỷ.
A. I, II, III
B. I, II, IV
C. II, III, IV
D. I, III, IV
32. Quá trình hấp thụ chủ động các ion khống, khơng cần sự góp phần của yếu tố nào?
A. khuếch tán
B. Enzim hoạt tải (chất mang).
C. Năng lượng là ATP. D. Tính thấm chọn lọc của màng sinh chất.
33. Quá trình hấp thụ chủ động ion khống có đặc điểm nào?
1. Chất tan đi từ nơi có nồng độ thấp của đất vào mơi trường có nồng độ cao của tế bào rễ.
2. Cần năng lượng và chất hoạt tải (chất mang).
3. Chất tan đi từ nơi từ nơi có nồng độ cao, sang mơi trường có nồng độ thấp là tế bào rễ.


4. Dù mơi trường đất có nồng độ cao hay thấp so với tế bào lông hút, nhưng nếu là ion cần thiết, đều được tế bào
lông hút hấp thụ chủ động.
A. 1,2,4
B. 1,2,3,4
C. 1,2
D. C. 1


34. Quá trình vận chuyển nước qua lớp tế bào sống của rễ và của lá xảy ra nhờ:
A. Lực hút của lá, do thoát hơi nước
B. Lực đẩy nước của áp suất rễ và lực hút của q trình thốt hơi nước.
C. Lực đẩy bên dưới của rễ, do áp suất rễ.
D. Sự tăng dần áp suất thẩm thấu từ tế bào lông hút đến lớp tế bào sát bó mạch gỗ của rễ và từ lớp tế
bào sát bó mạch gỗ của gân lá.
35. Khi bị ngập úng lâu ngày, cây trồng trên cạn thường bị chết. Nguyên nhân là do:
A. rễ cây thiếu ôxi
B. rễ hút quá nhiều nước
C. hệ vi sinh vật đất phát triển mạnh làm thối rễ
D. rễ hút quá nhiều chất khoáng
36. Phát biểu nào sau đây sai?
I. Khi nồng độ ơxi trong đất giảm thì khả năng hút nước của cây sẽ giảm.
II. Khi sự chênh lệch giữa nồng độ dung dịch đất và dịch của tế bào rễ thấp, thì khả năng hút nước của
cây sẽ yếu.
III. Khả năng hút nước của cây không phụ thuộc vào lực giữ nước của đất
IV. Bón phân hữu cơ góp phần chống hạn cho cây
A. I, III
B. II
C. III, IV
D. III
37. Hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở những loại cây nào?
A. Cây thân cột.
B. Cây bụi thấp và cây thân thảo.
C. Cây thân bò.
D. Cây thân gỗ.
38. Ở cây trưởng thành thoát hơi nước chủ yếu qua
A. lớp cutin.
B. cả hai con đường qua khí khổng và cutin.
C. khí khổng.

D. khi lá cây non thì qua khí khổng, khi lá cây già thì qua cutin.
39. Ngun nhân của hiện tượng ứ giọt là do:
I. Lượng nước thừa trong tế bào lá thốt ra
II. Có sự bão hịa hơi nước trong khơng khí
III. Hơi nước thốt từ lá rơi lại trên phiến lá
IV. Lượng nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ lên lá, khơng thốt được thành hơi qua khí khổng đã ứ thành giọt ở mép

A. II, IV.
B. I, III.
C. I, II.
D. II, III.
40. Khi xét về ảnh hưởng của độ ẩm khơng khí đến sự thoát hơi nước, điều nào sau đây đúng?
A. Độ ẩm khơng khí càng thấp, sự thốt hơi nước càng yếu.
B. Độ ẩm khơng khí càng thấp, sự thốt hơi nước càng mạnh.
C. Độ ẩm khơng khí càng cao, sự thốt hơi nước khơng diễn ra.
D. Độ ẩm khơng khí càng cao, sự thoát hơi nước càng mạnh.


TN100 tổng hợp đáp án 2 đề
1. Đáp án đề: 001
01. 02. {
03. 04. 05. 06. 07. {
08. 09. 10. {

|
|
|
-

}

}
}
-

~
-

11. 12. 13. 14. {
15. 16. 17. 18. 19. 20. -

|
|
|
|
-

}
}
}
-

~
~

21. {
22. 23. 24. {
25. 26. 27. 28. 29. 30. -

|
|


}
}
}
}
-

~
~
-

31. 32. {
33. 34. {
35. 36. {
37. 38. {
39. 40. -

-

}
}
}
}

~
~
-

11. 12. 13. {
14. 15. {

16. 17. {
18. 19. 20. -

|
-

}
}
}
-

~
~
~

21. {
22. 23. 24. 25. 26. 27. {
28. 29. 30. -

|
|
|

}
}
-

~
~
~

-

31. 32. {
33. 34. 35. {
36. 37. 38. 39. {
40. -

|
|

}
}
}
-

~
~
-

2. Đáp án đề: 002
01. {
02. 03. 04. 05. 06. 07. 08. {
09. 10. -

|
|
|
-

}


~
~
~
~
-



×